1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giáo án hóa 9- Tuần 17

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết sử dụng những kiến thức đã biết (quan sát mẫu vật trong thực tế, phản ứng của oxi với hiđro, của oxi với KL) để rút ra tính chất hoá học và vật lí của phi kim5. - Biết nghiên cứu [r]

(1)

Ngày soạn: 06/12/2019 Ngày dạy: 09/12/2019

Tiết 29

BÀI 23: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: Nhơm tác dụng với oxi Sắt tác dụng với lưu huỳnh Nhận biết kim loại nhôm sắt

2 Về kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học Viết tường trình thí nghiệm

3 Về tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

4 Về thái độ tình cảm

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, hợp tác, chân trọng thành lao động người khác; Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Nhận biết tầm quan trọng, vai trị mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa

- Giáo dục cho HS giá trị đạo đức: Tôn trọng, đồn kết, u thương, hợp tác, hịa bình, trách nhiệm, tự hoạt động nhóm làm thí nghiệm thực hành, trung thực báo cáo kết thí nghiệm

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học, lực giải vấn đề, lực thực hành hóa học

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, mảnh bìa cứng, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, muỗng lấy hoá chất rắn, phễu vừa, nam châm, chổi rửa, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm

- Hố chất: bột nhơm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH, dd HCl. III Phương pháp

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp thực hành, thí nghiệm

(2)

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (3’)

Nêu tính chất hóa học nhơm sắt?

3 Giảng

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm (30’)

- Mục tiêu: Học sinh biết cách tiến hành thí nghiệm hướng dẫn đạo giáo viên Rèn kĩ thực hành theo nhóm củng cố kiến thức

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp thực hành, thí nghiệm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung

? Khi làm TN khâu an toàn, yếu tố cho thí nghiệm thành cơng em cần ý gì?

- Chú ý trung thực báo cáo kết thí nghiệm Đồn kết, hợp tác, hỗ trợ, u thương, hịa bình q trình hoạt động nhóm

- Tơn trọng ý kiến thành viên nhóm, tự phát biểu ý kiến thân - S.dụng tiết kiệm, làm xong chúng em vệ sinh => có trách nhiệm hợp tác việc BVMT khơng khí, bảo vệ sức khỏe cho e người thân

* GV treo bảng phụ ghi thao tác thực hành - Y/c HS đọc thao tác thí nghiệm - Y/c giải thích ý nghĩa việc nhỏ NaOH vào ống nghiệm chứa Al Fe, điều giúp nhận biết Al Fe nào?

- Dựa vào tượng (hs dự đốn tượng)

Để thực tốt thí nghiệm cần lưu ý điều gì?

- Khi vào buổi thực hành phải để sách vở, đồ dùng vào ngăn bàn.

- Làm thí nghiệm với phản ứng cháy (đốt cháy khơng khí, bột sắt tác dụng với lưu huỳnh) phải cẩn thận khéo để không bị bỏng, bị hư hỏng áo quần, đồ vật.

- Để thí nghiệm thành cơng cần phải có bột sắt, bột nhơm, bột lưu huỳnh khơ bảo

I/ Tiến hành thí nghiệm

1/ TN1: Al tác dụng với oxi

2/TN2: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh

(3)

quản lọ kín.

- Phản ứng Fe với S tạo lượng nhiệt lớn nên phải làm với lượng hoá chất nhỏ, đun cẩn thận làm hõm đế sứ

- GV u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, lưu ý HS phân công để làm vài thao tác thí nghiệm

- GV theo dõi trình thực hành nhóm HS, đánh giá vào phiếu tường trình Hướng dẫn HS thêm vấn đề thắc mắc thao tác HS chưa rõ

Hoạt động 2: Hồn thành tường trình thưc hành (8’)

- Mục tiêu: Rèn kĩ viết báo cáo thực hành cho học sinh - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV y/c HS hoàn thành tường trình cá nhân mình, cuối nộp lại để lấy điểm hệ số

- Cuối buổi thực hành, GV y/c nhóm cử người thu dọn rửa khay thí nghiệm

II/ Tường trình

4 Củng cố (2’) Câu hỏi liên hệ:

Em dùng bình nhơm để đựng nước vơi khơng? Hãy giải thích?

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (1’)

Yêu cầu HS học chuẩn bị "Tính chất chung phi kim” + Tìm hiểu phi kim có tính chất vật lí tính chất hóa học

V RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

Ngày dạy: 11/12/2019

Tiết 30 BÀI 25: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

HS nêu được:

- Một số tính chất vật lí phi kim: Phi kim tồn trạng thái rắn, lỏng, khí Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Biết tính chất hố học phi kim: tác dụng với oxi, với KL với hiđro

- Mức độ hoạt động phi kim khác

2 Về kỹ năng

- Biết sử dụng kiến thức biết (quan sát mẫu vật thực tế, phản ứng oxi với hiđro, oxi với KL) để rút tính chất hố học vật lí phi kim

- Biết nghiên cứu thí nghiệm clo tác dụng với hiđro để rút tính chất hố học phi kim

- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học phi kim, tác dụng với KL, hiđro

- Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tính chất hố học phi kim nói chung

3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Về thái độ tình cảm

- Củng cố lịng u thích môn

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực tính tốn hóa học

II Chuẩn bị

1 GV: máy chiếu, video thí nghiệm clo tác dụng với hiđro HS: đọc trước nhà

+ Tìm hiểu phi kim có tính chất vật lí tính chất hóa học

III Phương pháp

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

(5)

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ

Không KT cũ

3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Phi kim có tính chất vật lý nào? (10’)

- Mục tiêu: Nêu tính chất vật lí phi kim

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: Kể tên số phi kim?

+ Cho biết trạng thái chất điều kiện thường?

HS: C, S, P, N, Si, Br, ………. C, S, P, Si,… rắn.

N2, O2, …… khí

Br lỏng

GV: ngồi phi kim cịn tính chất vật lý nào?

I/ Phi kim có tính chất vật lý nào?

+ Trạng thái: điều kiện thường, PK tồn trạng thái: rắn (C , S , P , Si ) ; lỏng (Br2) ; khí ( H2 ;

O2 ; N2 ; Cl2 )

+ Khả dẫn nhiệt kém; không dẫn điện (trừ C)

+ Nhiệt độ nóng chảy thấp + Một số phi kim độc (Cl2 ;

Br2 ; I2)

Hoạt động : Phi kim có tính chất hố học nào? (25’)

- Mục tiêu: Nêu tính chất hố học phi kim: tác dụng với oxi, với KL với hiđro Mức độ hoạt động phi kim khác

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung

+ Nhắc lại tính chất dựa vào tính chất biết KL?

- HS nhớ lại PƯ oxi với KL thường tạo thành oxit bazơ Viết PTPƯ.

- Y/c HS lên bảng viết PTHH minh hoạ?, gọi HS khác nhận xét

- Nhớ lại PƯ kim loại tác dụng với PK khác thường tạo thành muối Viết PTPƯ.

II/ Phi kim có tính chất hóa học nào?

1 Tác dụng với kim loại

* Oxi + KL oxit bazơ 4Al + 3O2 2Al2O3

2Mg + O2 2MgO

  

  

(6)

+ Các em biết phản ứng phi kim với Hiđro?

- Nhớ lại PƯ Hiđro với oxi tạo thành nước, nêu tượng PTHH.

GV: chiếu thí nghiệm Hiđro cháy khí clo

- Nghiên cứu TN: QS trạng thái, màu sắc khí hiđro khí Clo trước PƯ, tượng khí hiđro cháy khí Clo (màu lửa, độ sáng), hiện tượng hoà tan sản phẩm nước, chuyển màu quỳ tím

- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, bổ sung ý kiến, viết PTPƯ.

* Chú ý: cần đốt thử khí hđro trước làm TN để tránh nổ khí hđro có lẫn khí oxi khơng khí

+ở lớp 8, HS nghiên cứu TN: S, P cháy oxi nêu tượng? viết PTPƯ?

HS tự xây dựng kT mới:

- Nêu thí dụ, viết PTPƯ, nhận xét loại chất tạo thành.

+ rút KL tác dụng phi kim với oxi sản phẩm tạo thành thuộc loại oxit nào.?

- Khái quát hoá tác dụng phi kim với oxi: điều kiện, chất tạo thành

GV đưa thông tin:

+ Hỗn hợp Flo hiđro nổ bóng tối + Brom phản ứng với hiđro đun nóng + Iot phản ứng với hiđro nhiệt độ cao

+ Cacbon phản ứng với hiđro nhiệt độ cao + Clo đẩy Brom, Brom đẩy Iot khỏi dung dịch muối

Cl2+2NaBr 2NaCl+Br2

Br2+2NaI 2NaBr + I2

Clo tác dụng với sắt tạo thành muối sắt (III), lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành muối sắt (II)

+ so sánh khả hoạt động hoá học PK nêu trên.?

* HS theo dõi thông tin GV đưa Dựa vào đó để so sánh khả phản ứng phi kim nêu (Sắp xếp theo chiều khả phản ứng giảm dần):

F > Cl > Br > I > C

* PK khác + KL Muối Fe + S FeS

2Na + Cl2 2NaCl 2 Tác dụng với Hiđro

* Oxi + H2 Nước

O2(k) + 2H2 (k) 2H2O (h)

* Phi kim khác + H2

hợp chất khí

Cl2 + H2 2HCl

F2 + H2 2HF

C + 2H2 CH4

3 Tác dụng với oxi

* Hiđro + oxi Nước 2H2 + O2 2H2O

* Phi kim khác + Oxi Oxit bazơ

4P+ 5O2 2P2O5

C + O2 CO2

4 Mức độ hoạt động hoá học phi kim

- Một phi kim phản ứng với

                         

t0   

  t0

     t0

  

(7)

Cl > S

=> Rút KL việc đánh giá mức độ hoạt động hoá học PK?

Các phi kim khác hoạt động hoá học mạnh yếu khác Căn đánh giá khả năng, mức độ phản ứng phi kim với hiđro với kim loại.

+ Từ rút để đánh giá mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu PK.? => Càng phản

ứng với hiđro dễ dàng, hay khả oxi hoá KL càng cao mức độ hoạt động hố học PK càng mạnh.

hiđro với kim loại mạnh, dễ dàng độ hoạt động hố học PK mạnh

VD: F > Cl > Br > I > C Trong đó, Flo PK mạnh

4 Củng cố (8’)

- Y/c HS tóm tắt nội dung cần ghi nhớ - Y/c làm BT 1, 2, SGK

Bài 2: Các PTHH:

S + O2 SO2 (Oxit axit) Axit tương ứng: H2SO3

C + O2 CO2 (Oxit axit) Axit tương ứng: H2CO3

2Cu + O2 2CuO (Oxit bazơ) Bazơ tương ứng: Cu(OH)2

2Zn + O2 2ZnO (Oxit bazơ) Bazơ tương ứng: Zn(OH)2

Bài 3: Các PTHH:

a) Cl2 + H2 2HCl

b) S + H2 H2S

c) Br2 + H2 2HBr

5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau (1’)

- Y/c HS làm BT: 4, (HS làm BT 6*)

- Ơn tập lại tồn kiến thức từ đầu năm học đến

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

  t0

  t0

  t0

  t0

  t0

  t0

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w