Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN ĐIỀN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN ĐIỀN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S NGUYỄN VĂN TUÂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Điền LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận qua công tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luật văn thạc sỹ Luật học Qua xin chân thành gửi lời cảm cảm ơn đến: Ban chủ nhiệm Khoa Luật, Tổ mơn Tư pháp hình sự, giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt tri thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học Luật Hà Nội Thư viện Học viện Tư pháp cho phép tra cứu sử dụng tài liệu nghiên cứu, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội giúp đỡ số liệu thực tiễn giải vụ án xâm phạm sở hữu Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Đặc biệt, tơi xin dành kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tuân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Điền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quyền công tố 1.1.2 Thực hành quyền công tố 13 1.2 Đặc điểm hoạt động thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu 18 1.2.1 Các tội xâm phạm sở hữu 18 1.2.2 Đặc điểm hoạt động thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu 21 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 31 2.1 Nội dung thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu 31 2.1.1 Nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu 31 2.1.2 Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu 37 2.2 Nội dung thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố vụ án xâm phạm sở hữu 43 2.2.1 Nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố vụ án xâm phạm sở hữu 43 2.2.2 Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố vụ án xâm phạm sở hữu 48 2.3 Nội dung thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 55 2.3.1 Nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 55 2.3.2 Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 60 2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu 63 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 63 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 68 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 70 3.1 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu 70 3.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật thực hành quyền công tố 75 3.3 Tăng cường trách nhiệm thực hành quyền công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra 83 3.4 Nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tịa 84 3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm sát viên, kiểm tra viên 86 3.6 Đổi công tác đạo, điều hành, phân định trách nhiệm hoạt động thực hành quyền công tố 87 3.7 Tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân với quan điều tra Tòa án quan, tổ chức hữu quan khác thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu 88 3.8 Nâng cao chất lượng sở vật chất, kĩ thuật phục vụ ngành kiểm sát nhân dân 90 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cơ quan điều tra CQĐT Bộ luật hình BLHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Điều tra viên ĐTV Kiểm sát hoạt động tƣ pháp KSHĐTP Kiểm sát viên KSV Thực hành quyền công tố THQCT Tố tụng hình TTHS Trách nhiệm hình TNHS Viện kiểm sát VKS Viện kiểm sát nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC Xâm phạm sở hữu XPSH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm có bước phát triển lớn, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, tình hình tội phạm nhìn chung diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Số lượng tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng ln có xu hướng gia tăng, nghiêm trọng quy mơ tính chất Việc gia tăng số vụ số đối tượng phạm tội loại khơng ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự, mà cịn trực tiếp xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người dân, đe dọa đến hoạt động bình thường đời sống xã hội Do vậy, chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật phải nâng cao Trong đó, việc tăng cường chất lượng THQCT VKSND nhằm: chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa vô cần thiết Đây nội dung quan trọng thể nhiều nghị Đảng Nghị số 08/NQ/2002 ngày 02 /01/ 2002 Bộ Chính trị cải cách tư pháp; Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 việc thực nghị số 49/NQ/TW nhấn mạnh: “Viện kiểm sát nhân dân cấp thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội… Nâng cao chất lượng cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa, đảm bảo tranh tụng với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác…”.[6] Trước gia tăng đến mức lo ngại tội phạm xâm hại sở hữu, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo, kiên đấu tranh nhằm bước ngăn chặn đẩy lùi, loại tội phạm nguy hiểm Tuy nhiên, việc giải vụ án xâm phạm sở hữu cịn gặp nhiều khó khăn lý luận thực tiễn tội phạm xâm hại sở hữu diễn biến phức tạp, trình giải vụ án chia thành nhiều giai đoạn khác việc điều tra, truy tố, xét xử gặp nhiều khó khăn Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu theo Luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Qua làm rõ sở lý luận thực tiễn nhằm đề giải pháp giúp cho hoạt động THQCT việc giải vụ án hình xâm phạm sở hữu có chất lượng, đáp ứng u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài THQCT đề tài nghiên cứu nhiều người THQCT chủ thể TTHS, có vai trò quan trọng việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội trình giải vụ án hình Vấn đề nghiên cứu phong phú nhiều góc độ khác thể qua đề tài, sách, đăng tạp chí chuyên ngành Đề cập đến trình phát triển lý luận quyền cơng tố có cơng trình đề tài khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo, viết: Lê Hữu Thể (Chủ biên): Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Bàn khái niệm quyền cơng tố, (Tạp chí chun ngành), Hà Nội, 2000; Lê Thị Tuyết Hoa: Quyền công tố Việt Nam, (Luận án tiến sỹ luật học), Hà Nội, 2002; Lê Cảm: Một số vấn đề lý luận quyền cơng tố (Tạp chí chun ngành), Hà Nội, 2000 Đề cập tới hoạt động THQCT có bài: Một số kỹ THQCT kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ths.Lê Đức Xuân - Viện trưởng VKSND tỉnh Bình Phước; THQCT kiểm sát điều tra vụ án gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hưng Yên Phạm Thị Thúy; THQCT kiểm sát điều tra tội xâm phạm sức khỏe địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng số kiến nghị Lê Thanh Hùng … Tuy nhiên, nghiên cứu thường thiên lý thuyết thực tiễn, hay giới hạn tội định; cơng trình nghiên cứu tổng thể lý luận thực tiễn THQCT nhóm tội chưa đề cập nhiều Vì vậy, luận văn tơi tập trung vào nghiên cứu số hoạt động THQCT nhóm tội xâm phạm sở hữu (có tính chất chiếm đoạt) Từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác THQCT nói chung THQCT tội xâm phạm sở hữu nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận THQCT VKSND Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên sở lý luận THQCT liên hệ với hoạt động THQCT việc giải vụ án hình xâm phạm sở hữu Qua đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng THQCT góc độ hồn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử hình thành quyền cơng tố thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hành quyền cơng tố vụ án hình Việt Nam Khảo sát thực tiễn THQCT tội xâm phạm sở hữu năm gần địa bàn thành phố Hà Nội phận cán bộ, KSV cách hợp lý, đảm bảo phát huy lực, sở trường Kiểm sát viên, đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Đồng thời, Viện trưởng phải nắm đầy đủ, sâu sắc toàn diện tình hình cơng tác, vụ việc quan trọng, phức tạp, xảy phổ biến để có đạo sâu sát, kịp thời; nắm bắt nhanh chóng khó khăn, vướng mắc q trình KSV làm nhiệm vụ để có biện pháp tháo gỡ hạn chế thấp vi phạm xảy TTHS Để thực tốt công tác quản lý, đạo điều hành Viện KSND thành phố Hà Nội phải nghiêm chỉnh thực công tác báo cáo thống kê định kỳ báo cáo vụ việc xảy có vướng mắc Ví dụ THQCT KSĐT vụ án XPSH có tính chất chiếm đoạt, thường xảy trường hợp CQĐT VKS có quan điểm khác xác định tội danh (Lừa đảo hay lạm dụng, Cướp hay Cướp giật ) hay có nghi ngờ án hình hay tranh chấp dân sự, kinh tế Trong trường hợp này, Viện KSND thành phố Hà Nội báo cáo thỉnh thị Viện KSNDTC xin ý kiến đường lối giải vụ án Bên cạnh đó, Viện KSNDTC cần tăng cường hướng dẫn, phổ biến để rút kinh nghiệm chung, tổ chức công tác tập huấn nghiệp vụ cho VKSND cấp dưới; phải tăng cường sơ kết tổng kết công tác chun mơn, huy động tham gia đóng góp ý kiến VKSND cấp để tổng kết thực tiễn, tìm vấn đề vướng mắc, sở hướng dẫn kiến nghị với liên ngành Trung ương có hướng dẫn cụ thể 3.7 Tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân với quan điều tra Tòa án quan, tổ chức hữu quan khác thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu Đấu tranh phòng chống tội phạm nhiệm vụ toàn xã hội song trước hết nhiệm vụ nhiệm vụ quan bảo vệ pháp luật có VKS Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ cách độc lập theo quy định pháp luật song để hoạt động có hiệu VKS 88 phải tiến hành hoạt động nghiệp vụ mối quan hệ khăng khít với quan tiến hành tố tụng khác đặc biệt CQĐT, Tòa án nhân dân bên cạnh ban ngành địa phương: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND có trách nhiệm phối hợp với CQĐT, Tòa án, Thi hành án, Thanh tra, Kiểm toán, quan nhà nước khác, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận để phòng, chống tội phạm có hiệu quả; xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng; nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật [34] Liên ngành VKS, CQĐT Toà án nhân dân thành phố Hà Nội phải thống xây dựng quy chế phối hợp liên ngành hoạt động TTHS Việc xây dựng quy chế phải xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ ngành, xuất phát từ điều kiện thực tế tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm địa phương Quy chế ban hành phải có tính khả thi cao thường xuyên theo dõi, tổng kết để kịp thời bổ sung nội dung cần thiết chỉnh sửa điểm chưa hợp lý Các quan tiến hành tố tụng cần phải trì họp liên ngành theo định kì để trao đổi, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình giải vụ án hình nói chung vụ án XPSH nói riêng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội cần chủ động phối hợp với CQĐT Toà án hàng năm đưa vụ án trọng điểm để từ rút kinh nghiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhóm tội phạm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội phải thường xuyên, chủ động phối hợp với quan, tổ chức hữu quan để tìm điều kiện, nguyên nhân tội phạm vi phạm pháp luật ngành, lĩnh vực hoạt 89 động Từ đưa giải pháp, kiến nghị, thống phương hướng đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Định kì Viện kiểm sát phải báo cáo cấp Uỷ tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật địa phương mình, đồng thời tham mưu cho cấp Uỷ chủ trương biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.8 Nâng cao chất lượng sở vật chất, kĩ thuật phục vụ ngành kiểm sát nhân dân Cần tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị cho Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội; đảm bảo phòng làm đại, đúng, đủ diện tích việc làm cấp thiết thời gian tới Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác thực hành quyền cơng tố giải vụ án hình Các Kiểm sát viên phải sử dụng thành thạo loại phần mềm, làm chủ phương tiện kỹ thuật công nghệ thông tin Để thực tốt yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội cần cử cán bộ, Kiểm sát viên tham gia học lớp tin học Viện kiểm sát nhân dân Tối cao tổ chức công tác thống kê, phần mềm quản lý án… Viện kiểm sát nhân dân đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống thư điện tử nội đảm bảo sau vụ việc xảy phát sinh kiện truyền tin nhanh chóng, xác, kịp thời để nâng cao chất lượng quản lý, đạo, điều hành cho lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân 90 Kết luận chƣơng Qua phân tích thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố q trình giải vụ án hình nói chung vụ án xâm phạm sở hữu nói riêng VKS cho thấy hoạt động Viện kiểm sát đặc biệt quan trọng đồng thời thể mối quan hệ phối hợp VKS người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Trong năm gần công tác thực hành quyền công tố việc giải vụ án hình có nhiều chuyển biến so với trước Đặc biệt từ có nghị số 08NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” chất lượng cơng tác chuyển biến thể hai nội dung vừa đẩy nhanh tốc độ giải án, vừa hạn chế đến mức thấp tình trạng oan sai, để lọt tội phạm Điều thể Kết luận 92 cải cách tư pháp [18] Thông qua hoạt động thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát góp phần kiềm chế tội phạm đảm bảo an ninh trị; trật tự an tồn xã hội góp phần đáng kể để bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên công tác chưa đáp ứng u cầu đặt tình hình việc nghiên cứu nguyên nhân, hạn chế trong công tác thực hành quyền công tố việc giải vụ án hình qua đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng chất lượng thực hành quyền công tố, nguồn nhân lực ngành kiểm sát nhân dân, kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật việc thực hành quyền công tố việc giải vụ án hình nhằm thực tốt chức Viện kiểm sát tình hình 91 KẾT LUẬN CHUNG Trong tiến trình cải cách tư pháp nước ta nay, nghị Đảng văn pháp luật Nhà nước nhấn mạnh Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tuy nhiên hiểu quyền công tố, nội dung phạm vi việc thực hành quyền cơng tố cịn vấn đề phức tạp có nhiều ý kiến khác Bản thân tơi khơng có tham vọng làm rõ quyền công tố thực hành quyền cơng tố mà mong muốn góp phần suy nghĩ để làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu Qua để thiết lập hành lang pháp lý cho thân q trình làm việc Thơng qua việc nghiên cứu tiếp thu kiến thức thực tế kiến thực lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố; Luận văn thể số nội dung như: Phân tích làm rõ lịch sử hình thành quyền cơng tố phát triển quyền công tố máy nhà nước Việt Nam; để thấy với đời phát triển Nhà nước quy định pháp luật quyền công tố thực hành quyền cơng tố ngày hồn thiện Ban đầu phận Tòa án với thời gian phát triển máy nhà nước Cơ quan giao thực quyền công tố phát triển dần thành chế định riêng ngày Viện kiểm sát nhân dân Nhà nước giao cho trách nhiệm thực chức công tố trở thành quan nhà nước độc lập thiếu máy nhà nước Luận văn nêu rõ thực trạng thực hành quyền công tố thành phố Hà Nội; cách thức tổ chức thực quyền công tố việc giải vụ án hình nói chung vụ án xâm phạm sở hữu nói riêng Từ thấy ưu điểm, khuyết 92 điểm việc thực hành quyền cơng tố Qua có giải pháp để nâng cao việc thực hành quyền công tố tiến trình cải cách tư pháp Mặc dù luận văn chưa thực đầy đủ sâu sắc lý luận kinh nghiệm người làm công tác pháp luật mạnh dạn đưa giải pháp mang tính áp dụng để tháo gỡ khó khăn q trình giải án hình sự; nhằm đảm bảo việc thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân thực phát huy hiệu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm tiến trình cải cách tư pháp đất nước Những nội dung luận văn kết nỗ lực thân tôi, hướng dẫn tận tình của người dẫn khoa học, giúp đỡ đồng nghiệp Tuy nhiên với khả thời gian hạn hẹp, luận văn có nhiều hạn chế lý luận thực tiễn Rất mong đóng góp ý kiến q thầy (cơ) để tơi áp dụng tốt quy định pháp luật vào hoạt động thực hành quyền công tố 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố”, Chuyên đề khoa học: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát tình hình mới, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Đổi tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều” Lý Văn Chính (2004), Quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng việc vận dụng điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Độ (2003), Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Nguyễn Duy Giảng (2010), “Một số vấn đề đặt từ thực tiễn thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp”, vksndtc.gov.vn 10 Lương Thúy Hà, Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp Huyện cải cách tư pháp nước ta, Luận văn thạc sỹ 11 Phạm Hồng Hải (2006), “Đổi mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống quan thực chức thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 12 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 94 13 Dương Thị Thu Hịa (2015), Thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (thực tiễn quận Cầu Giấy, Hà Nội), Luận văn thạc sỹ 14 Lê Thanh Hùng, Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra tội xâm phạm sức khỏe địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ 15 Nguyễn Văn Huyên (2007), Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Tập giảng, Học viện tư pháp, Hà Nội 16 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luất tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 17 Vũ Đức Ninh (2013), Thẩm quyền Viện kiểm sát giai đoạn truy tố, Luận văn thạc sỹ 18 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 việc thực nghị số 49/NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thái Phúc (1995), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 23 Phạm Hồng Quân, Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình địa bàn thành phố Hải Phòng; Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ 24 Đinh Văn Quế (2004), Đặc điểm chung tội xâm phạm sở hữu, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 95 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình 2015, Hà Nội 33 Lê Thị Phương Quý - Quyền công tố vụ án hình ma túy (qua thực tiễn Viện kiểm sát tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ 34 Nguyễn Thị Minh Sơn (1996), Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tố tụng hình Viẹt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 35 Tạp chí kiểm sát số 08 (tháng 4/2014): chuyên đề “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 36 Ths Nguyễn Văn Thanh (2015), Đặc điểm tội xâm phạm sở hữu thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, http://moj.gov.vn 37 Trần Đại Thắng (2005), “Lịch sử hình thành phát triển Viện cơng tố - tiền thân Viện kiểm sát nhân dân, giai đoạn 1945 – 1955”, Kiểm sát 38 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Lê Hữu Thể (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Phần tổng thuật, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 40 Phát biểu TS Lê Hữu Thể: “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 46 nghiệp đổi nay”, http://quochoi.vn 41 Lê Hữu Thể (2000), “Về vị trí chức Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước ta”, Nhà Nước pháp luật 42 Mai Văn Thùy, Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ 43 Phạm Thị Thúy, Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ 96 44 Ts Nguyễn Thị Thủy, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những nội dung luật tố tụng hình năm 2015”, tài liệu tập huấn luật Quốc hội khóa XIII thơng qua, Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2106 45 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTPTANDTC Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Xét xử sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 46 Trường Cao Đẳng Kiểm sát Hà Nội (1984), Giáo trình cơng tác kiểm sát phần chung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trường Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học 51 Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa- Nxb Tư pháp 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh Kiểm sát viên, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011-2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hà Nội 55 VKSND tối cao: Báo cáo số 02/BC-VKSTC ngày 09/01/2014 Tổng kết thực tiễn thi hành Luật tổ chức VKSND năm 2002, Pháp lệnh KSV VKSND năm 2002 (sửa đổi năm 2011), Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân năm 2002, Hà Nội, 2014 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình (Ban hành kèm theo định số 960/QĐ-VKSNDTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), Hà Nội 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Tập tài liệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát 97 điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Tập giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hình dùng cho Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Hà Nội 59 Viện kiểm sát nhân tỉnh Quảng Bình (2001), Hoạt động xây dựng cáo trạng luận tội Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình - Thực trạng giải pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Võ Khánh Vinh, Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta”, Nhà nước pháp luật 98 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Thống kê kết thực hành quyền công tố việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 Năm Kết Tổng 2011 2012 2013 2014 2015 Số Hủy bỏ yêu cầu khởi tố vụ án 0 0 0 Yêu cầu khởi tố bị can 30 45 35 55 85 250 Huỷ bỏ định khởi tố bị can 10 3218 3524 3432 3539 2859 12492 25 20 40 45 20 150 Phê chuẩn định khởi tố bị can Không phê chuẩn định khởi tố bị can (Nguồn: Báo cáo công tác năm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội) Bảng 1.2 Thống kê kết thực hành quyền công tố việc phê chuẩn biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 Năm Tổng Kết 2011 2012 2013 2014 2015 Số Phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp 175 150 220 145 185 875 Không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp 23 30 34 20 20 127 1437 1756 1836 1357 1598 7984 11 40 Phê chuẩn lệnh bắt BC để tạm giam, lệnh tạm giam 1974 2413 2523 1865 2197 10972 Thay tạm giam biện pháp khác 274 334 350 258 304 1520 Phê chuẩn gia hạn tạm giữ Huỷ bỏ lệnh tạm giữ (Nguồn: Báo cáo công tác năm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội) Bảng Thống kê kết thực hành quyền công tố việc phê chuẩn khởi tố, truy tố, xét xử vụ án XPSH Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 số tội cụ thể Năm Kết PC khởi tố Trộm Truy tố cắp Xét xử PC khởi tố Lừa đảo Truy tố Xét xử PC khởi tố Cướp Truy tố Xét xử PC khởi tố Cướp Truy tố giật Xét xử PC khởi tố Lạm Truy tố dụng TN Xét xử PC khởi tố Cưỡng Truy tố đoạt Xét xử 2011 2012 2013 2014 2015 1252 v/ 1960 bc 1260 v/ 1802 bc 1330 v/ 1716 bc 1488 v/ 1946 bc 1335 v/ 1601 bc 1189 v/ 1645 bc 1197 v/ 1856 bc 1244 v/ 1475 bc 1406 v/ 1726 bc 1234 v/ 1425 bc 1135 v/ 1570 bc 1177 v/ 1775 bc 1202 v/ 1463 bc 1332 v/ 1594 bc 1227 v/ 1412 bc 313 v/ 490 bc 315 v/ 450 bc 399 v/ 515 bc 270 v/ 353 bc 334 v/ 400 bc 297 v/ 411 bc 299 v/ 464 bc 373 v/ 455 bc 255 v/ 314 bc 308 v/ 356 bc 284 v/ 392 bc 289 v/ 444 bc 360 v/ 438 bc 242 v/ 289 bc 306 v/ 352 bc 261 v/ 405 bc 225 v/ 322 bc 266 v/ 343 bc 243 v/ 318 bc 262 v/ 314 bc 246 v/ 340 bc 214 v/ 302 bc 248 v/ 303 bc 230 v/ 282 bc 242 v/ 279 bc 235 v/ 325 bc 208 v/ 297 bc 240 v/ 292 bc 218 v/ 260 bc 241 v/ 277 bc 181 v/ 282 bc 180 v/ 257 bc 266 v/ 343 bc 298 v/ 389 bc 195 v/ 234 bc 171 v/ 237 bc 171 v/ 245 bc 248 v/ 303 bc 281 v/ 345 bc 180 v/ 208 bc 163 v/ 226 bc 162 v/ 234 bc 240 v/ 292 bc 266 v/ 318 bc 180 v/ 208 bc 176 v/ 275 bc 180 v/ 319 bc 319 v/ 412 bc 325 v/ 425 bc 186 v/ 223 bc 167 v/ 230 bc 171 v/ 265 bc 274 v/ 364 bc 307 v/ 376 bc 172 v/ 198 bc 159 v/ 220 bc 182 v/ 254 bc 268 v/ 342 bc 290 v/ 348 bc 170 v/ 196 bc 68 v/ 112 bc 91 v/ 130 bc 79 v/ 103 bc 81 v/ 108 bc 72 v/ 87 bc 68 v/ 96 bc 85 v/ 123 bc 87 v/ 110 bc 78 v/ 95 bc 67 v/ 79 bc 66 v/ 92 bc 73 v/ 106 bc 75 v/ 89 bc 74 v/ 89 bc 68 v/ 78 bc (Nguồn: Báo cáo công tác năm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội) Bảng Thống kê kết kháng nghị phúc thẩm Viện KSND TP Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 Kháng nghị Năm Xét xử ST Xét xử PT Kháng nghị Đƣợc chấp nhận 2011 2024 180 221 132 2012 2281 250 295 152 2013 2405 175 293 145 2014 2422 237 258 190 2015 2192 191 206 159 (Nguồn: Báo cáo công tác năm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội) ... luận thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu theo Luật tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Nội dung thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu theo Luật tố tụng hình việt. .. lượng thực hành quyền công tố tội xâm phạm sở hữu Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quyền công tố Lịch sử tư pháp hình. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN ĐIỀN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04