1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy

103 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Cái Anh Tú SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN CHẤT LƢỢNG NƢỚC CHO MỘT SỐ SƠNG THUỘC LƢU VỰC SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Cái Anh Tú SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN CHẤT LƢỢNG NƢỚC CHO MỘT SỐ SƠNG THUỘC LƢU VỰC SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: Trần Yêm Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ Khoa Mơi trường, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Yêm, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường nói chung, Bộ mơn Cơng nghệ Mơi trường nói riêng tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, cổ vũ tơi suốt trình học tập Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Người thực luận văn Cái Anh Tú i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Người thực luận văn Cái Anh Tú ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 12 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội -7 lưu vực sơng Nhuệ, sơng Đáy 1.2.Một số nghiên cứu thực chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy 1.3.Tổng quan số chất lượng nước (WQI) 78 1.3.1.Tổng quan nghiên cứu giới về áp dụng số đánh giá chất lượng nước mặt 1.3.2.Tổng quan nghiên cứu thưc Việt Nam áp 9- dụng số đánh giá chất lượng nước mặt 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quan trắc trạng chất lượng nước sơng Nhuệ, 24 sơng Đáy iii 3.2 Tính tốn số thể chất lượng nước sông Đáy – Nhuệ 44 3.2.1 Phương pháp - Đánh giá xếp chất lượng nước sông 46 thông qua số lần thông số môi trường quan trắc đạt không đat – QCVN 48 3.2.2 Phương pháp – Đánh giá chất lượng nước thơng qua việc tính tốn số nhiễm tổng IB1 3.2.3 Phương pháp – Đánh giá chất lượng nước thơng qua việc tính tốn số WQI A) Kịch 1: Tính WQI khơng có trọng số 48 52 53 – 58 B) Kịch 2: Tính WQI có trọng số 58 Trường hợp 1: Chỉ số WQI có trọng số riêng cho sơng Đáy 60 Trường hợp 2: Chỉ số WQI có trọng số riêng cho sông Nhuệ 64 Trường hợp - Trọng số chung cho lưu vực Nhuệ-Đáy 65 3.2.4 Phương pháp – Đánh giá chất lượng nước thông qua việc xác định trạng thái chất lượng nước 70 3.2.5 Nhận xét phương pháp đánh giá chất lượng nước 71 Nhận xét phương pháp đánh giá chất lượng nước thông qua số lần quan trắc có thơng số mơi trường đạt không đạt QCVN 71 Nhận xét phương pháp xác định chất lượng nước qua tính tốn 71 số giá trị tỷ lệ trung bình Nhận xét phương pháp xác định chất lượng nước qua tính tốn 71 số WQI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 80 84 iv Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 86 88 Phụ lục 89 100 v MỞ ĐẦU Số liệu quan trắc nước mặt từ chương trình quan trắc thường sử dụng báo cáo trạng môi trường lưu vực sông Các thông số mơi trường nước phân tích đánh giá đưa nhận định trạng diễn biến chất lượng nước Ngồi phân tích đánh giá cho thông số, thị môi trường quốc gia xây dựng Bộ thị mơi trường nước mặt lục địa có quy định chi tiết áp dụng cho cấp độ địa phương quốc gia Trước đây, có nhiều chương trình quan trắc lưu vực sơng Nhệu – Đáy nhìn chung hoạt động quan trắc số hạn chế như: - Các liệu quan trắc thu thập chưa đầy đủ - Một số chương trình quan trắc chưa gắn liền với mục tiêu sử dụng nước - Phương pháp tiếp cận, phương pháp đánh giá chất lượng nước cịn chưa thống nhất, chưa hệ thống, có việc sử dung số để đánh giá Chỉ số chất lượng nước phương pháp đánh giá chất lượng nước công cụ phục vụ việc đánh giá mức độ ô nhiễm đoạn sông phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước mặt xây dựng định hướng kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường nước Từ đó, xây dựng biện pháp để kiểm sốt nhiễm mơi trường nước tốt hơn, vấn đề cần thiết cấp bách Lưu vực sông Nhuệ - Đáy ba lưu vực quan tâm hàng đầu lĩnh vực bảo vệ môi trường lưu vực sông Việt Nam chức vị trí quan trọng lưu vực Luận văn “Sử dụng phương pháp tính tốn số chất lượng nước cho số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy” thực với mục tiêu, phạm vi nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần nâng cao hiệu quản lý môi trường sông Nhuệ - Đáy thông qua việc áp dụng phương pháp tính tốn số chất lượng nước - Tác giả áp dụng kiến thức đào tạo nhà trường vào điều kiện thực tế Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 12 đợt khảo sát, đo đạc lấy mẫu phân tích 12 tháng liên tục (từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 10 năm 2013) tất điểm lấy mẫu Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu bao gồm vấn đề sau: Hiện trạng chất lượng môi trường nước sông sông Nhuệ, sông Đáy - Kết quan trắc trạng chất lượng nước sông Đáy - Kết quan trắc trạng chất lượng nước sông Nhuệ Tính tốn số thể chất lượng nước sơng Đáy – Nhuệ Kết luận kiến nghị Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lƣu vực sông Nhuệ, sông Đáy Lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có tọa độ địa lý từ 200 - 21020' vĩ độ Bắc 1050 106030' kinh độ Đơng, diện tích 7665 km2, chiếm 10% diện tích tồn lưu vực sơng Hồng, Bao gồm địa phận hành tỉnh sau: Tỉnh Hịa Bình: gồm huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy Thành phố Hà Nội: gồm nội thành, quận Hà Đơng (Tp.Hà Đơng), huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Đan Phượng, Hồi Đức, Thường Tín, Phú Xun, Thanh Oai, Ứng Hòa, Chương Mỹ, Mỹ Đức Tỉnh Hà Nam: gồm thành phố Phủ Lý huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, Bình Lục, Thanh Liêm Tỉnh Nam Định: gồm thành phố Nam Đinh huyện Nam Trực, Vụ Bản, Xuân Trường, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Ý Yên, Giao Thủy, Hải Hậu Tỉnh Ninh Bình: gồm thành phố Ninh Bình, Tam Điệp huyện Gia Viễn, Nho Quan, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn Lưu vực giới hạn sau: Phía Bắc phía Đông giới hạn đê Sông Hồng kể từ ngã ba Trung Hà tới cửa Ba Lạt với chiều dài 242 km Phía Tây Bắc giáp với Sơng Đà từ Ngòi Lát tới Trung Hà với chiều dài khoảng 33 km Phía Tây Tây Nam đường phân lưu lưu vực sông Hồng với lưu vực sông Mã dãy núi Ba Vì, Cúc Phương – Tam Điệp, kết thúc núi Mai An Tiêm (nơi có sông Tống gặp sông Cầu Hội) sông Càn dài 10km đổ biển Cửa Càn ... trạng chất lượng môi trường nước sông sông Nhuệ, sông Đáy - Kết quan trắc trạng chất lượng nước sông Đáy - Kết quan trắc trạng chất lượng nước sông Nhuệ Tính tốn số thể chất lượng nước sông Đáy. .. bách Lưu vực sông Nhuệ - Đáy ba lưu vực quan tâm hàng đầu lĩnh vực bảo vệ môi trường lưu vực sông Việt Nam chức vị trí quan trọng lưu vực Luận văn ? ?Sử dụng phương pháp tính tốn số chất lượng nước. .. số chất lượng nước IB số chất lượng nước tổng hợp IO Chỉ số chất lượng nước tính cho thơng số (COD, BOD 5, DO, độ đục, SS, NH4+ - N, PO43 P Coliform Chỉ số chất lượng nước tổng hợp thơng số tính

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ TNMT, 2003. Báo cáo tổng hợp đề tài “Khảo sát bổ sung tài liệu phục vụ nhiệm vụ đánh giá hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ và hạ lưu sông Đáy tỉnh Hà Nam làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng đề án tổng hợp môi trường lưu vực sông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bổ sung tài liệu phục vụ nhiệm vụ đánh giá hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ và hạ lưu sông Đáy tỉnh Hà Nam làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng đề án tổng hợp môi trường lưu vực sông
3. Bài giảng “Chỉ số chất lượng môi trường” – Khoa Môi trường, Đại học Đà Lạt 4. Cục quản lý tài nguyên nước, 2012 . Hướng dẫn quan trắc tài nguyên nước mặt 5. Lê Trình - Báo cáo khoa học Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nướccác sông hồ trên địa bàn TP Hà Nội, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ”. Mã số: TC-MT/07-08-2. Sở KH&CN, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số chất lượng môi trường” – Khoa Môi trường, Đại học Đà Lạt 4. Cục quản lý tài nguyên nước, 2012 . Hướng dẫn quan trắc tài nguyên nước mặt 5. Lê Trình - Báo cáo khoa học Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông hồ trên địa bàn TP Hà Nội, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ
8. Nguyễn duy Phú, 2011 – Luận văn thạc sỹ khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự Nhiên “Áp dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI) cho sông Hồng (đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI) cho sông Hồng (đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội)
14. Trần Hiếu Nhuệ, 2004. Nghiên cứu đề xuất “Mô hình điều hành và quản lý liên tỉnh trên lưu vực sông Nhuệ, nhằm cải thiện chất lượng nước và phục vụ cấp nước an toàn khu vực tp. Phủ Lý, hạ lưu sông Đáy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình điều hành và quản lý liên tỉnh trên lưu vực sông Nhuệ, nhằm cải thiện chất lượng nước và phục vụ cấp nước an toàn khu vực tp. Phủ Lý, hạ lưu sông Đáy
15. Trần Tý, 2003. Báo cáo khoa học đề tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ trên sông Nhuệ – sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ trên sông Nhuệ – sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường
19. Phòng Cải thiện Môi trường - Cục Bảo vệ Môi trường và Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2003. Dự án “Triển khai thí điểm một số mô hình cải thiện môi trường trọng điểm”. Đề tài: “Áp dụng các giải pháp công nghệ và quản lý đối với một số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhằm cải thiện môi trường lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy”.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai thí điểm một số mô hình cải thiện môi trường trọng điểm”. Đề tài: “Áp dụng các giải pháp công nghệ và quản lý đối với một số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhằm cải thiện môi trường lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo môi trường quốc gia 2006 - Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông Khác
7. Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc, 2005 Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng áp dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Tôn Thất Lãng, Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh 2009. Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước để đánh giá và quản lý chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai Khác
10. Thông tư số 10/2009/TT-BTNMT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Bộ chỉ thị môi trường quốc gia đối với môi trường không khí, nước mặt lục địa, nước biển ven bờ Khác
11. Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường. Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2009.Hà Nội, tháng 12 - 2009 Khác
12. Trung tâm nghiên cứu môi trường và biến đổi khí hậu, 2013 Đánh giá chất lượng môi trường Quận Đống đa giai đoạn 2011- 2015 Khác
16. Tổng cục bảo vệ môi trường, 2010 – Báo cáo phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước WQI đề xuất áp dụng cho các lưu vực sông Việt nam Khác
17. Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Khác
18. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh. Giáo trình cơ sở môi trường nước. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội - 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w