1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Thi hành các quy định về quan hệ lao động trong Hiến pháp 2013

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 409,83 KB

Nội dung

Ở Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam là tổ chức cấp trung ương đại diện cho người lao động; trong khi tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở Trung ương theo [r]

(1)

THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG HIẾN PHÁP 2013

ThS NCS Nguyễn Hoàng Hà, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Trong hệ thống pháp luật nước, Hiến pháp ln có địa vị pháp lý đặc biệt quan trọng với vai trò đạo luật gốc, Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh quy định vấn đề quốc gia Hiến pháp văn trị, đạo luật sở có tính tảng liên kết ngành luật khác Ở Việt Nam, Hiến pháp 2013 đánh dấu bước chuyển lớn, cột mốc quan trọng trình xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân

Với 26 triệu lượt ý kiến góp ý nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp, 28.000 hội nghị, hội thảo tọa đàm chuyên đề, Ủy Ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chuẩn bị báo cáo tổng hợp ý kiến379 trình dự thảo luật kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Quốc hội thơng qua Hiến pháp năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 với nhiều điểm có tính đột phá tiến Bản Hiến pháp vừa thể chế hóa quan điểm, định hướng đổi khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vừa kế thừa nhiều giá trị cốt lõi từ Hiến pháp trước đây380 có tính đến thực tiễn thi hành phong phú đa dạng đất nước qua thời kỳ trưởng thành phát triển

Có thể khẳng định Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước cách mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế, trị xã hội

1 Các điểm quy định quan hệ lao động Hiến pháp 2013

Thứ nhất, Hiến pháp 2013 đề cao cách tiếp cận quan hệ lao động dựa quyền,

trong quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt vị trí quan trọng381 thể bước chuyển tư nhận thức việc kế thừa quy định Hiến pháp năm 1946 tiếp thu tiến bộ, thành tựu tri thức nhân loại qua học kinh nghiệm tiêu chuẩn quốc tế từ nhiều điều ước quan trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc382

Về quy định liên quan đến quan hệ lao động, Hiến pháp 2013 khẳng định rõ tính

379 Xem Tài liệu dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp thứ 5, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, tr.8 tháng 05.2013

380 Việt Nam trải qua bốn Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992

381 Tham khảo nội dung Chương II quyền người, quyền nghĩa vụ công dân gồm 35 điều xác lập quyền người Hiến pháp công nhận, tôn trọng bảo đảm: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId= 920&articleId=10053009

382 Viêt Nam thành viên 7/9 công ước quốc tế chủ chốt quyền người Đó Công ước Quyền Dân Chính trị, gia nhập ngày 24/9/1982; Cơng ước Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa gia nhập ngày 24/9/1982; Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, ký kết ngày 29/7/1980, phê chuẩn ngày 17/2/1982; Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, gia nhập ngày 9/6/1982; Công ước Quyền Trẻ em, ký kết ngày 26/1/1990, phê chuẩn ngày 28/2/1990 (Việt Nam quốc gia thứ hai giới nước châu Á tham gia Công ước); Công ước Quyền Người khuyết tật, ký ngày 22/11/2007 phê chuẩn ngày 5/2/2015; Cơng ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người, ký ngày 7/11/2013 phê chuẩn ngày 5/2/2015 Ngoài ra, Việt Nam phê chuẩn 5/8 Công ước 16 Công ước kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

(2)

ưu việt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo công cách tiếp cận đến quan hệ lao động chủ thể tham gia: “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” (Khoản 2, Điều 57)

Đây điểm Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp trước Nhà nước xác định nhiệm vụ không trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động mà người sử dụng lao động Điều thể thái độ đối xử bình đẳng với bên (chủ thể) quan hệ lao động, coi trọng đóng góp thành phần kinh tế (chủ sở hữu) kinh tế quốc dân khác với trước kinh tế tập trung Nhà nước đóng vai trị chủ đạo điều hành định vấn đề, đáp ứng thực tiễn yêu cầu khách quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng xu hướng tồn cầu hóa cao kinh tế giới

Hiến pháp 2013 khẳng định nhiệm vụ Nhà nước việc xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định – mục tiêu quan trọng mà Đảng383, Chính phủ doanh nghiệp ln hướng tới kinh tế thị trường Nhìn lăng kính luật quốc tế, thúc đẩy đối thoại xã hội phát triển quan hệ lao động384 hài hòa, ổn định mục tiêu ưu tiên tơn mục đích Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đặc biệt Tuyên bố ILO nguyên tắc quyền lao động thông qua năm 1998 xuyên suốt Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) mà Việt Nam quốc gia thành viên385

Thứ hai, Hiến pháp 2013 kết tinh nhiều nguyên tắc định hướng tiến Nội hàm khái

niệm “quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” phản ánh mục tiêu kỳ vọng bên tham gia quan hệ lao động, đặc biệt trọng việc tôn trọng thúc đẩy nguyên tắc quyền lao động quy định cụ thể Tuyên bố ILO năm 1998386:

(i) quyền tự liên kết thừa nhận quyền thương lượng tập thể thể hai Công ước số 87 số 98 ILO;

(ii) xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bức, lao động bắt buộc thể hai Cơng ước số 29 số 105;

(iii) xóa bỏ lao động trẻ em quy định hai Cơng ước số 138 số 182;

(iv) xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp quy định hai Công ước số 100 số 111

Việt Nam phê chuẩn tổng số Công ước nêu trên, tích cực nghiên cứu hướng tới việc phê chuẩn Cơng ước cịn lại tự hiệp hội (C.87), thương lượng tập thể (C.98) xóa bỏ lao động cưỡng (C.105)

383 Ngày 05/06/2008, Ban chấp hành TW Đảng ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW tăng cường công tác lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp

384 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) định nghĩa quan hệ lao động là: “Những mối quan hệ cá nhân tập thể

những người lao động sử dụng lao động nơi làm việc, mối quan hệ đại diện người lao động người sử dụng lao động cấp ngành cấp quốc gia tương tác họ với Nhà nước Những mối quan hệ xoay quanh khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học tâm lý học bao gồm cả vấn đề tuyển dụng, thuê mướn, xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc việc, kết thúc hợp đồng, làm giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệ sinh, giải trí, chỗ ở, chỗ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, vấn đề phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao tàn tật384

385 Nguồn: Hệ thống thông tin tiêu chuẩn lao động quốc (NORMLEX),

https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:11200:0::NO::P11200_COUNTRY_ID:103004, truy cập ngày 14.09.2018

(3)

Có thể nói, lần quan hệ lao động quy định chặt chẽ có sở pháp lý cao tầm hiến định nhằm giúp Nhà nước xây dựng hoàn thiện văn luật văn luật lĩnh vực quan trọng

Thứ ba, Hiến pháp 2013 xác định rõ chế đảm bảo công lý bảo vệ quyền người

khi vận hành hệ thống quan hệ lao động.Về việc bảo vệ quyền lợi ích bên có liên quan xảy vi phạm Nhà nước đứng bảo vệ cân lợi ích người lao động người sử dụng lao động theo cam kết hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Với tinh thần đó, Nhà nước tạo điều kiện tổ chức, thiết lập chế, máy chuyên trách bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Khoản 3, Điều 102387, Hiến pháp năm 2013 quy định Tịa án bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Điều có ý nghĩa quan trọng, khẳng định nguyên tắc tư pháp đại cơng lý, lẽ cơng bảo đảm quyền người Mặc dù, thực tiễn cho thấy nhiều thách thức việc thực thi quy định để đảm bảo mục tiêu đề

2 Thực trạng thi hành quy định quan hệ lao động

Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Đây lần sửa thứ Bộ luật lao động kể từ Quốc hội ban hành lần năm 1994, nhiên thời gian chuẩn bị hồ sơ dự án luật gấp, nhiều nội dung Bộ luật lao động 2012 chưa thể chế hóa đầy đủ tinh thần Hiến pháp năm 2013 liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực lao động, quan hệ lao động thị trường lao động388 Việc thực thi quy định Hiến pháp 2013 liên quan đến quan hệ lao động thể nhiều bất cập, hạn chế thực tiễn cấp trung ương địa phương

Với mục đích đánh giá tính hiệu quy định trên, viết phân tích tất sáu thiết chế tảng quan hệ lao động kinh tế thị trường bao gồm: (i) thiết chế đại diện; (ii) thiết chế hỗ trợ trung gian hòa giải; (iii) thiết chế trọng tài; (iv) thiết chế tòa án; (v) thiết chế tham vấn ba bên (vi) thiết chế quản lý nhà nước

2.1 Thiết chế đại diện

Thiết chế đại diện quan hệ lao động bao gồm tổ chức đại diện cho người lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Ở Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức cấp trung ương đại diện cho người lao động; tổ chức đại diện người sử dụng lao động Trung ương theo quy định Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định việc quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Theo quy định Nghị định này, quan quản lý nhà nước (Bộ LĐ-TBXH) phải lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động (Tổng LĐLĐ Việt Nam) người sử dụng lao động (Phòng TMCN Việt Nam, Liên Minh HTX Việt Nam Hiệp hội DNVVN) nội dung389: (a) sách, pháp luật lao động liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động quan hệ lao động; (b) biện pháp phòng

387 Xem nội dung đầy đủ khoản 3, Điều 102: “Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người,

quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”

(4)

ngừa giải tranh chấp lao động (c) báo cáo thực Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam phê chuẩn

Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: tổ chức trị - xã hội390 tổ chức theo nhiều cấp từ Trung ương đến cơng đồn doanh nghiệp391 Tuy nhiên, với tư cách tổ chức trị - xã hội quy định Điều 10, Hiến pháp 2013, tổ chức cơng đồn làm nhiều cơng việc khác ngồi chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích người lao động Theo kết điều tra Tổng LĐLĐ Việt Nam392 nội dung công việc cán cơng đồn cấp sở dành nhiều thời gian cho hoạt động hành chính, vụ; hoạt động có liên quan trực tiếp đến thực chức bảo vệ quyền lợi ích cơng nhân lao động chiếm khoảng 1/6 tổng lượng thời gian hoạt động cán cơng đồn Đồng thời, cán cơng đồn dành 1/7 thời gian cho hoạt động khơng có liên quan trực tiếp đến hoạt động cơng đồn

Thống kê từ cơng việc hàng ngày cán cơng đồn quy chế tài TLĐLĐVN cho thấy, khối lượng cơng việc phân bổ tài cho hoạt động cơng đồn cấp chưa tập trung nhiều vào hoạt động quan hệ lao động (đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước) mà phần lớn dành cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật phong trào văn hóa thể thao văn nghệ

Căn vào nhiệm vụ vị trí hệ thống trị Việt Nam nay, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập tổ chức có thêm nhiệm vụ tổ chức đại diện cho người lao động quan hệ lao động, thực tế chức Tổng LĐLĐ Việt Nam Ngồi ra, thực tiễn hoạt động tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp cịn yếu, mang nặng tính hình thức: dừng lại việc vận động, đơn đốc mà chưa có biện pháp giúp đỡ bảo vệ người lao động thiết thực; chưa chủ động đề xuất yêu cầu nội dung thương lượng tập thể, đối thoại nơi làm việc393 Về hoạt động đối thoại doanh nghiệp, doanh nghiệp lúng túng việc xác định nội dung đối thoại Thậm chí có doanh nghiệp đối phó với quan quản lý nhà nước tiến hành kiểm tra cách lập biên đối thoại định kỳ có đại diện hai bên ký đóng dấu nội dung biên ghi lại “khơng có nội dung để đối thoại” Qua kiểm tra, giám sát thực tế cho thấy nội dung quy chế doanh nghiệp chép Nghị định 60/2013/NĐ-CP Chính phủ394, chưa cụ thể hóa vào điều kiện thực tế doanh nghiệp, chưa quy định nội dung cụ thể, chế vận hành phương thức thực hình thức dân chủ sở; trách nhiệm bên việc thực

390 Điều 10, Hiến pháp 2013 quy định rõ chức nhiệm vụ Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam: ” Cơng

đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp cơng nhân người lao động thành lập cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động của quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”

391 Xem thêm hệ thống tổ chức Cơng đồn quy định Điều 9, Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Đại hội Cơng Đồn lần thứ XI thơng qua ngày 30/07/2013, http://www.congdoan.vn/tra-cuu-van-ban/chi-tiet-1540.tld, truy cập ngày 12.09.2018

392 Xem báo cáo Tổng LĐLĐ Việt Nam năm 2011 hoạt động tổ chức cơng đồn cấp chia thành nhóm cơng việc cho thấy thời gian làm việc bình qn cán cơng đồn: (a) nhóm công việc thực chức bảo vệ quyền lợi cơng đồn viên người lao động: 16,73%; (b) nhóm cơng việc tun truyền, giáo dục: 4,51%; (c) nhóm cơng việc hoạt động XH, VHVN, TDTT: 14,18%; (d) nhóm cơng việc hành chính, vụ có liên quan trực tiếp đến hoạt động cơng đồn: 49,83% (e) nhóm cơng việc khơng liên quan trực tiếp đến hoạt động cơng đồn (giữ chức vụ Đảng, đồn thể khác): 14,74%

393 Xem thêm báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động 2012, tlđd, tr.44

394 Xem Nghị định 60/2013/NĐ-CP thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc:

(5)

hình thức dân chủ sở395 Thực trạng thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể thấp: tỷ lệ doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể đạt 10% tổng số doanh nghiệp thương lượng tập thể diễn khoảng 60% doanh nghiệp thành lập cơng đồn sở Việc xây dựng Thỏa ước lao động tập thể chủ yếu tập trung khối doanh nghiệp nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần số doanh nghiệp có số lượng lao động nhiều, đơn hàng lớn Số doanh nghiệp cịn lại chưa có thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể396

Tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp: đề xuất tổ chức nghiệp đoàn đại

diện mới397 cho người lao động có đăng ký hoạt động với quan quản lý nhà nước hoạt động độc lập với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đây cho bước tiến quan trọng chuyển tải cam kết trị mạnh mẽ Việt Nam tham gia ký Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương398 Ở nước phát triển khác, có nhiều tổ chức đại diện người lao động hoạt động độc lập với nhiều ngành nghề khác Với Việt Nam, lần có đề xuất thành lập nghiệp đồn cấp doanh nghiệp bước cải cách ban đầu lớn kể từ ban hành Bộ luật Lao động năm 1994 Mặc dù vậy, thiết chế cần thời gian để tự khẳng định bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người lao động yếu quan hệ lao động doanh nghiệp bước đầu giúp pháp luật lao động tương thích với Cơng ước ILO tự lập hội bảo vệ quyền tổ chức, 1948 (số 87)399

Tổ chức đại diện người sử dụng lao động: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam

và tham gia tích cực vào chế ba bên với quan quản lý nhà nước tham gia vào hoạt động xây dựng sách Tuy nhiên, hoạt động cịn hạn chế, khơng có thẩm quyền định, định đoạt, đại diện thực cho người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng với tổ chức cơng đồn để ký kết thỏa ước lao động tập thể, tham vấn, hòa giải, giải tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Liên minh HTX Việt Nam Hiệp hội DNVVN tham gia đóng góp sách mức độ hạn chế khu vực hợp tác xã đối thoại sách cho DNVVN

2.2 Thiết chế hỗ trợ trung gian hòa giải

Nội dung hoạt động trung gian hòa giải lao động Hòa giải viên lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Hòa giải viên lao động thiết chế

395 Xem thêm báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động 2012, tlđd, tr.22 396 Xem thêm báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động 2012, tlđd, tr.23

397 Nghị số: 06-NQ/TW Ban Chấp Hành TW Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có quy định rõ: “Bảo đảm đời, hoạt động tổ chức người lao động doanh

nghiệp phù hợp với q trình hồn thiện khn khổ pháp luật, kiện tồn cơng cụ, biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)”

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may- hanh-chinh/Nghi-quyet-06-NQ-TW-thuc-hien-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-giu-vung-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-2016-332532.aspx, truy cập ngày 14.09.2018

398 Ngày 08/03/2018, Việt Nam dã ký ”Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương” (tiếng Anh gọi tắt CPTPP) Hiệp định giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP, chương 19 lao động Nội dung chi tiết chương lao động có thư viện pháp luật:

https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP/11921/ban-tieng-viet-cua-hiep-dinh-tpp-chuong-19-lao-dong, truy cập ngày 16.09.2018

(6)

trong quan hệ lao động, người Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề theo quy định pháp luật

Với thiết chế hòa giải viên lao động, quy định có bước phát triển so với trước Nếu Bộ luật Lao động năm 1994, thiết chế hòa giải viên cấp huyện định quản lý Bộ luật Lao động năm 2012, hòa giải viên lao động cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm quản lý, cấp huyện có trách nhiệm điều kiện đặc thù quận/huyện để đề xuất số lượng tiêu chuẩn để tuyển chọn, giới thiệu trình cấp tỉnh định Điều làm cho vị hòa giải viên lao động nâng cao hơn, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng hoạt động trung gian hòa giải lao động

Về tiêu chuẩn tuyển chọn, bổ nhiệm, Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn mở, chủ yếu đề cập đến lực hành vi dân kỹ chuyên môn Căn tiêu chuẩn này, phòng LĐTB-XH cấp huyện thơng báo tuyển chọn nhiều quan giới thiệu người tham gia, kể người tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động Điều ảnh hưởng đến nguyên tắc bảo đảm tính trung lập, độc lập, khơng xung đột lợi ích hoạt động trung gian hòa giải lao động

Bên cạnh tiêu chuẩn tuyển chọn, bổ nhiệm, Nghị định số 46/2013/NĐ-CP đưa điều kiện để miễn nhiệm hòa giải viên, gồm: có đơn tự nguyện xin thơi tham gia hịa giải viên; khơng hồn thành nhiệm vụ hịa giải; có hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng uy tín, thẩm quyền, trách nhiệm làm phương hại đến lợi ích bên lợi ích nhà nước q trình hịa giải từ chối nhiệm vụ hòa giải từ lần trở lên tham gia giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề mà khơng có lý đáng

Bộ luật Lao động năm 2012 quy định hịa giải viên lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động, gồm: tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích

Với tranh chấp lao động cá nhân, trung gian hòa giải thủ tục bắt buộc, bên tiếp tục có yêu giải tranh chấp tòa án, trừ loại tranh chấp về: (i) xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; (ii) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; (iii) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; (iv) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế; (v) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Tương tự với tranh chấp tập thể, thủ tục bên tiếp tục yêu cầu giải tranh chấp bước Hội đồng trọng tài lao động tranh chấp lợi ích Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân tranh chấp quyền

Trình tự thủ tục để hòa giải viên lao động tham gia hòa giải tranh chấp quy định Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH

(7)

Tuy nhiên, thực tiễn tác nghiệp cho thấy số tồn sau:

(i) chưa có quy định cho phép khuyến khích sử dụng chế trung gian hòa giải tự nguyện hai bên tự thiết lập thông qua thỏa thuận hợp pháp pháp luật công nhận Thông qua chế này, nhà nước tiết kiệm nguồn nhân lực tài khơng phải tham gia nhiều vào giải tranh chấp lao động

(ii) quy định vai trò thiết chế hòa giải viên lao động giới hạn phạm vi tham gia hòa giải tranh chấp phát sinh mà chưa có yêu cầu thiết chế phải tham gia vào hỗ trợ hai bên doanh nghiệp phát triển quan hệ lao động, mà chưa phát huy hết vai trị thiết chế này, vấn đề ngăn ngừa tranh chấp lao động phát sinh

(iii) quy định tổ chức thiết chế hòa giải viên lao động danh nghĩa thiết chế độc lập hoạt động bán chuyên trách, chưa có quy định tổ chức độc lập biên chế chuyên trách, hoạt động thiếu tính chun nghiệp Mạng lưới hòa giải viên lao động quy định bố trí theo tỉnh, chưa bảo đảm tính hệ thống thống từ trung ương tới địa phương tổ chức quản lý hoạt động trung gian hòa giải lao động

(iv) quy định trách nhiệm hỗ trợ Nhà nước hoạt động trung gian hòa giải lao động thiếu cụ thể, vấn đề trách nhiệm bảo đảm kinh phí, phương tiện, điều kiện làm việc địa phương cho hòa giải viên, dẫn tới tính thực thi hiệu lực thấp thiếu thống nhất, tác động không tốt tới hiệu chung hoạt động trung gian hòa giải lao động

Chế định hịa giải viên lao động khơng đạt mục đích giải tranh chấp lao động tập thể Mặc dù theo báo cáo số lượng hịa giải viên tỉnh, thành phố công nhận khoảng 1.000 hòa giải viên lao động (Hà Nội 121 người, Hồ Chí Minh 114 người, Ninh Bình 57 người, Tiền Giang 40 người…) số lượng vụ việc tranh chấp hòa giải viên lao động giải thấp400 (rất nhiều tỉnh, thành phố có bình qn hàng năm 10 vụ; chí số tỉnh, thành phố báo cáo thời gian qua khơng có vụ việc tranh chấp giao cho hòa giải viên lao động giải quyết) giải tranh chấp lao động cá nhân

2.3 Thiết chế trọng tài

Hội đồng trọng tài lao động quy định Điều 199 Bộ luật Lao động 2012 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 Chính phủ, theo hội đồng trọng tài lao động thành lập cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định với thành phần gồm: Chủ tịch hội đồng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố, thư ký hội đồng thành viên đại diện cơng đồn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động Thư ký hội đồng người thuộc biên chế Sở LĐ-TBXH làm việc chuyên trách.Việc quản lý hoạt động hội đồng giao cho cấp tỉnh, từ khâu tuyển chọn, bổ nhiệm, đánh giá kết hoạt động bảo đảm kinh phí điều kiện cần thiết khác cho hoạt động hội đồng Ngoài ra, cấp Trung ương, vai trò quản lý, hỗ trợ Bộ LĐ-TBXH xác lập khung khổ pháp lý tập huấn, nâng cao lực chuyên môn trọng tài viên giải tranh chấp lao động

Tuy nhiên, thực tế thi hành cho thấy quy định hoạt động trung gian hòa giải Hội đồng trọng tài lao động gặp nhiều hạn chế sau: (i) quy định tiêu chuẩn lựa chọn thành viên hội đồng chủ yếu nhấn mạnh đến cấu đại diện bên mà chưa ý đến u cầu bảo đảm trình độ chun mơn nghiệp vụ, yếu tố định đến hiệu hoạt động hội đồng trọng tài Hơn nữa, với việc thành lập theo tỉnh chưa

(8)

có chế linh hoạt để quy tụ chun gia hàng đầu có uy tín phạm vi nước tập trung cho vùng trọng điểm, giúp nâng cao vị trọng tài viên bên tranh chấp; (ii) quy định trọng tài hòa giải tranh chấp lợi ích tranh chấp doanh nghiệp không đình cơng làm hạn chế phạm vi hoạt động trọng tài Trong thực tế, tranh chấp xảy đan xen quyền lợi ích nhiều trường hợp khó tách bạch hai vấn đề này, việc quy định hịa giải tranh chấp lợi ích vơ hình dung gây khó khăn, chậm trễ cho giải tranh chấp, vấn đề đòi hỏi cần phải xử lý nhanh chóng, kịp thời để hạn chế tác động khơng mong muốn tiếp tục phát sinh, tranh chấp tập thể xảy diện rộng (iii) vai trò hội đồng trọng tài gần khơng có khác biệt so với hòa giải viên lao động, dừng lại vai trò hỗ trợ hai bên hòa giải chưa giải triệt để vấn đề Mặc dù Hội đồng trọng tài lao động thành lập 60 tỉnh, thành phố chưa có vụ việc mà bên tranh chấp đề nghị Hội đồng trọng tài lao động giải

2.4 Thiết chế Tòa án

Hội đồng Thẩm phán -Tòa Án Nhân dân Tối cao đến chưa ban hành Nghị hướng dẫn xét xử tranh chấp lao động hạn chế lớn, việc xét xử tranh chấp lao động Thẩm phán phần lớn dựa vào việc tự nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm người trước, tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước lao động địa phương401 Thách thức thấy rõ cấp độ địa phương Thành phố Hồ Chí Minh (một trung tâm kinh tế lớn nước), Tịa án cấp quận huyện thường khơng phân công Thẩm phán chuyên xử án lao động, số lượng tranh chấp lao động đơn vị hàng năm không lớn, tâm lý số Thẩm phán khơng thích xử án lao động, chưa tích cực nghiên cứu trau dồi kiến thức kỹ giải án lao động nên việc tự nghiên cứu chưa sâu số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng xét xử án lao động chưa cao thời gian qua Tồn ngành Tịa án thụ lý tổng số 2.406 vụ án lao động402, tuyệt đại đa số vụ án lao động cá nhân, khơng có vụ án lao động giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng Tranh chấp lao động nhiều thủ tục, trình tự quy định theo tố tụng dân kéo dài, thiếu thực tế nên số vụ việc đưa đến tịa án ít, đa số tranh chấp lao động cá nhân Tỷ lệ vụ án Tòa sơ thẩm xét xử phải cải sửa chữa án tương đối cao, nhiều vụ án bị kéo dài

2.5 Thiết chế tham vấn ba bên

Ủy ban Quan hệ lao động quốc gia: thành lập theo Quyết định số 68/2007/QĐ-TTg

ngày 17/5/2007 Thủ tướng Chính phủ, gồm có Chủ tịch Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH với ba Phó chủ tịch, gồm: Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH, lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam lãnh đạo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ngồi ra, Uỷ ban cịn có Uỷ viên gồm: ba ủy viên đại diện cho ba quan nói ủy viên đại diện cho Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đây thiết chế ba bên cấp quốc gia có chức tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ mà khơng có chức năng quản lý nhà nước Uỷ ban “có chức tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ chế,

chính sách, giải pháp xây dựng quan hệ lao động lành mạnh; xây dựng chế phối hợp cơ quan, tổ chức liên quan việc phòng ngừa, giải tranh chấp lao động, đình cơng” Uỷ ban khơng có máy giúp việc riêng mà sử dụng máy làm việc Bộ

LĐ-TBXH làm phận giúp việc Kinh phí hoạt động từ nguồn Ngân sách nhà nước.Tuy nhiên, thực tế hoạt động Ủy ban quan hệ lao động chưa có nhiều đóng góp bật q trình vận hành quan hệ lao động thời gian qua

401 Xem thơng tin chia sẻ Tịa Án Nhân Dân thành phố Hồ chí minh:

https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/11/07/kinh-nghiem-xt-xu-n-lao-dong/, truy cập ngày 14.09.2018 402 Số liệu thống kê 33 Tòa án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo tổng hợp tình

(9)

Hội đồng Tiền lương Quốc gia: thành lập theo Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày

03/07/2013 Thủ tướng Chính phủ Thành phần gồm Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH làm Chủ tịch Hội đồng, thành viên có Phó Chủ tịch đại diện cho VCCI, Liên minh HTX Việt Nam Tổng LĐLĐ Việt Nam

Các Ủy viên hội đồng theo số lượng cấu quy định điểm c, khoản 1, điều Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ bao gồm 11 ủy viên: ủy viên đại diện Bộ LĐ-TBXH; ủy viên đại diện Tổng LĐLĐ Việt Nam; ủy viên đại diện Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; ủy viên đại diện hai hiệp hội ngành nghề Trung ương có sử dụng nhiều lao động Hội đồng có trách nhiệm thực chức nhiệm vụ quy định Điều 3, Điều Nghị định số 49/2013/NĐ-CP: “tư vấn cho Chính phủ điều chỉnh, cơng bố mức lương tối thiểu vùng

với nhiệm vụ cụ thể như: phân tích tình hình kinh tế-xã hội, mức sống dân cư để xác định, dự báo nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ; đánh giá tình hình thực mức lương tối thiểu vùng, mức tiền lương thị trường lao động khả chi trả doanh nghiệp để xây dựng khuyến nghị với Chính phủ phương án tiền lương tối thiểu vùng năm thời kỳ Nghiên cứu, khuyến nghị với Chính phủ mức lương tối thiểu theo áp dụng số nghề, công việc không thường xuyên làm việc không trọn thời gian Tổ chức rà soát, đánh giá việc phân vùng địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng để khuyến nghị với Chính phủ điều chỉnh, bổ sung phân vùng địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng” Hội đồng có hai phận giúp việc phận

thường trực (Cục quan hệ lao động tiền lương) phận kỹ thuật (một phận liên ngành bao gồm đơn vị Bộ LĐ-TBXH, Tổng LĐLĐ Việt Nam Tổng cục Thống kê) Kể từ thành lập đến nay, hoạt động Hội đồng Tiền lương Quốc gia đánh giá cao, bật phiên thảo luận ba bên mức lương tối thiểu vùng hàng năm đưa khuyến nghị trình Chính phủ ban hành thức Tính đến nay, khuyến nghị Hội đồng Chính phủ phê duyệt

2.6 Thiết chế quản lý nhà nước

Bộ LĐ-TBXH: tổ chức theo quy định Nghị định số: 14/2017/NĐ-CP403 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐ-TBXH “là quan

của Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: lao động, tiền lương; việc làm, giáo dục nghề nghiệp; bảo hiểm xã hội; an toàn, vệ sinh lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ.” (Điều 1) Hiện nay, lĩnh vực quan hệ lao động chưa tách

riêng mà gộp vào lĩnh vực lao động – tiền lương, theo đó, Bộ có trách nhiệm: “hướng

dẫn tổ chức thực quy định pháp luật hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, giải tranh chấp lao động đình cơng” (Điều Nghị định trên) Hiện nay,

Cục Quan hệ lao động Tiền lương404 quan đầu mối giúp hỗ trợ bên đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể

Sở/Phòng LĐ-TBXH:

Ở cấp tỉnh, Sở LĐ-TBXH quan quản lý nhà nước lao động Tuy vậy, vấn đề liên quan đến quan hệ lao động thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động thuộc lĩnh

403 Xem chi tiết nội dung Nghị định số: 14/2017/NĐ-CP:

http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=700, truy cập ngày 12.09.2018

404 Chức nhiệm vụ Cục Quan hệ lao động chi tiết Quyết định số: 736/QĐ-LĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội:

(10)

vực đảm trách Phịng Lao động-Tiền lương-Tiền cơng Theo quy định Bộ luật Lao động 2012, doanh nghiệp không cần phải đăng ký mà cần gửi thỏa ước lao động tập thể cho Phòng LĐ-TBXH cấp huyện Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng phần lớn hòa giải viên cấp huyện đàm nhiệm Thực tế cho thấy hoạt động ngành lao động cấp tỉnh cấp huyện nhìn chung mang nặng tính hành

Ban quản lý khu cơng nghiệp: theo quy định Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP

Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế405 quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ LĐTBXH là: “hướng dẫn việc ủy quyền cho Ban quản lý

khu công nghiệp, khu kinh tế thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động quy định điểm c khoản Điều 63 Nghị định văn quy phạm pháp luật khác có liên quan

(Điều 54)406

Điều 63 Nghị định quy định Ban Quản lý thực việc: “…chấp hành pháp luật

về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội người lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động người sử dụng lao động, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động…”

Giống Sở/Phịng LĐTBXH, vai trị quản lý hành Ban Quản lý Khu công nghiệp trọng tâm, vai trò hỗ trợ bên chưa trọng thực

3 Đề xuất hướng tiếp cận thi hành hiệu pháp luật quan hệ lao động

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ lao động nhằm thúc

đẩy đổi tổ chức phương thức hoạt động tổ chức cơng đồn, đặc biệt trọng nâng cao lực tổ chức đại diện người lao động, đồng thời quan tâm tạo hành lang pháp lý cho tổ chức đại diện người sử dụng lao động phát triển mạnh thời gian tới đáp ứng đầy đủ yêu cầu Công ước tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức, năm 1948 (số 87)407

Cần tập trung vận động, thành lập tổ chức cơng đồn sở thực đại diện408 cho tập thể người lao động, đủ mạnh, có lực để đàm phán, thương lượng với đại diện người sử dụng lao động, kí kết thỏa ước lao động tập thể phù hợp cam kết tôn trọng thực Nơi chưa có tổ chức đại diện người sử dụng lao động cơng đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất chủ động nêu điều kiện sử dụng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất

405 Xem chi tiết nội dung Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-82-2018-ND-CP-quy-dinh-ve-quan-ly-khu-cong-nghiep-va-khu-kinh-te-332027.aspx, truy cập ngày 14.09.2018

406 Điều 54 Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP quy định quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ LĐ-TBXH là: “Hướng dẫn việc ủy quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế thực nhiệm vụ quản lý nhà nước

về lao động quy định điểm c khoản Điều 63 Nghị định văn quy phạm pháp luật khác có liên quan.”

407 Công ước số 87 nêu ”quyền NLĐ NSDLĐ thành lập gia nhập tổ chức họ lựa chọn

mà không cần phải cho phép trước” Các tổ chức NLĐ NSDLĐ phải tổ chức cách tự

và không bị quan hành giải thể đình chỉ, họ có quyền thành lập gia nhập liên đồn tổng liên đồn, từ liên đồn liên kết với tổ chức quốc tế NLĐ NSDLĐ

408 Một mục tiêu cải cách pháp luật lao động ”tạo mơi trường thuận lợi, cơng

đồn trở thành tổ chức đại diện có hiệu người lao động” Tuy nhiên, theo báo cáo khảo sát Bộ

(11)

Trong tình hình nay, việc lựa chọn điểm tập trung xây dựng tổ chức cơng đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất giải pháp thực tế, thích hợp cần nghiên cứu, tổ chức thực thí điểm, sau tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm triển khai rộng rãi Ngoài ra, trọng hoàn thiện thiết chế đại diện người lao động song song với việc tập trung nâng cao lực đại diện, bảo vệ tổ chức này409

Với tổ chức đại diện người sử dụng lao động phải tổ chức người sử dụng lao động doanh nghiệp thừa nhận, có đủ thẩm quyền định, định đoạt, đại diện cho người sử dụng lao động đàm phán, thương lượng, ký kết cam kết thực thỏa thuận quyền lợi nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế, theo nguyên tắc đại diện thực sự, cấp trung ương cần tổ chức thống mơ hình đại diện cho người sử dụng lao động Ở cấp sở, nhằm giải mối quan hệ lao động nhiều bất cập, cần tập trung xây dựng tổ chức đại diện người sử dụng lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, tiến hành đối thoại, đàm phán, thương lượng với tổ chức cơng đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất, giải vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động

Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật giúp xác định vai trò Nhà nước

tăng cường lực quan quản lý nhà nước quan hệ lao động

Cần quy định cụ thể quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước quan hệ lao động, bao gồm nội dung quản lý, chế quản lý, phân cấp quản lý điều kiện bảo đảm để thực thi quản lý nhà nước; đồng thời quy định rõ nội dung Nhà nước cần hỗ trợ với chế, thiết chế cụ thể Tăng cường máy tra có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu, thay đổi phương thức tiến hành tra đề cao hợp tác tham vấn tư vấn pháp luật lao động tra lao động với cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tăng quyền định xử lý trực tiếp cho tra viên Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý nhà nước cấp từ Trung ương đến địa phương tình trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp địa bàn thuộc phạm vi quản lý Tiếp tục hoàn thiện tăng cường lực thiết chế tham vấn, hỗ trợ Cục quan hệ lao động tiền lương, có chức đăng ký nghiệp đồn sở Đổi chế hòa giải thủ tục hòa giải tự nguyện thỏa thuận đạt hòa giải bắt buộc Nghiên cứu thay Hội đồng hòa giải sở Hội đồng tư vấn hòa giải Cơ quan hỗ trợ quan hệ lao động nhà nước tham gia vào trình tư vấn, hòa giải với tư cách người chứng kiến mà không tham gia hội đồng Cơ chế cho phép Nhà nước diện nơi lúc cần hoạt động hòa giải

Tiếp tục hoàn quy định pháp luật chế phối hợp ba bên quan hệ lao động tăng cường chế phối hợp ba bên cấp trung ương đẩy mạnh việc hình thành, hồn thiện chế phối hợp cấp địa phương, cấp ngành, tạo tiền đề cho việc thiết lập chế đối thoại, tham vấn thường xuyên bên vấn đề liên quan đến quan hệ lao động Giải pháp lâu dài phải xây dựng chế đối thoại thương lượng thực chất Đây điều kiện tiên hạn chế tranh chấp lao động đình cơng, tiến tới xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến theo quy định Hiến pháp năm 2013

(12)

Thứ ba, củng cố tăng cường lực thiết chế tài phán trọng tài lao động tòa án

lao động Chú trọng sử dụng đa dạng linh hoạt thiết chế trọng tài lao động Khi thiết chế hỗ trợ hình thành, chế đối thoại, thương lượng vận hành thực sự, hình thức tài phán trọng tài bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn Vì vậy, Hội đồng Trọng tài lao động cấp tỉnh cần củng cố, coi trọng tài bắt buộc có chức hịa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích theo quy định Bộ luật Lao động

Ngoài ra, cần trọng chun mơn hóa cơng tác xét xử vụ án lao động, xây dựng bố trí đội ngũ thẩm phán chun trách, có đủ lực chun mơn giải tranh chấp lao động theo nhu cầu thực tế khu vực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giải kịp thời tranh chấp lao động tòa án

Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác đối mặt với thực tiễn thi hành pháp luật đa dạng, nhiều vấn đề thách thức pham vi áp dụng điều chỉnh luật lao động410 Qua nhiều lần sửa đổi pháp luật lao động, Việt Nam ln tìm cho cách tiếp cận riêng biệt có tính đặc thù để phát triển quan hệ lao động lành mạnh đảm bảo hài hòa cân tương đối kinh tế Bộ luật lao động tương thích phù hợp với thực tế điều kiện cần, đối thoại đàm phán hiệu điều kiện đủ để có quan hệ lao động hiệu quả, lực bên tham gia điều kiện tiên để thực hóa Điều cần phải phát triến song song với việc cải cách luật pháp Kinh nghiệm quốc tế411 tiêu chuẩn lao động quốc tế giúp Việt Nam có khung pháp lý chuẩn mực với học quý báu quốc gia khác chắn đạt mục tiêu Chương trình phát triển Việc làm bền vững nhiều năm tới

Thứ tư, đảm bảo tính quán đồng quy định pháp luật quan hệb lao

động hệ thống pháp luật quốc gia Đây thách thức lớn q trình Việt Nam tích cực xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước tơn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động mình, tạo điều kiện cho cơng dân thực quyền theo quy định luật pháp Tuy nhiên, việc Bộ chuyên ngành ban hành văn pháp quy mâu thuẫn với luật lao động trái với quy định Hiến pháp412 vấn đề thách thức

Tài liệu tham khảo

1 Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội, NXB Chính trị Quốc gia (2016)

2 Bình luận khoa học Hiến pháp hành năm 2013, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia (2018)

3 Hiến pháp năm 2013

4 Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà nội (2015)

410 Xem “Labour Law and Worker Protection in developing countries”, Tzehainesh Tekle, ILO Geneva (2010) tr.142-143

411 Xem thêm sách chuyên khảo “International and Comparative labour law – current challenges”, Arturo Bronstein, ILO Geneva (2009), tr.30-57

(13)

5 Tài liệu dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp thứ 5, NXB Chính trị Quốc gia, tháng 5/2013

6 Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012 Bộ LĐ-TBXH ngày 31.01.2018

7 Glossary of labour law and industrial relations, International Labour Office in Geneva (2005) Nguồn liệu tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO: NATLEX

9 Nguồn liệu quan hệ lao động ILO: IRLEX 10 Freedom of Association, Digest of decisions and principles of the Freedom of

Association Committee of the Governing Body of the ILO, Fifth edition, International Labour Office in Geneva (2006)

11 International and Comparative Labour Law, Current Challenges, Arturo Bronstein, ILO (2009)

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053009 c Lao động luật https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:11200:0::NO::P11200_COUNTRY_ID:103004, https://www.ilo.org/declaration/lang en/index.htm, http://www.congdoan.vn/tra-cuu-van-ban/chi-tiet-1540.tld, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-60-2013-ND-CP-huong-dan-BLLD-thuc-hien-quy-che-dan-chu-o-co-so-194758.aspx, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may- hanh-chinh/Nghi-quyet-06-NQ-TW-thuc-hien-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-giu-vung-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-2016-332532.aspx, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP/11921/ban-tieng-viet-cua-hiep-dinh-tpp-chuong-19-lao-dong, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/11/07/kinh-nghiem-xt-xu-n-lao-dong/, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=700, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTietToChuc.aspx?tochucID=1449, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-82-2018-ND-CP-quy-dinh-ve-quan-ly-khu-cong-nghiep-va-khu-kinh-te-332027.aspx, https://giaoducthoidai.vn/phap-luat/bo-gtvt-ban-hanh-van-ban-trai-voi-hien-phap-va-bo-luat-lao-dong-3949725.html, NATLEX IRLEX

Ngày đăng: 04/02/2021, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w