- Giáo dục trẻ: Phải ngồi cẩn thận khi chơi với các đồ chơi, phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và chơi đoàn kết bạn bè. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ[r]
(1)Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Văn học:
Thơ: Bập bênh Hoạt động bổ trợ:
Trị chơi: Bóng trịn to I Mục đích – u cầu
-Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ. - Trẻ biết đọc thơ cô
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ
- Rèn kỹ nghe diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Rèn kỹ quan sát mở rộng vốn từ cho trẻ 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị
1.Đồ dùng giáo viên trẻ: - Tranh minh họa thơ “ Bập bênh” - Giáo án điện tử
- Que
- Máy tính kết nối ti vi - Trị chơi: bóng tròn to 2 Địa điểm tổ chức - Trong lớp
III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cơ trẻ chơi trị chơi: Bóng trịn to - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi
=> Giáo dục: trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi chơi đoàn kết với bạn
2 Nội dung:
- Các có biết khu vui chơi có nhiều đồ chơi khơng? Chúng có thích chơi xích đu, cầu trượt bập bênh khơng?
- Vậy chơi bập bênh phải ngồi nào?
- Giờ văn học hôm cô dạy lớp thơ hay bập bênh lắng nghe cô đọc thơ
a Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm thơ - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm
+ Giới thiệu tên thơ nội dung thơ
Cô vừa đọc cho nghe thơ “Bập bênh” tác giả Trần Nguyên Đào Bài thơ nói cách
-Trẻ chơi cô - Lắng nghe
- Có
- Ngồi cho
-Vâng
(2)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
chơi bập bênh ngồi phải ngồi cho chắc, bám thật không bị ngã lấm lem quần áo
- Lần Cơ đọc kết hợp trình chiếu
b Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Khi chơi phải ngồi nào?
- Lúc lên cao lại làm sao? - Không cẩn thận bị làm sao? - Bị ngã làm bẩn gì?
- Bây biết cách ngồi chơi bập bênh chưa?
- Giáo dục trẻ: Phải ngồi cẩn thận chơi với đồ chơi, phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi chơi đoàn kết bạn bè
c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô dạy trẻ đọc thơ theo cô - Cô cho trẻ đọc thơ(2-3 lần) - Dạy trẻ đọc theo tranh
- Cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ
- Cho tổ ,nhóm, cá nhân trẻ lên đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ
- Cô động viên, khích lệ trẻ - Cơ nhận xét tun dương 3 Củng cố
- Bạn giỏi cho cô biết hôm học thơ có tên gì?
- Qua thơ học gì? 4 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia hoạt động
- Trẻ nghe - Bập bênh
- Ngồi cho chắc, bám cho
- Lại xuống thấp - Sẽ bị ngã - Quần áo - Rồi - Vâng lời
-Trẻ đọc
-Tổ, nhóm, cá nhân đọc -Thi đua
-Lắng nghe - Bập bênh
- Chơi cẩn thận đoàn kết
- Lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):