1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

20 442 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 32,03 KB

Nội dung

nhữngluận chung về tài sản cố định trong các doanh nghiệp I. Khái niệm, đặc điểm, vị trí và yêu cầu quản đối với tài sản cố định. 1.1. Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ): Trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) nào cũng gồm 3 yếu tố bản đó là: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. TSCĐ là t liệu lao động chủ yếu (là sở vật chất kỹ thuật) của quá trình hoạt động SXKD, giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ đợc quy định tuỳ theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản trong từng thời kỳ nhất định. Theo chế độ hiện hành, những TSCĐ giá trị từ 5.000.000đ trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm đợc xếp vào TSCĐ còn nếu thiếu 1 trong 2 tiêu chuẩn trên thì đợc coi là công cụ dụng cụ (hay còn gọi là công cụ lao động nhỏ). 1.2. Đặc điểm TSCĐ: Nh chúng ta đã biết, TSCĐ là t liệu lao động chủ yếu, là 1 trong 3 yếu tố bản để tiến hành SXKD của doanh nghiệp (DN) nên khi tham gia vào quá trình sản xuất TSCĐ những đặc điểm sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ. - Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD của DN. 1.3. Vị trí của TSCĐ trong hoạt động SXKD: Ngày nay nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế Việt Nam nói riêng đều là nền kinh tế thị trờng nên các DN muốn tồn tại và phát triển đợc trong chế thị trờng thì uy tín và chất lợng sản phẩm của DN đợc u tiên hàng đầu. Các DN muốn sản phẩm của mình uy tín và chất lợng cao thì đòi hỏi phải các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất hiện đại phù hợp với khả năng của quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm. Nếu chỉ hệ thống máy móc thiết bị nghèo nào, lạc hậu thì dù tay nghề công nhân cao bao nhiêu, ngời quản giỏi đến đâu cũng không thể nào tạo ra đợc những sản phẩm chất lợng tốt để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vì vậy trong các DN, đặc biệt là các DN sản xuất - TSCĐ giữ 1 vai trò vô cùng quan trọng. Nó là điều kiện thiết yếu để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, nó còn thể hiện 1 cách chính xác mặt năng lực và trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật của mỗi DN. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất - xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong các DN không ngừng đợc đổi mới, hiện đại hoá và tăng nhanh chóng về số lợng góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Điều đó đặt ra cho công tác quản TSCĐ những yêu cầu ngày càng cao. 1.4. Yêu cầu quản TSCĐ. Xuất phát từ đặc điểm TSCĐ trong hoạt động SXKD của DN nh đã nói ở trên, yêu cầu đặt ra cho công tác kế toán TSCĐ là phải tham gia vào quá trình quản TSCĐ trên nhiều lĩnh vực kể từ việc chuẩn bị đầu t xây dựng, mua sắm, quá trình sử dụng tài sản, theo dõi quản đến quá trình thanh - nhợng bán TSCĐ, . TSCĐ phải đợc quản chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị. - Về mặt hiện vật: cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN. - Về mặt giá trị: phải quản chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các DN. 1.5. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ: Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản TSCĐ trong DN, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu 1 cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng - giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ DN, giám sát chặt chẽ việc đầu t, mua sắm, bảo quản và sử dụng TSCĐ. - Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ tính vào chi phí SXKD, kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao theo đúng chế độ quy định. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác kịp thời chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN. II. Phân loại và đánh giá TSCĐ. 2.1. Phân loại TSCĐ. Để tiến hành SXKD trong các DN thờng rất nhiều loại TSCĐ khác nhau mà mỗi 1 loại TSCĐ lại những đặc điểm không giống nhau, do đó để đáp ứng đợc yêu cầu quản kế toán cần phải tiến hành phân loại TSCĐ. rất nhiều cách phân loại TSCĐ. Tuỳ theo các tiêu thức phân loại sẽ các cách phân loại khác nhau: 2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia làm 2 loại đó là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình (TSCĐHH) là những TSCĐ hình thái vật chất cụ thể nh: nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc, . - TSCĐ vô hình (TSCĐVH) là những TSCĐ không hình thái vật chất nhng đại diện cho 1 quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ sở hữu đợc hởng quyền lợi kinh tế (VD nh: chi phí thành lập DN, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằng sáng chế, phát minh, .). 2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của DN đợc chia thành 2 loại: TSCĐ tự và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự có: là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ các quỹ của DN và các TSCĐ đợc biếu, tặng, . Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của DN. - TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong 1 thời gian nhất định theo hợp đồng thuê TSCĐ. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia ra làm 2 loại: TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động: TSCĐ thuê tài chính cũng đợc coi nh TSCĐ của DN, đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán nên DN trách nhiệm quản lý, sử dụng và trích khấu hao giống TSCĐ tự của DN, còn TSCĐ thuê hoạt động là các TSCĐ mà bên đi thuê chỉ đ- ợc quản và sử dụng trong hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng. 2.2. Đánh giá TSCĐ: Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản TSCĐ trong quá trình sử dụng, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. 2.2.1. Nguyên giá TSCĐ (hay gọi là giá trị ghi sổ ban đầu): Là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp mà DN bỏ ra để tài sản đó và đa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua sắm, xây dựng TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, các loại thuế không thể thu hồi, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có), . Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất, trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật và quy mô của DN chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ còn là sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu và xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ. Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá. Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác định 1 lần khi tăng TSCĐ và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ ở DN, trừ các trờng hợp: - Đánh giá lại TSCĐ - Xây dựng, trang bị thêm TSCĐ. - Cải tạo nâng cấp làm tăng năng lực hoạt động và kéo dài tuổi thọ của TSCĐ. - Tháo dỡ bớt các bộ phận làm giảm nguyên giá TSCĐ. 2.2.2. Giá trị còn lại của TSCĐ (giá trị kế toán): Là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Khấu hao lũy kế Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ đ- ợc tính toán điều chỉnh theo công thức sau: = x III. Nội dung tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở DN sản xuất. 3.1. Kế toán chi tiết TSCĐ Xuất phát từ yêu cầu quản TSCĐ trong DN, đòi hỏi kế toán phải chi tiết TSCĐ. Kế toán chi tiết TSCĐ là việc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng ghi TSCĐ ở phòng kế toán và đơn vị sử dụng theo cả 2 chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ, số lợng và chất lợng của TSCĐ, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ, trách nhiệm của các bộ phận và cá nhân trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ Các chỉ tiêu quan trọng này là căn cứ để DN cải tiến trang thiết bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao cho các đối tợng liên quan. 3.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ gồm có: - Đánh số TSCĐ - Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và tại các đơn vị, bộ phận sử dụng TSCĐ. 3.2.1. Đánh số TSCĐ: Là quy định cho mỗi TSCĐ 1 số hiệu riêng theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất giữa các bộ phận trong DN. Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ (gọi là đối tợng ghi TSCĐ). Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải số hiệu riêng. Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản, sử dụng tại đơn vị. Số hiệu của những TSCĐ mới tiếp nhận không đợc dùng lại số hiệu của TSCĐ đã thanh lý, nhợng bán, . 3.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và tại các đơn vị, bộ phận sử dụng TSCĐ. 3.2.2.1. ở bộ phận kế toán chi tiết TSCĐ: Kế toán sử dụng thẻ TSCĐ, mỗi đối tợng ghi TSCĐ đợc mở 1 thẻ TSCĐ. - sở để ghi thẻ TSCĐ là: + Các biên bản giao nhận TSCĐ. + Biên bản đánh giá lại TSCĐ. + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. + Biên bản thanh TSCĐ. + Tài liệu kỹ thuật liên quan. + Các hoá đơn, giấy vận chuyển bốc dỡ, . Thẻ TSCĐ đợc lu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Sau khi lập xong thẻ TSCĐ phải đăng ký vào sổ TSCĐ sổ này lập chung cho toàn DN 1 quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơi 1 quyển. - sở để ghi sổ TSCĐ là: + Phần giá trị tăng TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ. + Phần khấu hao căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao. + Phần ghi giảm TSCĐ căn cứ vào biên bản thanh nhợng bán và biên bản kiểm kê. 3.2.2.2. ở các đơn vị, bộ phận sử dụng bảo quản TSCĐ: Để hạch toán chi tiết TSCĐ theo từng nơi bảo quản và sử dụng tại các phòng ban, các phân xởng (đội, trại sản xuất) sử dụng sổ tài sản theo đơn vị sử dụng. Căn cứ để ghi sổ tài sản theo đơn vị sử dụng là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ. IV. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình. TSCĐ của doanh nghiệp tăng do nhiều nguyên nhân nh tăng do mua sắm, xây dựng, cấp phát, biếu tặng, mua bằng phát minh, sáng chế, . và giảm chủ yếu do thanh nhợng bán, góp vốn liên doanh, . Để kế toán nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán sử dụng các tài khoản sau: - TK 211 - TSCĐ hữu hình phản ánh giá trị hiện và tình hình biến động của TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 211 đợc mở thành các Tài khoản cấp 2 theo hệ thống kế toán DN. - TK 213 - TSCĐ vô hình phản ánh giá trị hiện và tình hình biến động của TSCĐ vô hình theo nguyên giá. TK 213 đợc mở chi tiết các TK cấp 2 theo hệ thống kế toán DN. Nội dung kết cấu của TK 211, TK 213 đợc phản ánh cụ thể trong Hệ thống chế độ kế toán DN. Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. TK 214 - Khấu hao TSCĐ. . Các TK khác liên quan. Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình kế toán căn cứ vào các chứng từ sau: + Hoá đơn bán hàng (Hoá đơn GTGT) + Hợp đồng mua bán + Bản quyết toán đầu t xây dựng bản hoàn thành bàn giao + Biên bản giao nhận TSCĐ + Hoá đơn chi tiết về lắp đặt, chạy thử (nếu có) + Các chứng từ liên quan. Việc ghi sổ đợc phản ánh trên sơ đồ kế toán tổng tăng, giảm TSCĐ hữu hình (Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ). TK 111,112,331,341 TK 211,213 Mua sắm TSCĐ bằng vốnbằng tiền hoặc tiền vayĐưa TSCĐ đi góp vốnliên doanh TK 222,228 TK 133 (1332) Thuế GTGTcủa TSCĐ TK 214 TK 411 TK 411 Nhận TSCĐ do được cấp phát,góp vốn liên doanh, biếu tặng TK 241 TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao TK 128,222 Nhận lại TSCĐ trước đây gópvới liên doanh TK 228,212 Nhận lại TSCĐ cho thuê dàihạn, chuyển TSCĐ thuê TC thành TSCĐ của đơn vị TK 153,142 Chuyển CCDC thành TSCĐ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ(TH đánh giá tăng) Trả lại TSCĐ nhận góp vốn liên doanh trước đây TK 821 Thanh nhượng bán TSCĐ Cấp vốn cho đơn vị phụ thuộc Trường hợp TSCĐ do thiếu mất(giá trị còn lại) TK 136 TK 138 TK 412 Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ(TH đánh giá giảm) Sơ đồ kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình TK 342 Nhận TSCĐ thuêTài chính TK 212 Trả lại TSCĐ cho bênthuê khi hết thời hạn HĐ TK 214 Trích KH TSCĐ vàochi phí sản xuất KD TK 627,641,642 TK 142 TK 211 Chuyển TSCĐ đi thuêthành TSCĐ tự của đơn vị Phân bổ lãi thuê vào chi phí SXKD Cùng với các bút toán ghi tăng TSCĐ đã trình bày ở trên, căn cứ vào kế hoạch sử dụng nguồn vốn mà điều chỉnh cho phù hợp. + Nếu xây dựng mới mà sử dụng nguồn vốn khấu hao bản, kế toán ghi: TK 009 (Ghi đơn). + Nếu TSCĐ đợc tài trợ bằng quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, nguồn vốn đầu t xây dựng bản, kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh. Nợ TK 414 : Quỹ đầu t phát triển Nợ TK 415 : Quỹ dự phòng tài chính Nợ TK 431 : Quỹ khen thởng, phúc lợi TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh + Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t mua sắm TSCĐ sử dụng vào hoạt động phúc lợi: Nợ TK 4312 : Quỹ phúc lợi TK 4313 : Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì thuế GTGT tính vào nguyên giá TSCĐ và hạch toán thẳng vào TK 211 chứ không ghi thêm TK 1332. * Kế toán tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính. Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính thì kế toán sử dụng TK 212 - TSCĐ thuê tài chính. Tài khoản này phản ánh tình hình hiện và sự biến động của TSCĐ thuê tài chính theo nguyên giá. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính phản ánh trên sơ đồ sau: Bên đi thuê: [...]... Thu về hoạt độngcho thuê Giá TK 214 TK 711 TK 333(1) Thuế GTGT Nhận lại TSCĐ khi hết thời hạn HĐ V Kế toán khấu hao TSCĐ 5.1 Những vấn đề chung về khấu hao và hao mòn * Hao mòn TSCĐ Hao mòn đợc hiểu là sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ trong quá trình TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh, 2 loại hao mòn: - Hao mòn hữu hình: là hao mòn về mặt vật chất của TSCĐ do tác động của môi trờng gây nên trong. .. thời điểm xác định Khấu hao TSCĐ là để thu lại, hoàn lại nguồn hình thành TSCĐ để tiếp tục tái đầu t vào TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ là căn cứ để xác định giá trị còn lại của TSCĐ cha thu hồi Khấu hao TSCĐ đợc xác định theo thời gian hữu dụng của TSCĐ và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của từng kỳ 5.2 Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ Việc tính khấu hao TSCĐ hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nớc... trớc chi phí sửa chữa lớn để kết chuyển chi phí thực tế về sửa chữa lớn vào TK 142 Chi phí trả trớc hoặc TK 335 Chi phí phải trả tơng tự nh đối với sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm VII Kế toán nghiệp vụ khác về TSCĐ Ngoài các nghiệp vụ chủ yếu về TSCĐ đã nói ở trên, trong DN còn phát sinh 1 số nghiệp vụ sau: - Đánh giá lại TSCĐ theo Quyết định của Nhà nớc - Thuê ngoài TSCĐ (thuê hoạt động) 7.1... thuê hoạt động là những TSCĐ mà DN thuê để sử dụng trong 1 thời gian nhất định quy định trong hợp đồng và không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trong thời gian hợp đồng và phải hoàn trả lại cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động a Bên đi thuê: TK 001 - Tài sản thuê ngoài Giá trị TSCĐ thuê hoạt động tăng TK... bản, để phản ánh số khấu hao luỹ kế đó trong quá trình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Đồng thời, phải lập bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ để tính toán số khấu hao cho từng đối tợng sử dụng TSCĐ và tổng hợp khấu hao hàng tháng trong phạm vi toàn doanh nghiệp sở số liệu để lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản thanh TSCĐ + Quyết định chuyển TSCĐ thành công cụ dụng... hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nớc đợc thực hiện theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính Về nguyên tắc mọi TSCĐ trong các DN Nhà nớc liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải đợc huy động sử dụng tối đa và phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên sở tính đúng tính đủ theo nguyên tắc quy định Theo Điều 18 - QĐ 166/1999/QĐ - BTC thì mức trích khấu hao... thể chế tạo đợc các TSCĐ mới hoàn thiện hơn, các giải pháp tiến bộ hơn, công suất lớn hơn và thời gian sử dụng dài hơn * Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính... giá trị sản phẩm do vậy sẽ tính theo ngày Trên sở đó số khấu hao phải trích tháng này đợc xác định nh sau: = + 5.3 Phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ * Tài khoản sử dụng: Để kế toán khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng TK 214 - Hao mòn TSCĐ TK 214 phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao, những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ Ngoài ra kế toán còn sử dụng tài khoản... TK 136 (1361 - Vốn kinh doanhcác đơn vị trực thuộc) Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009 (6) Cấp vốn khấu hao cho đơn vị cấp dới để bổ sung vốn kinh doanh Nợ TK 136 (1361 - Vốn kinh doanhcác đơn vị trực thuộc) TK 111,112 Tiền mặt, TGNH) Đồng thời ghi đơn bên TK 009 (7) Khi cấp dới nhận vốn khấu hao của cấp trên: Nợ TK 111, 112 Tiền mặt, TGNH TK 411 Nguồn vốn kinh doanh Đồng thời ghi đơn bên... tính thẳng cho các đối tượng b Bên cho thuê: TK 214 TK 821 TK 721 Trích KH TSCĐcho thuê TK 111,112 Thu nhập cho thuê TSCĐ nhận ngay TK 911 TK 138 TK 111,112,141,152 Các chi phí khác về cho thuê TSCĐ hoạt động Cho nợ Thu tiền TK 152,153,156 Thu nhập cho thuê nhận bằng hiện vật VIII.Sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ 8.1 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung (Phụ lục 1) Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau: . những lý luận chung về tài sản cố định trong các doanh nghiệp I. Khái niệm, đặc điểm, vị trí và yêu cầu quản lý đối với tài sản cố định. 1.1 dụng tại các phòng ban, các phân xởng (đội, trại sản xuất) sử dụng sổ tài sản theo đơn vị sử dụng. Căn cứ để ghi sổ tài sản theo đơn vị sử dụng là các chứng

Ngày đăng: 31/10/2013, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w