Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
142,36 KB
Nội dung
1 Khóa luận tốt nghiệp LÝLUẬNCHUNGVỀKIỂMTOÁNKHOẢNMỤCTÀISẢNCỐĐỊNHTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1.1/ Khái quát chungvềtàisảncốđịnh 1.1.1/ Khái niệm tàisảncốđịnh TSCĐ là những tàisảncó giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích lâu dài cho các doanh nghiệp. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03, VAS 04) “Các tàisản được ghi nhận là tàisảncốđịnh phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn điều kiện sau: - Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó; - Giá trị ban đầu của tàisản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;” 1.1.2/ Phân loại tàisảncốđịnh Để việc quản lý và sử dụng TSCĐ hiệu quả, doanh nghiệp nên căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà phân loại TSCĐ cho phù hợp. Thông thường, TSCĐ được phân loại theo ba tiêu thức sau: - Theo hình thái biểu hiện - Theo quyền sở hữu - Theo mục đích và tình hình sử dụng * Theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này, TSCĐ được chia làm hai loại là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Tàisảncốđịnh hữu hình: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 (VAS 03) “Tài sảncốđịnh hữu hình là những tàisảncó hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là tàisảncốđịnh hữu hình”. TSCĐ hữu hình được chia 2 Khóa luận tốt nghiệp thành các nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và / hoặc cho sản phẩm; Các loại TSCĐ khác. Tàisảncốđịnh vô hình: Theo VAS 04 “Tài sảncốđinh vô hình là tàisản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trongsản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tàisảncốđinh vô hình”. TSCĐ vô hình bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại, . * Theo quyền sở hữu TSCĐ phân loại theo tiêu thức này được chia làm hai loại là: TSCĐ của doanh nghiệp và TSCĐ thuê ngoài. TSCĐ của doanh nghiệp: Là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm hoặc chế tọa bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc bằng nguồn vốn vay. Đối với những TSCĐ này, doanh nghiệp được quyền nhượng bán, thanh lý, sử dụng, cho thuê… trên cơ sở chấp hành đúng thủ tục theo quy định của Nhà nước. TSCĐ thuê ngoài: Theo VAS 06 “Thuê tàisản là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên thuê chuyển quyền sử dụng tàisản cho bên thuê trong một khoảng thời gian nhất định để được nhận tiền cho thuê một lần hoặc nhiều lần”. Thuê tàisảncó hai hình thức là thuê tàichính và thuê hoạt động. Tuy nhiên căn cứ vào các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ chỉ có TSCĐ thuê tàichínhcó đủ khả năng để trở thành TSCĐ. TSCĐ thuê tàichính là tàisản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tàisản cho bên thuê. Quyền sở hữu tàisảncó thể được chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. - Các trường hợp sau đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính: 3 Khóa luận tốt nghiệp + Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu cho bên thuê khi kết thúc thời hạn cho thuê. + Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tàisản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê. + Thời hạn cho thuê tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tàisản cho dù không cho sự chuyển giao về quyền sở hữu. + Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản. + Tàisản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào. - Hợp đồng thuê tàisản cũng được coi là hợp đồng thuê tàichính nếu hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất một trong ba trường hợp sau: + Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thấy phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên thuê. + Thu nhập hoặc sự tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của tàisản còn lại của bên thuê gắn với bên thuê. + Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê tàisản sau khi kết thúc hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá trị thị trường. (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06) * Theo mục đích và tình hình sử dụng Theo cách phân loại này, TSCĐ được chia thành 4 loại: TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh; TSCĐ hành chính sự nghiệp; TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi; TSCĐ chờ xử lý 1.1.3/ Đặc điểm của tàisảncốđịnh TSCĐ là những tàisảncó giá trị lớn, thuộc quyển sở hữu và sử dụng của doanh nghiệp. Giá trị của khoảnmục TSCĐ chiếm tỷ trọng tương đối lớn trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần theo dõi, 4 Khóa luận tốt nghiệp bản quản, quản lý TSCĐ tốt để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài nên tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần. Giá trị hao mòn TSCĐ được dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp thu hồi giá trị TSCĐ thông qua việc trích khấu hao TSCĐ. 1.1.4/ Nguyên tắc quản lýtàisảncốđịnh Doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải thông qua TSCĐ, TSCĐ là cơ sở để doanh nghiệp đạt được những mục tiêu của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc quản lý TSCĐ có vai trò rất quan trọng. Chính vì thế để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ thì công tác quản lý TSCĐ phải tuân theo một số nguyên tắc sau: Thứ nhất: Xác lập đối tượng ghi TSCĐ; Thứ hai: Mọi loại tàisảntrong doanh nghiệp phải có một bộ hồ sơ riêng; Thứ ba: Mỗi một TSCĐ phải được quản lý theo 3 chỉ tiêu giá trị là: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại; Thứ tư: Xây dựng quy chế quản lý TSCĐ như: Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc bảo quản, sử dụng TSCĐ; Thứ năm: Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh như những TSCĐ bình thường khác; Thứ sáu: Vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp thừa thiều TSCĐ đểu phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý. 1.1.5/ Tính giá tàisảncốđịnh 5 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5.1/ Xác định nguyên giá của tàisảncốđịnh Nguyên giá của TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐ khi đưa vào sử dụng tại doanh nghiệp. Theo Quyết định 206/2003/QĐ – BTC ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: “Nguyên giá tàisảncốđịnh hữu hình:Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cótàisảncốđịnh tính đến thời điểm đưa tàisản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.” “Nguyên giá tàisảncốđịnh vô hình: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cótàisảncốđịnh vô hình tính đến thời điểm đưa tàisản đó vào sử dụng theo dự tính.” Khi xác định nguyên giá của TSCĐ, doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Một là, thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa tàisản và trạng thái sẵn sàng sử dụng (đối với TSCĐ hữu hình) hoặc thời điểm đưa tàisản vào sử dụng theo dự tính (đối với TSCĐ vô hình); Hai là, giá thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên những căn cứ khách quan có thể kiểm soát được; Ba là, giá thực tế của TSCĐ phải được xác đinh dựa trên các khoản chi phí hợp lý cho việc hình thành TSCĐ. Các khoản chi phí phát sinh sau khi đưa TSCĐ và sử dụng được tính vào nguyên giá nếu chúng là tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ. * Phương pháp xác định nguyên giá với TSCĐHH trong một số tình huống hình thành nên TSCĐHH: - Tàisảncốđịnh hữu hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐHH mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực 6 Khóa luận tốt nghiệp tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ; Chi phí vận chuyển, bốc dỡ; Chi phí nâng cấp; Chi phí lắp đặt, chạy thử; Lệ phí trước bạ . - Tàisảncốđịnh hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tương tự hoặc tàisản khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ; Chi phí nâng cấp; Chi phí lắp đặt, chạy thử; Lệ phí trước bạ . - Tàisảncốđịnh hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy địnhtrong xây dựng hoặc tự sản xuất. - TSCĐ do XDCB hoàn thành Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy địnhtại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. 7 Khóa luận tốt nghiệp - TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến . Nguyên giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến . là giá trị còn lại trên sổ kế toán của tàisảncốđịnh ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển . hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tàisản phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisảncốđịnh vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ; Chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử; Lệ phí trước bạ (nếu có) . - TSCĐ hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa .: Nguyên giá TSCĐHH loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa . là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisảncốđịnh vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như:chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ . * Phương pháp xác định nguyên giá với TSCĐ hữu hình trong một số tình huống hình thành nên TSCĐ vô hình: - Tàisảncốđịnh vô hình loại mua sắm: Nguyên giá TSCĐVH loại mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisản vào sử dụng theo dự tính. - Tàisảncốđịnh vô hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐVH không tương tự hoặc tàisản khác là giá trị hợp lý của TSCĐVH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao 8 Khóa luận tốt nghiệp gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisản vào sử dụng theo dự tính. - Tàisảncốđịnh vô hình hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisảncốđịnh đó vào sử dụng theo dự tính. - Tàisảncốđịnh vô hình được cấp, được biếu, được tặng: Nguyên giá TSCĐVH được cấp, được biếu, được tặng là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisảncốđịnh đó vào sử dụng theo dự tính. - Quyền sử dụng đất: Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ . (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); Hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh, không ghi nhận là TSCĐVH. - Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: Nguyên giá của TSCĐVH là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: Là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế. - Nhãn hiệu hàng hóa: 9 Khóa luận tốt nghiệp Nguyên giá của TSCĐVH là nhãn hiệu hàng hóa: Là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa. - Phần mềm máy vi tính: Nguyên giá của TSCĐVH là phần mềm máy vi tính (trong trường hợp phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan): Là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính. * Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tàichính là giá trị hợp lý của tàisản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tàisản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tàisản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tàichính được tính vào nguyên giá của tàisảncốđịnh đi thuê. 1.1.5.2/ Hao mòn tàisảncốđịnh Hao mòn tàisảncốđịnh là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tàisảncốđịnh do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật . trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Hao mòn TSCĐ mang tính khách quan vì vậy khi sử dụng TSCĐ các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong kỳ và gọi là khấu hao TSCĐ. Khi tính, trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp phải tuân thủ một số quy định sau: - Mọi TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải thực hiện trích khấu hao để hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã 10 Khóa luận tốt nghiệp lựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó. - Việc xác định thời gian khấu hao của một TSCĐ phải dựa vào khung thời gian sử dụng theo quy định thống nhất trong chế độ tài chính. - Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Đối với những TSCĐ không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, những TSCĐ đã khấu hao hết doanh nghiệp không được trích khấu hao. - Những TSCĐ chưa khấu hao hết tuy nhiên đã hư hỏng thì phải thanh lý. Theo Chế độ tàichính hiện nay, có ba phương pháp tính khấu hao TSCĐ. Tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính khấu hao TSCĐ cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình. * Phương pháp khấu hao đường thẳng Mức khấu hao năm = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao năm Tỷ lệ khấu hao năm = 1/ Số năm sử dụng dự kiến * 100 Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. * Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: + Là TSCĐ đầu tư mới [...]... hợp lý, hiệu quả hơn 1.2.3/ Mục tiêu kiểm toán tàisảncốđịnh Kiểm toánkhoảnmục TSCĐ một bộ phận của kiểmtoánbáocáotàichính nên mục tiêu của kiểmtoánbáocáotàichính cũng là mục tiêu của kiểmtoán TSCĐ Mục tiêu kiểmtoán TSCĐ được thể hiện qua bảng sau: Bảng số 1.1: Mục tiêu kiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhMục tiêu kiểmtoánchung Hiệu lực Trọn vẹn Mục tiêu kiểm toán tàisảncố định. .. đúng theo Quy định hiện hành của Nhà nước Việc phản ánh và trích khấu hao được phân loại theo đúng mục đích sử dụng Các phép tính cộng dồn, cộng chuyển sổ, tính khấu hao được thực hiện một cách chính xác 1.2.4/ Quy trình kiểm toán tàisảncốđịnh trong kiểmtoánbáocáotàichínhKiểmtoánkhoảnmục TSCĐ là một bộ phận của kiểmtoánbáocáotàichính vì vậy quy trình kiểmtoánkhoảnmục TSCĐ cũng có... động phúc lợi, sự nghiệp 1.2/ Kiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtrongkiểmtoánbáocáotàichính 1.2.1/ Kiểm soát nội bộ với tàisảncốđịnhMục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp khi đi vào hoạt động là lợi nhuận Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cần quản lý tốt các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh Một trong những yếu tố đó là TSCĐ Để quản lý TSCĐ một cách hợp lý, hiệu quả mỗi doanh nghiệp... đơn vị Vì vậy, kiểmtoánkhoảnmục TSCĐ luôn được các công ty kiểmtoán chú trọng đặc biệt trong quá trình kiểmtoánbáocáotàichính Thông qua những sai phạm phát hiện được trong quá trình tiến hành kiểmtoán TSCĐ, KTV đưa ra những ý kiến giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn công tác quản lý của doanh nghiệp đối với TSCĐ Chính vì thế, kiểmtoán TSCĐ còn có vai trò giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng... có đầy đủ các giai đoạn kiểm toán: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểmtoán 1.2.4.1/ Lập kế hoạch kiểmtoán Chuẩn bị kiểmtoán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểmtoán nhằm tạo điều kiện cần thiết cho cuộc kiểmtoán Chuẩn bị kiểmtoán là phần công việc bắt buộc mà KTV phải thực hiện nhằm đảm bảo cuộc kiểmtoán được tiến hành một cách hiệu quả, đầy đủ Trong giai đoạn này gồm các... thời điểm nhất định Giá trị còn lại là hiệu số giữa nguyên giá tàisảncốđịnh và số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của tàisảncốđịnh tính đến thời điểm báocáo Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu được thể hiện qua công thức: NGTSCĐ = GTCL TSCĐ + GTHM TSCĐ 1.1.6/ Kế toántàisảncốđịnh 1.1.6.1/ Hệ thống chứng từ sổ sách Để có thể quản lý cũng như hạch toán TSCĐ một cách hiệu quả chính xác thì... với mục đích thu thấp thêm bằng chứng cần thiết để xác định số dư cuối kỳ của khoảnmục Trắc nghiệm trực tiếp với khoảnmục TSCĐ bao gồm: kiểm ra các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong kỳ, kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kỳ, kiểm tra chi tiết số dư của tàikhoản TSCĐ, kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ, kiểm tra TK hao mòn TSCĐ và kiểm tra chi phí sửa chữa lớn TSCĐ - Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong. .. có thật và sổ kế toán 18 Khóa luận tốt nghiệp - Áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản khác của nhà nước 1.2.2/ Vị trí của kiểm toán tàisảncốđịnh trong kiểmtoántàichính Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần đến TSCĐ TSCĐ là tư liệu lao động quan trọng đối với doanh nghiệp đặc biệt đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất TSCĐ phản... đánh giá rủi ro kiểmtoán thông qua sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán: DAR = IR x CR x DR DR = DAR IR x CR Trong đó: DAR: Rủi ro kiểmtoán IR: Rủi ro tiềm tàng CR: Rủi ro kiểm soát DR: Rủi ro phát hiện Rủi ro kiểmtoán thường được đánh giá khái quát theo yếu tố định tính như “cao”, “trung bình”, “thấp” * Thiết kế chương trình kiểmtoán Chương trình kiểmtoán là những dự kiến cụ thể về các công việc... tiến hành đối chiếu số tổng cổng trong sổ cái với sổ tổng hợp; + Để đảm bảomục tiêu phân loại và trình bày, KTV kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ và các bút toántrong sổ kế toán căn cứ vào cá quyết định hạch toán kế toán hiện hành; 26 Khóa luận tốt nghiệp + Cuối cùng, để đảm bảomục tiêu kịp thời, KTV kiểm ra các nghiệp vụ tăng TSCĐ và ngày gần lập báocáo kế toán để kiểm tra việc ghi sổ có đúng kỳ . 1 Khóa luận tốt nghiệp LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1/ Khái quát chung về tài sản cố định 1.1.1/. 1.2.3/ Mục tiêu kiểm toán tài sản cố định Kiểm toán khoản mục TSCĐ một bộ phận của kiểm toán báo cáo tài chính nên mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính