1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hóa 9- Tuần 18

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 37,8 KB

Nội dung

- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, năng lực tính toán hóa học.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 13/12/2019

Ngày dạy: 16/12/2019

Tiết 31 ƠN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Củng cố, hệ thống hố KT tính chất hợp chất vô cơ, kim loại, để HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vô

2 Về kỹ năng

- Rèn kỹ giải dạng tập hóa học: tính theo phương trình, tập định tính

3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Về thái độ tình cảm

- u thích học tập mơn. 1 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực tính tốn hóa học

II Chuẩn bị GV HS

1 GV: máy chiếu, nội dung ôn tập

2 HS: ôn tập toàn kiến thức học

III Phương pháp

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, dạy học theo nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ

Không KT cũ, q trình ơn tập kết hợp KT cho điểm

3 Nội dung ôn tập

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ (20’)

- Mục tiêu: Giúp hs khái quát lại kiến thức học

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV: nêu mục tiêu tiết ôn tập Nội dung kiến thức cần luyện tiết học

I Kiến thức cần nhớ

Hs: thảo luận nhóm hồn thành u cầu

của giáo viên

(2)

GV: y/c nhóm thảo luận nội dung sau

? Từ kim loại chuyển hố thành hợp chất

? Viết sơ đồ chuyển hố

? Viết PTHH minh hoạ cho chuyển hoá

GV: chiếu lên bảng tập HS y/c nhóm viết PTPƯ GV: gọi HS nêu VD

GV: em viết PT minh hoạ GV: gọi HS làm tương tự

? Viết PT minh hoạ cho chuyển hoá sau

? Nêu VD cho chuyển hoá, viết PTHH minh hoạ

GV: cho HS thảo luận Viết sơ đồ chuyển hố chất vơ thành kim loại

GV: cho HS quan sát sơ đồ HS viết

Cho nhóm nhận xét ? Viết PTHH minh hoạ

chât vô cơ

a Kim loại - > Muối

VD: Zn - > ZnSO4

Cu - > CuCl2

PT: Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2

Cu + Cl2 - > CuCl2

b kim loại - > barơ - > Muối - > Muối

Na - > NaOH - > Na2SO4 - > NaCl

PT:1 Na + H2O - >2 NaOH + H2

2 NaOH + H2SO4 - > Na2SO4 +2 H2O

3 Na2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 + NaCl c kim loại - > oxit barơ - > Barơ - > Muối - > muối 2

VD: Ba - > BaO - > Ba(OH)2 - > BaCO3

-> BaCl2

d Kim loại - >oxit barơ - > Muối - >

Barơ - > Muối - > muối

VD: Cu - > CuO - > CuSO4 - > Cu(OH)2

-> CuCl2 - > Cu(NO3)2

2 Sự chuyển đổi loại hợp chất vô cơ thành kim loại

a, muối - > kim loại VD: Cu - > CuCl2

b, muối - > Barơ - > oxit barơ - > kim loại VD: Fe2(SO4)3 - > Fe(OH)3 - > Fe2O3 - >

Fe

c, barơ - > muối - > kim loại VD: Cu(OH)2 - > CuSO4 - > Cu

d, oxit barơ - > kim loại VD: CuO - > Cu

Hoạt động 2: Luyện tập (20’)

- Mục tiêu: Giúp hs luyện tập kiến thức học tập cụ thể - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

GV: đưa tập 2: y/c HS làm vào Hs lên bảng chữa

II Bài tập

Bài tập 2: sgk- 72

a, Al - > AlCl3 - > Al(OH)3 - > Al2O3

PT:1/ Al + Cl2 - > 2AlCl3

2/ AlCl3 + NaOH - > Al(OH)3 +

NaCl

3/ 2Al(OH)3 ⃗t 0 Al2O3 + 3H2O

(3)

GV: cho HS nhậnn xét tập bảng

GV: y/c HS làm tập

GV: gợi ý : dựa vào t/c khác kim loại

GV: cho HS nhận xét tập bảng chữa sai

GV: cho Hs đọc tóm tắt GV: gọi ý

- Tính khối lượng CuSO4

- Viết PTHH

- Tính xem sau PƯ chất PƯ

hết , chất dư, SP sau PƯ chất

- Vận dụng tính theo PTHH tìm

n chất Vận dụng CT : CM =

n v

PT: 1/ Al + O2 ⃗t 0 Al2O3

2/ Al2O3 + HCl - > AlCl3 + H2O

3/ AlCl3 + NaOH - > Al(OH)3 +

NaCl

Bài tập 3: sgk-72

B1: Cho kim loại t/d với NaOH , kim loại

nào t/d - > Al

Al + NaOH + H2O - > NaAlO3 +

5 H2

B2: lại Ag, Fe cho PƯ với dd HCl - >

nhận Ag không tác dụng Fe + HCl - > FeCl2 + H2 Bài tập 10: sgk-72

PT: Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

Theo ta tính

-Số gam CuSO4 tham gia PƯ với 1,96 gam

Fe là: 5,6 g

-Số gam CuSO4 100ml dd 10%

11,2 g

- Trong dd d: 5,6 g CuSO4

- Vậy nồng độ mol đung dịch CuSO4

sau PƯ là: 0,35 M

4 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau (3’)

- GV: chốt lại cách làm tập nhận biết, tập tính theo PTHH dạng vừa làm

- GV: Dặn dị HS ơn tập để kiểm tra học kì - BTVN: 1,4,5,6,7,9,8: sgk-72

V RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

CHƯƠNG 3

PHI KIM

SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Mục tiêu chương

1 Về kiến thức

Sau học xong chương HS biết được: - Tính chất phi kim nói chung

- Tính chất, ứng dụng phi kim điển hình: Clo, cacbon, silic

- Biết dạng thù hình cacbon, số tính chất vật lí tiêu biểu số ứng dụng

- Nêu tính chất hóa học của: CO, CO2, H2CO3 muối cacbonat, viết

các phương trình

- Biết số ứng dụng silic đioxit, sơ lược công nghiệp silcat (sản xuất gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh)

- Biết sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học: nguyên tắc xếp, cấu tạo bảng (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), biến thiên tuần hồn tính chất ngun tố chu kì, nhóm), ý nghĩa bảng tuần hồn (biết vị trí suy cấu tạo, tính chất ngược lại)

2 Về kỹ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất hóa học phi kim

- Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa học, thực chuyển đổi hóa học

- Giải tập hóa học: dạng định tính (nhận biết, tách, viết pt…), dạng định lượng (tính theo pt hóa học, toán hỗn hợp,…)

3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Về thái độ tình cảm

- Củng cố lịng u thích mơn

- Học sinh làm việc khoa học, cẩn thận, xác

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

(5)

Ngày dạy: 18/12/2019

Tiết 33 BÀI 26: CLO (Tiết 1)

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Biết tính chất vật lý Clo: Khí, màu vàng lục, mùi hắc, độc Tan nước, nặng khơng khí

- Biết tính chất hố học Clo: Clo có số tính chất hố học phi kim Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu

- HS biết số ứng dụng Clo

2 Về kỹ năng

- Biết dự đốn tính chất hố học Clo kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan thí nghiệm hố học

- Biết thao tác tiến hành thí nghiệm Biết cách quan sát tượng, giải thích rút KL

- Viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học

- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút kiến thức tính chất khí clo, ứng dụng khí clo

3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Về thái độ tình cảm

- Giáo dục HS lịng u thích mơn, biết nghiên cứu tìm tịi,phát kiến thức

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực tính tốn hóa học

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Máy chiếu chiếu:

+ Video thí nghiệm đốt cháy dây đồng khí Clo

+ Video thí nghiệm Clo tác dụng với nước thử tính tẩy màu Clo ẩm + Video thí nghiệm Clo tác dụng với dung dịch NaOH

+ Tranh ứng dụng Clo HS: Đọc trước nhà

III Phương pháp

Phương pháp chung: Thực hành, đàm thoại, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

HS 1: Tính chất hố học phi kim? Viết số PTHH minh hoạ? HS 3: Bài tập

(6)

a) F2 + H2 2HF

b) S + O2 SO2

c) Fe + S FeS

d) C + O2 CO2

e) H2 + S H2S 3 Giảng mới

* Mở bài: GV nêu vấn đề: trước em biết số tính chất phi kim Clo nguyên tố phi kim, Clo có đầy đủ tính chất phi kim khơng? Ngồi Clo cịn có tính chất khác?

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí clo (5p)

- Mục tiêu: Trình bày tính chất vật lí Clo

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung giảng

GV: Có hai lọ nhãn đựng riêng biệt hai khí: khí clo khơng khí, phương pháp vật lí nhận biết hóa chất lọ? 1) Có thể dùng cách ngửi mùi để phân biệt

hai hóa chất khơng? Vì sao? 2) Nêu nhận xét tỉ lệ khối lượng mol

khí clo với khơng khí?

3) Thơng tin cho biết khí clo dể tan nước?

Nêu tính chất vật lí clo?

I Tính chất vật lí

- Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần khơng khí, tan nước Clo khí độc

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học clo (23p)

- Mục tiêu: Trình bày tính chất hóa học Clo

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung giảng

GV: Từ sơ đồ tính chất hóa học phi kim dự đốn tính chất hóa học khí clo? HS: Trả lời

GV thông báo: Clo không tác dụng trực tiếp

với oxi điều kiện

Chiếu thí nghiệm 1: Clo tác dụng với kim

loại đồng:

HS: Quan sát ghi lại tượng ….vào

II Tính chất hóa học

1 Clo có tính chất hóa học chung phi kim không?

1 Tác dụng với kim loại Muối clorua

  

  t0

  t0

  t0

(7)

phiếu học tập (theo nhóm): GV Hỏi:

1) Nêu tượng quan sát được? 2) Giải thích tượng viết PTHH? 3) Viết PTHH thể phản ứng khí

clo với kim loại sau: Fe, Al, K, Na, Mg?

4) Trong điều kiện phản ứng clo với hiđro xảy ra?

5) Cho biết hóa trị hai kim loại sắt đồng?

6) Cho biết hóa trị sắt đồng muối clorua sau: CuCl2, FeCl3

Gợi ý: Clo phản ứng dễ dàng mãnh liệt với hiđro với kim loại, đưa kim loại hóa trị cao

GV Hỏi:

7) Nêu nhận xét khả hoạt động hóa học clo?

8) Clo có tính chất hóa học chung phi kim khơng? Đó tính chất nào?

9) Hãy đọc thơng tin từ SGK cho biết clo cịn có tính chất hóa học nào?

GV: Điều chế nước clo: Clo tác dụng với

nước

GV: Chiếu TN 2: Clo tác dụng với nước HS quan sát TN (theo nhóm):

Nhúng q tím nước clo

Nêu giải thích tượng, viết PTHH Cho HS ghi

GV Chiếu thí nghiệm 3: Clo tác dụng với dung dịch NaOH

Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào lọ

chứa khí clo lắc

Bước 2: Nhúng q tím vào dung dịch trên. HS quan sát TN (theo nhóm):

Trả lời câu hỏi:

1) Nêu tượng quan sát được?

2) Nêu giải thích tượng giống khác hai thí nghiệm 3?

Cu + Cl2 CuCl2

Mg + Cl2 MgCl2

2Na + Cl2 2NaCl

2.Tác dụng với hiđro

Cl2 + H2 2HCl

* Clo phi kim hoạt động hóa học mạnh có tính chất hóa học chung phi kim.

3 Clo có tính chất hóa học nào khác?

a Tác dụng với nước:

Cl2 + H2O HCl + HClO

b Tác dụng với dung dịch NaOH đặc:

Cl2+ 2NaOH NaCl + NaClO

+ H2O

  t0

  t0

  t0

(8)

Hoạt động 3: Ứng dụng clo (5’)

- Mục tiêu: Nêu ứng dụng khí clo

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung giảng

- GV: Yc hs quan sát tranh ứng dụng clo

? Nêu ứng dụng clo?

? Vì clo dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt?

- GV: Clo khí độc, nhiều sản phẩm chứa nguyên tố Clo gây ảnh hưởng đến sức khỏe sử dụng thường xuyên với lượng vượt cho phép nên cần hạn chế sử dụng ? Hãy cho biết số tác hại clo ảnh hưởng đến sức khỏe người mà em biết? HS: Gây xẩy thai, dị tật thai, ung thư bàng quang…

- GV: Hợp chất CFC nguyên nhân gây thủng tầng ozon cần tuyên truyền đến cộng đồng; hợp tác, đoàn kết với cộng đồng sử dụng hợp lý clo hợp chất clo? Biện pháp?

III Ứng dụng clo

- Dùng khử trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy

- Điều chế nước Javen, chất dẻo, nhựa P.V.C

4 Củng cố (5p)

Bài 1: Hãy viết PTHH Clo với Al, Cu, H2, H2O 5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau (1p)

- Làm tập 1, 3, 6,11 học - Tìm hiểu cách điều chế khí clo V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 04/02/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w