Nghiên cứu tình hình sử dụng xe đạp điện và tai nạn giao thông ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Huế năm 2015

9 21 0
Nghiên cứu tình hình sử dụng xe đạp điện và tai nạn giao thông ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Huế năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặí vấn đề: Đột quỵ não đang ngày càng gia tăng, đặc biệt tại các nuớc đang phát triển trong đó có Việt Nam Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc đột quỵ não ở người trườ[r]

(1)

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH s DỤNG XE ĐẠP ĐIỆN VÀ TAI NẠN GIAO THÔNG Ở HỌC SINH TRUNG HỘC PHỔ THONG

TẠI THÀNH PHÓ HUÉ NĂM 2015

TS Nguyên Minh Tâm (Giảng viên khoa YTCC, Đ i h ọ c YDuxỵc Nue) TĨM TÁT

Nghiên cứu tình hình sử dụng xe đạp điện tai nạn giao thông học sinh trung học phổ thông thành phố Huế năm 2015 với mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ tai nạn giao thông học sinh trung học phổ thông tham gia giao thông xe đạp điện (2) Tim hiểu số yếu tố liên quan đền tình hình tai nạn giao thơng tham gia giao f h n n n h ằ n r t V ũ r f b n f t i & n A S t Á ! t i i m n n n n h i ' A n m ' u i i r S Á ;M I " I_ _ _ <_ ■ /

tính từ ngày s dụng xe đạp điện 11,7% Mức độ chấn thương nhẹ chiểm tỷ lệ 94,4% Có đội mũ bảo hiểm khi bị TNGT điều khiền xe đạp điện 50,0% Kết quà phân tích hồi quy logistics cho thấy: Thời gian sử dụng xe, hành vi thực hành tham gia giao thông có liên quan đến tỷ lệ tai nạn giao thơng Két luận: Tỷ lệ tai nạn giao thõng cửa học sinh trung học xe đạp ẩ ệ n cao; hiểu biết, hành vi thực bành đỏng tham gia giao thơng cịn thấp yếu to liên quan đến tỷ lệ tai nạn.

Từ khóa: Tai nạn giao thơng, xe đạp điện, học sinh.

SUMMARY _

THE USING OF ELECTRIC BICYCLES AND TRAFFIC INJURIES AMONG HIGH SCHOOL STUDENTS IN HUE CITY IN 2015

Research in the situation o f using electric bicycles and traffic injuries in high school students in Hue city in 2015 include two objectives: (1) To determine the rate o f traffic injuries in traffic by electric bicycles in the students o f the Quoc Hoc and Gia Hoi high school (2) To find out some factors related to traffic injuries rate in traffic by

using time, behavior and practice in traffic am statistically related to the rate o f traffic injuries Conclusions: The traffic injuries rate among high school students using electric bicycles is high; the understanding, proper behavior and practice in traffic are still low among high school students using electnc bicycles and are related to the traffic injuries rate.

Keyw ords: Traffic injuries, electric bicycles, students.

ĐẶT VÁN ĐÈ bao gồm mục tiêu:

Tai nạn giao thông Eà vẩn đề y tế ì Xác đinh tỷ lệ tai nạn giao thông học sinh đang công cộng nghiêm trọng toàn giởi [12] Việt sử dụng xe đạp điện số truửng trung học Nam, tai nạn giao thông ngày nghiêm trọng, thông thành phố Huế.

một nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử 2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình hình vong tàn tật [13], trung bình năm có khoảng tai nạn giao thơng tham gia giao thông xe ổạp 9000 người tử vong tai nạn giao thông đường bọ điện đổi tượng nghiên cứu.

[7] Thời gian gần đâv phương tiện giao thông xe đạp ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u điện trờ nên biến đối tượng học sính trung Đ ối tửợnq nghiên cứu: Là học sinh THPT tham học phổ thông Bên cạnh ỉiện ích mà mang gia giao thơng băng xe đạp điện

lại nguy an tồn giao thơng rát cao tốc Tiêu chuẩn chọn mắu: Học sinh học íại độ tối đa loại phương tiện đạt đến 50 trường THPT Quốc'Học THPT Gia Hội thuộc 'thành km/h [11], ý thức người điều khiển phố Huế tham gia giao thơng XĐĐ

phương íiện chưa cao Tại Việt Nam, Tiêu chuẩn loại trừ: Các học sinh khơng đồng ý chưa có thống kê thức số vụ tai nạn giao thơng tham gia nghiên cứu ’

do xe đạp điện gây Vì vậy, chúng tơi tiến hành Thời gian thu thập số liêu: 01/03/2015 -nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu tình hinh sử dụng xe 28/04/2015

(2)

3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu

Bao gồm 1.206 học sinh, ỉà toàn học sinh học trường chuyến THPT Quốc Học (Nam Song Hương) trưởng THPT Gia Hội (Bắc Sông Hương) tham gia giao ihông XĐĐ sau loại trừ học sinh không đồng ý tharri gia nghiên cứu

4 Nội dung biến s ố nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu đặc điểm học sinh tham gia giao thơng xe đạp điện

- Giới tính; Thời gian sử dụng xe; Thời gian lại trung bình ngày; Quãng đường ỉại trunq bỉnh ngày [17]; Tần suất sử dụng xe tuần

- Hiểu biết: Hiểu biết hieu biết không - Hành vi tham gia giao ihơng: gồm có hành vi tích cực thiếu tích cực

- Thực hành tham gia giao thông: Gồm có íhực hành khơng đủng

4.2 Ty Ịệ tai nạn giao thông học sinh s dụng xe đạp điện

- Ước lứợng tỷ iệ tai nạn giao thông mắc năm - Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông bị tai nạn tham gia giao thông xe đạp điện:

+ Tỷ lẹ bị TNGT năm quà

+ Tỷ lệ bị TNGT tỉnh từ ngày sử dụng XĐĐ [17] + TNGT năm qua theo giới tính, lớp học + Mức độ nghiêm trọng TNGT năm qua: Chấn thương nhẹ; Chan thương trung bỉnh; Chan thương nặng [9]

+ Đội mu bảo hiểm lúc xảy TNGT: Có; khơng

4.3 Một số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông tham gia giao thông XĐĐ

- Mối liên quan giưa TNGT với lớp học, giới tính - Mối liên quan TNGT với thời gian sử đụng xe; thời gian lại trung binh ngày, qng đường lại írung bình ngày; tần suất sử dụng xe troncj tuần

- Moi liên quan TNGT với hiểu biết, hành vi thực hành học sinh THPT

5 Định nghĩa số biến số nghiên Qứu

5.1 Đ ịnh nghĩa XĐĐ: Là hai bánh, vận hành động điện chiều, có công suất động lớn không lớn 250 watt, có vạn tốc thiet kế lớn khơng lớn 25 km/h có khối lượng thân bao gồm ắc quy không lớn 40 kg [2],

[33 ~

5.2 Đ ịnh nghĩa TNGT

Là va chạm bất ngờ nằm ý muốn chủ quan cùa người, xảy đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng gặp phải tĩnh cố đột xuất không kịp phanh tránh, gây thiệt hại tính mạng sức khoẻ [1]

Tiêu chuẩn đánh giá học sinh bị TNGT [6], [8] ■-Mất nhểt ngày học

Cần có cham sóc sở y tế chun gia y tế

Khơng có khả tham gia vào hoạt động thường ngày như: vệ sính cá nhân, tắm, giặt, quét nhà, lau dọn, chợ ngày

Phân loại mửc độ chấn thương TNGT

phân loại theo mức độ [9j:

Chấn thương nhẹ: Khi cần có chăm sóc y tế phải nghỉ ngày học tập

Chấn thương trung bình: Khi cần có chăm sóc y tế phải nghỉ học từ đến ngày

Chấn thương nặng: Khi cần có chăm sóc y tế phải nghỉ học ngày

5.3 Đánh giá hiểu biết, hành vi, thực hành

Đánh giá hiều biết, hành vi, thực hành dựa theo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt [4], nghiên cứu nướơ[1], [5], [6], nước ngồi tình hình TNGT liên quan đến sư dụng XĐĐ [10], [14], [16]

- Tiêu chuẩn đánh giá hiểu biết: Hiểu biết đánh giá qua câu hỏi, lựa chọn điểm, lựa chọn sai không điểm

+ Học sinh có hiểu biết đúng: Khi điểm hiểu biết cao mức ổiểm trung binh

+ Học sinh có hiểu biết khơng đủng: Khi điểm hiểu biết thấp mức điềm trung bình

» Tiểu chuẩn đánh giá hành vi: Hành vi đánh giá qua 37 câu hỏi chia ỉhành nhóm hành vi !à: Các hành vi nóng vội, hành vi hăng, hành vi phạm luật, hành vi gây nguy hiểm, lỗi hành vi (143, [15], [17]

+ Hành vi tích cực: Nhóm có điểm hành vi ìhấp mức điểm trung bình

+ Hành vi thiếu tích cực: Là nhóm có điểm hành vi iớn mức điểm trung bình

- Tiêu chuẩn đánh giá thực hành: Đưực đánh giá qua 24 câu hỏi, xây dựng dựa theo Nghị dinh quy định xử phạt vi phạm hành iinh vực giao thơng đường đường sẳí [4]

+ Thực hành đúng: Khi tất câu hỏi thực hành trả lời !à “Không bao giờ”

+ Thực hành không đúng: Khi có ỉí câu trả ỉời “Hiếm khi”, 'Thỉnh thoảng”, “Thường xuyên”, “Luôn luôn” tất câu hỏi ve thực hànhT

6 Kỹ thuật thu thập sổ liệu

Sử dụng phiếu câu hỏi tự điền (phụ lục 2) xây dựng dựa vào Nghị định số 171/2Ó13/NĐ-CP tham khào nghiên cứu thực tỉnh hình sử dụng XĐĐ

Thu thập sổ liệu thực trường THPT sau đồng ý ban giám hiệu trường đồng thuận đối tượng nghiên cứu; sau điều tra vien tiến hành phát phieu câu hỏi tự đền cho học sinh điền phiếu lớp kèm theo phiếu đồng thuận (phụ lục 1)

7 Phân tích x lý sơ liệu

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 đề phân tích số liệu Dùng phep kiểm định X2 với mức ý nghĩa p = 0,05 để xác định mồi liên quan nhóm Những biến số liên quan có ý nghĩa thống kê phân tích hồi quy logisctics để xác định moi liên quan với tình hình tai nạn giao thồng

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

1 Đặc điểm đ ố i tư ợ ng nghiên cứu

(3)

Bảng ■ Giới tính đối tượng nghiên cừu Giới tính THPT Quốc Học (%) THPT Gia

Hôi (%) Chung (%)

Nam 151 26,4 225 35,5 376 31,2

Nữ 421 73,6 409 64,5 830 68.8

Tống 572 47,4 634 52,6 1206 100

Nhận xét: Tỷ iệ nữ giới íham gia giao thòng XĐĐ đối tượng nghỉen cứu lả 68,8%

Bảng Thời gian sử dụng xe đối tượng nghiên cứu

Thời qian sử dunq xe n (%)

<12 tháng 1032 85,6

> 12 tháng 174 14,4

Tống 1206 100

Nhận xét: Sử dụng xe < 12 tháng chiếm 85,6% Bảng Thờỉ gian !ại trung bình ngày đối tượng nghiên cừu _„

Thời gian Quốc Học (%)THPT THPT Gia Hôi (%) Chung (%) 30 phút 243 42,5 381 60,1 624 51,7 > 30 phút 329 57,5 253 39,9 582 48,3

Tống 572 47,4 634 52,6 1206 100

Nhận xét: Thời gian lại trung binh írong ngày XĐĐ 30 phút chiếm 51,7%

Bảng Quãng đường lại trung bình ngày đối tượng nghiên cừu _ _

Quãng đườnq

THPT Quốc Học (%)

THPT

Gia Hội (%) Chung (%) < 10km 118 20,6 144 22,7 262 21,7 10-20 km 296 51,8 399 62,9 659 57,6 > 20 km 158 27,6 91 14,4 249 20,7

Tong 572 47,4 634 52,6 1206 100

Nhận xét: Tỷ íệ cao (57,6%) học sinh lại từ 10-20 km ngày XĐĐ

Bảng Tần suất sử dụng xe tuần đối tượng nghiên cừu _ ^

Tần suầt THPT Quốc Hoc (%)

THPT

Gia Hội (%) Chung (%) lần/tuần 221 38,6 308 48,6 529 43,9 > lân/tuán 351 61,4 326 51,4 677 56,1

Tổng 572 47,4 634 52,6 1206 100

Nhận xét: Tần suất sử dụng xe tuần lần/tuần chiếm tỷ íệ 56,1 %

1.2 Hiểu biết tham gia giao thông xe

đạp điện đối tương nghiên cứu

Bảng Hiểu biết tham gia giao thông XĐĐ cùa đổi tượng nghiên cừu _

Hiểu biết THPT Quốc Hoc THPT Gia Hội Chunq

n (%) n (%) n (%)

Đúng 387 67,7 405 63,9 792 65,7

Không đúnq 185 32,3 229 36,1 414 34,3

Tổng 572 47,4 634 52,6 1206 100

Nhận xét: Tỷ lệ cao (34,3%) học sinh có hiếu biết khơng

1.3 Hành vi tham gia giao thông xe

đạp điện đối tượng nghiên cứu

Bảng Hành vi tham gia giao thông XĐĐ đối tượng nghiên cừu

Hành vi THPTQuốc Hoc THPT Gia Hội Chung

n (%) N (%) n (%)

Tích cực 348 60,8 331 52,2 679 56.3 Thiểu tích cưc 224 39,2 303 47,8 527 43,7 Tống 572 47,4 634 52,6 1206 100 Nhận xét: Tỷ lệ cao 43,7% học sinh có hành vi

thiếu tích cực

1.4 Thực hành tham gia giao thông xe

đạp điện đối tượng nghiên cứu

Bảng 8, Thực hành tham gia giao thông XĐĐ đối tượng nghiên cừu _

Thực hành THPT Quốc Học THPT Gia Hôi Chung

n (%) n (%) n (%)

Đúnq 50 8,7 11 1,7 61 5,1

Không đúnq 522 91,3 623 98,3 1145 94,9

Tốnq 572 47,4 634 52,6 1206 100

Nhận xét: Thực hành không chiem tỷ lệ cao 94,9%

2 Tỷ lệ tai nạn giao thông học sinh sử dụng xe đạp điện

2.1 Ước lượng tỷ lệ tai nạn giao thông năm

Bảng Ước lượng tỷ Ịệ TNGT mắc năm

Kích thước Thời gian sử dụng XĐĐ trung bình (tháng) Số học sinh bi TNGT Tổng số lằn bi TNGT

Tỷ jệ mắc tính theo tháng Tỷ lệ mắc tính theo năm (%)

a b c d _ d

axb f=ex12

Quốc Học 572 21,4 63 70 0,0057 6,9

Gia Hội 634 17,3 78 79 0,0072 8,6

Chung 1.206 19,2 141 149 0,0064 7,7 Nhận xétTỷ lệ măc TNGT năm chung 7,7%

2.2 Tỷ Ịệ học sinh trung học phổ thông bị tai nạn tham gia giao thông xe đạp đĩẹn

Bảng 10 Tỷ lệ học sinh T H P Ĩ XĐĐ bị TNGT năm qua

Trường Học sinh XĐĐ Học Sinh bị TNGT (%)

THPTQuốc Hoc 572 18 3,1

THPTGia Hội 634 18 2,8

Chung 1206 36 3,0

Nhận xét: Tỷ lệ học sinh THPT XĐĐ bị TNGT năm qua 3,0%

Bảng 11 ■ Tỵ lệ bị TNGT tính từ ngày sừ dụng XĐĐ Trườnq Học sinh XĐĐ Học sinh bị TNGT (%)

ĨH PT Quốc Hoc 572 63 11,0

THPTGia Hội 634 78 12,3

Chung 1206 141 11,7

Nhận xét: Tỷ lệ học sinh THPT XĐĐ bị TNGT tính từ ngày sử dụng XĐĐ 11,7%

Bảng 12 Mức độ nghiêm trọng cùa TNGT năm qua

Mức độ chấn thương

THPT Quốc Học {%)

THPT

Gia Hội (%) Chung (%)

Nhẹ 18 100 16 88,8 34 94,4

Trung bình 0 5,6 2,8

Nặng 0 5,6 2,8

Tổng 18 50 18 50 36 100

Nhận xét: TNGT có mức độ chan thương nbẹ chiếm tỷ lệ nhiều 94,4%

Bảng i Đội mũ bảo lức xảy TNGT Đội mũ

bảo hiểm

THPT Quốc Hoc (%)

THPT

Gia Hơi (%) Chung (%)

Có 14 77,8 22,2 18 50,0

Không 22,2 14 77,8 18 50,0

(4)

Nhận xét: Lúc xảy TNGT 50,0% học sinh bị TNGT không đội mũ bảo hiềm

3 Một số yếu tó liên quan đến tai nạn giao

ỉhơng khỉ ỉham gia giao ỉhông xe đạp điện

Bang 14 Một số yéu tố liên quan đến TNGT năm qua phân tỉch đơn bién _

Yếu tố liên quan TNGT

Không

TNGT p

n (%) n (%)

Lớp học

10 14 3,6 375 96,4

0,680

11 13 2,8 456 97,2

12 2,6 339 97,4

Giới tính Nam 13 3,5 363 96,5 0,516

Nữ 23 2,8 807 97,2

Thời gian sử đụng xe

ẳ 12 tháng 27 2,6 1005 97,4 0,067 > 12 tháng 5,2 165 94,8 Thời gian

lại

s 30 phút 21 3,4 603 96,6 0,422 > 30 phút 15 2,6 567 97,4 Quăng

đường iại

< 10 km 11 4,2 251 95,8 0,355 10-20 km 17 2,4 678 97,6

>20 km 3,2 241 96,8 Tần suất í lần/tuần 15 2,8 514 97,2 0,787

> iần/tuần 21 3,1 656 96,9 Hiểu biết Đúnq 23 2,9 769 97,1 0,819

Không 13 3,1 401 96,9 Hành vi Tích cực 17 2,5 662 97,5 0,265

Thiếu íĩch cực 19 3,6 508 96,4

Thực hành Đúng 0* 61 100 0,160

Không đủng 36 100 1109 96.9 Chưa tim thấy yếu tố liên quan (*: có giá trị kỳ vọng nhỏ 5, sử dụng Fisher’s test)

Bảng 15 Một số yếu tổ liên quan đến TNGT tính từ ngày sư dụng phương tiện phân tích đơn biến

Yếu tố liên quan TNGT

Không

TNGT p

n (%) n (%)

Lớp học

10 39 10,0 350 90,0 0,295 11 56 11,9 413 88,1 12 46 13,2 302 86,8 Giới tinh Nam 41 10,9 335 89,1 0,567

Nữ 100 12,0 730 88,0 Thời gian sử

dụng xe

£12 thảng 111 10,8 921 89,2 0,014* > 12 tháng 30 17,2 144 82,8 Thời gian

đi iại

£ 30 phút 65 10,4 559 89,6 0,154 > 30 phút 76 13,1 506 86,9 Quãng

đường lại

< 10 km 27 10,3 235 89,7 0,664 10-20 km 82 11,8 613 88,2

>20 km 32 12,9 217 87,1 Tần suất ỉần/íuần 63 11,9 466 88,1 0,835

> lần/tuần 78 11,5 599 88Ì5 Hiều biết Đúnq 83 10,5 709 89,5 0,070

Không 58 K 356 86,0 Hành vi

Tích cực 62 9,1 617 90,9 0,002* Thiếu tích

cực 79 15,0 448 85,0

Thực hành Đúnq 1,6 60 98,4 0,012*

Không 140 12,2 1005 87,8

Nhận xét: Thời gian sử dụng xe, hành vi thực hành cùa học sinh THPT sử dụng XĐĐ liên quan đến tình hình TNGT tính từ ngày sử dụng phương tiện

Bảng 16 Mộỉ số yếu tố liên quan đến tinh hình TNGT tính từ ngày sử dụng phương tiện phân tích

hổi quy logistics

Biến độc lập OR KTC 95% p

Thời gian sử dụng xe:

ắ 12 tháng

> 12 tháng 1,91 (1,22-2,98) 0,005* Hành vi: Tích cực

Thiêu tích cực 1,71 (1,19-2,44) 0,004* Thực hành: Đúng

Không đúnq 7,37 (1,01-54,06) 0,049* Nhận xét: Kết cho thấy yểu tố thời gian sừ dụng xe, hành vi thực hành cùa học sinh THPT sử dụng XĐĐ liên quan đến tình hình TNGT tính từ ngày sử dụng phương tiện, cụ thể sau:

- Học sinh có thời gian sử dụng xe > 12 tháng có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 1,91 lần so với học sinh tham gia giao thông cỏ thời gian sử dụng xe < 12 tháng (p < 0,05)

- Học sinh có hành vi thiếu tích cực có nguy bị tai nạn giao thơng' cao gấp 1,71 lần so với học sinh tham gia giao íhơng cỏ hành vi tích cực (p < 0,05)

- Học sinh có thực hành khơng có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 7,37 lần so với học sinh tham gia giao thơng có thực hành (p < 0,05)

BAN LUẬN

Nghiên cứu tiến hành với cỡ mẫu 1.206 học sinh THPT, cho thấy tỷ !ệ học sinh tham gia giao thông XĐĐ bị TNGT năm qua íà 3,0%; tỷ lệ học sinh bị TNGT tỉnh từ ngày sử dụng XĐĐ 11,7%; Theo Báo cáo chuyên đề chấn thương bạo lực thiếu niên Việt Nam Lê Cự Linh năm 2010, tỷ lệ TNGT năm qua 4,1%, nhóm tuổi từ 14-20 cùa nghiên cứu điều tra liên trường chấn thương giao thông Việt Nam Kết khảo sát 1.000 bệnh viện ủ y ban An tồn giao thơng Quốc gia cơng bố hội thảo “Nâng cao chất lượng giảng dạy an tồn giao thơng cho học sinh THCS THPT" nâm 2015 Đà Nang độ tuổi từ 15 đến 19 chiếm 57% vụ taỉ nạn từ vong tai nạn giao thông nước Nghiên cứu Un Yao Changxu Wu, tổng số 603 người tham gia giao thơng XĐĐ xe máy điện có 27,0% bị TNGT năm 2011 {17] Kết quà nghiên cứu trường THPT thành phố Huế thấp so với kết Tuy vậy, vấn ổề đáng quan tâm tỷ lệ cao học sinh không đội mũ bảo hiểm (50%), hiểu biết chưa an tồn giao thơng (34,3%), hanh vi thiếu tích cực (43,7%) thực hành không tham gia giao thông (94,9%), vấn đe nguy gây TNGT nhóm đoi tượng

(5)

gia giao thông XĐĐ có thực hành khơng có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 7,37 lần so với học sinh tham gia giao thơng có thực hành Rõ ràng lồ TNGT không phụ thuộc vào số đặc điểm người tham gia giao thông hay yểu tổ môi trường mà việc thiếu ý thức chấp hành luật ATGT nguyên nhân chủ yếu gây TNGT nước ta [1] Phần lớn nghiên cứu, thống kê ATGT nước chĩ người nhân tổ gây nên tai nạn (chiếm tới 70-80% tổng số nguyên nhân) Con số cho thấy tầm quan trọng cua nhân tố người cần thiết phải có giải pháp tác động đến người nhằm đầm bảo trật tự ATGT

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 1.206 học sinh trung học phổ thông tham gia giao thơng xe đạp điện, chúng tơi có kể! luận sau:

1 Tỷ iệ tai nạn giao thông học sinh sử dụng xe đạp điện trường phổ thông trung học Quốc học Gia hội thành phố Huế

- Tỷ lệ mắc tai nạn giao thông tham gia giao thông xe đạp điện ià 7,7%, học sinh trường trung học phổ thông Quốc Học !à 6,9% trung học phổ thông Gia Hội 8,6%; Tỷ lệ bị tai nạn giao thông năm qua íà 3,0% tỷ lệ tai nạn giao thông tính từ ngày sử dụng xe đạp điện íà 11,7%

- Mửc độ chấn thương nhẹ chiếm tỷ lệ 94,4% Có đội mũ bảo hiểm đ ix e đạp điện 50,0%

- Số học sinh có hiểu biết khỉ tham gia giao thông chiếm tỷ lệ ià 65,7%; có hành vi tích cực 56,3%; thực hành chiếm 5,1% không 94,9%

2 Một sổ yếu tổ iỉên quan đến tai nạn giao thông tham gia giao thông xe đạp điện

Kết phân tích hồi quy logistics cho thấy: Thời gian sử dụng xe, hành vi thực hành tham gia giao thơng có liên quan đến tai nạn giao thông

-H ọ c sinh tham gia giao thơng xe đạp điện có thời gian sử dụng xe > 12 tháng có nguy bị tai nạn giao thông cao gap 1,91 lần so với học sinh tham gia giao thơng có thời gian sử dụng xe 12 tháng (p < 0,05)

- Học sinh tham gia giao thơng xe đạp điện có hành vi thiếu tích cực có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 1,71 lần so với học sinh tham gia giao thơng có hành V! tích cực (p < 0,05)

- Học sinh tham gia giao thơng xe đạp điện có thực hành khơng có nguy bị tai nạn giao thơng cao gấp 7,37 lần so với học sinh tham gia giao thơnạcó thực hành (p < 0,05)

TAI LIỆÙ THAM KHAO

1 Nguyễn Vân Anh (2009), Kiến íhửc, thái độ, thực hành phịng tránh tai nạn giao thơng đường số yếu tố liên quan học sinh trường THPT Tây Hồ, quận Tây Hồ, Hà Nội, năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng

2 Bộ giao thông vận tải (2013), Thông tư quy định kiềm tra chất lượng an toàn kỹ thuật xe đạp điện, Thông

tư số 41/2013/TT-BGTVT, ngày 08/11/2013

3 Bộ Giao thông Vận tải (2013), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xe đạp điện, Quy chuẩn Việt Nam số 68/2013/BGTVT, 01/11/2013

4 Chính phù (2013), Nghị định quy đỊnh xử phạt vi phạm hảnh lĩnh vực giao thơng đường bọ đường sắt, Nghị định số 171/2013/NĐ-CP, ngày 13/11/2013

5 Nguyễn Thị Liên Hương, Vũ Nhất Linh (2013), "Kiến Thức, Thái độ, Thực hành tuân thù luật giao thông đường học sinh trường trung học phổ thông thị tran Yên Viên, Gia Làm, Hà Nội năm 2012”, Tạp chí Y học dự phịng, XXIII(3), tr.117-125

6 VQ Nhất Linh (2012), Kiến Thức, thái độ, thực hành tuân thù luật giao thông đường học sinh trường trung học phổ thong thị tran Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tể cong cộng

7 Cầm Phú (2015), "Ngành giao thông vận tải: Một năm phát triền toàn điện, đột phả hiệu quả”, Tạp chí giao thơng, sổ 1+2/2015, tr.10-12

8 Võ Viết Quang (2012), Nghiên cứu tình hình chấn thương tỉnh Hà lín h năm 2011, Luận án chuyên khoa lí, Trường Đại học Y Dược Huế

9 Trần Đỉnh Trí (2012), Nghiên cứu tình hình bệnh nhân bị tai nạn giao thông đường cấp cứu điều trị Bệnh viện Đa khoa tình Đăk Lăk năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế

10 bu w , Yang J, Powis B, et al (2014), “Epidemiological profile of hospitalised injuries among electric bicycle riders admitted to a rural hospital in Suzhou: a cross sectional study”, Traffic Injury Prevention;

20, pp.128-133 _

11 Feng 2, Raghuwanshi RP, Xu z, et al (2010), “Electric-bicycie-reỉated injury: a rising traffic injury burden in China”, Traffic injury Prevention, 16(6), pp.417-419

12 Feng H, Donglai L, Jie z, et al (2014), “Related risk factor for injury severity of e-bike and bicycle crashes in Hefei”, Traffic Injury Prevention, 15, pp.319-323

13 Ha NT, Passmore J, Cuong PV, et al (2013), “Measuring compliance with Viet Nam’s mandatory motorcycle helmet legislation”, International Journal of injury Control and Safety Promotion, 20(2), pp.192-196

14 Tabibi z (2011), “Risky driving behavior relating to accident involvement: Investigating some identified factors in an Iranian sample”, Internationa! Journal of Psychology, 5(1), pp.51-72

15 Wahlberg A, Dorn L and Klỉne T (2011), “The Manchester driver behaviour questionnaire as a predictor of road traffic accidents”, Theoretical issues in ergonomics science, 12(1), pp.35-40

16 Yang J, Hu Y, Du w , et (2014), “Unsafe riding practice among electric bikers in Suzhou, China: an observational study”, BMJ Open, 4, pp.1-8

(6)

PHỤ LỤC Phụ lục Phiềuđồng thuận

Tên đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng xe đạp điện tai nạn giao thơng học sinh trung học phổ íhơnq thành phố Huế năm 2015”

Nghiên cứu tiến hành Cử nhân Lưu Văn Vĩnh, công tác Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng

cũng không nhận

3 Tơi có íhề khơng tham gia nghiên cứu iúc muốn mà không c ln phải nêu lý Thông tin cá nhân tơi giữ bí mật

5 Tơị biết nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức Y học trường Đại học Y Dược Huế Tơi đọc hiểu mục đích nghiên cứu, đồng ý tham gia vào nghiên cứu

Ngày tháng năm : _ - -2015

Học tên học sinh íham gia nghiên u : _ Số điện ỉhoại học sinh tham gia nghiên u : _ Chữ ký học sinh tham gia nghiên cứu:

Nếu học sinh có điều gi thắc mắc, xin liên lạc với:

Cử nhân Lưu Văn Vĩnh_Emai!: luuvanvinh@gmail.com_Điện thoại: 0972.462.770 -H ọ c viên Sau Đại học ngành Y tế Công Cộng - Trường Đại Học Y Dưực Huế Địa chỉ: 06 Ngô Quyền -T h n h phố Hue

- Phòng Khám-Chỉ đạo tuyến-Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Trỗi - Thành phố Tam Kỳ - QŨảng Nam

Phụ lục

PHỈÊỦ CÂU HỎI T ự ĐỈÊN TÌNH HÌNH s DỤNG XE ĐẠP ĐiỆN VÀ TAI NẠN GIAO THÔNG Ở HỌC SINH THPT TẠI THÀNH PHỔ HUẾ NĂM

- Phiếu kiềm tra trường Sẽ khơng có câu trả !ời hay sai bạn có câu ỉrả lời khác Bạn có đủ thời gian đễ hoàn thành phiếu

XIN VUI LỊNG KHƠNG TRAO ĐỔI v i BAT KỲ Al VÈ CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN Mọi thông tin phiếu có nghiên cứu viên tiếp cận, hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu

- Xỉn đọc kỹ câu hỏi, lựa chọn phương án trả lời phù hợp cách khoanh tròn vào chữ so viết câu trả lởi vào ố trống

THÕNG TIN CHUNG

1 Phương tiện đ lại bạn sử dụng: DXe đạp DXe đạp điện □Khác(ghi ro)

2 Giới tĩnh: Nam □ Nữ □ Ngày tháng năm sinh: 0 - 0 - 0 0 Lớp h ọ c :

4 Trường: Dân tộ c :

6 Nơi sống: Hiện bạn sống với a i :

8 Nghề nghiệp ba bạn g ì : Nghề nghiệp mẹ bạn g ì :

10.Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình bạn tiền: 11 Gia đinh bạn có anh chị em (kể b n ):

12 Bạn thứ gia đinh: Con 2.Con thứ 3.Con út TỈNH HỈNH S ứ DUNG PHƯƠNG TIÊN

1 Vận tôc đa mà xe km/h Bạn thường với vân tốc bang km/h Thời gian sử dụng xe roi thánq Thời Qian (ai trunq bình tronq nầv phút Qng đường trunq bình ngày km Tần suất sử dụng xe tuần ỉần/tuần Đội mũ bào hiểm tham gia giao thông

bằng xe

(7)

4 Thường Xuyên (3-4 lần/tuần) Luôn

TINH HI.NH TAI NẠN GIAO THONG

1 Tai nạn từ phương tiện năm qua 1.CĨ2 Khơng Tai nạn từ phương tiện năm qua 1.CĨ2 Khơnq Tai nạn từ phương tiện kế từ nqày sử dunq 1.CĨ2 Khơnq Trước xảv tai nan rtị vrti vân tAr hằrtn han

nhiêu km/giờ

5 Số íần tai nan iân

6 Thời gian xảy tai nạn Tháng tronq n ă m Mức độ nghiêm trọng tai nạn Nqhỉ hoc nqày (nqàv)

2 Có đội mũ bảo hiểm khơng 1.CĨ2 Khơng

KIÊNTHƯC

1 Có biêt vê tốc độ tối đa tham gia giao thơng xe đap điện

1 Có (ghi rõ km/h) Khônq biết

2 Có biết trọng lượng xe đạp điện Có (ghi rõ Kg) Khơng biết

3 Xe đạp điện chở tối đa người (trừ trường hợp chờ người bệnh cẩp cứu, trè em tuổi)

Tính số lượng người (kể người điều khiển)

4 Khi điếu khiển xe đạp điện gặp tín hiệu đèn giao thơng chuyển sang màũ vàng xử trí

1 Đi tiếp Dừng lai

3 Khác, Khi điều khiển xe gặp hiệu lệnh, chĩ dẫn

người điều khiển giao thơng người kiểm sốt giao thơng trái ngược với đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường se xử trí

1 Tuân theo hiệu iệnh người điều khiến giao thơng

2 Tn theo đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường

3 Khác Tham gia giao thơng xe đạp điện có cần

phải đội mũ bao hiểm không

1.C Không Khônq biết Khi tham gia giao thơng xe có

quyền sử dụng ơ, điên thoại di động hay khơng

1.CĨ2 Khơng Khônq biết THAI Đ ộ , HANH VI V

Câu hỏi hành vi tham gia giao thông Trả lời

Trong tháng qua bạn có hành vi hay khơng? Gợi y trồ lời: Không (0 lần/1 tháng)

2 Hiếm (1-3 lần/tháng) Thỉnh thoang (1 -2 iần/tuần) Thường Xuyên (3-4 lần/tuán) Luôn

1 Không bao giở Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln Các hành vi nóng vội (8 câu)

1 Thiếu kiên nhẫn sau người khác

2 Tức giận thấy người phía trước bạn chậm Cảm thấy thoải mái vượt qua thành cồng phương tiện Cố gẳng đố lỗi cho người khác họ gây phiền phức cho bạn 5 Cảm thay thầt vọng không vượt qua phương tiện

6 Thiếu kiên nhẫn bị kẹt xe

7 Vượt tốc độ Qiới hạn cho phép lưu lượng xe đường

8 Vượt tổc độ giới hạn cho phép

II Các hành vi hăng (7 câu)

1 Lái xe sát phương tiện phía trước với chủ ý muốn họ khỏi đường ban

1 Sắp đến bùng binh hay ngã ba/tư mà không qiảm tốc độ

3 Lang lách đường

4 Thường xun bóp cịi

5 Có từ ngữ hay hành động gây xung đột với người đường

6 Cố gắng đuối theo chọc tức bạn

(8)

1 Vươt đèn đỏ

2 Đi ngươc chiễu

3 Đi xe sai đường

4 Chở tải

5 Vượt tốc đô

6 Qua đường sai luật

7 Dừng xe vach quv đinh chờ đèn xanh

IV Các hành vi gây nguy (5 câu)

1 Đi xe cànq nhanh cànq tốt

2 Đi xe khơnq có phanh

3 Bắt chước đông tác cuôc đua xe môtô

4 Cố qắng phá kỳ lục íốc độ bạn

5 Cố gắng vượt ai, có thé

V Các lỗi hành vỉ (10 câu)

1 Không kiếm tra phương tiên khác trước quay đầu xe Không thông báo gây ý cho người tham gia giao thông khác biết

trước việc bạn dừng xe đột ngột

3 Lái xe vi trí qần phía bên phải phươnq tiên qiới khác Cố qắng vượt qua mọt phương tiên khác có tín hiệu rẽ trái 5 Không ước lương íốc độ xe tới từ phía sau

6 Khônq ỷ xe từ hướnq khác tới

7 Điều khiển xe nhanh vào mơt nơi mà ban khỏ kiểm sốt Khônq V đen nqười chờ bănq qua đườnq ban rẽ phải Gần va cham vào nqười khác bạn không Ý 10 Quên chậm lai ban rẽ đôt ngôt vào môt hướng khác THƯCHÀNH

Câu hỏi thưc hành tham qia qiao thônq Trả lời

Trong tháng qua bạn có vi phạm đièu khơng? Gợi ý trả iời Không (0 lần/1 tháng) Hiếm (1-3 lần/tháng)

3 Thỉnh thoang (1-2 iàn/tuần) Thường Xuyên (3-4 lần/tuấn) Luôn iuôn

1 Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Khônq bên phải theo chiều minh, không phần đữờng quy định Dừnq xe đôt nqột, chuỵến hướnq mà khônq báo hiêu trước Không chấp hành hiệu lệnh dẫn đèn tín hiệu, biến báo hiệu, vạch

kẻ đườnq

4 Vươt bên phải tronq trườnq hơp khônq đươc phép 5 Dừng xe, đỗ xe phần đương xe chạy đoạn đừờng ngồi thị nơi có lè

đườnq

6 Xe dàn hànq nqanq từ xe trở lên

7 Người điều khiến xe sử dụng ô, điện thoại di động; người ngồi xe sử dụng

ô, điên thoai đônq

8 Xe ban đêm khơnq có đèn hoăc vât phát quanq

9 Đế xe lịng đường thị, hè phố trái quy định, đỗ xe íịng đường thị gây

cản trờ qiao thônq, đỗ xe cầu qây cản trở giao íhơnq 10 Không tuân thủ quy định dừng xe, đỗ xe nơi đường giao

cùnq mức với đườnq sắt

11 Khơng nhường đường cho xe xin vượt có đủ điều kiện an toàn gây

cản trở xe qiởi xin vươt, qây cản trơ xe ưu tiên 12 Không nhường đường cho xe đường ưu tiên, đường từ

hướnq tới tai nơi đườnq qiao

13 Xe chở số người quy định (trừ trường hợp chở nqười bệnh cấp cứu) 14 Xe đạp điện chở hàng hóa vượt giởi hạn quy định, khơng đảm bảo an

tồn qây cản trở qiao thơnq, che khuất tầm nhìn nqười điều khiển 15 khỉ tín hiệu đèn gĩao thông chuyển sang màu đỏ không dừng lại trước

vạch, trừ trường hợp vạch dừng trước tín hiệu đèn giao thơng chuyển sang màu vànq

(9)

16 Điều khiến xe buông tay; chuyên hướng đồt ngôt trước đầu xe giới

đang chạy; dùng chân điểu khiển xe đap, xé đao điên

17 Không chấp hành hiệu lệnh, dẫn nqười điều khiến qỉao thồnq 1 5 18 Người ổiều khiến nqười nqồi xe bám, kéo, xe khác 1 5 19 Điều khiến xe lạng lách, đánh võnq, đuôi írên đườnq 1 5

20 Đi xe đạp điên bẳiíq mơt bánh 1 5

21 Khi gây tai nạn giao thông không dừng iại, không giữ nguyên hiên trường không đến trinh báo với quan có thẩm quyen, khơng tham gia cấp cửu người bi

nạn

22 Người điêu khiên xe đạp điện không đội mũ bảo hiếm, đôi mũ bảo mà

không cài quai đúnq quy đỉnh tham qia qỉao thônq đườnq bô 23 Chờ người ngồi írên xe đạp điện khơng đội mu bao hiem, đôi mũ bảo

không cài quai quy định (trừ trường hợp chở người bênh cáp cứu, trẻ em

dưởi tuổi, ốp qiồi nqười có hành vi pham pháp luât)

24 Đi vào đường câm, khu VIFC cam, nqươc chiều đườnq môt chiêu 1 5

TỶ LỆ MÁC ĐỘT QUỴ NÃO TẠI TỈNH THUỘC VÙNG SINH THÁI

VIỆT NAM NAM 2013 - 2014 VÀ MỘT SỐ YẾU TÓ LIÊN QUAN

Tác giả: Dương Thị Phượng (Sinh viên Y6, Trường Đ ại h ọ c Y H Nội)

Hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Hương, PGS.TS Lê Thị Tài, ThS Nguyễn Thùy Linh (Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội)

TĨM TẮT

Đặí vấn đề: Đột quỵ não ngày gia tăng, đặc biệt nuớc phát triển có Việt Nam Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mắc đột quỵ não người trường thành tỉnh/thành phố thuộc vùng sinh thái Việt Nam số yếu tố liên quan.

Đối tượng phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 6167 đối tượng từ 18 tuổi trở lên 16 xã thuộc tỉnh/thành phố đại diện cho vùng sinh thái Việt Nam.

Kết quả: Tỷ lệ mắc đột quỵ chung 1,62% Tỷ lệ có khác vùng sinh thâi Các yếu tố nguy đột quỵ bao gồm: nhóm tuổi 45-69 (OR=3,9) 70 tuổi (OR-4,6); tăng huyết áp (OR=4 92}■ thừa cân/béo phì (OR=1,62); tiêu thụ thường xuyên cấc phủ tạng động vật (OR-1,82) thói quen ăn mạn (OR=1 86) Ngược lại, tiêu thụ thường xuyên rau cù loại chín có nguy mắc đột quỵ não thấp hơn (OR=0,46 OR=0,56, tương ứng).

Kết luận: Tỷ lệ mắc đột quỵ não người trưởng thành tỉnh nghiên cứu cao báo cáo trước Việt Nam Các yếu tố nguy đột quỵ não bao gồm tuổi cao, tăng huyết áp, thừa cân/béo phì và thói quen ăn uống khơng lành mạnh.

Từ khóa: Đột quỵ não, tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, Việt Nam. SUMMARY

PREVALENCE OF STROKE IN PROVINCES REPRESENTING ECOREGIONS OF VIETNAM 2013 -2014 AND RELA TED FACTORS

A uthor Duong Thi Phuong (Student o f Hanoi Medical University) Supervisor: Assoc ProfLe Thi Huong, Assoc P rofLe Thi Tai, MPH Nguyen ThuyUnh (Institute for Preventive medicine & Public health, Hanoi Medical University) Background: stroke is increasing particularly in developing countries, including Vietnam The purpose o f this study IS to detect prevalence o f stroke and stroke risk factors in provinces representing ecoregions of

Vietnam.

Material and Method: A cross-sectional study on 6167 participants who are over 18 years old among provinces representing ecoregions o f Vietnam was used

Results: The prevalence o f stroke was 1.62% stroke prevalence differed among ecoregions The factors associated with higher prevalence o f stroke included: groups o f age 45-69 (OR: 3.9) and over 70 years (OR: 4.6)- hypertension (OR: 4.92); overweight, obesity (OR-1.62); regular organ meats consumption (OR-1.82) and high salt diet (OR=1.86) On the contrary regular vegetables and fruits consumption had lower risk o f stroke prevalence (OR: 0.46 and 0.56, respectively).

Conclusions: The prevalence o f stroke among provinces was higher than that o f the previous studies in Vietnam Risk factors fo r stroke included: older age, hypertension, overv/eighưobesity and unhealthy eatinq habits.

Ngày đăng: 04/02/2021, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan