Theo đó, doanh nghiệp KH&CN được hưởng ưu đãi trong giao quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu kết quả KH&CN thuộc sở hữu nhà nước; được miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nh[r]
(1)THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG HIẾN PHÁP 2013
TS Phạm Thị Huệ Viện Chiến lược Khoa học Thanh tra I Những quy định khoa học, công nghệ Hiến pháp 2013
Trong năm qua, khoa học công nghệ vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt Thơng qua việc ban hành nhiều sách, định hướng phát triển chiến lược quan trọng cho khoa học, công nghệ Việt Nam, Đảng Nhà nước đặt móng cho phát triển, sáng tạo để phát huy vai trò khoa học công nghệ phát triển chung đất nước Trước yêu cầu, đòi hỏi phát triển khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển đất nước giai đoạn bùng nổ cách mạng cơng nghiệp 4.0, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 Hội nghị Trung ương (khóa XI) ban hành Nghị “Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học, cơng nghệ”, đó, xác định rõ: Đảng Nhà nước có trách nhiệm sách đặc biệt để phát triển, trọng dụng phát huy tiềm sáng tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ để khoa học công nghệ thực động lực then chốt, lực lượng sản xuất trực tiếp Con người phải tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tịi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất… tạo sản phẩm cơng nghệ, cơng trình khoa học
Nhằm tạo sở pháp lý để phát huy vai trị, tiềm khoa học, cơng nghệ, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 28-11-2013 (Hiến pháp 2013) có nhiều điểm mới, đặc biệt nội dung khoa học công nghệ quy định Chương III chương có liên quan khoa học công nghệ Hiếp pháp 2013 hiến định nhiều chủ trương, đường lối Đảng tình hình mới, tiếp tục khẳng định Khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu với giáo dục đào tạo, xác định vị trí, vai trị quan trọng KH&CN yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh bền vững Bằng quy định Hiến pháp 2013, KH&CN từ vị giữ vai trò then chốt, động lực thúc đẩy phát triển đất nước (Hiến pháp năm 1992) lên phát triển vị trí quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp
phát triển KT-XH đất nước Ðây sở hiến định, bảo đảm mặt trị - pháp lý
để phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ
(2)II Thực tiễn thực thi Hiến pháp 2013 1 Sửa đổi Luật khoa học cơng nghệ 2013
Từ chủ trương, sách Đảng, quy định Hiến pháp 2013, Nhà nước tiếp tục trình sửa đổi, bổ sung để bước hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực KH&CN, tạo sở pháp lý để phát huy vai trò KH&CN, tiềm nghiên cứu khoa học đội ngũ tri thức Điển hình năm 2013, Quốc hội ban hành Luật Khoa học Công nghệ (Luật KH&CN 2013) sở sửa đổi Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 theo hướng cụ thể hóa tư tưởng nội dung Hiến pháp Việc ban hành Luật Khoa học Cơng nghệ năm 2013 có vai trị tháo gỡ nút thắt, tạo bước đột phá cho phát triển hoạt động KH&CN Những điểm Luật KH&CN nhằm thực thi Hiến pháp 2013 thể điểm cụ thể sau:
Một là, quy định đổi cách thức tổ chức thực nhiệm vụ khoa học, công nghệ
Điều 9, Luật KH&CN quy định hình thức phân loại tổ chức khoa học công nghệ, đồng thời ghi nhận, quyền tự thành lập tổ chức KH&CN tổ chức, cá nhân xã hội (Điều 12) Theo đó, tổ chức khoa học, cơng nghệ hình thành nhiều hình thức khác nhau, thuộc hình loại hình sở hữu khác Quy định cụ thể hóa tồn diện quy định “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó” (Ðiều 40, Hiến pháp 2013) tạo sở pháp lý cho tự nghiên cứu KH&CN, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động KH&CN với tư cách quyền Hiến pháp 2013 ghi nhận
Khoản 2, Điều 13 ghi nhận tổ chức khoa học cơng nghệ có quyền “Đăng ký tham gia tuyển chọn giao trực tiếp thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; ký kết hợp đồng khoa học công nghệ; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài khoa học công nghệ” Theo đó, tổ chức, cá nhân có quyền đề xuất ý tưởng nghiên cứu đặt hàng nghiên cứu cho nhà khoa học Quy định Luật cho phép việc đặt hàng nhà khoa học, coi phương thức tối ưu nhằm gắn mục tiêu nghiên cứu KH&CN với vấn đề thực tiễn, tránh tình trạng kết nghiên cứu sau nghiệm thu khơng có địa ứng dụng
Không ghi nhận quyền tự hoạt động KH&CN, Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết hoạt động KH&CN theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ (Khoản 5, Điều 13) tổ chức KH&CN
Bên cạnh đó, Mục 2, Chương II, Luật quy định việc đánh giá, xếp hạng tổ chức KH&CN Theo đó, Luật quy định cụ thể: Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp hạng tổ chức khoa học công nghệ (Điều 16) Đặc biêt, Luật cho phép tổ chức đánh giá độc lập đổi với tổ chức KH&CN (Điều 18) Những quy định sở xem xét tuyển chọn tổ chức chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN; Phục vụ hoạt động hoạch định sách phát triển KH&CN, quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ; Làm sở xem xét việc tuyển chọn, xét giao trực tiếp cho tổ chức chủ trì thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, thực sách ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước, cho vay, tài trợ, bảo lãnh vốn vay quỹ lĩnh vực khoa học công nghệ
Hai là, đột phá sách sử dụng đãi ngộ, vinh danh cá nhân, tổ chức
(3)được ưu đãi thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN (Điều 64) Luật đưa quy định cụ thể trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, bộ, ngành, địa phương việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài KH&CN Chính sách cụ thể nhà khoa học giao chủ trì đề tài, dự án quan trọng cấp quốc gia, nhà khoa học trẻ tài năng, thu hút cá nhân hoạt động KH&CN người Việt Nam nước chuyên gia nước quy định cụ thể Luật
Bên cạnh đó, nhà khoa học đầu ngành hưởng thêm ưu đãi như: ưu tiên đề xuất tham gia xây dựng, đánh giá phản biện sách ngành, lĩnh vực, quốc gia phát triển khoa học công nghệ; Được hưởng mức phụ cấp ưu đãi đặc biệt theo quy định Chính phủ; Được hỗ trợ kinh phí tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế thuộc lĩnh vực chun mơn Nhà khoa học giao chủ trì nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia đặc biệt quan trọng hưởng thêm ưu đãi như: Hưởng mức lương phụ cấp ưu đãi đặc biệt; đề xuất việc điều động nhân lực khoa học cơng nghệ, kinh phí thực nhiệm vụ nguồn lực vật chất, tài Nhà khoa học trẻ tài hưởng thêm ưu đãi như: Ưu tiên xét cấp học bổng để nâng cao trình độ nước, ngồi nước; giao chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ tiềm ưu tiên chủ trì, tham gia thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ khác
Ngồi quy định chung loại giải thưởng KH&CN Nhà nước, giải thưởng KH&CN tổ chức cá nhân, Luật quy định danh hiệu vinh dự nhà nước nhà khoa học, nhà cơng nghệ có đóng góp đặc biệt xuất sắc cho nghiệp KH&CN Bên cạnh đó, Luật quy định cụ thể lấy ngày 18.5 hàng năm ngày KH&CN Việt Nam
Ba là, đổi phương thức đầu tư cho hoạt động KH&CN Nhằm khuyến khích đầu
tư cho KH&CN, Luật quy định Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ cho khoa học cơng nghệ (Điều 55); Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ (Điều 57) Theo đó, doanh nghiệp KH&CN hưởng ưu đãi giao quyền sử dụng quyền sở hữu kết KH&CN thuộc sở hữu nhà nước; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao; miễn lệ phí trước bạ đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà; ưu tiên thuê đất, sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; hưởng sách ưu đãi tín dụng đầu tư; ưu tiên sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp, sở nghiên cứu KH&CN Nhà nước (Chương VI)
(4)Bốn là, đổi ứng dụng kết nghiên cứu phổ biến kiến thức
KH&CN Chương V Luật quy định cụ thể ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Theo đó, Luật quy định trách nhiệm tiếp nhận tổ chức ứng dụng kết thực nhiệm vụ KH&CN (Điều 40); Trách nhiệm triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Điều 44); Khuyến khích ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ (Điều 45)
Trong đó, đặc biệt, Luật quy định tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ không thực trách nhiệm triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ bị xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời không tham gia thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước thời hạn 03 năm kể từ ngày bị xử lý vi phạm (Điều 44) Quy định nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng kết nghiên cứu vào phục vụ sản xuất đời sống, khắc phục tình trạng kết nghiên cứu bỏ ngăn kéo trước
Năm là, hội nhập quốc tế KH&CN Nhằm tận dụng phát huy nguồn lực
quốc tế KH&CN, Luật dành riêng Chương VIII để quy định vấn đề hội nhập quốc tế KH&CN Bên cạnh quy định đa dạng hóa hoạt động hội nhập quốc tế, Luật đưa số quy định biện pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế KH&CN như: Đẩy mạnh việc tham gia, ký kết thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế hợp tác KH&CN; Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ cho đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ; Xây dựng số tổ chức, nhóm nghiên cứu khoa học cơng nghệ đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; Tăng cường kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt hệ thống sở liệu quốc gia khoa học công nghệ, hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế Kết nối mạng thông tin tiên tiến, đại khu vực quốc tế nghiên cứu đào tạo; Hồn thiện chế, sách ưu đãi, hỗ trợ để tổ chức, cá nhân Việt Nam tham gia hoạt động hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ; Xây dựng chế, sách thu hút người Việt Nam nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước tham gia phát triển khoa học công nghệ Việt Nam (Điều 72)
2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật khoa học cơng nghệ
Ngồi Hiến pháp 2013, Luật Khoa học Công nghệ 2013, năm qua Quốc hội tiếp tục ban hành đạo luật sửa đổi, bổ sung tài chính, ngân sách, đầu tư, kinh doanh, dân Chính phủ ban hành văn Luật nhằm cụ thể hóa quy định mang tính nguyên tắc chung Hiến pháp hướng dẫn thi hành Luật Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2014/NĐ-CP quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học, công nghệ Nghị định 87/2014/NĐ-CP quy định thu hút cá nhân hoạt động khoa học, cơng nghệ người Việt Nam nước ngồi chuyên gia nước tham gia hoạt động khoa học, cơng nghệ Việt Nam; sách tơn vinh tổ chức, cá nhân nước có cơng trình nghiên cứu hoạt động khoa học, cơng nghệ xuất sắc… Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 Trong đặt mục tiêu đến năm 2020, số cán nghiên cứu đạt 11-12 người/10.000 dân; đào tạo 10.000 kỹ sư đạt chuẩn quốc tế, đủ lực tham gia điều hành, quản lý dây chuyền sản xuất công nghệ…Hệ thống văn quy phạm pháp luật góp phần bước hồn thiện hệ thống pháp luật KH&CN
(5)nghệ, giáo dục đào tạo giữ vị trí then chốt, khâu đột phá sách cơng nghiệp quốc gia… Những sách cụ thể KH&CN cho phát triển công nghiệp xác định Nghị bao gồm:
Một là, phát triển mạnh mẽ tạo bứt phá hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông
tin-truyền thông, hạ tầng kết nối số (4G, 5G) bảo đảm an toàn, đồng đáp ứng yêu cầu Internet kết nối người kết nối vạn vật Xây dựng Chiến lược chuyển đổi số quốc gia Khuyến khích đầu tư, phát triển xây dựng trung tâm liệu lớn; đẩy mạnh phát triển khoa học phân tích, quản lý xử lý liệu lớn nhằm tạo sản phẩm, tri thức Tạo Điều kiện cho người dân doanh nghiệp dễ dàng, thuận lợi, bình đẳng tiếp cận hội phát triển nội dung số Xây dựng thực Chiến lược tiếp cận chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam
Hai là, ưu tiên nguồn lực, tiếp tục triển khai có hiệu Chương trình đổi công
nghệ quốc gia đến năm 2020, Chương trình phát triển số ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, Chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 Đẩy nhanh việc thực Đề án ứng dụng khoa học công nghệ q trình tái cấu ngành cơng thương giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
- Đổi mới, phát triển mạnh mẽ đồng thị trường KH&CN Tăng cường bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu trí tuệ thời đại số Có sách đủ mạnh để hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất kinh doanh; xác định doanh nghiệp lực lượng quan trọng trung tâm phát triển ứng dụng KH&CN; tập trung nâng cao lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp
Tăng cường hợp tác nước quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ, mua bán, chuyển giao sản phẩm khoa học, cơng nghệ Đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học, cơng nghệ Hình thành sở liệu quốc gia công nghệ, chuyên gia công nghệ Phát triển dịch vụ tư vấn, thẩm định, môi giới, định giá sản phẩm khoa học cơng nghệ Ban hành chế, sách thúc đẩy hợp tác, chuyển giao công nghệ công nghiệp quốc phịng, an ninh cơng nghiệp dân sinh
Có chế, sách phù hợp để định hướng kiểm sốt chặt chẽ cơng nghệ ngành công nghiệp nguyên tắc kết hợp tranh thủ công nghệ tiên tiến, lợi nước sau, tắt đón đầu với cách tiếp cận tiệm tiến nhằm tận dụng tối đa lợi thời kỳ cấu "dân số vàng" khai thác có hiệu lực sản xuất có; quản lý chặt chẽ việc nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ công nghiệp, bảo đảm chất lượng hiệu cao
Ba là, đổi bản, đồng chế quản lý tài tổ chức hoạt
động KH&CN; phương thức sử dụng ngân sách nhà nước cho KH&CN Đẩy mạnh chế hợp tác công-tư việc triển khai dự án đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển; mở rộng hình thức nhà nước đặt hàng nhiệm vụ khoa học-công nghệ mua kết nghiên cứu Rà soát, sửa đổi quy định nhằm tạo Điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hình thành quỹ nghiên cứu, phát triển ứng dụng KH&CN đủ lớn để đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn lực phù hợp nhằm khuyến khích nghiên cứu, đổi mới, đại hóa cơng nghệ
Bốn là, hỗ trợ xây dựng phát triển doanh nghiệp KH&CN công nghiệp,
(6)Hệ thống văn quy phạm pháp luật KH&CN ban hành thể chế hóa chủ trương sách Đảng, luật hóa quy định Hiến pháp Cùng với đó, văn pháp luật phát triển KH&CN lĩnh vực chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng, công nghệ cao (CNC), chuyển giao công nghệ (CGCN), sở hữu trí tuệ, dần sửa đổi, bổ sung để hồn thiện tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu KH&CN, sản xuất, kinh doanh, hội nhập quốc tế; bảo đảm quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân nghiên cứu KH&CN; bảo đảm quản lý thống Nhà nước, đồng thời xác định trách nhiệm phân công hợp lý Bộ, ngành, địa phương
Bên cạnh đó, quan QLNN KH&CN Chính phủ, Bộ KH&CN bộ, ngành chức thường xuyên rà soát, chủ động tổ chức xây dựng ban hành nghị định thông tư hướng dẫn số lượng lớn văn Các nội dung sửa đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn tổ chức quản lý hoạt động KH&CN; giải vướng mắc, bất cập hoạt động KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước
3 Thực pháp luật khoa học cơng nghệ
Kết thực sách, pháp luật phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố, giai đoạn 2005- 2015 theo Báo cáo Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ hành lang pháp lý khoa học cơng nghệ nước ta hồn thiện với nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành Về bản, chất lượng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực KH&CN nâng cao, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật hành, nhiều quy định mang tính đột phá giúp khoa học, công nghệ gắn kết hơn, phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế- xã hội
Theo thống kê Bộ KH&CN, nước có 167.746 người tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển Trong đó, lượng người tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển khu vực nhà nước 141.084 người (chiếm 84, 1%), khu vực nhà nước: 23.183 người (13, 8%), khu vực có vốn đầu tư nước ngồi: 3.479 người (2, 1%) Đặc biệt, số lượng có trình độ tiến sỹ: 14.376 người, thạc sỹ: 51.128 người, đại học: 60.719 người…369
Đầu tư cho KH&CN từ phía Nhà nước khu vực nhà nước đảm bảo không ngừng tăng lên Giai đoạn 2016-2018, chi ngân sách nhà nước cho KH&CN bảo đảm mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước Cơ cấu kinh phí đầu tư phát triển/kinh phí nghiệp KH&CN tiếp tục bảo đảm theo tỷ lệ 40/60 Nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước dành riêng cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ liên tục tăng Năm 2016, tổng kinh phí dành cho hoạt động KH&CN đạt 33.905 tỷ đồng, bao gồm ngân sách nhà nước 17.730 tỷ đồng, tổng kinh phí từ doanh nghiệp chi cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 16.175 tỷ đồng Về cấu chi cho KH&CN, ngân sách nhà nước chiếm 52%, nguồn từ doanh nghiệp tăng lên 48%370 Sự dịch chuyển tỉ lệ đầu tư từ
nguồn kinh phí ngồi nhà nước theo hướng tích cực biểu cho thấy doanh nghiệp quan tâm nhiều tới KH&CN Trong nhóm doanh nghiệp tích cực đầu tư cho KH&CN có doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực cơng nghệ như: Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội Viettel, Tập đồn Dầu khí quốc gia, Cơng ty phần FPT Đây tín hiệu đáng mừng doanh nghiệp lớn quan tâm đầu tư cho KH&CN nên tảng để phát triển doanh nghiệp lớn mạnh, bền vững, đồng thời cho thấy hiệu tăng cường xã hội hóa nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ,
Kết thực Luật KH&CN 2013 cho thấy: Tính đến 31.12.2017, có 640 tổ chức KH&CN đơn vị nghiệp Về bản, tổ chức quan có thẩm quyền
(7)phê duyệt đề án thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nhiều tổ chức thực thành công chế tự chủ với doanh thu hàng trăm tỷ đồng năm thu nhập cán gấp nhiều lần lương ngạch bậc Cả nước có 3.590 tổ chức đăng ký hoạt động khoa học cơng nghệ, có 1.629 tổ chức cơng lập 1.961 tổ chức ngồi cơng lập Báo cáo từ Bộ KH&CN cho thấy, nước có 303 doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, 43 tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động cơng nghệ cao Ngồi ra, có khoảng 2.000 doanh nghiệp đạt điều kiện doanh nghiệp KH&CN lĩnh vực: công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm, doanh nghiệp khu công nghệ cao, doanh nghiệp sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích chưa tiến hành đăng ký để cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN Năm 2016, tổng doanh thu doanh nghiệp KH&CN đạt 14.402 tỷ đồng, tăng 16, 32% so với năm 2015; tổng lợi nhuận sau thuế đạt 1.290 tỷ đồng, tăng 2, 35%, đó, 32 doanh nghiệp có doanh thu 100 tỷ đồng Các doanh nghiệp giải 16.600 việc làm371
Đội ngũ nhân lực doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực KH&CN tăng nhanh nhân tố quan trọng giúp hoạt động KH&CN thời gian qua khởi sắc Cụ thể, số cơng trình Việt Nam cơng bố tạp chí khoa học quốc tế ISI tăng khoảng 20%/năm Còn theo báo cáo Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2017 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Việt Nam xếp hạng 47/127 quốc gia kinh tế, vượt 12 bậc so với năm 2016 Bên cạnh đó, khoa học Việt Nam đạt vị trí top đầu nước ASEAN372
Một số thành tựu KH&CN đội ngũ nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua như: Thiết kế, chế tạo thiết bị khí thuỷ cơng cho nhà máy thủy điện công suất lớn; chế tạo giàn khoan dầu tự nâng độ sâu 90 m nước; công nghệ khai thác dầu đá móng; sản xuất thành cơng máy biến áp 500 kV… làm chủ quy trình ghép tạng, nghiên cứu sản xuất thành công vắc-xin Năm 2017, xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 59/128 lên vị trí 47/127 nước kinh tế, dẫn đầu nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp373
Mới đầu năm 2018, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (V-KIST) thành lập theo mơ hình Viện KIST Hàn Quốc, trụ sở V-KIST động thổ Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc (Hà Nội) với chứng kiến lãnh đạo cấp cao hai nước, V-KIST kỳ vọng trở thành nhà cung cấp công nghệ hàng đầu cho doanh nghiệp Việt Nam với việc hình thành phát triển đội ngũ nhà khoa học, chun gia cơng nghệ có trình độ, lực cao Theo đó, Viện V-KIST áp dụng chế tài đặc thù bảo đảm khuyến khích nhà khoa học trình độ cao người nước ngồi, người Việt Nam nước tham gia hoạt động khoa học Ngoài chế độ lương cao, nhà khoa học V-KIST tạo điều kiện tốt để tự thực công việc nghiên cứu, đưa nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật vào sống
4 Hạn chế, vướng mắc
- Về hệ thống văn pháp luật KH&CN: Hệ thống văn pháp luật KH&CN
còn cồng kềnh, phức tạp Hiện có Nghị Trung ương “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, đạo luật, 30 Quyết định lĩnh vực khoa học, công nghệ, 39 Nghị định, Nghị để quy định chi tiết hướng dẫn
371 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/13857/doi-moi-co-che-quan-ly-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx 372 Nguồn:
https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/13852/nhan-luc-khoa-hoc-va-cong-nghe doi-moi-luong-va-chat.aspx
(8)thi hành, 231 Thông tư, Thông tư liên tịch, 4.000 văn bản374 Hệ thống văn lại
được liên tục bổ sung, sửa đổi chưa theo hệ thống việc thực gặp nhiều khó khăn, địa phương, đơn vị, sở Một hạn chế khác sách, pháp luật KH&CN chưa xác định hướng ưu tiên phù hợp để tạo đột phá mà Việt Nam có lợi để hình thành lĩnh vực khoa học, cơng nghệ mũi nhọn có đủ sức cạnh tranh với khu vực giới
Các quy định thủ tục tốn kinh phí q trình thực nhiệm vụ KH&CN rườm rà phức tạp, chưa điều chỉnh kịp thời; định mức chi chưa phù hợp, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội; thủ tục hành xem xét, phê duyệt, triển khai thực nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN phức tạp…dẫn đến việc thực tế, thời gian mà Ban chủ nhiệm đề tài hay chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN phải bỏ để thực thủ tục hành chính, tài nhiều, thời gian dành để nghiên cứu, làm sâu thêm nội dung nghiên cứu nhiệm vụ KH&CN bị hạn hẹp nhiều
Công tác phối hợp ban hành văn theo dõi, tổng hợp, hướng dẫn thực số Bộ, ngành địa phương chưa chặt chẽ, đầu tư phát triển cho KH&CN (giữa Bộ KH&CN với Bộ KH&ĐT hướng dẫn địa phương chi đầu tư phát triển, chưa thống tiêu chí chi đầu tư phát triển, tổng hợp kinh phí đầu tư phát triển )
Bên cạnh đó, cịn có thiếu đồng quy định pháp luật hành với văn lĩnh vực KH&CN (Luật Ngân sách nhà nước (NSNN), Luật đất đai, luật thuế, Luật công chức, ); sách chế khuyến khích nguồn đầu tư xã hội, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp Một số quy định văn pháp luật chưa có quy định đặc thù cho KH&CN (Luật NSNN, Luật đầu tư, Luật đấu thầu, ), chưa thực tạo điều kiện để phát triển KH&CN (Chính sách thuế hoạt động KH&CN tổ chức, cá nhân ngồi nước)
- Việc thực sách, pháp luật KH&CN: Kết thực chưa gắn liền
với hiệu quả, mục tiêu đặt Theo Báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nhiều khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Cho đến nay, nước có khu cơng nghệ cao quốc gia đa ngành, quy mô lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng; 13 khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 17375
phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Kết giám sát UB thường vụ Quốc Hội cho thấy, hoạt động thu hút đầu tư phát triển tiềm lực khoa học, cơng nghệ cơng trình cịn gặp nhiều khó khăn hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ cịn hạn chế, chế sách thu hút đầu tư chưa thực trội… Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học công nghiệp, nông nghiệp… nghiệm thu có kết lại khơng hoạt động hiệu quả, nhiều sản phẩm nghiên cứu khoa học, cơng nghệ khơng thể thương mại hóa, ứng dụng rộng rãi sống
Theo kết điều tra năm 2014, nước có 12.261 tiến sĩ, 45.222 thạc sĩ, 66.684 người có trình độ đại học, 4.828 có trình độ cao đẳng lĩnh vực hoạt động khoa học, cơng nghệ376 Hiện có: 14.376 tiến sỹ, 51.128 thạc sỹ 60.719 người có đại
học: …377 Mặc dù nguồn nhân lực khoa học, công nghệ gia tăng số lượng,
thiếu nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư có trình độ cao đủ lực chủ trì
374 Nguồn: http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=31651 375 Nguồn: http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=31651 376
http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News &ItemID=31651
(9)các nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng quy mô quốc gia quốc tế Số đông nhà khoa học trình độ cao đến tuổi nghỉ hưu Tình trạng hẫng hụt hệ viện nghiên cứu, trường đại học tiếp tục gia tăng Tình trạng học sinh giỏi có tiềm tăng khơng muốn theo học ngành khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn, thiếu sinh viên giỏi để đào tạo thành nhà khoa học tài tương lai…
Bên cạnh đó, việc thơng tin, tun truyền văn lĩnh vực KH&CN chưa tổ chức kịp thời, thường xuyên, sâu rộng tới đối tượng thực nên cịn có tổ chức, cá nhân chưa quán triệt đầy đủ nội dung quy định ban hành
III Những hội thách thức với Việt Nam thực Hiến pháp 2013 KH&CN
1 Về hội
- Chúng ta phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế với nhiều hội thách thức Hội nhập vào trình tồn cầu hóa giúp KH&CN Việt Nam bước hội nhập, giao lưu với KH&CN giới, Việt Nam có nhiều hội để học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm thành tựu KH&CN giới phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước Thời gian qua, hoạt động chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam thực mạnh mẽ tạo sở để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Việt Nam như: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao Hyundai sản xuất ô tô), công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel), công nghệ chế biến, sản xuất sữa chủ yếu dựa vào Robot Vinamilk, công nghệ xây dựng cầu đường Nhật Bản đặc biệt công nghệ thông tin, mạng viễn thơng ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng… Những chuyển biến tích cực góp phần đưa ngành Việt Nam bước tiếp cận đạt đến trình độ giới
Trước sóng cách mạng cơng nghiệp lần thứ nay, KH&CN Việt Nam có thêm hội để tranh thủ thúc đẩy phát triển KH&CN Việt Nam Cụ thể là:
- Việt Nam chưa có KH&CN phát triển, trình độ phát triển KH&CN cịn nhiều lạc hậu, yếu kém, chưa bắt kịp với trình độ quốc tế Do vậy, cách mạng 4.0 mang lại lợi cho nước sau Việt Nam tắt đón đầu để bứt phá nhanh chóng, vượt qua quốc gia khác cho dù xuất phát sau so với nước phát triển không bị hạn chế quy mơ cồng kềnh, qn tính lớn;
- Cách mạng 4.0 tạo nhiều thành tựu việc ứng dụng thành tựu cơng nghệ giúp thúc đẩy suất lao động, chuyển dần từ lao đồng thủ công sang lao động cơng nghiệp giúp giải phóng sức lao động người đồng thời tạo khả nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống cho người dân;
(10)mặt, thu hút nhân tài KH&CN giới, tận dụng trí tuệ họ vào phát triển KH&CN Việt Nam, mặt tạo hội để đào tạo nhân tài KH&CN Việt Nam nâng cao lực, trình độ chun mơn khả tiếp nhận, chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới Việc thành lập Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (V-KIST) đầu năm 2018 dấu hiệu tích cực cho hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam thời gian tới
2 Những khó khăn thách thức
- Thách thức khách quan:
Toàn cầu hóa tạo cạnh tranh mãnh mẽ chí khốc liệt doanh nghiệp nói riêng KH&CN Việt Nam nói chung Tồn cầu hóa với cách mạng 4.0 hội cho xuất ạt sản phẩm KH&CN nước đặc biệt nước tiên tiến Hoa Kỳ, Nhật Bản nước Châu Âu Sự xâm nhập mạnh mẽ khiến cho KH&CN Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt nói riêng bị cạnh tranh gay gắt chí đứng trước nguy sống Sự chênh lệch trình độ phát triển KH&CN lớn sân chơi có cạnh tranh gay gắt khiến cho thua thiệt yếu ln nằm phía nhà KH&CN Việt Nam Thời gian qua, ngành công nghiệp chủ đạo Việt Nam đối mặt với thách thức ngành cơng nghiệp tô đối mặt với thực tế ô tô giá rẻ ấn độ, Hàn Quốc xâm nhập thị trường Việt Nam gây khó khăn khơng nhỏ cho Doanh nghiệp Việt Thậm chí, Indonesia, Campuchia sản xuất tô giá rẻ nhiều ô tô lắp ráp Việt Nam Hay ngành nông nghiệp Việt Nam, xuất phát từ nông nghiệp nhiệt đới với nhiều ưu Việt Nam chưa phát huy ưu để cạnh tranh thị trường Các sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản Việt Nam chưa có thương hiệu, phần lớn sản xuất thủ công, hàm lượng KH&CN sản phẩm chưa cao nên sức cạnh tranh yếu nên chưa có thị trường đầu ổn định ngành công nghiệp chế biến ca Tra, cá Basa xuất Châu âu, Mỹ Bản thân thị trường nước chịu cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp nước Gạo Thái Lan, trái Thái Lan, bánh kẹo Indonesia, Thái Lan, Malaysia… Thực tế thách thức lớn không riêng ngành khoa học công nghệ
- Thách thức chủ quan:
+ Hiện trạng thể chế: Những hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động KH&CN chậm bổ sung, hồn thiện Việc thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 chưa đồng bộ, thống văn pháp luật khiến cho q trình thực gặp nhiều khó khăn
+ Hiện trạng KH&CN: Với tảng cơng nghiệp trình độ thấp, sản phẩm KH&CN Việt Nam phần lớn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, tỉ lệ sử dụng công nghệ lao động thủ cơng cịn chiếm hàm lượng lớn Việc đổi cơng nghệ so với mặt chung cịn chậm, hiệu Việc đầu tư vào nghiên cứu đổi công nghệ bị hạn chế, kết sản phẩm KH&CN bị tụt hậu so với giới, làm giảm lực cạnh tranh thị trường quốc tế Hệ thống quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao kèm thiếu yếu Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến 2020 đặt yêu cầu tốc độ đổi công nghệ phải đạt 15-20% năm, nghĩa sau khoảng năm doanh nghiệp Việt Nam phải đổi hệ công nghệ Thực tế, số cao mặt khác lại coi thấp khoa học công nghệ Việt Nam
(11)tiến đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt nghiên cứu sản phẩm khoa học ứng dụng đạt từ – 5% ngân sách Rõ ràng chênh lệch vốn đầu tư cho KH&CN thách thức lớn cho KH&CN Việt Nam
Cơ chế ưu đãi, đãi ngộ vinh danh tổ chức, cá nhân làm KH&CN nhiều hạn chế, yếu Mặc dù Luật quy định trình thực thực tế chưa phát huy hiệu quả, chưa thực khuyến khích say mê nghiên cứu đội ngũ làm công tác KH&CN, số lượng người làm khoa học sống hoạt động KH&CN cịn hạn chế
+ Cơ chế để khuyến khích, phát huy tinh thần sáng tạo khoa học cịn chưa quan tâm mức Thực tế có nhiều phát minh, sáng chế cá nhân xã hội chưa quan tâm để vinh danh, ứng dụng như: Phát minh máy phun thuốc tầm cao” cho trồng ông Mai Văn Cúc (Bình Phước); ơng Bùi Hiển (60 tuổi, tỉnh Bình Dương) làm máy bay trực thăng, anh thợ khí Nguyễn Văn Thắng (ở quận Long Biên, Hà Nội) chế tạo máy bay trực thăng bị cấm, bắt viết cam kết không chế tạo máy bay nữa, ông Nguyễn Quốc Hòa - Giám đốc Công ty TNHH Cơ khí Quốc Hịa tỉnh Thái Bình sáng chế tàu ngầm Trường Sa với mục đích bảo vệ chủ quyền biển đảo, đánh bắt hải sản du lịch; ông Nguyễn Tấn Biền (62 tuổi, xã Ninh Tân, Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) làm máy tách vỏ đậu xanh với cơng suất bóc 100 - 120 kg hạt giờ; ơng Lê Văn Trung (ở Bình Tân, Vĩnh Long)378 lai tạo thành công giống đậu bắp xanh cho suất
cao, kháng bệnh tốt Thực sáng chế gặp khó khăn việc thử nghiệm sản xuất Còn nhiều gương "lão nông” dù học chưa hết cấp 1, cấp không đào tạo bản, khơng có học hàm, học vị, khơng làm việc quan nghiên cứu chuyên ngành có sáng chế độc đáo giúp tăng suất lao động, giảm làm, tạo hiệu sản xuất kinh doanh Việc xây dựng chế để hỗ trợ cho nhà sáng chế không chuyên giúp họ có điều kiện nghiên cứu, chế tạo, đưa sáng chế vào thực tiễn thách thức lớn Việt Nam
+ Nguồn nhân lực làm công tác KH&CN: Đội ngũ nhân lực làm công tác khoa học, đặc biệt nhà khoa học đầu ngành thiếu yếu, thiếu trung tâm khoa học lớn; hiệu sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia kết hoạt động khu cơng nghệ cao cịn thấp Thiếu chế quản lý khoa học chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài nhiều hạn chế Việc nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ hoạt động KH&CN thực thời gian ngắn mà đòi hỏi nhiều thời gian tâm sức thách thức không nhỏ cho việc phát triển KH&CN nước nhà
https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/13852/nhan-luc-khoa-hoc-va-cong-nghe doi-moi-luong-va-chat.aspx 373 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/13857/doi-moi-co-che-quan-ly-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/13852/nhan-luc-khoa-hoc-va-cong-nghe doi-moi-luong-va-chat.aspx http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=31651 http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=31651 378 http://daidoanket.vn/goc-nhin-dai-doan-ket/lao-nong-phat-minh-khoa-hoc-tintuc39614