Vì thế, việc nghiên cứu kinh nghiệm, hoàn cảnh ra đời và lý do ghi nhận trong quy định pháp luật của các quốc gia là điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa để làm cơ sở, tiền đề cho n[r]
(1)75
Sự cần thiết xây dựng chế định Công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam
Nguyễn Văn Lâm*
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 1, Đại Cồ Việt, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận 06 tháng 11 năm 2018
Chỉnh sửa ngày 05 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Sự đời phát triển loại hình cơng ty có đóng góp quan trọng kinh tế thị trường đảm bảo quyền tự kinh doanh cơng dân Vì vậy, chế định pháp luật loại hình doanh nghiệp ln trung tâm hệ thống pháp luật kinh doanh quốc gia.Các nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam quy định chế định loại hình doanh nghiệp chưa bao qt loại hình cơng ty đời, phát triển giới có lịch sử pháp luật Việt Nam Trong đó, kể đến loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần bị pháp luật lãng quên quy định hành Bài viết sau, phân tích lý giải cần thiết phải xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần bổ sung vào pháp luật Việt Nam Từ khóa: cơng ty hợp vốn cổ phần; Luật Doanh nghiệp; quyền tự kinh doanh
1 Khái niệm đặc điểm pháp lý công ty cổ phần
1.1 Khái niệm công ty hợp vốn cổ phần
Công ty hợp vốn cổ phần pháp luật nhiều quốc gia giới quy định, theo đó, loại hình cơng ty kết hợp đặc điểm bật công ty hợp vốn đơn giản công ty cổ phần Ở Đức, công ty hợp vốn cổ phầnđược hiểu hình thức pháp lý có chứa yếu tố hợp danh hữu hạn cơng ty cổ phần Trong đó, “các thành viên hợp
danh có trách nhiệm quản lý khơng bị giới hạn nhóm khác - cổ đông - trách nhiệm
_
ĐT.: 84-988 614 612
Email: lam.nguyenvan@hust.edu.vn
https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4179
được giới hạn phần đóng góp họ” [1]
Cụ thể, theo Điều 278 Luật công ty cổ phần Đức quy định: “Công ty hợp vốn cổ phần
loại hình cơng ty, thành viên chịu trách nhiệm vô hạn chủ nợ của công ty (thành viên hợp danh) cổ đông chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty (cổ đông hạn chế) phạm vi số cổ phần mà họ sở hữu”[2]
Ở Pháp, công ty hợp vốn cổ phần có nhiều điểm vừa giống với cơng ty cổ phần, vừa giống với công ty hợp vốn đơn giản quy định Bộ luật thương mại từ Điều L 226-1 đến Điều L226-24 “Công ty hợp vốn cổ phần công
(2)vụ trả nợ cơng ty, thành viên hợp vốn có tư cách cổ đông chịu thiệt hại phạm vi vốn góp họ Số lượng thành viên hợp vốn khơng ba thành viên” (điều
L.226-1) [3]
Ở Luxembourg, loại hình Cơng ty hợp vốn cổ phần (Société en commandite par actions, SCA) công ty, “bao gồm
hai loại cổ đơng, cụ thể cổ đông chịu trách nhiệm pháp lý vô hạn (thành viên hợp danh) cổ đơng có trách nhiệm hữu hạn, chịu trách nhiệm pháp lý khoản nợ của công ty (SCA) phạm vi tương ứng với khoản đóng góp mình”[4]
Theo pháp luật Ba Lan, công ty hợp vốn cổ phần khái niệm loại hình cơng ty, “trong có thành viên
hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ của cơng ty có thành viên cổ đông (điều 125)[5]
Ở Tây Ban Nha, công ty hợp vốn cổ phần loại hình doanh nghiệp phát sinh từ nhu cầu xã hội, có hai loại thành viên tồn Một loại gồm người chịu trách nhiệm cá nhân, với trách nhiệm vơ hạn thành viên hợp danh hợp danh hạn chế có trách nhiệm pháp lý giới hạn lợi ích họ công ty
Như vậy, công ty hợp vốn cổ phần hiểu loại công ty kết hợp công ty hợp vốn đơn giản cơng ty cổ phần Cơng ty có hai loại thành viên là: Thành viên hợp danh (thành viên nhận vốn) có cổ phần cơng ty, lại có tư cách thương nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn liên đới với thành viên hợp danh khác nghĩa vụ trả nợ công ty Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi giá trị cổ phần thành viên sở hữu.Vốn điều lệ công ty chia thành cổ phần
1.2 Các đặc điểm pháp lý công ty hợp vốn cổ phần
Bởi công ty hợp vốn cổ phần vừa mang đặc tính ưu việt cơng ty hợp vốn đơn giản cơng ty cổ phần, thế, loại hình
công ty đưa thêm lựa chọn đáp ứng nhu cầu nhà kinh doanh kinh tế thị trường Các đặc điểm pháp lý bật công ty hợp vốn cổ phần như:
Thứ nhất, Công ty hợp vốn cổ phần có hai loại thành viên, bao gồm: thành viên hợp danh và thành viên hợp vốn
Thành viên hợp danh: Về số lượng thành
viên hợp danh, quốc gia có quy định khác số lượng tối thiểu, khơng có quy định số lượng tối đa Về số lượng tối thiểu thành viên hợp danh, theo Luật công ty cổ phần Đức, “cơng ty hợp vốn cổ phần phải có
ít hai (02) thành viên hợp danh” Ở Pháp,
thì “Cơng ty hợp vốn cổ phần thành lập
bởi nhiều thành viên hợp danh” (điều
L.226-1) Ở Bulgaria, “công ty hợp vốn cổ phần
có số lượng thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn ít hai thành viên”
Mặc dù có khác số lượng tối thiểu thành viên hợp danh quy định pháp luật nước Nhưng nước quy định tương đồng quyền, nghĩa vụ (trách nhiệm) thành viên hợp danh công ty Như:
Một là, Thành viên hợp danh có tư cách
thương nhân, phải chịu trách nhiệm vô hạn, liên đới nghĩa vụ trả nợ công ty Tư cách nhân thân thành viên hợp danh quan trọng cơng ty hợp vốn cổ phần Do tính chất liên kết chịu trách nhiệm vô hạn, thành viên hợp danh cơng ty phải có hiểu biết rõ nhân thân nhau, tin tưởng Loại hình cơng ty nhà kinh doanh ưu thích tiến hành hoạt động kinh doanh
Hai là, Thành viên hợp danh có quyền tham
gia quản lý cơng ty Chỉ có thành viên hợp danh có quyền tham gia hoạt động điều hành quản lý công ty “Ở Pháp, loại công ty
hợp vốn, người quản lý được định số thành viên nhận vốn, còn thành viên xuất vốn khơng thể trở thành người quản lý được”[6]
Ba là, Tất thành viên hợp danh
(3)viên hợp danh làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho công ty bên thứ ba Các thành viên hợp danh dù với tư cách đại diện cho công ty với tư cách cá nhân tham gia giao dịch lĩnh vực mà cơng ty hoạt động phát sinh quyền nghĩa vụ công ty
Bốn là, Thành viên hợp danh có
khơng có cổ phần cơng ty Trong trường hợp có cổ phần họ có đầy đủ quyền hạn nghĩa vụ cổ đông công ty
Thành viên góp vốn: Cơng ty hợp vốn cổ phần “các thành viên xuất vốn có
quyền chuyển nhượng tức cổ phần, tình trạng thành viên xuất vốn gần giống tình trạng cổ đơng công ty cổ phần ” [7]
Theo pháp luật Pháp, số lượng thành viên hợp vốn khơng ba thành viên (điều L.226-1) Theo pháp luật Đức, cơng ty phải có cổ đơng (thành viên góp vốn) Theo pháp luật Ba Lan, có thành viên cổ đông (điều 125 Luật công ty thương mại)
Về tư cách, quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn thể như:
+ Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm phạm vi số vốn góp vào cơng ty với nghĩa vụ tài cơng ty
+ Thành viên góp vốn khơng tham gia
quản lý công ty không nhân danh công ty tham gia giao dịch với bên thứ ba
+ Thành viên góp vốn có quyền tham gia vào hoạt động kiểm soát nội bộ, thành viên Hội đồng giám sát, định đại hội đồng thành viên bao gồm thành viên hợp vốn, đảm bảo kiểm soát thường trực việc quản lý công ty (Điều L 226-9)
Thứ hai, công ty hợp vốn cổ phần kết hợp ưu điểm công ty hợp vốn đơn giản công ty cổ phần
Công ty hợp vốn cổ phần mang ưu điểm công ty hợp vốn đơn giản thể mặt công ty hợp vốn cổ phần có hai loại thành viên: Thành viên hợp danh có tư cách thương nhân, chịu trách nhiệm vô hạn liên đới
khoản nợ công ty, tất thành viên hợp danh có quyền đại diện cho cơng ty tham gia quản lý cơng ty; Thành viên góp vốn (cổ đơng) khơng có tư cách thương nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp vào cơng ty, khơng có quyền đại diện cho cơng ty không tham gia quản lý công ty
Công ty hợp vốn cổ phần mang ưu điểm cơng ty cổ phần thể loại hình công ty hợp vốn cổ phần việc công ty có quyền phát hành cổ phần để huy động vốn Cổ đơng cơng ty có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, đặc điểm làm cho công ty hợp vốn cổ phần linh hoạt việc huy động vốn để hoạt động kinh doanh
Thứ ba, công ty hợp vốn cổ phần có tư cách pháp nhân
Cơng ty hợp vốn cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ thành lập hợp pháp Khi tham gia quan hệ pháp luật, công ty hợp vốn cổ phần chủ thể pháp luật độc lập, phát sinh quyền nghĩa vụ cho cơng ty, cho chủ sở hữu công ty Theo quy định điều 74 Bộ luật dân 2015 thì pháp nhân “có tài sản độc lập với cá nhân,
pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập” Khi tham gia
quan hệ tố tụng, công ty hợp vốn cổ phần bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Tòa án tranh chấp liên quan đến công ty
Thứ tư, công ty hợp vốn cổ phần có quyền phát hành chứng khốn
Vốn điều lệ cơng ty chia thành phần gọi cổ phần, tự chuyển nhượng Một ưu điểm cơng ty hợp vốn cổ phần “có thể huy động vốn
dễ dàng hơn, nhờ vào việc phát hành cổ phiếu trái phiếu”[8] Trên sở đặc điểm công ty
hợp vốn cổ phần quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn, dẫn đến quy mơ cơng ty lớn, tương tự loại hình cơng ty cổ phần
(4)Cơ cấu tổ chức công ty hợp vốn cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông (ở Pháp gọi đại hội thành viên); Giám đốc Tổng giám đốc Ban kiểm sốt Trong đó: Đại hội
đồng cổ đơng quan có quyền định
các vấn đề quan trọng công ty, bao gồm tất cả thành viên hợp danh cổ đông công ty
Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý
công ty, thành viên hợp danh đảm nhiệm Thẩm quyền nghĩa vụ giám đốc tổng giám đốc pháp luật quy định được quy định điều lệ công ty Ban
giám sát bao gồm cổ đông công ty, thực
hiện chức giám sát hoạt động người quản lý Thành viên hợp danh không tham gia vào ban kiểm giám sát
1.3.Các ưu điểm công ty hợp vốn cổ phần với loại hình doanh nghiệp khác
Mỗi loại hình doanh nghiệp khác tạo cho chủ sở hữu ưu điểm hạn chế định, nhà kinh doanh lựa chọn loại hình doanh nghiệp xem xét, đánh giá để lựa chọn phù hợp với sở thích, hồn cảnh hướng phát triển tương lai Nguyên nhân dẫn đến ưu, nhược điểm loại hình doanh nghiệp, hình thành loại hình doanh nghiệp hình thành dựa kết hợp yếu tố như: “tư cách pháp nhân, chế độ trách
nhiệm, mối quan hệ thành viên, việc huy động vốn” [9], để tạo lên loại hình
doanh nghiệp khác
+ Ưu điểm so với công ty hợp danh
So với quy định công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp hành, cơng ty hợp vốn cổ phần có nhiềuđiểm tương đồng Tuy vậy, có điểm khác biệt tạo lên ưu điểm, như:
Một là, vốn điều lệ công ty hợp vốn cổ
phần chia thành phần gọi cổ phần, tự chuyển nhượng Cịn cơng ty hợp danh vốn điều lệ chia theo tỷ lệ phần vốn thành viên
Hai là, Công ty hợp vốn cổ phần có quyền
phát hành chứng khốn để huy động vốn Vì
vậy, quy mơ, thay đổi thành viên (đặc biệt thành viên góp vốn) dễ dàng, việc huy động vốn linh hoạt Còn cơng ty hợp danh thường có quy mơ nhỏ, việc chuyển nhượng phần vốn góp khó khăn
+ Ưu điểm so với doanh nghiệp tư nhân
Có thể kể đến ưu điểm cơng ty hợp vốn cổ phần so với doanh nghiệp tư nhân khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính liên kết doanh nghiệp: Cơng ty hợp vốn cổ phần thành
lập dựa liên kết hai nhiều thành viên Sự liên kết thành viên khác phụ thuộc vào loại thành viên thành viên hợp danh thành viên góp vốn Cơng ty nơi có “sự gặp vốn - góp
bởi thành viên hợp vốn, ý tưởng - góp bởi thành viên hợp danh” [10] Loại hình cơng
ty tạo lên lợi lớn q trình hoạt động kinh doanh, đóng góp, liên kết thành viên
Trong đó, doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp chủ sở hữu Loại hình doanh nghiệp phù hợp với quy mô kinh doanh nhỏ, khép kín nhà đầu tư, khơng có liên kết, hợp tác với người khác, đồng thời không phân tán rủi ro cho chủ sở hữu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Nếu chủ sở hữu muốn huy động người khác tham gia thành viên cơng ty phải chuyển đổi hình thức pháp lý sang loại hình doanh nghiệp khác
Thứ hai, trách nhiệm tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp: Trong công ty hợp vốn cổ
phần, trách nhiệm tài sản chủ sở hữu phụ thuộc vào chủ sở hữu thành viên hợp danh hay thành viên góp vốn Nếu thành viên hợp danh, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm vô hạn liên đới nghĩa vụ công ty Nếu chủ sở hữu thành viên góp vốn, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tài sản phạm vi giá trị cổ phần mà sở hữu khoản nợ công ty
(5)hữu, kể tài sản chủ sở hữu không chủ sở hữu đưa vào kinh doanh doanh nghiệp tư nhân
Thứ ba, tài sản doanh nghiệp:Công
ty hợp vốn cổ phần có tách bạch tài sản công ty chủ sở hữu Khi thành lập tham gia góp vốn, thành viên phải chuyển quyền sở hữu tiền tài sản khác để công ty sở hữu
Đối với doanh nghiệp tư nhân khơng có tách bạch tài sản doanh nghiệp tư nhân và chủ sở hữu “Tài sản sử dụng vào hoạt
động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp” (khoản 2, điều 35 Luật
Doanh nghiệp 2014).Trong trình hoạt động loại hình doanh nghiệp tư nhân tỏ hiệu quả, thiếu an toàn cho chủ sở hữu
Thứ tư, tư cách pháp lý doanh nghiệp: Cơng ty hợp vốn cổ phần có tư cách
pháp nhân kể từ thành lập hợp pháp Đối với doanh nghiệp tư nhân, loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân Khi tham gia quan hệ pháp luật dân với tư cách cá nhân chủ sở hữu Hơn nữa, theo quy định:
“Chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp” [khoản 3, điều 185 Luật
Doanh nghiệp 2014]
Thứ năm, tư cách đại diện cho doanh nghiệp:Trong công ty hợp vốn cổ phần, tất
các thành viên hợp danh có tư cách đại diện, nhân danh cho công ty tham gia quan hệ với bên thứ ba Đặc điểm giống quy định thành viên hợp danh công ty hợp danh Tuy vậy, doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chính điều tạo nhiều bất lợi cho loại hình doanh nghiệp tư nhân nhiều trường hợp phát sinh
Thứ sáu, cấu tổ chức doanh nghiệp: Công ty hợp vốn cổ phần có cấu tổ
chức bao gồm: Đại hội đồng cổ đông quan quyền lực công ty, bao gồm tồn chủ sở hữu cơng ty; Giám đốc
tổng giám đốc bao gồm thành viên hợp danh tham gia; Ban giám sát bao gồm thành viên góp vốn Như vậy, cấu cơng ty hợp vốn cổ phần mang tính linh hoạt, có giám sát lẫn quan cơng ty
Trong loại hình doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Có thể nhận thấy, cấu tổ chức doanh nghiệp tư nhân phụ thuộc hoàn toàn vào chủ sở hữu doanh nghiệp, thiếu tính linh hoạt, thiếu tính an tồn có chủ sở hữu có quyền định tất vấn đề doanh nghiệp
+ Ưu điểm so với công ty cổ phần
Hai loại hình cơng ty có đặc điểm pháp lý tương đồng vốn điều lệ chia thành phần -được gọi cổ phần Cổ phần chuyển nhượng tự giao dịch thị trường chứng khốn Vì vậy, quy mơ hai loại hình cơng ty lớn bao gồm nhiều cổ đông Tuy vậy, công ty hợp vốn cổ phần có ưu điểm so với cơng ty hợp danh kể đến như: chế độ chịu trách nhiệm chủ sở hữu; cấu tổ chức nội công ty
Về chế độ chịu trách nhiệm chủ sở hữu công ty: công ty hợp vốn cổ phần loại hình
bao gồm thành viên hợp danh thành viên góp vốn Đối với thành viên hợp danh chịu chế độ chịu trách nhiệm vô hạn liên đới khoản nợ cơng ty Các thành viên hợp danh phải có tin tưởng hay quen biết chặt chẽ với Chính ưu điểm này, giúp cơng ty hợp vốn cổ phần có nhiều lợi thế, khả huy động vốn vay hỗn nợ, tính chịu trách nhiệm vơ hạn bảo đảm an tồn
Về cấu tổ chức nội công ty: Công
(6)chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty Cơ cấu tổ chức công ty hợp vốn cổ phần thường đơn giản công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn
+ Ưu điểm so với công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty hợp vốn cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm hai loại hình: Một thành viên Hai thành viên trở lên) có đặc điểm giống khác Các ưu điểm cơng ty hợp vốn cổ phần kể đến như: (i) Về chế độ chịu trách nhiệm tài sản chủ sở hữu; (ii) Chuyển nhượng vốn góp thay đổi thành viên mới; (iii) Khả huy động vốn doanh nghiệp
Thứ nhất, chế độ chịu trách nhiệm tài sản chủ sở hữu:Cơng ty hợp vốn cổ phần
có chủ sở hữu liên kết với dựa yếu tố đối nhân đối vốn Chính đặc điểm tạo tin tưởng, đảm bảo tính an tồn cho các đối tác cơng ty
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có kết hợp đặc tính cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn Tuy vậy, đặc tính đối vốn thể rõ nét hơn, tính chịu trách nhiệm hữu hạn chủ sở hữu Các chủ sở hữu chịu trách nhiệm tài sản phạm vi phần vốn góp vào cơng ty nghĩa vụ trả nợ công ty
Thứ hai, chuyển nhượng vốn góp thay đổi thành viên mới: Trong cơng ty hợp vốn cổ
phần có hai loại thành viên Đối với thành viên hợp danh việc chuyển nhượng cổ phần thay đổi thành viên hợp danh bị hạn chế chế độ chịu trách nhiệm vô hạn liên đới khoản nợ công ty Nhưng thành viên góp vốn có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, giống cổ đơng cơng ty cổ phần Trong đó, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn muốn chuyển nhượng phần vốn góp cho người khơng phải thành viên công ty hạn chế Trước tiên phải chào bán cho thành viên lại, không thành viên mua mua không hết có quyền chuyển nhượng cho người khơng phải thành viên công ty
Thứ ba, khả huy động vốn: Công ty
hợp vốn cổ phần phát hành cổ phần cơng chúng, việc huy động vốn trình kinh doanh dễ dàng, đặc tính có cơng ty cổ phần pháp luật có Cổ phần cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn việc huy động vốn khó khăn Do hạn chế số lượng thành viên công ty, việc kết nạp thành viên bị giới hạn Công ty có quyền phát hành trái phiếu đáp ứng điều kiện pháp luật
2 Sự phát triển công ty hợp vốn cổ phần trên giới Việt Nam
2.1 Sự phát triển công ty hợp vốn giới
Ở Pháp, công ty hợp vốn cổ phần hình thức thịnh hành vào khoảng thời gian từ 1807 đến 1905 Pháp tạo nên sốt nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn vào thời Công ty hợp vốn cổ phần giống công ty hợp vốn đơn giản chỗ có hai loại thành viên: thành viên nhận vốn chịu trách nhiệm vơ hạn tài sản họ, thành viên xuất vốn chịu trách nhiệm phần vốn góp họ, cổ phần cơng ty vơ danh, chuyển giao chuyển nhượng
Đánh giá vị trí pháp lý cơng ty hợp vốn cổ phần so với loại hình cơng ty khác quy định Luật 1867 Pháp, có học giả trong nước nhận định rằng: “Trong pháp luật
của Pháp, chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần quan trọng luật 1867, quy định công ty hợp tư cổ phần thiên 1, sau thiên hai, quy chiếu điều khoản thiên trước để áp dụng cho công ty vô danh” [11]
(7)vốn cổ phần với điều kiện quy định phù hợp với qui định đặc thù Điều L 226-1 điều (khoản Điều L.226-1)
Công ty hợp vốn cổ phần xuất Đức vào kỷ XIX, trước Bộ luật Thương mại Đức ban hành năm 1861 Theo đó, cơng ty hợp vốn cổ phần “là công ty đại chúng
trong phiên Bộ luật Thương mại Đức coi có tư cách pháp nhân”[12] Theo quy định hành, công
ty hợp vốn cổ phần quy định cụ thể từ điều 278 đến điều 290 Luật Cơng ty Cổ phần có hiệu lực ngày 06 tháng năm 1965 Phần lớn vấn đề công ty hợp vốn cổ phần áp dụng quy định Luật công ty cổ phần (quy định vấn đề công ty cổ phần như: thành lập, tổ chức quản lý công ty cổ phần, quyền nghĩa vụ cổ đơng…), ngồi ra, cịn áp dụng phần quy định cơng ty hợp vốn đơn giản Việc, phát hành cổ phần để huy động vốn công chúng tuân theo quy định pháp luật chứng khoán
Hiện nay, có nhiều quốc gia giới quy định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật, tiêu biểu số nước có tên gọi như: Ở Pháp: société en commandite par actions - SCA; Ở Đức: Kommanditgesell schaft akt Aktien (KGaA); Ở Italia Società in Accomandita per Azioni, in brief “SAPA”; Ở Luxembourg: Société en commandite par actions, SCA; Ở Ba Lan: półka komandytowo-akcyjna
Như vậy, công ty hợp vốn cổ phần pháp luật nước quy định từ sớm, nay, loại hình cơng ty lựa chọn nhà đầu tư để thành lập doanh nghiệp
2.2 Công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam
Ở Việt Nam, pháp luật công ty châu Âu người Pháp đem đến Việt Nam từ cuối kỷ 19 nửa đầu kỷ 20, thế, pháp luật công ty Việt Nam bị ảnh hưởng lớn mơ hình luật cơng ty châu Âu Luật Thương mại Pháp áp dụng vùng lãnh thổ khác Việt Nam Các hình thức công ty
như luật thương mại Pháp xuất Bộ luật thời Pháp thuộc Dân luật thi hành tòa án Nam Bắc kỳ 1931 Bộ luật Dân Trung kỳ, Bộ luật thương mại Trung Kỳ 1942
Công ty hợp vốn cổ phần Dân luật Bắc Kỳ áp dụng thi hành Tòa Nam án Bắc kỳ 1931, đạo luật chia hội buôn thành hai loại: Hội người lòng tin cậy hội viên đối lẫn với mà lập ragồm:
Hội hợp danh (công ty hợp danh), hội hợp tư (công ty hợp vốn đơn giản) hội đồng lợi;Hội vốn hội không xét đến người, hội viên có
thể tự nhường phần mình, bao gồm: hội
vô danh (công ty cổ phần) hội hợp cổ (công ty hợp vốn cổ phần đơn giản).Theo điều 1265
quy định hội hợp cổ (công ty hợp vốn cổ phần): “Trong hội hợp cổ, cổ đơng
phải xuất vốn, phải chịu trách nhiệm đến ngang phần vốn mà thơi, cịn hội viên thụ tư phải đem tất tài sản mà chịu trách nhiệm liên đới công nợ hội.Vốn hội chia làm nhiều phần gọi cổ phần”
Đến năm 1942, Bộ luật Thương mại Trung kỳ 1942 chế độ Sài Gòn tiếp tục áp dụng Bộ luật Thương mại Sài Gịn 1972 có hiệu lực, hội hợp tư cổ phần tiếp tục ghi nhận từ điều 236 đến điều 294 Bộ luật Thương mại Sài Gòn 1972 quy định: “Hội hợp
tư cổ phần gồm có hay nhiều hội viên thụ tư liên đới chịu trách nhiệm vô hạn trái khoản hội hội viên xuất tư chịu trách nhiệm giới hạn phần hùn mình hình thức cổ phần” (Điều 236)[13]
(8)Đến năm 1990, Quốc hội ban hành Luật Cơng ty, quy định hai loại hình cơng ty: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty
cổ phần.Đến Luật Doanh nghiệp 1999 quy định
việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động của loại hình doanh nghiệp: cơng ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (do tổ chức làm chủ sở hữu), công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Đến Luật doanh
nghiệp thống năm 2005, quy định thêm loại hình cơng ty trách nhiệm thành viên (do cá nhân làm chủ sở hữu) Luật doanh nghiệp hành ban hành năm 2014 có hiệu lực từ 01/7/2015 giữ nguyên loại hình doanh nghiệp
Như vậy, sau nước ta thống đất nước, loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần không Luật công ty Luật doanh nghiệp 1999, 2005, 2014
3 Sự cần thiết việc xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam
3.1 Đáp ứng nhu cầu thực tiễn kinh doanh ở Việt Nam
Các hình thức doanh nghiệp khác đời nhằm đáp ứng nhu cầu liên kết nhà đầu tư mong muốn thông qua hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận chia sẻ rủ ro gặp phải Khi mà kinh tế ngày phát triển, nhà đầu tư ln ln địi hỏi mối liên kết mới, ưu việt hơn, tránh rủi ro Vì vậy, lựa chọn loại hình doanh nghiệp, nhà đầu tư cần xem xét đến “hình thức pháp lý doanh nghiệp có ảnh
hưởng định đến cấu trúc bên trong, chế độ quản trị giới hạn trách nhiệm doanh nghiệp” [14]
Trong thực tiễn kinh doanh, xuất phát từ việc “có số người có vốn pháp luật
không cho phép họ kinh doanh, số người có vốn song khơng có lực kinh doanh Bên cạnh lại có người có trình
độ kinh doanh muốn nhảy làm ăn khơng có vốn Vì họ gặp lập nên những công ty hợp tư cổ phần”[15] Và đa
dạng loại hình doanh nghiệp pháp luật ghi nhận, tạo điều kiện cho nhà đầu tư quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp khác để thành lập, dựa khác tính chất liên kết chủ sở hữu Ngồi ra, “mỗi loại hình có ưu nhược
điểm riêng”[16] Một số nhà đầu tư lựa chọn
loại hình doanh nghiệp lý hiển nhiên “để giữ vững quyền kiểm sốt cơng ty
bằng cách ngăn cản người ngồi Chỉ có họ có quyền mua lại cổ phần của thành viên sáng lập”[17]
Các loại hìnhdoanh nghiệp thành lập nhằm đảm bảo phù hợp với nhu cầu đầu tư kinh doanh đa dạng hoạt động kinh doanh tạo điều kiện, khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư Có thể nói, “sự đời, tồn
và phát triển doanh nghiệp xuất phát từ những nhu cầu khách quan kinh tế là kết việc thực nguyên tắc tự kinh doanh, tự giao kết hợp đồng tự lập hội”[18] Mặt khác, đa dạng loại
hình doanh nghiệp hình thành sở khác tính chất liên kết, chế độ trách nhiệm thành viên cơng ty
Hiện nay, loại hình doanh nghiệp pháp luật Việt Nam ghi nhận công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh, tổ hợp tác Ngoài ra, nhà đầu tư khơng thể lựa chọn loại hình doanh nghiệp khác Điều trái ngược với thực tiễn đời sống kinh doanh nhà đầu tư, mà loại hình doanh nghiệp thích ứng với ngành nghề định, việc giao thoa loại hình doanh nghiệp có để tạo loại hình xu hướng tất yếu tiền đề hoàn thiện quyền tự kinh doanh nhà đầu tư.“Các nhà đầu tư muốn có lựa
(9)thích nghi với thay đổi kinh tế ”[19]
Việc đa dạng loại hình doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khác tùy thuộc vào khả điều kiện nhà đầu tư.Đây xu hướng chung hệ thống pháp luật giới nhằm dự liệu, điều chỉnh loại hình doanh nghiệp phát sinh thực tiễn Có thể thấy, “mỗi loại hình doanh nghiệp
đều có đặc điểm kinh tế, pháp lý rủ ro kinh doanh khơng giống nhau, có đối lập nhau” [20].Trong lịch sử đời loại hình
công ty cho thấy rằng, công ty cổ phần đời sáng tạo thương nhân trước nhu cầu thực tiễn kinh doanh nước có kinh tế thị trường
3.2 Nhu cầu địi hỏi q trình phát triển và hội nhập kinh tế Việt Nam
Trong kinh tế thị trường nước phát triển, loại hình doanh nghiệp tồn nhiều hình thức phong phú đa dạng, sở pháp lý cho nhà kinh doanh có nhiều hội lựa chọn hình thức doanh nghiệp phù hợp
Ở Việt Nam, suốt ba thập kỷ qua, nhà làm luật Việt Nam du nhập tiếp nhận vào pháp luật Việt Nam loại hình doanh nghiệp phổ biến giới Nhìn chung, pháp luật cơng ty Việt Nam theo chuẩn mực thừa nhận giới tư cách pháp nhân độc lập, chế độ trách nhiệm hữu hạn thành viên loại hình cơng ty, quy tắc quản trị công ty Tuy nhiên, việc Luật doanh nghiệp hành quy định hình thức doanh nghiệp coi phổ biến, làm hạn chế tự nhà đầu tư việc lựa chọn loại hình tổ chức kinh doanh Nghị 48-NQ/TW Bộ trị xác định rõ “Xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh Hoàn thiện chế bảo vệ quyền tự kinh doanh theo nguyên tắc công dân làm tất pháp luật khơng cấm” Hiến pháp năm 2013, quyền tự kinh doanh tiếp cận theo hướng “cơng dân làm pháp luật
khơng cấm”, thay “cơng dân phép làm pháp luật cho phép” Đây thay đổi quan trọng nội dung cách tiếp cận quyền tự kinh doanh công dân Tuy nhiên, câu hỏi đặt công dân lựa chọn loại hình doanh nghiệp khơng có Luật Doanh nghiệp hay khơng? Câu trả lời chắn khơng, loại hình doanh nghiệp khơng pháp luật quy định, khơng có sở pháp lý điều chỉnh loại hình doanh nghiệp chưa quy định Luật Doanh nghiệp
Một chức quan trọng Luật Doanh nghiệp hỗ trợ khuyến khích nhà đầu tư huy động thêm vốn đầu tư, mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh, bảo hộ lợi ích hợp pháp họ Do đó, việc mở rộng loại hình doanh nghiệp mà không làm hại đến lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích Nhà nước, cần thiết phải bổ sung vào Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam Hơn nữa, “các hình thức công ty
vô hạn”[20], yếu tố tạo loại hình
công ty khác số hữu hạn.“Sự đa dạng
phong phú tạo cho nhà kinh doanh có nhiều hội lựa chọn cho hình thức doanh nghiệp thích hợp, tạo điều kiện họ thực tốt quyền tự do kinh doanh mình” [21]
Loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần kết hợp đặc điểm bật công ty hợp danh cơng ty cổ phần với Vì vậy, nhu cầu bổ sung loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần vào pháp luật Việt Nam cần thiết, pháp luật phải theo kịp thời đời sống xã hội phải mang tính dự báo, linh hoạt định hướng cho phát triển kinh tế tương lai
3.3 Đáp ứng nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp
(10)trường pháp lý hoàn thiện, đầy đủ nhằm thúc đẩy loại hình cơng ty phát triển, đồng thời phát huy mạnh loại hình doanh nghiệp
Xuất phát từ chất, thấy “công ty
một hợp đồng, thỏa thuận, khơng làm phát sinh ý chí nghĩa vụ bên tham gia ký kết, mà tạo nên một pháp nhân mới”[23] Bất kỳ nhà nước nào,
xã hội phải tôn trọng, ghi nhận sáng tạo người, có sáng tạo có làm hiệu tốt, đưa nhiều sản phẩm vật chất Trong đó, việc sáng tạo loại hình doanh nghiệp để thực hoạt động kinh doanh phải khuyến khích phát triển, với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội môi trường bình đẳng, lành mạnh Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm mà pháp luật phải điều chỉnh riêng biệt
Mặc khác, pháp luật loại hình doanh nghiệp ngành luật tư, đó, pháp luật xác định điều chỉnh quyền lợi tư chủ yếu giải thích cho ý chí chủ thể có địa vị ngang bằng, bình đẳng với Khi chủ thể thành lập loại hình doanh nghiệp phải tự chịu rủi ro trình hoạt động nhiệm vụ nhà nước ghi nhận điều chỉnh rủi ro phát sinh, đảm bảo quyền lợi bên tham gia.Về nguyên tắc họ có quyền lựa chọn loại hình cơng ty pháp luật quy định sáng tạo loại hình cơng ty Vai trò pháp luật dự liệu loại hình phát sinh thực tiễn để ghi nhận tạo sở pháp lý pháp luật phải xây dựng theo hướng mở để tôn trọng ghi nhận sáng tạo loại hình cơng ty nhà đầu tư để phù hợp hoàn cảnh, mong muốn họ trình hoạt động kinh doanh
Một hệ thống pháp luật doanh nghiệp phải thể nhanh nhạy, cập nhật nhạy bén với xu vấn đề kinh tế - xã hội động lực thức đẩy phát triển thành phần kinh tế “Kinh nghiệm Đức
với mơ hình kinh tế thị trường xã hội minh họa sân bóng mà xã hội sân bóng, giai cấp, tầng lớp xã
hội cầu thủ Nhà nước đóng vai trị trọng tài bảo đảm cho trận đấu diễn theo luật, tránh vi phạm thiệt hại Nhà nước can thiệp lúc mức độ hợp lý, thích hợp với mơi trường, phù hợp tương thích với quy luật thị trường”[24]
Bởi, “chức luật công ty, suy cho
cùng khuyến khích người dân đầu tư vốn, tham gia kinh doanh” [25] Hơn nữa,
“việc hạn chế quyền tự lựa chọn hình thức
đầu tư thương nhân mà khơng có lý chính đáng từ phía cộng đồng điều bất hợp lý”[26].Khi xem xét vai trò pháp luật
các loại hình doanh nghiệp phát triển kinh tế thị trường, thể hiệnnhững khía cạnh sau:
Thứ nhất, vai trò ghi nhận pháp luật: Thông qua quy định pháp luật, Nhà
nước thừa nhận ghi nhận nguyên tắc kinh tế thị trường như: tự sở hữu, tự kinh doanh, tự hợp đồng, tự cạnh tranh… Những quy định pháp luật phải ghi nhận tạo điều kiện để nguyên tắc kinh tế thị trường phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Thứ hai, vai trò quy định địa vị pháp lý các chủ thể kinh tế: Bằng quy
định pháp luật, Nhà nước quy định địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh (chủ yếu loại hình cơng ty) Nhà nước đưa quy định pháp luật, mặt đảm bảo, thúc đẩy cho chủ thể quyền thực pháp luật ghi nhận, mặt khác đảm bảo việc quản lý nhà nước trình hoạt động chủ thể Nếu khơng có pháp luật nhằm xác định cách rõ ràng địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh, chủ thể khơng thể thiết lập quan hệ phát sinh kinh tế thị trường
Thứ ba, vai trò tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, trật tự an toàn cho chủ thể kinh doanh: Nhà nước quy định địa vị
(11)chung thống với Ngoài ra, quy định biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật hoạt động chủ thể, góp phần bảo đảm mơi trường trật tự an tồn, trừng trự hành vi xâm hại quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, cộng đồng Nhà nước
Thứ tư, vai trị khuyến khích nhà đầu tư tham gia tích cực hoạt động kinh doanh nhằm phát triển kinh tế thị trường: Trong
nền kinh tế thị trường nay, việc hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam phải dựa sở tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật nước có kinh tế phát triển Bằng việc thúc đẩy quyền công dân như: tự sở hữu, tự ý chí tự kinh doanh, Nhà nước tạo điều kiện tham gia hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập loại hình doanh nghiệp Việc pháp luật quy định đa dạng loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện đảm bảo cho nhà đầu tư tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu, định hướng kinh doanh định
Như vậy, quy định pháp luật công ty đờimột mặt đảm bảo sở pháp lý cho phát triển loại hình cơng ty thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mặt khác, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người có tài sản đầu tư vào kinh doanh, thu hút nguồn vốn nhân dân để đưa vào kinh doanh Luật công ty sở pháp lý đảm bảo quyền tự kinh doanh cho công dân theo quy định Hiến pháp
4 Những kiến nghị việc xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần trong pháp luật Việt Nam
Việc xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần để bổ sung vào Luật Doanh nghiệp hành xây dựng chế định văn quy phạm pháp luật khác phải thực sở nhiều hoạt động nhiều chủ thể có
thẩm quyền máy Nhà nước Các quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vào trình xây dựng dự thảo, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật liên quan đến chế định công ty hợp vốn cổ phần cần thiết phải thực hoạt động sau:
4.1 Cần thiết phải nghiên cứu pháp luật quốc gia điều chỉnh loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần
Việc nghiên cứu pháp luật nước có quy định loại hình công ty hợp vốn cổ phần để đưa kinh nghiệm chất, đặc điểm pháp lý nội dung cần thiết phải quy định công ty hợp vốn cổ phần bổ sung vào Luật Doanh nghiệp hành
Các hệ thống pháp luật quy định quốc gia quy định loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần có khác nhau, tên gọi khác khái niệm, đặc điểm pháp lý vấn đề pháp lý có tương đồng, đồng với Vì thế, việc nghiên cứu kinh nghiệm, hồn cảnh đời lý ghi nhận quy định pháp luật quốc gia điều cần thiết có ý nghĩa để làm sở, tiền đề cho đề xuất, cho hoạt động xây dựng dự thảo, kiến nghị sách liên quan pháp luật loại hình doanh nghiệp nói chung quy định loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần nói riêng bổ sung vào Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam phát huy hiệu cho hoạt động chủ thể kinh doanh khía cạnh vi mơ đáp ứng nhu cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khía cạnh vĩ mơ
4.2 Nghiên cứu, phân tích khảo sát yêu cầu cần thiết thực tiễn đời sống kinh doanh trình xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần
(12)nghiệp nhu cầu sửa đổi, bổ sung chế định khác quy định Luật Doanh nghiệp Mục đích hoạt động nhằm việc đề xuất sửa đổi, bổ sung toàn diện quy định Luật Doanh nghiệp hành
Ví như, nhiều nhà nghiên cứu luật học đề xuất phải tách chế định công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp hành trở thành hai chế định quy định hai loại hình doanh nghiệp: Cơng ty hợp danh Công ty hợp vốn
đơn giản Việc tách thành hai loại dựa
trên chất pháp lý khác hai loại hình dựa kinh nghiệm pháp luật hầu hết quốc gia giới quy định hai loại hình công ty khác không gộp lại quy định Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam
4.3 Kiến nghị việc nghiên cứu, phân tích thói quen thương mại, tâm lý kinh doanh người Việt Nam ảnh hưởng đến việc xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần
Một thuộc tính pháp luật tính dân tộc thể hệ thống pháp luật kinh tế quốc gia phụ thuộc vào phong tục tập quán, truyền thống kinh doanh, thói quen thương mại hay tâm lý kinh doanh Việt Nam Bởi lẽ, “các mơ hình tổ
chức kinh doanh cách thức mà xã hội tổ chức các hoạt động kinh tế mình, chịu ảnh hưởng đáng kể yếu tố văn hóa, tơn giáo, thói quen triết lý sống” [27]
Vì thuộc tính pháp luật, nên xây dựng chế định pháp luật văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền khơng thể lấy ngun văn quy định pháp luật nước cụ thể Bởi lẽ không hiệu không phản ánh thực tiễn đời sống, thực tiễn kinh doanh Việt Nam “Luật
pháp quốc gia phải phản chiếu trung thực tất điều kiện xã hội hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa điều kiện trị, kinh tế, văn hóa v.v…mà phải phù hợp với tinh thần truyền thống dân tộc”[28]
4.4 Kiến nghị mơ hình chế định cơng ty hợp vốn cổ phần thích hợp pháp luật Việt Nam
Việc bổ sung loại hình cơng ty pháp luật Việt Nam xem xét mơ sau:
Mơ hình 1: Xây dựng luật riêng quy
định công ty hợp vốn cổphần
Mơ hình 2:Xây dựng Luật cơng ty hợp
danh: bao gồm loại hình: cơng ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản công ty hợp vốn cổ phần
Mơ hình 3: Bổ sung chế định công ty hợp
vốn cổ phần vào quy định Luật Doanh nghiệp hành
Tuy vậy, ba mơ hình trên, mơ hình
và mơ hình2 nhận thấy có nhiều vấn đề tồn
và hạn chế, không phù hợp với hướng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Mặc khác, gây khó khăn trình thực thi pháp luật, loại hình doanh nghiệp khác áp dụng quy định pháp luật khác
Chỉ có mơ hình làbổ sung chế định công ty hợp vốn cổ phần vào quy định Luật Doanh nghiệp hành, có nhiều ưu việt đảm bảo tính thống pháp luật, bình đẳng loại hình doanh nghiệp Qua đó, vừa tạo thuận lợi cho q trình áp dụng quy định pháp luật vừa phù hợp với hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp
4.5 Q trình xây dựng chế định cơng ty hợp vốn cổ phần phải dựa phù hợp, thống nhất, toàn diện quy định pháp luật liên quan
Quá trình xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần phải dựa quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Các quan nhà nước có thẩm quyền cần thiết phải thực việc đánh giá tác động sách, lấy ý kiến, thẩm định sách mơi trường kinh doanh nhà đầu tư
(13)ngành liên quan Sự ảnh hưởng kể đến phạm vi đối tượng điều chỉnh thay đổi, khái niệm, nội dung liên quan đến loại hình cơng ty nói chung nhóm cơng ty có đặc điểm giống phải thay đổi phù hợp với việc bổ sung công ty hợp vốn cổ phần
Trong trình soạn thảo phải xem xét văn pháp luật liên quan khác để tránh khơng thống nhất, chồng chéo gây khó khăn công tác thực thi pháp luật thực tiễn Bởi, công ty hợp vốn cổ phần kết hợp đặc điểm pháp lý công cổ phần công ty hợp vốn đơn giản, vậy, nhiều quốc gia quy định công ty hợp vốn cổ phần dẫn chiếu áp dụng chung số quy định công ty cổ phần, số quy định công ty hợp vốn đơn giản Do vậy, xây dựng quy định loại hình công ty hợp vốn cổ phần Luật Doanh nghiệp phải dựa việc sửa đổi, bổ sung đồng bộ, thống quy định pháp luật liên quan, tránh chồng chéo, mâu thuẫn
Tóm lại, việc bổ sung loại hình cơng ty hợp
vốn cổ phần vào Luật Doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư thể linh hoạt Luật Doanh nghiệp ghi nhận việc giao thoa loại hình doanh nghiệp để tạo loại hình doanh nghiệp xu hướng tất yếu tiền đề hoàn thiện mở rộng quyền tự kinh doanh nhà đầu tư Đồng thời, nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh nói chung phát triển loại hình doanh nghiệp nói riêng
Tài liệu tham khảo
[1] Martin Schulz Oliver Wasmeier (2012), The Law of Business Organizations: A Concise Overview of German Corporate Law, Nhà xuất Springer
[2] German Stock Corporation Act 1965 [3] Commercial Code France 1807
[4] Luxembourg Companies Act 1915, amends and modernises 2016
[5] Commercial Companies Code Poland 2000
[6] Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội trang 223-224 [7] Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực
hành luật thương mại, luật kinh doanh”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội trang 170 [8] Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh
nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí khoa học pháp lý số (35), TP Hồ Chí Minh
[9] NgôHuy Cương (2001),“Công ty: Từ chất pháp lý tới loại hình”, Tạp chí Khoa học Kinh tế- Luật, Tập XIX, (1), Hà Nội
[10] Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí khoa học pháp lý số (35), TP Hồ Chí Minh
[11] Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật Thương mại Việt Nam diễn giải, Quyền II, Sài Gòn
[12] Frank Wooldridge (2010), The German Kommanditgesellschaft auf Aktien (limited partnership with shares), Tạp chí Amicus Curiae Issue,(83) Trang 29-32
[13] Bộ luật Thương mại Sài Gòn năm 1972
[14] Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số 4, Hà Nội Trang 56-64
[15] Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động công ty cổ phần”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trang 21 [16] Max Weber (2003), The History of Commercial
Partnership in the Middle Ages, Nhà xuất Rowman & Littlefield publishers
[17] Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động công ty cổ phần”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trang 22 [18] Lê Thị Kim Thanh (2008), Giáo trình Pháp luật
kinh tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Trang 48 [19] Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí khoa học pháp lý số 7, TP Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Như Phát (2016), “Quyền tự thành lập
doanh nghiệp theo Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 (342)
[21] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại: phần chung thương nhân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 159
(14)[23] Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang 164 [24] Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn
Đình Cung (CIEM) (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Trung tâm Thông tin - Tư liệu (CIEM), Hà Nội Trang 235-236 [25] Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Luật kinh tế (tái
bản lần ba), NXB Công an Nhân dân Trang 162
[26] Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại: phần chung thương nhân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 200
[27] Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Luật kinh tế (tái lần ba), NXB Công an Nhân dân Trang 185 [28] Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam Tư
pháp sử, - tập 1, Sài Gòn Trang
Necessary for Building Regulation on the Partnership Limited by Shares in Vietnam
Nguyen Van Lam
Hanoi University of Science and Technology, No.1, Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam
Abstract: The emergence and development of companies that make a significant contribution to
the market economy and the freedom of doing business Therefore, legal regulations on business types are always central to the business law system of each country Studies have shown the current state of Vietnamese law when the regulations on types of enterprises not cover the types of companies that have been born and developed in the world and have historically existed the law of Vietnam In particular, the type of partnership limited by shares has been legally forgotten in the current regulations The following article will analyze and explain the necessity of establishing a partnership limited by shares additional into Vietnamese law