1. Trang chủ
  2. » Harem

Quyền xét xử công bằng và vấn đề bảo đảm quyền xét xử công bằng ở Việt Nam

8 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quyền này là một tập hợp các đảm bảo tố tụng nhằm đảm bảo quá trình xét xử được công bằng, bao gồm các khía cạnh như được bình đẳng trước tòa án, được suy đoán vô tội, không bị áp dụng[r]

(1)

Quyền xét xử công vấn đề bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam

Đỗ Thị Kiều

Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Luật

Người hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Đăng Dung Năm bảo vệ: 2013

86 tr

Abstract Nêu khái quát nội dung quyền xét xử công Làm rõ vai trị, vị trí tầm quan trọng quyền xét xử công Nêu quy định pháp luật Việt Nam quyền xét xử công Những nét tương đồng với luật quốc tế hạn chế bất cập Tìm hiểu, phân tích thực tiễn việc đảm bảo quyền xét xử cơng Việt Nam Tìm hiểu vi phạm quyền xét xử công Việt Nam thường xảy thực tế nguyên nhân Đưa đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao quyền xét xử công thực thi tốt thực tế

Keywords.Quyền xét xử; Pháp luật Việt Nam; Xét xử công Content

1 Lý chọn đề tài

(2)

“Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” Quyền xét xử công giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhà nước Pháp quyền- nhân tố quan trọng Nhà nước Pháp quyền Là công cụ, phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền người Là sở an ninh người, phát triển kinh tế -xã hội Một người xét xử với hành vi mà họ gây ra, nghĩa đảm bảo quyền xét xử cơng khơng ảnh hưởng, hạn chế đến quyền khác họ Ngược lại, người không đảm bảo quyền xét xử công bằng, làm hạn chế, ảnh hưởng đến quyền khác họ Khi quyền xét xử công bị vi phạm để lại nhiều hậu nghiêm trọng đến việc thụ hưởng quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền tài sản, quyền nhân thân

Với xu hướng phát triển chung giới, xã hội ngày dân chủ, nhà nước pháp quyền ngày đề cao xu hướng chung mà nhiều nhà nước muốn hướng đến Quyền xét xử công ngày trọng nâng cao

Việt Nam trình lên nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, dân chủ ngày đề cao Và để đạt mục tiêu lên nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước phải có nhiều biện pháp để đảm bảo việc thượng tôn pháp luật xã hội Việc đảm bảo quyền xét xử cơng biện pháp đó, mục tiêu mà nhà nước hướng đến trình lên nhà nước pháp quyền Chính mà quyền xét xử công ngày trọng, đề cao có nhiều biện pháp để nâng cao

(3)

Thơng qua đó, nâng cao hiệu tố tụng đảm bảo quyền xét xử công

Tuy nhiên, thực tế, quyền xét xử công bị vi phạm khắp nơi nơi, để lại nhiều hậu nghiêm trọng việc thụ hưởng quyền người Việt Nam giống nước khu vực giới, khơng tránh khỏi tình trạng Do đó, vấn đề đảm bảo quyền xét xử công ngày trở nên cấp thiết mang tính tồn cầu

Chính lý mà tác giả chọn đề tài “Quyền xét xử công vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Nhằm góp phần làm rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng quyền xét xử cơng Đồng thời, nêu lên thực trạng quyền xét xử cơng Việt Nam, tìm hiểu quyền xét xử công hay bị vi phạm thực tế nguyên nhân Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quyền xét xử công Việt Nam thực thi tốt Qua đó, góp phần thúc đẩy, bảo vệ quyền người thực tế

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề quyền xét xử công số tác giả, học giả có đề tài, viết Như “Quyền xét xử công – đề tài nghiên cứu khoa học: Luật tố tụng hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người” tác giả Nguyễn Ngọc Chí, Quyền người tố tụng hình Việt Nam tác giả Đỗ Thị Phượng, Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền - Nhà xuất khoa học xã hội 2012 Tuy nhiên, việc làm rõ nội dung tầm quan trọng quyền xét xử cơng tìm hiểu thực trạng vấn đề đảm bảo quyền xét xử cơng Việt Nam dường chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, chưa có nhiều viết

3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn

(4)

công pháp luật Việt Nam thực thi tốt Nhiệm vụ:

- Nêu khái quát nội dung quyền xét xử cơng

- Làm rõ vai trị, vị trí tầm quan trọng quyền xét xử công - Nêu quy định pháp luật Việt Nam quyền xét xử công Những nét tương đồng với luật quốc tế hạn chế bất cập

- Tìm hiểu, phân tích thực tiễn việc đảm bảo quyền xét xử cơng Việt Nam

- Tìm hiểu vi phạm quyền xét xử công Việt Nam thường xảy thực tế nguyên nhân

- Đưa đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao quyền xét xử công thực thi tốt thực tế

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Luận văn khai thác thông tin tư liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố để chứng minh cho luận điểm

5 Những nét luận văn

Trên sở thành nghiên cứu được, Luận văn làm sáng tỏ lý phải đảm bảo quyền xét xử cơng Đồng thời tìm hiểu thực trạng vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam Luận văn đưa kiến nghị, đề xuất nhằm góp phần nâng cao quyền xét xử công Việt Nam thời gian tới

6 Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn

Kết nghiên cứu luận văn:đem lại sở lý luận quyền xét xử cơng vai trị, vị trí, tầm quan trọng Nêu lên thực trạng vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam, tìm hiểu vi phạm quyền xét xử công thường gặp thực tế nguyên nhân chúng Đề xuất số biện pháp để nâng cao quyền xét xử công thực thi tốt thực tế

(5)

đem lại nhìn khái quát thực trạng vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam Đem lại số đề xuất nâng cao quyền xét xử công Việt Nam

7 Dự kiến kết cấu Luận văn

Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm chương sau:

Chương 1.Sự cần thiết phải đảm bảo quyền xét xử công

Chương tác giả đưa nội dung khái quát quyền xét xử công Làm rõ vai trị, vị trí tầm quan trọng quyền xét xử công Nếu quyền bị vi phạm để lại hậu Từ thấy vấn đề đảm bảo quyền xét xử cơng thách thức tồn cầu, toàn nhân loại

Chương Thực trạng vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam Trong chương này, tác giả nêu khái quát quy định pháp luật Việt Nam quyền xét xử công bằng, nét tương đồng với pháp luật quốc tế hạn chế, bất cập Đồng thời phân tích, xác định thực trạng vấn đề bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam, quyền hay bị vi phạm thực tế nguyên nhân

Chương Giải pháp nâng cao quyền xét xử công Việt Nam

Trong chương này, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao quyền xét xử công Việt Nam thực thi tốt

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn) (2000), Các nguyên tắc tính độc lập

Tòa án quyền người quản lý Tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội

2 Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn), Các nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam

giữ hay tù hình thức nào, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

3 Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn), Các nguyên tắc vai trị Luật sư, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

(6)

5 Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn) (2000), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

6 Bộ Chính Trị, Nghị Quyết 08/NQ-TW (02/01/2002) Về số nhiệm vụ trọng

tâm công tác tư pháp thời gian tới

7 Bộ Chính Trị, Nghị Quyết 49/NQ-TW (02/06/2005) Về chiến lược cải cách tư

pháp đến năm 2020

8 Nguyễn Ngọc Chí, Chu Thị Ngọc, Tịa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà

nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội

9 Nguyễn Đăng Dung, Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước Pháp

Quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

10 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, Giáo trình Lý

luận pháp luật quyền người (2011), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

11 Phạm Phương Đông, Trương Hồ Hải, Hoàng Mai Hương, Trần Thị Thu Hương, Lê Hồng Phúc biên dịch, Tìm hiểu quyền người (2008), NXB Tư Pháp, Hà Nội

12 TS Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2012), Tịa án Việt Nam bối cảnh xây

dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

13 Liên Đoàn Luật sư Việt Nam, Báo cáo 01/BC-LĐLSVN ngày 05/1/2013

14 Liên Hiệp Quốc, Công ước quyền trẻ em (1989), NXB Lao động –xã hội, Hà Nội 2012

15 Liên Hiệp Quốc, Hướng dẫn vai trị cơng tố viên (1990) 16 Liên Hiệp Quốc, Quy chế tịa án hình quốc tế

17 Liên Hiệp Quốc, Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) (1948), NXB Hồng Đức, Hà Nội 2012

18 Liên Hiệp Quốc, Cơng ước quyền dân trị (ICCPR) (1968), NXB Hồng Đức, Hà Nội

19 Liên Minh Châu Phi, Hiến Chương Châu Phi quyền người quyền

các Dân tộc

20 Quốc Hội, Luật Hiến Pháp (1992), Hà Nội

(7)

23 Quốc Hội, Bộ luật Tố tụng Dân Sự (2004, sửa đổi bổ sung 2011), Hà Nội 24 Quốc Hội, Bộ luật Hình (1999, sửa đổi bổ sung 2009), Hà Nội

25 Quốc Hội, Bộ luật Tố tụng Hình Sự (2003), Hà Nội

26 Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Bình luận chung số 13- tuyển tập bình

luận/khuyến nghị chung Ủy Ban Liên Hiệp quốc, NXB Công an Nhân

Dân, Hà Nội

27 Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc (1989), Bình luận chung số 17- tuyển tập

bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Liên Hiệp quốc, NXB công an Nhân

dân, Hà Nội

28 Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc (2007), bình luận chung 32- tuyển tập bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Liên Hiệp quốc, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội

29 Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Tuyển tập bình luận/khuyến nghị chung

của Ủy ban Liên hiệp Quốc, NXB công an Nhân dân, Hà Nội

30 Ủy ban nhân quyền liên Mỹ, Hiến chương Châu Mỹ quyền người quyền

của dân tộc

31 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị 388/2003 NQ-UBTVQH11 (17/03/2003)

Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây

32 Ủy hội Châu Âu, Công ước Châu Âu quyền người (1953)

33 Tòa án nhân dân tối cao, báo cáo tịa án năm 2013 tổng kết cơng tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm 2013

34 Tịa hình sự, Tịa Án Nhân Dân Tối Cao (26/12/2011), Tham luận công tác xét

xử vụ án hình năm 2011 số kiến nghị

35 Quang Khởi, Quang Thu,

http://www.viettogether.com/diendan/showthread.php?4966-H%E1%BB%93- s%C6%A1-v%E1%BB%A5-%C3%A1n-oan-%E2%80%9CK%E1%BB%B3-%C3%A1n-v%C6%B0%E1%BB%9Dn-%C4%91i%E1%BB%81u%E2%80%9D 36 Quang Khởi, Quang Thu,

(8)

http://phapluatxahoi.vn/20100627100757487p0c1037/ky-1-an-mang-trong-vuon-dieu.htm.ection Embassy of united states

37 Đức Minh, http://www.baomoi.com/Can-ghi-nhan-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi/58/5972680.epi

38 Nhật Minh, http://congly.com.vn/phap-dinh/khap-noi/nang-cao-trinh-do-chuyen- mon-nghiep-vu-kinh-nghiem-xet-xu-ban-linh-chinh-tri-cho-doi-ngu-can-bo-tham-phan-trong-trach-lon-cua-nganh-tand-20514.html

39 Đinh Văn Quế, http://www.vksndtc.gov.vn/theloai/tuphap/63.aspx

40 Phương Thảo, http://phapluatxahoi.vn/2013041408458162p0c1002/boi-thuong-oan-sai-trong-to-tung-doi-mot-dang-boi-thuong-mot-neo.htm

41 X.X.A-lếch-xây-ép, người dịch: Đồng Ánh Quang, người hiệu đính: Nguyễn Đình Lộc (1986), Pháp luật sống chúng ta, NXB Pháp Lý, Hà Nội

http://phapluatxahoi.vn/2013041408458162p0c1002/boi-thuong-oan-sai-trong-to-tung-doi-mot-dang-boi-thuong-mot-neo.htm .

Ngày đăng: 04/02/2021, 08:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w