1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quê Hương(Tế Hanh)

16 861 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

Tiết 77: ( T Hanh )ế QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh ) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tế Hanh là nhà thơ của quê hương. - Ông là một nhà Thơ Mới tiêu biểu, với phong cách thơ hồn hậu, sáng trong, đằm thắm, thanh thoát, nhẹ nhàng. 2. Tác phẩm: Tiết 77: Văn bản: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới : Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió . Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe", Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Tế Hanh ( 1939) QUÊ HƯƠNG “Chim bay dọc bể đem tin cá" QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh ) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tế Hanh là nhà thơ của quê hương. - Ông là một nhà Thơ Mới tiêu biểu, với phong cách thơ hồn hậu, sáng trong, đằm thắm, thanh thoát, nhẹ nhàng. 2. Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ được sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế, rất nhớ nhà, nhớ quê hương. Tiết 77: Văn bản: - Bài thơ rút trong tập Hoa Niên (1945) * Thể thơ: Tự do * Bố cục: 4 phần Phần 1: Khổ 1 giới thiệu chung về làng quê. Phần2: Khổ 2=> Cảnh dân làng ra khơi đánh cá Phần4: Khổ 4 => Nỗi nhớ quê hương của tác giả. Phần3: Khổ 3=> Cảnh dân làng đón thuyền cá trở về 1. Giới thiệu chung về làng quê: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. + Vị trí của làng Lời giới thiệu ngắn gọn, bình dị, chân thật, tự nhiên + Nghề của làng chài lưới Là một ốc đảo, cửa sông, gần biển II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN II. Đọc - Hiểu văn bản Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá, trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Thiên nhiên tươi đẹp, lý tưởng cho nghề chài lưới. Báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹn… Dân trai tráng Những chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ - Thiên nhiên: - Con người: 2. Cảnh dân làng ra khơi đánh cá: …Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió . + So sánh:Chiếc thuyền như con tuấn mã: + Động từ mạnh: “hăng”, “phăng”, “vượt” Diễn tả khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, đầy hấp dẫn. + Cánh buồm / Mảnh hồn làng cụ thể - hữu hình / trừu tượng – vô hình Sự so sánh mới lạ, độc đáo, kết hợp nghệ thuật nhân hoá, bút pháp lãng mạn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao; nhà thơ vừa vẽ ra chính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn” của sự vật. Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp lãng mạn tác giả đã vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên tươi sáng một bức tranh lao động đầy hứng khởi thể hiện lòng hăng say lao động của những người dân quê ông. + Rướn – nhân hóa - Chiếc thuyền: - Cánh buồm: …Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió . + So sánh:Chiếc thuyền như con tuấn mã: + Động từ mạnh: “hăng”, “phăng”, “vượt” Diễn tả khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, đầy hấp dẫn. + Cánh buồm / Mảnh hồn làng cụ thể - hữu hình / trừu tượng – vô hình Sự so sánh mới lạ, độc đáo, kết hợp nghệ thuật nhân hoá, bút pháp lãng mạn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao; nhà thơ vừa vẽ ra chính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn” của sự vật. Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp lãng mạn tác giả đã vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên tươi sáng một bức tranh lao động đầy hứng khởi thể hiện lòng hăng say lao động của những người dân quê ông. + Rướn – nhân hóa - Chiếc thuyền: - Cánh buồm: II. Đọc - Hiểu văn bản 3. Cảnh thuyền cá về bến: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”. Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. + Khắp dân làng. + Ồn ào. + Tấp nập. Không khí vui vẻ, náo nhiệt… Từ ngữ miêu tả giàu giá trị biểu cảm. Cá đầy ghe, tươi ngon, thân bạc trắng - Không khí trở về: - Kết quả của buổi đánh cá: Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. + Da ngăm rám nắng: Bút pháp tả thực  Nước da nhuộm nắng, nhuộm gió.’ Hai câu thơ đã, tạc nên dáng vẻ rất riêng của người dân chài. - Hình ảnh con: thuyền: Im, mỏi, trở về, nằm, nghe Biện pháp nhân hoá, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác Con thuyền vô tri trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. Với sự cảm nhận tinh tế tài hoa, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp tả thực, kết hợp với bút pháp lãng mạn, biện pháp nhân hoá, tác giả đã vẽ lên một bức tranh làng chài đầy ắp niềm vui, gợi ra một cuộc sống yên bình, ấm no. - Hình ảnh dân chài: + Vị xa xăm: Hình ảnh sáng tạo độc đáo  thân hình thấm đẫm vị mặn mòi, nồng toả của biển khơi. . Hanh ( 1939) QUÊ HƯƠNG “Chim bay dọc bể đem tin cá" QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh ) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tế Hanh là nhà thơ của quê hương Tiết 77: ( T Hanh )ế QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh ) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tế Hanh là nhà thơ của quê hương. - Ông là một nhà Thơ Mới

Ngày đăng: 31/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn” của sự vật. - Quê Hương(Tế Hanh)
ch ính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn” của sự vật (Trang 7)
chính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn” của sự vật. - Quê Hương(Tế Hanh)
ch ính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn” của sự vật (Trang 8)
- Hình ảnh con: thuyền:  Im, mỏi,  trở về, nằm, nghe - Quê Hương(Tế Hanh)
nh ảnh con: thuyền: Im, mỏi, trở về, nằm, nghe (Trang 10)
Hình ảnh so sánh con thuyền ra khơi? - Quê Hương(Tế Hanh)
nh ảnh so sánh con thuyền ra khơi? (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w