Tiết: 77 Quê hương ( TếHanh) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Cảm nhận được vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Thấy được những nét đặc sắc của bài thơ. 2/. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ. 3/.Thái độ : - Tình yêu quê hương , yêu đất nước. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "ông đồ". Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. -Bài mới. G.V H.S Nội dung cần đạt Hãy gt về tác giả Tế Hanh? - G/v chốt. - Lưu ý học sinh về thể thơ 8 chữ trong thơ mới: tự do, độ dài không hạn định, số khổ, số câu trong khổ không bắt buộc, vần 1 học sinh trình bày (theo CT) I. Tiếp xúc văn bản: 1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm a. TếHanh (1921), quê Quảng Ngãi. - Ông được mệnh danh là "Nhà thơ của quê hương" bởi ông có rất nhiều bài thơ hay viết về quê hương. b. Quê hương là nguồn cảm hứng liền, vần ôm nhịp nhàng chủ đạo trong suốt đời thơ TếHanh mà bài "Quê hương" là sự mở đầu. - Giáo viên đọc màu 1 lần. - Hướng dẫn đọc chú thích. - Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ? GV: Hai câu mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng, nội dung chỉ có ý nghĩa thông tin. 1 học sinh đọc to 2. Đọc và tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu bài (đọc - hiểu VB) Bố cục: - 2 câu đầu: giới thiệu chung về làng tôi. - 6 câu tiếp: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá. - 8 câu tiếp: cảnh thuyền cá trở về bến. - 4 câu cuối: Nỗi nhớ làng của tác giả. - Cho học sinh đọc 6 câu tiếp theo (từ câu 3 - câu 8). Cảm nhận của em về cảnh được mô tả trong đoạn thơ như thế nào? 1 học sinh đọc to. - Nêu cảm nghĩ cá nhân 1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá: - Những câu thơ mở ra cảnh tượng đẹp: bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh, nổi bật hình ảnhđoàn thuyền băng mình ra khơi. - Hãy tìm những từ ngữ và hình ảnh miêu tả đoàn thuyền ra khơi đánh cá? tác dụng của những từ ngữ hình ảnh - Tìm TN và hình ảnh phân tích Hình ảnh so sánh: "con tuấn mã", 1 loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt. - Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn. đó? Theo em 4 câu thơ ấy miêu tả cảnh thiên nhiên hay cảnh LĐ của con người? Thảo luận Vừa là cảnh thiên nhiên tươi sáng vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống. Em có nhận xét gì khi đọc 2 câu thơ "cánh buồm giương to thân góp gió " - GV: bình Trình bày ý kiến cá nhân Hình ảnh cánh buồm rất đẹp, đẹp lãng mạn, phép 5 độc đáo: so sánh cái cụ thể với cái trìu tượng - cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng - Cho học sinh đọc khổ thơ thứ 3 1 học sinh đọc to 2. Cảnh thuyền cá về bến Cảm nhận của em như thế nào về cảnh được miêu tả? Nêu ý kiến cá nhân Đây là một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, toát ra từ không khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ những lời cảm tạ chân thành đất trời - Hình ảnh người dân chài và con thuyền nằm nghỉ được miêu tả rất đặc sắc. Em hãy chỉ ra sự đặc sắc đó? Thảo luận lớp Hình ảnh người dân chài vừa được tả thực, vừa được miêu tả bằng sự sáng tạo độc đáo, gợi cảm rất thú vị: "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" (Người dân chài nước da ngăm nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi, xa xăm của biển khơi. Hình ảnh người dân chìa vừa chân thực, vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường). Tác giả không chỉ thấy con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi của nó, cảm thấy như con thuyền đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ - con thuyền vô tri trở nên có hồn, một tâm hồn tinh tế Đọc những câu thơ ấy em nghĩ gì về tác giả Tế Hanh? (Nhận xét của em về tính chất của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?) Nêu ý kiến Tác giả là người có một tâm hồn tinh tế, tài hoa và có tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người và cuộc sống lao động làng chài quê hương mới có những câu thơ xuất thần như vậy. - 1 học sinh đọc 4 câu kết. - Cảm nghĩ của em về nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả? Học sinh đọc ý kiến cá nhân 3. Nỗi nhớ làng quê của tác giả: - Nỗi nhớ chân thành tha thiết nên lời thơ thật giản dị, tự nhiên, như thốt ra từ trái tim: "tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!". Với TếHanh cái hương vị lao động làng chài đó chính là hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương, tác giả cảm nhận được chất thơ trong đời sống lao động hàng ngày. Hình ảnh quê hương tươi sáng, khoẻ khoắn mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống. - Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật nổi bật? (về hình ảnh thơ? ) Thảo luận 4. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: - Bài thơ khá phong phú hình ảnh, đặc biệt là sự sáng tạo ở hình ảnh thơ. (có những hình ảnh rất chân thực, đồng thời lại có những hình ảnh hết sức lãng mạn, bay bổng). Đây là bài thơ trữ tình mà PTBĐ bao trùm là biểu cảm vì toàn bộ hệ thống hình ảnh miêu tả chỉ là tái hiện phong cảnh, con người, cuộc sống làng chài quê hương trong nỗi nhớ của chủ thể trữ tình (yếu tố miêu tả dù nhiều cũng chỉ là phục vụ cho biểu cảm, trữ tình) Học sinh đọc ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc bài. - Soạn bài tiếp theo III. Tổng kết - ghi nhớ (tr18 - SGK) IV. Luyện tập: vè nhà thực hiện -Thực hiện phần luyện tập. . tác giả - tác phẩm a. Tế Hanh (192 1), quê Quảng Ngãi. - Ông được mệnh danh là "Nhà thơ của quê hương" bởi ông có rất nhiều bài thơ hay viết về quê hương. b. Quê hương là nguồn cảm. Tiết: 77 Quê hương ( Tế Hanh ) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Cảm nhận được vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm. tâm hồn tinh tế Đọc những câu thơ ấy em nghĩ gì về tác giả Tế Hanh? (Nhận xét của em về tính chất của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông ?) Nêu ý kiến