Sự tham gia của giảng viên trong quản trị đại học ở Việt Nam

11 22 0
Sự tham gia của giảng viên trong quản trị đại học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những hoạt động trên của lĩnh vực tài chính, điều đặc biệt là mức độ tham gia tích cực của giảng viên trong các đại học ngoài công lập đều đạt điểm cao nhất so với giảng v[r]

(1)

24

Original Article

Faculty participation in University Governance in Vietnam

Nguyen Quy Thanh1, Le Ngoc Hung1, Nguyen Thi Bich Thuy2,*, Vu Thi Mai Anh2 1

VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2

VNU Institute for Education Quality Assurance, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 31 May 2019

Revised 11 June 2019; Accepted 11 June 2019

Abstract: In Vietnam, in the process of transition to a market economy, shared governance has become a governance renovation trend in public universities and private universities whereby state governance is focused on state management agencies and state administrative agencies, schools are autonomously applying ahared governance with the participation of parties including scientists, lecturers, students, individuals and groups inside and outside school The article uses survey data from the Hanoi National University study project "Annual

Education Report 2018: University Governance in Vietnam in transition process" (National University study

project, No QG.18.27) by the author group of this article This study aims to clarify faculty participation of school groups in managing human resources, academics and finance

Keywords: University Governance; Shared Governance; Faculty participation

*

_

* Corresponding author

(2)

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 35, No (2019) 24-34

25

Sự tham gia giảng viên quản trị đại học Việt Nam

Nguyễn Quý Thanh1, Lê Ngọc Hùng1, Nguyễn Thị Bích Thủy2,*, Vũ Thị Mai Anh2 1Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

2Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục , Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 31 tháng năm 2019

Chỉnh sửa ngày 11 tháng năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 11 tháng năm 2019

Tóm tắt: Ở Việt Nam, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, quản trị chia sẻ trở thành xu hướng đổi quản trị trường đại học công lập trường đại học tư thục theo quản trị nhà nước tập trung vào quan quản lý nhà nước quan hành nhà nước, trường tự chủ áp dụng quản trị chia sẻ với tham gia bên gồm giới khoa học, giảng viên, sinh viên, cá nhân tổ chức trường trường Bài viết sử dụng liệu thuộc đề tài “Báo cáo Thường niên Giáo dục 2018: Quản trị đại học Việt Nam trình

chuyển đổi” (Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mã số QG.18.27), nhóm tác giả, hướng đến

làm rõ tham gia giảng viên nhóm trường vào quản trị lĩnh vực tổ chức nhân sự, học thuật tài

Từ khóa:Quản trị đại học; Quản trị chia sẻ; Sự tham gia giảng viên

1 Đặt vấn đề*

Trong thập kỷ trở lại đây, ngày có nhiều nghiên cứu tập trung vào tham gia bên liên quan vào quản trị đại học Các nghiên cứu kiểm soát tham gia giảng viên số định liên quan đến học thuật cải thiện chất lượng, hiệu hoạt động trường đại học; giảng viên cịn có khả tư vấn hiệu cho công tác quản lý việc đánh giá giảng viên, chương trình nghiên cứu chương trình giảng dạy [1] Cũng nghiên cứu thực nghiệm Brown (2001) cho thấy kết tương ứng với nghiên cứu trước cho tham _

* Tác giả liên hệ

Địa email: bichthuynt212@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4268

gia giảng viên vào quản trị việc quan trọng giảng viên có thơng tin tốt có chế độ đãi ngộ tốt nhà quản trị (administrators) thành viên Hội đồng ủy thác Tierney Minor (2003) nghiên cứu 3800 cá nhân thuộc 750 trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ thấy hầu hết người làm việc trường đại học ủng hộ quản trị chia sẻ cách mạnh mẽ Đặc biệt, 80% giảng viên có học vị Tiến sỹ, thạc sỹ cử nhân tin phương thức quản trị chia sẻ phần quan trọng giá trị uy tín trường đại học [2]

Nhóm tác giả thuộc ĐHQGHN thực đề tài “Báo cáo Thường niên Giáo dục 2018:

Quản trị đại học Việt Nam trình chuyển đổi” (Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mã

(3)

đại học nhà trường qua lĩnh vực tổ chức nhân sự, học thuật (đào tạo, nghiên cứu) tài Kết nghiên cứu cho giải pháp quản lý, nhằm tăng cường hiệu quản trị đại học nước, đáp ứng yêu cầu đổi quản trị đại học thông qua tham gia giảng viên

2 Khái niệm liên quan

Quản trị đại học (University Governance)

là hệ thống thành phần, cấu trúc trình định giáo dục đại học Quản trị đại học diễn cấp độ vĩ mô quốc gia với tham gia quan quản lý nhà nước cấp độ tổ chức, thể chế trường đại học Quản trị đại học diễn quan, tổ chức thể chế trường đại học liên quan đến yếu tố vĩ mô sách giáo dục, nguồn lực đầu tư giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Quản trị đại học diễn chủ yếu phạm vi tổ chức sở giáo dục đại học liên quan đến việc định nhà trường hoạt động tuyển sinh, tuyển dụng nhân sự, tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động khác Quản trị đại học bao gồm việc phân chia chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm giải trình bên tham gia trình định

Quản trị chia sẻ (Shared Governance) hệ

thống lãnh đạo, quản lý trao quyền tham gia trình định cho tất thành viên tổ chức Đối với trường đại học, quản trị chia sẻ đòi hỏi tất thành viên trường đại học trao quyền tham gia trình định Tuy nhiên, thách thức lớn đặt thu hút tham gia “tất thành viên” trường đại học với hàng trăm giảng viên hàng nghìn sinh viên nhiều người khác Các ý kiến góp ý tập hợp tham khảo câu hỏi đặt cần trả lời cách thỏa đáng Giải pháp thực tiễn áp dụng bao gồm việc tạo chế quản trị chia sẻ đại diện nhóm,

các tổ chức, đơn vị thành viên trường bầu chọn người đại diện để tham gia quản trị nhà trường Trên giới, quản trị chia sẻ khơng mới, ví dụ Hoa Kỳ quản trị đại học định nghĩa trình theo phận cấu thành hội đồng quản trị, phận hành cao cấp đội ngũ giảng viên đội ngũ nhân viên, sinh viên thành viên khác trường đóng góp vào q trình định liên quan đến sách quy trình hoạt động nhà trường [3]

(4)

N.Q Thanh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 35, No (2019) 24-34 27

3 Dữ liệu phân tích

Bài viết sử dụng liệu quản trị đại học

ở Việt Nam trình chuyển đổi từ Đề tài

cấp Đại học Quốc gia, mã số QG.18.27), nhóm tác giả Các liệu giúp làm rõ thành phần, cấu trúc vị trí, vai trị bên liên quan trình định lĩnh vực nhà trường tổ chức nhân sự, học thuật (đào tạo nghiên cứu khoa học), tài lĩnh vực khác Nhóm nghiên cứu thu thập thông tin tham gia giảng viên vào quản trị trường đại học với hoạt động: Xây dựng

và/hoặc điều chỉnh chiến lược Trường; Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế tổ chức hoạt động Trường; Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế đào tạo; Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế quản lý sinh viên; Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế chi tiêu, chế độ tài nội bộ; Xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm của Khoa Trường; Xây dựng sách lương cho cán bộ/giảng viên/người lao động; Xây dựng dự án đầu tư trung hạn dài hạn cho Trường; Xây dựng quy định tài chính cho nghiên cứu khoa học; Xây dựng quy định tài cho hoạt động đào tạo

Dữ liệu thu thập từ khảo sát 300 giảng viên thuộc 11 sở giáo dục đại học, bao gồm Đại học quốc gia Hà Nội; Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; trường Đại học Sài Gịn; trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Học viện Ngân hàng; Đại học Tây Nguyên; trường Đại học Tài nguyên môi trường; Học viện Nông nghiệp; Đại học Đà Nẵng; Đại học Vinh; trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội; trường Đại học Đông Á Đà Nẵng

Cơ cấu mẫu phân bố cân đối nam nữ khối ngành đào tạo gồm khoa học xã hội nhân văn, khoa học quản lý khoa học tự nhiên, khoa học sống, y học Nhằm mục đích so sánh mức độ tự chủ quản trị chia sẻ nhóm trường, nhóm nghiên cứu chia sở giáo dục đại học thành nhóm

chính: Đại học quốc gia; Đại học vùng; trường đại học tự chủ theo Nghị 77; trường đại học công lập trường đại học khác

Trong bảng biểu kết phân tích liệu, có hai số giá trị trung bình mức độ tham gia hiệu tham gia, kèm theo độ lệch chuẩn hai số Mức độ tham gia số thể tần suất tham gia giảng viên, sinh viên vào hoạt động, nhằm đánh giá mức độ tham gia tích cực vào hoạt động Giá trị trung bình mức độ tham gia giao động từ đến điểm, điểm thể cho không tham gia điểm tham gia tích cực Cịn giá trị trung bình hiệu tham gia giao động từ đến 10 điểm, 10 điểm hiệu tham gia cao

4 Các kết

Sự tham gia giảng viên quản trị lĩnh vực tổ chức nhân

Trong trường Đại học, giảng viên không thực nhiệm vụ chuyên môn giảng dạy nghiên cứu, giảng viên tham gia cịn vào cơng tác tổ chức nhân cấp nhiều hình thức hoạt động khác Một số giảng viên tham gia công tác quản lý cấp, bao gồm quản lý chuyên môn (lãnh đạo khoa, môn), quản lý chức Nhà trường (lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo phòng/ban chức năng), giảng viên có hội trực tiếp tham gia vào công tác tổ chức nhân mức độ khác

Việc giảng viên tham gia công tác tổ chức nhân vừa trách nhiệm giảng viên việc xây dựng đơn vị, góp phần vào phát triển chất lượng hoạt động đơn vị, tạo điều kiện cho sở giáo dục đại học phát huy sức mạnh nội bên Nhóm nghiên cứu lựa chọn hoạt động điển hình, liên quan đến tổ chức nhân để đánh giá mức độ tham gia tích cực giảng viên hiệu tham gia

h

(5)

Bảng Mức độ tham gia hiệu tham gia giảng viên quản trị lĩnh vực tổ chức, nhân Xây dựng, điều chỉnh chiến lược Xây dựng, điều chỉnh quy chế tổ chức hoạt động

Xây dựng

Đề án

thành lập đơn vị quan trọng Trường

Xây dựng, điều chỉnh quy chế quản lý sinh viên Lưa chọn/ bầu Hiệu trưởng/ Hiệu phó Lựa chọn/ bầu Trưởng/ Phó Khoa Lựa chọn/ bầu Trưởng/ Phó Phịng chức

Bổ nhiệm Chủ nhiệm/ Phó chủ nhiệm môn

Tuyển chọn giáo viên môn/ Khoa

Giá trị trung bình chung cho hoạt động Đại học quốc gia 0.56 (4.18) 0.46 (4.63) 0.33 (6.25) 0.50 (4.67) 0.20 (7.00) 0.32 (6.4) 0.20 (0.93) 0.74 (7.44) 0.76 (7.64) 0.45 (5.46) Đại học vùng 0.48 (3.75) 0.33 (3.67) 0.01 (0.01) 0.30 (3.25) 0.59 (4.14) 1.00 (4.36) 0.01 (0.01) 1.22 (4.1) 0.45 (4.91) 0.49 (3.13) Trường Đại học tự chủ 0.51 (5.32) 0.49 (5.22) 0.29 (5.91) 0.56 (5.19) 0.73 (5.73) 1.42 (7.11) 0.55 (6.6) 1.40 (7.3) 0.64 (7.78) 0.73 (6.24) Đại học ngồi cơng lập 0.95 (6.32) 1.00

(6.09) 0.50 (7.31) 0.89 (6.21) 0.50 (5.1) (6.4) 0.89 1.25 (6.53) 1.06 (6.87) 0.97 (7.48) 0.89 (6.48) Đại học

khác 0.45 (0.66)

0.63

(0.73) 0.27 (0.54) 0.52 (0.69) 0.81 (0.89) (0.79) 1.37 0.46 (0.72) 1.39 (0.79) 0.71 (7.27) 0.74 (1.45) l

Có khác mức độ tham gia giảng viên nhóm trường vào hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức nhân Điều đáng lưu ý, tham gia giảng viên nhóm Đại học Vùng có mức thấp mức độ tham gia tích cực tất hoạt động tổ chức nhân

Mức độ tham gia tích cực vào hoạt động bổ nhiệm chức danh quản lý giảng viên nhóm trường giảm dần từ cấp môn đến cấp khoa cấp trường Tham gia giảng viên vào hoạt động bổ nhiệm chức danh quản lý cấp mơn (Chủ nhiệm/Phó chủ nhiệm mơn) có giá trị trung bình mức độ tham gia tích cực giảng viên cao tất hoạt động bổ nhiệm chức danh quản lý từ cấp mơn đến cấp trường, chí cao số hoạt động lĩnh vực tổ chức – nhân sự, cụ thể nhóm trường là: Trường Đại học tự chủ theo Nghị 77 đạt 1.40; Trường Đại học công lập khác đạt 1.39; Đại học vùng đạt 1.22; Đại học ngồi cơng lập đạt 1.06; Đại học quốc gia đạt 0.74 Trong hoạt động Lưa chọn/bầu Hiệu trưởng/Hiệu phó Trường lại khơng có nhóm trường đạt mức độ tham gia tích cực điểm, cụ thể: Giảng viên Đại học quốc gia đạt 0.20 điểm; Giảng viên Đại học vùng

đạt 0.59; Giảng viên Trường Đại học tự chủ theo Nghị 77 đạt 0.73; Giảng viên Đại học ngồi cơng lập đạt 0.50 (độ lệch chuẩn 0.77); Giảng viên Trường Đại học khác đạt 0.81;… Kết có xu hướng giống kết Brown (2001) cho thấy giảng viên chủ yếu tham gia vào hoạt động liên quan tới chương trình đào tạo quản trị nhân cấp khoa

(6)

N.Q Thanh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 35, No (2019) 24-34 29

nhiệm để cấp thẩm quyền tham khảo nên việc tham gia bỏ phiếu tín nhiệm chưa giảng viên coi trọng tham gia

Hoạt động xây dựng và/hoặc điều chỉnh chiến lược trường hoạt động xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế tổ chức hoạt động Trường có mức độ tham gia thấp, đạt 0.45 0.95 điểm Trong mức độ tham gia thấp giảng viên Đại học Vùng với số điểm 0.48 3.75 Cao tham gia giảng viên Đại học ngồi cơng lập với số điểm 0.95 6.32

Chúng ta thấy, mức độ tham gia giảng viên vào bổ nhiệm nhân cao mức độ tham gia vào chiến lược, sách nhà trường Lý bầu nhân giảng viên tham gia bỏ phiếu, tham gia cấp độ môn cao nhất, định giảng viên cấp độ có ảnh hưởng lớn

Giá trị trung bình thể mức độ tham gia tích cực giảng viên nhóm trường vào hoạt động Tuyển chọn giáo viên cho mơn khoa thấp, thấp đại học vùng với 0.45 điểm, cao đại học ngồi cơng lập đạt mức 0.97 điểm Lý việc tuyển chọn giảng viên nhà trường khoa định, quản trị cấp mơn có tham gia tập trung vào việc cho ý kiến mang tính chất tham khảo chuyên môn ứng viên phận giảng viên cốt cán mơn mời đóng góp ý kiến

Những giảng viên tham gia hoạt động Xây dựng Đề án thành lập đơn vị liên quan trọng Trường Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế quản lý sinh viên có giá trị trung bình mức độ tham gia tích cực thấp nhóm hoạt động tổ chức nhân sự, với cho nhóm trường cao Đại học ngồi cơng lập đạt 0.50 điểm (0.74) 0.89 (0.74), cịn nhóm trường đại học vùng thấp với 0.01 điểm (0.01 0.30 điểm (0.59) Có thể thấy hoạt động giảng viên tham gia, chủ yếu người thuộc nhóm quản lý, lãnh đạo Ngồi ra, muốn tham gia góp ý xây dựng, đạt

mức độ tham gia cao cần giảng viên có am hiểu định hoạt động quản lý, có tâm huyết ý kiến “lắng nghe”

Những giảng viên nhóm trường có tham gia vào quản trị tổ chức, nhân đánh giá hiệu tham gia họ mức trung bình có giảm dần hiệu tham gia từ cấp trường xuống cấp khoa nhóm trường Trong hiệu tham gia quản trị nhân cấp khoa giảng viên nhóm trường đạt mức (từ 6.5 đến 7.6 điểm) cấp trường đạt mức trung bình, từ 5.10 điểm trở lên

Nhóm giảng viên đại học ngồi cơng lập có hiệu tham gia cao đồng tất hoạt động, từ 5.10 điểm đến 7.48, chủ yếu mức điểm 6.00 Giảng viên đại học vùng tự đánh giá hiệu tham gia họ thấp tất nhóm trường Thâm chí hai hoạt động Xây dựng Đề án thành lập đơn vị liên quan trọng Trường Lựa chọn/bầu Trưởng/Phó Khoa Ơng/Bà, hiệu tham gia đạt 0.01

Tham gia vào quản lý sinh viên thông qua “Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế quản lý sinh viên” giảng viên hầu hết nhóm từ mức 0.5 – 0.89, trừ ĐH vùng mức 0.3, mức trung bình thấp, tương tự với kết nghiên cứu Brown (2001) giảng viên tham gia vào 51.63% định liên quan đến quản lý sinh viên

Nhóm giảng viên trường đại học tự chủ theo NQ 77 đại học khác có hiệu tham gia ngang nhau, đạt mức trung bình (trên điểm đến điểm) Riêng giảng viên đại học quốc gia có hiệu tham gia thấp hai nhóm trường này, đặc biệt có hoạt động Lựa chọn/bầu Trưởng/Phó Phịng chức Trường đạt 0.20 điểm

Nhìn chung, lĩnh vực tổ chức nhân nhóm trường Đại học ngồi cơng lập có mức độ tham gia hiệu tham gia trung bình giảng viên cao 0.89 (6.48)

(7)

Ở số hệ thống giáo dục, khái niệm quản trị học thuật gắn liền với vai trò giảng viên [4] Theo đó, quản trị học thuật q trình mà giảng viên tham gia, định hành động lĩnh vực chun mơn Nhiệm vụ trọng tâm sở giáo dục đại học khám phá kiến thức chuyển giao kiến thức với kỹ để sử dụng kiến thức tới sinh viên Do đó, đội ngũ giảng viên đội ngũ cán có trình độ chun mơn phù hợp để hoàn thành sứ mệnh sở giáo dục đại học Các chức quản trị thành phần quan trọng để hoàn thành vai trị đội ngũ giảng viên; cán trực tiếp tham gia vào trình đào tạo cán chịu trách nhiệm phần quản lý nhân trường Theo nhiều tác giả nghiên cứu quản trị đại học, mơ hình quản trị đại học có hiệu mơ hình mà giảng viên chịu trách nhiệm việc định vấn đề liên quan tới học thuật, bao gồm chương trình đào tạo Theo quy định Hiệp hội trường đại học Hoa Kỳ (National Education Association - NEA) giảng viên người định tới nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá, yêu cầu cụ thể cấp, quy trình thực giảng dạy học tập, vấn đề tuyển sinh Tương tự, nhiều mơ hình quản trị đại học khác, giảng viên thường đóng vai trị trong: (i) Quyết định vấn đề liên quan tới chương trình đào tạo, môn học, phương pháp giảng dạy, quy trình tiêu chuẩn học thuật khác; (ii) Xây dựng yêu cầu cấp uỷ quyền cho hội đồng quản trị trao bằng; (iii) Trong trường hợp cần thiết, giảng viên đóng vai trị việc định vị đồng nghiệp, đặc biệt vấn đề bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, nhiệm kỳ giảng viên; (iv) Thiết lập quy trình trao tặng cấp, thời gian nghỉ phép giáo sư, hỗ trợ nghiên cứu, vấn đề liên quan khác Nếu lý mà Hội đồng quản trị không chấp nhận kiến nghị trên, giảng viên có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị xem xét lại định Do đó, giảng viên có vai trị quan trọng việc góp ý đề xuất với Hội đồng quản trị

sách học thuật vấn đề liên quan tới họ Đây coi trách nhiệm chuyên môn thường xuyên đội ngũ giảng viên

Việc giảng viên quyền tham gia sâu giữ vai trò quan trọng quản trị học thuật sở giáo dục đại học có nhiều lý Theo Banks (2008) lý là: (1) Các trường đại học thường áp dụng hệ thống quản trị chia sẻ (shared governance), loại hình quản trị cần có tham gia giảng viên theo Luật Quản trị đại học [5] Do đó, ngồi việc giảng dạy nghiên cứu, giảng viên tham gia vào hoạt động quản trị Đây điểm để xét thành tích tăng lương hàng năm Đồng thời giúp giảng viên có tiếng nói việc xây dựng nhà trường, hiểu khoa, đồng nghiệp vấn đề quan trọng liên quan Việc tham gia vào hoạt động quản trị giúp giảng viên đại diện cho trường cách hiệu công việc giải với bên thể tốt vai trị cơng tác quản trị Có thể thấy, vai trò chủ yếu giảng viên tư vấn tham vấn cho Hội đồng quản trị trường vấn đề liên quan chủ yếu tới chương trình đào tạo quy định, sách dành cho giảng viên

(8)

N.Q Thanh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 35, No (2019) 24-34 31

hiện nội dung liên quan tới học thuật Đồng thời thay đổi thể tham gia giảng viên hợp đồng có kỳ hạn (fixed term faculty) vào hoạt động học thuật Các giảng viên tham gia tích cực vào cơng tác quản trị học thuật việc họ có quyền bỏ phiếu định vấn đề liên quan tới quản trị bầu Hội đồng học thuật

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả lựa chọn hoạt động học thuật để qua đánh giá mức độ tham gia tích cực hiệu tham gia giảng viên liên quan đến lĩnh vực học thuật:

Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế đào tạo; Xây dựng điều chỉnh chương trình đào tạo; Xây dựng và/hoặc điều chỉnh đề cương môn học phân công dạy; Xây dựng và/hoặc điều chỉnh tiêu chí tuyển sinh Trường; Xác định quy mô tuyển sinh năm Trường; Xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học, tiêu năm học; Họp Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường; Hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục chương trình đào tạo Khoa; Hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục Trường

Bảng Mức độ hiệu tham gia giảng viên vào lĩnh vực học thuật Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế đào tạo Xây dựng điều chỉnh chương trình đào tạo

Xây dựng và/hoặc điều chỉnh đề cương môn học phân công dạy Xây dựng và/hoặc điều chỉnh tiêu chí tuyển sinh Trường

Xác định

quy mô

tuyển sinh năm Trường

Xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học, tiêu năm học

Họp Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường

Hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục chương trình đào

tạo

Khoa

Hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục Trường Giá trị trung bình chung cho hoạt động Đại học

quốc gia 0.71 (5.00) 1.54 (7.05) 1.89 (8.29) 0.52 (5.73) 0.58 (5.22) 0.92 (6.33) 0.31 (5.83) 1.35 (7.16) 0.84 (6.25) 0.96 (6.32) Đại học

vùng 0.36 (4.00) 0.73 (3.67) 1.45 (5.16) 0.15 (3.25) 0.01 (0.01) 0.91 (4.24) 0.33 (3.88) 1.31 (4.63) 0.66 (3.35) 0.66 (3.58) Trường

Đại học tự chủ 0.60 (5.95) 1.05 (6.3) 1.71 (7.93) 0.36 (6.15) 0.25 (6.38) 0.70 (7.81) 0.25 (6.5) 0.98 (6.92) 0.51 (6.12) 0.71 (6.67) Đại học

ngồi cơng lập 0.97 (6.00) 1.55 (7.12) 1.85 (8.89) 0.81 (6.38) 0.72 (7.06) 1.08 (6.58) 0.69 (7.07) 1.59 (7.56) 1.22 (6.19) 1.16 (6.98) Đại học

khác 0.68 (5.52) 1.10 (6.73) 1.53 (8.07) 0.35 (5.82) 0.26 (5.65) 0.95 (7.09) 0.31 (5.84) 1.04 (6.61) 0.62 (6.23) 0.76 (6.40) k

Trong hoạt động học thuật, thấy giảng viên tham gia tích cực vào hoạt động cấp Khoa tham gia vào hoạt động cấp trường Trong Xây dựng và/hoặc điều chỉnh đề cương môn học phân công dạy hoạt động giảng viên nhóm trường tham gia nhiều với mức độ tham gia tích cực có nhóm trường đạt gần điểm (1.89 điểm đại học quốc gia 1.85 đại học ngồi cơng lập)

Các hoạt động học thuật khác, nhóm trường tham gia giảng viên với hoạt động cấp Khoa khác có mức độ tham gia tích cực so với cấp Trường Hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục chương trình đào tạo Khoa (mức độ tham gia tích cực

nhóm trường đại học ngồi cơng lập với 1.59 điểm; nhóm trường thấp đại học tự chủ theo NQ 77 đạt 0.98 điểm

Hoạt động Xây dựng điều chỉnh chương trình đào tạo hoạt động thu hút tham gia giảng viên nhóm trường Trong đại học ngồi cơng lập đạt mức độ tham gia tích cực với 1.55 điểm Nhóm giảng viên đại học vùng có mức độ tham gia tích cực thấp với 0.73 điểm

(9)

nhất đại học tự chủ theo NQ 77, mức độ tham gia tích cực đạt 0.70 điểm

Theo quy định, hoạt động học thuật cần phải thu hút giảng viên tham gia hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo góp ý cải tiến chất lượng hoạt động khác khoa trường Tuy nhiên, mức độ tham gia giảng viên vào quản trị đại học hoạt động học thuật cấp trường không cao Thấp mức độ tham gia vào hoạt động Xác định quy mô tuyển sinh năm Trường, mức độ tham gia tích cực đạt mức điểm cao 0.72 điểm Thậm chí có giảng viên nhóm trường đại học mức độ tham gia mức 0.01 điểm

Hoạt động khác liên quan đến việc tuyển sinh nhà trường Xây dựng và/hoặc điều chỉnh tiêu chí tuyển sinh Trường có mức độ tham gia tích cực khơng cao Với điểm cao mức độ tham gia giảng viên đại học ngồi cơng lập với 0.72 mức điểm cao (giảng viên đại học ngồi cơng lập), mức điểm 0.01 thấp (giảng viên đại học vùng) Như vậy, nói quản trị đại học học thuật chưa thu hút đầy đủ giảng viên tham gia cấp trường Điều xuất phát ngun nhân từ phía nhiệt tình tham gia, hiểu biết chất lượng đào tạo hội tham gia giảng viên Tuy nhiên, có ngun nhân phía nhà trường việc tạo điều kiện cho giảng viên tham gia công nhận ý kiến đóng góp họ

Hiệu tham gia giảng viên nhóm trường vào lĩnh vực học thuật cao lĩnh vực tổ chức nhân Chỉ có giảng viên đại học vùng có hiệu tham gia thấp hẳn nhóm trường khác nằm mức điểm trung bình (từ 3-4 điểm), đặc biệt hoạt động Xác định quy mô tuyển sinh năm Trường đạt hiệu quẩ thấp (0.01 điểm)

Giảng viên nhóm trường đại học quốc gia, đại học tự chủ theo Nghị 77, đại học ngồi cơng lập đại học khác có hiệu tham gia khác đồng đều, hầu hết hoạt động đạt mức điểm trung bình, (6-7 điểm) Đáng ý hoạt động Xây dựng và/hoặc điều chỉnh đề cương mơn học

phân cơng dạy có hiệu tham gia cao, cao tất nhóm trường Giảng viên đại học ngồi cơng lập tự đánh giá hiệu tham gia họ vào hoạt động lên tới 8.89 điểm Giảng viên đến từ đại học quốc gia đại học khác có hiệu tham gia hoạt động mức 8.00 điểm Điều nhóm nghiên cứu lý giải nguyên nhân phần mức độ tham gia hoạt động học thuật Do hoạt động Xây dựng và/hoặc điều chỉnh đề cương môn học liên quan đến trách nhiệm, quyền lợi giảng viên Hơn nữa, việc điều chỉnh đề cương môn học giảng viên Bộ môn, Khoa Nhà trường quan tâm tôn trọng ý kiến họ

Về lĩnh vực học thuật, mức độ hiệu tham gia cao thuộc nhóm giảng viên đến từ đại học quốc gia với mức độ 0.96 hiệu 6.32 điểm

Sự tham gia giảng viên quản trị lĩnh vực tài

Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo Trong đó, nguồn lực tài Nhà nước đủ để đáp ứng nhu cầu đào tạo, đào tạo đại học Vì thế, việc tìm chế sách hợp lý để huy động nguồn lực tài cho giáo dục đại học cần thiết

Nhóm nghiên cứu lựa chọn hoạt động sau để tìm hiểu mức độ tham gia tích cực hiệu tham gia giảng viên vào lĩnh vực tài trường đại học: Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế chi tiêu, chế độ tài nội bộ; Xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm Khoa Trường; Xây dựng sách lương cho cán bộ/giảng viên/người lao động; Xây dựng dự án đầu tư trung hạn dài hạn cho Trường; Xây dựng quy định tài cho nghiên cứu khoa học; Xây dựng quy định tài cho hoạt động đào tạo; Xây dựng quy định tài cho hoạt động khác Trường

(10)

N.Q Thanh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 35, No (2019) 24-34 33

những người khác liên quan “biết, bàn, làm, kiểm tra” Tuy nhiên, đại đa số giảng viên không tham gia hoạt động xây dựng /hoặc điều chỉnh quy định, kế hoạch, sách, dự án, chế độ tài nhà trường hoạt động tài cho đào tạo, nghiên cứu khoa học trả lương cho cán

bộ, giảng viên, người lao động trường Chỉ thiểu số giảng viên tham gia tích cực hoạt động Điều cho thấy, hoạt động quan trọng quản trị hoạt động tài lại lĩnh vực giảng viên tham gia lĩnh vực quản trị, chi tiết thể qua bảng số liệu sau:

Bảng Mức độ hiệu tham gia giảng viên vào lĩnh vực tài Xây dựng

và/hoặc điều chỉnh quy chế chi tiêu, chế độ tài nội

Xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm Khoa Trường

Xây dựng

chính sách

lương cho

cán bộ/giảng viên/người lao động

Xây dựng dự án đầu tư trung hạn dài

hạn cho

Trường

Xây dựng

các quy

định tài cho nghiên cứu khoa học

Xây dựng

các quy

định tài cho hoạt động đào tạo

Xây dựng

các quy định tài cho hoạt động

khác

Trường

Giá trị trung bình chung cho hoạt động Đại học

quốc gia 0.30 (5.33) 0.46 (6.8) 0.25 (4.6) 0.29 (5.75) 0.33 (6.2) 0.33 (4.83) 1.35 (5.00) 0.47 (5.50) Đại học

vùng 0.39 (4.10) 0.48 (3.79) 0.42 (3.38) 0.03 (5.00) 0.30 (4.11) 0.09 (4.00) 1.31 (0.01) 0.43 (3.48) Trường

Đại học tự chủ 0.53 (5.71) 0.58 (5.90) 0.40 (5.84) 0.30 (6.5) 0.40 (6.24) 0.33

(6.43) 0.98

(5.50)

0.50 (6.02) Đại học

ngoài công lập 0.59 (5.80) 0.68 (5.31) 0.62 (5.88) 0.51 (5.58) 0.68 (6.35) 0.58 (6.31) 1.59 (6.82) 0.75 (6.01) Đại học

khác 0.66 (5.55) 0.47 (5.59) 0.36 (5.48) 0.25 (5.31) 0.42 (5.76) 0.36 (5.64) 1.04 (5.64) 0.51 (5.57) h

Có thể thấy ba lĩnh vực tài lĩnh vực thu hút tham gia giảng viên Mức độ tham gia tích cực giảng viên có đồng nhóm trường Hoạt động Xây dựng quy định tài cho hoạt động khác Trường hoạt động có mức độ tham gia tích cực cao Giảng viên đại học ngồi cơng lập đạt điểm trung bình mức độ tham gia cao với 1.59 điểm

Các hoạt động khác Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế chi tiêu, chế độ tài nội bộ; Xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm Khoa Trường; Xây dựng sách lương cho cán bộ/giảng viên/người lao động; Xây dựng dự án đầu tư trung hạn dài hạn cho Trường; Xây dựng quy định tài cho nghiên cứu khoa học; Xây dựng quy định tài cho hoạt động đào tạo có mức độ tham gia tích cực ngang giảng viên nhóm trường

Trong hoạt động lĩnh vực tài chính, điều đặc biệt mức độ tham gia tích cực giảng viên đại học ngồi cơng lập đạt điểm cao so với giảng viên nhóm trường khác Về trường có mức độ

tham gia tích cực thấp hoạt động Xây dựng và/hoặc điều chỉnh quy chế chi tiêu, chế độ tài nội bộ; Xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm Khoa Trường; Xây dựng sách lương cho cán bộ/giảng viên/người lao động đại học quốc gia (với mức độ tham gia đạt 0.30; 0.46; 0.25 Còn hoạt động Xây dựng quy định tài cho nghiên cứu khoa học; Xây dựng quy định tài cho hoạt động đào tạo giảng viên đại học vùng có mức độ tham gia thấp nhất, đạt 0.30; 0.09

(11)

77, đại học khác, hiệu tham gia giảng viên mức tương đồng (khoảng từ 5.00 đến 6.00 điểm) Trong hoạt động Xây dựng quy định tài cho nghiên cứu khoa học giảng viên nhóm trường đánh giá hiệu tham gia mức cao (hầu hết 6.00 điểm)

Nhìn chung, lĩnh vực tài nhóm trường Đại học ngồi cơng lập có mức độ tham gia hiệu tham gia trung bình giảng viên cao 0.75 (6.01)

5 Thảo luận

Có thể áp dụng cách tiếp cận thang bậc tham gia để xác định mức độ tham gia giảng viên quản trị lĩnh vực hoạt động nghiên cứu Arnstein năm 1969 [6] Các giảng viên tham gia thang bậc thụ động tham gia, cao thang bậc “chủ động tham gia” thực cao thang bậc “ra định” Mức độ tham gia cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào loại trường đại học mà giảng viên thành viên

Nhìn chung, lĩnh vực tổ chức nhân nhóm trường Đại học ngồi cơng lập có mức độ tham gia hiệu tham gia cao Trong đó, lĩnh vực học thuật, mức độ hiệu tham gia cao thuộc nhóm giảng viên đến từ đại học quốc gia Còn lĩnh vực tài nhóm trường Đại học ngồi cơng lập có mức độ tham gia hiệu tham gia trung bình giảng viên cao

Từ kết phân tích cho thấy giảng viên trường đại học Việt Nam tham gia vào hoạt động quản trị sở giáo dục xác định mức độ định Sự tham gia giảng viên thể hoạt động tổ chức nhân sự, học thuật, tài thể mức độ khác thể vai trò quan trọng việc tham gia đóng góp cho khoa nhà trường

Trong đó, giảng viên tham gia vào hoạt động học thuật mức cao so với tham gia vào hoạt động lĩnh vực tổ chức - nhân tài Kết tương thích

với nghiên cứu Brown (2001) phát 85% trường đại học cao đẳng khảo sát, cho thấy giảng viên chủ yếu tham gia vào định liên quan đến phát triển chương trình đào tạo hoạt động học thuật [1] Kết tương đồng với nghiên cứu Tierney and Minor (2003) cho thấy giảng viên tham gia hoạt động tài (nhất hoạt động liên quan đến ngân sách) hoạt động học thuật (chương trình đào tạo bậc đại học) [2]

Tuy nhiên, để đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, cần mở rộng đối tượng khảo sát sang đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý bên liên quan; Đồng thời cần thu thập liệu mang tính khách quan kết hoạt động nhà trường kết hoạt động học thuật tài để đánh giá mức độ hiệu quản trị chia sẻ

Lời cảm ơn

Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.18.27

Tài liệu tham khảo

[1] W.O Brown Jr, Faculty participation in university governance and the effects on university performance, Journal of Economic Behavior and Organization 44(2) (2001) 129-143

[2] W.A Jones, Faculty involvement in institutional governance: A literature review, Journal of the Professoriate 6(1) (2011) 118-135

[3] Association of Governing Boards of Universities and Colleges, Shared governanc: Changing with times, AGB’s White Paper March 2017

[4] Eurydice, Higher education governance in Europe Policies, structures, funding and academic staff Brussels: Eurydice, European

Commission, Education and Culture DG, 2008

[5] J.A Banks, An introduction to multicultural education, 2008

Ngày đăng: 04/02/2021, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan