1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Uy tín và Cơ cấu: Sự tham gia của người dân và bầu cử địa phương ở Việt Nam

62 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Cải cách hành cơng Chống tham nhũng Loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận sách [BẢN DỊCH] Uy tín Cơ cấu: Sự tham gia người dân bầu cử địa phương Việt Nam Tháng 8, 2015 Loạt Báo cáo nghiên cứu thảo luận sách Cải cách hành cơng Chống tham nhũng Tiến sĩ Sarah Dix, Cố vấn sách cải cách hành cơng chống tham nhũng UNDP điều phối biên tập, với hỗ trợ tích cực Bà Đỗ Thanh Huyền, Chuyên gia phân tích sách cải cách hành cơng chống tham nhũng UNDP Việt Nam Đây nghiên cứu phân tích xu tiến trình biện pháp thực cải cách hành công lĩnh vực cụ thể hành cơng Việt Nam Để giải thách thức xã hội, kinh tế, trị mơi trường mà Việt Nam phải đối mặt, nhà hoạch định sách cần luận thực chứng Những báo cáo nhằm cung cấp góc nhìn biện chứng cho thảo luận đổi sách nay, từ góp phần thúc đẩy nỗ lực phát triển Việt Nam Ba nguyên tắc chủ đạo thực nghiên cứu sách là: (i) nghiên cứu thực chứng, (ii) sâu sắc học thuật độc lập phân tích, (iii) tính phù hợp với phát triển xã hội thúc đẩy tham gia tích cực bên liên quan Để đạt ba ngun tắc đòi hỏi cách tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu, từ đề xuất giải pháp sách cụ thể, mang tính hệ thống, góp phần hỗ trợ Việt Nam tiến trình cải cách hành phòng, chống tham nhũng Trích dẫn nguồn: Andrew Wells-Dang, Lê Kim Thái Nguyễn Trần Lâm (2015) Uy tín Cơ cấu: Sự tham gia người dân bầu cử địa phương Việt Nam Báo cáo nghiên cứu sách Quản trị Tham gia Oxfam Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc phối hợp thực Hà Nội, Việt Nam: tháng 8, 2015 Bảo hộ quyền Không in, tái bản, lưu trữ hệ thống mở chuyển tải phần toàn nội dung báo cáo hình thức điện tử, in, ghi âm hình thức khác chưa đồng ý tổ chức thực nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu sách tác giả khơng thiết phản ánh quan điểm Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) UNDP Việt Nam 304 Kim Mã, Ba Đình Hà Nội – Việt Nam Tel : +84 38500 100 fax :+84 3726 5520 Enquiries: registry.vn@undp.org Oxfam Việt Nam 22 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng Hà Nội – Việt Nam Tel : +84 3945 4448 www.oxfam.org/vietnam www.oxfamblogs.org/vietnam Mục lục Tóm tắt tổng quan iii Lời cám ơn vi Danh mục bảng hộp vii Từ viết tắt viii Giới thiệu: Nghiên cứu tham người dân Việt Nam 1.1 Hiểu biết tham gia người dân bối cảnh Việt Nam 1.2 Phương pháp nghiên cứu Tham gia trực tiếp vào quy trình quản trị địa phương 2.1 Hiểu biết nhận thức 2.2 Tham gia hội, nhóm tổ chức xã hội 10 2.3 Tham gia phát triển kinh tế-xã hội chương trình nhà nước 14 2.4 Trách nhiệm giải trình giải tranh chấp 19 Tham gia gián tiếp vào tổ chức trị đại diện 23 3.1 Tham gia bầu cử địa phương 23 3.2 Đề cử ứng viên bầu cử địa phương 28 3.3 Đổi quy trình bầu cử 34 Kết luận khuyến nghị 39 4.1 Kinh nghiệm tốt từ địa phương 39 4.2 Những lĩnh vực cải thiện hiệu hệ thống trị 41 4.3 Triển vọng thay đổi thể chế để khuyến khích tham gia người dân 42 Tài liệu tham khảo 46 Phụ lục 48 Phụ lục A Tổng hợp số lượng vấn 48 Phụ lục B Phụ lục thống kê 50 Tóm tắt tổng quan Sau ba thập niên đổi mới, Việt Nam ghi nhận tiến đáng kể phát triển người phát triển kinh tế Những tiến đơi với kỳ vọng ngày cao người dân quản trị công đất nước Hiến pháp cấu hệ thống trị Việt Nam mở nhiều hội cho người dân tham gia vào quản trị cơng theo hình thức trực tiếp (thông qua việc tham gia trực tiếp vào việc điều hành, quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ cơng địa phương) hình thức gián tiếp (thông qua việc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng Nhân dân) Các hình thức tham gia tóm tắt hai hiệu quen thuộc ‘Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’, ‘Nhà nước dân, dân, dân’ Song, khoảng cách việc thực quyền tham gia hợp pháp với quy định pháp luật thực tế lớn Vậy làm để người dân tham gia tích cực vào việc định cấp quyền? bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 14 nhiệm kỳ 2016-2020 Trước kiện lớn này, báo cáo phân tích chi tiết hiểu biết cảm nhận người dân công tác quản trị địa phương đề xuất biện pháp sách nhằm cải thiện tham gia trực tiếp gián tiếp người dân vào quản trị đất nước Người dân Việt Nam ngày tham gia vào nhiều đồn thể thức nhóm xã hội phi thức cấp sở Dữ liệu khảo sát PAPI cho thấy việc tham gia làm thành viên tổ chức, hội, nhóm ngày tăng lên khắp nước vài năm gần Kết nghiên cứu định tính cho thấy tranh nhiều màu sắc hơn, tham gia vào tổ chức, hội, nhóm mạnh số nhóm dân cư số địa phương so với số nhóm dân cư khác địa phương khác Tuy nhiên, việc tham gia tổ chức, hội, nhóm chưa hẳn đồng nghĩa với việc tham gia tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội, tham gia vào trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển, hay giám sát thu chi ngân sách Trong đó, việc giám sát người dân hiệu hoạt động quyền địa phương thông qua chế tăng cường trách nhiệm giải trình quyền với người dân Ban Thanh tra Nhân dân (Ban TTND) Ban Giám sát Đầu tư Cộng đồng (Ban GSĐTCĐ) (hình thức tham gia trực tiếp) không đạt hiệu mong muốn Tuy vậy, địa bàn được, nghiên cứu, nhóm nghiên cứu ghi nhận số thực hành tốt quản trị cơng có tham gia Báo cáo nghiên cứu kết hoạt động hợp tác nghiên cứu Oxfam (tổ chức phi phủ quốc tế) Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) Nghiên cứu xem xét phân tích tham gia người dân vào trình hoạch định sách đời sống trị Đây phần loạt nghiên cứu UNDP hiệu quản trị hành cơng Việt Nam hình thành dựa thơng tin liệu từ Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) Báo cáo sử dụng phương pháp kết hợp phân tích định lượng định tính để so sánh tham gia người dân cấp quốc gia với tình hình tham gia cụ thể cộng đồng địa phương Về tham gia bầu cử chức danh đại diện cho nhân dân, nghiên cứu cho thấy có chênh lệch số liệu báo cáo thức tỷ lệ cử tri trực tiếp bầu cao trải nghiệm thực tế người dân thông qua liệu PAPI Có ý kiến cho chênh lệch phần phổ biến tình trạng Nghiên cứu tham gia người dân vào vấn đề quản trị hành cơng đặc biệt quan trọng thời điểm này, đầu năm 2016, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội Đảng lần thứ 12, sau diễn iii cử tri bầu thay cho cử tri hộ gia đình Đối với bầu cử trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố, việc bầu thay hợp pháp, phần lớn trường hợp, số cử tri nam giới áp đảo số cử tri phụ nữ Chất lượng bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân hiến định chặt chẽ so với bầu cử trưởng thôn/tổ dân phố thực quán số địa phương so với nơi khác Khơng phụ nữ trực tiếp bầu, niên dân di cư tham gia bầu cử địa phương Thực tế chưa đáp ứng chuẩn mực Việt Nam bình đẳng bảo mật bầu cử Đối với cử tri, trình độ uy tín tiêu chí quan trọng để lựa chọn đại biểu, khơng phải quan điểm sách ứng cử viên phương Những ý tưởng đổi nhận mức độ ủng hộ cao thay đổi thủ tục bầu cử để đảm bảo ‘mỗi người phiếu’ hạn chế số cán bộ, công chức kiêm nhiệm chức danh quan quyền quan dân cử Kết luận nghiên cứu định tính tham gia trực tiếp gián tiếp vào quản trị địa phương, kết hợp với phân tích liệu PAPI, đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thực quyền hiến định người dân, thực thi pháp luật sách dân chủ sở bầu cử hệ thống trị Việt Nam Chính quyền địa phương đoàn thể, đặc biệt Mặt trận Tổ quốc, nên hợp tác việc mở rộng đẩy mạnh chương trình thí điểm Chính phủ Việt Nam, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ nước quốc tế tăng cường tham gia thực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trịxã hội lớn Việt Nam, chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử, bao gồm lựa chọn phê chuẩn người có tên danh sách ứng cử viên Mặc dù số ứng cử viên nhiều số vị trí trúng cử, bầu cử thường cấu cho số ứng cử viên thực tế không trúng cử Danh sách ứng cử viên kết định từ cấp đề nghị từ đơn vị bầu cử cấp Điều dẫn tới việc dàn xếp để có đại diện nhóm xã hội khác hội cho cán chuyên trách (nhiều người số kiêm nhiệm chức vụ tổ chức Đảng quyền) Bằng cách này, buộc bầu cử địa phương Việt Nam trì tính danh Đảng Cộng sản hiệu hệ thống quản trị công Cụ thể, báo cáo đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường tham gia trực tiếp người dân vào quản trị công: Ngồi việc phân tích trạng tham gia vào đời sống trị, nhóm nghiên cứu vấn cá nhân thảo luận nhóm để tìm hiểu quan điểm họ số hướng đổi hoạt động bầu cử thí điểm đề xuất Việt Nam Tất ý tưởng đề xuất nhận ủng hộ người hỏi, mức độ ủng hộ khác nhiều người dân cán địa iv  Làm rõ tăng cường việc thực chế để người dân đóng góp ý kiến với quyền địa phương, thơng qua Luật Tổ chức quyền địa phương, nghị định có liên quan chương trình phủ  Mở rộng kênh phi thức để tiếp nhận ý kiến phản hồi người dân thơng qua tổ chức phi phủ, khảo sát sử dụng công nghệ đại thẻ đánh giá  Sáp nhập Ban TTND Ban GSĐTCĐ thành Ban nhân dân tham gia giám sát, đặt giám sát Hội đồng Nhân dân  Khuyến khích sử dụng tiếng dân tộc thiểu số, theo quy định Hiến pháp, để tăng cường tham gia tất nhóm dân tộc Để cải thiện tình hình tham gia bầu cử, số biện pháp quan trọng thực trước thềm bầu cử năm 2016:  Áp dụng đồng quy định pháp luật quy trình thủ tục cho tất bầu cử, gồm bầu trưởng thôn, đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu Quốc hội  Tăng cường vai trò Hội đồng nhân dân cấp, đồng thời dừng chương trình thí điểm “khơng tổ chức Hội đồng Nhân dân” số địa phương thí điểm không đem lại hiệu  Yêu cầu đại biểu Hội đồng nhân dân (và Quốc hội) phải đại biểu chuyên trách, không kiêm nhiệm thêm chức danh máy quyền Cân đối phân bổ ngân sách để nâng cao chất lượng quản trị địa phương, giảm xây dựng sở hạ tầng, tổ chức có hiệu số chức quan Đảng quyền  Chấm dứt tình trạng bầu thay để đảm bảo quyền bầu trực tiếp phụ nữ, niên người dân di cư theo nguyên tắc Hiến pháp ‘phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín’   Tăng tính đa dạng ứng cử viên địa phương, giảm tình trạng kiêm nhiệm  Phối hợp với đoàn thể tổ chức xã hội khác giám sát bầu cử địa phương nhằm xác minh chất lượng bầu cử tăng lên Những đổi nhằm tăng cường tham gia người dân góp phần nâng cao hiệu máy quyền cấp, đồng thời đảm bảo ổn định 7chính trị xã hội Đặc điểm quan trọng thời kỳ Đổi khả đáp ứng cởi mở quan nhà nước, nhờ q trình đổi khuyến khích phát triển kinh tế người Xu người dân ngày tham gia vào đời sống trị quản trị địa phương nay, thể qua tình trạng ‘dậm chân chỗ’ suy giảm số PAPI liên quan đến tham gia người dân cấp sở, dấu hiệu cho thấy đến lúc phải đẩy mạnh đổi để đáp ứng yêu cầu người dân xã hội Để đạt mục tiêu cần nỗ lực chung hệ thống trị người dân Việt Nam Trong trung hạn, tăng cường tham gia thông qua thay đổi sách tái cấu nhằm đáp ứng lợi ích người dân quyền, nâng cao chất lượng quản trị hành cơng để trì tốc độ phát triển người Việt Nam Một số khuyến nghị báo cáo cho năm tới bao gồm:  Chuẩn hoá bầu cử trưởng thôn phần chu kỳ bầu cử quốc gia năm lần thông qua văn luật bầu cử nhất, áp dụng cho tất cấp v Lời cám ơn Nghiên cứu thực nhóm chuyên gia Oxfam gồm Ông Andrew WellsDang (Cố vấn kỹ thuật cao cấp), Ông Nguyễn Trần Lâm (Chuyên gia nghiên cứu), Bà Lê Kim Thái (Cán chương trình quản trị) Ông Nguyễn Việt Cường (Đại học kinh tế quốc dân) thực phân tích chuyên sâu liệu PAPI có giá trị Cả ba thành viên nhóm nghiên cứu Oxfam thực nghiên cứu thực địa tỉnh Quảng Trị; sau Ơng Nguyễn Trần Lâm Bà Lê Kim Thái tiếp tục đến nghiên cứu hai tỉnh Ninh Thuận Hòa Bình Báo cáo nghiên cứu Ông Andrew Wells-Dang chủ biên với đóng góp mặt chun mơn hai cộng Bà Sarah Dix (UNDP), Bà Đỗ Thanh Huyền (UNDP) Bà Valerie Kozel (Đại học Wisconsin, Mỹ) đọc phản biện đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện dự thảo báo cáo tiếng Anh Các thành viên nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn người đóng góp cho q trình nghiên cứu, đặc biệt công dân Việt Nam gồm cán bộ, công chức cấp tỉnh sở, người tiếp đón, hỗ trợ trả lời câu hỏi nhóm nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn người dân cán dành thời gian giúp nhóm nghiên cứu tìm hiểu động lực khác biệt địa phương quy trình quản trị địa phương Hội Nơng dân tỉnh Hồ Bình, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Quảng Trị, Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Thuận đóng vai trò then chốt việc tiếp đón nhóm nghiên cứu, bố trí vấn quan, đơn vị khác địa phương Tuy nhiên, nội dung phân tích báo cáo, với sai sót dịch thuật nào, hồn tồn thuộc trách nhiệm nhóm tác giả Nhóm tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp UNDP Oxfam hỗ trợ tài chính, tinh thần hậu cần cho nghiên cứu suốt sáu tháng đầu năm 2015 vi Danh mục bảng hộp Bảng 1.1 Nội dung số PAPI…………………………………………… Bảng 1.2 Địa điểm nghiên cứu thực địa…………………………………………… Bảng 1.3 Cấu trúc mẫu vấn định tính……………………………… Bảng 2.1 Hiểu biết nhận thức quy trình quản trị địa phương …… Bảng 2.2 Đóng góp biến riêng lẻ cho khác biệt kết PAPI… Bảng 2.3 Tỷ lệ tham gia hội, nhóm tổ chức xã hội .……… 11 Bảng 2.4 Thay đổi tỷ lệ thành viên tổ chức, hội, nhóm, 2011-2014…… 11 Bảng 2.5 Đóng góp tự nguyện, tham gia giám sát thu chi ngân sách quy hoạch sử dụng đất …………… 14 Bảng 2.6 Kết PAPI chọn lọc trách nhiệm giải trình với người dân …… 19 Bảng 3.1 Chất lượng bầu cử trưởng thôn………………………………………… 23 Bảng 3.2 Phản hồi người dân cán địa phương khảo sát đổi bầu cử thực ………………… Hộp 2.1 Mức độ tham gia ngày tăng phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số Hòa Bình Hộp 3.1 33 13 Sự quan tâm người dân bầu cử địa phương …………………………………………… 24 Hộp 3.2 Ngơn ngữ tính cục bầu cử ……………………… 26 Hộp 3.3 Định nghĩa người dân uy tín……………………………………… 28 Hộp 3.4 Quan điểm trái ngược cán bộ, công chức chất lượng bầu cử 31 vii Từ viết tắt CECODES Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng CISB Ban Giám sát đầu tư cộng đồng (Ban GSĐTCĐ) HĐND Hội đồng Nhân dân THDCCS Thực dân chủ sở GSĐTCĐ Giám sát đầu tư cộng đồng PAPI Chỉ số hiệu quản trị cải cách hành cơng cấp tỉnh Việt Nam TTND Thanh tra nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc VAVA Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam MTTQ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQ) viii Giới thiệu: Nghiên cứu tham người dân Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam tạo nhiều hội cho người dân tham gia vào việc định cấp thôn cấp xã Theo Hiến pháp năm 2013, “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” (Điều 6) Các kênh tham gia quy định chi tiết số luật văn pháp luật bao gồm Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn (2007), Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (2003), Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (1997, sửa đổi 2001 2010), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2008, sửa đổi năm 2015) nghị định liên quan (Acuña-Alfaro Đỗ 2014) Trong thực tế, việc thực quyền tham gia hợp pháp thường có khoảng cách xa so với quy định pháp luật – phát phổ biến nhiều lĩnh vực sách Việt Nam Cụ thể quy định Điều Hiến pháp rộng nhiều quy định trước tham gia trực tiếp tham gia đại diện, chưa áp dụng đầy đủ vào thực tiễn Khoảng cách sách thực đặt thách thức hội cho việc tăng cường tiếng nói người dân hệ thống trị Trước hội sách này, trước thềm bầu cử đại biểu Quốc Hội Hội đồng nhân dân (HĐND) vào năm 2016, Oxfam phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tiến hành nghiên cứu nửa đầu năm 2015 tham gia người dân vào trình hoạch đính sách đời sống trị Trọng tâm thống với chiến lược quốc gia Oxfam Việt Nam (2015-19) tăng cường khả tham gia ảnh hưởng người dân Việt Nam định có ảnh lớn đến sống họ, đồng thời thống với sứ mệnh UNDP tăng cường phát triển người Việt Nam thông qua việc cải thiện hiệu quản trị cơng Nghiên cứu sách có mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau: Nghiên cứu phân tích mức độ tham gia người dân vào q trình hoạch định sách đời sống trị; Đưa khuyến nghị thiết thực cho việc cải thiện hiệu quản trị Việt Nam cho việc xây dựng chương trình hỗ trợ Việt Nam UNDP, Oxfam đối tác phát triển khác Câu hỏi nghiên cứu:  Dữ liệu PAPI số nội dung thành phần tham gia người dân cấp sở, kết hợp với liệu định lượng liên quan khác, cho biết điều bất bình đẳng thụ hưởng quản trị tỉnh, đặc biệt phân tích theo giới tính, thu nhập dân tộc?  Người dân trải nghiệm tham gia quản trị thơng qua hình thức ‘dân chủ trực tiếp’ dân chủ gián tiếp/đại diện? Người dân kỳ vọng từ quyền? Họ nhìn nhận mục đích Nhà nước?  Công dân Việt Nam thuộc thành phần khác lên tiếng gây ảnh hưởng mức độ định nhà nước, bao gồm trình lập pháp sách? Sự tham gia người dân vào đời sống trị cải thiện nào? Kết nghiên cứu này, với số nghiên cứu có liên quan khác UNDP đối tác Việt Nam thực thời điểm, nhằm cung cấp đối sách nâng cao chất lượng quản trị để trì tốc độ phát triển Việt Nam năm tới, đưa khuyến nghị thiết thực cho việc xây dựng chương trình UNDP, Oxfam đối tác phát triển khác Báo cáo sách dựa thực chứng gợi ý lựa chọn sách Kết luận khuyến nghị Bằng cách kết hợp phân tích định tính chi tiết trải nghiệm người dân với kết PAPI cấp quốc gia cấp tỉnh, nghiên cứu mở đường cho việc tìm hiểu tham gia trực tiếp gián tiếp vào đời sống trị người dân Việt Nam Mặc dù địa điểm nghiên cứu có số thực hành tốt quản trị công, Quảng Trị đánh giá tỉnh chất có chất lượng quản trị cơng tổng thể tốt (đặc biệt huyện đồng Triệu Phong) yếu Ninh Thuận Hồ Bình có kết tốt số số công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình với người dân, số người dân trực tiếp bầu hiệu tổ chức dân cử Tại tất địa điểm, có tham gia nhiệt tình tự nguyện phổ biến tượng tham gia hình thức chế cấp cao định sẵn Vượt điểm số cấp tỉnh nội dung nội dung thành phần trình bày báo cáo PAPI, nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính đặt câu hỏi để đào sâu vào ý nghĩa tham gia Ngồi việc so sánh địa phương, nhóm nghiên cứu xem xét biến cụ thể giới tính, dân tộc, địa bàn thị/nơng thơn, tình hình kinh tế hộ gia đình, mức độ quan hệ với quyền để giải thích cho khác biệt kết PAPI Phân tích định tính sâu giải thích kết Chỉ số PAPI ba tỉnh nghiên cứu Kết phân tích cho thấy nam giới, người dân tộc Kinh người giả tham gia nhiều hài lòng với hệ thống hành cơng so với phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo (báo cáo 2013, trang 24) Cụ thể người có mối quan hệ với quyền, bao gồm thành viên tổ chức đoàn thể làng/bản tham gia mạnh nhất; quan hệ với quyền yếu tố quan trọng định tham gia so với yếu tố giới tính, dân tộc tình hình kinh tế hộ gia đình Do tầm quan trọng mức độ quan hệ với quyền địa phương, hướng nghiên cứu cho thời gian tới phân tích so sánh sâu trải nghiệm người dân có quan hệ với quyền khơng có quan hệ với quyền nhiều địa phương khác Trong nghiên cứu này, phương pháp sử dụng phụ thuộc vào hợp tác quyền địa phương đồn thể q trình điều phối bố trí vấn, nghiên cứu không đặt vấn đề so sánh yếu tố quan hệ với quyền Yếu tố giới tính trình độ nhấn mạnh nghiên cứu (nhóm nghiên cứu xét đến yếu tố giới tính đề cập mức độ đó, song yếu tố trình độ chưa phân tích) Ngồi ra, trải nghiệm niên người dân di cư chưa nghiên cứu sâu số địa bàn Trừ cán Đoàn Thanh niên tham gia nhóm vấn, cảm nhận niên nói chung chưa phản ánh nghiên cứu Nghiên cứu chưa nắm bắt quan điểm dân di cư – người xem khơng thể có mặt để vấn Nghiên cứu sau cần tìm hiểu kỹ yếu tố để nắm bắt đầy đủ tham gia người dân 4.1 Kinh nghiệm tốt từ địa phương Như nêu phần trên, địa bàn nghiên cứu có số kinh nghiệm tốt quản trị cần ghi nhận Ở ba tỉnh có kinh nghiệm hay, đặc biệt việc tạo chế khuyến khích cho người trẻ (cả nam nữ) giữ vị trí lãnh đạo quan dân cử vị trí khác Bên cạnh đó, phụ nữ dường có vị trí bình đẳng nhiều so với trước đây, chưa thể bình đẳng hồn tồn so với nam giới Sự thay đổi thái độ giới phụ nữ chủ động nâng cao lực, tăng cường tham gia phát triển nghiệp, dự án tổ chức phi phủ Việt Nam quốc tế nhấn mạnh tầm quan trọng bình đẳng giới Đa số người vấn nhận thức cần thiết phải có đại diện tất nhóm xã hội vào đời sống trị đất nước Việc quy hoạch nhân theo ‘cơ cấu’ thông qua đề cử nhằm đáp ứng mong muốn đảm bảo tính đại diện đầy đủ 39 thành phần dân cư Tại vùng có người dân tộc thiểu số, nhóm dân tộc khác dân tộc Kinh có đại diện số cán địa phương, họ chiếm đa số Cán bộ, công chức (bao gồm đại biểu HĐND) vùng cố gắng vận động người dân tộc thiểu số tham gia trực tiếp gián tiếp, thông qua việc dùng ngơn ngữ dân tộc họp làng kiện khác Tuy nhiên, điều kiện cấu hệ thống trị định từ cấp trên, hoạt động dân vận vùng dân tộc diễn chủ yếu khn khổ đó, địa phương hội thay đổi Việc thực Pháp lệnh THDCCS cho thấy kết khác địa phương nghiên cứu Khơng có địa phương tn thủ đầy đủ Pháp lệnh Tỉnh Quảng Trị nói địa phương có mức độ tuân thủ sát nhờ có ‘Ban đạo dân chủ sở’ Nếu Pháp lệnh THDCCS coi công cụ gồm nhiều biện pháp giúp đẩy mạnh tham gia vào quản trị công phù hợp với bối cảnh địa phương, tất địa phương thực quy định Pháp lệnh chừng mực Một số biện pháp, họp dân thường xuyên, thực nhiều địa phương địa phương khác Cán địa phương tất địa điểm nghiên cứu biết PAPI, số sử dụng liệu khảo sát để tìm hiểu cải thiện hiệu quản trị địa phương Điều thấy rõ tỉnh Quảng Trị, nơi không ban hành định tỉnh để phổ biến cải thiện kết PAPI (Quyết định 1339/QD-UBND, ngày 4/7/2014) mà có báo cáo tiến độ chi tiết sau tháng (Báo cáo 21/BC-UBND, 12/2/2015) Mặc dù gần 20 tỉnh khắp nước có cơng văn trả lời PAPI, Quảng Trị địa phương làm báo cáo tiến độ thực kế hoạch hành động.18 Có thể khơng phải trùng hợp mà Quảng Trị đạt điểm số cấp tỉnh cao báo cáo PAPI 2014 (Tuy nhiên thành tích giảm điểm số thô nội dung tham gia người dân PAPI không đặc biệt cao tỉnh nào, mẫu khảo sát Quảng Trị ngẫu nhiên tập trung đơn vị huyện vùng đồng bằng, chưa đo huyện vùng cao Đakrong, nơi có trải nghiệm khác quản trị) Khi hỏi lý cho kết cao tỉnh, cán địa phương người dân Quảng Trị nhắc đến lịch sử tỉnh khu trung tâm cách mạng chiến trường ác liệt dẫn đến gắn kết cộng đồng mạnh Tầm quan trọng lễ hội, kiện dòng họ (bao gồm vùng dân tộc thiểu số), nghi lễ tôn giáo đền chùa nhà thờ nhắc đến câu trả lời Các cán vấn cấp huyện tỉnh cho biết tỉnh tham gia chương trình thí điểm dân chủ sở từ đầu năm 1990 Theo cán mô tả, Sau thời gian dài sống khó khăn chiến tranh nghèo đói, người dân địa phương cải thiện mức sinh hoạt lãnh đạo Đảng Vì họ thật ủng hộ theo Đảng Thông qua tham gia thực sự, họ thấy ý kiến họ lắng nghe kết có thay đổi Do họ tham gia trực tiếp ngày tích cực Bức tranh tham gia tích cực Quảng Trị cho thấy khả ‘vòng tròn đạo đức’: người dân thấy tham gia mang lại kết quả, họ có động lực để tham gia nhiều Bằng chứng nhiệt tình tương tự thấy nơi khác, tham gia tích cực vào tổ chức, hội, nhóm người dân tộc Raglai Bác Ái, Ninh Thuận; họp thôn họp tổ dân phố thường xuyên Phan Rang Hồ Bình; nỗ lực để giải tranh chấp địa phương Ninh Thuận Những sáng kiến tích cực diễn cấp sở nơi người dân trải nghiệm mối liên hệ trực tiếp tham gia họ 18 Quảng Trị thí điểm thẻ đánh giá chất lượng dịch vụ công điện thoại (M-Score), sáng kiến Oxfam cho người dân chấm điểm hiệu công chức, viên chức qua gọi tin nhắn sau họ hồn thành dịch vụ hành công Xem http://danchamdiem.vn/ 40 thay đổi cụ thể, quyền cơng dân họ trách nhiệm giải trình quyền Khi đề cập đến vấn đề phức tạp tranh chấp đất đai hậu môi trường doanh nghiệp lớn, với cấp cao hệ thống trị, sáng kiến địa phương mức độ định bị giới hạn lực cản: thờ ơ, định kiến, tham nhũng, cứng nhắc sợ thay đổi Đáng kể hơn, điều kiện phát triển kinh tế hội thị trường tăng lên tạo thách thức cho việc trì gắn kết xã hội tham gia cộng đồng số địa điểm Ví dụ, xã chịu áp lực chuyển đổi đất đai cho mục đích sử dụng cơng nghiệp kinh doanh nơng sản có nhiều vụ việc tranh chấp đất đai hình thức mâu thuẫn xã hội khác số người dân hưởng lợi từ dự án đầu tư người khác lại bị nghèo (ví dụ, xem Oxfam 2012) Những vùng nông thôn vùng đồng tỉnh Quảng Trị địa điểm tương tự miền Trung có mức độ căng thẳng xã hội năm gần thấp vùng xung quanh đô thị lớn vùng miền núi Điều giải thích nhiều tỉnh miền trung có điểm số PAPI cao lại yếu Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) môi trường kinh doanh Cũng kết PAPI có tác động đặc điểm lịch sử địa phương, yếu tố khơng dễ tìm thấy địa phương khác 4.2 Những lĩnh vực cải thiện hiệu hệ thống trị Nghiên cứu định tính tham gia trực tiếp gián tiếp, kết hợp với phân tích liệu PAPI, cho thấy số phương diện cụ thể mà việc thực quyền hiến định người dân, pháp luật sách dân chủ sở bầu cử hệ thống trị Việt Nam không đạt kết mong đợi Những kiến nghị tổng hợp từ chia sẻ số người vấn ba tỉnh nghiên cứu này, dẫn chứng tài liệu, bao gồm kết PAPI Những kiến nghị liên quan đến thảo luận Quốc hội nhiều nơi việc sửa đổi Luật bầu cử, soạn thảo Luật Tiếp cận thông tin, chế để tăng cường trách nhiệm giải trình với người dân mối tương tác quyền với người dân (như Ban TTND Ban GSĐTCĐ) Đã có khung pháp lý đầy đủ cho tham gia trực tiếp Nhiều người dân tham gia tích cực vào hội, nhóm, tổ chức xã hội khơng thức nhóm xã hội khác Quan trọng tăng nội dung tham gia thực vào phát triển kinh tế-xã hội, giám sát giải tranh chấp Đã có nỗ lực nhằm khuyến khích tham gia thực thơng qua chương trình thí điểm thử nghiệm phủ Việt Nam, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ nước quốc tế Những chương trình cần mở rộng đẩy mạnh với hợp tác quyền địa phương đồn thể, đặc biệt MTTQ Đáng ý bối cảnh Luật tổ chức quyền địa phương khơng bao gồm chế cho phản hồi người dân với quyền địa phương, vai trò pháp định dành riêng cho MTTQ Nghị định 90/2013 trách nhiệm giải trình yêu cầu cán lãnh đạo giải thích việc thực sách khơng thu thập ý kiến phản hồi đối tượng chịu tác động sách (Aca-Alfaro Đỗ 2014) Nếu người dân hỏi ý kiến thực tạo hội đề xuất phương án cải thiện tham gia, ý tưởng xuất hiện, số ý tưởng nhận ủng hộ đa số Sự thờ phổ biến trị vừa nguyên nhân vừa kết không rõ ràng thể chế Mức độ tham gia đồng bào dân tộc thiểu số - người khơng sử dụng tiếng Việt ngơn ngữ - tăng lên cách tăng cường sử dụng tiếng dân tộc, tiếng nói chữ viết (khi thích hợp) (xem Hộp 3.2) Quyền sử dụng tiếng dân tộc với tiếng Việt đảm bảo Điều Hiến pháp năm 2013 Liên quan đến tham gia gián tiếp (bầu cử), số biện pháp quan trọng thực từ đến diễn bầu cử quốc gia vào năm 2016 Các biện pháp nâng cao chất lượng bầu cử, tăng quan tâm tham gia người dân vào trình bầu cử, tăng độ tin cậy tính hợp lý kết quả, phục vụ cho lợi ích người dân, Đảng Nhà nước 41  Một luật thủ tục bầu cử chung áp dụng cho tất bầu cử, bao gồm bầu trưởng thôn, đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Tất bầu cử phải theo ngun tắc ‘phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín’ Hiến pháp, tóm gọn cụm từ ‘một người, phiếu’ Tất bầu cử, bao gồm bầu cử cấp thôn, phải thực hình thức bỏ phiếu kín với nhiều ứng cử viên cho vị trí Những quyền hiến định đảm bảo thơng qua việc thực nghiêm ngặt pháp luật hành Nếu có thể, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, quy định liên quan đến bầu cử Pháp lện THDCCS cần hợp thành văn luật bầu cử có điều khoản thi hành xử lý vi phạm cụ thể  Quyền bầu cử phụ nữ, người già niên cần bảo vệ thông qua việc chấm dứt tình trạng bầu thay phổ biến (xem mục 3.2) nhằm bước đạt kết bầu cử mang tính đại diện Hiện nay, tỷ lệ cử tri trực tiếp bỏ phiếu thấp nơi tình trạng bầu thay phổ biến Tuy nhiên, kết nghiên cứu thông qua vấn cho thấy hầu hết người dân bỏ phiếu họ mời họ cảm thấy muốn bầu cử Các ban bầu cử địa phương không đường tắt để báo cáo tỷ lệ bầu theo tiêu kế hoạch Thay vào đó, tỷ lệ người dân trực tiếp bầu phải đạt thông qua chiến dịch vận động thông điệp mạnh mẽ ứng cử viên cán địa phương (bao gồm MTTQ), người chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử theo Hiến pháp pháp luật Những phần liên quan Pháp lệnh THDCCS phải sửa đổi, yêu cầu tất cử tri phải bỏ phiếu trực tiếp  MTTQ Đảng uỷ phải tăng tính đa dạng ứng cử viên địa phương, giảm ‘cơ cấu cứng’ tình trạng kiêm nhiệm (Mục 3.1) Nâng cao tính cạnh tranh bầu cử giúp tăng tính phù hợp hệ thống trị với đời sống người dân  Một biện pháp khác để tăng tỷ lệ tham gia bầu cử làm rõ thúc đẩy quyền bầu cử người dân di cư nơi họ chuyển đến Đề xuất áp dụng tham gia trực tiếp (Mục 2.3 3.1)  Để xác minh chất lượng bầu cử tăng lên, mơ hình giám sát bầu cử địa phương triển khai cho điểm bỏ phiếu toàn quốc bầu cử năm 2016 Giám sát viên bao gồm đại diện đồn thể, tổ chức xã hội khác, và/hoặc sinh viên đại học (như cách thức dùng người giám sát khảo sát thực địa PAPI) Để tránh trùng lắp vai trò, giám sát viên khơng có trách nhiệm khác liên quan đến bầu cử (hậu cần, tổ chức, kiểm phiếu) 4.3 Triển vọng thay đổi thể chế để khuyến khích tham gia người dân Một phát quan trọng nghiên cứu tham gia người dân vào đời sống trị Việt Nam số mặt định (và số địa phương định), thiết chế cho phép tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động phần lớn theo mục đích Ví dụ, vùng đồng tỉnh Quảng Trị, người dân tham gia gần toàn vào đoàn thể, tham gia thường xuyên họp thơn, sử dụng phòng tiếp dân xã, đổi lại nhận lãnh đạo tốt với ủng hộ cấp quyền cao Trong phạm vi nghiên cứu chứng minh, địa phương chủ yếu vùng nơng nghiệp, có đa số người Kinh sinh sống với gắn kết xã hội cao chịu tác động thay đổi kinh tế nhanh chóng Cần nghiên cứu kỹ để tìm hiểu rõ lý đằng sau mối tương quan Tại thời điểm hành trình đổi liên tục Việt Nam, xã ‘truyền thống’ tạo nên ưu đơn vị quyền địa phương khắp đất nước Các địa điểm mà cấu quản trị cơng hiệu khơng may lại nơi thay đổi từ thời kỳ sau cách mạng Khi Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình với tốc độ thị hố cơng nghiệp hố ngày nhanh, chế để người dân tham gia không phù hợp để theo kịp tốc độ thay đổi Khẩu hiệu ‘Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’ biết đến rộng rãi lý thuyết coi 42 trọng thực không thống địa phương Xu hướng xuất việc thực Pháp lệnh THDCCS, mức độ hiệu tuỳ thuộc vào định quyền lãnh đạo địa phương Sự khác biệt kết PAPI theo vị trí địa lý đặc điểm cá nhân người hỏi cung cấp chứng rõ ràng không đồng mức độ tham gia người dân khắp đất nước Qua thời gian, khối lượng công việc yêu cầu đại biểu cán địa phương tăng lên đáng kể, số lượng cán biên chế giữ nguyên Những điều chỉnh khiến nhiều cán cảm thấy mệt mỏi tải Luật văn luật chồng chất, thiết chế chế đời với số lượng hoạt động vai trò ngày tăng lên ngân sách hữu hạn Đối với nhiều nhiệm vụ liên quan đến quản trị công tham gia, quỹ lương cho cán bộ, quỹ cho hoạt động thấp Mỗi địa phương cố gắng thích nghi với hoàn cảnh theo cách thức khác Đây yếu tố khác đằng sau kết khác PAPI Trong hoàn cảnh này, số thiết chế thành lập theo Pháp lệnh THDCCS, Ban GSĐTCĐ Ban TTND phải đánh giá xem xét lại – đề xuất báo cáo PAPI 2014 (trang xvii) với gợi ý tăng cường vai trò cho tổ chức phi phủ tổ chức xã hội khác việc lắng nghe phản ánh ý kiến phản hồi người dân địa phương, cho trách nhiệm giám sát quyền địa phương mở rộng ‘xã hội hoá’ nhiều thành phần xã hội Việc sử dụng thẻ đánh giá chất lượng dịch vụ công điện thoại hòm thư điện tử cấp địa phương nhằm cung cấp kênh thông tin phản hồi ý kiến người dân đổi hứa hẹn Những đổi đặt yêu cầu cần phải rà soát sửa đổi Pháp lệnh THDCCS, đồng thời xây dựng Luật Tiếp cận thông tin Luật Hội Giá trị chất lượng bầu cử trưởng thôn cải thiện cách chuẩn hoá bầu cử trưởng thôn phần chu kỳ bầu cử quốc gia năm Việc giảm chi phí nỗ lực tổ chức bỏ phiếu riêng cho thôn đảm bảo buộc bầu cử trưởng thơn thực theo quy trình, thủ tục tương tự bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Không nên đặt tiêu chí, chuẩn mực khác cho chất lượng bầu cử vào vị trí dân cử khác Trưởng thơn (và đại biểu dân cử khác) hoạt động không hiệu bị cách chức thơng qua lấy phiếu tín nhiệm thủ tục hành khác Như đề xuất trên, quy định pháp luật hành bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND quy định bầu cử trưởng thôn Pháp lệnh THDCCS nên chuẩn hóa thành sách bầu cử thống cho tất cấp Cần xem xét chấm dứt việc kiêm nhiệm đại biểu HĐND trình sửa đổi Pháp lệnh THDCCS Luật Tổ chức quyền địa phương, tình trạng kiêm nhiệm tạo mâu thuẫn lợi ích lớn vai trò khác đại biểu HĐND Hiện có nhận thức việc cần làm rõ vai trò UBND MTTQ máy quyền địa phương Nhận thức cần phản ánh q trình sửa đổi quy định pháp luật bầu cử tổ chức bầu cử đại biểu HĐND Người dân phải có quyền lựa chọn người đại diện cho họ số ứng cử viên nhiều hơn, quyền bầu trực tiếp vị trí lãnh đạo địa phương, vai trò giám sát thực sách người dân cần tăng cường Những thay đổi cần thực thí điểm số địa phương trước thể chế hóa Vai trò mạnh HĐND, đặc biệt cấp xã, nâng cao nhận thức quan tâm cử tri tham gia gián tiếp (mục 3.2) Những nỗ lực tỉnh Quảng Trị số tỉnh khác nhằm đổi vai trò, trách nhiệm HĐND phải ghi nhận khuyến khích (ví dụ, xem Quyết định 1339/2014 Quảng Trị việc sử dụng PAPI để khuyến khích cải thiện cơng tác quản trị nhà nước địa phương) Mặc dù nhiều nơi, HĐND hoạt động chưa hiệu quả, song HĐND có tiềm thực thi dân chủ sở quan dân cử có chức theo dõi, giám sát làm đối trọng với quan quyền địa phương Thay khơng tổ chức HĐND cấp huyện phường, cần củng cố vai trò, trách nhiệm HĐND thơng qua việc giảm tình trạng kiêm nhiệm, bước cơng khai quy trình bầu cử, 43 khuyến khích ứng cử viên địa phương tham gia ứng cử (Mục 3.3) Khơng cần có thêm đại biểu HĐND mà cần sửa đổi quy trình, thủ tục đề cử bầu cử Nơi có UBND hoạt động phải có HĐND để thực giám sát Mặc dù MTTQ tổ chức xã hội khác tăng cường vai trò giám sát phản biện xã hội, tổ chức thay HĐND việc thực giám sát Ngân sách phân bổ cho HĐND phải tăng lên tương xứng thông qua việc cân lại chi phí xây dựng sở hạ tầng để tập trung vào vốn người, bù trừ thơng qua việc xếp lại máy quyền địa phương Ban TTND Ban GSĐTCĐ nên sáp nhập thành uỷ ban giám sát nhân dân, đặt giám sát HĐND Uỷ ban giám sát nhân dân phải bao gồm người cán nhà nước Đề xuất đòi hỏi cần phải sửa đổi Pháp lệnh THDCCS Mơ hình cần thí điểm cộng đồng sẵn sàng áp dụng trước thể chế hóa để mở rộng phạm vi áp dụng Nhiều đề xuất không mà nhiều người am hiểu sâu sắc hệ thống trị Việt Nam cách trung lập Đảng nêu lên Báo cáo Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ 2006 đề xuất loạt điều chỉnh thay đổi thông lệ tham gia người dân (McElwee Hà 2006, trang 29-30) Tuy nhiên, khuyến nghị báo cáo đưa vào thực Trong hệ thống trị Việt Nam, thời gian cần thiết để thực đổi đo đơn vị năm Ví dụ, chương trình thí điểm không tổ chức HĐND số cấp bàn thảo qua nhiều năm trước thí điểm từ năm 2008 Cho đến nay, sau năm, qua thời gian để đúc kết xem thí điểm có thành công hay không, song không đạt đồng thuận cấp trung ương, đề án thí điểm không tổ chức HĐND tiếp tục thực mà khơng có điểm kết thúc rõ ràng Sự trùng lắp chồng chéo nhiều quan nhà nước vừa vấn đề rõ ràng cần quan tâm vừa yếu tố cản trở thay đổi thể chế Đề án thí điểm khơng tổ chức HĐND số cấp địa phương định hiểu thiện ý làm giảm, cho dù giảm nhẹ, chồng chéo quan cấp địa phương bối cảnh quan, ban ngành có nhu cầu nhân ngân sách nhà nước Thí điểm hợp hai chức danh Chủ tịch UBND xã Bí thư Đảng uỷ xã số nơi nỗ lực tương tự (một bước cải cách nhiều người trả lời vấn đánh giá tích cực so với thí điểm khơng tổ chức HĐND) Giá trị gia tăng chi phí tiết kiệm từ việc hạn chế chế song trùng quan Đảng quan quyền lớn nhiều so với chồng chéo vai trò HĐND ngân sách vận hành HĐND Hiện tại, Quốc hội HĐND quan dân cử tồn dân bầu Do đó, việc trì tăng cường vai trò quan dân cử hợp hiến hợp pháp Trong mục Giới thiệu, báo cáo trình bày tổng quan cách hiểu quản trị dân chủ Việt Nam Kết phân tích định tính trình bày báo cáo cho thấy người dân cán địa phương hiểu quản trị công theo nhiều cách khác với hiểu biết chung quản trị dân chủ Tuy nhiên, quan điểm nhiều người hỏi không dựa lý thuyết, mà dựa vào thực tế: ví dụ việc mở rộng bầu cử số chức danh khác dẫn đến chi phối lợi ích địa phương, nằm ngồi hiểu biết quan tâm cử tri Một số đưa lời giải thích chưa hợp lý hiểu biện minh cho trạng Tuy nhiên hỏi khả đổi hoạt động bầu cử, số người lại sẵn sàng cân nhắc phương pháp cách thức Về lý thuyết không số người hỏi không ủng hộ dân chủ, song có e ngại quan điểm đa số đơi khơng tin tưởng vào kiến người dân địa phương (vì bị cho thiếu thơng tin) Với vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản hệ thống trị Việt Nam, cải cách nhằm khuyến khích tăng cường tham gia người dân tăng tính danh hiệu lực lãnh đạo Đảng Với nhiều chế nhằm đảm bảo giám sát Đảng tham gia trực tiếp gián tiếp, quan tâm tham gia nhiều người dân vào công tác quản trị địa phương mang đến ổn định lớn Xu hướng ngày người tham gia nay, thể qua báo đo lường tham gia 44 người dân Chỉ số PAPI có xu hướng chững lại giảm sút, dấu hiệu cho thấy đến lúc cần chuyển hướng đẩy mạnh cải cách phù hợp với tính hình Sự tham gia người dân vào đời sống trị địa phương xem cách thức tốt nhằm đạt cân ổn định hiệu máy hành tính đại diện tất nhóm xã hội trình định Do đó, cần có cam kết hệ thống trị việc tạo cơng cụ huy động tham gia tích cực người dân thúc đẩy giá trị việc tham gia đầy đủ Nếu thực tốt, cách tiếp cận bước sáng tạo nhằm xây dựng dân chủ thực Việt Nam, với bước khác với cách tiếp cận dân chủ tự dân chủ thủ tục Để đạt mục tiêu cần nỗ lực chung hệ thống trị người dân Việt Nam 45 Tài liệu tham khảo Acuña-Alfaro, Jairo and Đỗ Thanh Huyền (2014) ‘On transparency and accountability: What role for local governments?’, Vietnam Law and Legal Forum, November, pp 22-4 Agere, Sam (2000) Promoting Good Governance: Principles, Practices and Perspectives London: Commonwealth Secretariat Brixi, Hana, Ellen Lust, and Michael Woolcock (2015) Trust, Voice, and Incentives: Learning from Local Success Stories in Service Delivery in the Middle East and North Africa Washington, DC: World Bank CECODES, MTTQ & UNDP (2015) Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) năm 2014: Đo lường từ trải nghiệm người dân [Báo cáo PAPI 2014] Hanoi - Báo cáo PAPI 2013 - Báo cáo PAPI 2011 - Báo cáo PAPI 2010 Bùi Phương Đình, Lê Văn Chiến, Đặng Ánh Tuyết, Lương Thu Hiền, and Hà Việt Hùng (2013) ‘Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh: Nghiên cứu so sánh Quảng Nam Phú Yên.’ Hanoi: Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh Fforde, Adam and Stefan de Vylder, eds (1996) From Plan to Market: The Economic Transition in Vietnam Boulder, Colo.: Westview Press Geddes, Barbara (2006) ‘Why Parties and Elections in Authoritarian Regimes?’ Bản sửa đổi so với trình bày họp thường niên 2005 Hiệp hội Khoa học trị Mỹ, Washington www.daniellazar.com/wp-content/uploads/authoritarian-elections.doc Green, Duncan (2012) From Poverty to Power: How active citizens and effective states can change nd the world, ed Rugby, UK: Practical Action Publishing and Oxford: Oxfam International Hà Phong (2015) ‘Nâng tiêu chuẩn người ứng cử, linh hoạt thời gian bỏ phiếu’ [Increase standard of candidates, flexibility on voting times], Hà Nội Mới newspaper, June Hoang Chi Bao (2007) ‘Democracy at the grassroots level and regulations on implementing grassroots democracy in rural Vietnam: achievements, problems and solutions.’ Bài trình bày hội thảo HIệp hội Nghiên cứu trị, Bath, UK, April Jeong, Yeonsik (1997) ‘The Rise of State Corporatism in Vietnam,’ Contemporary Southeast Asia 19(2): 152-71 Kaldor, Mary (2008) ‘Democracy and Globalisation’, in Albrow M et al (eds.) Global Civil Society 2007/8: Communicative Power and Democracy London: SAGE Publications, pp 34-45 Kerkvliet, Benjamin (2005) The power of everyday politics: how Vietnamese peasants transformed national policy Ithaca, NY: Cornell University Press Le Hong Hiep (2013) ‘The One Party-State and Prospects for Democratization in Vietnam’, ISEAS Perspective, Singapore, December Malesky, Edward, Nguyễn Việt Cường, and Anh Tran (2014) ‘The Impact of Recentralization on Public Services: A Difference-in-Differences Analysis of the Abolition of Elected Councils in Vietnam’, unpublished paper Malesky, Edward, Paul Schuler, and Anh Tran (2012) ‘The Adverse Effects of Sunshine: A Field Experiment on Legislative Transparency in an Authoritarian Assembly’, American Political Science Review (November), 1-25 McElwee, Pamela Hà Hoa Lý (2006) Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam UNDP, Hanoi Nguyen T, Le Q, Tran B and Bryant S (2015) ‘Citizen Participation in City Governance: Experiences from Vietnam’, Public Administration and Development DOI: 10.1002/pad.1702 46 Nørlund, Irene, ed (2006) The Emerging Civil Society: An Initial Assessment of Civil Society in Vietnam Hanoi: CIVICUS OECD (2014) Social Cohesion Policy Review of Viet Nam Development Centre Studies, OECD Publishing Oxfam (2014a) Programming on the Right to Be Heard: A Learning Companion Oxford Oxfam (2014b) ‘Tóm lược gợi ý sách: Đổi lập kế hoạch, phân cấp đầu tư cấp xã trao quyền cho cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững’ Hanoi, 12/2014 Oxfam (2012) ‘Tăng cường tiếng nói cộng đồng để lựa chọn đắn: Vấn đề sử dụng đất thay đổi quyền sử dụng đất miền Trung Việt Nam, 5/2012 Oxfam and Landa (Land Alliance) (2014) ‘Policy advocacy result analysis matrix on the revised Land Law’, January Scott, James (2008) Weapons of the Weak: Everyday Forms of Peasant Resistance New Haven, Conn.: Yale University Press Tâm Trang (2015) ‘Trong bầu trời khơng quý Nhân dân’ http://www.moha.gov.Vietnam/danhmuc/-trong-bau-troi-khong-gi-quy-bang-nhan-dan-16057.html Tran Thi Thu Trang (2002) Politics in rural Vietnam: local democracy or local autocracy Bài trình bày hội thảo Local Government and Authority in Vietnam November, 2002 Tønnesson, Stein (1993) Democracy in Vietnam? Copenhagen: Nordic Institute of Asian Studies United Nations Development Programme (1997) ‘Reconceptualizing Governance’, discussion paper, New York, January Thông xã Việt Nam (2015) ‘People protest against air pollution by power plant,’ Vietnam News, 15 April http://vietnamnews.vn/society/269099/people-protest-against-air-pollution-by-powerplant.html, accessed May 2015 VNExpress (2011) ‘Công bố kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII’, June, reprinted at http://www.sonoivu.hochiminhcity.gov.vn/baucuXIII/Lists/Posts/Post.aspx?Source=/baucuxiii&C ategory=&ItemID=80&Mode=1, accessed May 2015 Wells-Dang, Andrew (2014) ‘The Political Influence of Civil Society in Vietnam’, in Jonathan London (ed.) Politics in Contemporary Vietnam Basingstoke: Palgrave Macmillan, 2014 - (2010) ‘Political space in Vietnam: a view from the “rice-roots”’, Pacific Review 23(1): 93-112 Woolcock, Michael (2015) ‘Making the case for case studies in development practice’, http://blogs.worldbank.org/developmenttalk/making-case-case-studies-development-practice, 23 February Accessed 10 May 2015 Zingerli, Claudia (2004) ‘Politics in Mountain Communes: Exploring Vietnamese Grassroots Democracy,’ in McCargo, D (ed.) Rethinking Vietnam London: Routledge Curzon 47 Phụ lục Phụ lục A Tổng hợp số lượng vấn Hình thức vấn # nam # nữ Tổng số người Nhóm 66 28 94 Cá nhân 12 106 Quảng Trị Ngày tháng 9/3/15 Địa điểm 9/3 XãTriệu Hòa, Huyện Triệu Phong Triệu Hòa 9/3 9/3 Hình thức vấn Nhóm Chức vụ Cán xã đại diện đoàn thể # nam # nữ Dân tộc Tổng số 11 Kinh 1 Kinh Kinh Kinh 1 Kinh Cá nhân Hội phụ nữ xã Triệu Hòa Triệu Hòa Cá nhân Nhóm Đồn niên xã Người dân 10/3 Huyện Triệu Phong Cá nhân MTTQ huyện 11/3 Nhóm Cán xã 2 Vân Kiều, Kinh 11/3 Thị trấn Krơng Klang, Huyện Đakrong Krơng Klang Nhóm Cán xã 11/3 Krông Klang Cá nhân Cán xã 1 Vân Kiều, Paco, Kinh Kinh 11/3 Krông Klang Nhóm Người dân 7 11/3 Krơng Klang Cá nhân Người dân 1 Paco, Vân Kiều, Kinh Vân Kiều 11/3 Krông Klang Cá nhân Người dân 1 Vân Kiều 12/3 Huyện Đakrong Đông Hà Cá nhân MTTQ huyện Kinh Nhóm MTTQ HĐND tỉnh Kinh 45 TỔNG 13/3 36 48 Ninh Thuận Ngày tháng 16/3 Địa điểm Xã Phước Tân, Huyện Bắc Ái Hình thức vấn Nhóm Chức vụ # nam # nữ Cán xã Dân tộc Tổng số Raglai 16/3 Phước Tân Nhóm Người dân Raglai 16/3 Phước Tân Nhóm Người dân 2 Raglai 18/3 Nhóm Cán phường 3 Kinh 18/3 Phường Kinh Dinh, thành phố Phan Rang Kinh Dinh Nhóm Cán phường Kinh 18/3 Kinh Dinh Nhóm 2 Kinh 18/3 Kinh Dinh Nhóm Người dân (cao tuổi) Người dân 2 Kinh 19/3 Phan Rang Nhóm HĐND thành phố Phan Rang huyện Bác Ái 2 Kinh 19/3 Phan Rang Cá nhân HĐND tỉnh 1 Kinh TỔNG 18 12 30 # nam # nữ Tổng số Hòa Bình Ngày tháng Địa điểm Hình thức vấn Nhóm Người dân Nhóm Cán xã Chức vụ Dân tộc 23/3 Đồng Tâm, Huyện Lạc Thủy Đồng Tâm 23/3 Đồng Tâm Nhóm Cán xã 24/3 Huyện Lạc Thủy Cá nhân HĐND huyện 25/3 Nhóm Người dân 3 Mường, Kinh 25/3 Phường Hữu Nghị, thành phố Hòa Bình Hữu Nghị Nhóm 25/3 Hữu Nghị Nhóm Đồn thể phường Cán phường 2 25/3 TP Hòa Bình Cá nhân 1 26/3 TP Hòa Bình Cá nhân HĐND thành phố MTTQ tỉnh Mường, Kinh Mường, Kinh Kinh 1 Kinh 26/3 TP Hòa Bình Cá nhân 1 Kinh 12 31 TỔNG 23/3 Hội nông dân tỉnh 19 49 Mường Mường, Kinh Mường, Kinh Kinh Phụ lục B Phụ lục thống kê Tỉ lệ (%) số người tham gia Đảng, đoàn thể, hội nghề nghiệp, tổ chức thể thao, văn hố, xã hội (ví dụ đội bóng đá, hội chùa) Dữ liệu câu hỏi PAPI số A016, 2013 Tên tỉnh Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh Tổng An Giang 29,1 19,4 21,6 Bà Rịa Vũng Tàu 2,5 56,1 56,1 Bắc Giang 100,0 24,3 24,3 Bắc Kạn 68,4 74,9 70,4 Bạc Liêu 10,3 31,9 25,4 Bắc Ninh 100,0 59,3 59,3 Bến Tre 50,0 54,6 54,6 Bình Định 0,0 61,4 61,2 Bình Dương 0,0 38,9 38,4 Bình Phước 44,0 66,6 65,2 Bình Thuận 100,0 52,8 53,3 Cà Mau 0,0 47,3 47,3 Cần Thơ 0,0 31,5 31,4 Cao Bằng 85,8 87,7 85,8 72,5 72,5 Đà Nẵng Đắk Lắk 57,5 67,3 60,5 Đắk Nông 33,5 81,5 81,1 Điện Biên 26,0 57,7 33,5 Đồng Nai 22,5 34,9 33,7 33,7 33,7 Đồng Tháp Gia Lai 47,2 82,5 78,9 Hà Giang 76,5 96,0 78,9 75,6 75,6 50,3 50,8 Hà Tĩnh 93,1 93,1 Hải Dương 69,6 69,6 Hà Nam Hà Nội 64,5 Hải Phòng 100,0 35,9 36,0 Hậu Giang 66,7 47,0 47,1 Hồ Bình 88,6 64,0 84,1 57,6 57,6 Hưng Yên Khánh Hoà 60,1 52,5 54,9 Kiên Giang 34,2 38,1 37,4 Kon Tum 55,3 55,9 55,7 Lai Châu 13,9 77,8 17,1 Lâm Đồng 57,9 50,8 53,7 Lạng Sơn 78,6 73,7 76,7 50 Tên tỉnh Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh Tổng Lào Cai 60,2 48,5 59,1 47,0 47,0 Long An Nam Định 100,0 61,4 62,5 Nghệ An 92,1 69,0 77,2 66,1 66,1 Ninh Bình Ninh Thuận 38,5 65,2 46,8 Phú Thọ 84,8 70,7 74,0 Phú Yên 47,7 47,7 Quảng Bình 93,3 93,3 Quảng Nam 83,3 60,2 62,3 Quảng Ngãi 48,1 52,8 50,8 Quảng Ninh 25,6 62,2 40,7 95,6 95,6 Quảng Trị Sóc Trăng 30,4 42,6 41,2 Sơn La 91,0 71,3 88,9 TP Hồ Chí Minh 29,2 36,7 36,6 Tây Ninh 0,0 22,2 21,8 80,3 80,3 Thái Bình Thái Nguyên 66,2 64,0 64,6 Thanh Hoá 64,0 55,0 58,1 82,2 82,2 Thừa Thiên Huế Tiền Giang 25,0 47,7 47,7 Trà Vinh 23,1 28,0 23,4 Tuyên Quang 66,6 75,6 69,8 Vĩnh Long 0,0 45,2 44,8 75,4 75,4 Vĩnh Phúc Yên Bái 73,3 66,0 66,5 Tổng 46,5 48,9 48,5 51 Tỉ lệ (%) số người cho biết có người khác bầu thay cho họ (người ngồi gia đình) Dữ liệu câu hỏi PAPI số D106a, 2013 NAM NỮ Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh Tổng Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh Tổng An Giang 9,1 7,0 7,5 31,4 46,4 44,5 Bà Rịa Vũng Tàu 0,0 29,8 29,6 40,3 40,3 Bắc Giang 0,0 29,7 29,6 44,1 44,1 Bắc Kạn 27,5 34,1 29,9 29,9 13,6 26,1 Bạc Liêu 18,4 6,1 9,3 69,7 61,6 63,7 34,5 34,5 35,3 35,3 26,2 26,1 22,9 22,9 Bình Định 9,4 9,4 27,4 27,4 Bình Dương 4,6 4,6 0,0 22,8 22,6 Bình Phước 3,0 3,0 50,0 36,2 37,6 Bình Thuận 7,7 7,7 42,3 42,3 34,1 34,1 60,2 60,2 11,8 11,8 28,0 28,0 39,3 27,6 9,3 66,2 34,9 34,9 48,0 48,0 Tỉnh Bắc Ninh Bến Tre Cà Mau 0,0 100,0 Cần Thơ Cao Bằng 27,3 Đà Nẵng 67,4 Đắk Lắk 0,0 9,0 3,7 13,4 62,1 36,5 Đắk Nông 0,0 24,4 23,8 73,9 28,9 29,3 Điện Biên 18,0 32,1 25,5 29,1 15,2 25,1 Đồng Nai 0,0 25,7 24,7 100,0 47,1 49,5 12,5 12,5 52,3 52,3 Đồng Tháp Gia Lai 24,9 4,6 5,3 100,0 36,3 42,2 Hà Giang 15,5 0,3 15,3 40,8 97,0 51,6 37,7 37,7 27,0 27,0 25,0 25,5 45,9 46,5 Hà Tĩnh 16,9 16,9 54,0 54,0 Hải Dương 6,6 6,6 36,6 36,6 Hải Phòng 24,4 24,4 43,0 43,0 44,9 44,9 53,3 63,6 35,3 35,3 Hà Nam Hà Nội 46,9 Hậu Giang 50,0 31,6 31,6 Hồ Bình 29,5 32,8 29,9 6,4 6,4 Hưng Yên 89,7 66,5 Khánh Hoà 4,3 12,7 10,6 39,9 60,3 51,5 Kiên Giang 0,0 17,7 16,7 100,0 51,4 64,2 Kon Tum 0,0 7,3 4,4 19,9 23,0 21,9 Lai Châu 17,0 22,3 17,9 39,9 17,7 30,5 Lâm Đồng 10,6 3,4 6,8 17,4 31,8 25,4 Lạng Sơn 20,6 3,5 13,4 41,2 17,9 30,9 52 NAM Tỉnh Lào Cai NỮ Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh Tổng Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh Tổng 26,6 23,5 26,3 35,4 2,4 29,4 13,1 13,1 43,2 43,2 Long An Nam Định 0,0 42,1 38,1 100,0 27,9 28,1 Nghệ An 22,1 29,4 26,2 39,3 52,4 48,6 38,2 38,2 46,8 46,8 Ninh Bình Ninh Thuận 20,2 26,7 23,1 21,8 25,8 23,8 Phú Thọ 52,1 27,6 34,5 23,3 34,4 32,4 Phú Yên 15,4 15,4 74,8 74,8 Quảng Bình 22,9 22,9 45,8 45,8 Quảng Nam 0,0 19,5 18,6 21,4 34,0 32,5 Quảng Ngãi 3,8 12,9 11,5 54,7 26,0 36,7 Quảng Ninh 25,4 25,7 25,5 75,2 43,5 57,6 25,6 25,6 29,2 29,2 Quảng Trị Sóc Trăng 0,0 22,1 20,6 28,7 42,9 41,2 Sơn La 22,6 39,3 24,0 20,5 15,5 19,8 TP Hồ Chí Minh 78,8 7,6 7,7 0,0 22,1 21,7 Tây Ninh 19,7 19,7 100,0 48,8 48,8 Thái Bình 29,1 29,1 43,6 43,6 Thái Nguyên 7,7 32,3 26,1 91,2 26,5 41,2 Thanh Hoá 11,6 33,5 26,0 14,2 43,4 35,7 15,7 15,7 38,7 38,7 Thừa Thiên Huế Tiền Giang 0,0 26,4 26,4 0,0 6,4 6,4 Trà Vinh 0,9 24,9 3,4 19,1 70,3 21,7 Tuyên Quang 6,9 22,3 11,0 50,5 39,7 45,9 Vĩnh Long 0,0 2,0 2,0 0,0 22,1 21,3 32,4 32,4 50,9 50,9 Vĩnh Phúc Yên Bái 0,0 28,2 27,9 76,6 14,4 22,9 Tổng 14,5 19,2 18,7 40,6 39,5 39,6 53 ... (UNDP) tiến hành nghiên cứu nửa đầu năm 2015 tham gia người dân vào q trình hoạch đính sách đời sống trị Trọng tâm thống với chiến lược quốc gia Oxfam Việt Nam (2015- 19) tăng cường khả tham gia ảnh... quyết, dẫn đến biểu tình có tổ chức biểu tình chặn Quốc lộ tỉnh Bình Thuận vào tháng 4 /2015 (Thơng xã Việt Nam 2015) Trong vấn định tính, người thành phố Phan Rang, Ninh Thuận cho biết thực tế họ... đồng nghiệp UNDP Oxfam hỗ trợ tài chính, tinh thần hậu cần cho nghiên cứu suốt sáu tháng đầu năm 2015 vi Danh mục bảng hộp Bảng 1.1 Nội dung số PAPI…………………………………………… Bảng 1.2 Địa điểm nghiên cứu

Ngày đăng: 10/03/2019, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w