Chóa NguyÔn vµ v−¬ng triÒu NguyÔn trong lÞch sö ViÖt Nam tõ thÕ kØ XVI ®Õn thÕ kØ XIX.. Gi¸o héi PhËt gi¸o ViÖt Nam.[r]
(1)SINH HOạT PHậT GIáO
GIAI §O¹N NưA CI THÕ KØ XIX
1 Sinh hoạt Phật giáo hoàng tộc
Trong q khứ, dịng họ Nguyễn có nhiều gắn bó với đạo Phật Khi lấy đ−ợc n−ớc, Nho giáo trở thành t− t−ởng thống, vua đầu triều Nguyễn có phần −u Phật giáo trân trọng ngơi chùa gắn bó với nghiệp dịng họ Nguyễn Các chùa Thiên Mụ, Từ Ân (ngơi chùa vua Gia Long tạm trú cho đắp thành Gia Định năm 1790), chùa Khải T−ờng (nơi hậu cung tá túc, v−ơng phi họ Trần sinh hạ Hoàng tử Đảm, sau vua Minh Mệnh) trở thành quốc tự, đ−ợc vua ban sắc tứ, trùng tu, tặng tiền bạc nhiều lần Các vị s− giúp đỡ chúa Nguyễn đ−ợc phong Tăng cang
D−ới thời Nguyễn, chùa đ−ợc sửa chữa xây dựng nhiều, đặc biệt khu vực Huế, Thuận Hoá Đối với vùng đất x−a gắn bó với nghiệp họ Nguyễn, vua tỏ −u Nhiều đền chùa thành Gia Định, tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Bình Định đ−ợc vua cho trùng tu hay xây dựng lại nhiều dịp khác Các vua Nguyễn ban cấp công điền cho chùa nh−: Thiên Mụ Linh Hựu (kinh đô Huế), Khải T−ờng (Gia Định), Tam Thai ứng Chân (Quảng Nam),v.v…
NGUYÔN NGäC QUúNH(*)
CHử thị KIM PHƯƠNG(**)
Chc Tng cang c đặt ban đầu cho chùa Thiên Mụ, d−ới triều vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, nhiều chùa quốc tự đ−ợc lập ra, triều đình cử thêm Tăng cang phụ trách, quản lí chùa Ban đầu, nhà vua ng−ời định chọn Tăng cang lệnh cho Lễ cấp độ điệp Sau này, nhiều chùa đ−ợc thành lập chùa khuyết chức Tăng cang trình lên Lễ, Lễ sức cho Tăng cang tổ chức họp cử vị Tăng cang mới, trình lên Lễ để xin nhà vua phê chuẩn Sau vua phê
sát hạch cấp sắc chùa quan, phụ giúp Tăng cang
thng cú vị trụ trì để quản tăng chúng, số l−ợng tăng chúng th−ờng tùy vào chùa Các vị Tăng cang, trụ trì th−ờng đ−ợc triều đình cho miễn thuế khoá, s−u dịch, đ−ợc cấp l−ơng hàng tháng để chi dựng, cp phỏp phc, v.v
Các chùa đợc nhà nớc bảo hộ chia làm loại: chùa vua (quốc tự) chùa quan (chùa ngời hoàng tộc quan lại lập ra)(1) Chùa
quốc tự triều đình đứng xây cất, đ−ợc triều đình sử dụng vào dịp tế lễ * ThS., Viện Nghiên cứu Tôn giáo
(2)của triều đình với tham gia trực tiếp nhà vua, hoàng tộc quan lại Những chùa đ−ợc cấp ruộng đất, cấp tiền hàng năm, Tăng cang s− trụ trì đ−ợc triều đình quy định số l−ợng l−ơng bổng Chùa quan chùa làng nh−ng đ−ợc gia đình hồng tộc, quan lại góp tiền bạc để xây dựng, tu bổ
Hồng hậu cơng chúa triều Nguyễn nhiều ng−ời sùng đạo Phật, góp cơng khơng Họ theo đạo Phật để cầu phúc mong muốn đ−ợc siêu sinh tịnh độ Các bà th−ờng xây chùa gia thất Hịa th−ợng Phúc Điền ghi lại: “Các v−ơng cơng xây chùa nhỏ nhà”(2) Có thể nói “các ơng
hồng bà chúa x−a lễ chùa, khơng phải chùa nào, mà chùa định, khơng phủ (nội viện) cng k ph(3) Trong giai
đoạn nửa cuối kỉ XIX, chùa chiền đợc sửa chữa xây dựng nhiều, khu vực Huế, Thuận Hoá Theo Đại Nam thống chí, số chùa nớc thời Tự Đức có 245 chùa, mà Hà Nội có 15 chùa, Huế có 36 chùa Con số thống kê bao gồm chùa thuộc loại danh lam chùa lµng(4)
Nhà n−ớc theo thể chế Nho giáo nh−ng sùng Phật Các ngày tế lễ Phật giáo đ−ợc nhà n−ớc tổ chức năm với quy mô lớn, lễ tế dài ngày Một số ngày lễ lớn mang tính quốc gia đ−ợc tổ chức ngơi quốc tự Triều đình cho lập đàn chay cúng cạn d−ới n−ớc (thuỷ lục trai đàn), đọc kinh nhiều ngày Tự Đức năm đầu (1848), vua cho mở đàn chay lớn chùa Thiên Mụ vào ngày giỗ trung nguyên Thuận Thiên Cao hoàng hậu Sau hoàn thành lễ yên táng X−ơng lăng làm lễ tiết trung
nguyên, “tháng bắt đầu khai kinh, tháng tụng kinh xong Vua sai Hiệp biện đại học sĩ Nguyễn Tri Ph−ơng, Lại Thị lang Tôn Thất Tĩnh với Lễ, tra xét điển lệ, tr−ớc kì làm chay phải chiếu theo khoản để tiến hành”(5)
Tháng năm đó, Lễ Ninh Lăng xong, triều đình cho lập đàn chay cúng cạn d−ới n−ớc, đọc kinh ba tuần ngày "từ ngày 18 tháng khai kinh đến tháng tụng kinh xong”(6) Tự Đức năm
thứ (1849), “Gặp tiết Trung Nguyên Hiến tổ Ch−ơng hoàng đế, đặt đàn chay lớn cúng thần thánh d−ới n−ớc chùa Thiên Mụ, đọc kinh tuần, ngày (tức 21 ngày)”(7)
D−ới thời vua Tự Đức, triều đình giao nhiệm vụ giám sát việc tổ chức cúng tế vào ngày lễ lớn cho hai quan thuộc Lễ Thái Th−ờng tự “giữ việc trang trí, hình thức lễ nghi để giúp việc lễ n−ớc” Quang Lộc tự có nhiệm vụ xem xét “các lễ vật phẩm tế cỗ bàn tế lễ, yến tiệc kinh đơ”(8), thể
hiƯn sù quan t©m cđa nhà nớc với việc tổ chức nghi lễ tôn gi¸o
Những ng−ời Hồng tộc có nhiều đóng góp việc xây dựng sửa chữa ngơi chùa Một tr−ờng hợp điển hình chùa Kim Quang (huyện H−ơng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh- Trung
tâm bảo tồn di tích cố đô Huế Kỉ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu sách tơn giáo nhà Nguyn, 2001, tr.193
3 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Tuyển dịch văn bia chùa Huế, số 1-2 năm 2005, tr.213
4 Theo số liệu thống kê PGS Nguyễn Duy Hinh trong: Văn minh Đại Việt Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hãa, 2005, tr.648
5 Qc sư qu¸n triỊu Ngun §¹i Nam thùc lơc, Nxb Sư häc, 1963, tËp 27, tr.82
(3)Thủy, thuộc thành phố Huế) Trong văn bia chùa năm Duy Tân thứ hai có ghi: “Triều vua ta chấn h−ng văn trị, phát huy Nho học, nh−ng chùa quán chuẩn cho sửa sang mở rộng […] Năm Tân Mùi, thời Tự Đức (1871), bà dì vua họ Nguyễn, pháp danh Nh− Diệu, bắt đầu dựng chùa t−, thờ t−ợng Phật Quan Thánh Đế Quân, đúc chng, đẽo đá, tu trì tụng kinh”(9)
Mẫu thân vua Tự Đức bà Từ Dũ (Phạm Thị Hằng) (1810- 1902), số ng−ời hoàng tộc nhiều lần cúng bạc, tiền để tu sửa chùa Huế Bia chùa Quốc Ân (huyện H−ơng Trà, Thừa Thiên, thuộc thành phố Huế) ghi lại: “Do vận động s− (Liễu Chơn Từ Hiếu), hai bà Từ Dũ, Trang ý hai công chúa Lại Đức, Quy Đức cúng cho chùa số bạc, tiền để mua ruộng, đúc t−ợng"(10) Vào năm Thành Thái thứ 11
(1899), gặp ngày mừng thọ chín m−ơi tuổi bà Từ Dũ, nhà vua cho ban tiền kho để sửa chữa tháp tầng, dựng bia ghi lại ơn bà Ngồi ra, bà cịn góp tiền để xây sửa chùa nh−: chùa Quốc Ân, chùa Từ Hiếu, chùa Thiên H−ng(11)
Một lí khiến Phật giáo triều Nguyễn nhận đ−ợc nhiều hỗ trợ phát triển số cung phi vua Nguyễn nhiều, họ th−ờng ng−ời hâm mộ đạo Phật có nhiều hỗ trợ để trùng tu, sửa chữa chùa kinh đô nh− quán Daniel Grandclément cho Tự Đức có 103 bà vợ khoảng 300 thị nữ, “nếu sau thời gian bị thải loại thất sủng hay bệnh tật, khơng đủ sức khoẻ, cung nữ trở th−ờng kết thúc đời sống tu hành chùa chiền nhà thờ” (12)
2 Sinh hoạt Phật giáo quan lại
Tỡm c lại văn bia, thấy nhiều ng−ời hoàng tộc nh− vị đại quan triều Nguyễn nói chung nh− d−ới thời Tự Đức nói riêng hâm mộ đạo Phật, có đóng góp việc trùng tu, gây dựng ngơi chùa
Một nhân vật quan trọng hàng ngũ quan lại triều Nguyễn Lễ Th−ợng th− Nguyễn Đình Tân (1798-1873), cịn đ−ợc gọi Th−ợng Tân Ơng vốn tên H−ng, hiệu Dần Hiên, năm 1848 vua Tự Đức “châu phê” đổi thành Tân Năm Minh Mạng thứ (1821), ông đỗ khoa thi H−ơng, làm quan đến chức Binh Th−ợng th− Khi làm quan, ông cúng cho chùa Tr−ờng Xuân (Huế) hai bia Sau h−u, ông tự soạn văn khắc cho chùa, có đoạn: “Năm Tự Đức thứ 14 (1861), m−a sa gió táp, t−ờng đổ mái h−, lại tiếp tục phen sửa lợp, sáng sủa dễ trông, mẻ tai mắt Năm này, t−ợng khám, đồ thờ n−ớc sơn phai nhạt, lại lau chùi tô thiếp, màu sắc vàng đỏ rạng ngời chói lọi, đẹp đẽ nguy nga Tr−ớc ta có cúng cho địa ph−ơng hai bia, nh−ng ch−a rảnh để viết Nay, nhân v−ờn cũ h−u, duyên lành ph−ớc quả, th−ờng th−ờng ta thích tham thiền ” Chi tiết cho thấy, ông ng−ời Nho, Phật kết hợp hài hòa
Nhân vật cần kể đến Đặng Lễ Trai, Thái tử Thiếu bảo thự Văn minh điện đại học sĩ, Th−ợng th− Hình Vào 9 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Tuyển dịch văn
bia chùa Huế, tr.38
10 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Tuyển dịch văn bia chùa Huế, tr.66
11 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Tuyển dịch văn bia chùa Huế, tr 66, 85, 131, 156
(4)năm Tự Đức Canh Tuất (1850), vị quan cúng 40 lạng bạc vào chùa làng Thanh L−ơng, xã H−ơng Xuân, huyện H−ơng Trà, nơi ông c− trú để sung vào quỹ làng cho chùa chi dùng: “Nền ph−ớc đức không đời tr−ớc, nh−ng thiện duyên gửi gắm khuyên mai sau Ng−ời làng vui tơi thành đạt đất này, lại có dun với chùa này, há khơng khích lệ Trong khn viên v−ờn chùa cịn có đền thờ thần Tôi tô thần vị bảy chiếc, đúc chng đồng để làm tự khí, tồ h−ơng án, ngũ gỗ, 12 cặp đối liễn để dâng lên…”(13)
Th−ợng th− Hình Đặng Lễ Trai xuất tiền để công đức sửa chùa Bác Vọng Tây, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, quê vợ ông Năm Tự Đức thứ (1853), ông bỏ tiền đắp t−ợng Phật Tam Thế, t−ợng Hộ Pháp, đúc đại hồng chung, góp 50 quan dựng miếu thần, 50 quan dựng chùa Phật…(14)
Tổng đốc Ninh Thái Tr−ơng Văn Uyển, vào năm 1848 cúng cho chùa làng Phú Lễ, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, quê ông chuông cao th−ớc tấc phân, nặng 180 cân với ý “m−ợn chuông để ngụ niềm khuyến thiện”(15) Thái tử Thiếu
bảo Hiệp biện Đại học sĩ Đặng t−ớng công phu nhân với lí tr−ởng, h−ơng lão làng Hồ Viện, tổng Phị Trạch, huyện Phong Điền, trùng tu lại ngơi đình, chùa làng vào năm Tự Đức thứ (1851)(16)
ở Huế có ngơi chùa đặc biệt đ−ợc xây khởi dựng từ thời Thiệu Trị đ−ợc vua Tự Đức đặt tên, chùa Từ Hiếu “Từ Hiếu ngơi chùa “Phật - Nho”, di tích nhà s− sống theo tinh thần Nho học, lại
đ−ợc ông vua “đại Nho” đặt cho tên “thuần Nho”(17) Ng−ời khởi dựng
chùa s− Nhất Định, ng−ời tỉnh Quảng Trị, ban đầu dựng am cỏ tu hành, gọi An D−ỡng am huyện H−ơng Thủy, Thừa Thiên (nay thuộc thành phố Huế) Năm 1847, s− viên tịch, thừa kế trụ trì đệ tử Hải Thiệu C−ơng Kỉ Đến năm Mậu Thân (1848), Tự Đức nguyên niên, ba vị thái giám xin triều đình hỗ trợ bỏ am tranh, xây thành chùa lợp ngói Vua Tự Đức cảm phục nhân cách s− Nhất Định nên ban cho tên chùa Từ Hiếu Tự, ban biển: “Sắc tứ Từ Hiếu Tự” Những năm sau đó, sau vụ loạn có tham gia số nhà s−, triều đình có thái độ hạn chế Phật giáo có lần chùa Từ Hiếu đ−ợc vua Tự Đức cho phép trùng tu khắc bia ghi lại Chùa Từ Hiếu giữ lại đ−ợc bia đ−ợc dựng d−ới thời Tự Đức vào năm: 1848, 1849, 1855 Nội dung bia ghi hành trạng nhà s−, tên tuổi vị phát tâm công đức Trong bia năm Tự Đức thứ 19 (1866) có ghi: “Bọn nội viện chúng ta: Cả đời cửa cấm, kiếp gò hoang Vâng sắc ban chùa Từ Hiếu, để có nơi Tây Vì dốc lịng mua tậu ruộng tốt để làm duyên tịnh độ kiếp sau Những viên nhân cúng ruộng lần l−ợt trình bày vào sau bia […] Kính đội ơn: Từ Dũ Bác Huệ Thái hoàng Thái hậu ban bạch kim năm l−ợng; 13 Trần Đại Vinh Văn bia văn chng Hán Nơm
d©n gian Thõa Thiªn HuÕ. Nxb ThuËn Hãa- HuÕ, 2006 tr.100-101
14 Trần Đại Vinh Văn bia văn chuông, Sđd, tr.112-113
15 Trần Đại Vinh Văn bia văn chuông, Sđd,
tr.124-125
16 Trần Đại Vinh Văn bia văn chuông, Sđd, tr.129-130
(5)Trang Huy Hoµng hËu ban tiỊn năm trăm quan (18)
Nhng ni dung trờn cho thấy, nhiều vị quan lại, ng−ời hoàng tộc triều Nguyễn hâm mộ đạo Phật, giai đoạn Nho giáo h−ng thịnh đ−ợc đề cao Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, vua quan nhà Nguyễn nhìn chung “c− Nho mộ Phật”, nhận xét không sai Sinh hoạt Phật giáo, đặc biệt vùng xung quanh kinh thành Huế nhận đ−ợc −u phát triển nên ng−ợc lại có ủng hộ triều đình Có thể nhận thấy điều qua minh văn chuông chùa Từ Quang, làng Văn Xá, huyện H−ơng Trà, đ−ợc khắc vào năm Tự Đức thứ t− (1851), Phật vua đ−ợc ca ngợi(19)
Phật giáo kỉ XIX xuất danh tăng xuất chúng, có ảnh h−ởng nhiều đến t− t−ởng sinh hoạt Phật giáo giai đoạn nh− vị danh tăng: Thanh Đàm, Thanh Nguyên, An Thiền, Nhất Định, Diệu Giác, Tịch Truyền, Chiếu Khoan, Phúc Điền, Phổ Tịnh, Mật Hoằng, Thông Vinh, Liễu Thông, Viên Quang, Đạo Thơng, Giác Ngộ, C−ơng Kỉ, Chí Thành, Diệu Nghiêm, Viên Ngộ, Ph−ớc An, Liễu Triệt, Huyền Khê, v.v (20).Trong số đó, nhiều ng−ời
cã c«ng su tầm, hệ thống, hoàn chỉnh, giải cho khắc in nhiều thể loại nh: kinh, luật, luận
3 Sinh hoạt Phật giáo dân
Khỏc với Phật giáo kinh Phật giáo cung đình, Phật giáo dân vùng xa kinh thành nhìn chung khơng nhận đ−ợc −u triều đình Sinh hoạt Phật giáo nơi không đ−ợc phép mở rộng mặt tổ chức nh− sở vật chất Tuy vậy,
sinh hoạt Phật giáo làng xã gắn bó với đời sống, đ−ợc nhân dân nuôi d−ỡng phát triển Nhiều tác phẩm văn thơ có cảm hứng xuất phát từ đề tài Phật giáo, suy t− gắn với t− t−ởng nơi cửa Thiền đ−ợc phổ biến rộng dân chúng nh− Truyện Kiều Nguyễn Du, Quan Âm Thị Kính, Vịnh Phật Nguyễn Công Trứ, số thơ Cao Bá Quát, v.v (21) Phật giáo với
truyền thống gắn với dân tộc, sang đến giai đoạn tiếp tục chỗ n−ơng tựa mặt tinh thần cho ng−ời dân khổ loạn lạc, chiến tranh, mùa, đói Trong q trình khai phá, mở đất phía Nam, ng−ời Việt vào khai phá đất đai, lập làng đem theo tín ng−ỡng, tơn giáo vốn có Cùng với việc trì tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên tín ng−ỡng nông nghiệp khác, họ lập chùa rải rác khắp nơi
Về mặt kiến trúc, nghệ thuật, kiến trúc Phật giáo đến nửa cuối kỉ XIX nói chung có hịa hợp Tam giáo ảnh h−ởng tiếp nối truyền thống hỗn dung tôn giáo nhu cầu tâm linh ng−ời dân Điều tạo hệ thống t−ợng thờ phong phú phức tạp gồm nhiều lớp Tại nhiều ngơi chùa, 18 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển: Tuyển dịch văn
bia chïa HuÕ, tr.84-85
19 Trần Đại Vinh (2006) Văn bia văn chuông Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế. Nxb Thuận Hãa- HuÕ, tr 137-138
20 Xem Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận Nxb Văn học Hà Nội 2000, tr.682-709; Đại Nam liệt truyện tiền biên Nxb Thuận Hoá 1993 Nguyễn Hiền Đức Lịch sử Phật giáo đàng (bộ tập) Nxb TP HCM 1995 Lịch sử Phật giáo Việt Nam.Viện Triết học, 1991, tr.411-436
(6)trên Phật điện có tợng thờ Đạo giáo Hiện tợng thờ tợng bia hậu xuất với số lợng lớn nhiều chùa Kiến trúc chùa vùng Đồng Bắc Bộ dới triều Nguyễn phổ biến với dạng chữ Đinh(22) Còn
chựa Min Nam, “từ Phật điện vắng vẻ tr−ớc kia, có nhiều t−ợng (t−ợng Tam Thế, Cửu Long, Tứ Thiên V−ơng, Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Quan Âm, Ngọc Nữ, Kim Đồng…)”(23) Hình t−ợng rồng khơng xuất
hiện trang trí ngơi chùa nói riêng nh− kiến trúc khác ngồi cung đình lệnh cấm triều đình Mơ típ trang trí chủ yếu Tứ linh, chữ Phúc, hoa
Bên cạnh khó khăn tình hình trị xã hội đất n−ớc, sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn thời Tự Đức đ−ợc quần chúng tín đồ trì Nhiều chùa đ−ợc nhân dân góp cơng tu sửa trang nghiêm Các chùa Dâu, Bút Tháp, Phật Tích, Vĩnh Nghiêm, Keo, Sài Sơn, Tây Ph−ơng, v.v… đ−ợc phục chế sửa chữa Hà Nội, chùa Lý Quốc S−, Quán Sứ, đ−ợc sửa chữa vào năm Tự Đức thứ (1855) Chùa Dục Khánh - điện Huy Văn đ−ợc quan tỉnh nhân dân góp tiền khơi phục lại vào năm Tự Đức thứ 17 (1864) Chùa Liên Phái đ−ợc nhà s− chùa thiện tín thập ph−ơng xuất tiền để tu sửa(24)
D−íi triỊu Nguyễn, hệ thống kinh sách Phật giáo đợc trọng su tầm khắc in Có chùa chuyên trách việc khắc in tàng trữ ván in kinh Miền Bắc chùa Bổ Đà, Từ Quang, Liên Tông, v.v Miền Nam chùa Đại Giác (Biên Hoà), Giác Lâm, Giác Viên (Gia Định), Vạn An (Đồng Tháp),v.v Những kinh kệ, giới luật, phổ
hệ, truyền đăng đợc in với khối lợng lớn, nh Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Pháp Hoa, Kinh Dợc S, Kinh Địa Tạng, Tam Thiên Phật Danh, Đại Du Dà, v.v(25)
Khi thc dõn Pháp xâm l−ợc tiến hành khai thác thuộc địa, nhiều chùa bị phá huỷ chuyển thành đồn bốt Tại Gia Định, từ năm 1861 đến năm 1865, thực dân Pháp chiếm đóng triệt hạ chùa lớn nh− chùa Khải T−ờng, chùa Kiểng Ph−ớc, chùa Cây Mai(26) Ngoài ra, chùa Kim Tiên bị dỡ
năm 1863, chùa Pháp Võ bị dỡ năm 1863, chùa Ph−ớc H−ng bị dỡ năm 1864, chùa Phật Lớn bị dỡ năm 1865, v.v… Theo thống kê J Ch Balencie, năm 1899, số l−ợng chùa chiền tín đồ Phật giáo Gia Định là: 305 ngơi chùa, 82 vị tăng, 49 vị ni, 211.057 Phật tử(27)
5 Phật giáo với tình hình đất n−ớc
Kể từ kỉ XIX, thực dân Pháp xâm l−ợc Việt Nam, tăng ni, Phật tử có hoạt động nhập tích cực tham gia chống giặc Nhiều chùa trở thành nơi quy tụ ng−ời yêu n−ớc, chuẩn bị lực l−ợng, sở cho hoạt động trị vũ trang Cuộc khởi nghĩa "giặc chày vôi" ba anh em họ Đoàn Đoàn 22 Kỉ yếu hội thảo, Những vấn đề văn hoá xO hội
thêi Ngun, S®d, tr.78-85
23 Kỉ yếu hội thảo, Những vấn đề văn hoá xO hội thời Nguyễn , Sđd, tr.188
24 Di sản Hán Nôm văn bia Thăng Long- Hà Nội PGS.TS Đỗ Thị Hảo Biên dịch, GS TS Kiều Thu Hoạch hiệu đính 2007, tr.84, 88, 137, 189
25 Kỉ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn v−ơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX Tổ chức Thanh Hoá, ngày 18-19 tháng10 năm 2008, tr.605
26 Gi¸o héi PhËt gi¸o Việt Nam Biên niên sử Phật giáo Gia Định - Sài Gòn- TP Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ ChÝ Minh, 2001, tr.56-57
(7)Hữu Tr−ng, Đoàn Hữu ái, Đoàn T− Trực lãnh đạo năm 1866 có tham gia số nhà s− nh− s− Nguyễn Văn Quý chùa Thiên Ph−ớc(28), s− Nguyễn Vn
Viên, Nguyễn Văn Ly chùa Pháp Vân(29) Chùa Pháp Vân (chùa Khoai)
ngoi thành Huế đ−ợc chọn làm nơi hội họp doanh khởi nghĩa S− Nguyễn Văn Quý đ−ợc cử làm quân s− tổ chức chiêu tập đ−ợc lực l−ợng lớn s− sãi tín đồ Phật giáo Huế, lực l−ợng có nhiều ảnh h−ởng thời giờ(30) Cuộc dậy đ−ợc gọi
là “giặc chày vơi” khí giới chống lại quân đội triều đình chày giã vôi ng−ời tham gia xây dựng công trình thời Tự Đức Ngày 16/8/1866 khởi nghĩa nổ ra, quân Cấm vệ giữ đ−ợc Cấm thành, khởi nghĩa thất bại Sau kiện này, nhiều nhà s− bị bắt phải hoàn tục Kinh s− lúc 24 vị s− tr−ởng 24 chùa(31)
ở Nam Kỳ có khởi nghĩa kháng Pháp vào năm 1873, 1875, 1885, 1913 1916, mà ng−ời khởi x−ớng ông đạo theo tín ng−ỡng pha trộn Phật giáo, Đạo giáo ma thuật Năm 1873 khởi nghĩa đạo Bửu Sơn Kỳ H−ơng; năm 1875 1885 khởi nghĩa Đạo Lành Những năm 1895- 1898, chùa Núi Cấm Thất Sơn, An Giang nơi chuẩn bị lực l−ợng khởi nghĩa, năm 1913 năm 1916 khởi nghĩa Phan Xích Long, v.v
Khi thực dân Pháp b−ớc đặt chế độ cai trị đất n−ớc Việt Nam, với tầng lớp khác xã hội, tín đồ Phật giáo đứng lên kháng Pháp, nhiều nhà s− thủ lĩnh khởi nghĩa Năm 1888, Nam Định xuất nhân vật Kỳ Đồng (Nguyễn Văn Cẩm), chiêu mộ thiếu niên, dựng cờ nghĩa
“Thiên binh thần t−ớng” có ý định chiếm thành Nam Định Thái Bình Nam Định, năm 1888, có khởi nghĩa s− Thọ, trụ trì chùa làng Lãng Đông, huyện Trực Ninh cầm đầu nghĩa quân theo sơng Trà Lý vào đánh tỉnh lị Thái Bình Năm 1898 có khởi nghĩa với tham gia nhà s− V−ơng Quốc Chính chùa Ngọc Long Động, huyện Ch−ơng Mỹ, Hà Tây Ngoài khởi nghĩa khác nh−: khởi nghĩa Trần Cao Vân (1897), nhà s− tín đồ Phật giáo tham gia kháng chiến, quân Pháp gọi nghĩa quân “giặc thày chùa” Cho tới năm cuối kỉ XIX, nhiều ngơi chùa Bình Định, Phú n sở nghĩa quân Võ Trứ số thủ lĩnh lãnh đạo vào năm 1897-1898 (32)
Do uy Nho giáo, số nhà yêu n−ớc Việt Nam phải tìm vũ khí chống lại thực dân Pháp việc tìm đến Phật giáo, Đạo giáo tín ng−ỡng thần bí Các phong trào cứu n−ớc mang màu sắc tơn giáo gắn bó với hoạt động trị đ−ơng thời Nhiều thủ lĩnh khởi nghĩa nhà s−, c− sĩ đem t− t−ởng Phật giáo, Đạo giáo làm ph−ơng châm hành động Tuy 28 Thích Hải ấn Hà Xuân Liêm Lịch s Pht
giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gòn 2006, tr 285 29 Thích Hải ấn Hà Xuân Liêm Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Sđd, tr 250
30 Đỗ Bang Đoàn Hữu Trng khởi nghĩa năm 1866 kinh thành Huế Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2, 1986, tr 42-51
31 Yoshiaru Tsuboi N−ớc Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, (1847-1885), Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 1993 tr.268-270; Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận, tr.706-707
(8)nhiên, vũ khí khơng đem lại kết quả, phong trào bị thất bại Nhà sử học Trần Văn Giàu tổng kết: “Đạo giáo Phật giáo không bị Nho giáo đánh lùi xa, mà trái lại v−ơn lên T− t−ởng thần bí Đạo giáo Phật giáo liên quan mật thiết đến phong trào yêu n−ớc cuối kỉ XIX”(33)
Nh− vậy, thấy sinh hoạt Phật giáo giai đoạn nửa cuối kỉ XIX đ−ợc chia làm hai h−ớng rõ rệt: Phật giáo cung đình Phật giáo dân Triều đình tạo nhiều điều kiện cho việc thờ Phật hoàng tộc, năm cấp tiền bạc để cúng tế Các vua Nguyễn có vua Tự Đức thơng qua sách cụ thể thể quan tâm đến Phật giáo sử dụng Phật giáo, đặc biệt Phật giáo vùng kinh đô, để phục vụ cho mục đích cai trị đất n−ớc Các sinh hoạt Phật giáo triều đình Tự Đức đ−ợc tổ chức đặn th−ờng xuyên Một số buổi tế lễ lớn nhà n−ớc đ−ợc triều đình lập thêm đàn chay quốc tự Triều đình quy định số tăng ni quốc tự, chùa sắc tứ, ban cấp vật phẩm, kiểm tra trình độ giáo lí tăng s−, ban cấp độ điệp…, từ chi phối Phật giáo thơng qua tầng lớp chức sắc nâng cao vị trí triều đình Về mặt này, sách nhà n−ớc Phật giáo đạt đ−ợc thành tựu đáng ghi nhận
Còn sinh hoạt Phật giáo dân lại có quy định nghiêm khắc nhằm chấn chỉnh quản lí chặt chẽ Nhà n−ớc trì sách đồn kết Tam giáo nh−ng có giới hạn Những hoạt động tơn giáo phục vụ nhu cầu quản lí nhà n−ớc đ−ợc −u tiên Triều đình phê phán biểu mức Phật giáo nh− việc xây dựng, sửa chữa sở thờ tự tốn kém, cúng lễ dài
ngày Các vua Nguyễn, đặc biệt vua Tự Đức cho rằng, việc ng−ời dân tôn sùng mức Phật giáo coi nhẹ giáo lí Nho giáo Vì thế, chùa quán không đ−ợc xây mới, mà sửa chữa h− nát Những biện pháp nhằm đ−a hoạt động Phật giáo vào quản lí nhà n−ớc khẳng định v−ơng quyền, sử dụng v−ơng quyền vào giáo quyền
Ngoài ra, mặt vua Tự Đức ng−ời mang nặng t− t−ởng Nho giáo, mặt khác có khơng khởi nghĩa nhà s− lãnh đạo, từ đó, nhà vua triều đình có thay đổi sách Phật giáo Nhiều quy định khắt khe đ−ợc ban hành nhằm kiểm soát Phật giáo dân chúng, không cho phép mở rộng mặt tổ chức nh− sở vật chất Phật giáo ngồi khu vực kinh Đây nguyên nhân khiến đời sống Phật giáo n−ớc ta vào giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX gặp nhiều khó khăn
Nh− triều đình cho phép trì hoạt động hoạt động Phật giáo dân nh−ng mức độ vừa phải để không lấn át Nho giáo hạn chế tham gia vào hoạt động trị Phật giáo Đây lí kiến nhiều ng−ời cho triều Nguyễn đặc biệt thời Tự Đức khơng −a Phật giáo, chí đàn áp Phật giáo Nếu nhìn vào biểu bên ngồi sách mà khơng làm rõ nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn nhận định sách Phật giáo Tự Đức nói riêng nh− triều Nguyễn nói chung./