1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Sự cần thiết của việc phát triển mô hình liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Caên cöù keát quaû khaûo saùt, ñieàu tra 296 HTX vaø 2.055 thaønh vieânHTX noâng nghieäp taïi 25 tænh, thaønh phoá cuûa 8 vuøng trong caû nöôùc cuûa Döï aùn: “Ñieàu tra naêng löïc saûn x[r]

(1)

1 Cơ sở đề xuất phương hướng phát triển bền vững mơ hình liên hiệp HTX nông nghiệp

Phát triển kinh tế-xã hội khu vực nơng thơn, xóa đói giảm nghèo bền vững, nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân chủ trương, đường lối quán Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sản xuất nông nghiệp nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm nhu cầu, đứng trước nhiều khó khăn thách thức Trong đó, nguyên nhân có tính định đây:

- Sau nhiều năm đổi tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế, 70% dân số nước ta sống nông thôn, gắn liền với sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp

- Kinh tế nông thôn nặng nông nghiệp (chiếm 65% kinh tế nông thôn), công

nghiệp, dịch vụ, chưa đủ sức thu hút tạo việc làm để thúc đẩy chuyển dịch nông thôn

- Nông sản Việt Nam nói chung có sức cạnh tranh thấp giá cả, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nên khả mở rộng thị trường bị hạn chế Những hạn chế xuất phát chủ yếu từ trình độ sản xuất thấp, công nghệ lạc hậu, lực tiếp thị, xúc tiến thương mại chưa cao

- Năng suất, hiệu nông nghiệp Việt Nam cịn thấp, quỹ đất nơng nghiệp bị hạn chế giảm dần q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, quy mơ đất nơng nghiệp/lao động nông nghiệp thuộc loại thấp giới Sự hạn chế trở ngại cho đại hóa sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm

- Chênh lệch thu nhập mức sống nông thôn thành thị, vùng SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN

MƠ HÌNH LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

lNGUYỄN THỊ NHƯ TÂM

TÓM TẮT:

Với xuất phát điểm nước nơng nghiệp có tới 70% dân số gắn liền với kinh tế nông nghiệp, đến nay, nơng nghiệp nói chung đóng góp khoảng gần 20% tổng GDP kinh tế Sản xuất nông nghiệp nước ta chưa thực khỏi tình trạng manh mún, lạc hậu, suất thấp, lãng phí sau thu hoạch cịn mức cao, nông dân hầu hết vùng nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Trong khuôn khổ viết này, tác giả tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, từ đề xuất phương hướng pháttriển bền vững mơ hình liên hiệp hợp tác xã (HTX) nông nghiệp

(2)

rút ngắn cịn lớn Ngay nơng thơn, khoảng cách nhóm 20% người giàu 20% người nghèo tiếp tục rộng ra,số hộ nơng dân nghèo tăng nhanh, việc giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo cao

- Thời gian lao động nông thơn đạt khoảng 75%; bình qn hàng năm tăng thêm khoảng triệu lao động, làm tăng thêm áp lực việc làm cho lao động nông thôn, lớp trẻ Trước đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh khoa học công nghệ, tỷ lệ lao động nông thôn đào tạo nghề đạt khoảng 15%

- Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo phục vụ đắc lực cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, giao thông thủy lợi vùng nguyên liệu

- Công tác tổ chức quản lý sản xuất, đạo nhiều bất cập; nhiều nơi lúng túng nội dung chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Nội dung phát triển nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa rõ; khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chưa có gắn kết chặt chẽ Sự liên kết nhà (nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông) lỏng lẻo, thiếu hiệu

- Sự biến đổi khí hậu ngày rõ, thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường với tầm ảnh hưởng rộng mức gây hại lớn Hiện nay, nhiều địa phương phải gánh chịu nhiều hậu thời tiết bất thường

- Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh làm gia tăng tính liệt cạnh tranh Điều đưa đến nhiều thách thức thách thức lớn cạnh tranh “sân nhà” doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Để khắc phục khó khăn, thách thức nói trên, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam khơng có cách khác phải tổ chức hình thức sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm cách phù hợp, hiệu đường tăng cường liên kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

2 Thực trạng hoạt động tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp nay

2.1 Tình hình chung

Về số lượng: - Tổ hợp tác:

Tính đến ngày 30/06/2017, nước có 150.000 tổ hợp tác, có 12.672 tổ có đăng ký; số tổ hợp tác thành lập 435 tổ, số tổ hợp tác giải thể 515 tổ

- Hợp tác xã (HTX):

Theo báo cáo 63 Liên minh HTX tỉnh, thành phố, tính đến ngày 30/6/2017, nước có vạn hợp tác xã, hoạt động lĩnh vực, như: nông nghiệp 10.754 hợp tác xã; thương mại - dịch vụ 1.533 hợp tác xã; xây dựng 573 hợp tác xã; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 2.321 hợp tác xã; vận tải 1.002 hợp tác xã; tín dụng 1.168 quỹ tín dụng nhân dân; lĩnh vực khác 917 hợp tác xã; có 841 hợp tác xã thành lập 321 hợp tác xã giải thể

- Liên hiệp Hợp tác xã nông nghiệp:

Tính đến ngày 30/6/2017, nước có 50 Liên hiệp HTX nơng nghiệp; có Liên hiệp thành lập mới, hình thành thơng qua việc liên kết HTX để tìm đầu tiêu thụ sản phẩm Theo báo cáo nhất, có 12 Liên hiệp HTX số 50 Liên hiệp HTX ngừng hoạt động

Về nội dung hoạt động:

- Tổ hợp tác: Trong tháng đầu năm 2017, tổ hợp tác tiếp tục phát triển, hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho thành viên, đóng góp định q trình xây dựng nông thôn Phần lớn tổ hợp tác hình thành hoạt động lĩnh vực chăn ni, trồng trọt… cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, chăm sóc trồng, chuyển giao cơng nghệ bước đầu tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho tổ viên Tuy nhiên, nhiều tổ hợp tác hoạt động theo mùa vụ, không đăng ký hoạt động theo Nghị định số 151-NĐ/CP, nên việc thống kê, theo dõi tình hình gặp khó khăn

(3)

cao lực kinh tế hộ; giúp hộ sử dụng có hiệu đất đai, lao động, vật tư tiền vốn; tiếp nhận thông tin, tiến khoa học -kỹ thuật góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh kinh tế hộ Tổ hợp tác phát huy tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ sản xuất, đời sống, nhiều tổ thực giúp tăng thu nhập cho hộ thành viên thơng qua hợp tác, góp phần xóa đói giảm nghèo; đồng thời cịn cầu nối quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội với người nông dân công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước

- Hợp tác xã: Hoạt động HTX hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế hộ; đặc biệt HTX thể vai trò quan trọng việc hướng dẫn chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu kinh tế; góp phần tích cực thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; phát triển ổn định kinh tế - xã hội địa phương, thực xóa đói giảm nghèo cho hộ xã viên

Theo báo cáo Liên minh HTX tỉnh, thành phố, tính đến ngày 30/6/2017, có 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có xã đạt nơng thơn mới; có 2.360 xã đạt tiêu chí nơng thơn (chiếm 26,45%) Số tiêu chí bình qn nước: 13,47 tiêu chí/xã; có 30 đơn vị cấp huyện Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn Các HTX thể vai trị tích cực xây dựng nơng thơn Thơng qua HTX, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, giống mới… chuyển giao, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn, tham gia xóa đói, giảm nghèo tiến trình tái cấu nơng nghiệp Một số HTX có đóng góp quan trọng vào cải tạo xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thôn giao thông nội đồng, thủy lợi, đường điện, chợ

-Liên hiệp Hợp tác xã nông nghiệp:

Liên kết HTX: Liên kết HTX có nhiều chuyển biến tích cực, số địa phương, HTX bắt tay “hành động tập thể” tham gia chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa Tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mà hình thành chuỗi gắn với sản phẩm chủ lực địa phương, riêng khu vực miền Nam có 146

HTX Liên hiệp HTX tham gia xây dựng chuỗi với nhóm sản phẩm hàng hóa Số lượng HTX tham gia liên kết tăng, hình thức, nội dung liên kết đa dạng quy mô mở rộng theo vùng, liên vùng xuất nhiều, điển hình như: Quảng Ninh có 35 HTX tham gia chuỗi OCOP Theo số liệu điều tra Liên minh HTX Việt Nam, tồn quốc có khoảng 800 HTX đăng ký tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa

Phần lớn Liên hiệp HTX nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả, khẳng định mối liên kết hợp tác việc phát triển thị trường, tăng khả cạnh tranh, tạo việc làm ổn định, tạo niềm tin cho HTX thành viên thành viên HTX Một số Liên hiệp HTX đại diện cho thành viên ký hợp đồng đại lý cấp với Công ty (vừa cung cấp đầu vào, vừa tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho thành viên) Bên cạnh đó, cịn khơng Liên hiệp HTX nông nghiệp hoạt động cầm chừng, nội dung hoạt động hạn chế, hiệu không cao, đầu dịch cung cấp cho thành viên ỏi, nguyên nhân sau:

* Thiếu sở vật chất, nhà xưởng sản xuất (cây, giống…), chế biến sản phẩm (lương thực, thực phẩm, gia súc, gia cầm…) sau thu hoạch cho thành viên;

* Thiếu đội ngũ cán khoa học kỹ thuật để hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, chế biến sản phẩm… cho thành viên;

* Khơng có hệ thống cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua bán, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để hỗ trợ đầu cho thành viên;

* Quan hệ liên hiệp thành viên lỏng lẻo Nghĩa vụ, quyền lợi hai chiều liên hiệp thành viên thiếu tính pháp lý chặt chẽ

2.2 Nhận xét, đánh giá thực trạng hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn nay

(4)

2.2.1 Ưu điểm, thuận lợi:

- Số lượng tổ hợp tác, HTX nông nghiệp tăng lên hàng năm; HTX hoạt động hình thức, yếu kém, quy mô nhỏ củng cố, sáp nhập, giải thể Số lượng thành viên HTX nông nghiệp đông so với HTX hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác Bình qn có 723 thành viên/HTX Có nơi 90% số hộ nơng dân địa bàn tham gia HTX hầu hết sử dụng dịch vụ HTX Có nhiều HTX (nhất HTX cũ chuyển đổi) có số lượng xã viên, hộ xã viên 1000 người Các HTX nơng nghiệp thành lập có số lượng xã viên (bình quân 15-20 người/HTX)

- Nguồn vốn HTX nông nghiệp nâng lên so với năm trước Vốn điều lệ HTX bình quân gần 840 triệu đồng/HTX; Tổng cộng nguồn vốn hoạt động HTX nông nghiệp gần 1.774 triệu đồng/HTX

- Về đất đai phục vụ sản xuất kinh doanh: Bình qn HTX nơng nghiệp sử dụng 37.437m2.

Trong đó, đất làm trụ sở 583 m2; Đất dùng làm

nhà xưởng, kho, cửa hàng 1.287 m2; Đất sản

xuất cây, giống 24.915 m2; Đất dùng vào

mục đích khác 10.650 m2 Có gần 40% HTX

nơng nghiệp có trụ sở, sở sản xuất thuộc tài sản HTX

- Đã có 58.19% số HTX nơng nghiệp sử dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn; 55.85% sử dụng để soạn thảo văn bản, gần 10% HTX sử dụng máy tính kết nối internet phục vụ kinh doanh,hoạt động marketing

- Phần lớn HTX thể tốt vai trò “bà đỡ” phục vụ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho thành viên Nhiều HTX cung ứng, đảm nhận số dịch vụ đầu vào cho thành viên, gồm: Dịch vụ tưới tiêu; Cung ứng phân bón; Cung ứng thuốc bảo vệ thực vật; Làm đất; cung cấp giống rau, màu, cơng nghiệp; Tiêm phịng gia súc, gia cầm; cung cấp thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm; Thức ăn nuôi trồng thủy sản; Cung cấp cá giống, tôm giống giống gia súc, gia cầm… Trong đó, dịch vụ tưới tiêu nhiều HTX tham gia (66.56%), đáp ứng đại đa số nhu cầu xã viên (87.55%) Bên cạnh đó, dịch vụ giống lúa, giống rau, màu, công nghiệp, cá giống, tơm giống có nhiều HTX triển khai (trên 50% số

HTX có dịch vụ cung cấp giống lúa giống rau, 37.79% cung cấp cá giống, tơm giống) Qua khảo sát, HTX có hoạt động tiêu thụ nông sản cho thành viên, đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu thụ nông sản xã viên (từ 65-78%) Khâu tiêu thụ nông sản cho thành viên chiếm 50% doanh thu HTX

Vài năm gần đây, HTX dần hướng hoạt động HTX vào việc phục vụ lợi ích thành viên chính, đồng thời mở thêm hoạt động nhằm hỗ trợ thành viên tốt hơn, như: hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật canh tác, nuôi trồng; công nghệ sản xuất mới; tư vấn xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm, tổ chức xúc tiến thương mại, tiếp thị sản phẩm cho thành viên …

Bên cạnh đó, sau tổ chức thành cơng Hội nghị Bộ trưởng HTX khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 10, từ ngày 18 đến ngày 21/04/2017 Hà Nội với chủ đề Tầm nhìn đến năm 2030 “Tăng cường hỗ trợ hợp tác Chính phủ khu vực HTX để thực mục tiêu phát triển bền vững”, với tham dự có 500 đại biểu, có 189 đại biểu quốc tế đến từ 22 quốc gia vùng lãnh thổ, Hội nghị trí thông qua Tuyên bố chung khuyến nghị với nội dung sau: Đảm bảo mơi trường thuận lợi, vận hành HTX nguyên tắc tự nguyện; định vị chiến lược mơ hình HTX, đảm bảo quyền lợi cho thành viên, cá nhân, việc làm cho phụ nữ thành phần yếu thế; song hành phát triển HTX, phát triển thị trường; thúc đẩy mối quan hệ Chính phủ HTX thơng qua mối quan hệ đối tác, công cho phụ nữ; tái dựng cộng đồng HTX dựa bình đẳng giới; phối hợp thúc đẩy công nghệ thông tin, khuyến khích minh bạch HTX - doanh nghiệp thúc đẩy mối quan hệ bên liên quan Đây coi hội tốt để HTX lớn mạnh

2.2.2 Những yếu kém, hạn chế, khó khăn: Khó khăn, yếu kém, hạn chế chung HTX nông nghiệp chủ yếu vấn đề vốn, lực tổ chức quản lý, đất đai, sở sản xuất, quy mơ HTX… Những khó khăn trực tiếp hạn chế HTX mở rộng dịch vụ cho thành viên, khó phát triển nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh:

(5)

vốn điều lệ (bình quân 840 triệu đồng/HTX) nguồn vốn hoạt động (bình quân 1.774 triệu đồng/HTX) Với nguồn vốn vậy, HTX khó tạo dựng sở sản xuất, phát triển kinh doanh; mở rộng hoạt động để cung cấp thêm dịch vụ cho thành viên

- Về vốn: Hầu hết HTX nơng nghiệp ln tình trạng thiếu vốn hoạt động Trong đó, HTX khó khăn vay vốn ngân hàng huy động thêm vốn góp thành viên Qua khảo sát 296 HTX nông nghiệp cho thấy: Nguồn vốn vay xã viên (bình quân 134 triệu/HTX); nguồn vốn vay ngân hàng (bình quân 138 triệu đồng/HTX), chiếm 9% so với nguồn vốn hoạt động HTX (gần 1.774 triệu đồng/HTX) Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng đặt vấn đề định hướng xây dựng HTX, Liên hiệp HTX nông nghiệp phát triển bền vững

- Về lực tổ chức quản lý HTX:

Nhìn tổng qt, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ chủ nhiệm HTX nông nghiệp chưa tương xứng với u cầu: Số có trình độ đại học chiếm 14,72%; cao đẳng 2,68%; trung cấp 28.43%; sơ cấp 14,05%, số lại chưa qua đào tạo Với nguồn cán quản lý HTX nông nghiệp vừa thiếu, vừa yếu, lại khó tìm nguồn bổ sung vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động, phát triển mạnh mẽ HTX nơng nghiệp điều khó thực Thực tế cho thấy, HTX mà Chủ nhiệm có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao HTX hoạt động có bản, hiệu cao có tính bền vững

- Các HTX nơng nghiệp đứng trước khó khăn đất đai, nhà xưởng Đa số HTX nông nghiệp (trên 60%) có khó khăn đất làm trụ sở, nhiều HTX phải dùng nhà riêng chủ nhiệm HTX làm trụ sở giao dịch mượn xã viên HTX, sử dụng tạm thời trụ sở UBND xã bố trí Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho HTX chậm cịn gặp nhiều khó khăn thủ tục, nguồn gốc đất quy định địi hỏi mà HTX khơng thể đáp ứng

- Thực trạng Liên hiệp HTX nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, yếu Số liên hiệp HTX nơng nghiệp có xu hướng giảm (năm 2016 42 liên hiệp, tháng 10/2017 38 liên hiệp) Qua

khảo sát số liên hiệp hợp tác xã cho thấy: vài liên hiệp hợp tác xã ngừng hoạt động, hoạt động cầm chừng Trong đó, liên hiệp gồm: Liên hiệp HTX G5 Bà Rịa-Vũng Tàu; Liên hiệp HTX Bò sữa Gia Định TP Hồ Chí Minh; Liên hiệp Chè Thái Nguyên; Liên hiệp Chăn nuôi Nam Sách -Hải Dương ngừng hoạt động Cịn Liên hiệp HTX Nơng nghiệp Tiền Giang, sau thành lập chưa hoạt động chưa góp đủ vốn; Liên hiệp HTX Nơng nghiệp An Giang gặp khó khăn

2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém - Nguyên nhân chủ quan: Năng lực tổ chức, quản lý HTX nông nghiệp bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu; tâm lý ỷ lại, thiếu động, sáng tạo phổ biến đội ngũ cán quản lý HTX; tình trạng thiếu vốn, thiếu sở sản xuất, kinh doanh phổ biến; chất, nguyên tắc HTX chưa HTX, thành viên phát huy đầy đủ; lợi ích thành viên chưa đặt lên hàng đầu hoạt động nhiều HTX, làm cho gắn bó HTX với thành viên thiếu khăng khít, bền chặt Hoạt động HTX đơi bó hẹp nội bộ, liên kết HTX với nhau, với doanh nghiệp khác để phát huy mạnh HTX chưa trọng; hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại chưa quan tâm mức …

Đối với liên hiệp HTX nông nghiệp, nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém, có nguyên nhân quan trọng quyền lợi nghĩa vụ, trách nhiệm qua lại, mối quan hệ kinh tế liên hiệp HTX với HTX thành viên không xác định cụ thể, rõ ràng Trong hoạt động thực tế, vấn đề thiếu tơn trọng, khơng có chế tài ràng buộc chặt chẽ

Nguyên nhân khách quan: Tâm lý hoài nghi, mặc cảm với mơ hình HTX kiểu cũ cịn phổ biến cấp, ngành, phận cán bộ, đảng viên; Cơ chế, sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX, HTX lĩnh vực nông nghiệp chưa thực vào sống (việc giao đất không thu tiền cho HTX nông nghiệp làm trụ sở, sở sản xuất kinh doanh thực chậm, có địa phương khơng thực hiện; sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng; khoa học công nghệ; xúc tiến thương mại; vay vốn ưu đãi, hỗ trợ tài chính, miễn giảm thuế vv…) thực ỏi

(6)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân.

2 Nghị số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực hiện Chương trình MTQG XDNTM gắn với cấu lại ngành Nông nghiệp.

3 Luật Hợp tác xã năm 2012 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 13 thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/7/2013.

4 Các văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ sách khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến ngư và sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp.

5 Báo cáo kết Dự án:“Điều tra lực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng mơ hình hợp tác xã cung ứng vật tư, chế biến tiêu thụ nông sản”của Viện Phát triển kinh tế hợp tác, trực thuộc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (do ThS Phan Xuân Thắng chủ trì dự án).

6 Tài liệu hướng dẫn kỹ quản lý hợp tác xã nông nghiệp SOCODEVI biên soạn dự án hỗ trợ phát triển hợp tác xã Việt Nam.

7 Báo cáo hoạt động, điều lệ số hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thành phía Nam.

8 Báo cáo sơ kết tình hình kinh tế tập thể hoạt động Liên minh HTX Việt Nam, tháng đầu năm; Nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng cuối năm 2017 ngày 30/6/2017.

Ngày nhận bài: 20/11/2017

Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 30/11/2017 Ngày chấp nhận đăng bài: 10/12/2017

Thoâng tin tác giả:

NGUYỄN THỊ NHƯ TÂM

Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Email: tamntn@isvnu.vn

THE NECESSITY OF DEVELOPING A MODEL

OF AGRICULTURAL COOPERATIVE UNION IN THE CONTEXT OF INTEGRATION

lNGUYEN THI NHU TAM

International School, Vietnam National University ABSTRACT:

Since 70% of Vietnams population attaches to agricultural economy, agriculture has so far contributed only about 20% of total GDP of the economy Vietnam's agricultural production has not really recovered from fragmentation, backwardness, low productivity and waste after harvest is still high Furthermore, farmers in most regions in the country are facing many difficulties and challenges Within the framework of this paper, the author focuses on analyzing and assessing the current situation of agriculture, rural areas and farmers, thus suggesting the direction for sustainable development of the model of agricultural cooperative unions

Ngày đăng: 04/02/2021, 05:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w