Phát triển thị trường tài chính (vốn, tiền tệ, chứng khoán) trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam
Trang 1Phát triển thị trường tài chính (vốn, tiền tệ, chứng khoán) trong bối cảnh
hội nhập ở Việt Nam
Mục lục
ĐặĐặt Đặvấn Đặđề
ĐặNội Đặdung
1 Tổng quan về thị trường tài chính.
1.1 ĐặBản Đặchất, Đặvai Đặtrò Đặcủa Đặthị Đặtrường Đặtài Đặchính.
Đặ Đặ Đặ Đặ1.1.1 ĐặBản Đặchất Đặcủa Đặthị Đặtrường Đặtài Đặchính.
Đặ Đặ Đặ Đặ1.1.2 ĐặVai Đặtrò Đặcủa Đặthị Đặtrường Đặtài Đặchính.
1.2 ĐặTổng Đặquan Đặvề Đặthị Đặtrường Đặtài Đặchính ĐặViệt ĐặNam.
2 Các loại thị trường tài chính chủ yếu nước ta hiện nay.
Trang 2A-Đặt Đặvấn Đặđề.
Có thê nói, thị trường tài chính nước ta chưa bao giờ lại phát triển mạnh vàđạt được những thành công, tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc, trở thành “địađiểm” đầu tư hấp dẫn trong con mắt các tổ chức, nhà đầu tư nước ngoài Thịtrường tiền tệ phát triển mạnh với hệ thống ngân hàng hai cấp, và ngày càngxuất hiện nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần và thương mại nước ngoài.Thị trường vốn thì vẫn tiếp tục được coi là một thị trường tiềm năng, thu hútnhiều nhà đầu tư nước ngoài Lượng vốn đầu tư gián tiếp trong các năm qua liêntục tăng cao Còn thị trường chứng khóan thì lại sôi động hơn bao giờ hết, khôngchỉ những nhà đầu tư mà ngay cả những người dân cũng quan tâm đến thịtrường này Tất cả những điều đó càng được thể hiện rõ nét sau sự kiện ViệtNam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO
Mặc dù đã có những phát triển manh mẽ như vây, nhưng không thể khôngnhìn nhận sự tụt hậu của tài chính nước ta so với trong khu vực và thế giới Thịtrường tài chính dù là vốn, tiền tệ hay chứng khoán đều đóng một vai trò quantrọng trong sự phát triển kinh tế Việt Nam Vì vậy sự phát triển thị trường tàichính có thể coi là một trong những ưu tiên hàng đầu của nước ta hiên nay Làmột sinh viên Kinh tế, dặc biệt lại là sinh viên chuyên ngành ngân hàng, việc tìmhiểu về thị trường tài chính là vô cùng quan trọng, để từ đó có thể rút ra nhữngbài học, kinh nghiệm quý báu làm hành trang vào đời sau 4 năm nữa
Trang 3B-Nội Đặdung.
1.Tổng quan về thị trường tài chính.
1.1 ĐặBản Đặchất, Đặvai Đặtrò Đặcủa Đặthị Đặtrường Đặtài Đặchính.
1.1.1 Bản chất của thị trường tài chính
Trước khi tìm hiểu thị trường tài chính là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu qua vềthế nào là tài chính?
Lịch sử xã hội cho thấy tài chính ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời
của nhà nước và nền sản xuất hàng hóa Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tế
biểu hiện trong lĩnh vực hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm xây dựng, bảo vệ và phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tổ chức các họat động kinh tế,cần phải tạo lập các quỹ tiền tệ mà thực chất là các quỹ giá trị khác nhau và chiathành các phần để phân phối và sử dụng các quỹ đó Vì vậy ngoài các quan hệhàng hóa-tiền tệ, thì hàng loạt các quan hệ tiền tệ khác nảy sinh , đó là các quan
hệ tài chính Khác với quan hệ hàng hóa-tiền tệ, tiền biểu hiện như vật nganggiá, giá trị chỉ thay đổi hình thức tồn tại thì trong các quan hệ tài chính, giá trịthực sự chuyển dịch từ chủ thể hay bộ phận này sang chủ thể hay bộ phận khác.Chẳng hạn như quan hệ về thuế, khi một doanh nghiệp nộp thuế cho Nhà nước,giá trị dịch chuyển từ quỹ tài chính doanh nghiệp sang ngân sách nhà nước Vớinền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay thì bản chất của tàichính biểu hiện qua các nhóm quan hệ: đó là quan hệ tài chính giữa các doanhnghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội với Nhà nước; giữa các doanh nghiệp, tổchức xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng; giữa các chủ thể với thị trường; vàcuối cùng là nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể(doanh nghiệp,dân cư, tổ chức xã hội, )
Trang 4Tổng thể các mối quan hệ tài chính cùng các tổ chức bộ máy thực hiện cácchức năng tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế được gọi là hệ thống tàichính Nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Trong đó, hệ thống tài chính baogồm các bộ phận hợp thành với tư cách là các tụ điểm tài chính Các tụ điểm tàichính này gắn với một chủ thể nhất định và thực hiện quá trình “bơm”, “hút” cácnguồn lực tài chính dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thị trường
tài chính Như vậy với tư cách là nơi diễn ra cá hoạt động trao đổi mua bán
quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch, các công cụ và dịch vụ tài chính nhất định, thị trường tài chính có thể hiểu là tổng hòa các quan hệ cung cầu về vốn.
Thị trường tài chính được phân thành 2 loại: thị trường vốn ngắn hạn(thịtrường tiền tệ) và thị trường vốn dài hạn
-Thị trường vốn ngắn hạn hay còn gọi là thị trường tiền tệ, là các hoạt
động về cung cấp vốn ngắn hạn(dưới một năm) diễn ra chủ yếu thông qua hoạtđộng của hệ thống ngân hàng các cấp
-Thị trường vốn dài hạn là nơi diễn ra các hoạt động về cung cấp vốn dài
hạn cho Chính phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình Thị trường vốn dài hạn bao gồmthị trường vay nợ dài hạn và thị trưừong chứng khoán
1.1.2.Vai trò của thị trường tài chính
Nhìn chung, dù là ngắn hạn hay dài hạn thì thị trường tài chính ngày naycàng ngày càng mang tính mở và đóng góp vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế-xã hội hiện đại ở cấp quốc gia cũng như cấp quốc tế Đó là những vaitrò:
-Tạo ra các kênh và công cụ huy động vốn cho đầu tư phát triển từ các nguồn trong nước và ngòai nước, từ trong doanh ngiệp và trong dân Trong nền
kinh tế luôn diễn ra quá trình di chuyển nguồn tài chính hai chiều từ lĩnh vực sản
Trang 5xuất sang lĩnh vực phi sản xuất, từ trong nước ra ngòai nước và ngược lại Nếunhà nước có chính sách điều chỉnh tốtcác quan hệ tài chính nảy sinh trong quátrình di chuyển đó thì có thể thúc đẩy quá trình tập trung vốn cho đầu tư pháttriển , giảm bớt các chi phí không cần thiết và thu hút được nhiều vốn đầu tưnước ngoài Đây là nhiệm vụ, vai trò cực kỳ quan trọng, nhất là trong giai đọanđầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chochủ nghĩa xã hội.
-Cung cấp cho các nhà đầu tư những cơ hội và hình thức đầu tư đa dạng
và phù hợp Nhà nước trên cơ sở kiểm tra giám sát bằng đồng tiền, nắm được
thực tế hoạt động của nền kinh tế, có thể dùng các biện pháp đầu tư thêm vốn,
bổ sung thêm vốn để đẩy mạnh những ngành kém phát triển và các lĩnh vựctrọng yếu của nền kinh tế quốc dân Hay Nhà nước cũng có thể dùng biện phápgiảm vốn đầu tư và hỗ trợ để hạn chế sự phát triển của những ngành những khâuchưa cần thiết Đồng thời, Nhà nước cũng có thể thông qua việc nâng cao hoặc
hạ thấp thuế suất để điều tiết hoạt động đầu tư kinh doanh giữa các ngành
-Làm tăng khả năng thanh khoản của các công cụ tài chính và giúp đánh giá xác thực hơn giá trị của các doanh ngiệp và nền kinh tế.
-Và cuối cùng là giúp thực hiện một các có hiệu quả hơn các chính sách
kinh tế vĩ mô theo hướng thị trường mở Thông qua việc điều chỉnh các quan hệ
thu - chi tài chính và phân phối thu nhập, theo nguyên tắc khuyến khích vật chất,
xử lý chính xác mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa nhà nước, doanh nghiệp,người lao động, tài chính có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinhdoanh; thông qua giám đốc tài chính mà có thể duy trì kỷ luật tài chính, gópphần đẩy lùi lãng phí, tham ô,
1.2 ĐặTổng Đặquan Đặvề Đặthị Đặtrường Đặtài Đặchính ĐặViệt ĐặNam.
Tính từ năm 1986, năm bắt đầu công cuộc đổi mới ở Việt Nam, như vậysau hơn 20 năm đổi mới, hệ thống tài chính Việt Nam đã có những bước chuyểnbiến lớn, từ hành chính bao cấp sang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường
Trang 6Dẫn chứng cho những điều đó, ta có thể thấy: nước ta đã có nhiều cải cách về hệthống thuế, đổi mới hệ thống ngân hàng và tiền tệ, phát triển thị trường bảohiểm, xây dựng thị trường thị trường chứng khoán,…Có thể nói cho đến nay,nước ta đã có một cấu trúc thị trường tài chính khá đầy đủ Tuy nhiên không chỉhình thành một cách đầy đủ mà thị trường tài chính Việt Nam những năm gầnđây đã phát triển mạnh và đạt được tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc, nhanhchóng trở thành “địa điểm” đầu tư hấp dẫn trong con mắt của các nhà đầu tư, tổchức nước ngoài Theo nhận định của những nhà chuyên môn, thị trường tàichính Việt Nam là một trong những thị trường tài chính phát triển nhanh nhấtthế giới.
Thị trường tài chính Việt Nam được hình thành trong thời kỳ đổi mới,ngày càng gia tăng về quy mô; đồng bộ về cơ cấu, hiện đại hơn về công nghệ,nghiệp vụ và cũng ngày càng khẳng định đậm nét hơn vị thế không thể thiếuđược trong tổng thể nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong tạo động lực địnhhướng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cả hiện tại lẫntương lai Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, xét về tổng thể,thị trường tài chính Việt Nam hiện nay nổi lên một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, thị trường tài chính chưa phát triển đồng bộ về cơ cấu, chưa đồng đều về trình độ giữa các bộ phận hợp thành.Có thể nói, ở nước ta cho đến
nay, dường như còn chưa có thị trường tài chính thực sự với đầy đủ hình hài, bộphận cần có như thị trường tài chính ở các nước khu vực có nền kinh tế thịtrường phát triển Các hoạt động trên thị trường tài chính ở nước ta mới chỉ tậptrung vào thị trường vốn ngắn hạn, chưa nhiều các hoạt động trên thị trường vốndài hạn Hơn nữa, trong thị trường vốn ngắn hạn cũng chủ yếu mới tập trung ởmột số hoạt động huy động và cho vay tín dụng thông thường của các ngânhàng thương mại nhà nước, còn ở thị trường vốn dài hạn mới tập trung ở cáchoạt động vay nợ dài hạn của Chính phủ hoặc doanh nghiệp nhà nước Thịtrường chứng khoán - một định chế tài chính tiên tiến, thước đo trình độ phát
Trang 7triển thị trường của một quốc gia, một hình thức tổ chức trực tiếp giữa người cócung - cầu vốn, không có trung gian tài chính, một thị trường liên tục, gần vớithị trường cạnh tranh hoàn hảo - thì hầu như chưa hình thành với tư cách một thịtrường, cũng như chưa được mở rộng trên cả nước Cho đến nay, mới chỉ có 1trung tâm giao dịch chứng khoán ở Thành phố Hồ Chí Minh, với 21 công tyniêm yết với tổng giá trị cổ phiếu tương đương 130 triệu USD, tức chưa đến 2%GDP cả nước năm 2002 Tổng cộng mới có 11 công ty chứng khoán, 6 công tykiểm toán, 3 ngân hàng lưu ký nước ngoài được thừa nhận về tư cách pháp lýphục vụ cho 21 công ty niêm yết nói trên và 13000 tài khoản đầu tư thống kêđược tại các công ty chứng khoán và chỉ khoảng 1/4 số tài khoản này là hoạtđộng thực sự (trong đó tài khoản của các nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư có
tổ chức rất ít) Đó là chưa kể chỉ số chứng khoán Việt Nam (VN Index) hiện đãgiảm còn chừng 1/3 so với đỉnh điểm (khoảng 150 điểm vào giữa tháng 7/2003
so với 571 điểm ngay 25/6/2001)
Thứ hai, quy mô thị trường còn nhỏ, các hàng hóa và dịch vụ tài chính còn nghèo nàn, đơn giản và tính chuyên nghiệp chưa cao Mặc dầu còn thiếu số liệu
đầy đủ để đánh giá tổng quát quy mô thị trường tài chính của nước ta cả về tổngthể, cũng như từng bộ phận, song có thể cảm nhận thấy sự khiêm tốn của chúngqua số lượng và quy mô vốn điều lệ, cũng như khả năng thanh toán của các ngânhàng, công ty tài chính và các cơ sở kinh doanh khác đang hoạt động trong lĩnhvực tài chính Hiện tại, trên địa bàn thủ đô Hà Nội - trung tâm tài chính hàng đầucủa cả nước - có 113 các tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động, bao gồm 67 ngânhàng và chi nhánh ngân hàng, 2 công ty tài chính, 6 công ty cho thuê tài chính, 9công ty chứng khoán, 9 quỹ tín dụng nhân dân và 5 quỹ tài chính Nhà nước Cácngân hàng và công ty bảo hiểm quốc doanh lớn nhất nước ta cũng mới chỉ cungcấp chừng 60 sản phẩm dịch vụ cho các khách hàng so với từ 200 - 600 sảnphẩm dịch vụ hết sức đa dạng và linh hoạt của các ngân hàng và công ty bảohiểm trung bình ở các nước phát triển trên thế giới Đa số dân cư và phần lớncác hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước còn nằm ngoài "vùng phủ sóng" của
Trang 8các dịch vụ thị trường tài chính; nhiều doanh nghiệp đang khát vốn kinh doanh,trong khi thiếu cơ chế và công cụ hiệu quả khai thông nguồn vốn "chết" trongdân, trong các ngân hàng Tính chuyên nghiệp và năng động của các nhânviên và cơ sở kinh doanh tín dụng "đen" hoặc tư nhân ở góc độ nào đó đang tỏ
ra hiệu quả hơn so với các cơ sở tín dụng quốc doanh
Thứ ba, thị trường tài chính còn tập trung vào “sân chơi” và đối tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước, chưa có sư liên thông và mở rộng trong cả nước cũng như với nước ngoài Có thể nhận thấy trong bức tranh chung hoạt động của thị
trường tài chính ở nước ta, các điểm sáng và đầu mối cung - cầu lớn nhất, cáccông cụ tài chính quan trọng nhất, dường như đều tập trung trong sân chơi giữacác đối tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước với nhau hoặc huy động vốn từ xãhội, nhưng lại đầu tư cho khu vực kinh tế này, và ước tính có lẽ chiếm khôngdưới 80% tổng giá trị các giao dịch hiện hành trên thị trường tài chính nước ta.Các ngân hàng, cơ sở kinh doanh tài chính tư nhân và các đối tượng vay vốn tưnhân còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn Rất nhiều doanh nghiệp tư nhân ở nước ta đanggặp khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ tài chính - ngân hàng do thiếu tài sảnthế chấp, thiếu dự án kinh doanh "khả thi", thiếu thông tin cần thiết, thiếu sựthấu hiểu và tận tụy của ngân hàng hoặc đơn giản chỉ là do chưa quen vì chưatừng được hưởng các dịch vụ tài chính này
Thứ tư, thị trường tài chính hoạt động chưa mang tính thị trường cao và chưa gắn đồng bộ với các thị trường khác trong nền kinh tế Rất nhiều ngân
hàng, công ty tài chính vẫn còn mang dáng dấp và phong cách kinh doanh củathời bao cấp Hơn nữa, do còn một số bất cập trong khung pháp lý về hoạt động,
do tập trung vào các đối tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước, nên các nguyên tắckinh doanh thị trường nhiều khi được thực hiện một cách ước lệ, hình thức.Dòng vốn xã hội, thông qua thị trường tài chính, vẫn chưa được thực sự chảyđến những nơi cần đến và tuân theo tín hiệu, nguyên tắc thị trường Tính cạnhtranh thị trường giữa các ngân hàng mới đựoc khởi động gần đây, từ khi Ngân
Trang 9hàng nhà nước áp dụng chế độ lãi suất cơ bản và bãi bỏ kiểm soát lãi suất Nợquá hạn, khó đòi của nhiều ngân hàng còn cao do ngân hàng chịu sức ép "chovay chính sách", còn các đối tác được vay thì sẵn tâm lý xin hỗ trợ chính sáchcàng nhiều càng tốt Hơn nữa, thị trường tài chính dường như còn hoạt độngmột cách đơn độc, thiếu gắn kết đồng bộ với nhiều thị trường và các hoạt độngkinh tế - xã hội lớn khác Chẳng hạn, thị trường chứng khoán còn thờ ơ với quátrình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; hoặc thị trường tiền tệ trong nước cònkhá ""lãnh đạm"" với thị trường tài chính quốc tế Những rủi ro phi thị trườngcòn lớn đối với các hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính, nhất là thịtrường chứng khoán (do thông tin cổ phiếu thiếu về số lượng, không đảm bảo vềchất lượng hoặc không kịp thời ).
Thứ năm, thị trường tài chính đang từng bước được xây dựng, củng cố và phát triển phù hợp quá trình chuyển đổi cơ chế và đáp ứng các cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế Đây đã, đang và sẽ còn là đặc điểm lớn nhất bao trùm,
xuyên suốt, chi phối và định hướng toàn bộ qua trình vận động của thị trường tàichính Việt Nam Cùng với sự chuyển biến về nhận thức và sự hoàn thiện cơ chếthị trường mở nói chung, hệ thống pháp lý kinh tế nói riêng, thị trường tài chínhViệt Nam sẽ ngày càng được củng cố và phát triển vững chắc, an toàn và hiệuquả hơn cả về bề rộng lẫn bề sâu Các bộ phận thị trường trong hệ thống thịtrường tài chính sẽ tiếp tục mở rộng về quy mô, tăng thêm các công cụ, dịch vụchuyên nghiệp, phân nhánh chi tiết và rõ nét hơn các bộ phận thị trường chuyênbiệt (ví dụ, thị trường cổ phiếu doanh nghiệp sẽ phân thành thị trường cổ phiếucủa nhóm doanh nghiệp cơ khí, nhóm doanh nghiệp may mặc, nhóm doanhnghiệp giầy, ) Kiến thức, tâm lý và thông tin về thị trường tài chính sẽ đượccủng cố, cải thiện cả về phía bên cung lẫn bên cầu, cũng như bên trung gian vàtoàn xã hội, tạo thuận lợi cho hoạt động của thị trường tài chính Đặc biệt, thịtrường tài chính Việt Nam sẽ ngày càng được kết nối đồng bộ với các thị trườngkhác trong nền kinh tế, được liên thông với thị trường tài chính quốc tế và thu
Trang 10hút ngày càng rộng rãi hơn và phục vụ ngày càng có chất lượng, hiệu quả hơnmọi thành viên, đối tác và các hoạt động kinh tế - xã hội đất nước.
2.Các loại thị trường tài chính chủ yếu ở nước ta hiện nay.
2.1.Thị Đặtrường Đặtiền Đặtệ.
Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập từ tháng 5 năm 1951 ở vùng
tự do trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Sau ngày miền Nam hòan toàn giảiphóng cả nước tồn tại một hệ thống ngân hàng Nhà nước từ trung ương đến chinhánh ở các tỉnh và chi điếm ngân hàng các huyện Trong thời gian này, hệthống tổ chức ngân hàng nói trên là hệ thống ngân hàng một cấp độc quyền; trựctiếp kinh doanh tiền tệ, hoạt động thông qua các trung tâm tiền mặt, trung tâmtín dụng, trung tâm thanh toán và kinh doanh vàng bạc, đá quý Tuy nhiên kiểuhoạt động này chỉ thích ứng với điều kiện chiến tranh và mô hình kinh tế chỉ huyquan liêu, bao cấp Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, hệ thống nàybộc lộ nhiều nhược điểm Bởi lẽ hệ thống đó không phân biệt chức năng quản lý
vĩ mô của Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng kinh doanh của cácngân hàng thương mại
Phải đến tận năm tháng 9 năm 1990, Chính phủ ban hành Luật Ngân hàng,
từ đó thay đổi hệ thống ngân hàng về mặt tổ chức từ một cấp đã chuyển thành hệthống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại(kinhdoanh)
- Ngân hàng Nhà nước có hệ thống tổ chức gồm Ngân hàng trung ương vàcác chi nhánh của nó tại các tỉnh, thành phố trong cả nước
- Ngân hàng thương mại, mà hình thức tổ chức của nó khá đa dạng dựatheo các tiêu thức khác nhau để phân loại
2.2.Thị Đặtrường Đặvốn.
Trong bối cảnh, thị trường tài chính Việt Nam đang phát triển một cáchmạnh mẽ, tốc đọ tăng trưởng cao vượt bậc, trở thành một trong những thị trường
Trang 11tài chính phát triển nhanh nhất thế giới, thì việc tăng cường thu hút nguồn vốnnước ngòai đầy tiềm năng cùng với việc xây dựng và phát triển thị trường vốn
an tòan hiệu quả, từng bước hội nhập với thị trường vốn khu vực và thế giớiđang là mục tiêu trọng tâm mà các nhà quản lý trong ngành tài chính hướng tới.Ngày 27/10/2005, trái phiếu Chính phủ Việt Nam lần đầu chào bán trên thịtrường vốn quốc tế Đó là bước đi đầu tiên cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếpcận thị trường vốn quốc tế Trong bối cảnh nguồn viện trợ chính thức(ODA)đang ngày càng thu hẹp dần và dự kiến đến năm 2010 sẽ biến mất khỏi cơ cấuvốn vay thì trái phiếu trở thành một kênh huy đọng vốn quan trọng cho đầu tưphát triển Sau hơn 10 năm nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm, khi đã có đủnhững điều kiện thuận lợi: kinh tế trong nước phát triển, nợ nước ngoài ở mức
an toàn, thị trường tài chính thế giới ổn định cộng với nhu cầu vốn đầu tư chophát triển ngày càng lớn, việc chào bán trái phiếu lần đầu tiên trên thị trườngquốc tế của Việt Nam đã thu được những kết quả vô cùng khả quan Tuy nhiênngoài vấn đề thu hút vốn đầu tư, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn vốn như thế nàomới là quan trọng
Sau đợt phát hành trái phiếu đầu tiên đó, thị trường vốn ở nước ta vẫn tiếptục đạt được tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc Năm 2006, Việt nam thu hút được9,22 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đó đầu tư mới của các công ty Nhậtbản chiếm 1,06 tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 2005 và gấp 6,5 lần so với năm
2001 Các chuyên gia nước ngoài cũng đánh giá cao môi trường đầu tư của ViệtNam Đó cũng chính là lí do Euro Events, đơn vị chuyên tổ chức các hội nghị vềvốn uy tín trên thế giới, đã lựa chọn Việt Nam là nơi tổ chức hội nghị về pháttriển thị trường vốn và tài chính quy mô lớn vào cuối năm qua Trái phiếu từViệt Nam được dự đóan sẽ tăng nhanh trong năm 2007-2008 do các công ty pháthành trái phiếu mới sẽ gia tăng Giấy chứng nhận sở hữu hiện tại của Việt Namhoạt động khá tốt trên thị trường thứ cấp (qua đợt phát hành 500 triệu USD tráiphiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế năm 2006) và điều này cho thấy các nhà