1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay, ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn Phú Thọ chưa được triển khai theo định hướng phân hóa do nh n thức của một số CBQL, GV còn h [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THÁI SƠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN

HUYỆN TÂN SƠN-PHÚ THỌ THEO

ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THÁI SƠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN

HUYỆN TÂN SƠN-PHÚ THỌ THEO

ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60 14 01 14

Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long

(3)

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan

Lu n v n th c s Qu n gi o d c với đề tài:

“Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố c c cơng trình nghiên cứu khoa học kh c

Tác giả

(4)

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian 02 năm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn,

tơi ln nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình

Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp tơi q trình học tập nghiên cứu

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Kim Long - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý để tơi có thể hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo bồi dưỡng, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Huyện ủy – UBND huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp thạc sỹ quản lý giáo dục hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin cảm ơn đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn với người thân các bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ gánh vác cơng việc cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn

Với thời gian nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu cịn hẹp, thực tiễn cơng tác lại vơ sinh động, chắn luận văn tránh những thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 02 năm 2017

(5)

iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AH Ảnh hưởng

BCH TW Ban chấp hành Trung ương

CBQL C n qu n

CM Chuyên môn

CSVC Cơ sở v t chất

CT Cấp thiết

DHPH D y học phân hóa

DHTC D y học tự chọn

ĐH Đ i học

ĐTB Điểm trung bình

ĐV Đ ng viên

GD&ĐT Gi o d c Đào t o

GDHN-NPT Gi o d c hướng nghiệp-Nghề phổ thông

GDNN-GDTX Gi o d c nghề nghiệp - Gi o d c thường xuyên GDTX Gi o d c thường xuyên

GDTX cấp THPT Gi o d c thường xuyên cấp trung học phổ thông

GV Giáo viên

GVCN Gi o viên chủ nhiệm

HS Học sinh

HSG Học sinh giỏi

HV Học viên

HSPT Học sinh phổ thơng

KK Khuyến khích

KhCT Khơng cấp thiết

KhKT Không kh thi

KT Kh thi

(6)

iv

ND Nội dung

NDCT Nội dung chương trình

UBND Ủy ban nhân dân

PPDH Phương ph p d y học QLGD Qu n í gi o d c

QT Quan trọng

TBGD Thiết bị gi o d c

TB Trung bình

TCN Trước Cơng ngun

TCTN Tự chịu tr ch nhiệm

TH Tiểu học

THCS Trung học sỏ

(7)

v

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời c m ơn ii

Danh m c chữ viết tắt iii

M c c v

Danh m c b ng ix

Danh m c biểu đ xi

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Ngoài nước

1.1.2 Trong nước

1.2 D y học theo định hướng phân hóa

1.2.1 Kh i niệm d y học phân hóa

1.2.2 Đặc điểm d y học theo quan điểm d y học phân hóa 10

1.2.3 Cơ sở khoa học d y học theo định hướng phân hóa 11

1.2.4 Tổ chức d u học theo quan điểm d y học phân hóa 14

1.2.5 C c mức độ phân hóa c c o i phân hóa 14

1.3 Ho t động d y học trung tâm Gi o d c nghề nghiệp-Gi o d c thường xuyên theo định hướng phân hóa 18

1.3.1 Kh i niệm ho t động d y học theo định hướng phân hóa 18

1.3.2 Yêu cầu đổi gi o d c ho t động d y học theo định hướng phân hóa chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thông 19

1.3.3 Đặc điểm người d y người học trung tâm Gi o d c nghề nghiệp-Gi o d c thường xuyên 22

(8)

vi

1.4 Qu n ho t động d y học theo định hướng phân hóa trung tâm Gi o d c

nghề nghiệp-Gi o d c thường xuyên 29

1.4.1 Kh i niệm qu n ho t động d y học theo định hướng phân hóa 29

1.4.2 Chức n ng, nhiệm v Gi m đốc trung tâm Gi o d c nghề nghiệp-Giáo d c thường xuyên 31

1.4.3 Nội dung qu n ho t động d y học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa 32

1.5 C c yếu tố nh hưởng đến qu n ho t động d y học theo định hướng phân hóa 39

1.5.1 C c yếu tố chủ quan 39

1.5.2 C c yếu tố khách quan 39

Tiểu kết Chương 40

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN, PHÚ THỌ 41

2.1 Bối c nh Trung tâm huyện Tân Sơn, Phú Thọ 41

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ph t triển kinh tế - xã hội nói chung 41

2.1.2 Tình hình ph t triển gi o d c đào t o 42

2.1.3 Bối c nh Trung tâm Gi o d c nghề nghiệp-Gi o d c thường xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ 42

2.2 Tổ chức thực kh o s t 50

2.2.1 Mẫu nghiên cứu 50

2.2.2 Quy trình tổ chức kh o s t 50

2.3 Thực tr ng ho t động d y học cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa Trung tâm Gi o d c nghề nghiệp- Gi o d c thường xuyên huyện Tân Sơn 51

(9)

vii

2.3.2 Thực tr ng ho t động học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp

Trung học phổ thông 53

2.3.3 Kết qu vấn chuyên gia d y học phân hóa 56

2.4 Thực tr ng qu n ho t động d y học cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa Trung tâm Gi o d c nghề nghiệp- Gi o d c thường xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ 57

2.4.1 Kết qu kh o s t thực tr ng qu n c c nội dung ho t động d y học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thông 57

2.4.2 Phân tích số kết qu đ nh gi thực tr ng qu n ho t động d y học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thông 58

2.4.3 Kết qu vấn chuyên gia qu n d y học phân hóa 64

2.5 Thực tr ng c c yếu tố nh hưởng tới qu n ho t động d y học cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa 65

2.6 Đ nh gi chung thực tr ng qu n ho t động d y học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa 66

2.6.1 Ưu điểm 66

2.6.2 Nhược điểm 67

2.6.3 Nguyên nhân 67

Tiểu kết chương 69

CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN, PHÚ THỌ 70

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện ph p 70

3.1.1 Nguyên tắc đ m b o tính m c tiêu 70

3.1.2 Nguyên tắc đ m b o tính thực tiễn 70

3.1.3 Nguyên tắc đ m b o tính hệ thống 70

(10)

viii

3.2 Biện ph p qu n ho t động d y học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thông t i huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa

71

3.2.1 Nhóm biện ph p qu n ho t động d y chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa 71

3.2.2 Nhóm biện ph p qu n ho t động học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa 77

3.2.3 Nhóm biện ph p t ng cường sở v t chất-thiết bị gi o d c ph c v d y học phân hóa 81

3.3 Quan hệ c c biện ph p qu n 83

3.4 Kh o nghiệm tính kh thi c c biện ph p đề xuất 84

3.4.1 M c đích, yêu cầu kh o nghiệm 84

3.4.2 Kết qu kh o nghiệm tính cấp thiết tính kh thi c c biện ph p 84

Tiểu kết chương 92

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93

1 Kết u n 93

2 Khuyến nghị 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

(11)

ix

DANH MỤC BẢNG

B ng 2.1 Thống kê số ớp cấp THPT trung tâm 43

B ng 2.2 Thống kê Ban Gi m đốc trung tâm 44

B ng 2.3 Thống kê đội ngũ tổ trưởng trung tâm 44

B ng 2.4 Thống kê đội ngũ gi o viên trung tâm 45

B ng 2.5 Cơ cấu theo độ tuổi thâm niên công t c đội ngũ gi o viên trung tâm 45

B ng 2.6 So s nh số học viên xếp o i h nh kiểm không xếp o i h nh kiểm bốn n m gần 46

B ng 2.7 Kết qu xếp o i h nh kiểm học viên bốn n m gần 47

B ng 2.8 Kết qu xếp o i học ực học viên bốn n m gần 48

B ng 2.9 Kết qu thi chọn HSG v n hóa, gi i to n m y tính cầm tay cấp tỉnh bốn n m gần 49

B ng 2.10 Kết qu thi chọn HSG gi i to n m y tính cầm tay cấp Quốc gia bốn n m gần 49

B ng 2.11: Thực tr ng ho t động d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa 51

B ng 2.12: Thực tr ng ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa 53

B ng 2.13: Thực tr ng qu n c c nội dung ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa 57

B ng 2.14: Thực tr ng qu n ho t động d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa 59

B ng 2.15: Thực tr ng qu n ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa 61

B ng 2.16: Thực tr ng qu n c c điều kiện hỗ trợ ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa 63

(12)

x

(13)

xi

DANH MỤC BIỂU Đ

(14)

1

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài :

C i c ch gi o d c Việt Nam khởi động từ sau Đ i hội Đ ng đ i biểu Đ ng toàn quốc ần thứ VII (1992) Sau nhiều ần điều chỉnh m c tiêu, đến n m 2002, Bộ GD&ĐT thức triển khai Bộ chương trình gi o d c phổ thơng mới, đ ng thời x c định “Đổi PPDH vừa m c tiêu then chốt, vừa gi i ph p đột ph ”

Tuy nhiên, thực tế d y học c c trường phổ thông, trung tâm GDNN-GDTX, ối d y phổ biến truyền th chiều, người học th động tiếp nh n, học chưa đơi với thực hành, kiến thức v n d ng thực tiễn, n ng ực quan trọng người không mức, phẩm chất tư inh ho t, độc p, s ng t o quan tâm hình thành cho người học

Đổi d y học mà then chốt PPDH c c trọng điểm mà công c i c ch gi o d c đặt Đó yêu cầu khách quan nghiệp ph t triển GD&ĐT đất nước Một thay đổi c n b n cần có chiến ược phương thức đ o đắn, có hiệu qu

Trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn đơn vị đóng địa bàn huyện miền núi Tân Sơn, huyện nằm danh s ch 62 huyện nghèo c nước, học sinh ớp trung tâm đa d ng ứa tuổi, trình độ nh n thức, hồn c nh… mà chương trình c ch d y học truyền thống chủ trương p d ng cho số đông, chưa gi i tính đa d ng ớp học, điều đặt câu hỏi: àm để ph t huy tối đa kh n ng c nhân người học ? gi i ph p sư ph m đưa ra tổ chức dạy học phân hóa (DHPH), nhằm khắc ph c bất c p qu n chuyên môn, d y học theo quan niệm chế vừa cũ, vừa khô cứng t n t i nâng cao chất ượng gi o d c đơn vị

(15)

2

2 Mục đích nghiên cứu :

Từ kết qu kh o s t đ nh gi thực tr ng d y học để đề xuất số biện ph p qu n ho t động d y học chương trình giáo d c thường xuyên cấp trung học phổ thông (GDTX cấp THPT) Gi m đốc Trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn- Phú Thọ, theo định hướng phân hóa nhằm nâng cao chất ượng d y học Trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn- Phú Thọ

3 Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Qu n ho t động d y học chương trình GDTX

cấp THPT theo định hướng phân hóa Gi m đốc Trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn Phú Thọ

Khách thể nghiên cứu : Ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT

theo định hướng phân hóa

4 Phạm vi nghiên cứu

Chủ thể quản lý: Gi m đốc trung tâm GDNN-GDTX

Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu việc qu n ho t động d y học chương

trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa Gi m đốc Trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn Phú Thọ

Thời gian khảo sát: n m từ n m học 2012 -2013 đến n m học 2015 - 2016 Không gian nghiên cứu: Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ

5 Câu hỏi nghiên cứu :

Cần đề xuất biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT để nâng cao chất ượng d y học Trung tâm

GDNN- GDTX Tân Sơn Phú Thọ?

6 Giả thuyết khoa học:

(16)

3

phù hợp với đặc điểm nhu cầu người học, điều kiện đội ngũ CSVC góp phần nâng cao chất ượng ngu n nhân ực đào t o từ Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn Phú Thọ

7 Nhiệm vụ nghiên cứu :

Hệ thống hóa số sở u n kinh nghiệm thực tiễn d y học, đổi d y học theo định hướng phân hóa Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện

Tìm hiểu phân tích thực tr ng qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn Phú Thọ theo định hướng phân hóa

Tìm kiếm đề xuất số biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa, góp phần nâng cao hiệu qu đổi d y học Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ

8 Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận :

Nghiên cứu, tổng kết, hệ thống hóa u n d y học, ho t động d y học, u n qu n từ c c cơng trình nghiên cứu, c c tài iệu u n chọn ọc iên quan chặt chẽ với đề tài nghiên cứu để àm u n khoa học cho c c biện ph p 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn :

Phương pháp điều tra: sử d ng c c mẫu phiếu điều tra HV GV

để thu nh p thơng tin tình hình d y học t i

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy kiến c c nhà qu n í có kinh

nghiệm để có thêm u n khoa học cho c c biện ph p đề xuất

Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan s t, tìm hiểu ho t động d y học

của GV HV Tìm hiểu, kh o s t cơng t c đ o trung tâm thông qua kế ho ch ho t động hệ thống v n b n đ o c c cấp qu n gi o d c

Phương pháp khảo nghiệm: Kh o nghiệm góp phần khẳng định tính hiệu

(17)

4 8.3 Phương pháp thống kê:

Sử d ng c c công thức thống kê to n học như: Số trung bình cộng, hệ số tương quan để định ượng kết qu nghiên cứu nhằm rút c c kết qu khoa học

9 Những đóng góp đề tài ý nghĩa khoa học:

Về mặt lý luận: Xây dựng quan điểm chung vai trò Gi m đốc trung

tâm GDNN- GDTX nói chung huyện Tân Sơn, Phú Thọ nói riêng qu n đổi d y học

Về mặt thực tiễn: Đề xuất số biện ph p qu n thực đổi d y

học theo định hướng phân hóa Gi m đốc trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ dựa c c sở khoa học qu n gi o d c đ i

10 Cấu trúc luận văn:

Ngoài phần Mở đầu, Kết u n, Khuyến nghị, Lu n v n g m chương:

Chương 1: Cơ sở u n qu n ho t động d y học cấp THPT Trung

tâm Giáo d c nghề nghiệp-Gi o d c thường xuyên theo định hướng phân hóa

Chương 2: Thực tr ng qu n ho t động d y học cấp THPT theo định

hướng phân hóa Trung tâm Gi o d c nghề nghiệp-Gi o d c thường xuyên huyện Tân Sơn Phú Thọ

Chương 3: Biện ph p qu n ho t động d y học cấp THPT theo định

(18)

5

CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN

THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Ngoài nước

Vấn đề d y học qu n d y học nhiều nhà gi o d c nghiên cứu Ngay từ n m 1538, nhà gi o d c người Đức Johann Sturm (1507-1589) cho xuất b n t c phẩm “Phương thức tốt việc mở cửa c c thiết chế học t p” Nhà sư ph m ỗi c người Tiệp Khắc Cô-men-xki (1592-1670) đề xuất hệ thống c c trường học dành cho c c ứa tuổi kh c nhau, Ông người ịch sử gi o d c học nhấn m nh đến sứ mệnh cao c người gi o viên đ ng thời đặt yêu cầu cao với họ gương việc gi o d c gi ng d y học sinh Nhà sư ph m v đ i người Nga U-sin-xki có nhiều cơng trình nghiên cứu tính chất, m c tiêu gi o d c nhà trường, tổ chức c c ho t động d y học Nhà gi o d c- thực d ng chủ ngh a Người Mỹ Jonh Dewey (1859-1952) có đóng góp để hình thành nên quan niệm mối iên hệ nhà trường xã hội…

Đầu n m 50 kỷ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu c c nhà khoa học Liên Xô cũ xuất c c u n n tiến s , phó tiến s khía c nh kh c QLGD Trong số cơng trình có cơng trình nghiên cứu sâu sắc “Thanh tra gi o d c”, “Kế ho c hóa gi o d c” N m 1956, ần xuất “Quản lý trường học” A.Pôpốp Đặc biệt n m 1983, Côn-đa-cốp viết s ch “Những sở lý

luận quản lý trường học” thức đ nh dấu đời khoa học quản lý giáo dục.[42, tr.6,7]

(19)

6

toàn cầu N m 1997, Hội nghị ần thứ n m tổ chức t i thành phố Hamburg (Đức) Khẩu hiệu ớn Hội nghị : “Giáo dục người lớn - chìa khố bước

vào kỷ XXI” Gi o d c người ớn coi gi i ph p đào t o ngu n

nhân ực cho ph t triển kinh tế xã hội trước xu t ng ên xã hội thông tin, xã hội học t p, toàn cầu ho v.v… Hội nghị tuyên bố: “Giáo

dục người lớn giáo dục trẻ em mức độ phát triển khác tuỳ theo nước, song phận cần thiết quan niệm giáo dục, về học tập suốt đời - Giáo dục người lớn phận thiếu bất kỳ hệ thống giáo dục nào”

Chính v y xu ph t triển GDTX tất yếu, GDTX ngày khẳng định ph n quan trọng hệ thống gi o d c c c nước GDTX được coi “chìa khóa” để bước vào kỷ 21 nhiều nhà khoa học dự b o kỷ 21 “Thế kỷ GDTX” Hội nghị giới gi o d c cho người tổ chức t i Đaka, Senega , th ng n m 2000 khẳng định tầm quan trọng GTDX trước ngưỡng cửa kỷ 21, việc t o hội học t p suốt đời cho tất c người để chống chọi với th ch thức kỷ 21

Trong 21 điểm chiến ược ph t triển gi o d c kỷ 21 UNESCO có điểm nói GDTX, điểm thứ rõ chủ trương ph t triển GDTX n m tới c c nước “GDTX phải nét chủ đạo

chính sách giáo dục trọng năm tới, quốc gia công nghiệp phát triển nước phát triển” Điểm thứ chiến ược

chỉ rõ “GDTX cho lứa tuổi suốt đời, không bó hẹp

bức tường nhà trường, có nghĩa phải cải tổ tồn diện giáo dục”, Và điểm

thứ 12 chiến ược khẳng định “Phát triển nhanh chóng giáo dục

người lớn, nhà trường lẫn nhà trường phải mục tiêu ưu tiên chiến lược năm tới” Đây định hướng

ớn cho ph t triển GDTX th p kỷ đầu kỷ 21 ph m vi toàn cầu [40, tr.61]

(20)

7

Tuy nhiên thu t ngữ d y học phân hóa (differentiated instruction) ần nhà gi o d c học người Ph p Lois Legrand đưa vào n m 70 kỷ XX, tiếp quan điểm nhà gi o d c người Mỹ Carol Ann Tomlinson-trường đ i học Virginia ph t triển, bà Tomlinson có 200 b o s ch viết dỵ học phân hóa

1.1.2 Trong nước

Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời (ngày 02/9/1945), gi o d c hình thành sở tiếp qu n c i tổ gi o d c Pháp thuộc Nền gi o d c tiến hành nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đ i chúng với m c tiêu cao c à: "Tơn trọng nhân phẩm, rèn uyện chí khí, ph t triển tài n ng”, đề cao tinh thần khoa học, học t p gi ng d y tiếng Việt từ c c trường phổ thông đến đ i học

Trong họp ngày 3-9-1945 Hội đ ng Chính phủ, Chủ tịch H Chí Minh nêu nhiệm v cấp b ch, việc gi i n n dốt coi nhiệm v cấp b ch thứ hai, sau nhiệm v gi i n n đói Tiếp đó, ngày 8-9-1945, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ban hành sắc lệnh Bình dân học v : Sắc lệnh số 17/SL quy định việc thành lập Nha Bình dân học vụ

trong toàn cõi Việt Nam (tổ chức tiền thân GDTX sau này) Sắc lệnh số 19/SL, quy định tháng, làng thị trấn phải mở lớp bình dân học vụ cho nơng dân thợ thuyền Sắc lệnh số 20/SL, quy định việc cưỡng bách học chữ quốc ngữ không tiền người, hạn năm, tất người Việt Nam từ tuổi trở lên phải biết đọc biết viết chữ quốc ngữ Ngày

4-10-1945, Chủ tịch H Chí Minh l i viết “chống nạn thất học” kêu gọi toàn dân Việt Nam ph i động viên giúp đỡ học t p để n m tất c người Việt Nam xóa n n mù chữ C c ớp học bình dân mở khắp nơi Sau n m, c nước có gần 75.000 ớp học bình dân, 95.000 giáo viên 2,5 triệu người tho t n n mù chữ

(21)

8

chính quy giáo dục thường xuyên”[46, tr.4].; v n kiện Đ i hội Đ ng toàn

quốc ần thứ XII Đ ng ần khẳng định “Gi o d c quốc s ch hàng đầu ph t triển gi o d c đào t o nhằm nâng cao dân trí, đào t o nhân ực b i dưỡng nhân tài…” “Hoàn thiện hệ thống gi o d c quốc dân theo hướng hệ thống gi o d c mở, học t p suốt đời xây dựng xã hội học t p…”,[21, tr.114,116] Minh chứng quan tâm Đ ng Nhà nước đến GDTX, tỉ ệ biết chữ người ớn (ALR) Việt Nam n m 2012 93,4% đứng thứ 62 giới thứ Đông Nam Á, [23, tr.95]

Đối với GDTX, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu V GDTX-Bộ GD&ĐT, Viện nghiên cứu khoa học gi o d c Việt Nam, Học viện Qu n gi o d c, số u n v n Th c sỹ Trường Đ i học Gi o d c, Trường ĐHSP Hà Nội, Đ i học Th i Nguyên…

Phân ho gi o d c có Việt Nam từ n m đầu kỷ XX, từ thời thuộc Ph p Qua c c giai đo n ịch sử, Việt Nam có c c phương n phân ho gi o d c kh c Sau ngày thống đất nước, n m 1989, Bộ Gi o d c tiến hành thí điểm phân àm ban THPT; n m 1993 - 1994 bắt đầu thí điểm chia àm ban; n m 2003 - 2004 thí điểm phân àm ban cộng với c c mơn tự chọn Ngun tắc phân hóa d y học v n d ng từ âu Vào n m 60 kỷ XX, nhiều GV giỏi trường THCS Bắc L thực hiện d y học "Tác động ba đối tượng" (giỏi-khá, trung bình, yếu-kém) ên ớp thu nhiều kết qu tốt

Hướng nghiên cứu qu n ho t động d y học theo ĐHPH có; Lu n n Tiến sỹ Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa tiểu học nhằm

góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Toán, Viện KHGD Việt Nam T i

trường Đ i học Gi o d c đến có Lu n v n Th c s Đàm Thu Hương (2013), Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phân hóa

trường THCS Lê Quý Đôn-Cầu Giấy-HN Nhưng nay, chưa có nghiên

cứu “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân

Sơn- Phú Thọ theo định hướng phân hóa” Chính v y tơi chọn đề tài để

(22)

9

1.2 Dạy học theo định hƣớng phân hóa 1.2.1 Khái niệm dạy học phân hóa

Theo Carol Ann Tomlinson-trường đ i học Virginia (Mỹ), kh i niệm d y học phân hóa (differentiated instruction) “ àm rõ m c đích học t p bắt ngu n từ c c tiêu chuẩn nội dung, thực c ch khéo éo để đ m b o học sinh tham gia hiểu bài” B n chất qu trình d y học phân hóa điều chỉnh nội dung kiến thức để đ p ứng nhu cầu, kh n ng, kinh nghiệm người học Ứng d ng c ch khéo éo d y học phân hóa, người d y có nhiều c ch thức kh c để giúp người học đ t m c tiêu, [1, tr.28]

“Dạy học phân hoá quan điểm d y học đòi hỏi ph i tổ chức, tiến hành c c ho t động d y học dựa kh c biệt người học n ng ực, sở thích, nhu cầu c c điều kiện học t p, nhằm t o kết qu học t p tốt cho người học” [13, tr.1]

“Dạy học phân hoá d y học theo o i đối tượng, phù hợp với tâm -

sinh í, kh n ng, nhu cầu hứng thú người học nhằm ph t triển tối đa tiềm n ng riêng vốn có người học; người học chủ động ựa chọn c c môn học chủ đề phù hợp với n ng ực sở thích mình”,[47, tr.63]

“D y học phân hóa thực chất t o kh c biệt định nội dung phương thức ho t động học trình (tổng thể cấp học, ớp học, môn học, học) c ch thiết kế thực học trình theo nhiều hướng kh c dựa vào nhóm n ng ực, hứng thú nhu cầu học t p người học m c tiêu gi o d c xã hội”,[28,tr.30]

“D y học phân ho “sắp xếp” diễn ớp để học sinh có nhiều hội ựa chọn cho c ch chiếm nh tri thức, kỹ n ng th i độ, diễn đ t mà họ học được; ngh a d y học phân hóa cung cấp cho học sinh đường kh c để nh hội nội dung học, thơng qua học sinh đ t hiệu qu học t p cao hơn”.[48,tr.22]

(23)

10

nhóm đối tượng để đ m b o chất ượng học t p, đ ng thời đ p ứng hiệu qu m c tiêu gi o d c, nhu cầu ợi ích xã hội

D y học phân hóa nguyên tắc d y học mà GV điều chỉnh qu trình d y học cho phù hợp với c nhân nhóm HS nhằm ph t triển tối đa n ng ực học t p em

1.2.2 Đặc điểm dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa

a Dạy học phân hóa xu dân chủ hóa giáo dục, xu thời đại:

Các nhà nghiên cứu gi o d c giới khẳng định gi o d c có hiệu qu gi o d c dựa nguyên tắc “phân ho ” D y học phân ho quan điểm d y học, việc d y học ph i tổ chức tiến hành sở đ p ứng tối đa n ng ực, sở thích, nguyện vọng, nhu cầu c c điều kiện kh c người học, nhằm ph t triển hài hoà học sinh Nhờ việc d y học đ m b o cơng có hiệu qu cao

D y học phân hóa ph t huy tính tích cực học t p học sinh: Trong DHPH, nhiệm v học t p qu dễ c c học sinh có trình độ kh - giỏi khơng kích thích tính tích cực học t p HS Cũng thế, nhiệm v học t p qu khó kh n HS trung bình, yếu - dễ khiến c c em n n chí bỏ qua Nói c ch hình nh, DHPH không ph i c ch nỗ ực để “gọt chân cho vừa giầy” mà ph i cố gắng để điều chỉnh nội dung d y học, phương ph p d y học, hình thức tổ chức d y học… cho phù hợp với trình độ n ng ực nh n thức đối tượng HS

b Dạy học phân hóa xu đảm bảo cơng xã hội:

(24)

11

d c, ẽ, đó, người học chia thành c c nhóm kh c nhau, dựa đặc điểm kh c hoàn c nh, thể ực, kh n ng, nhu cầu, nguyện vọng…để cung ứng dịch v gi o d c phù hợp nhằm ph t triển cao n ng ực b n thân

c Dạy học phân hóa thực yêu cầu phân luồng sau trung học sở và trung học phổ thông Phân u ng học sinh sau trung học sở trung học

phổ thông yêu cầu kh ch quan hệ thống gi o d c quốc dân Phân hóa d y học t o tiền đề phân u ng học sinh, mặt àm cho hệ thống gi o d c có cấu trúc hợp , phù hợp với yêu cầu ph t triển kinh tế - xã hội, mặt kh c giúp cho học sinh chủ động ựa chọn đường tiếp t c học t p, phù hợp với n ng ực, hứng thú, hoàn c nh c c em yêu cầu ph t triển kinh tế - xã hội [33,tr 105,106]

1.2.3 Cơ sở khoa học dạy học theo định hướng phân hóa

Xét từ luận điểm nhà vật biện chứng người Một

vấn đề b n triết học Macxit người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Mặt tự nhiên quy ước c c yếu tố sinh học, t o nên c c cấu trúc sinh thể đa d ng, không đ ng cho c c c thể người Theo đó, người giới tự nhiên kh c biệt tố chất: thể ực, trí tuệ, tính c ch Mặt xã hội, àm nên chất người, t o thành hệ thống c c mối quan hệ xã hội, c c quan hệ chế ước hồn c nh xã hội c thể Mác nói, “bản chất người trừu tượng cố hữu, tính

hiện thực nó, người tổng hòa mối quan hệ xã hội”[40] Mỗi c

nhân chủ thể hệ thống c c mối quan hệ xã hội phong phú đa d ng, có mặt nhân c ch riêng, có giới tinh thần mang tính riêng độc đ o, khơng giống

(25)

12

hẹp kho ng c ch Những t c động cần đưa phù hợp với trình độ nh n thức nhu cầu học t p đối tượng học sinh

Một vấn đề khác Vygotsky nhấn mạnh có ứng dụng lớn lĩnh vực dạy học xem sở tâm lý học dạy học phân hóa í thuyết “vùng phát triển gần” (Zone of proximal development) Ông

thừa nh n rằng, d y học, mặt hay mặt kh c, ph i phù hợp với trình độ ph t triển trẻ Nhưng ông cho rằng, muốn x c định mối quan hệ thực qúa trình ph t triển kh n ng d y học khơng nên h n chế việc x c định trình độ ph t triển Theo ơng, ph i x c định hai trình độ ph t triển trẻ à: trình độ phát triển vùng phát triển gần C i mà đứa trẻ àm với giúp đỡ người ớn cho ta thấy vùng ph t triển gần

Theo Maslow, người có hệ thống c c nhu cầu vào chúng

(26)

13

sở s n xuất, tổ chức c c trung tâm đào t o nâng cao để kích thích ph t triển c nhân Nhu cầu ph t huy b n ngã nhu cầu ph t triển đầy đủ triệt để c c tiềm n ng c nhân người, ví c c nh c s ph i s ng t c nh c, c c ho s ph i vẽ, c c thi s ph i àm thơ họ muốn c m thấy hài ịng với Con người họ ph i Họ ph i người với b n tính họ

Lý thuyết đa trí tụê (Theory of Multiple Intelligence) Howard Gardner

(1983) dựa quan điểm cho rằng: Não t o c c hệ thống riêng biệt cho n ng ực tương ứng kh c H Gardner gọi “c c trí t ê” Ông đề c p đến sở sinh học trí tuệ dựa kh m ph chung não kh m ph sinh í học Có hai phương diện iên quan chặt chẽ trí tuệ c c sở sinh í học à: a/ Sự ph t triển người bao hàm tính mềm dẻo, có trí tuệ ; b/ B n sắc, b n chất c c n ng ực trí tuệ người ph t triển Howard Gardner cịn xem xét sở sinh í học việc học t p Theo ông, thừa nh n học t p có nh hưởng chung đến ph t triển trí tuệ sở sinh í học việc d y học yếu tố quan trọng xem xét sở sinh í học trí tuệ

Theo Howard Gardner, có kiểu trí tuệ kh c kiểu ph t triển đến mức độ kh c người g m: ngôn ngữ, ogic – to n học, khơng gian, hình thể - động n ng, âm nh c, giao tiếp, nội tâm tự nhiên học Một nguyên nhân để c c gi o viên ủng hộ c ch tiếp c n quan niệm đa trí t ê cho phép đa d ng hóa d y học.[44,tr.51,55]

Xuất phát từ nguyên tắc “tính phù hợp” đối tượng cho hoạt động dạy học và giáo dục giáo dục học, yêu cầu d y học theo quan điểm DHPH thể

hiện c c nguyên tắc gi o d c d y học nhiều t c gi đưa ra: - Đ m b o tính đa d ng chương trình gi o d c;

- Đ m b o tính vừa sức tính c biệt chương trình gi o d c; - Đ m b o tính thống đ ng o t phân hóa,[33,tr 104]

(27)

14 tưởng đ o đây:

- Lấy trình độ ph t triển chung ớp àm t ng; - Tìm c ch đưa HV diện yếu-kém ên trình độ chung;

- Tìm c ch đưa HV diện kh -giỏi đ t yêu cầu nâng cao sở đ t yêu cầu b n [33,tr 104]

1.2.4 Tổ chức dạu học theo quan điểm dạy học phân hóa

1.2.4.1 Những nguyên tắc dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa

(1) Gi o viên thừa nh n người học kh c

(2) Chất ượng quan trọng số ượng: GV đ nh gi thực chất nhiệm v mà không ph i số ượng

(3) Thay đổi c c c ch tiếp c n đa phương diện/nhiều mặt nội dung, qu trình s n phẩm

(4) T p trung vào người học học t p phù hợp hứng thú

(5) Hợp d y học toàn ớp, nhóm c nhân Điều giúp d y học t o mẫu hình nhịp độ kinh nghiệm học t p c ớp, nhóm học t p c nhân

(6) Là tổ chức, người học có m c đích đơn gi n GV học đ ng thời.[24,tr 44]

1.2.4.2 Các bước tổ chức dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa

- Bước 1: Điều tra, kh o s t đối tượng học sinh trước gi ng d y nhu cầu, nguyện vọng, điều kiện học t p

- Bước 2: L p kế ho ch d y học, so n từ việc nắm vị trí mơn học, m c tiêu học, phân tích nhu cầu học sinh

- Bước 3: Trong d y, gi o viên kết hợp nhiều phương ph p d y học, ựa chọn hình thức tổ chức d y học phù hợp với m c tiêu học

- Bước 4: Kiểm tra, đ nh gi tiến học sinh suốt qu trình gi ng d y, t o nhiều hội để HS thể mình, giúp HS trở thành người tự tin vào mình.[29,tr 93,94]

(28)

15

Theo c c t c gi Nguyễn Đắc Thanh: DHPH chiến ược d y học phân chia thành hai cấp độ: v mô vi mô

+) Cấp độ v mơ (phân hóa ngồi) tổ chức qu trình d y học thơng qua c c o i hình nhà trường, c c ớp kh c nhau, xây dựng c c chương trình d y học kh c

+) Cấp độ vi mơ (phân hóa nội t i) tổ chức ho t động d y học tiết học, học, ớp học, mơn học có tính đến c c đặc điểm c nhân HS, sử d ng c c biện ph p thích hợp ớp thống với kế ho ch, chương trình s ch gi o khoa

Ngoài hai mức độ phân hóa người ta cịn thực DHPH trung gian DHPH ph n sau:

- D y học phân hóa trung gian: Là DHPH dựa thống m c tiêu d y học cho tất c c c đối tượng HS, việc DHPH diễn phần chương trình Sau HS học đủ phần nội dung cốt õi, h t nhân, HS chọn môn học nh vực học t p ưa thích, có sở trường để học chun sâu theo phần chương trình tài iệu riêng C ch t o phương n, kế ho ch d y học kh c nhau, kh c biệt c c phương n không qu ớn Đầu không kh c xa chất ượng mà có kh c biệt chủ yếu thể nhu cầu sở trường HS

- D y học phân hóa ph n: diễn cấp độ tổ chức ho t động d y học HS học chung chương trình tài iệu s ch gi o khoa Dựa tài iệu chung đó, GV v n d ng quan điểm d y học tích cực, t o hội để HS học t p với nhịp độ ph t triển c nhân nhằm đ t hiệu qu học t p cao Đầu không kh c xa chất ượng, có kh c biệt mức độ tiếp c n gi i vấn đề ph n HS

(29)

16

Ở cấp v mô, t c gi Nguyễn Hữu Châu đưa c c hình thức chủ yếu sau: - Phân ban: Đặc điểm hình thức trường tổ chức d y học theo số ban quy định ph m vi toàn quốc phân chia vào học c c ban kh c tùy theo n ng ực, hứng thú nhu cầu Phân hóa hình thức phân ban có ưu điểm thu n ợi mặt qu n (qu n nội dung d y học, tổ chức ớp học, tuyển chọn học sinh, đ nh gi thi cử…) Tuy nhiên phân ban có nhược điểm mềm dẻo, khó đ p ứng phân hóa đa d ng n ng ực, hứng thú nhu cầu c c đối tượng học sinh kh c

- D y học tự chọn: Đặc điểm hình thức phân hóa c c mơn học gi o trình chia thành c c mơn học gi o trình bắt buộc t o thành chương trình cốt õi cho học sinh nhóm c c mơn học gi o trình tự chọn nhằm đ p ứng kh c biệt n ng ực, hứng thú nhu cầu học t p c c đối tượng học sinh kh c Ưu điểm b t DHTC kh n ng phân hóa cao, đ p ứng kh c biệt đa d ng HS, t o điều kiện cho HS học t p phù hợp với n ng ực, hứng thú nhu cầu Tuy nhiên, hình thức bộc ộ số nhược điểm ớn học vấn b n HS dễ bị h thấp thiếu hệ thống tâm thích chọn nội dung dễ, bỏ qua c c nội dung khó c c môn học truyền thống quan trọng to n, v t , hóa học…Đặc biệt hình thức phân hóa đổi hỏi cao n ng ực qu n trình độ GV trang thiết bị nhà trường

- Phân ban kết hợp với d y học tự chọn: Đặc điểm hình thức học sinh vừa phân chia theo học c c ban kh c nhau, đ ng thời học sinh chọn số môn học gi o trình tự chọn ngồi phần nội dung học t p bắt buộc chung cho ban Hình thức cho phép t n d ng ưu điểm khắc ph c phần nhược điểm hai hình thức phân hóa kể

(30)

17

thiện “c i tôi” người, đ ng thời, đ p ứng yêu cầu ngày đa d ng xã hội ph t triển

Ở cấp vi mô, t c gi Nguyễn B Kim cho rằng: “D y học phân hóa xuất ph t từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đ m b o thực tốt c c m c tiêu d y học tất c học sinh, đ ng thời khuyến khích ph t triển tối đa tối ưu kh n ng c nhân”, phân hóa nội t i hay cịn gọi phân hóa trong, tức dùng biện ph p phân hóa thích hợp ớp học thống với kế ho ch học t p, chương trình sách giáo khoa [38,tr 256, 257]

Như v y, DHPH hướng đổi PPDH nhằm ph t huy tính tích cực, chủ động, s ng t o học sinh, ph t huy tối đa trưởng thành học sinh c ch đ p ứng nhu cầu học sinh giúp c c em tiến

C c hình thức b n d y học theo quan điểm DHPH:

- Phân hóa theo hứng thú người học: c n vào đặc điểm hứng thú học t p HS để tổ chức cho người học tìm hiểu kh m ph nh n thức

- Phân hóa theo nh n thức người học: Lấy phân biệt nhịp độ àm c n phân hóa Nhịp độ tính ượng thời gian chuyển từ ho t động sang ho t động kh c, từ nhiệm v sang nhiệm v kh c Lớp học có nhiều nhịp độ, chẳng h n nhóm có nhịp độ nh n thức nhanh, nhóm có nhịp độ nh n thức trung bình, nhóm có nhịp độ nh n thức ch m

- Phân hóa theo sức học người học: C n vào trình độ học ực có thực người học để có t c động sư ph m phù hợp với người học Dựa trình độ kh , trung bình, yếu mà GV giao cho HS nhiệm v tương ứng

- Phân hóa học theo động cơ, ợi ích học t p người học: Với nhóm HS có nhu cầu tìm tịi, hiểu biết cao cần x c định nhiệm v học t p cao đưa thêm nhiều nội dung, tài iệu học t p cho HS tự học Với nhóm HS có nhu cầu học t p không cao, i ph i đến nhiệm v , nội dung b n bổ sung vấn đề thực tiễn giúp người học hào hứng học t p

(31)

18

Trong khuôn khổ u n v n, người viết t p trung nghiên cứu định hướng phân hóa cấp độ vi mơ (phân hóa nội t i), t p trung chủ yếu vào hai hình thức phân hóa theo sức học (trình độ) theo động cơ, ợi ích học t p người học

1.3 Hoạt động dạy học trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thƣờng xuyên theo định hƣớng phân hóa

1.3.1 Khái niệm hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa

1.3.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học

D y học d ng ho t động đặc thù xã hội, nhằm giúp người học nh hội kiến thức, kỹ n ng, kinh nghiệm ịch sử xã hội, sở hình thành ph t triển nhân c ch người học Đó ho t động kép diễn hai ho t động b n à: Ho t động d y ho t động học

- Hoạt động dạy

D y tổ chức ho t động tối ưu qu trình người học chiếm nh tri thức qua hình thành ph t triển nhân c ch

- Hoạt động học

Là qu trình người học tự gi c, tích cực, tự ực chiếm nh kh i niệm khoa học điều khiển sư ph m người thầy; người học chủ thể, kh i niệm khoa học đối tượng để chiếm nh

1.3.1.2 Khái niệm hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa

Ho t động d y học theo định hướng phân hóa bao g m hai ho t động: Ho t động d y ho t động học mà gi o viên t o mối quan hệ dân chủ thầy vào trò, trò trò để giúp người học cởi mở, tự tin

- Hoạt động dạy theo định hướng phân hóa: qu trình người d y chẩn

đo n phân o i người học theo nhóm, thiết kế tổ chức ho t động d y phù hợp với c c nhóm đ m b o tính vừa sức chung tính vừa sức riêng nhằm ph t triển cao n ng ực người học

- Hoạt động học theo định hướng phân hóa: qu trình người học dựa

(32)

19

ực thực c c nhiệm v học t p điều phối gi o viên để đ t kết qu học t p cao

1.3.2 Yêu cầu đổi giáo dục hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa chương trình Giáo dục thường xun cấp Trung học phổ thơng

1.3.2.1 Cơ sở pháp lý

- C c Nghị quan trọng Đ ng đổi gi o d c: Nghị BCH TW Khóa VII (1992), Nghị BCH TW Khóa VIII (1996) đặc biệt Nghị số 29 BCH TW Khóa XI (2013) Nghị Đ i hội đ i biểu Đ ng toàn quốc ần thứ XII

- Lu t gi o d c n m 2009

- Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình s ch gi o khoa gi o d c phổ thông

C c v n b n định hướng quan trọng cho đổi gi o d c giao đo n nay, đặc biệt Nghị số 29 (khóa XI) “về đổi c n b n, toàn diện gi o d c đào t o”, Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình s ch gi o khoa gi o d c phổ thông sau n m 2015 kim nam cho đổi gi o d c sở

1.3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm GDNN-GDTX

Ngày 19 th ng 10 n m 2015 Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ GD&ĐT, Bộ Nội v ban hành thông tư iên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV (sau gọi tắt TT 39), hướng dẫn việc s p nh p Trung tâm d y nghề, Trung tâm GDTX, trung tâm kỹ thu t tổng hợp-hướng nghiệp cấp huyện thành Trung tâm GDNN-GDTX; chức n ng, nhiệm v quyền h n cấu tổ chức Trung tâm GDNN-GDTX Ngay sau thông tư có hiệu ực, UBND c c tỉnh, thành phố trực thuộc TW c nước định thành p c c trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện sở s p nh p c c trung tâm

(33)

20

- Tổ chức đào t o trình độ sơ cấp nghề đào t o nghệ dước 03 th ng cho người học độ tuổi ao động (từ 16 tuổi đến 60 tuổi) theo kế ho ch địa phương nhu cầu người học

- Tổ chức thực c c chương trình GDTX để chứng hệ thống gi o d c quốc dân (trong c c trung tâm chủ yếu thực chương trình GDTX cấp THPT để THPT)

- Tổ chức d y gi o d c hướng nghiệp, nghề phổ thông cho học sinh THCS địa bàn huyện để hướng nghiệp phân u ng học sinh

- Phối hợp chặt chẽ với Phòng GD&ĐT để qu n , gi m s t, tư vấn cho c c trung tâm học t p cộng đ ng cấp xã ho t động hiệu qu góp phần xây dựng xã hội học t p

- Liên doanh, iên kết với c c tổ chức, c nhân; c c trường, c c viện nghiên cứu, doanh nghiệp… để đào t o trình độ trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, b i dưỡng c n công chức chuyên môn, nghiệp v , tin học, ngo i ngữ, tiếng dân tộc, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tư vấn giới thiệu vệc àm…

Để tiết kiệm thời gian tiền b c cho người học, ngày 13 th ng n m 2010 Bộ GD&ĐT ban hành v n b n số 4808/BGDĐT-GDTX cho phép học viên tốt nghiệp THCS vào học c c trung tâm GDTX học chương trình GDTX cấp THPT kết hợp học trung cấp nghề để sau 03 n m HV cấp 02 bằng: THPT trung cấp nghề để HV học ên àm Đây yêu cầu thúc đẩy c c Trung tâm ph i đổi d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa để đ p ứng yêu cầu GDTX

1.3.2.3 Về quan điểm tiếp cận, nội dung, vận dụng thực chương trình GDTX cấp THPT

- Quan điểm tiếp cận:

(34)

21

kiện thực tế GDTX (về gi o viên, sở v t chất, trang thiết bị d y học, thời gian học, hình thức tổ chức học t p, )

Chương trình GDTX cấp THPT coi trọng c c phương ph p nh n thức đặc thù môn học, đặc biệt c c phương ph p trực quan phương ph p thực nghiệm, phương ph p mơ hình coi trọng yếu tố rèn uyện ph t triển c c kỹ n ng thực hành, thực tế cho học viên

- Về nội dung

Do đặc điểm người học GDTX nên kiến thức chương trình GDTX cấp THPT xem xét ựa chọn đ m b o nguyên tắc: b n, tinh gi n thiết thực nhất, gi m bớt nội dung khó, kiến thức thuyết khó, không phù hợp với học viên GDTX cấp THPT

- Vận dụng thực chƣơng trình GDTX cấp THPT:

Tùy theo đặc điểm, điều kiện CSVC trang thiết bị cho d y học đơn vị, tùy theo o i đối tượng học viên mà chương trình v n d ng inh ho t mềm dẻo C thể:

+) Phân bổ x c định thời ượng thích hợp cho việc d y học ph m vi chương

+) Có thể thay đổi trình tự, thời ượng, số ph m vi chương

+) Có thể thay đổi trình tự thời ượng số chương nên thống khối ớp qua tổ, nhóm chun mơn c c đơn vị

+) Có thể bổ sung thêm phần kiến thức gắn với thực tiễn địa phương phần iên hệ mở rộng

+) Tùy thuộc vào kh n ng nhịp độ học t p c c nhóm đối tượng kh c nhau, tùy thuộc vào điều kiện c thể đơn vị, tùy thuộc vào tình sư ph m c thể để ựa chọ PPDH thích hợp

+) Ở phần học có chứa đựng vấn đề cần trao đổi, tranh u n, cần tổ chức cho học viên trao đổi, th o u n theo nhóm nhỏ

(35)

22

1.3.3 Đặc điểm người dạy người học trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên

1.3.3.1 Đặc điểm người dạy

Đội ngũ gi o viên (GV) c c Trung tâm GDNN-GDTX có hai o i: GV biên chế nhà nước gi o viên hợp đ ng GV hợp đ ng hầu hết gi o viên c c trường phổ thơng quy kiêm nhiệm nghỉ hưu, trường

GV biên chế: Số ượng biên chế đội ngũ CBQL, GV nhân

viên Trung tâm GDNN-GDTX quy định từ 10 đến 19 người tùy theo địa phương Từ thực tr ng cho thấy số ượng gi o viên biên chế c c Trung tâm GDNN-GDTX h n chế số ượng, điều gây nhiều khó kh n ho t động gi ng d y c c Trung tâm

Giáo viên hợp đồng thỉnh giảng: Chủ yếu GV c c trường THPT, số

ượng chiếm kh đông Tùy theo đặc điểm chương trình gi o d c Trung tâm GDNN-GDTX nên số ượng GV hợp đ ng c c Trung tâm có kh c Một điều đ ng ưu tất c GV c c trung tâm GDNN-GDTX không đào t o GDTX, gi o d c người ớn Vì v y việc v n d ng PPDH chưa phù hợp với trình độ, tâm đối tượng HV GDTX

Hầu hết GV c c Trung tâm GDNN-GDTX người có thức nghề nghiệp cao, có tinh thần vượt khó vươn ên cơng t c chuyên môn, ham học hỏi, ham hiểu biết, nh n thức yêu cầu đổi PPDH tất yếu kh ch quan, nh n thấy ưu điểm PPDH mong muốn góp sức để nâng cao chất ượng môn, đ p ứng yêu cầu đào t o ngu n nhân ực có chất ượng, trí tuệ cao ph c v cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đ i hóa đất nước địa phương Ở c c vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó kh n, có nhiều học viên thuộc dân tộc người, cịn nhiều kh n GV cố gắng bước đổi PPDH để phù hợp với trào ưu chung giúp cho HV tiếp c n thích ứng với c ch d y học

(36)

23

quan tâm mức Trong n m 2011, Bộ GD&ĐT xây dựng ban hành chương trình biên so n tài iệu BDTX cho đội ngũ GV GDTX Việc t p huấn, b i dưỡng chưa có kế ho ch, chưa có kinh phí n m chưa hệ thống Chất ượng b i dưỡng h n chế Thời gian t p huấn qu để GV có hiểu biết kỹ n ng cần thiết để gi ng d y GDTX Sự không hiểu biết phần ớn GV đặc thù GDTX, đặc điểm học viên (nhất học viên người ớn) nguyên nhân gây khó kh n cho việc thực đổi PPDH àm h n chế chất ượng gi o d c c c trung tâm GDNN-GDTX [50, tr 93,94]

1.3.3.2 Đặc điểm người học

Với m c tiêu t o hội học t p suốt đời cho đối tượng xã hội, trung tâm GDNN-GDTX thu hút nhiều đối tượng thuộc c c thành phần kh c xã hội có hội học t p để nâng cao dân trí trình độ Chính v y, học viên c c trung tâm GDNN-GDTX đa d ng, phong phú độ tuổi, hồn c nh gia đình, m c đích học t p, đặc điểm học viên trung tâm GDNN-GDTX có kh c so với đối tượng HSPT

Xét độ tuổi, học viên học c c trung tâm GDNN-GDTX chia thành hai nhóm chính:

+) Thanh niên từ 15 đến 21 tuổi +) Người ớn từ 21 tuổi trở ên

* Đối với nhóm đối tượng người lớn từ 21 tuổi trở lên:

Họ người ao động nông thôn cơng nhân c c nơng trường, âm trường, xí nghiệp, đội, công an ực ượng vũ trang, c n c c quan, xã, phường Nhóm đối tượng có nhu cầu, điều kiện kh n ng học t p hoàn tồn kh c so với học sinh phổ thơng (HSPT)

(37)

24

Do tham gia ao động s n xuất va ch m sớm với sống để mưu sinh, học viên thường có vốn hiểu biết xã hội, có kinh nghiệm sống, àm việc phong phú Vốn hiểu biết có học viên vừa có t c d ng tích cực, vừa có mặt tiêu cực

Họ thường người bỏ học âu ngày, quên nhiều kiến thức kỹ n ng học t p Kiến thức thường khơng hệ thống, nhiều ỗ hổng

Nhóm đối tượng thường khơng có nhu cầu, điều kiện kh n ng học t p tiếp ên cao đẳng, đ i học M c đích họ học để chuyển đổi tới cơng việc có thu nh p cao hơn, để đ p ứng yêu cầu s n xuất, công việc trước ph t triển nhan chóng vũ bão khoa học công nghệ, đ p ứng yêu cầu chất ượng ngu n nhân ực trước xu toàn cầu hóa, xu hội nh p, nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đ i hóa đất nước

So với học sinh THPT, HV người ớn nhìn chung có h n chế định kh n ng nh n thức Tốc độ ph n ứng, kh n ng nghe nhìn, v n động, , ghi nhớ người ớn nhìn chung bị gi m sút Trí nhớ m y móc người ớn nhìn chung nhiều so với HSPT Họ không quen tư kh i qu t, tư kh i niệm Họ thiên tư hành động-trực quan-c thể

* Đối với nhóm đối tượng niên từ 15 đến 21 tuổi:

Trung tâm GDNN-GDTX có phần ớn học viên học độ tuổi HSPT, v y học viên độ tuổi thiếu niên, h n nhiên, s ng, học t p nhiệm v chính, tham gia c c cơng t c kh c trường, ớp nhiệt tình, có chủ đích

Học viên từ 15 đến 21 tuổi, thường có nhiều khó kh n HS THPT hồn c nh gia đình (gia đình nghèo, neo đơn, đông con, bố mẹ ốm đau, bố mẹ sớm bố mẹ i hôn ) Nhiều HV ph i vừa học vừa àm, em khơng có nhiều thời gian học ớp học nhà

(38)

25

M c đích học c c em chủ yếu để học nghề, kiếm việc àm, àm tham gia ao động s n xuất Cũng có số em có nhu cầu kh n ng học tiếp ên cao đẳng, đ i học

Với đa d ng phong phú đối tượng học viên t i c c trung tâm GDNN-GDTX góp phần àm cho việc tổ chức c c hình thức d y học, phương ph p d y học gi o viên ngành GDTX kh c so với gi o viên t i c c trường phổ thông [50, tr 95,96,97]

Như v y, người học chương trình GDTX cấp THPT đa d ng độ tuổi, hoàn c nh gia đình, điều kiện học t p, kh n ng hiểu biết kinh nghiệm, vốn sống Phần đơng họ người ớn Vì v y, để thực d y học có hiệu qu gi o viên cần ưu số đặc điểm tâm thường gặp người học chương trình GDTX cấp THPT sau:

* Những điểm không lợi thế:

Họ có ịng tự trọng cao, dễ tự i, thường tự ti, mặc c m GV cần tôn trọng, dễ xúc ph m, chê bai; cần động viên khuyến khích kịp thời đối xử bình đẳng với người bình đẳng người d y người học

Họ có tính b o thủ c m gi c “biết rồi” GV cần ph i tìm hiểu quan niệm, kinh nghiệm, có HV để phân tích cho HV thấy c i sai, c i đúng, c i chưa đầy đủ nh n thức hiểu biết trước

Họ thường hay mệt mỏi dễ bị phân t n tư tưởng vừa học, vừa àm, vừa o ắng công việc gia đình, c i, Cần ph i t o khơng khí học t p vui vẻ, nhẹ nhàng, tho i m i: học – vui, vui –học

Họ thường có h n ché kh n ng nh n thức tuổi cao học yếu trước Tốc độ ph n ứng, kh n ng nghe nhìn, v n động, ghi nhớ m y móc người ớn bị gi m sút Kiến thức hệ thống nhiều ỗ hổng, kỹ n ng học t p h nh chế bỏ học âu ngày yếu n ng ực học t p

* Những điểm lợi thế:

(39)

26

tham gia học, họ nhanh dựa vào hướng dẫn chiều gi o viên Họ khơng thích học kiểu th động Vì v y giới thiệu thuyết nguyên không nên kéo dài qu 15 phút Sau cần ph i có c c ho t động thực hành với tham gia c c học viên

Cần t o hội thu n ợi cho học viên thực hành họ vừa học (bài t p v n d ng)

1.3.4 Các thành tố hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa

1.3.4.1 Nội dung hoạt động dạy chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX theo định hướng phân hóa

(1) Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phân hóa: Để DHPH

chương trình GDTX cấp THPT thành cơng địi hỏi GV môn ph i xây dựng kế ho ch d y học mơn theo định hướng phân hóa

(2) Soạn theo định hướng phân hóa: Khi có kế ho ch d y học mơn theo định hướng phân hóa, GV mơn thiết kế gi ng theo định hướng phân hóa, gi ng ph i dự kiến c c câu hỏi t p dành cho c c nhóm đối tượng giỏi-kh , trung bình, yếu – kém, để tất c c c nhóm đối tượng tham gia xây dựng học hiểu Kết thúc phần cần có câu hỏi đ nh gi qu trình để gi o viên biết HV học gì, đối chiếu với m c tiêu học để có điều chỉnh phù hợp

(3) Dạy lớp theo định hướng phân hóa: Khi thiết kế so n

(40)

27

hướng ựa chọn nghề cho HV phù hợp với n ng ực định hướng đào t o nhân ực địa phương

(4) Kiểm tra/đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phân hóa: GV ph i thiết kế ma tr n đề kiểm tra c c câu hỏi t p

trong đề kiểm tra đ nh gi HV theo c c mức độ: nh n biết (3đ), thông hiểu (3đ), v n d ng thấp (3đ), v n d ng cao (1đ) Kết qu kiểm tra ph n nh trình độ t i HV đâu, GV c n kế qu kiểm tra để điều chỉnh d y học cho phù hợp với c c nhóm HV giai đo n

(5) Sinh hoạt tổ chun mơn theo định hướng phân hóa: Để d y học theo

định hướng phân hóa thành cơng, vào đầu n m học tổ chun môn hướng dẫn gi o viên xây dựng kế ho ch d y học môn theo định hướng phân hóa, thống c c GV d y môn tổ chức thực hiện, cần c i tiến sinh ho t tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học”, tổ chức cho c c GV có kinh nghiệm thiết kế c c DHPH để tổ chuyên môn dự rút kinh nghiệm, cuối n m học cần tổng kết việc thực kế ho ch d y học môn theo định hướng phân hóa để tìm điểm m nh bất c p cần ph i c i tiến chương trình n m học

(6) Thực hồ sơ giảng dạy: h sơ gi ng d y gi o viên thể qu

trình àm việc NCKH gi o viên, v y h sơ định kỳ ph i tổ chuyên môn kiểm tra/đ nh gi để GV biết mặt àm được, chưa àm được, có hướng ph t huy mặt àm khắc ph c mặt chưa àm Để đ nh gi tiến nhóm HV, GV cần ưu trữ đầy đủ c c kiểm tra HV h sơ gi ng d y để có c n đ nh gi tiến HV

1.3.4.2 Nội dung hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên theo định hướng phân hóa

(1) Xác định động học tập học viên: động học t p HV yếu

(41)

28

ph i àm cho HV uôn nhớ nhiệm v học t p chuẩn bị hành trang cho tương c c em, không ph i học cho cha mẹ, thầy Khi có động học t p đắn, HV uôn chủ động học t p để đ t thành tích cao

(2) Sử dụng phương pháp học tập học viên: trình DHPH GV

cần hướng dẫn HV có phương ph p học t p khoa học học ớp việc tự học nhà, đặc biệt hướng dẫn HV biết xây dựng kế ho ch học t p cho học tự ực thực kế ho ch d y học xây dựng

(3) Thực truy bài: HV theo học chương trình GDTX cấp THPT đa

số vừa àm vừa học, v y truy thời gian có ngh a giúp HV ôn i cũ xem i kế ho ch học t p cho mới, giúp cho c c học có chất ượng Vì v y GVCN cần quan tâm trì nếp truy

(4) Thực học lớp: Để thực học ớp theo định hướng

phân hóa thàn cơng HV ph i chuẩn bị kế ho ch học t p cho tự ực thực nhiệm v học t p tổ chức c c ho t động học t p GV Trong c c sinh ho t ớp HV chủ động bày tỏ nguyện vọng ựa chọn nghề với GVCN để sở nhu cầu HV, kết hợp với n ng ực c nhân HV, GVCN tư vấn giúp c c em ựa chon nghề nghiệp phù hợp

(5) Tiến hành hoạt động ngoại khóa: Giờ ngo i khóa mà c c em học

mà chơi, chơi mà học, sân chơi để c c em thể n ng khiếu thể thao, v n nghệ, MC…và rèn uyện n ng ực v n d ng kiến thức vào sống, n ng ực giao tiếp… rèn c c kỹ n ng sống cần thiết Vì v y, GVCN cần chuẩn bị kế ho ch chu đ o, HV cần chủ động tham gia vào c c ho t động ngo i khóa, tr i nghiệm s ng t o

(6) Thực việc tự học: Ho t động tự học nhà học viên GDTX cấp

(42)

29

1.3.4.3 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học theo định hướng phân hóa

Từ u n ho t động d y ho t động học nói chung theo ĐHPH nói riêng ta thấy: d y học kh i niệm qu trình ho t động chung người d y người học, đó:

Hai ho t động d y học t n t i song song ph t triển qu trình thống nhất, chúng bổ sung cho nhau, chế ước đối tượng t c động chủ yếu nhau, nhằm kích thích động ực bên chủ thể để phát triển;

Người d y n n giữ vai trị chủ đ o việc chẩn đo n phân o i người học theo nhóm, thiết kế tổ chức ho t động d y phù hợp với c c nhóm đ m b o tính vừa sức chung tính vừa sức riêng nhằm ph t triển cao n ng ực người học

Người học (với tư c ch chủ thể s ng t o) uôn chủ động x c định m c tiêu học t p, xây dựng kế ho ch học t p tự ực thực c c nhiệm v học t p điều phối người d y để đ t kết qu học t p cao nhất, t o động ực cho việc học định hướng ph t triển n ng ực nghề nghiệp

1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phân hóa trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thƣờng xuyên

1.4.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa

1.4.1.1 Khái niệm quản lý

Thu t ngữ qu n có nhiều c ch tiếp c n kh c nên định ngh a theo nhiều c ch kh c

“Bất kỳ ao động xã hội trực tiếp hay ao động chung mà tiến hành tuân theo quy mô tương đối ớn cần có qu n mức độ nhiều hay nhằm phối hợp ho t động c nhân thực chức n ng chung ph t sinh từ v n động toàn thể s n xuất, v n động kh c với v n động c c quan độc p thể Một nh c cơng tự điều khiển mình, dàn nhạc phải có nhạc trưởng”.[35, tr 23]

(43)

30

nhà qu n lý nhằm hình thành mơi trường, mà đó, người đ t m c đích nhóm với thời gian, tiền b c, v t chất bất mãn cá nhân nhất” [36, tr.32]

“Qu n qu trình đ t đến m c tiêu tổ chức c ch v n d ng c c ho t động (chức n ng) kế ho ch hóa, tổ chức, đ o ( ãnh đ o) kiểm tra”, [14, tr 9]

Chúng đề xuất sử d ng quan niệm “Quản lí hoạt động có mục

đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức “ cơng trình nghiên cứu

1.4.1.2 Quản lý giáo dục

Qu n gi o d c nh vực quan trọng qu n xã hội, chịu chi phối c c quy u t xã hội t c động qu n xã hội Qu n gi o d c gì, c c nhà u n thực tiễn đưa số định ngh a c c góc độ kh c nhau:

“Qu n nhà trường hay nói rộng qu n gi o d c qu n ho t động d y học nhằm đưa nhà trường từ tr ng th i sang trang th i kh c dần đ t tới m c tiêu gi o d c x c định”, [25, tr 61]

“Qu n gi o d c qu trình t c động có kế ho ch, có tổ chức c c quan QLGD c c cấp tới c c thành tố qu trình d y học-gi o d c nhằm àm cho hệ gi o d c v n hành có hiệu qu đ t tới m c tiêu gi o d c nhà nước đề ra” [42, tr.15]

Theo t c gi Bush T (trong t c phẩm Theories of Educcation Management, PCP, London,1995): “Qu n gi o d c, c ch kh i quát, t c động có tổ chức hướng đích chủ thể qu n gi o d c tới đối tượng qu n gi o d c theo c ch sử d ng c c ngu n ực có hiệu qu tốt nhằm đ t m c tiêu đề ra.[42, tr.17]

(44)

31 hiệu qu cao

Mơ hình QLGD mà t c gi tiếp c n qu n theo nội dung, qu n c c thành tố qu trình d y học

1.4.1.3 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa trung tâm GDNN-GDTX

Là hệ thống t c động có m c đích, có kế ho ch, hợp quy u t, theo định hướng phân hóa chủ thể qu n , nhằm àm cho qu trình d y học chương trình GDTX cấp THPT v n hành theo đường ối Đ ng, sách ph p u t Nhà nước, thực yêu cầu gi o d c Việt Nam việc đào t o người thời đ i mới, đưa hệ thống từ tr ng th i ban đầu đến m c tiêu

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ Giám đốc trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên

Trong trung tâm GDNN-GDTX, Gi m đốc người đ i diện cho quan chịu tr ch nhiệm trực tiếp trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện trước ph p u t việc thực chức n ng, nhiệm v , quyền h n giao toàn ho t động Trung tâm Có thể tóm ược chức n ng nhiệm v Gi m đốc trung tâm GDNN-GDTX sau:

- Xây dựng tổ chức thực kế ho ch đào t o, b i dưỡng

- Qu n sở v t chất, tài s n, tài trung tâm để ph c v tốt cho công t c d y học

- Qu n gi o viên, nhân viên, học viên, qu n chuyên môn, kiểm tra đ nh gi việc thực nhiệm v gi o viên, nhân viên Tổ chức đ o xây dựng môi trường đào t o ành m nh, tổ chức thực quy chế dân chủ

(45)

32

- Cấp chứng chỉ, học b , c c giấy chứng nh n trình độ học ực cho học viên học t i trung tâm theo quy định

Như v y, xây dựng kế ho ch tổ chức, qu n ho t động d y học theo định hướng phân hóa c c nhiệm v trọng tâm Gi m đốc trung tâm GDNN-GDTX, có ngh a định chất ượng, hiệu qu gi o d c đơn vị

1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa

1.4.3.1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực chương trình dạy học phân hóa

Xây dựng kế ho ch gi ng d y môn việc x c định m c tiêu công t c của gi o viên dựa tình hình học t p học viên theo khối lớp

Giám đốc trước hướng dẫn gi o viên xây dựng kế ho ch DHPH cần phân tích c thể tình hình trường ớp, tình hình gi o viên học viên Từ GV

x c định m c tiêu để xây dựng kế ho ch gi ng d y phù hợp hiệu qu Ph i thường xuyên kiểm tra đôn đốc gi o viên thực tốt kế ho ch gi ng d y để đ m b o chất ượng gi ng d y nâng cao hiệu qu gi o d c

Chương trình khung d y học GDTX cấp THPT v n b n ph p ệnh Nhà nước Bộ GD&ĐT ban hành, Sở GD&ĐT hướng dẫn trung tâm thực hàng n m, quy định nội dung, phương ph p, hình thức d y học c c môn, thời gian d y học môn nhằm thực yêu cầu, m c tiêu cấp học Là c n pháp để c c cấp qu n tiến hành đ o, giám s t ho t động d y học c c trung tâm GDNN-GDTX Đ ng thời c n ph p để qu n lý giáo viên theo yêu cầu mà BGD đề cho cấp học

(46)

33

thực tế đội ngũ, vùng miền, độ tuổi học viên, trung tâm ựa chọn thêm môn c c môn: Ngo i ngữ, Tin học, GDCD để gi ng d y

Để gi o viên nắm vững xây dựng chương trình d y học trung tâm theo định hướng phân hóa, gi m đốc cần ph i:

(1) Chỉ đạo tổ chuyên môn: th o lu n nội dung, PPDH môn, bám sát

chuẩn kiến thức, k n ng, sửa đổi chương trình s ch gi o khoa mới, vấn đề chương trình d y học để thống thực cho sát với đối tượng người học nhằm mang l i hiệu qu d y học

(2) Ban giám đốc, tổ trưởng chuyên môn yêu cầu giáo viên: xây dựng

chương trình d y học mơn học ph tr ch, cân đối ho t động n m học, bố trí thời gian hợp lý, khoa học để giáo viên thực đầy đủ chương trình n m học

(3) Theo dõi việc thực chương trình dạy học thơng qua: Thời khóa biểu, gi o n, sổ ghi đầu bài, sổ kế ho ch d y học gi o viên, tổ trưởng để có kế ho ch điều chỉnh thời gian cần cho chương trình thực c c khối ớp tr nh tình tr ng gi o viên cắt xén chương trình

1.4.3.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phân hóa

(1) Chỉ đạo Tổ CM hướng dẫn giám sát việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên theo định hướng phân hóa

Chất ượng d y ớp ph thuộc nhiều vào việc so n chuẩn bị điều kiện cần thiết cho d y Vì v y, Gi m đốc cần đạo

sát việc soạn chuẩn bị thiết bị dạy học cần thiết theo yêu cầu

DHPH Để àm việc Gi m đốc cần t p chung vào số công việc sau:

Yêu cầu tổ chuyên môn nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mơn học được phân cơng Trao đổi, th o u n đến thống m c tiêu, yêu cầu, nội

(47)

34

Thường xuyên với tổ trưởng chuyên môn, tra nhân dân kiểm

tra soạn giáo viên để có thơng tin việc thực chương trình, nội

dung so n có đ p ứng yêu cầu DHPH hay không

Thông qua việc dự ớp để đánh giá kết việc chuẩn bị gi ng gi o viên theo yêu cầu DHPH

Sau kiểm tra ph i tổ chức rút kinh nghiệm tổ chuyên môn để c i tiến việc so n bài, cho so n ph i thể b n thiết kế chi tiết, tỷ mỉ tiết d y ớp, giúp nhóm học viên nắm nội dung b n, trọng tâm ph t huy tính s ng t o ph t triển n ng ực học t p

(2) Quản lý nếp dạy lớp giáo viên

Giờ ên ớp gi o viên giữ vài trò định đến chất ượng d y học, việc so n chuẩn bị thiết bị cần thiết cho ên ớp gi o viên mang i hiệu qu cao gi o viên thực thành cơng ớp ngồi việc thực thao t c chuẩn bị, gi o viên cần ph i inh ho t gi i c c tình x y ra, cho hồn tất c c công việc chuẩn bị Để qu n có hiệu qu ên ớp gi o viên, Gi m đốc cần:

Thống với Phó gi m đốc ph tr ch chuyên môn, thư k hội đ ng để xây dựng thời khóa biểu khoa học, hợp c c buổi học tuần, c c môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội Trong công t c chuyên môn, thời khóa biểu có vai trị xây dựng, trì nề nếp d y học, điều khiển ho t động d y học ngày, tuần, t o nên bầu khơng khí sư ph m trung tâm

Phổ biến nội dung b n tiêu chuẩn ên ớp (theo tiêu chuẩn đ nh gi d y Bộ gi o d c Đào t o) để gi o viên nắm được, à: hướng dẫn học viên tư duy, tìm đến kiếm thức mới, từ nắm kiến thức b n học, rèn uyện c c kỹ n ng cần thiết, biết v n d ng s ng t o Thông qua gi ng gi o viên gi o d c tư tưởng, tình c m, đ o đức, ph t triển c c n ng ực cần thiết

(48)

35

hơn Khi dự cần ghi chép c thể, cuối d y dành phút kiểm tra kh o s t học viên sau với Phó gi m đốc ph tr ch chuyên môn tổ trưởng chuyên môn trao đổi kiến rút kinh nghiệm với gi o viên nội dung kiến thức, đổi phương ph p, sử d ng thiết bị d y học, qu n nề nếp ớp,

Để nâng cao chất lượng lên lớp, từ đầu n m học cần xây dựng kế ho ch tổ chức tốt chuyên đề lên lớp như: hội th o đổi chương trình, đổi d y học theo định hướng phân hóa, tình ứng xử sư ph m, tổ chức d y mẫu, tổ chức hội gi ng Cần ý xây dựng kế ho ch tổ chức chuyên đề, đề tài thiết thực tình hình c thể trung tâm, ph i chuẩn bị chu đ o thực chuyên đề

(3) Chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phân hóa

Kiểm tra, đ nh giá kiến thức, kỹ n ng, kỹ x o học viên khâu quan trọng q trình d y học Nó có tác d ng phát điều chỉnh thực tr ng ho t động d y ho t động học, củng cố phát triển vốn tri thức học viên đ ng thời giáo d c phẩm chất, nhân cách cho người học, nhằm đến m c tiêu giáo d c Vì v y để qu n lý khâu Giám đốc cần:

Xây dựng kế ho ch kiểm tra hàng tháng, học kì, c học kì, kiểm tra đột xuất

Kiểm tra việc thực tiến độ cho điểm, số ần điểm theo quy định Bộ GD&ĐT

Kiểm tra việc chấm, tr cho học viên Kiểm tra việc học viên tự đ nh gi học viên

Kiểm tra học viên xếp lo i cuối kì, cuối n m học theo quy chế đ nh giá, xếp lo i học viên theo chương trình GDTX cấp THCS THPT, [10]

1.4.3.3 Quản lý hoạt động học người học theo định hướng phân hóa (1) Chỉ đạo giáo viên giám sát truy

(49)

36

(2) Quản lý nếp học khóa

Giờ học khóa có vai trị định chất ượng học t p học viên Vì v y, Gi m đốc đ o gi o viên môn d y học cần bao qu t ớp, kiểm so t học viên, tr nh để x y tình tr ng học viên bỏ tiết mà gi o viên khơng biết

Ngồi c c học khóa c c mơn học, sinh ho t ớp học quan trọng việc gi o d c đ o đức, tư vấn ựa chọn nghề nghiệp cho học viên Vì v y, gi m đốc cần đ o GVCN so n nội dung buổi sinh ho t ớp cẩn th n, định hướng để c c em ựa chọn nghề nghiệp phù hợp với n ng ực c nhân yêu cầu việc àm địa phương

(3) Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa

Các ho t động ngo i khóa có vai trò quan trọng việc t o sân chơi giúp học viên vừa chơi vừa học t p thêm kỹ n ng sống, gi m stress sau buổi học khóa c ng thẳng Vì v y, gi m đốc cần đ o Đoàn trung tâm phối hợp chặt chẽ với tổ chuyên môn, gi o viên chủ nhiệm để t o sân chơi cho học viên

(4) Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn người học kỹ tự học

Việc qu n học viên học nhà quan trọng học viên GDTX việc nâng cao chất ượng học t p học viên học ớp Vì v y, Gi m đốc cần đ o gi o viên môn hướng dẫn học viên phương ph p tự học nhà, đ o gi o viên chủ nhiệm nắm tình hình học viên, phối hợp với gia đình học viên, gia đình học viên trọ học để qu n tốt việc học chuẩn bị nhà học viên

1.4.3.4 Chỉ đạo xây dựng hồ sơ giáo viên đáp ứng yêu cầu DHPH

H sơ, sổ s ch gi o viên gi o c trực quan ph n nh c ch kh ch quan kết qu chuẩn bị gi ng trước ên ớp việc thực c c quy chế chuyên môn gi o viên Thông qua qu n h sơ, Ban Gi m đốc nắm c c ho t động chuyên môn gi o viên việc thực c c quy chế, nề nếp chuyên môn gi o viên theo c c yêu cầu đề

Trong ph m vi ho t động d y gi o viên, h sơ cần có: Kế ho ch gi ng d y môn, sổ so n, sổ ghi điểm, sổ dự giờ, sổ tự b i dưỡng chuyên môn,

(50)

37

(1) Quy định nội dung thống loại mẫu, cách ghi chép loại hồ sơ

(2) Có kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng hồ sơ giáo viên theo yêu cầu DHPH

1.4.3.5 Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu DHPH

Qu n sinh ho t tổ chuyên môn giúp gi o viên àm việc theo thống nhất, có kế ho ch đ ng thời sinh ho t tổ chuyên môn dịp để đội ngũ gi o viên trao đổi, học t p kinh nghiệm th o gỡ khó kh n gi ng d y Vì v y, để qu n tốt sinh ho t tổ chuyên môn Gi m đốc cần:

(1) Chỉ đạo xây dựng tổ chức tốt nếp sinh hoạt tổ chun mơn (2) Khuyến khích, cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” nhằm nâng cao hiệu dạy lớp theo định hướng phân hóa

(3) Tạo khơng khí dân chủ, bình đẳng, tích cực sinh ho t tổ

chun mơn, nhằm ph t huy trí tuệ t p thể

(4) Tích cực xây dựng tạo thói quen chia sẻ kinh nghiệm dạy học phân hóa sinh hoạt tổ chuyên môn

.4.3.6 Xây dựng văn hóa nhà trường hướng tới giá trị cốt lõi “dạy học theo định hướng phân hóa”

V n ho tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, gi trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành qu trình ph t triển nhà trường, c c thành viên nhà trường thừa nh n, àm theo thể c c hình th i v t chất tinh thần, từ t o nên b n sắc riêng cho tổ chức sư ph m

(51)

38

Gi m đốc trung tâm cần ưu : song song với chương trình đào t o khóa, v n hóa nhà trường “chương trình đào tạo ẩn”, ộ diện c c chủ thể muốn nh n Qu n chương trình gi o d c nhà trường qu n c chương trình nhà trường "chương trình ẩn" hay "văn hóa nhà

trường" Vì qu n chương trình gi o d c nhà trường mà không

qu n "chương trình ẩn" hay "v n hóa nhà trường" khơng kh c chỉ qu n phần "xác" mà thiếu phần "hồn"

Để xây dựng v n hóa nhà trường hướng tới gi trị cốt õi “d y học theo định hướng phân hóa”, Gi m đốc trung tâm cần ph i:

(1) Xây dựng kế hoạch chiến lược theo định hướng phân hóa,

đó ph i x c định tầm nhìn, sứ mệnh, gi trị cốt õi cần hướng tới

(2) Hiểu rõ ba tầng văn hóa đơn vị mình, từ việc hiểu rõ giúp Gi m

đốc nắm bắt tâm tư, tình c m quan điểm nhân viên mình, nhìn thấy c c mâu thuẫn n y sinh tổ chức để gi i kịp thời

(3) Có giải pháp đồng để xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh

gắn với nâng cao chất ượng gi o d c xây dựng “thương hiệu” trung tâm để v n hóa nhà trường trở thành “v n hóa chất ượng”

1.4.3.7 Sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu DH theo định hướng phân hóa

+) Sử d ng đội ngũ gi o viên thông qua việc phân công c ch khoa học, hợp chuyên môn, sử d ng người, việc, n ng ực, sở trường ph t huy tính tích cực, chủ động, s ng t o gi ng d y mang i hiệu qu gi o d c cao

(52)

39

xuyên” ban hành chương trình b i dưỡng thường xuyên cho b c học, cấp học Để DHPH thành cơng Gi m đốc cần:

(1) Có kế hoạch bồi dưỡng chung

(2) Có chuyên đề bồi dưỡng kỹ thực DHPH cho GV như: kỹ

n ng chẩn đo n phân nhóm học viên, kỹ n ng thiết kế so n theo định hướng phân hóa, kỹ n ng tổ chức ho t động d y phù hợp với c c nhóm HV, kỹ n ng hướng dẫn học viên xây dựng kế ho ch học t p tự ực thực nhiệm v học t p học, kỹ n ng tự học, kỹ n ng định hướng nghề nghiệp

(3) Gắn đào tạo bồi dưỡng với sử dụng, bổ nhiệm theo n ng ực vị trí

việc làm theo quy ho ch để khuyến khích người tài cống hiến cho tổ chức

1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phân hóa

1.5.1 Các yếu tố chủ quan

- Gi m đốc trung tâm CBQL: nh n thức, n ng ực qu n , tầm nhìn, uy tín - Gi o viên: Trình độ đào t o, n ng ực sư ph m, động àm việc

- Học viên: trình độ, n ng ực, nhu cầu học t p - Truyền thống trung tâm (bầu khơng khí bên trong) - CSVC-TBGD trung tâm

1.5.2 Các yếu tố khách quan

- Chủ trương, s ch Đ ng, Nhà nước đổi gi o d c nói chung đổi d y học theo định hướng phân hóa nói riêng

- Chương trình gi o d c

(53)

40

Tiểu kết Chƣơng

Trong Chương nghiên cứu sở u n về:

- D y học theo định hướng phân hóa

- Ho t động d y học trung tâm GDNN-GDTX theo định hướng phân hóa - Qu n ho t động d y học theo định hướng phân hóa trung tâm

GDNN-GDTX

- C c yếu tố nh hưởng đến qu n ho t động d y học theo định hướng

phân hóa

Cùng với việc kh i qu t ịch sử nghiên cứu vấn đề, t c gi sâu phân tích àm rõ sở khoa học d y học theo định hướng phân hóa, tính ưu việt, nguyên tắc d y học theo quan điểm DHPH; chức năng, nhiệm vục

trung tâm GDNN-GDTX, chức năng, nhiệm vụ Giám đốc trung tâm GDNN-GDTX yêu cầu đổi gi o d c ho t động d y học theo

(54)

41

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ

NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN,PHÚ THỌ 2.1 Bối cảnh Trung tâm huyện Tân Sơn, Phú Thọ

2.1.1 Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội nói chung

Huyện Tân Sơn thành p theo Nghị định số 62/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ sở điều chỉnh địa giới hành huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ huyện Tân Sơn 62 huyện nghèo c nước th hưởng chương trình 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 hỗ trợ gi m nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Huyện có diện tích tự nhiên 68.858 với 17 xã, 195 khu hành chính, dân số gần 84 nghìn người với 20132 hộ dân Trong dân tộc thiểu số chiếm 82.3%, g m 18 dân tộc, chủ yếu dân tộc Mường chiếm 76%; dân tộc Kinh chiếm 17.2%, dân tộc Dao chiếm 5.8%; dân tộc Mông chiếm 0.57% c c dân tộc kh c như: Dân tộc Tày, Nùng, La Chí, Th i, Hoa… sinh sống hòa đ ng c c b n Mường, Dao

Tân Sơn huyện có vị trí địa thu n ợi, cửa ngõ phía Tây tỉnh Phú Thọ, có quốc ộ 32A ch y qua cầu nối quan trọng giao ưu kinh tế - v n hóa xã hội với c c trung tâm kinh tế trị như: Hà Nội, Việt Trì, c c tỉnh Đ ng Bằng Bắc Bộ c c tỉnh miền Tây Bắc Tổ quốc

Sau thành p huyện, quan tâm, giúp đỡ c c cấp ãnh đ o từ Trung ương, c c Bộ ngành tỉnh Phú Thọ, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân ngày c i thiện Tỉ ệ hộ nghèo gi m đ ng kể từ 62% n m 2007 xuống 19,43% n m 2015 Tốc độ t ng trưởng kinh tế bình quân hàng n m: 11 %, thu nh p bình quân đầu người n m 2015 đ t 15,2 triệu, ương thực bình quân đầu người đ t 450 kg, an ninh trị ổn định giữ vững

(55)

42

và ph t triển, sở v t chất đầu tư xây dựng đ m b o có đủ ớp học nhà cơng v GV Có 17/17 tr m y tế xã đ t chuẩn, 100 % số khu dân cư có nhà v n hóa, nơi sinh ho t cộng đ ng, tỉ ệ t ng dân số tự nhiên 1,16%

Trong thời gian tới, với quan tâm, giúp đỡ c c cấp ãnh đ o, c c tổ chức xã hội, c c c nhân nước, đặc biệt tinh thần đồn kết, trí, cần cù, s ng t o ao động s n xuất Đ ng nhân dân Dân tộc huyện Tân Sơn nhanh chóng ph t triển tho t nghèo

2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo

Huyện Tân Sơn huyện nghèo, hệ thống gi o d c kh ph t triển, ãnh đ o địa phương x c định đầu tư ph t triển gi o d c đường để tho t nghèo Tồn huyện có 57 sở gi o d c c cấp học có: 19 trường Mầm non, 17 trường Tiểu học, 15 trường THCS, 01 trường PT DTNT THCS, 02 trường TH&THCS, 02 trường THPT, 01 Trung tâm GDNN-GDTX Ngồi xã cịn có Trung tâm học t p cộng đ ng

Huyện t p trung xây dựng, ph t triển c c nhà trường theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa: Hiện t i 272 nhà cơng v GV, 216 phịng học kiên cố hóa; 48/57 trường có nhà điều hành hai tầng; 34/57 trường học công nh n trường chuẩn Quốc gia; hàng n m t o điều kiện cho 60-70 GV học t p để nâng cao trình độ chuẩn; tỷ ệ GV MN d y ớp tuổi đ t GV/ ớp; tỷ ệ GV TH: 1,2 GV/ ớp (đối với c c trường đ t chuẩn 1,5 GV/ ớp); tỷ ệ GV THCS đ t 1,9 GV/ ớp; tỷ ệ GV THPT đ t 2,2 GV/ ớp; 99,99% GV đ t trình độ từ chuẩn trở ên; 100% CBQL, GV đ t chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp GV 100% c c trường Mầm non có bếp n b n trú, tỷ ệ suy dinh dưỡng gi m xuống 10%, 17 xã địa bàn huyện đ t chuẩn phổ c p GD mầm non cho trẻ em tuổi n m 2012; trì nâng cao tỷ ệ c c tiêu chuẩn phổ c p GD TH, phổ c p GD THCS, 100% HS độ tuổi TH ớp; tỷ ệ HS THCS bỏ học 0,2%

2.1.3 Thực trạng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thƣờng xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ

2.1.3.1 Lịch sử xây dựng phát triển

(56)

43

GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, thành p ngày 07/11/2008 theo Quyết định số 3182/QĐ-UBND UBND tỉnh Phú Thọ Từ thành p đến nay, trung tâm tổ chức gi ng d y chương trình GDTX cấp THPT cho 1028 học viên ( có 316 học viên người ao động ớn tuổi, c n huyện, c n c c xã, thơn) Bên c nh với nhiệm v mình, trung tâm phối hợp với Phòng GD&ĐT huyện Tân Sơn đ o, qu n công t c d y GDHN-NPT cho học sinh c c trường THCS địa bàn huyện, tư vấn cho c c Trung tâm học t p cộng đ ng c c xã ho t động hiệu qu , phối kết hợp với địa phương, trường Đ i học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề để iên kết đào t o theo phương thức vừa làm vừa học, học từ xa, t i chức trình độ từ Trung cấp, Cao đẳng, Đ i học cho đối tượng c n đương chức dự ngu n cấp xã, huyện, em nhân dân huyện Ngoài trung tâm phối hợp với trung tâm Tin học-Ngo i ngữ tỉnh Phú Thọ mở ớp b i dưỡng cấp chứng Tin học, Ngo i ngữ trình độ A, B Ngày 25/1/2015 Trung tâm s p nh p với Trung tâm d y nghề huyện Tân Sơn theo Quyết định số 3284/QĐ-UBND UBND tỉnh Phú Thọ đổi tên thành Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn; sau s p nh p trung tâm có thêm nhiệm v d y sơ cấp nghề cho ao động nông thôn

2.1.3.2 Hệ thống lớp Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông Thống kê số ớp số học viên theo học chương trình GDTX cấp THPT t i trung tâm từ n m học 2012-2013 đến n m học 2015-2016 sau:

Bảng 2.1 Thống kê số lớp cấp THPT trung tâm

Năm học Số lớp, số học viên chia theo khối Tổng khối

Khối 10 Khối 11 Khối 12

Số lớp Số HV Số lớp Số HV Số lớp Số HV Số lớp Số HV

2012-2013 86 67 80 233

2013-2014 50 3 69 3 62 8 181

2014-2015 43 2 37 2 58 6 138

2015-2016 58 2 25 1 32 5 115

(57)

44

B ng số iệu thống kê cho thấy: số ượng học viên theo học chương trình GDTX Trung tâm có xu hướng gi m tỉ ệ t ng dân số huyện gi m, mặt kh c Sở GD&ĐT Phú Thọ giao t ng tiêu tuyển sinh vào ớp 10 hai trường THPT huyện

2.1.3.3 Đặc điểm đội ngũ cán quản lý, giáo viên

a Ban giám đốc:

Ban gi m đốc trung tâm có người, c thể sau:

Bảng 2.2 Thống kê Ban Giám đốc trung tâm

SL Nữ ĐV Trình độ CM Lý luận trị Tuổi đời

ĐH Th.s SC TC CC <40 ≥40

3 3

(Nguồn: Báo cáo thống kê trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn )

B ng số iệu thống kê cho thấy: Ban gi m đốc Trung tâm có trình độ đ t chuẩn chuẩn, tuổi đời kh trẻ, n ng động s ng t o cao công việc

b Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, nghiệp vụ:

Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ tổ trưởng trung tâm

Năm học Số lƣợng Nữ ĐV

Trình độ CM Tuổi nghề

ĐH Th.s <5 ≥5

2012-2013 3

2013-2014 3

2014-2015 3

2015-2016 5 0

(Nguồn: Báo cáo thống kê trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn )

(58)

45

c Đội ngũ giáo viên

Bảng 2.4 Thống kê đội ngũ giáo viên trung tâm

Năm học Số lƣợng Nữ BC ĐV Trình độ CM

ĐH Th.s

2012-2013 18 15 16

2013-2014 18 15 10

10

0 15

2014-2015 18 14 12 16

2015-2016 25 10 18 20 21

(Nguồn: Báo cáo thống kê trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn )

B ng số iệu thống kê cho thấy: Đội ngũ gi o viên gi ng d y chương trình GDTX cấp THPT đ t chuẩn chuẩn trình độ đào t o (có GV có trình độ CĐ 02 GV trình độ chuẩn d y sơ cấp nghề), số ượng gi o viên biên chế ổn định đủ ớn để àm nòng cốt việc đổi d y học

Bảng 2.5 Cơ cấu theo độ tuổi thâm niên công tác đội ngũ giáo viên trung tâm

Độ tuổi Thâm niên công tác

Dưới 30 30 đến 35 35 đến 40 40tuổi trở lên Dưới n m

5 đến 10 n m 10 đến 20 n m

20 n m trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 28 12 48 20 28 14 56 16 0

(Nguồn: Báo cáo thống kê đội ngũ giáo viên đến 31/5/2016 trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân sơn)

B ng số iệu thống kê cho thấy: tỉ ệ GV trẻ vào nghề tương đối cao: 76% GV có độ tuổi trung bình 35 tuổi Lực ượng GV trẻ chiếm số nhiều nên có nhiều thu n ợi: Kiến thức vững, tư nhanh nh y, ham học hỏi, tích cực đổi phương ph p gi ng d y học Tuy nhiên họ cịn kinh nghiệm qu n gi ng d y học viên GDTX

(59)

46

2.1.3.4 Đặc điểm học viên lớp Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Học viên vào học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn có hồn c nh gia đình khó kh n, qu tuổi vào học THPT, khơng có kh n ng vào học c c trường THPT… 80% học viên người dân tộc thiểu số, học viên có ưu điểm ngoan, ch m học hành nh n thức ch m so với học viên GDTX c c thành phố , thị xã

Thực tr ng tuổi học, chất ượng hai mặt gi o d c học viên GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn sau:

Bảng 2.6 So sánh số học viên xếp loại hạnh kiểm không xếp loại hạnh kiểm bốn năm gần

Năm học Tổng số Học viên Số HV XLHK Số HV KXLHK

SL % SL %

2012-2013 233 170 73.0 63 27.0 2013-2014 181 138 76.2 43 23.8 2014-2015 138 107 77.5 31 22.5 2015-2016 115 101 90.2 11 9.8

73

27

76.2

23.8

77.5

22.5

90.2

9.8 0

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100%

2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016

t

XLHK KXLHK

(60)

47

B ng số iệu thống kê biểu đ so s nh cho thấy: Thống kê số học viên n m trở i đ nh gi , xếp o i h nh kiểm (dưới 25 tuổi) không đ nh gi , xếp o i h nh kiểm kiểm (từ 25 tuổi trở ên CB,CC,VC, chiến sỹ) học viên theo học chương trình GDTX cấp THPT t i trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn thấy rõ thực tr ng học viên ớp kh c tuổi, vị trí xã hội, cần ph i DHPH nhằm nâng cao chất ượng gi o d c đơn vị:

Bảng 2.7 Kết xếp loại hạnh kiểm học viên bốn năm gần Năm học TSHS

Số HS tham gia

XLHK

Tốt Khá T.Bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

2012-2013 233 170 110 64.7 54 31.8 3.5 0 2013-2014 181 138 95 68.8 36 26.1 5.1 0 2014-2015 138 107 80 74.8 27 25.2 0 0 2015-2016 115 101 76 75.2 25 24.8 0 0

64.7 31.8 3.5 0 68.8 26.1 5.1 0 74.8 25.2 0 0 75.2 24.8 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80%

2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 t

HK Tốt HK khá HK T.Bình HK Yếu

Biểu đồ 2.2: So sánh số lượng HV đánh giá XLHK Tốt, Khá, Trung bình, Yếu trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn qua năm học

(61)

48

t ng dần, o i Khá o i Trung bình gi m dần, điều cho thấy DHPH tốt, chất ượng h nh kiểm tốt nâng ên

Bảng 2.8 Kết xếp loại học lực học viên bốn năm gần

Năm học TSHS Giái Khá T.Bình Yếu KÐm

SL % SL % SL % % % % %

2012-2013 233 0.4 33 14.2 163 70.0 36 15.4 0 2013-2014 181 0.5 48 26.6 122 67.4 10 5.5 0 2014-2015 138 0 45 32.6 93 67.4 0 0 2015-2016 115 1.7 48 41.7 65 56,6 0 0

0.4

14.2

70

15.4

00.5

26.6

67.4

5.5

0 0

32.6

67.4

00

1.7

41.7

56.6

00

0

10

20

30

40

50

60

70

%

2012-2013

2013-2014

2014-2015

2015-2016

t

HL Giỏi

HL khá

HL T.Bình

HL Yếu

HL Kém

Biểu đồ 2.3: So sánh số lƣợng HV đƣợc đánh giá xếp loại học lực Giỏi,

Khá, Trung bình, Yếu, Kém trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn qua năm học

(62)

49

Bảng 2.9 Kết thi chọn HSG văn hóa, giải tốn máy tính cầm tay cấp tỉnh bốn năm gần

Năm học

XẾP GIẢI Tổng Giải

Nhất Nhì Ba KK

SL % SL % SL % SL %

2012-2013 50 0 0 50 2013-2014 16.7 0 33.3 50 2014-2015 0 0 0 0 2015-2016 0 0 0 100

B ng số iệu thống kê cho thấy: Mặc dù chất ượng đầu vào trung tâm thấp không ổn định, nhiên với nỗ ực cố gắng c thầy trị, có học viên giỏi đ t gi i cấp tỉnh, thành tích đ ng trân trọng

Bảng 2.10 Kết thi chọn HSG giải tốn máy tính cầm tay cấp Quốc gia bốn năm gần

Năm học

XẾP GIẢI Tổng Giải

Nhất Nhì Ba KK

SL % SL % SL % SL %

2012-2013 0 0 50 50 2013-2014 0 0 1 100 2014-2015 0 0 0 0 2015-2016 0 0 0 100

B ng số iệu thống kê cho thấy: Mặc dù chất ượng đầu vào trung tâm thấp c gi o viên học viên nỗ ực để có học viên đ t gi i cấp Quốc gia

2.1.3.5 Điều kiện sở vật chất

(63)

50

01 dãy nhà để xe học viên; 01 phòng b o vệ, dãy nhà cơng v với 10 phịng khép kín có phịng kh ch cho dành cho gi o viên iên kết 07 phòng gi o viên trung tâm; khu thể thao g m sân bóng đ mini, sân bóng chuyền hơi, sân cầu ơng để gi o viên học viên vui chơi sau học, àm việc Sân, đường khuôn viên nhà ớp học, nhà điều hành, nhà công v bê tơng hóa, tr ng xen hệ thống bóng m t, n qu , b n hoa, c nh, ghế đ , cổng trường, biển trường, tường rào hoàn thiện t o nên c nh quan sư ph m xanh- s ch- đẹp, có t c d ng gi o d c

Hiện trung tâm tham mưu với UBND huyện Tân Sơn cấp kinh phí đầu tư xây dựng thêm phịng học mơn L , Hóa, Sinh, Ngo i ngữ, nhà k túc x cho học viên xa, phấn đấu hoàn thành giai đo n 2016-2020

2.2 Tổ chức thực khảo sát 2.2.1 Mẫu nghiên cứu

Để tìm hiểu đ nh gi thực tr ng ho t động d y, ho t động học, qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn theo định hướng phân hóa, đề tài tiến hành kh o s t 03 CBQL, 16 GV, 150 HV qu n , d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn

2.2.2 Quy trình tổ chức khảo sát

2.2.2.1 Mục đích khảo sát

Kh o s t thực tr ng ho t động d y, ho t động học, qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn theo định hướng phân hóa nhằm xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất c c biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Gi m đốc trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn theo định hướng phân hóa

2.2.2.2 Nội dung khảo sát

(64)

51

2.2.2.3 Phương pháp khảo sát

Để đ t m c đích kh o s t, đề tài xây dựng o i phiếu trưng cầu kiến: - Lo i 1: Phiếu trưng cầu ý kiến ho t động d y, ho t động học, qu n lý ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn theo định hướng phân hóa (Dành cho CBQL, GV – Ph l c )

- Lo i 2: Phiếu trưng cầu ý kiến ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn theo định hướng phân hóa (Dành cho HV– Ph l c )

2.2.2.4 Xử lý số liệu

Phương ph p thống kê: Sử d ng tính điểm trung bình để xử kết qu thu từ phiếu điều tra, từ rút nh n xét, kết u n

Quy đổi điểm từ kết qu đ nh gi đối tượng kh o s t theo b ng sau: Mức độ nhận thức Mức độ thực Mức độ ảnh hưởng Điểm

Rất quan trọng Tốt Rất nh hưởng

Quan trọng Khá Kh nh hưởng

Trung bình Trung bình Ảnh hưởng

Khơng quan trọng Chưa tốt Không nh hưởng

2.3 Thực trạng hoạt động dạy học cấp Trung học phổ thông theo định hƣớng phân hóa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thƣờng xuyên huyện Tân Sơn

2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

Bảng 2.11: Thực trạng hoạt động dạy chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB

Mức độ thực Điểm

TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(1)

10 2.32 1.68

(2)

(65)

52

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB

Mức độ thực Điểm

TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(3)

11 2.42 1.84

(4)

10 2.26 1.79

(5)

12 2.42 1.63

(6)

2.11 1.63

TBC 2.26 1.72

Trong đó:

(1) Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phân hóa

(2) Soạn theo định hướng phân hóa

(3) Dạy lớp theo định hướng phân hóa

(4) Kiểm tra/đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phân hóa (5) Sinh hoạt tổ chun mơn theo định hướng phân hóa

(6) Thực hồ sơ giảng dạy

2.32 1.68 2.05 1.74 2.42 1.84 2.26 1.79 2.42 1.63 2.11 1.63

0

0.5

1

1.5

2

2.5

ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6

ĐTB NT ĐTB TH

Biểu đồ 2.4: So sánh thực trạng mức độ nhận thức mức độ thực nội dung hoạt động dạy chƣơng trình GDTX cấp THPT trung tâm

(66)

53

Nhận xét: Nhìn vào b ng 2.11 ta thấy;

- Về mức độ nh n thức nội dung c c ho t động d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV nh n thức mức độ quan trọng; số nh n thức mức độ kh quan trọng, số nh n thức mức trung bình số nh n thức số nội dung không quan trọng Điểm trung bình chung ph n nh nh n thức mức độ kh

- Về mức độ thực nội dung c c ho t động d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV thực mức độ kh tốt; số thực mức độ trung bình số thực chưa tốt Điểm trung bình chung ph n nh thực mức độ trung bình kh

Nhìn vào biểu đ 2.4 ta thấy từ nh n thức đến thực nội dung c c ho t động d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa có chênh ệch khơng qu ớn, điều cho thấy đa số CBQL,GV nh n thức tốt thực tốt

Từ thực tr ng cho ta thấy nhà qu n cần có biện ph p tổ chức dưỡng nâng cao nh n thức cho đội ngũ gi o viên d y học theo định hướng phân hóa, hướng dẫn gi o viên thực quy trình DHPH, c i tiến sinh ho t tổ chuyên môn …

2.3.2 Thực trạng hoạt động học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

Bảng 2.12: Thực trạng hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB

Mức độ thực Điểm

TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(1)

63 71 30 2.14 45 56 53 15 1.78 (2)

73 65 28 2.23 43 57 52 17 1.75

(67)

54

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB

Mức độ thực Điểm

TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(4)

72 68 29 2.25 41 53 59 16 1.70 (5)

66 63 25 15 2.07 43 55 54 17 1.73 (6)

71 67 27 2.21 39 53 56 21 1.65

TBC 2.17 1.72

Trong đó:

(1) Xác định động học tập học viên (2) Sử dụng phương pháp học tập học viên (3) Thực truy

(4) Thực học lớp

(5) Tiến hành hoạt động ngoại khóa (6) Thực việc tự học

2.14 1.78 2.23 1.75 2.13 1.74 2.25 1.70 2.07 1.73 2.21 1.65 0 0.5 1 1.5 2 2.5

ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6

ĐTB NT ĐTB TH

Biểu đồ 2.5: So sánh thực trạng mức độ nhận thức mức độ thực nội dung hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm

(68)

55

Nhận xét: Nhìn vào b ng 2.12 ta thấy;

- Về mức độ nh n thức nội dung c c ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV,HV nh n thức mức độ quan trọng kh quan trọng, số nh n thức mức trung bình số nh n thức mức độ khơng quan trọng Điểm trung bình chung ph n nh nh n thức mức độ kh

- Về mức độ thực nội dung c c ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV,HV thực mức độ kh tốt; số thực mức độ trung bình số thực chưa tốt Điểm trung bình chung ph n nh thực mức độ trung bình kh

Nhìn vào biểu đ 2.5 ta thấy từ nh n thức đến thực nội dung c c ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa có chênh ệch khơng qu ớn, điều cho thấy đa số nh n thức tốt thực tốt

Từ thực tr ng cho ta thấy nhà qu n cần có biện ph p t ng cường gi o d c thức, động th i độ học t p đắn, tích cực cho HV, đ ng thời ph i xây dựng quy định c thể nếp học ớp, nhà, t o c c “sân chơi” ành m nh cho HV

2.3.3 Kết vấn chuyên gia dạy học phân hóa

2.3.3.1 Ý kiến Giáo sƣ đầu ngành, có nhiều năm kinh nghiệm quản lý cấp Đại học Quốc gia Hà Nội

- DHPH học thường tiến hành d y học phân hóa tiết d y theo trình độ học sinh

- M c đích DHPH giúp cho nhóm đối tượng yếu đ t đến m c tiêu d y học tối thiểu (đến b c 2), nhóm đối tượng trung bình tiến ên kh nhóm đối tượng kh giỏi tiếp t c ph t triển (không bị hứng thú học t p)

2.3.3.2 Ý kiến Thầy Hiệu trưởng trường THCS Bắc Lý-Lý Nhân-Hà Nam (nơi tiến hành DHPH nhóm đối tượng từ năm 1960)

(69)

56

và tổ chức d y học phù hợp với nhóm đối tượng thu kết qu cao, DHPH mang i hiệu qu d y học cao Hiện nay, dù triển khai d y học theo chương trình phổ thơng hành hay d y học theo mơ hình trường học VNEN với nhiều phương ph p d y học đ i ph i phân nhóm đối tượng tổ chức c c ho t động nh n thức cho vừa sức với c c nhóm đối tượng để HS vượt ên Về tổ chức c c ho t động ngo i khóa, ho t động tr i nghiệm s ng t o cần ph i phân nhóm đối tượng theo n ng ực, sở trường c c em

2.3.3.3 Ý kiến cán phụ trách Đào tạo bồi dƣỡng- Sở GD&ĐT Phú Thọ

Theo kiến c nhân DHPH theo nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng học viên GDTX c c em có hồn c nh, ứa tuổi, trình độ … kh c nhau, cần ph i DHPH, không ph i HV GDTX mà với HSPT cần ph i DHPH từ cấp tiểu học phân hóa m nh cấp THPT, từ ứa tuổi mầm non cho HS vào phịng có nhiều đ chơi, c c em có sở thích kh c nhau, v y có chương trình d y học cho tất c c c đối tượng c c em ph t triển n ng ực

2.3.3.4 Ý kiến Giám đốc trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên

DHPH hướng d y học đổi gi o d c nước ta sau n m 2015, theo kiến c nhân tơi HS nói chung HV GDTX nói riêng việc triển khai d y học theo định hướng phân hóa, phân nhóm đối tượng phù hợp với xu thời đ i mang i hiệu qu d y học cao, nhà qu n gi o viên cần ph i chuẩn bị kỹ ưỡng trước tiến hành DHPH

2.3.3.5 Ý kiến Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên

(70)

57

dưỡng cho đội ngũ gi o viên đến việc chuẩn bị điều kiện CSVC cho DHPH

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp Trung học phổ thơng theo định hƣớng phân hóa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thƣờng xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ

2.4.1 Kết khảo sát thực trạng quản lý nội dung hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

Bảng 2.13: Thực trạng quản lý nội dung hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định

hướng phân hóa

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB Mức độ thực

Điểm TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(1)

2.32 1.79

(2)

10 2.26 5 1.68

(3)

10 2.32 6 1.79

(4)

2.16 6 1.74

(5)

11 4 2.37 5 1.68

(6)

5 2.21 1.95

(7) 2.11 6 1.58

TBC 2.25 1.74

Trong đó:

(1) Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực chương trình dạy học phân hóa

(2) Quản lý hoạt động dạy giáo viên đáp ứng yêu cầu DH theo định hướng phân hóa

(71)

58

(6) Xây dựng văn hóa nhà trường hướng tới giá trị cốt lõi “dạy học theo định hướng phân hóa“

(7) Sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu DH theo định hướng phân hóa

Nhận xét: Nhìn vào b ng 2.13 ta thấy;

- Về mức độ nh n thức c c nội dung qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV nh n thức mức độ quan trọng kh quan trọng, số nh n thức mức trung bình khơng có nh n thức mức độ không quan trọng Điểm trung bình chung ph n nh nh n thức mức độ kh

- Về mức độ thực c c nội dung qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV thực mức độ kh tốt; số thực mức độ trung bình số thực chưa tốt Điểm trung bình chung ph n nh thực mức độ trung bình kh

Từ thực tr ng cho ta thấy nhà qu n cần ph i tiến hành đ ng c c biện ph p qu n , đ o c ho t động d y ho t động học theo định hướng phân hóa nâng cao chất ượng ngu n nhân ực đào t o từ trung tâm Tuy nhiên để đề xuất c c biện ph p qu n phù hợp ph t huy hiệu qu qu n ho t động d y học chương trình Gi o d c thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa t i trung tâm tiếp t c phân tích c c số iệu

2.4.2 Phân tích số kết đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

(72)

59

Bảng 2.14: Thực trạng quản lý hoạt động dạy chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB Mức độ thực

Điểm TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(1)

5 2.21 1.84

(2)

10 2.26 1.74

(3)

2.32 1.95

TBC 2.26 1.84

Trong đó:

(1) Chỉ đạo Tổ chuyên môn hướng dẫn giám sát việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên theo định hướng phân hóa

(73)

60

2.21

1.84

2.26

1.74

2.32

1.95

0

0.5

1

1.5

2

2.5

ND1

ND2

ND3

ĐTB NT ĐTB TH

Biểu đồ 2.6: So sánh thực trạng mức độ nhận thức mức độ thực hiện quản lý hoạt động dạy chƣơng trình GDTX cấp THPT trung tâm

GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hƣớng phân hóa

Nhận xét: Nhìn vào b ng 2.14 ta thấy;

- Về mức độ nh n thức c c nội dung qu n ho t động d y: đa số CBQL, GV nh n thức mức độ quan trọng kh quan trọng, số nh n thức mức trung bình, khơng có nh n thức mức độ khơng quan trọng Điểm trung bình chung ph n nh nh n thức mức độ kh

- Về mức độ thực c c nội dung qu n ho t động d y: đa số CBQL, GV,HV thực mức độ kh tốt; số thực mức độ trung bình số thực chưa tốt Điểm trung bình chung ph n nh thực mức độ trung bình kh

(74)

GDNN-61

GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa có chênh ệch khơng qu ớn, điều cho thấy đa số CBQL,GV nh n thức tốt thực tốt

Từ thực tr ng cho ta thấy nhà qu n cần có biện ph p đ o tổ chun mơn hướng dẫn gi m s t GV d y theo ĐHPH hóa từ khâu đầu đến khâu cuối, đặc biệt khâu kiểm tra, đ nh gi kết qu học t p HV theo ĐHPH

2.4.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học chương trình Giáo dục thường

xuyên cấp Trung học phổ thông

Bảng 2.15: Thực trạng quản lý hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB Mức độ thực

Điểm TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(1)

65 68 32 2.15 46 55 56 12 1.80

(2)

69 71 27 2.22 47 54 54 14 1.79

(3)

66 70 28 2.17 42 58 51 18 1.73

(4)

71 66 30 2.22 44 54 58 13 1.76

TBC 2.19 1.77

Trong đó:

(1) Chỉ đạo giáo viên giám sát truy (2) Quản lý nếp học khóa

(3) Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa

(75)

62

2.15

1.8

2.22

1.79

2.17

1.73

2.22

1.76

0

0.5

1

1.5

2

2.5

ND1

ND2

ND3

ND4

ĐTB NT ĐTB TH

Biểu đồ 2.7: So sánh thực trạng mức độ nhận thức mức độ thực quản lý hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm

GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa Nhận xét: Nhìn vào b ng 2.15 ta thấy;

- Về mức độ nh n thức c c nội dung qu n ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV, HV nh n thức mức độ quan trọng kh quan trọng, số nh n thức mức trung bình số nh n thức mức độ khơng quan trọng Điểm trung bình chung ph n nh nh n thức mức độ kh

- Về mức độ thực c c nội dung qu n ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV, HV thực mức độ kh tốt; số thực mức độ trung bình số thực chưa tốt Điểm trung bình chung ph n nh thực mức độ trung bình kh

(76)

63

qu n ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa có chênh ệch khơng qu ớn, điều cho thấy đa số nh n thức tốt thực tốt

Từ thực tr ng cho ta thấy nhà qu n cần có biện ph p đ o GV, đặc biệt GVCN ớp trì tốt nếp truy bài, học khóa, đ ng thời tổ chức tốt c c ho t động ngo i khóa hướng dẫn HV tự học

2.4.2.3 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

Bảng 2.16: Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú

Thọ theo định hướng phân hóa

TT

Mức độ nhận thức Điểm

TB Mức độ thực

Điểm TB

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa tốt

(1)

12 2.53 1.53

(2)

10 2.32 6 1.74

(3)

12 2.47 10 2.37

(4)

5 2.21 9 2.42

(5)

12 2.42 6 1.84

(6)

10 2.32 5 1.68

(7) 2.11 1.68

(8) 2.16 2.05

TBC 2.32 1.91

Trong đó:

(1) Phịng học mơn (2) Xưởng thực hành (3) Trợ cấp học tập

(77)

64

(6) Thư viện (7) Thiết bị (8) Khen thưởng

Nhận xét: Nhìn vào b ng 2.16 ta thấy;

- Về mức độ nh n thức c c nội dung qu n c c điều kiện hỗ trợ ho t động d y: đa số CBQL, GV nh n thức mức độ quan trọng kh quan trọng, số nh n thức mức trung bình khơng có nh n thức mức độ khơng quan trọng Điểm trung bình chung ph n nh nh n thức mức độ kh

- Về mức độ thực c c nội dung qu n c c điều kiện hỗ trợ ho t động d y học: đa số CBQL, GV thực mức độ kh tốt; số thực mức độ trung bình số thực chưa tốt Điểm trung bình chung ph n nh thực mức độ trung bình kh

Từ thực tr ng cho ta thấy nhà qu n cần ph i đầu tư tài thỏa đ ng để c i tiến đ ng c c điều kiện hỗ trợ, hỗ trợ tốt cho ho t động d y học theo định hướng phân hóa nâng cao chất ượng ngu n nhân ực đào t o từ trung tâm

2.4.3 Kết vấn chuyên gia quản lý dạy học phân hóa

2.4.3.1 Ý kiến Giáo sư đầu ngành, có nhiều năm kinh nghiệm quản lý cấp Đại học Quốc gia Hà Nội

Để DHPH thành cơng thì:

+) Đối với nhà qu n : ph i tiến hành t p huấn cho GV quy trình DHPH đặc biệt kỹ thu t so n gi o n phù hợp với nhóm đối tượng, kỹ thu t đ nh gi , đ ng thời ph i t ng cường CSVC c c điều kiện d y học kh c

+) Đối với GV: Đầu tiên nh n ớp ph i có đ nh gi chẩn đo n để phân o i đối tượng; có kế ho ch d y học phù hợp với nhóm đối tượng (ph i có

“đơn thuốc” phù hợp với nhóm đối tượng); có qu trình đ nh gi để theo

dõi tiến nhóm đối tượng Nếu ên ớp thầy cô d y theo ối cũ khơng có phân hóa

(78)

65

Để DHPH thành cơng GV ph i vất v nhiều, ph i nắm đối tượng HS, ph i thết kế gi ng cho phù hợp với c c nhóm, qu trình tổ chức ớp yêu cầu giao nhiệm v cho nhóm kh c nhau, khai th c nhóm góc độ kh c nhau, mặt kh c ngồi d y học gi o viên cịn ph i àm nhiều ho t động kh c Vì v y để vượt qua khó kh n để vượt qua khó kh n nhà qu n ph i t o “động ực” cho gi o viên để gi o viên tâm vượt qua khó kh n

2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động dạy học chƣơng trình Giáo dục thƣờng xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hƣớng phân hóa

Bảng 2.17: Thực trạng yếu tố AH tới quản lý hoạt động dạy học

TT Các yếu tố Rất

AH

Khá AH

AH Không AH

ĐTB I Nhóm yếu tố chủ quan

1 Nh n thức, n ng ực qu n , tầm

nhìn, uy tín Gi m đốc trung tâm 13 2.58 Phẩm chất, n ng ực sư ph m, động

cơ àm việc gi o viên 12 2.42 Trình độ, n ng ực, nhu cầu học t p

của học viên 2.11

4 Truyền thống trung tâm (bầu khơng

khí bên trong) 10 2.26

II Nhóm yếu tố khách quan

1 Chủ trương, s ch Đ ng, Nhà nước đổi gi o d c nói chung đổi d y học theo định hướng phân hóa nói riêng

11 4 2.37

2 Chương trình gi o d c 5 2.21

(79)

66

TT Các yếu tố Rất

AH

Khá AH

AH Không AH

ĐTB kỳ thi THPT Quốc gia

4 Điều kiện kinh tế, v n hóa xã hội

của địa phương 10 2.32

Trung bình chung 2,30

Nhận xét: Nhìn vào b ng 2.17 ta thấy;

- Về mức độ nh hưởng c c yếu tố nh hưởng tới qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: đa số CBQL, GV đ nh gi nh hưởng mức độ nh hưởng kh nh hưởng, số nh n thức mức nh hưởng khơng có nh n thức mức độ không nh hưởng Điểm trung bình chung ph n nh mức độ kh nh hưởng

Từ thực tr ng cho ta thấy Gi m đốc trung tâm cần tích cực trau d i phẩm chất đ o đức, n ng ực qu n nhìn nh n đắn đổi d y học theo định hướng phân hóa, đ ng thời ph i t o động ực đổi cho GV, xây dựng kế ho ch b i dưỡng d y học theo định hướng phân hóa cho GV Chỉ đ o c i tiến chương trình gi o d c đơn vị sở chương trình gi o d c Bộ theo định hướng phân hóa

2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học chƣơng trình Giáo dục thƣờng xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hƣớng phân hóa

2.6.1 Ưu điểm

(80)

67

viên n có thức giúp đỡ gặp khó kh n, gi o viên uôn t n t y, thương yêu, giúp đỡ học viên

Hầu hết CBQL GV trung tâm nh n thức sâu sắc cần thiết ph i đổi d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm theo định hướng phân hóa tất yếu kh ch quan phù hợp với xu chung thời đ i yêu cầu đổi c n b n toàn diện GD&ĐT giai đo n nay, nên từ nh n thức đến thực tiến hành đổi d y học tất c c c khâu qu trình d y học theo định hướng phân hóa

Trong qu trình ãnh đ o, qu n , Gi m đốc trung tâm thực nguyên tắc Đ ng ãnh đ o quyền phối hợp với c c tổ chức đoàn thể trung tâm đ o ho t động trung tâm với nhiệm v trọng tâm d y học, thực tế việc d y học vào nếp

2.6.2 Nhược điểm

Nh n thức số CBQL, GV cần thiết ph i đổi d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn theo định hướng phân hóa cịn chưa đầy đủ, nên thực thiếu động ực, hiệu qu đổi d y học theo định hướng phân hóa chưa cao

Sinh ho t tổ chun mơn cịn nặng hành chính, chưa vào chiều sâu theo hướng nghiên cứu học, việc b i dưỡng nâng cao nh n thức cho GV hướng dẫn gi o viên thực quy trình d y học theo định hướng phân hóa cịn chưa vào chiều sâu

Một số GVCN cịn cơng t c qu n học viên, c c sân chơi cho học viên chưa quan tâm mức Cơ sở v t chất trung tâm thiếu chưa đ ng bộ, chưa có đủ c c phịng học môn

2.6.3 Nguyên nhân

2.6.3.1 Nguyên nhân chủ quan

(81)

68 ho ch chiến ược âu dài

2.6.3.2 Nguyên nhân khách quan

(82)

69

Tiểu kết chƣơng

Trong Chương II, t c gi điều tra, kh o s t thực tr ng ho t động d y, học qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa Sau kh o s t tiến hành phân tích thực tr ng qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa, kết qu thu sau:

Về mức độ nh n thức c c nội dung ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: Đa số CBQL,GV nh n thức mức độ quan trọng kh quan trọng, số nh n thức mức độ trung bình, khơng có nh n thức mức độ khơng quan trọng Điểm TBC ph n nh nh n thức mức độ kh quan trọng

Về mức độ thực c c nội dung ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN- GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa: Đa số CBQL,GV thực mức độ tốt, kh , số thực mức độ trung bình, số thực chưa tốt Điểm TBC ph n nh mức độ trung bình kh

Trong Chương t c gi sâu phân tích nguyên nhân chủ quan kh ch quan gây c c h n chế Đ ng thời tiến hành xin kến c c chuyên gia, c c nhà QLGD DHPH

(83)

70

CHƢƠNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-

GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN, PHÚ THỌ 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Thực nguyên tắc có ngh a đ m b o cho c c biện ph p qu n ph i mang i hiệu qu chất ượng d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn,Phú Thọ nâng ên

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

C c biện ph p ph i phù hợp với điều kiện thực tế có Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Hệ thống hiểu t p hợp ph n có iên hệ chặt chẽ với thứ tự xếp có quy củ C c biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ hệ thống Thực chất chỉnh thể bao g m c c biện ph p hợp thành, có quan hệ tương t c gắn bó hữu với Do v y, biện ph p riêng ẻ khó t c động úc tới tất c c c mối quan hệ qu trình ứng d ng đ t hiệu qu cao Chúng ta ph i thực đ ng c c biện ph p, t o sức m nh tổng hợp đưa hệ thống tới m c tiêu

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi

Tính hiệu qu ph i cho thấy, c c biện ph p đề xuất ph i đem i hiệu qu định mà biểu học viên có hứng thú, tiến học t p, toán chất ượng d y học d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm nâng cao

(84)

71

điều chỉnh để hoàn thiện nâng cao chất ượng ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm

3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học chƣơng trình Giáo dục thƣờng xuyên cấp Trung học phổ thông huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hƣớng phân hóa

Xuất ph t từ sở u n thực tiễn nói trên, tơi xin đề xuất c c biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa sau: 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa

3.2.1.1 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên dạy học theo định hướng phân hóa

a Mục tiêu biện pháp

Nâng cao nh n thức cho CBQL, giáo viên trung tâm tầm quan trọng việc d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa, t o đ ng thu n cao t p thể đơn vị, nâng cao hiệu qu qu n ho t động d y học nhằm nâng cao chất ượng d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm

b Nội dung cách thực

(85)

72

Có kế ho ch cử c n bộ, gi o viên học nâng cao trình độ c c trường Đ i học, học viện, tham gia c c ớp b i dưỡng qu n nhà nước, qu n gi o d c, b i dưỡng chuyên môn, nghiệp v Sở GD&ĐT Phú Thọ tổ chức

Tổ chức c c hội nghị chuyên đề đổi d y học theo định hướng phân hóa gắn với việc nâng cao chất ượng d y học chương trình GDTX cấp THPT, ph t triển n ng ực tự học s ng t o cho HV, qua GV hiểu rõ tính ưu việt d y học theo định hướng phân hóa tự gi c đổi

Gi m đốc ph i t o “động lực” bên bên cho c n bộ, giáo viên trình đổi d y học qu n d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa Muốn v y Gi m đốc cần hiểu rõ nhu cầu đ ng số đặc điểm c nhân gi o viên, hiểu rõ đặc điểm công việc điều kiện thực tế trung tâm, c i đích đổi d y học theo định hướng phân hóa, từ tìm c ch thỏa mãn nhu cầu đ ng gi o viên, phân cơng có tính th ch thức hợp kh thi cho gi o viên, ghi nh n đ nh gi cống hiến họ, t o niềm tin, đam mê, nhu cầu muốn đổi d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa gi o viên

c Điều kiện thực

C thể hóa kế ho ch d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa công việc c thể theo học kỳ, th ng, tuần gắn với nhiệm v cá nhân có liên quan

Xây dựng đội ngũ gi o viên cốt c n mà chủ chốt tổ trưởng chuyên môn số gi o viên d y giỏi thơng qua c c tiết d y c thể có v n d ng quan điểm DHPH để thực tuyên truyền, phổ biến đến tất c gi o viên đổi d y học theo quan điểm DHPH chương trình GDTX cấp THPT

Xây dựng “Văn hóa nhà trường” ành m nh, t o môi trường sư ph m dân chủ, công bằng, v n minh, ịch sự, vừa đ m b o kỷ cương học đường, vừa mang đ m tính nhân v n, nhân i sâu sắc, người tôn trọng, thừa nh n, uôn nỗ ực cống hiến cho tổ chức

(86)

73

3.2.1.2 Hướng dẫn giáo viên mơn thực quy trình dạy học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm

a Mục tiêu biện pháp

C n sở í u n thực tiễn nghiên cứu, đề xuất quy trình tổ chức hướng dẫn gi o viên thực mơn thực quy trình DHPH c c mơn học chương trình GDTX cấp THPT phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn

b Nội dung cách thực

Xây dựng quy trình thực d y học phân ho c c môn học chương trình GDTX cấp THPT g m c c bước b n sau:

Bước 1: Phân o i học viên theo trình độ nhận thức tuổi Bước 2: Xây dựng thực kế ho ch d y học phân hóa Bước 3: Đ nh gi tổng kết

C thể:

Bƣớc 1: Phân o i học viên theo trình độ nhận thức tuổi

Để qu trình DHPH thành cơng, yếu tố quan trọng giáo viên ph i phân o i đối tượng học viên x c Muốn v y, giáo viên cần thực

đánh giá chẩn đoán (đ nh gi ban đầu) trước bước vào d y học môn học,

học Từ đ nh gi chẩn đo n, giáo viên x c định trình độ nh n thức học viên theo c c mức giỏi- kh , trung bình, yếu- Để phân o i HV theo tuổi, GV cần nghiên cứu h sơ để phân o i HV thành hai nhóm: nhóm HV có

tuổi HV THPT nhóm HV người lớn

Bƣớc 2: Xây dựng thực kế ho ch d y học phân hóa

C n vào thơng tin trình độ nh n thức tuổi HV thu th p bước 1, kết hợp với chuẩn kiến thức, k n ng th i độ quy định chương trình GDTX cấp THPT, GV xây dựng m c tiêu d y học cho phù hợp với

trình độ đối tượng HV phù hợp với đặc điểm HV miền núi, ựa

(87)

74

đối tượng học viên trung tâm GDNN-GDTX miền núi; ựa chọn kết hợp sử d ng c c hình thức tổ chức d y học, phương tiện d y học, phương ph p d y học inh ho t (g m c PPDH cho HV độ tuổi THPT PPDH cho người ớn phù hợp với HV trung tâm GDNN-GDTX miền núi) Đ ng thời, thiết kế c c t p, ho t động đánh giá trình để t o hội cho học sinh thể chiếm nh àm chủ kiến thức (tốt hướng dẫn để HV tự thiết kế c c t p, ho t động đ nh gi )

Bƣớc 3: Đ nh gi tổng kết

Là úc gi o viên tiến hành đ nh gi thức khơng thức học viên để từ rút kinh nghiệm cần thiết, có điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm nâng cao hiệu qu qu trình d y học

c Điều kiện thực

- Có CBQL chuyên gia am hiểu quy trình DHPH điều kiện thực tế trung tâm

- Có cộng t c chặt chẽ gi o viên với tổ chuyên môn, gi o viên với học viên ngược i

- T o điều kiện thời gian, CSVC kinh phí cho việc học t p tổ chức thực quy trình

3.2.1.3 Cải tiến sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn giáo viên môn

a Mục tiêu biện pháp

Là biện ph p chuyển từ sinh ho t chun mơn nặng tính hành sư ph m sang sinh ho t chuyên môn “nghiên cứu học” thực phân cấp qu n Trung tâm, đề c o vai trị tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm (TCTN) cho tổ chuyên mơn gi o viên d y chương trình GDTX cấp THPT, nhằm huy động tối đa tâm huyết nghề nghiệp, kh n ng chuyên môn nghiệp v gi o viên với tinh thần “tất c học sinh thân yêu”

b Nội dung cách thực

(88)

75

- Giao quyền cho tổ GDTX giáo viên d y c c mơn học chương trình GDTX cấp THPT tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm thực nội dung chương trình (NDCT): t o điều kiện cho tổ GDTX gi o viên ựa chọn, p d ng inh ho t nội dung, PPDH để đ t kết qu tốt Cần ưu , giao quyền tự chủ việc thực NDCT cho phù hợp với đối tượng nhu cầu HV ph i nằm quy định m c tiêu d y học

- Tự chủ, TCTN qu n ho t động d y học: Từ qu n kế ho ch tổ chuyên môn (CM) => kế ho ch gi o viên mơn => xây dựng thời khóa biểu sở tuân theo nguyên tắc chung hợp

- Tự chủ, TCTN qu n thực quy chế chuyên môn: c n vào chương trình GDTX cấp THPT, tư tưởng chủ đ o DHPH, trung tâm xây dựng quy chế qu n chuyên môn tinh thần t o chủ động, s ng t o cho tổ CM gi o viên nguyên tắc đ m b o chuẩn kiến thức, kỹ n ng môn học, ph t triển n ng ực, phẩm chất HV, phù hợp với điều kiện trung tâm n ng ực, hoàn c nh, nhu cầu HV Tổ CM giáo viên d y chương trình GDTX cấp THPT tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm từ khâu qu n so n gi o n chuẩn bị ên ớp, qu n ên ớp đến qu n ho t động học HV

- Tự chủ, TCTN qu n đổi mới, nâng cao chất ượng sinh ho t CM tổ GDTX: Gi m đốc đ o tổ CM chuyển m nh từ qu n nặng hành sư ph m sang coi trọng qu n chất ượng, sinh ho t tổ CM theo hướng

“nghiên cứu học” Tổ trưởng CM chủ động ên kế ho ch sinh ho t tổ CM

theo hướng trao đổi để thiết kế học/giờ học (hay chuyên đề) theo hướng DHPH, phân công gi o viên thực hiện, dự với trọng tâm “quan

sát HV học nào” để c i tiến chất ượng d y/giờ d y phù hợp với trình độ và đặc điểm HV miền núi đ p ứng yêu cầu DHPH

(89)

76

- Tự chủ, TCTN qu n b i dưỡng nâng cao n ng ực d y học theo quan điểm DHPH cho gi o viên d y chương trình GDTX cấp THPT: Gi m đốc giao cho tổ CM tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm từ khâu xây dựng kế ho ch, nội dung, chương trình b i dưỡng, thời gian b i dưỡng đến khâu kiểm tra, đ nh gi kết qu b i dưỡng v n d ng kiến thức b i dưỡng vào ho t động d y học

- Tự chủ việc xây dựng tiêu chí thi đua n m học: Trên sở c c v n b n cấp quy định đ nh gi xếp o i giáo viên, trung tâm xây dựng thêm tiêu chí thi đua c thể nhằm khích ệ GV d y học theo quan điểm phân hóa, sau giao cho tổ CM bàn b c, th o u n thống thực

c Điều kiện thực

- Gi m đốc uôn quan tâm đến công tác chun mơn, dành thời gian, kinh phí cho ho t động này, b i dưỡng gi o viên ph i nhấn m nh đến đặc điểm của học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn chủ yếu học viên

người dân tộc thiểu số miền núi để gi o viên nắm vững ựa chọn phương

ph p d y học phù hợp

- Khuyến khích tổ CM chủ động đề xuất thời gian, nội dung, phương pháp b i dưỡng đ p ứng yêu cầu đ ng gi o viên

- Sử d ng hợp , tối ưu CSVC thiết bị d y hoc có, đ ng thời bổ sung thêm CSVC, thiết bị ph c v d y học

3.2.1.4 Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Trung tâm a Mục tiêu biện pháp

T o nỗ ực cho gi o viên, đ ng thời t o phong trào thi đua gi ng d y, tự b i dưỡng nâng cao nh n thức đội ngũ, rèn uyện, cọ s t để chuẩn bị cho kỳ thi gi o viên giỏi cấp

b Nội dung cách thực

- Hàng n m, từ đầu n m học Gi m đốc chủ động đưa kế ho ch, thời gia tổ chức thi GV d y giỏi cấp trung tâm vào kế ho ch n m học đơn vị, có v n b n hướng dẫn nội dung c c phần thi để GV chủ động ôn uyện, tự b i dưỡng

(90)

77

nh n thức yêu cầu gi o viên ôn uyện thêm c c v n b n, tài iệu iên quan đến DHPH, phần thi gi ng cần quy định ph i có tiết d y so n gi ng theo định hướng phân hóa Làm v y vừa t o động ực thi đua đội ngũ gi o viên, vừa khuyến khích gi o viên chủ động tự b i dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp v theo định hướng DHPH, từ nâng cao chất ượng gi o d c đơn vị

c Điều kiện thực

- Chủ động xây dựng kế ho ch thi chọn GV d y giỏi cấp trung tâm từ đầu n m học

- Chọn ựa đội ngũ ban gi m kh o có uy tín, cơng minh đ m b o thi diễn thành công t o c nh tranh àm m nh tiếp t c phấn đấu GV trước, sau thi

- T o điều kiện thời gian, CSVC kinh phí cho thi

3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa

3.2.2.1 Tăng cường giáo dục ý thức, động thái độ học tập đắn, tích cực cho học viên

a Mục tiêu biện pháp

Học viên có thức, động th i độ học t p đắn, tích cực thơng qua đội ngũ GV môn, đặc biệt gi o viên chủ nhiệm (GVCN) ớp phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đồn niên trung tâm, tìm hiểu đặc điểm, hoàn c nh tâm tư, nguyện vọng HV theo học chương trình chương trình GDTX cấp THPT t i trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn

b Nội dung cách thực

Đầu n m học, Trung tâm xây dựng kế ho ch gi o d c thức, động th i độ học t p đắn cho HV theo học chương trình chương trình GDTX cấp THPT

(91)

78

Chỉ đ o tổ CM hướng dẫn GVCN ớp tìm hiểu đặc điểm, hồn c nh tâm tư, nguyện vọng HV, chia nhóm HV theo hứng thú, n ng ực, sở trường… t o điều kiện cho HV giao ưu, học hỏi b n bè, t o khơng khí cởi mở, hịa đ ng, biết chia sẻ học t p sống để từ có th i độ đắn học t p

Chỉ đ o Đoàn trung tâm từ đầu n m ên kế ho ch phối hợp chặt chẽ với GVCN ớp tổ chức c c ho t động giao ưu, ngo i khóa, v n nghệ, thể thao …t o môi trường gi o d c ành m nh, bổ ích từ có th i độ tích cực học t p rèn uyện, góp phần t o dựng niềm say mê, hứng thú học t p

c Điều kiện thực

Gi m đốc trung tâm xây dựng kế ho ch gi o d c thức, động th i độ học t p đắn cho HV từ đầu n m học

Chỉ đ o tổ CM, tổ chức Đoàn hướng dẫn GV thực kế ho ch

T o điều kiện CSVC, thiết bị, thời gian, kinh phí cho c c tổ chức, c nhân iên quan thực tốt kế ho ch

3.2.2.2 Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp nhà đối với học viên

a Mục tiêu biện pháp

Học viên nh n thức học t p quyền ợi, ngh a v tr ch nhiệm em Những biện ph p qu n mà trung tâm xây dựng nhằm giúp c c em thực tốt nếp học t p

b Nội dung cách thực

Xây dựng hệ thống quy chế học t p: Nội quy học t p, thời gian biểu học t p ớp, tự học nhà phù hợp với điều kiện HV miền núi

(92)

79

tư vấn học t p HV miền núi việc tiếp xúc khai th c tài iệu m ng internet xem gi o viên d y học qua c c phương tiện nghe nhìn cịn h n chế, nên việc c c thầy cô tư vấn học t p trực tiếp quan trọng để nâng cao chất ượng tự học

Qu n việc học nhà HV như: kiểm tra t p nhà, t p chuyên đề, kh n ng tự gi c đọc tài iệu tham kh o Hướng dẫn GVCN có kế ho ch kiểm tra đột xuất trực tiếp việc học nhà việc th m gia đình HV, vừa thể quan tâm đến HV, vừa t o gắn kế chặt chẽ gia đình với trung tâm, kiểm tra đột xuất gi n tiếp thông qua trao đổi điện tho i với cha mẹ HV, chủ nhà trọ …

GV môn d y ớp cần giành thời gian hướng dẫn HV phương ph p tự học mơn mình, giúp HV nắm phương ph p tự học, đ ng thời cần quan tâm b o động viên c c em, HV miền núi có ưu điểm

hiền lành, chăm học tập lại nhút nhát, có lúc chưa hiểu không giám hỏi, nên GV môn cần t o thân thiện giao tiếp với

c c em, uôn coi HV người nhà việc gi ng d y hướng dẫn HV thực có hiệu qu

GVCN thông qua sinh ho t ớp c c ho t động ngo i khóa, để gi o d c cho HV việc tự học HV chương trình GDTX cấp THPT quan trọng, chia nhóm học t p để b n học kh giúp đỡ b n học yếu tiến học t p từ HV có thức tự học Khi có quan tâm động viên GVCN, HV hứng thú, say mê học t p

c Điều kiện thực

Có nội quy học t p rõ ràng, có đ o thống iên hệ chặt chẽ Ban gi m đốc- tổ CM, GV môn, GVCN, gia đình HV

GVCN, GV mơn ph i thực tâm huyết với nghề

3.2.2.3 Tạo “sân chơi” để học viên phát triển kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ tổ chức kiện

(93)

80

Giúp HV ph t triển kỹ n ng giao tiếp, kỹ n ng àm việc nhóm, kỹ n ng thuyết trình, kỹ n ng tổ chức kiện… thơng qua ho t động ngo i khóa c c thi để HV miền núi có kỹ n ng sống cần thiết học t p àm việc thành phố, thị xã

b Nội dung cách thực

Gi m đốc đ o Đoàn trung tâm phối hợp với tổ chuyên môn GVCN ớp xây dựng kế ho ch tổ chức c c ho t động ngo i khóa c c “sân chơi” kh c như: ngo i khóa vấn đề sức khỏe sinh s n vị thành niên, ngo i khóa an tồn giao thơng, thi tìm hiểu truyền thống tơn sư trọng đ o, thi kể chuyện tư tưởng gương đ o đức H Chí Minh, thi tìm hiểu truyền thống tơn sư trọng đ o, an tồn giao thông, sức khỏe sinh s n, thi v n nghệ, đ bóng, nấu n, hội tr i… vào c c đợt thi đua 20/10, 20/11, 22/12, 26/3, 19/5… Qua c c buổi ngo i khóa c c thi, HV ph t triển kỹ n ng giao tiếp, kỹ n ng àm việc nhóm, kỹ n ng thuyết trình, kỹ n ng tổ chức kiện, kỹ n ng tham gia giao thông, kỹ n ng tự b o vệ b n thân… từ HV bộc lộ lực

còn tiềm ẩn, trang bị cho kỹ sống cần thiết học tập làm việc thành phố, thị xã đ ng thời t ng thêm đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ ẫn

nhau tiến

c Điều kiện thực

Đoàn trung tâm xây dựng kế ho ch c c ho t động c c ho t động ngo i khóa c c thi để GVCN có kế ho ch cho HV uyện t p, kết hợp hài hòa d y học ớp ngo i khóa giúp c c em đoàn kết, hứng thú học t p

T o điều kiện CSVC, thiết bị, thời gian, kinh phí cho c c tổ chức, c nhân iên quan thực tốt kế ho ch

3.2.2.4 Khen thưởng kịp thời học viên có thành tích cao học tập a Mục tiêu biện pháp

Khen thưởng úc, đối tượng điều kiện cần thiết quan trọng để thúc đẩy học t p Khen thưởng ph i xác, công bằng, đối tượng, kịp thời t o động ực nhằm phát huy nội ực học t p học viên

(94)

81

Khuyến khích, động viên HV kịp thời HV có thành tích cao học t p như: tặng giấy khen kèm theo tài iệu, học bổng… cho HV có thành tích học t p tốt, tham gia c c thi đ t gi i cao, HV nghèo vượt khó…Từ t o phong trào thi đua sơi nổi, thiết thực

c Điều kiện thực

Xét khen thưởng ph i đối tượng

T o điều kiện kinh phí cho cơng t c thi đua khen thưởng

3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cường sở vật chất-thiết bị giáo dục phục vụ dạy học phân hóa

3.2.3.1 Khai thác, sử dụng có hiệu bảo quản trang thiết bị dạy học a Mục tiêu biện pháp

Đổi d y học cần ph i đổi CSVC-TBGD để đ m b o ph c v tốt cho ho t động d y học TBGD vừa công c phương tiện hỗ trợ cho việc d y học vừa thành tố khơng thể thiếu cấu trúc tồn vẹn q trình GD/DH nhằm góp phần nâng cao chất ượng, hiệu qu việc đổi ho t động d y học TBGD ph i phù hợp với nội dung chương trình, sử d ng có hiệu qu giúp HV dễ quan sát, dễ hiểu, t o hứng thú học cho HV, ph t triển kh n ng tư s ng t o HV

b Nội dung cách thực

Xây dựng kế ho ch, bổ sung CSVC-TBGD thiết yếu hàng n m để đ p ứng nhu cầu d y học Đ ng thời xây dựng quy chế sử d ng, b o qu n CSVC-TBGD Khi quy chế sử d ng thiết bị ban hành, cần tổ chức qu n triệt tới tất c c n bộ, GV, nhân viên để thực

(95)

82

Gi m đốc trung tâm ph i tâm huyết, n ng động, s ng t o, tranh thủ ngu n vốn đầu tư cho huyện nghèo theo Nghị 30a Nhà nước, khéo éo huy động ngu n ực ủng hộ ph huynh học sinh c c “M nh thường quân” quan tâm ủng hộ cho nghiệp gi o d c đơn vị

Thực chế độ kiểm tra, kiểm kê, đ nh gi việc sử d ng TBGD theo quy chế sử d ng TBDH kết hợp với kế ho ch kiểm tra CM trung tâm tổ CM

Đưa tiêu chí tự àm TBGD tiêu chí thi đua nhằm t o

động lực phát huy kh n ng s ng t o GV,HV, phù hợp với điều kiện thực tế

của đơn vị, àm điều kiện để sử d ng nhiều PPDH d y, đ p ứng yêu cầu đổi d y học theo định hướng phân hóa

c Điều kiện thực

Ph i đưa vào quy chế chi tiêu nội chế độ s ch khuyến khích GV,HV thiết kế TBDH tự làm

T o điều kiện kinh phí cho cơng t c mua sắm, b o qu n CSVC-TBGD

3.2.3.2.Củng cố nâng cấp phịng học mơn, phịng thư viện a Mục tiêu biện pháp

Phịng học mơn thư viện CSVC thiết yếu ph c v đắc ực cho ho t động d y học Nếu thiếu khơng kh c có “đường nhựa to đẹp mà

lại bộ” Vì v y, Gi m đốc trung tâm ph i uôn quan tâm củng cố nâng cấp

phịng học mơn có, tham mưu với cấp n ng động để huy động c c ngu n ực xây c c phịng học mơn cịn thiếu mua sắm tài iệu, s ch tham kh o, b ng đ a, tranh hình phịng thư viện nhằm ph c v tố cho ho t động d y học

b Nội dung cách thực

(96)

83

Qu n thư viện phần mềm vừa khoa học, dễ tra cứu, dễ sử d ng ph c v tốt cho ho t động d y học C n thư viện ph i b i dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ, nghiệp v cơng t c thư viện Xây dựng thư viện đ t chuẩn theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT

Tích cực huy động c c ngu n ực để xây c c phòng học mơn L -Hóa-Sinh-Ngo i ngữ cịn thiếu Xây dựng phịng học mơn đ t chuẩn theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT

c Điều kiện thực

Có kế ho ch củng cố, nâng cấp thư viện phịng học mơn có, xây phịng học mơn cịn thiếu

Gi m đốc ph i n ng động, s ng t o để tranh thủ ngu n vốn từ chương trình m c tiêu huy động từ ngu n xã hôi hóa gi o d c

3.3 Quan hệ biện pháp quản lý

Để c c biện ph p qu n ph t huy hiệu qu , Gi m đốc cần ph i thấy mối quan hệ biện chứng t c động qua i ẫn c c biện ph p; đ ng thời ph i biết phối kết hợp c c biện ph p để c c biện ph p hỗ trợ cho àm cho qu trình triển khai thực c c biện ph p trung tâm ợi

Trong nhóm biện ph p, nhóm biện ph p “Quản lý hoạt động dạy

chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa” sở quan trọng

nhất để thực biện ph p i Bởi ẽ ho t động d y học, gi o viên người đóng vai trò quan trọng thiết kế tổ chức ho t động học t p HV c ch s ng t o nhằm đ t m c tiêu d y học môn học.Muốn v y, gi o viên ph i biết tổ chức d y học theo định hướng phân hóa, biết d y cho đối tượng HV c ch nghiên cứu học, giúp HV nh n thức tầm quan trọng việc tự học, tự nghiên cứu để biến qu trình đào t o thành qu trình tự đào t o học t p suốt đời

Nhóm biện ph p “Quản lý hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT

theo định hướng phân hóa” biện ph p b n Thực tốt biện ph p

(97)

84

Nhóm Biện ph p “Tăng cường CSVC-TBGD phục vụ dạy học phân hóa” biện ph p hỗ trợ cho d y học theo định hướng phân hóa thành cơng

3 nhóm biện ph p nêu có tác động qua i thúc đẩy ẫn để thực tốt c c nhiệm v m c đích đề Vì v y, Gi m đốc cần v n d ng chúng c ch hợp vào công t c qu n

Mối quan hệ c c biện ph p thể sơ đ sau:

Hình 3.1 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất

3.4.1 Mục đích, yêu cầu khảo nghiệm

Qua kh o nghiệm số biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Gi m đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa mà u n v n đề c p, nhằm góp phần khẳng định tính đắn c c biện ph p thực tế

Việc kh o nghiệm c c biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Gi m đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa tiến hành đ ng thời với qu trình triển khai d y học chương trình GDTX cấp THPT t i trung tâm Hình thức kh o nghiệm triển khai đ ng thời c c biện ph p qu n mà u n v n đề c p

3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp

Nhóm biện pháp 1

Nhóm biện pháp 1

(98)

85

Để có kết qu kh o nghiệm t c gi tiến hành theo c c bước sau:

Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra

Mẫu phiếu (Ph c 3) thiết kế hai nội dung tính cấp thiết tính kh thi c c nhóm biện ph p qu n đề xuất quy ước điểm sau:

- Tính cấp thiết: “Rất cấp thiết” = điểm; “Cấp thiết” = điểm; “ Không cấp thiết” = điểm

- Tính kh thi: “Rất kh thi” = điểm; “Kh thi” = điểm; “ Không kh thi” = điểm

Bƣớc 2: Chọn đối tƣợng điều tra

Đối tượng chon để trưng cầu kiến g m 03 CBQL, 13 gi o viên gi ng d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn (19 người)

Bƣớc 3: Phát thu phiếu điều tra Bƣớc 4: Xử lý số liệu

Sau chúng tơi tổng hợp, tính điểm trung bình, phân tích quy ước (v n d ng phân phối chuẩn) đ nh gi theo thang kho ng sau:

- Mức 1: Điểm trung bình từ 2,1 - 3,0: Rất cấp thiết/ Rất kh thi - Mức 2: 1,0 < Điểm trung bình < 2,1: Cấp thiết/ Kh thi

- Mức 3: Điểm trung bình từ - 1,0: Kh cấp thiết/Kh kh thi Kết qu kh o nghiệm (b ng 3.1)

Ghi chú: CT- cấp thiết; Kh CT- không cấp thiết; KT- kh thi; Kh KT- không kh thi;

Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa

TT Các biện pháp quản lý đề xuất

Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất CT

CT Kh CT

ĐTB Thứ bậc

Rất KT

KT Kh KT

ĐTB Thứ bậc

(99)

86

TT Các biện pháp quản lý đề xuất

Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất CT

CT Kh CT

ĐTB Thứ bậc

Rất KT

KT Kh KT

ĐTB Thứ bậc

1

Tổ chức b i dưỡng, nâng cao nh n thức cho đội ngũ gi o viên d y học theo định hướng phân hóa

14 2.74 15 2.79

2

Hướng dẫn giáo viên mơn thực quy trình d y học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm

17 2.89 19 0 3.00

3

C i tiến sinh ho t tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” giao quyền tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm cho tổ chuyên môn giáo viên môn

16 2.84 17 2.89

4

Tổ chức hội thi gi o viên

d y giỏi cấp Trung tâm 13 2.68 14 2.74

II.Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

5

T ng cường gi o d c thức, động th i độ học t p đắn, tích cực cho học viên

15 2.79 16 2.84

6

Xây dựng quy định c thể nếp học t p ớp nhà học viên

14 2.74 15 2.79

7

T o “sân chơi” để học viên ph t triển kỹ n ng giao tiếp, kỹ n ng àm vịêc nhóm, kỹ n ng thuyết trình, kỹ n ng tổ chức kiện

(100)

87

TT Các biện pháp quản lý đề xuất

Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất CT

CT Kh CT

ĐTB Thứ bậc

Rất KT

KT Kh KT

ĐTB Thứ bậc

8

Khen thưởng kịp thời học viên có thành tích cao học t p

13 2.68 15 2.79

III Nhóm biện pháp tăng cƣờng CSVC-TBGD phục vụ dạy học phân hóa

9

Khai th c, sử d ng có hiệu qu b o qu n trang thiết bị d y học

15 2.53 16 2.68

10

Củng cố nâng cấp phịng

học mơn, phịng thư viện 14 2.63 15 2.53

Kết qu kh o s t b ng 3.1 cho thấy: c c biện ph p t c gi đề xuất cấp thiết kh thi công t c qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa; đó:

Nhóm biện pháp: quản lý hoạt động dạy chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa; g m có:

- Biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo

viên dạy học theo định hướng phân hóa; đ nh gi cấp thiết (2,74

điểm, xếp thứ 4/10) có tính kh thi cao (2,79 điểm, xếp thứ 4/10)

- Biện pháp: Hướng dẫn giáo viên mơn thực quy trình dạy học

phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm; đ nh gi cấp

thiết (2,89 điểm, xếp thứ 1/10) có tính kh thi cao (3,0 điểm, xếp thứ 1/10) - Biện pháp: Cải tiến sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu

bài học” giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn giáo viên môn; đ nh gi cấp thiết (2,84 điểm, xếp thứ 2/10) có tính

(101)

88

- Biện pháp: Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Trung tâm, đ nh gi cấp thiết (2,84 điểm, xếp thứ 2/10) có tính kh thi cao (2,74 điểm, xếp thứ 5/10 )

Nhóm biện pháp: quản lý hoạt động học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa

gồm có:

- Biện pháp: Tăng cường giáo dục ý thức, động thái độ học tập

đúng đắn, tích cực cho học viên đ nh gi cấp thiết (2,79 điểm, xếp thứ

3/10) có tính kh thi cao (2,84 điểm, xếp thứ 3/10)

- Biện pháp: Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp

và nhà học viên; đ nh gi cấp thiết (2,79 điểm, xếp thứ 3/10)

và có tính kh thi cao (2,84điểm, xếp thứ 3/10)

- Biện pháp: Tạo “sân chơi” để học viên phát triển kỹ giao tiếp, kỹ

năng làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ tổ chức kiện; đ nh

gi cấp thiết (2,74 điểm, xếp thứ 4/10) có tính kh thi cao (2,79 điểm, xếp thứ 4/10)

- Biện pháp: Khen thưởng kịp thời học viên có thành tích cao học

tập; đ nh gi cấp thiết (2,68 điểm, xếp thứ 5/10) có tính kh thi kh

cao (2,79 điểm, xếp thứ 5/10)

Nhóm biện pháp: tăng cường sở vật chất-thiết bị giáo dục phục vụ dạy học phân hóa

- Biện pháp: Khai thác, sử dụng có hiệu bảo quản trang thiết bị

dạy học; đ nh gi cấp thiết (2,53 điểm, xếp thứ 7/10) có tính kh thi

khá cao (2,68 điểm, xếp thứ 6/10)

- Biện pháp: Củng cố nâng cấp phòng học mơn, phịng thư viện; đ nh gi cấp thiết (2,63 điểm, xếp thứ 6/10) có tính kh thi kh cao (2,53 điểm, xếp thứ 7/10)

(102)

89

đề xuất theo công thức Spearman, kết qu sau:

Bảng 3.2: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất

TT Các biện pháp quản lý đề xuất Tính cấp thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D

(X-Y) D

2

I Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

1

Tổ chức b i dưỡng, nâng cao nh n thức cho đội ngũ gi o viên d y học theo định hướng phân hóa

2.74 2.79 4 0

2

Hướng dẫn giáo viên môn thực quy trình d y học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm

2.89 3.00 1 0

3

C i tiến sinh ho t tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” giao quyền tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm cho tổ chuyên môn giáo viên môn

2.84 2.89 2 0

4 Tổ chức hội thi gi o viên

d y giỏi cấp Trung tâm 2.68 2.74 1

II.Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

5

T ng cường gi o d c thức, động th i độ học t p đắn, tích cực cho học viên

2.79 2.84 3 0

6

Xây dựng quy định c thể nếp học t p ớp nhà học viên

(103)

90

TT Các biện pháp quản lý đề xuất Tính cấp thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D

(X-Y) D

2

7

T o “sân chơi” để học viên ph t triển kỹ n ng giao tiếp, kỹ n ng àm vịêc nhóm, kỹ n ng thuyết trình, kỹ n ng tổ chức kiện

2.68 2.74 1

8

Khen thưởng kịp thời học viên

có thành tích cao học t p 2.68 2.79 5 0

III Nhóm biện pháp tăng cƣờng CSVC-TBGD phục vụ dạy học phân hóa

9

Khai th c, sử d ng có hiệu qu b o qu n trang thiết bị d y học

2.53 2.68 1

10 Củng cố nâng cấp phòng học

bộ mơn, phịng thư viện 2.63 2.53 -1

D2 =

Áp d ng công thức hệ số tương quan thứ b c Spearman: r = -

Trong đó: r: Hệ số tương quan thứ b c

D: Hiệu số thứ b c đ i ượng cần so s nh N: Số đơn vị cần so s nh

Quy ƣớc:

- Nếu r >0 tương quan thu n - Nếu r <0 tương quan nghịch

- Nếu r gần tương quan chặt chẽ - Nếu r xa tương quan không chặt chẽ Thay giá trị vào công thức ta thu được: r ≈ 0,96 Với hệ số tương quan r = 0,96 cho phép ta kết u n:

(104)

91

(105)

92

Tiểu kết chƣơng

(106)

93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

1 Lu n v n trình bày số kh i niệm b n qu n , qu n gi o

d c, qu n sở gi o d c qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa nhằm nghiên cứu ho t động d y học theo định hướng phân hóa C c nội dung u n định hướng x c p nên sở vững giúp cho t c gi nghiên cứu thực tr ng đề xuất c c biện ph p qu n

2 Lu n v n đ nh gi thực tr ng công t c qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ rõ việc qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa có chuyển biến tích cực, c i tiến đ ng kể, thực tiễn ph n c n qu n n ng ực h n chế, qu n thiếu khoa học, hiệu qu dẫn đến qu n , chất ượng d y học, chất ượng đổi d y học chương trình GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa cịn chưa cao

3 Từ nghiên cứu u n thực tiễn, t c gi u n v n đề xuất nhóm biện ph p qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa C c biện ph p đề xuất nói kết qu qu trình nghiên cứu nghiêm túc phối kết hợp chặt chẽ c c phương ph p nghiên cứu t c gi Những kết qu kh o nghiệm x c nh n tính cấp thiết tính kh thi c c biện ph p đề xuất Điều cho thấy rằng, nội dung u n v n đ p ứng m c đích nghiên cứu gi i c c nhiệm v đề tài

2 Khuyến nghị

2.1 Đối với Bộ GD&ĐT

(107)

94 2.2 Đối Sở GD&ĐT Phú Thọ

Hàng n m tiếp t c tổ chức c c ớp BDTX cho CBQL,GV đổi d y học theo định hướng phân hóa góp phần nâng cao n ng ực qu n d y học cho CBQL GV

2.3 Đối với Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ

(108)

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hoàng Giang Quỳnh Anh-Nguyễn Thị Vân (2014), Sơ lược phương

pháp dạy học phân hóa T p chí Cơng nghệ gi o d c số 3-Tr28

2 Nguyễn Thanh Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ giáo

dục học Kỷ yếu hội th o phân hóa gi o d c phổ thơng Trường ĐHSP Hà

Nội

3 Ninh Văn Bình (2013), Những học kinh nghiệm quản lý hoạt động

dạy học Trung tâm GDTX để nâng cao chất lượng dạy học Nxb Lao

động

4 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV

ngày 19 tháng 10 năm 2015

5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày

02 tháng 01 năm 2007

6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày

30 tháng năm 2008

7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10

tháng năm 2012

8 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn đổi phương pháp

dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học viên trung tâm GDTX, Hà Nội th ng 8/2013

9 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Văn số 791HD-/BGDĐT ngày 25

tháng 06 năm 2013

10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Văn hợp số

23/2014/VBHN-BGDĐT ngày 29 tháng năm 2014

11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Văn số 5555/2014/BGDĐT-GDTrH

ngày 08 tháng 10 năm 2014

12 Nguyễn Hữu Châu (2007), Những vấn đề chương trình

(109)

96

13 Nguyễn Hữu Châu (2008), Chương trình dựa triết lý “Giáo dục

phát triển tồn diện người”, Tạp chí KHGD số 28-Tr.1-9

14 Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản

lý, Nxb Đ i học Quốc gia Hà Nội

15 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2015), Quản lý chất lượng giáo dục,

Nxb Gi o d c

16 Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đ i

học Quốc gia Hà Nội

17 Đảng cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện đại nghị lần thứ Ban

chấp hành Trung ương khóa VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

18 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp

hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp

hành Trung ương khóa IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ (Nghị số

29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào

tạo) Ban chấp hành Trung ương khóa XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Nxb Gi o d c

23 Nguyễn Tiến Đạt (2015), So sánh Giáo dục Việt Nam với nước,Nxb

Gi o d c, Hà Nội

24 Lê Hoàng Hà (2014), Những sở khoa học nguyên tắc dạy học theo

quan điểm dạy học phân hóa, Kỷ yếu DHTH&PH trường Trung học đ p

ứng yêu cầu đổi CT SGK sau n m 2015, Trường ĐHSP TP HCM 25 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục

Nxb Gi o d c, Hà Nội

26 Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý thay đổi giáo dục, Nxb ĐHQG

(110)

97

27 Đặng Thành Hƣng (2006), Công xã hội hội học tập

phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng, T p chí KHGD số 7-Tr.7-9

28 Đặng Thành Hƣng (2008), Cơ sở sư phạm dạy học phân hóa, T p chí

KHGD số 38-Tr.30-32

29 Nguyễn Thanh Hồn (2007), Dạy học phân hóa-Một vài vấn đề lý luận

Kỷ yếu hội th o phân hóa gi o d c phổ thơng Trường ĐHSP Hà Nội

30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Tâm lý học

xã hội hoạt động lãnh đạo quản lý, Nxb L u n Chính trị

31 Phạm Quang Huân (2007), Những khoa học cách thức thực

hiện phân hóa giáo dục Kỷ yếu hội th o phân hóa gi o d c phổ thông

Trường ĐHSP Hà Nội

32 Lê Thị Thu Hƣơng (2014), Tổng quan số vấn đề, sở lý luận

dạy học phân hóa, Kỷ yếu DHTH&PH trường Trung học đ p ứng yêu

cầu đổi CT SGK sau n m 2015, Trường ĐHSP TP HCM

33 Đào Thị Hồng (2007), Vài ý kiến trao đổi dạy học phân hóa Kỷ yếu hội

th o phân hóa gi o d c phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội 34 K.Marx(1959), Tư b n-Quyển I- T p II, Nxb Sự th t Hà Nội

35 K.Marx-F.Engels (1959), toàn t p, t p 23, Nxb Sự th t Hà Nội

36 Harold Koontzm (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học

kỹ thu t Hà Nội

37 Trần Kiểm (2016), Quản lý lãnh đạo nhà trường hiệu (Tiếp cận

năng lực), Nxb Đ i học sư ph m, Hà Nội

38 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đ i học sư

ph m, Hà Nội

39 Đặng Bá Lãm (1999), Chính sách kế hoạc quản lý giáo dục, Nxb

Gi o d c

40 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên- 2013), Những vấn đề quản lý

sở giáo dục thường xuyên, Nxb Đ i học Quốc gia Hà Nội

41 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên- 2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn

(111)

98

42 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên-2015), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý

luận thực tiễn, Nxb Đ i học Quốc gia Hà Nội

43 Trần Thị Bích Liễu-Lê Kim Long …(2016), Phát triển lực sáng tạo

của học sinh phổ thông qua số môn học cụ thể, NXB ĐHQG Hà Nội

44 Đào Thị Oanh (2014), Vài nét sở Tâm lý học dạy học phân hóa,

Kỷ yếu DHTH&PH trường Trung học đ p ứng yêu cầu đổi CT SGK sau n m 2015, Trường ĐHSP TP HCM

45 Nguyễn Gia Phu (1999), Giáo trình Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Trường

Đ i học Đà L t

46 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

47 Nguyễn Đắc Thanh (2014), Sơ lược số yêu cầu lực

dạy học phân hóa nội người giáo viên trung học, Kỷ yếu Hội th o

DHTH&DHPH trường trung học đ p ứng yêu cầu đổi CT SGK sau n m 2015, Trường ĐHSP TP H Chí Minh

48 Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên- 2015), Dạy học tích hợp phát triển lực

học sinh khoa học tự nhiên, Nxb Đ i học sư ph m

49 Lê Đình Trung (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển

năng lực người học trường phổ thông , Nxb Đ i học sư ph m, Hà Nội

50 Lại Thị Thu Thúy (2013), Modul GDTX 16-Đổi phương ph p d y

học Gi o d c thường xuyên, Tài iệu BDTX –Bộ GD&ĐT

51 Lại Thị Thu Thúy (2013), Modul GDTX 17-Một số phương ph p d y học

tích cực phù hợp với Gi o d c thường xuyên, Tài iệu BDTX –Bộ GD&ĐT 52 Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý thiết bị giáo dục trường phổ

thông đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực,

T p chí Thiết bị Gi o d c số 129-5/2016

53 Dƣơng Thị Hoàng Yến (2015), “Ph t triển kỹ n ng qu n b n thân

(112)

99

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL GV trung tâm)

Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn- Phú Thọ theo định hướng phân hóa”, xin Thầy/Cơ vui ịng cho biết kiến c nhân c c nội dung (bằng c ch đ nh dấu X vào ô phù hợp)

Câu Thầy/Cô đ nh gi mức độ nh n thức mức độ

thực c c nội dung ho t động d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá

QT TB

Không

QT Tốt Khá TB

Chưa tốt

(1) Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phân hóa

(2) Soạn theo định hướng phân hóa

(3) Dạy lớp theo định hướng phân hóa

(4) Kiểm tra/đánh giá kết quả học tập học viên theo định hướng phân hóa

(5) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo định hướng phân hóa

(6) Thực hồ sơ giảng dạy

(113)

100

Câu Thầy/Cô đ nh gi mức độ nh n thức mức độ

thực c c nội dung ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá

QT TB

Không

QT Tốt Khá TB

Chưa tốt

(1) Xác định động học tập học viên

(2) Sử dụng phương pháp học tập học viên

(3) Thực truy

(4) Thực học lớp

(5) Tiến hành hoạt động ngoại khóa

(6) Thực việc tự học

Câu Thầy/Cô đ nh gi mức độ nh n thức mức độ

thực c c nội dung Qu n ho t động d y chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa (ĐHPH)?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá

QT TB

Không

QT Tốt Khá TB

Chưa tốt

(114)

101 (2) Quản lý nếp dạy

trên lớp giáo viên theo ĐHPH

(3) Chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo ĐHPH

Câu Thầy/Cô đ nh gi mức độ nh n thức mức độ thực

hiện c c nội dung Qu n ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá

QT TB

Không

QT Tốt Khá TB

Chưa tốt

(1) Chỉ đạo giáo viên

giám sát truy

(2) Quản lý nếp

học khóa

(3) Chỉ đạo tổ chức

hoạt động ngoại khóa

(4)

(115)

102

Câu Thầy/Cô đ nh gi mức độ nh n thức mức độ thực

hiện c c nội dung Qu n ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá QT

TB Không QT

Tốt Khá TB Chưa

tốt

(1)

Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực chương trình dạy học phân hóa

(2)

Quản lý hoạt động dạy giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phân hóa

(3)

Quản lý hoạt động học người học theo định hướng phân hóa

(4)

Chỉ đạo xây dựng hồ sơ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa

(5)

Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa

(6)

Xây dựng văn hóa nhà trường hướng tới giá trị cốt lõi “dạy học theo định hướng phân hóa”

(7)

(116)

103

Câu Thầy/Cô đ nh gi mức độ nh n thức mức độ

thực c c nội dung Qu n c c điều kiện hỗ trợ ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá

QT TB

Không

QT Tốt Khá TB

Chưa tốt

(1) Phịng học mơn

(2) Xưởng thực hành

(3) Trợ cấp học tập

(4) Nhà công vụ giáo viên

(5) Trọ học học viên

(6) Thư viện

(7) Thiết bị

(8) Khen thưởng

Câu Thầy/Cô đ nh gi c c yếu tố nh hưởng tới Qu n

ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ?

T Các yếu tố

Rất ảnh hưởng

Khá ảnh hưởng

ảnh hưởng

Không ảnh hưởng

I Nhóm yếu tố chủ quan

1 Nh n thức, n ng ực qu n , tầm nhìn, uy tín gi m đốc trung tâm

2 Phẩm chất, n ng ực sư ph m, động àm việc gi o viên

3 Trình độ, n ng ực, nhu cầu học t p học viên

(117)

104

II Nhóm yếu tố khách quan

1 Chủ trương, s ch Đ ng, Nhà nước đổi gi o d c nói chung đổi d y học theo định hướng phân hóa nói riêng

2 Chương trình gi o d c

3 Chất ượng đầu vào, p ực đổi kỳ thi THPT Quốc gia

4 Điều kiện kinh tế, v n hóa xã hội địa phương

Câu C c Thầy/Cơ có đóng góp cho Trung tâm GDNN-GDTX

Tân Sơn, Phú Thọ qu n c c điều kiện hỗ trợ ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa?

……… ……… ……… ……… ………

(118)

105

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học viên trung tâm)

Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn- Phú Thọ theo định hướng phân hóa”, mong c c em học viên vui lòng cho biết kiến c nhân c c nội dung (bằng c ch đ nh dấu X vào ô phù hợp)

Câu Các em đ nh gi mức độ nh n thức mức độ thực

hiện c c nội dung ho t động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá

QT TB

Không

QT Tốt Khá TB

Chưa tốt

(1) Xác định động học tập học viên

(2) Sử dụng phương pháp học tập học viên

(3) Thực truy

(4) Thực học lớp

(5) Tiến hành hoạt động ngoại khóa

(6) Thực việc tự học

(119)

106

Câu Các em đ nh gi mức độ nh n thức mức độ thực

hiện c c nội dung Qu n c c điều kiện hỗ trợ ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ?

TT Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực

Rất QT

Khá

QT TB

Không

QT Tốt Khá TB

Chưa tốt

(1) Phòng học môn

(2) Xưởng thực hành

(3) Trợ cấp học tập

(4) Nhà công vụ giáo viên

(5) Trọ học học viên

(6) Thư viện

(7) Thiết bị

(8) Khen thưởng

Câu C c em có đóng góp cho Trung tâm GDNN-GDTX Tân

Sơn, Phú Thọ qu n c c điều kiện hỗ trợ ho t động d y học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(120)

107

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL GV trung tâm)

Để có sở khoa học chứng minh cho c c biện ph p “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn- Phú Thọ theo định hướng phân hóa” mà t c gi đề xuất cấp thiết (CT) kh thi (KT), xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết kiến c nhân c c nội dung (bằng c ch đ nh dấu X vào ô phù hợp)

TT Các biện pháp quản lý đề xuất

Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất CT

CT Không CT

Rất KT

KT Không KT

I Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

1

Tổ chức b i dưỡng, nâng cao nh n thức cho đội ngũ gi o viên d y học theo định hướng phân hóa

2

Hướng dẫn giáo viên mơn thực quy trình d y học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm

3

C i tiến sinh ho t tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” giao quyền tự chủ, tự chịu tr ch nhiệm cho tổ chuyên môn giáo viên môn

4 Tổ chức hội thi gi o viên d y giỏi cấp Trung tâm

(121)

108

TT Các biện pháp quản lý đề xuất

Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất CT

CT Không CT

Rất KT

KT Khơng KT

II.Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

5

T ng cường gi o d c thức, động th i độ học t p đắn, tích cực cho học viên

6

Xây dựng quy định c thể nếp học t p ớp nhà học viên

7

T o “sân chơi” để học viên ph t triển kỹ n ng giao tiếp, kỹ n ng àm vịêc nhóm, kỹ n ng thuyết trình, kỹ n ng tổ chức kiện Khen thưởng kịp thời học viên có thành

tích cao học t p

III Nhóm biện pháp tăng cƣờng CSVC-TBGD phục vụ dạy học phân hóa

9 Khai th c, sử d ng có hiệu qu b o qu n trang thiết bị d y học

10 Củng cố nâng cấp phòng học mơn, phịng thư viện

Ngày đăng: 04/02/2021, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w