Việc Bác thức để lo cho dân, cho nước là một lẽ thường tình vì Bác là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Câu 2: a.Giống: (1đ)[r]
(1)Trường THCS Hòa an Tổ Ngữ văn
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6 (NH:2015-2016)
TG:90 phút Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiêu Vận dụng Cộng
VD Thấp
VD Cao Chủ đề 1:
Văn học - Nhớ đoạn thơ thơ “Đêm Bác không ngủ”.
- Hiểu nội dung chính của khổ thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1câu 1điểm 10 % 1câu 1điểm 10 % 2 câu 2điểm 20% Chủ đề 2:
Tiếng Việt
- Biết khác nhau ẩn dụ hoán dụ Biết thế thành phần chính câu.
- Cho một câu ví dụ có vị ngữ bắt đầu từ là Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 câu 3 điểm 30% 1câu 1 điểm 10% 3 câu 4điểm 40% Chủ đề 3: Tập
làm văn - Văn tả cảnh
Viết làm văn tả cảnh Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1câu 4 điểm 40% 1 câu 4điểm 40% Tổng số câu
(2)Trường THCS Hòa an Tổ Ngữ văn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6 (NH:2015-2016)
TG:90 phút I PHẦN LÍ THUYẾT: (6Đ)
Câu 1: (2đ)
Chép lại khổ thơ cuối thơ “Đêm Bác không ngủ” Cho biết nghệ thuật nội dung khổ thơ
Câu 2: (2đ)
Em so sánh điểm giống khác ẩn dụ hoán dụ Câu 3: (2đ)
Thế thành phần câu? Em cho câu ví dụ có vị ngữ là, vị ngữ thuộc từ (cụm từ) gì?
II PHẦN LÀM VĂN: (4Đ)
(3)Trường THCS Hòa an Tổ Ngữ văn
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6 (NH:2015-2016)
TG:90 phút I PHẦN LÍ THUYẾT: (6Đ)
Câu 1: (2đ)
- Chép khổ thơ: (1đ)
“Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh”
Nêu nghệ thuật nội dung khổ thơ : (1đ)
Điệp từ “đêm nay” kết hợp với tự sự, biểu cảm đặc sắc, khổ thơ cuối nâng câu chuyện lên tầm khái quát lớn: Cái đêm không ngủ Bác thơ đêm không ngủ Bác Việc Bác thức để lo cho dân, cho nước lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ, người cha già kính yêu dân tộc Việt Nam
Câu 2: a.Giống: (1đ)
- Đều gọi tên vật tượng tên vật tượng khác Đều nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho diễn đạt
b.Khác: (1đ)
Ẩn dụ Hoán dụ
Dựa nét tương đồng, cụ thể Dựa mối quan hệ gần gũi, cụ tương đồng về: thể là:
- Hình thức - lấy phận để gọi toàn thể - Cách thức - Lấy dấu hiệu vật- vật - Phẩm chất - Lấy vật chưa đựng- vạt bị chứa đựng - Chuyển đổi cảm giác - Lấy cụ thể - trừu tượng
Câu 3: (2đ)
- Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn (1đ)
- Cho câu ví dụ có vị ngữ (0,5đ) - Nhận xét (0,5đ)
II PHẦN LÀM VĂN: (4Đ) Dàn ý:
I.Mở bài: (0,5đ)
- Giới thiệu cảnh tả II Thân bài: (3đ)
- Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự III Kết bài: (0,5đ)