Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
40,12 KB
Nội dung
1 MộtsốýkiếnđóngnhằmhoànthiệnkếtoántậphợpchiphívàtínhgiáthànhsảnphẩmởCôngtyCơkhíHà Nội. 3.1. Sự cần thiết phải hoànthiệncông tác kếtoánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩmởCôngtyCơKhíHà Nội. Nh đã trình bày ở trên trong cơ chế thị trờng, cùng với sự nâng cao vai trò của thông tin kếtoán trong quản trị doanh nghiệp, công tác kếtoánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm cũng có tầm quan trọng không nhỏ trong việc cung cấp các thông tin về tình hình sử dụng chiphívàgiáthànhsản phẩm, phân tích và dự bao chiến lợc hạgiáthànhsảnphẩm của mỗi doanh nghiệp. Hoànthiện không ngừng công tác kếtoánnói chung về kếtoánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsản xuất sảnphẩmnói riêng là mục tiêu bất kỳ của một doanh nghiệp nào trong điều kiện hiện nay. Với những tồn tại nêu trên theo tôi cần đợc hoànthiện theo hớng: - Xây dựng và tổ chức quy trình luân chuyển chứng từ đợc khoa học, đảm bảo kịp thời cung cấp thông tin cho công tác kếtoánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm cũng nh yêu cầu về việc quản lý. - Phân loại và hạch toán rõ ràng các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất trên các tài khoản theo nh chế độ tài chính quy định. 3.2. Mộtsố giải pháp hoànthiệncông tác kếtoánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm tại CôngtyCơKhíHà Nội. Đối với tồn tại thứ nhất, để khắc phục tình trạng này, theo tôi Côngty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ khâu luân chuyển chứng từ nội bộ theo hớng đảm bảo tuần tự, phối kết nhịp nhàng giữa các bộ phận để kịp thời cung cấp chứng từ chiphí cho công tác kếtoánchiphívàgiáthànhsản phẩm. Muốn vậy, nên chăng 1 2 Côngty ban hành mộtsơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý hớng dẫn cụ thể cho nhân viên kế toán, giữa kếtoánchiphívàgiáthành từng xởng với các bộ phận liên quan có sự phối kết chặt chẽ hơn. Cụ thể: Thủ kho đảm bảo cho việc xuất vật t, hàng hoá phải đẩy đủ chứng từ hợp lệ, tậphợp theo logic khoa học. Định kỳ, 2-3 ngày, kếtoángiáthành xuống kho lấy chứng từ vật t để phân loại rõ ràng, lu giữ cẩn thận. Quản độc phụ trách phân xởng (tổ trởng sản xuất) cần theo dõi và chấm giờ côngsản xuất cho từng công nhân của xởng đảm bảo tính đúng tính đủ theo quy định của Công ty. Bảng chấm công cần đợc trình bày rõ ràng để tiện cho công tác kiểm tra đối chiếu. Chứng từ lơng cũng cần đợc tậphợpvà lu giữ khoa học theo từng sản phẩm, hợpđồng để thuận tiện cho việc quản lý, tìm kiếm và tránh thất lạc và nhất là phải đợc luân chuyển đúng nhịp độ, đúng kỳ để phục vụ cho công tác tínhgiáthànhsảnphẩm cuối kỳ. Tổ chức quản lý và luân chuyển chứng từ nh trên sẽ góp phần cùng cấp số liệu và thông tin kếtoán kịp thời, chính xác và hạn chế khối lợng công việc kếtoán phát sinh không cần thiết. Đối với tồn tại thứ hai về hạch toán cụ thể các thiệt hại trong sản xuất. Về hạch toánsảnphẩm hỏng: Theo chế độ ban hành, sảnphẩm hỏng là sảnphẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về kích cỡ, trọng lợng, tiêu chuẩn lăp ráp. Tuỳ theo mức độ h hỏng, sảnphẩm hỏng đợc chia thành 2 loại: - Sảnphẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là sảnphẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế. - Sảnphẩm hỏng không thể sửa chữa đợc: Là những sảnphẩm hỏng không có khả năng sửa chữa đợc. 2 TK 152, 153, 334, 338 . TK 1381 TK 821, 415 Chiphí sửa chữa GT thiệt hại thức về SP hỏng ngoài định mức TK 154, 155, 157 . GTSP hỏng không sửa chữa được TK 1381, 152 . GT phế liệu thu hồi hoặc khoản bồi thường TK 334, 338, 152 . Chiphí ngừng SX theo KH Chiphí thực tế phát sinh ngoài KH TK 335 TK 627, 642 Trích trước CP ngừng SX theo KH TK 138, 334 GT bồi thường TK 142 TK 821 Tính vào chiphí bất thường 3 Trong thực tế cả hai loại sảnphẩm hỏng trên đợc chi tiết thànhsảnphẩm hỏng trong định mức vàsảnphẩm hỏng ngoài định mức. + Sảnphẩm hỏng trong định mức: Có thể nói là sảnphẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiên sẽ xẩy ra trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi và đợc coi là chiphísảnphẩm chính phẩm. + Sảnphẩm hỏng ngoài định mức là những sảnphẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất thờng gây ra và thờng đợc xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập. Nó đợc hạch toán theo sơ đồ sau: Về thiệt hại ngừng sản xuất: Là những khoản chi mà trong thời gian sản xuất, vì những lý do khách quan hay chủ quan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chiphí để duy trì hoạt động. Thiệt hại về ngừng sản xuất cũng gồm 2 loai: Theo kế hoạch đã dự kiến hoặc bất thờng (ngoài kế hoạch) và đợc hoạch toán theo sơ đồ sau: 3 4 ởCôngtyCơKhíHà Nội, sảnphẩm hỏng ngoài định mức phát sinh không nhiều do đặc điểm sản xuất cơ khí, thiệt hại ngừng sản xuất chủ yếu là về lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tuy nhiên vẫn cần phải đợc hạch toán cụ thể để tiện cho công tác phân tích và quản lý giá thành. 3.3. Điều kiện thực hiện: - Trớc hết để thực hiện công tác kếtoánmột cách chính xác, phòng kếtoán cần đợc trang bị, đầu t đầy đủ thiết bị, máy móc cần thiết nh máy vi tính điều này sẽ làm giảm khối lợng công việc cho kếtoán viên và sẽ giúp kếtoán viên tínhtoán chính xác hơn. - Hiện nay để đáp ứng nhu cầu cần thiết của công việc đòi hỏi đội ngũ cán bộ nhân công nhân viên không những phải có trình độ chuyên về chuyên môn kếtoán mà còn phải có trình độ để áp dụng một cách thành thạo công nghệ khoa học tiên tiến vào kế toán. Vì vậy Côngty cũng nh phòng kếtoán nên cử các kếtoán viên đi học thêm các lớp để nâng cao trình độ: Các lớp sau đại học, kếtoán máy, excel . - Ngoài ra Côngty cần có phần mềm kếtoán riêng để áp dụng vào trong công việc một cách hiệu quả nhất. Kết luận chơng III: 4 5 Với mộtsốýkiếnđóng góp trên đây, tôi mong muốn giúp cho công tác kếtoántậphợpchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm của Côngty cũng nh công tác quản lý chiphí đợc thuận lợi và chặt chẽ hơn. Mặc dù đó cha phải là giải pháp - u việt nhất do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế, nhng tôi cũng hi vọng góp một phần nhỏ bé vào hoànthiệncông tác kếtoánởCông ty. 5 6 Kết luận Trong công tác điều hành và quản lý doanh nghiệp, kếtoánnói chung vàkếtoántậphợpchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩmnói riêng là một trong những công cụ quan trọng. Nhận thức đợc điều này, trong thời gian thực tậpởCôngtycơkhíHà Nội, Tôi đã cố gắng tìm hiểu học hỏi và kiểm nghiệm kiến thức mang tính lý thuyết với công tác thực tế. Trong chuyên đề này, tôi cũng xin đa ra mộtsốýkiếnnhằmhoànthiệncông tác kếtoánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsản phẩm. Những ýkiến này chỉ là suy nghĩ và nhận thức thông qua thời gian thực tập không dài ởCôngty nên có thể cha phải là giải pháp u việt nhất nhng tôi cũng hi vọng góp một phần nhỏ bé vào công tác kếtoán tại Công ty. Tuy nhiên đầy là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, vì vậy trong chuyên đề này tôi mới chỉ tiếp cận đợc những vấn đề chủ yếu về kếtoántậphợpchiphívàtínhgiáthànhsảnphẩm với mục đích trình bày lý thuyết và nhận thức thực tế một cách hệ thống và khoa học nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn sự dẫn dắt, giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giao, các cô chú, anh chịở phòng kếtoán thống kê tài chính của CôngtyCơKhíHàNội trong thời gian qua đã giúp tôi hoànthành chuyên đề tốt nghiệp của mình đúng thời hạn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quốc Cẩn đã trực tiếp hớng dẫn và góp ýchỉ bảo tận tình giúp tôi hoànthành tốt chuyên đề này. Hà Nội, ngày thang 8 năm 2003. Sinh viên Nguyễn Hoài Nam 6 7 Danh mục viết tắt TSCĐ : Tài sảncố định. NVL : Nguyên vật liệu. CPNVLTT : Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. CPNCTT : Chiphí nhân công trực tiếp. CPSXC : Chiphísản xuất chung. BHXH : Bảo hiểm xã hội. BHYT : Bảo hiểm y tế. KPCĐ : Kinh phícông đoàn. CNSX : Công nhân sản xuất. K/c : Kết chuyển. SPDD : Sảnphẩm dở dang. SP : Sản phẩm. SXDD : Sản xuất dở dang. SXPS : Sản xuất phát sinh. CT : Chứng từ. BCĐPS : Bảng cần đối phát sinh. BCTC : Báo cáo tài chính. TK : Tài khoản. CBCNV : Cán bộ công nhân viên. BTP : Bán thành phẩm. KH : Khách hàng. 7 8 Danh mục bảng biểu, sơ đồ khối STT Tên danh mục 1 Sơ đồ 1: Trình tự hạch toánkếtoán CPNVLTT. 2 Sơ đồ 2 : Trình tự hạch toánkếtoán CPNCTT 3 Sơ đồ 3 : Trình tự hạch toánkếtoán CPSXC 4 Sơ đồ 3 : Trình tự hạch toánkếtoán CPSXC 5 Sơ đồ 5 : Trình tự hạch toánchiphí nguyên vật liệu 6 Sơ đồ 6 : Trình tự hạch toántậphợpchiphísản xuất 7 Sơ đồ 7 : Hạch toánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm 8 Sơ đồ 8 : Sơ đồ hạch toánchiphísản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm 9 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ. 10 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cán thép. 11 Sơ đồ bộ máy kếtoán 12 Sơ đồ luân chuyển chứng từ của kếtoán nhật ký chứng từ. 13 Phiêu cấp vật t (Biểu số 1) 14 Bảng phân bổ vật liệu xởng máy công cụ (Biểu số 2) 15 Bảng phân bổ vật liệu toànCôngty (Biểu số 3) 16 Bảng kê xuất kho bán thànhphẩm (Biểu số 4) 17 Bảng phân bổ công cụ dụng cụ toànCôngty (Biểu số 5) 18 Sổ cái tài khoản 621 (Biểu số 6) 19 Bảng tổng hợp quỹ lơng (Biểu số 7) 20 Bảng tổng hợp lao vụ xởng máy công cụ (Biểu số 8) 21 Bảng tổng hợp phân bổ quĩ tiền lơng (Biểu số 9) 22 Bảng tổng hợp lao vụ tiền lơng toànCôngty (Biểu số 10) 23 Bảng tổng hợp lơng, BHXH toàncôngty (Biểu số 11) 24 Bảng chi tiết phân bổ nợ tk 622 (Biểu số 12) 8 9 25 Sổ cái tài khoản 622 (Biểu số 13) 26 Bảng khấu hao TSCĐ toànCôngty (Biểu số 14) 27 Phân bổ điện nớc (Biểu số 15) 28 Bảng phân bổ chiphí vận tải (Biểu số 16) 29 Bảng kêsố 4 - Xởng máy công cụ (Biểu số 17) 30 Bảng tậphợpchiphísản xuất (Biểu số 18) 31 Sổ cái tài khoản 627 (Biểu số 19) 32 Bảng kêsố 4 toànCôngty (Biểu số 20) 33 Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 21) 34 Bảng tínhgiáthành máy tiện T18A (Biểu số 22) 9 10 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Hớng dẫn hạch kếtoánvà lập báo cáo tài chính doanh nghiệp. NXB thống kê 2001 2. Hớng dẫn thực hành kếtoán NXB thống kê 1998 3. Hớng dẫn thực hành kếtoán trên sổkếtoán NXB thống kê 4. Kếtoán quản trị - Trờng ĐHTCKT 1999 NXB Tài chính 1999 5. Kếtoán tài chính - Trờng ĐHTCKT NXB Tài chính 1999 6. Lý thuyết hạch toánkếtoán - Trờng ĐHTCKT. NXB Tài chính 1996 7. Tài liệu của CôngtyCơKhíHàNội 8. Phân tích hoạt động kinh tế - Trờng ĐHTCKT NXB Tài chính 1997 10 [...]... 862.029 9.945.816 115.643.790 24.651.419 767.091 12 10.807.845 - 10.807.845 21.954.013 163.016.313 13 Biểu số 3: Bảng phân bổ vật liệu toànCôngty Tháng 2/2002 TK ghi có TK ghi nợ 1 TK 621 - Xởng máy công cụ - Xởng cơkhí lớn - Xởng đúc -Cộng TK 621 2 TK 627 - Xởng máy công cụ - Xởng cơkhí lớn - Xởng đúc Cộng TK 627 3 TK 641 4 TK 642 Tổng cộng TK 152 TK 152.1 TK 152.2 114.781.761 540.940.121 - 60.303.699... NKCT số 1 số 2 2.527.896.864 372.629.201 1.036.802.330 3.937.328.395 1.132.048.417 111.205.927 112.982.308 0 73.010.310 9.495.042 318.679.022 119.792.528 1.325.832 121 133.050.491 630.095.225 18 Tổng cộng 2.527.896.864 372.629.201 1.036.802.330 490.108.575 536.994.646 5.236.126.320 19 Biểu số 22: Bảng tính giáthành máy tiện T18A Tháng 2/2002 Khoản mục chiphí 1 Chiphí NVLTT 2 Bán thànhphẩm 3 Chi. .. 116.015.899 16.161.100 15 NKCT khác NKCT số 1 Cộng 509.725.660 262.278.941 96.019.184 151.454.535 36.157.815 10.825.529 56.011.822 21.015.745 16.982.189 10.461.435 509.752.660 16 Biểu số 18: Bảng tập hợpchiphísản xuất Xởng máy công cụ Tháng 2/2002 (Bảng trích) Tên sản phẩm/ hợpđồng - Máy tiện T14L - Máy tiện T18A - Máy tiện T630A - Máy khoán K525 HĐ 191/01 Tổng công Nợ TK 154 TK 621 TK 621-BTP 807.513... 1.325.832.121 1.325.700.000 2.651.532.121 13 14 Biểu số 4: Bảng kê xuất kho bán thànhphẩm Tháng 2/2002 (Bảng trích) STT 1 2 Tên chi tiết Mác KL HĐ /sản phẩm Xởng bánh răng -Xởng máy công cụ - Chi tiết máy T18A 21 - 40 Máy T18A - Gang chịu mòn 70 Chịu mòn Máy T18A T18A - 80 Máy T18A - Tụ điện 640x400 -Cộng T18A Cộng K525 - HĐ 191/01 Tổng Số l- Trọng lĐơn giá ợng ợng 20 TK 627 11.028.814 - TK 621... 1.243.254.344 112.982.308 183.048.099 1.213.652.000 17 Các NKCT khác NKCT NKCT số 1 số 2 Cộng 3.937.328.395 2.527.896.864 372.629.201 1.036.802.330 132.882.659 111.205.927 112.982.308 196.107.375 213.177.580 207.446.481 3.937.328.395 18 Biểu số 21: Nhật ký chứng từ số 7 Phần I: Tập hợpchiphísản xuất kinh doanh toànCôngty Tháng 2/2002 (Bảng trích) Các NKCT Ghi có TK TK 152 TK 153 TK 334 TK 338 ... 8.400.000 88.071.970 17.684 TK 155 Tổng 11.056.624 110.088.157 73.871.274 1.028.286 8.400.000 - 2.754.490 471.238 182.196.447 14 851.652 - 185.051.080 15 Biểu số 17: Bảng kêsố 4 Xởng máy công cụ Tập hợpchiphísản xuất theo phân xởng Dùng cho TK 154, 631, 621, 622, 627 Tháng 2/2002 (bảng trích) Có TK TK 152 TK 153 TK 154 BTP Nợ TK TK 154 TK 621 130.254.455 110.070.473 TK 622 TK 627 10.807.845... TK 622 7.722.095 9.249.045 13.598.000 - TK 627 12.200.910 14.613.491 21.484.840 - 96.019.184 151.454.535 Tổng cộng -180.361.591 -509.752.660 17 Biểu số 20: Bảng kêsố 4 (toàn Công ty) Tập hợpchiphísản xuất theo phân xởng Dùng cho TK 154, 631, 632, 622, 627 Tháng 2/2002 (Bảng trích) TK Có TK 152 TK Nợ TK 154 TK 621 TK 622 TK 627 TK 6271 TK 6272 TK 6273 TK 6274 TK 6277 TK 6278 Cộng... 2 Bán thànhphẩm 3 Chiphí NCTT 4 Chiphí SXC Tổng SD đầu kỳ Phát sinh tại Phát sinh tại 30/1/02 - MCC xởng MCC 12.493.360 68.427.085 63.924.423 88.071.970 76.929.186 9.249.045 105.384.805 14.613.491 258.731.774 180.361.591 xởng rèn 73.002.404 7.729.490 19.595.731 100.327.625 19 Phát sinh tại xởng CKL 2.093.300 4.987.885 6.224.238 13.305.423 Tổng phát sinh Tổng giá Nợ TK 154 thành 5 máy 141.429.489...11 Mục lục Trang 11 12 Biểu số 2: Bảng phân bổ vật liệu Xởng máy công cụ Tháng 2/2002 (Bảng trích) Có TK TK 152 TK 152.1 TK 331 TK 152.2 TK 152.3 Tổng cộng TK 152 Nợ TK 1 TK 621 - Máy tiện T14L 317.237 210.638 200.675 - Máy tiện T18A 51.253.427 4.442.965... 2.093.300 4.987.885 6.224.238 13.305.423 Tổng phát sinh Tổng giá Nợ TK 154 thành 5 máy 141.429.489 55.190.215 90.165.270 45.380.508 21.966.420 25.370.182 40.433.460 37.294.167 293.994.639 163.235.072 Số d cuối kỳ 98.732.634 108.709.185 73.879.117 109.082.933 389.491.341 . 1 Một số ý kiến đóng nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ khí Hà Nội. 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công. hạch toán tập hợp chi phí sản xuất 7 Sơ đồ 7 : Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 Sơ đồ 8 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá