1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị

15 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 36,72 KB

Nội dung

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị i. Nhận xét đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị. Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, em đã thấy đợc sự đi lên của Nhà máy kể từ ngày thành lập cho đến nay. Mặc dù với tuổi đời còn rất non trẻ, Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã trải qua rất nhiều khó khăn thử thách sự biến động của nền kinh tế nói chung. Dới sự chỉ đạo của công ty thực phẩm Miền Bắc, cùng với sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cũng nh đội ngũ cán bộ công nhân viên của Nhà máy làm cho Nhà máy không ngừng lớn mạnh, phát triển hoà nhập với cơ chế thị trờng. Nhà máy đã cho ra đời các mặt hàng bánh kẹo với đủ chủng loại, kích cỡ, màu sắc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc cũng nh quốc tế. Các sản phẩm của Nhà máy luôn đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lợng cao. Mặc dù vậy, Nhà máy vẫn không ngừng quán triệt nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhất để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm một cách hợp lý nhất để sản phẩm có thể tiêu thụ nhanh hơn, nhiều hơn trên thị trờng. Vì chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩmchỉ tiêu kinh tế phản ánh chất lợng SXKD, nên Nhà máy đã rất chú trọng tới việc tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Nhà máy đã tăng cờng công tác quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh đặc biệt là công tác quản lý CPSX tính giá thành sản phẩm mà phòng tài chính kế toán đảm nhận. II- Những thành tích đã đạt đợc. 1 1 1 1. Về bộ máy kế toán: Kế toán đã thực sự đợc coi là một trong những công cụ quản lý quan trọng trong quản lý tài chính. Bộ máy kế toán của Nhà máy đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, đội ngũ nhân viên kế toán non trẻ, có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững yêu cầu nhiệm vụ của mình, từ đó giúp cho việc thực hiện các phần hành kế toán đợc chính xác, đảm bảo sự giám sát chỉ đạo thống nhất của kế toán trởng. Bên cạnh đó, các nhân viên kế toán luôn luôn đợc đào tạo, tiếp cận với những kiến thức mới trong nghiệp vụ, trong việc áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào trong công tác kế toán để nâng cao hiệu quả, NSLĐ, xử lý cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho các cấp quản lý, giảm chi phí cho công tác quản lý. Với đội ngũ kế toán có trình độ nh vậy đã giúp cho việc phân công, phân nhiệm cũng nh việc lu chuyển chứng từ giữa các bộ phận kế toán đợc tiến hành đều đặn, đảm bảo cho công tác kế toán nói chung cũng nh công tác tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm nói riêng đợc thực hiện một cách chính xác thống nhất. 2. Về hệ thống chứng từ kế toán. Các loại chứng từ kế toán đợc Nhà máy áp dụng đúng mẫu do Bộ Tài Chính ban hành một số chứng từ đợc Nhà máy sửa đổi phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Nhà máy. Việc ghi chép nội dung các nghiệp vụ kinh tế vào chứng từ ban đầu do các nhân viên nghiệp vụ thực hiện. Quá trình luôn chuyển chứng từ giữa các bộ phận có liên quan đều đặn, hợp lý đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Nhà máy. 2 2 2 3. Về hệ thống tài khoản kế toán. Nhà máy đã áp dụng HTTK kế toán theo đúng quy định của Bộ Tài Chính ban hành, đồng thời còn mở chi tiết các tài khoản cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của Nhà máy. Những tài khoản đợc mở chi tiết rất hợp lý, phù hợp cho việc tập hợp CPSX của từng đối tợng sản xuất tính giá thành sản phẩm của Nhà máy. 4. Về hệ thống sổ kế toán. Nhà máy đã nghiên cứu vận dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ một cách sáng tạo có hiệu quả phù hợp với đặc điểm SXKD. Trong quá trình hạch toán Nhà máy sử dụng hệ thống sổ kế toán theo đúng quy định do Bộ Tài Chính ban hành. Nhìn chung các bộ phận sản xuất Nhà máy đều đợc nhân viên kế toán theo dõi. Nhờ vậy CPSX đợc theo dõi ngay tại thời điểm phát sinh, khuyến khích ý thức tiết kiệm CPSX góp phần hạ giá thành sản phẩm cũng nh nâng cao CLSP 5. Về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Kế toán tập hợp CPSX tính GTSP Nhà máy đợc tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm theo từng phân xởng một cách chi tiết giúp cho việc giám sát, thực hiện kế hoạch chi phí giá thành đợc chính xác, giúp cho việc cung cấp thông tin kế toán cho các cấp quản lý kịp thời ra quyết định phù hợp cho quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí phản ánh đầy đủ rõ ràng các chi phí cấu thành nên sản phẩm giúp cho việc phân tích các yếu tố chi phí đợc chính xác để từ đó có phơng hớng biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Phơng pháp tính GTSP mà Nhà máy đang áp dụng là phơng pháp tính giá thành giản đơn, trực tiếp. Đây là phơng pháp phù hợp với đặc điểm sản xuất của Nhà máy đó là quy trình sản xuất liên tục, sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang trong ca, trong ngày hầu nh không có, chi phí đợc tập hợp trực tiếp cho từng phân xởng, cho từng loại sản phẩm, đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành tất cả những việc đó đã giúp cho kế toán phát huy đợc chức năng giám sát tình hình thực hiện giá thành, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý. 3 3 3 6. Về việc áp dụng vi tính trong công tác kế toán. Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán đã góp phần nâng cao hiệu quả, tốc độ xử lý thông tin đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý, nâng cao NSLĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu số liệu cũng nh cập nhật, in ấn, lu trữ các tài liệu có liên quan. Với những u điểm trên, công tác kế toán tập hợp CPSX tính GTSP của Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị ngày càng đợc phát huy nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. III. Một số điểm hạn chế. Bên cạnh những thành tích mà Nhà máy đã đạt đợc, công tác kế toán tập hợp CPSX tính GTSP còn có những tồn tại cần đợc khắc phục, đó là: Thứ nhất: Nhà máy đã trang bị máy vi tính cho phòng kế toán nhng hiện nay máy vi tính mới chỉ đợc sử dụng để tính toán ghi số liệu, tập hợp số liệu mà cha đ- ợc cài phần mềm kế toán máy, hình thức kế toán máy vẫn cha đợc áp dụng. Vì vậy dễ gây ra sự trùng lặp số liệu, việc sử lý thông tin kịp thời còn hạn chế. Từ đó dẫn đến việc chậm trễ trong quá trình cập nhật thông tin in ấn sổ sách kế toán. Thứ hai: Khi hạch toán CCDC, với những CCDC có giá trị nhỏ, giá trị của chúng đợc phân bổ vào một kỳ hạch toán có những loại có giá trị lớn phải phân bổ nhiều lần vào nhiều kỳ hạch toán. Ngoài ra lại có những loại CCDC có giá trị lớn, kỳ sử dụng dài lại không đợc Nhà máy tiến hành phân bổ cho các kỳ có liên quan mà lại hạch toán nh đối với CCDC xuất dùng một lần nh: máy đính hộp, máy cắtđiều này dẫn đến việc hạch toán CPSX của kỳ đó các kỳ có liên quan là không chính xác, từ đó làm cho việc tính GTSP cũng không chính xác. Thứ ba: Trong quá trình hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất. Nhà máy vẫn hạch toán tiền lơng thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định nhng cha thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX. Tất cả các khoản tiền nh: lơng nghỉ phép, ngày lễ các khoản phụ cấp khác đều đợc hạch toán cùng với lơng chính. Trong khi đó số lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn, có thể phát sinh những đợt nghỉ phép mà hàng loạt 4 4 4 công nhân cùng nghỉ. Nh vậy, nếu tháng nào có công nhân nghỉ phép nhiều thì việc không trích trớc tiền lơng nghỉ phép sẽ làm cho chi phí NCTT của tháng đó tăng lên do đó làm tăng GTSP. Thứ t: Hiện nay Nhà máy không trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ mà chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh hạch toán toàn bộ vào TK 142-Chi phí trả trớc rồi phân bổ cho các kỳ theo tiêu thức nhất định. Việc đó là hoàn toàn không đúng so với chế độ quy định. Nhng theo cách này Nhà máy không chủ động đợc khoản chi phí mà mình phải bỏ ra để sửa chữa lớn TSCĐ, mà chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thờng là rất lớn. Nh vậy, nếu có khoản chi phí sửa chữa lớn phát sinh quá lớn sẽ rất khó khăn cho Nhà máy trong quá trình phân bổ thích hợp khoản chi phí này, điều này nó sẽ làm thay đổi GTSP. Thứ năm: Trong quá trình hạch toán chi phí SXC, hiện nay Nhà máy đang thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng phân bổ chi phí SXC theo khối lợng sản phẩm hoàn thành trong mỗi phân xởng. Cách chọn tiêu thức phân bổ này là cha hợp lý, nó làm giảm sự chính xác trong việc xác định hiệu quả sản xuất của từng phân xởng cũng nh của các loại sản phẩm. Vì các sản phẩm đợc sản xuất theo từng quy trình công nghệ sản xuất khác nhau do đó có loại sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi phải có sự tham gia kết hợp của nhiều loại máy móc cũng nh nhân lực làm việc nhiều yếu tố khác, nhng sản lợng sản xuất lại không cao ngợc lại có những loại sản phẩm chỉ cần ít chi phí nhng lại có thể đem lại khối lợng sản phẩm nhiềuĐiều đó có nghĩa là nếu lấy tiêu thức là sản l- ợng sản phẩm hoàn thành để phân bổ chi phí SXC sẽ không chính xác, ảnh hởng đến giá thành của từng loại sản phẩm khi tính giá thành. 5 5 5 IV. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị. Nh đã biết, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, việc nâng cao CLSP, hạ giá thànhmột biện pháp tốt để các doanh nghiệp đứng vững phát triển. Chính vì vậy công tác kế toán CPSX tính GTSP là một khâu hết sức quan trọng. Việc hoàn thiện nâng cao công tác này là hoàn toàn cần thiết cũng là vấn đề thiết thực. Tại Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đội ngũ kế toán với trình độ kinh nghiệm dầy dặn đã không ngừng hoàn thiện nghiệp vụ chuyên môn công tác của mình. Tuy nhiên do sự đổi mới không ngừng của nền kinh tế hệ thống kế toán nên trong công tác kế toán của Nhà máy cũng còn một vài hạn chế nhỏ. Việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính GTSP sẽ góp phần khắc phục phần nào những hạn chế đó. Thêm nữa, việc hoàn thiện công tác này sẽ giúp cho việc tập hợp CPSX tại Nhà máy đợc rõ ràng hơn. Từ đó công tác tính GTSP tại Nhà máy sẽ chính xác phù hợp hơn. Điều này sẽ giúp cho những nhà quản trị của Nhà máy đa ra những đánh giá nhận xét đúng đắn, phù hợp hơn. V. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị. 1. Về việc áp dụng hình thức kế toán máy. Hiện nay, Nhà máy đã trang bị hệ thống máy vi tính cho phòng kế toán nhng lại cha đợc cài đặt phần mềm kế toán. Vì vậy, theo em Nhà máy thực hiện cài đặt phần mềm kế toán để giảm bớt thời gian công sức của các nhân viên phòng tài chính kế toán. Bằng cách này thì việc cập nhật thông tin đợc chính xác nhanh nhất. Từ đó giúp cho công tác quản lý của Nhà máy dễ dàng hơn có thể đa ra đ- ợc những quyết định kịp thời. 2. Về việc phân bổ công cụ dụng cụ: 6 6 6 Đối với nhiều loại CCDC có giá trị lớn, đợc sử dụng nhiều kỳ hạch toán nh: máy đính hộp, kéo cắt bánhthì Nhà máy lại không phân định rõ ràng mà lại tiến hành phân bổ hết giá trị thực tế xuất dùng của những CCDC đó vào một kỳ hạch toán. Điều này dẫn đến việc hạch toán chi phí sản xuất của kỳ đó các kỳ liên quan là khôngchính xác làm cho giá thành không ổn định. Vì vậy, Nhà máy cần xem xét lại vấn đề này, phải tuỳ vào đặc điểm tính chất, giá trị sử dụng thời gian sử dụng của từng loại CCDC rồi tiến hành phân nhóm chúng để thuận tiện cho việc phân bổ chính xác vào các đối tợng sử dụng là một lần hay nhiều lần. Đối với CCDC phân bổ một lần: Đợc áp dụng đối với CCDC có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn. Khi xuất dùng CCDC, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho CCDC để tính ra giá trị thực tế CCDC xuất dùng rồi tính, phân bổ ngay một lần toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất trong kỳ. Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi: Nợ TK 627 (6273): Nợ TK 641 (6413): Nợ TK 642 (6423): Có TK 153: Đối với những CCDC phân bổ nhiều lần áp dụng đối với những CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài (có thể từ hai kỳ hạch toán trở lên). Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng CCDC, kế toán tiến hành tính toán phân bổ dần giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD từng kỳ hạch toán phải chịu. Số phân bổ cho từng kỳ đợc tính theo công thức sau: 7 7 7 Giá trị CCDC xuất dùng phân bổ cho từng kỳ = Giá trị thực tế CCDC xuất dùng Số kỳ sử dụng Trờng hợp CCDC chỉ phân bổ hai lần thì khi xuất dùng tiến hành phân bổ ngay 50% giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD kỳ đó khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại của CCDC h hỏng vào chi phí SXKD của đơn vị hay bộ phận báo hỏng. Phơng pháp hạch toán: Căn cứ vào giá trị thực tế khi xuất dùng kế toán ghi: Nợ TK 142 - Chi phí trả trớc Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ Căn cứ vào số phân bổ dần vào chi phí SXKD của từng kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 142: Chi phí trả trớc Ví dụ: Trong tháng 6/2004 phân xởng bánh kem xốp xuất dùng một số CCDC cùng nhóm có giá trị thực tế xuất kho là: 868.400đ có thể sử dụng 4 kỳ hạch toán. Nh vậy: Giá trị CCDC xuất dùng trong tháng 6/2004 = 868.400 = 217.100 đ 4 Kế toán định khoản nh sau: Nợ TK 142: 868.400 Có TK 153: 868.400 Nợ TK 627: 217.100 Có TK 142: 217.100 Khi đó, chi phí SXC phân xởng bánh kem xốp sẽ giảm đi: 868.400 217.100 = 651.300 đ Do vậy sẽ giảm đợc giá thành sản phẩm 3. Về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất. 8 8 8 Hiện nay, Nhà máy đã thực hiện viểc trích các khoản theo lơng nh: BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định. Nhng Nhà máy lại không trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân chính trực tiếp sản xuất. Do đó đã làm cho giá thành sản phẩm không ổn định khi công nhân nghỉ phép nhiều. Vì vậy, để giá thành sản phẩm đợc ổn định hơn giữa các kỳ hạch toán thì Nhà máy nên trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất chính phân xởng. Việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX sẽ góp phần làm ổn định chi phí giá thành sản phẩm. Tuỳ theo từng doanh nghiệp quy định mà có thể trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX theo một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ trích trớc = Tổng tiền lơng nghỉ phép của CNSX theo kế hoạch Tổng tiền lơng phải trả CNSX theo kế hoạch Nếu Nhà máy thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX chính trực tiếp thì kế toán hạch toán nh sau: Hàng tháng, khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất chính trực tiếp, kế toán định khoản: Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 Chi phí phải trả Khi thực tế phát sinh tiền lơng nghỉ phép phải trả, kế toán ghi; Nợ TK 335 Chi phí phải trả Có TK 334 Phải trả công nhân viên Ví dụ: Sang tháng 6/2004 Nhà máy thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX với tỷ lệ 3% trên lơng chính của CNSX chính. Lơng chính trong tháng 6/2004 của CNSX chính là 290.395.670 đ. Kế toán hạch toán nh sau: Tiền lơng trích trớc của CNSX chính là: 290.395.670 x 3% = 8.711.870 đ Kế toán ghi: Nợ TK 622: 8.711.870 Có TK 335: 8.711.870 9 9 9 Khi đó sẽ làm tăng chi phí NCTT trong kỳ lên 8.711.870 đ, nhng nó sẽ làm ổn định khoản chi phí này khi có biến động về số ngày nghỉ phép của công nhân. Khi đó bảng phân bổ tiền lơng các khoản trích theo lơng sẽ có dạng nh sau: 4. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Hiện nay Nhà máy đang thực hiện tập hợp chi phí SXC theo từng phân xởng phân bổ chi phí SXC theo khối lợng sản phẩm hoàn thành riêng mỗi phân xởng. Cách chọn tiêu thức phân bổ này là cha hợp lý do các loại sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất khác nhau. Vì vậy chi phí sản xuất phát sinh theo sản lợng là không chính xác. Vì vậy Nhà máy nên chọn một tiêu thức khác hợp lý hơn, có thể là: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí định mứcTrong đó đơn giản nhất lại đảm bảo tính chính xác, hợp lý đó là tiêu thức chi phí NCTT. Theo cách này, kế toán chỉ việc xác định chi phí NCTT của từng loại sản phẩm từng phân xởng tổng chi phí SXC của phân xởng đó rồi yính theo công thức: Chi phí SXC của từng loại SP = Tổng đại lợng cần phân bổ x Từng tiêu thức phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ Ví dụ: Trong tháng 6/2004 chi phí SXC tập hợp đợc PX bánh kem xốp là 69.984.232 đ. Chi phí NCTT phân xởng bánh kem xốp là: 82.001.210 đ Trong đó: - Bánh kem xốp 210gr: 13.219.129 đ - Bánh kem xốp 200gr: 11.118.252 đ - Bánh kem xốp 300gr: 14.616.307 đ . Khi đó kế toán phản ánh nh sau: Hệ số phân bổ = 69.984.232 = 0,85345 82.001.210 10 10 10 [...]... đấu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Những năm qua, Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã thực sự quan tâm đúng mức tới việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, nhạy bén với sự đổi mới chế độ kế toán, vận dụng tơng đối phù hợp với quy định chung của Nhà nớc Song để kế toán nói chung bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói... trở thành công cụ quản lý kinh tế góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời Nhà máy cần hoàn thiện hơn nữa công tác này theo hớng chính xác khoa học hơn Sau thời gian thực tập tại Nhà máy, do thời gian nghiên cứu trình độ có hạn, nên bài viết của em chỉ đi sâu nghiên cứu đợc một số vấn đề chủ yếu của công tác kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm của Nhà. .. Thị Loan các cô chú phòng tổ chức, phòng kế toán tài chính của Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị góp ý kiến để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn giá trị thực tiễn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS Đặng Thị Loan các cô chú, anh chị phòng Tài chính kế toán Nhà máy bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này Em xin chân thành cảm... xuất giá thành sản phẩm của Nhà máy, qua đó thấy đợc những u điểm, những mặt tốt cần đợc phát huy đồng thời cũng đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của Nhà máy Trình độ nhận thức đánh giá của em còn nhiều hạn chế, vì thế chuyên đề của em chắc không tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong các thầy cô giáo Trờng 13 13 14 Đại học kinh... lớn TSCĐ lớn hơn số trích trớc, thì số chênh lệch đợc tính vào chi phí: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Chi phí phải trả 12 12 13 Kết luận Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là con đờng cơ bản kiên quyết giúp cho các doanh nghiệp có thể đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng Bởi vì, trên cơ sở hạ giá thành, chất lợng sản phẩm tốt thì mới hạ đợc giá bán để sản phẩm của doanh... SXKD, kế toán ghi; Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 Chi phí bán hàng Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 335 Chi phí phải trả (chi tiết trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ) - Trờng hợp CF sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị nhỏ, kế toán kết chuyển toàn bộ vào chi phí SXKD có hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang - Trờng hợp trích trớc chi. .. cho Nhà máy không chủ động đợc chi phí mà mình bỏ ra để sửa chữa lớn TSCĐ mà chi phí sửa chữa lớn thờng là rất lớn Nh vậy, Nhà máy cần phải trích trớc khoản chi phí này sao cho phù hợp với quá trình SXKD Khoản trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ đợc hạch toán vào TK 335 Chi phí phải trả Khi doanh nghiệp thực hiện trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ: - Căn cứ vào kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn vào chi phí. .. Trờng hợp trích trớc chi phí sửa chữa lớn cuối niên độ kế toán xử lý chênh lệch giữa khoản đã ttrích trớc chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh theo quy định hiện hành của cơ chế tài chính Nếu số trích trớc về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch đợc ghi giảm chi phí Nợ TK 335 Chi phí phải trả 11 11 12 Có TK 627, 641, 642 Nếu số chi phí thực tế phát sinh về... đợc thị trờng chấp nhận có điều kiện cạnh tranh với các sản phẩm của doanh nghiệp khác, đồng thời làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Để hạ giá thành mà chất lợng, mẫu mã sản phẩm vẫn không thay đổi thì đứng trên góc độ quản lý kinh tế điều quan trọng nhất là phải hạch toán đầy đủ, chính xác các chi phí phát sinh trong kỳ Tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm từ đó phân tích đề ra những biện pháp...11 Vậy chi phí SXC sẽ đợc phân bổ nh sau: - Bánh kem xốp 210gr: 13.219.129 x 0,85345 = 11.281.866 đ - Bánh kem xốp 200gr: 11.118.252 x 0,85345 = 9.488.872 đ - Bánh kem xốp 300gr: 14.616.307 x 0,85345 = 12.474.287 đ 5 Về việc trích trớc sửa chữa lớn tài sản cố định Công việc sửa chữa lớn tài sản cố định thờng có chi phí sửa chữa nhiều đợc tiến hành theo kế hoạch Nhà máy đã không thực . Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị i. Nhận. hạ giá thành sản phẩm cũng nh nâng cao CLSP 5. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Nhà máy

Ngày đăng: 31/10/2013, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w