Bài tập tự học khối 11

9 11 0
Bài tập tự học khối 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm.. Trong hình vẽ sau hình nà[r]

(1)

ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN KHỐI 11 I MA TRẬN.

1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình (h=0,7)

Nội dung Tổng số

tiết

thuyết

Số tiết thực Trọng số

LT VD LT VD

Chương IV Từ trường 2.8 3.2 23.3 26.7

Chương V Cảm ứng điện từ 2.8 3.2 23.3 26.7

Tổng 12 5.6 6.4 46.6 53.4

2) Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ

Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng

số

Số lượng câu (chuẩn

cần kiểm tra) Điểm số

Cấp độ 1,2 Chương IV Từ trường 23.3 2.3

Chương V Cảm ứng điện từ

23.3 2.3

Cấp độ 3, Chương I Từ trường 26.7 2.7

Chương II Cảm ứng điện từ

26.7 2,7

Tổng 100 30 10

(2)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mơn: Vật lí lớp 11 THPT

(Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: Chương 4,5 Tên Chủ đề (Cấp độ 1)Nhận biết Thông hiểu(Cấp độ 2)

Vận dụng Cấp độ thấp

(Cấp độ 3)

Cấp độ cao

(Cấp độ 4)

Chương IV Từ trường

1 Từ trường Nờu đợc vật liệu làm nam chõm, tương tỏc hai dũng điện hay hai nam chõm [1 cõu]

Nêu đặc điểm đường sức từ nói chung thành nam châm thẳng của nam châm chữ U [1 câu]

2 Lực từ Cảm

ứng từ. Biết lực từ, cơng thức tính lực từ,

câu

Hiểu mối quan hệ lực từ với cảm ứng từ, cường độ dòng điện, chiều dài dây dẫn, góc hợp vectơ cảm ứng với chiều dòng điện [1 câu]

- Vận dụng cơng thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ, chiều vectơ cảm ứng, chiều dòng điện

[1 câu]

Vận dụng

kiện cân vật chịu tác dụng nhiều lực có lực từ

3 Từ trường dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Biết cơng thức tính cảm ứng từ dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt gây điểm

câu

Hiểu mối quan hệ đại lượng có cơng thức tính cảm ứng từ dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt gây điểm

câu

- Vận dụng cơng thức tính cảm ứng từ dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt gây điểm

- Vận dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều vectơ cảm ứng

câu

- Xác định cảm ứng từ tổng hợp điểm

- Tìm tập hợp điểm mà có cảm ứng từ tổng hợp triệt tiêu

câu

4 Lực loren - xơ. Nêu lực Lo-ren-xơ viết cơng thức tính lực

[1 câu]

Hiểu mối quan hệ đại lượng có cơng thức tính lực Lo-ren-xơ câu

Vận dụng cơng thức tính lực Lo-ren-xơ

câu Số câu (điểm)

Tỉ lệ % 8 (2,7đ)26,7 % 7 (2,3 đ)23,3 %

Chủ đề V: Cảm ứng điện từ

1 Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ

-Viết cơng thức tính từ thơng qua diện tích nêu đơn vị đo từ thông

- Nêu tượng cảm ứng điện từ

[2 câu]

- Hiểu mối quan hệ đại lượng có công thức

- Nêu xảy tượng cảm ứng điện từ [1 câu]

- Vận dụng cơng thức tính từ thơng qua diện tích S

- Vận dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng

(3)

2 Suất điện động cảm ứng.

- Hiểu mối quan hệ đại lượng có cơng thức định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ - Hiểu mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng với địnhluật len xơ [2 câu]

Tính suất điện động cảm ứng trường hợp từ thông qua mạch biến đổi theo thời gian toán

[1 câu]

Kết hợp với định luật ôm cho toàn mạch, công thức công suất, nhiệt lượng, để giải toán phức tạp

3 Tự cảm

- Viết cơng thức tính hệ số tự cảm ống dây - Nêu tượng tự cảm [1 câu]

- Hiểu mối quan hệ đại lượng có cơng thức tính hệ số tự cảm ống dây, cơng thức tính suất điện động tự cảm [1 câu]

Tính hệ số tự cảm, suất điện động tự cảm ống dây dịng điện chạy qua có cường độ biến đổi theo thời gian

[2 câu]

Kết hợp với định luật ơm cho tồn mạch, công thức công suất, nhiệt lượng, để giải toán phức tạp

[1 câu] Số câu (điểm)

Tỉ lệ %

7 (2,3 đ) 23,3 %

8 (2,7đ) 26.7 % II ĐỀ THAM KHẢO

Câu Một ống dây dài l quấn N vịng sít Dịng điện qua ống dây có cường độ I Tại điểm lòng ống dây, cảm ứng từ ⃗B có độ lớn xác định

A B=4 π 107N

l I B B=4 π 10

−7N

l I C B=4 π 107N l I D B=4 π 10

−7 I

N l Câu Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện khơng phụ thuộc

A.bán kính tiết diện ngang dây dẫn B bán kính vịng dây dẫn

C cường độ dòng điện chạy dây dẫn C môi trường xung quanh dây dẫn Câu Vật liệu sau không dùng làm nam châm?

A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm Câu Đường sức từ khơng có tính chất sau đây?

A Qua điểm không gian vẽ đường sức B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu C Chiều đường sức chiều từ trường

D Các đường sức từ trường cắt

Câu Biểu thức lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường đều A F = B.I.l.Sin( B, l ) B F = B.I.l.Cos( B, l )

C F = q.B.I.Sin( B, l ) D F = q.B.I.Cos( B, l ) Câu Lực Lo - ren - xơ

A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích

C lực từ tác dụng lên dòng điện D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Câu Độ lớn lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào

A giá trị điện tích B độ lớn vận tốc điện tích C độ lớn cảm ứng từ D khối lượng điện tích

Câu Từ thơng qua vịng dây dẫn đặt từ trường không phụ thuộc vào A độ lớn cảm ứng từ B B diện tích vịng dây

C góc tạo pháp tuyến vòng dây véc tơ cảm ứng từ D thời gian vòng dây dẫn đặt từ trường

Câu Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều

A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên

(4)

Câu 10 Nếu mạch điện hở chuyển động từ trường cắt đường sức từ thì: A mạch khơng có suất điện động cảm ứng

B mạch khơng có suất điện động dịng điện cảm ứng C mạch có suất điện động dòng điện cảm ứng

D mạch có suất điện động cảm ứng khơng có dòng điện Câu 11 Suất điện động cảm ứng suất điện động

A.sinh dòng điện cảm ứng mạch kín B sinh dịng điện mạch kín C sinh nguồn điện D sinh dòng điện cảm ứng

Câu 12 Một ống dây hình trụ dài l , có N vịng dây, diện tích vịng dây S, mang dịng điện có cường độ I

Hệ số tự cảm ống dây xác định công thức A L=4 π 107N

2

l S B L=4 π 10

−7N2

l I C L=4 π 10 7N2

l I D L=4 π 10

−7N2

l S Câu 13 Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

Câu 14 Lần lượt cho dòng điện cường độ i1, i2 qua ống dây điện Gọi L1, L2 độ tự cảm ống

dây hai trường hợp Nếu i1 = i2 ta có:

A L1 = L2 B L1 = 4.L2 C L2 = 4.L1 D L2 = 2.L1

Câu 15 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện A đặt từ trường chịu lực điện N Nếu dịng điện qua dây dẫn 0,5 A chịu lực từ có độ lớn

A 0,5 N B.2 N C N D 32 N

Câu 16 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân không sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm

A.4.10-6 T. B 2.10-7/5 T. C 5.10-7 T. D 3.10-7 T.

Câu 17 Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên electron hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều:

Câu 18 Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-14 N Vận tốc electron là

A 109 m/s. B.106 m/s. C 1,6.106 m/s. D 1,6.109 m/s. Câu19 Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần sát dịng điện thẳng hình vẽ Trong khung dây MNPQ có dịng điện cảm ứng

A khung quay quanh cạnh MQ ( lúc MQ trùng cách điện với dòng điện thẳng)

B khung quay quanh cạnh MN C khung quay quanh cạnh PQ D khung quay quanh cạnh NP

Câu 20 Một hình vng cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ B=8.10-4T.Từ thơng qua hình vng 10-6Wb Góc hợp véc tơ cảm ứng từ với mặt phẳng hình vng là

A 60o. B.30o. C 79o D 89o

Câu 21 Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 300 Tính độ lớn từ thơng qua khung:

A 2.10-5Wb B 3.10-5Wb C 4.10-5Wb D 5.10-5Wb

Câu 22: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm có 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây (khơng lõi, đặt khơng khí)

A 0,2π H B 0,2π mH C mH D 0,2 mH

Câu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH có dịng điện với cường độ A chạy qua Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn

A 100 V B.1V C 0,1 V D 0,01 V

Câu 24 Một khung dây hình vng cạnh 20 cm nằm toàn độ từ trường vng góc với đường cảm ứng Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ từ trường giảm từ 1,2 T Suất điện động cảm ứng khung dây thời gian có độ lớn

A.240 mV B 240 V C 2,4 V D 1,2 V

A

B v

F q > 0

F

B

B

V C B

F v q > 0

v

DF B

I

M N

(5)

Câu 25 Dùng dây đồng đường kính 0,8mm có lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh hình trụ có đường kính 2cm,chiều dài 40cm để làm ống dây, vòng dây quấn sát nhau, điện trở suất đồng 1,76.10-8m Muốn cảm ứng từ bên ống dây 6,28.10-3T phải đặt vào ống dây hiệu điện A 1.1V B 11V C 44V D 4,4V Câu 26 Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt khơng khí vng góc

( Cách điện với nhau) nằm mặt phẳng có chiều dịng điện chiều dương trục Ox, Oy Biết I1 = 5(A), I2 = 10(A) Điểm có cảm ứng

từ tổng hợp

A thuộc đường thẳng y = 0,2x B thuộc đường thẳng y = 0,5x B thuộc đường thẳng y = 2x D thuộc đường thẳng y = 5x

Câu 27 Một cuộn dây dẫn dẹt hình trịn, gồm N = 100 vịng, vịng có bán kính R = 10cm, mét dài dây dẫn có điện trở R0 = 0,5 Cuộn dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ B⃗vng góc với mặt phẳng vịng dây có độ lớn B = 10-2T giảm đến thời gian t = 10-2s Tính cường độ dòng điện xuất cuộn dây

A 5A B 1A C 0,5A D 0,1A

Câu 28 Một vịng dây đồng có đường kính d = 20cm tiết diện dây 5.10- 6m2 đặt từ trường có cảm ứng từ B vng góc với mặt vịng dây Điện trở suất đồng 1,75.10- Ω m Để dòng điện cảm ứng xuất vịng dây 10A tốc độ biến thiên cảm ứng từ

A 0,035 T/s B 0,35 T/s C 0,07 T/s D 0,7 T/s

Câu 29: Một dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,5(4-t),(trong i tính A, t tính s) Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,04H Suất điện động tự cảm ống dây là:

A 0,016 (V) B 0,018 (V) C 0,02 (V) D 0,01 (V)

Câu 30 Treo đoạn dây dẫn AB chiều dài l = 5cm, khối lượng m=5g hai dây mảnh, nhẹ cho dây AB nằm ngang từ trường có véctơ cảm ứng từ hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn 0,5T dịng điện qua dây AB 2A Nếu lấy g = 10m/s2 góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng là A 30o B.45o. C 60o. D 75o.

III CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 19 TỪ TRƯỜNG Vật liệu sau dùng làm nam châm?

A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken; C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm

2 Nhận định sau không nam châm?

A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam;

B Các cực tên nam châm đẩy nhau; C Mọi nam châm hút sắt;

D Mọi nam châm có hai cực

3 Cho hai dây dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn

A hút D đẩy C không tương tác D dao động

4 Lực sau lực từ?

A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;

B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện;

D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật

B tác dụng lực điện lên điện tích

C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện

D tác dụng lực đẩy lên vật đặt

6 Các đường sức từ đường cong vẽ không gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm

B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm

C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi

I1 x y

(6)

7 Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài?

A Các đường sức đường tròn;

B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đường sức xác định quy tắc bàn tay trái;

D Chiều đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện

8 Đường sức từ khơng có tính chất sau đây?

A Qua điểm không gian vẽ đường sức; B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu; C Chiều đường sức chiều từ trường;

D Các đường sức từ trường cắt

9 Một kim nam châm trạng thái tự do, không đặt gần nam châm dịng điện Nó có thề nằm cân theo phương Kim nam châm nắm

A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam

10 Nhận xét sau không từ trường Trái Đất?

A Từ trường Trái Đất làm trục nam châm thử trạng thái tự định vị theo phương Bắc Nam

B Cực từ Trái Đất trùng với địa cực Trái Đất

C Bắc cực từ gần địa cực Nam D Nam cực từ gần địa cực Bắc

Bài 20 LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ Từ trường từ trường mà đường sức từ đường

A thẳng B song song

C thẳng song song D thẳng song song cách

2 Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ;

B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;

C Trùng với hướng từ trường; D Có đơn vị Tesla

3 Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào

A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C chiêu dài dây dẫn mang dòng điện C điện trở dây dẫn

4 Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện;

B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ;

C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện;

D Song song với đường sức từ

5 Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều

A từ trái sang phải B từ xuống

C từ D từ vào

6 Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều

A từ phải sang trái B từ phải sang trái

C từ xuống D từ lên

7 Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây

A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần

8 Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

9 Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng

(7)

10 Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dòng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn

A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N

11 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt từ trường 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dịng điện dây dẫn

A 0,50. B 300. C 450. D 600

12 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện A đặt từ trường chịu lực điện N Nếu dịng điện qua dây dẫn 0,5 A chịu lực từ có độ lớn

A 0,5 N B N C N D 32 N

13 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu lực từ N Sau cường độ dịng điện thay đổi lực từ tác dụng lên đoạn dây 20 N Cường độ dòng điện

A tăng thêm 4,5 A B tăng thêm A C giảm bớt 4,5 A D giảm bớt A

Bài 21 TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

1 Nhận định sau không cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài?

A phụ thuộc chất dây dẫn; B phụ thuộc môi trường xung quanh;

C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phụ thuộc độ lớn dòng điện

2 Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn;

B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;

C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn;

D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn

3 Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây lần cường độ dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ

A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần

4 Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dịng điện khơng phụ thuộc

A bán kính dây B bán kính vịng dây

C cường độ dịng điện chạy dây C mơi trường xung quanh

5 Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây

A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần

6 Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống

C đường kính ống D số vòng dây mét chiều dài ống

7 Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vịng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dòng điện ống dây

A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần

8 Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dịng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị

A B 10-7I/a. C 10-7I/4a. D 10-7I/ 2a.

9 Khi cho hai dây dẫn song song dài vơ hạn cánh a, mang hai dịng điện độ lớn I ngược chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 2.10-7.I/a. C 4.10-7I/a. D 8.10-7I/ a.

10 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm

A 4.10-6 T. B 2.10-7/5 T. C 5.10-7 T. D 3.10-7 T.

11 Một điểm cách dây dẫn dài vơ hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng từ

A 0,4 μT B 0,2 μT C 3,6 μT D 4,8 μT

12 Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dịng điện A có cảm ứng từ 0,4 μT Nếu cường độ dòng điện dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ điểm có giá trị

(8)

13 Một dòng điện chạy dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vòng dây

A 0,2π mT B 0,02π mT C 20π μT D 0,2 mT

14 Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π μT Nếu dòng điện qua giảm A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vòng dây

A 0,3π μT B 0,5π μT C 0,2π μT D 0,6π μT

15 Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang dòng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống

A π mT B π mT C mT D mT

16 Một ống dây có dịng điện 10 A chạy qua cảm ứng từ lịng ống 0,2 T Nếu dịng điện ống 20 A độ lớn cảm ứng từ lòng ống

A 0,4 T B 0,8 T C 1,2 T D 0,1 T

17 Một ống dây có dịng điện A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,04 T Để độ lớn cảm ứng từ lịng ống tăng thêm 0,06 T dòng điện ống phải

A 10 A B A C A D 0,06 A

18 Một ống dây loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vịng sát Số vòng dây mét chiều dài ống

A 1000 B 2000 C 5000 D chưa đủ kiện để xác định

19 Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vịng sát Khi có dịng điện 20 A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây

A mT B mT C π mT D π mT

20 Hai ống dây dài có số vịng dây, đường kính ống gấp đơi đường kính ống hai Khi ống dây có dịng điện 10 A độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,2 T Nếu dòng điện ống hai A độ lớn cảm ứng từ lịng ống hai

A 0,1 T B 0,2 T C 0,05 T D 0,4 T

Bài 22 LỰC LO - REN - XƠ Lực Lo – ren – xơ

A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích

C lực từ tác dụng lên dòng điện D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường

2 Phương lực Lo – ren – xơ khơng có đực điểm A vng góc với véc tơ vận tốc điện tích B vng góc với véc tơ cảm ứng từ

C vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc véc tơ cảm ứng từ

D vng góc với mặt phẳng thẳng đứng

3 Độ lớn lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào

A giá trị điện tích B độ lớn vận tốc điện tích C độ lớn cảm ứng từ D khối lượng điện tích

4 Trong từ trường có chiều từ ngồi, điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều

A từ lên B từ xuống

C từ D từ trái sang phải

5 Khi vận độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo – ren – xơ

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

6 Một điện tích chuyển động trịn tác dụng lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo điện tích khơng phụ thuộc vào

A khối lượng điện tích B vận tốc điện tích

C giá trị độ lớn điện tích D kích thước điện tích

7 Một điện tích chuyển động trịn tác dụng lực Lo – ren – xơ, vận tốc điện tích độ lớn cảm ứng từ tăng lần bán kính quỹ đạo điện tích

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

8 Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vng góc với đường sức vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

(9)

9 Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron là

A 109 m/s. B 106 m/s. C 1,6.106 m/s. D 1,6.109 m/s.

10 Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A 2,5 mN B 25 √2 mN C 25 N D 2,5 N

11 Hai điện tích q1 = 10μC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên q1 q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 là

A 25 μC B 2,5 μC C μC D 10 μC

12 Một điện tích bay vào từ trường với vận tốc 2.105 m/s chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 10 mN Nếu điện tích giữ nguyên hướng bay với vận tốc 5.105 m/s vào độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A 25 mN B mN C mN D 10 mN

13 Một điện tích mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo

là A 0,5 m B m C 10 m D 0,1 mm

14 Hai điện tích q1 = μC q2 = - μC có khối lượng ban đầu chúng bay hướng vận tốc vào từ trường Điện tích q1 chuyển động chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo cm Điện tích q2 chuyển động

A ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm.B chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm

C ngược chiều kim đồng hồ với bán kính cm D chiều kim đồng hồ với bán kính cm

15 Hai điện tích độ lớn, khối lượng bay vuông với đường cảm ứng vào từ trường Bỏ qua độ lớn trọng lực Điện tích bay với vận tốc 1000 m/s có bán kính quỹ đạo 20 cm Điện tích bay với vận tốc 1200 m/s có bán kính quỹ đạo

A 20 cm B 21 cm C 22 cm D 200/11 cm

16 Người ta cho electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,91 mT bán kính quỹ đạo cm Biết độ lớn điện tích electron 1,6.10-19 C Khối lượng electron là

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan