Để quá trình tiếp nhận hình ảnh thơ nói riêng và tác phẩm thơ trữ tình nói chung đạt hiệu quả cao, người giáo viên cần có những biện pháp, những con đường giúp các em biết tận dụng tiềm [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN HÌNH ẢNH THƠ TRỮ TÌNH
Lĩnh vực : Ngữ văn
Cấp học : THCS
Tài liệu kèm theo : Đĩa CD
NĂM HỌC: 2016 – 2017
(2)MỤC LỤC
A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 0
I Lý chọn đề tài
II Mục đích nghiên cứu
III Đối tuợng nghiên cứu đối tượng khảo sát, thực nghiệm
IV Phương pháp nghiên cứu
V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu
B PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI 5
I Những nội dung lý luận liên quan
1 Khái niệm thơ trữ tình
2 Hình ảnh thơ trữ tình nét đặc trưng
3 Ảnh hưởng yếu tố tâm lý học sinh trung học sở đến trình tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình
II Thực trạng tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình học sinh THCS 12
1 Tác phẩm thơ trữ tình chương trình sách ngữ văn cấp THCS 12
2 Thuận lợi 12
3 Khó khăn 13
III Một số biện pháp giúp học sinh trung học sở tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình đạt hiệu 14
1 Đọc cảm thụ tác phẩm 14
1.1 Tri giác văn 15
1.2 Trình bày ấn tượng thân hình ảnh thơ 15
1.3 Đọc kết nối kiểm nghiệm 16
2 Tạo tâm lý trước vào khôi phục không gian tiếp nhận phù hợp .16 2.1 Đưa vào giảng câu chuyện tác giả, tác phẩm, chi tiết hay từ ngữ tác phẩm 16
2.2 Sử dụng lời dẫn hợp lý phần giới thiệu chuyển đổi ý 17
(3)3.2 Bước 2: Tưởng tượng tái tạo, tưởng tượng sáng tạo không gian, thời gian
được nhắc đến thơ 18
3.3 Bước 3: Khơi gợi liên tưởng đến ấn tuợng, kinh nghiệm củachính học sinh giáo viên giúp em thích thú, thấy gần gũi với thầy giảng 18
3.4 Bước 4: Liên tưởng sử dụng đến ký ức văn học có tác dụngkhơi gợi cảm xúc thẩm mỹ nhiều giúp làm giàu kiến thức cho học sinh 18
4 Trang bị “đèn chiếu sáng” – kiến thức ngôn ngữ, văn hóa, lý luận văn học cho học sinh 19
IV Kết thực 20
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21
1 Kết luận 21
2 Khuyến nghị 21
(4)A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài
Như biết, tác phẩm văn học muốn đến với độc giả phải trải qua q trình tiếp nhận Nói trình sáng tác tác giả, người ta dùng đến đơn vị năm, chục năm, nói tới lịch sử tiếp nhận phải tính đến kỷ lâu nữa, chí suốt thời gian tồn loài người
Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử đặt câu hỏi: “Ai kẻ có tồn quyền cắt nghĩa tác phẩm?” Liệu có phải thân tác giả - người thai nghén cho đời đứa tinh thần? Không phải! Quyền lớn thuộc lịch sử, thuộc hệ người đọc mai sau
Độc giả thưởng thức tác phẩm văn học phải trải qua trình tiếp nhận Quá trình chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác phát sinh từ đối tuợng tiếp nhận (tác phẩm), bối cảnh văn hóa, xã hội… chủ tiếp nhận Chủ thể tiếp nhận có nhiều độ tuổi khác nhau, có học sinh trung học sở Với độ tuổi cịn non nớt, chưa có nhiều kinh nghiệm sống, chí khác khối lớp từ khối đến khối 7, khối khối 9, nên trình tiếp nhận lứa tuổi đặc trưng tất thể loại tác phẩm, có thơ trữ tình Đây thể loại mà văn văn học phức tạp nhất, đuợc mã hóa mức cao so với ngôn từ diễn đạt thông thường Tiếp nhận thể loại thường phải giải mã khóa nhạc điệu hình ảnh Nó tiêu biểu cho q trình lĩnh hội văn học nói chung, hình thái truyền bá giá trị văn học hệ thống văn hóa
(5)II Mục đích nghiên cứu
Trên nhận định đó, người nghiên cứu mong muốn giúp phát triển khả cảm thụ, tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình học sinh trung học sở Khơng vậy, hy vọng tất yêu thích thơ ca, muốn khám phá vẻ đẹp thơ ca tìm thấy điều thú vị nghiên cứu
Từ kinh nghiệm thân trình dạy học văn, muốn chia sẻ, trao đổi số cách thức để giúp học sinh trung học sở dễ dàng khám phá vẻ đẹp hình ảnh thơ trữ tình Các em dễ dàng tìm hiểu tác phẩm trữ tình nói riêng u thích văn học nói chung
III Đối tuợng nghiên cứu đối tượng khảo sát, thực nghiệm
Với đề tài này, xác định đối tượng nghiên cứu tơi khả tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình học sinh trung học sở
Sáng kiến viết dựa đối tượng khảo sát, thực nghiệm sau - Học sinh trường THCS giảng dạy
- Giáo viên trường THCS giảng dạy
- Một số giáo án tiết dạy tác phẩm thơ trữ tình thân bạn đồng nghiệp
IV Phương pháp nghiên cứu
Sáng kiến viết dựa số phương pháp như: vấn, phát phiếu điều tra, nghiên cứu tài liệu, thống kê xử lý số liệu …
V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu:
(6)B PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Những nội dung lý luận liên quan 1 Khái niệm thơ trữ tình
Thơ trữ tình trước hết thơ, phân biệt với văn xuôi Sự phân biệt thơ văn xuôi chủ yếu nhịp điệu ngôn từ
Nhịp điệu thơ phân chia dịng ngơn từ thành ngữ đoạn vốn không trùng hopự với phân chia dịng ngơn từ theo quy tắc phát ngơn Trong đó, văn xi có nhịp điệu song phụ thuộc vào phâ chia thành câu, đoạn theo lối nói thường ngày đựợc tu chỉnh lại có nhịp điệu, song không trau chuốt thơ
Ngơn từ thơ ca văn xi có xu hướng thoát khỏi ngữ sinh họat, hướng tới cách điệu Ngơn từ trogn văn xi mang tính miêu tả (tạo hình), thiên tính đối thoại, đa hướng, đa trị Ngôn từ thơ ca tác giả nhân vật kiểu với tác giả; mang tính độc thoại cao Do đó, tiếp nhận thơ ca phải khám phá giới bên vốn che giấu đằng sau mã khóa (nhạc điệu hình ảnh) Giải mã hình ảnh thơ vấn đề người nghiên cứu muốn hướng tới
Thơ ca có cấu trúc văn riêng, số lượng chữ dịng thường nhiều so với dịng văn xi
Nói đến trữ tình để phân biệt với tự sự, kịch Trữ tình loại thể biểu dạng văn xi Điều giải thích cho tác phẩm văn xi trữ tình “Tre Việt Nam” Thép Mới … Theo nghĩa từ nguyên “trữ tình” – lyric – hát đệm đàn lyre (đàn thất huyền – đàn lia) Nghĩa tại, tác phẩm khơng cso tính tự (kể chuyện), khơng có tính kịch Đó lời bộc bạch cảm xúc hay suy tư
Do đó, thơ trữ tình phân biệt với truyện thơ, sử thi vốn đựoc viết dạng hình thức thơ; phân biệt với văn xi trữ tình vốn thuộc loại trữ tình Thơ trữ tình biểu tập trung ý nghĩ, tâm tư, xúc cảm trứoc
(7)nghiên cứu cho thưởng thức thơ trữ tình “nghe trộm” tâm nhà thơ Ngôn ngữ thơ trữ tình bão hịa cảm xúc, mà hình ảnh thơ xây dựng từ chất liệu ngôn từ chất chưa xúc cảm
Do đặc điểm ngơn ngữ thơ trữ tình hàm súc vậy, nên trình khám phá vẻ đẹp thơ cần kỹ phân tích ngơn ngữ đặc biệt giới tâm lý độc giả phải không ngừng rộng mở, trau dồi vốn sống
2 Hình ảnh thơ trữ tình nét đặc trưng
Danh từ có chức định danh Mơt ví dụ tiếng Fecdinang de Soxuya từ “cây” Từ “cây” bao gồm hai mặt: biểu đạt đựoc biểu đạt:
- Cái biểu đạt là: mặt chữ âm phát
- Cái biểu đạt là: thực vật có gốc, rễ, thân, cành, ngọn, CÂY
Thực vật có rễ, gốc, thân, cành,
Song hình ảnh thơ khơng đơn danh từ Bên cạnh danh từ cịn ó hỗ trợ đắc lực từ gợi hình, gợi cảm, biện pháp tu từ Muốn hình dung cảm nhận rõ vẻ đẹp hình ảnh thế, phải khai thác phương
Do vậy, hình ảnh thơ có gợi lên qua từ, qua dòng thơ, nhiều dịng thơ, hay kết hợp nhiều hình ảnh khác
Điều đăc biệt hình ảnh thơ có nhiều cấp độ Chỉ khám phá cấp độ hình ảnh, độc giả nắm tâm tư, tình cảm thi nhân
Khi đọc khổ thơ Hàn Mặc Tử: “Sao anh không chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
(Đây thôn vĩ Dạ - Hà Mặc Tử)
(8)những khu vườn tiêu biểu kiểu nhà vườn đặc trưng Huế, có bóng dáng người thấp thống thiên nhiên Những hình ảnh quen thuộc tạo nên phơng cho cảnh Đây mói hình ảnh cấp độ miêu tả, mà độc giả nào dễ hình dung, phụ thuộc nhiều vào vốn sống khả tưởng tượng người
Nhưng đẹp hình ảnh nói riêng, tranh nói chung, ý nghĩa hình ảnh khơng phải cảm nhận Cấp độ thứ hai của hình ảnh thơ trữ tình cấp độ biểu Đó nhờ biện pháp nghệ thuật tu từ, từ ngữ giàu hình ảnh kết hợp nhiều câu thơ Đây phương diện cụ thể hơn, giúp cho hình ảnh thơ có tiếng nói, truyền tải xúc cảm lòng tác giả, khẳng định “cái tôi” thi nhân Trong câu thơ
“Vườn mướt xanh ngọc”
Nghệ thuật so sánh giúp khu biết hóa vườn thôn Vĩ với “vườn hồng” ca dao, vườn Thúy nơi chàng Kim trở về, với “vườn xưa” chất chứa nhiều kỷ niệm nhà thơ Tế Hanh “Xanh ngọc” – nhà thơ tập trung miêu tả ánh xanh Khu vườn không mang sắc màu sống mà ánh lên long lanh, lấp lánh ánh mặt trời Khu vườn tràn trề sức sống ánh sáng
Bởi thế, so sánh thơ ca so sánh ấn tượng đối tượng Nếu khơng có tình u với sống, với cảnh người xứ Huế Hàn Mặc Tử khơng thể có phép so sánh tài hoa Đó cấp độ biểu hình ảnh thơ trữ tình
(9)Muốn phân tích cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh thơ nói riêng tác phẩm thơ nói chung, học sinh thiết phải khám phá tầng ý nghĩa ẩn sâu hiểu cấp độ hình ảnh thơ cho hợp lý Đây thử thách thưởng thức thơ ca, đặc biệt với học sinh trung học sở Khơng phải hình ảnh có ba cấp độ biểu hình ảnh cần phải đem mổ xẻ, phân tích Học sinh cần tập trung vào hình ảnh tiêu biểu xem “nhãn tự” câu thơ, đoạn thơ Ngoài kỹ phân tích thơ ca hướng dẫn trường học, em cần đến tiền đề định tâm lý để hết ba tầng bậc hình ảnh, như: cảm giác, tri giác, liên tưởng, tuởng tượng… Tất hình ảnh thơ tác động đến độc giả thông qua họat động tâm lý
3 Ảnh hưởng yếu tố tâm lý học sinh trung học sở đến quá trình tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình
Nội dung tính chất họat động học tập học sinh giai đoạn khác nhiều so với họat động học cấp tiểu học, đòi hỏi khả cảm thụ, khả làm việc nghiêm túc chịu khó tư Phương pháp giảng dạy giáo viên thay đổi Học sinh học nhiều môn hơn, môn giáo viên với phương pháp khác Sự thay đổi nội dung phương pháp giảng dạy địi hỏi học sinh phải có tính động, độc lập chăm nhiều; đồng thời bước đầu làm quen với vấn đề trừu tượng, tư lý luận
3.1 Nhận thức cảm tính
Cảm giác tri giác thuộc nhận thức cảm tính Đây nhận thức giai đoạn đầu, sơ đẳng toàn họat động nhận thức người Giai đoạn nhận thức giúp người nắm đặc trưng bề ngoài, cụ thể vật mà ngừời trực tiếp tác động
(10)hình thành thuộc tính tâm lý cao Ở độ tuổi học sinh trung học sở, loại cảm giác chưa hoàn thiện Các em chưa nhiều, tiếp xúc nhiều khả tự trau dồi kiến thức hạn chế, đặc biệt với học sinh lớp
Tri giác “quá trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta” [theo A.V Petrovski, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục] Học sinh trung học sở, đặc biệt từ lớp trở lên có độ nhạy cảm nghe nhìn chưa cso phối hợp nhịp nhàng giác quan Từ lớp 6, tri giác bắt đầu làm quen với việc nhận thức có định hướng Khơng nhiều học sinh có ý thức điều khiển họat động theo kế hoạch chugn biết ý đến tất khâu Mọi quan sát em khó tồn diện, cần hướng dẫn, định hướng giáo viên
Cảm giác tri giác hai trình nhận thức cảm tính, có vai trị quan trọng việc định hướng hành vi họat động người, tảng cho giai đoạn nhận thức lý tính
Xưa có chuyện Vương An Thạch đời Tống viêt: “Minh nguyệt sơn đầu khướu Hoàng khuyển ngọa hoa tâm” Tô Đông Pha hiểu là:
“Trăng sáng kêu đầu núi Chó vàng nằm hoa”
Từ việc hiểu nhưu nên ông cho câu thơ viết sai Khơng thể có “trăng sang kêu” “chó vàng” lại “nằm hoa” Ơng sửa thành:
“Minh nguyệt sơn đầu chiếu Hoàng khuyển ngọa hoa âm” Nghĩa là:
(11)Nhưng đến Tô Đông Pha bị đày xa, biết có chim minh nguyệt sâu hồng khuyển Do vậy, câu thơ Vương An Thạch Phải dịch là:
“Chim minh nguyệt hót đầu núi Sâu hồng khuyển nằm bơng hoa”
Do đó, sống kỳ diệu mn màu sắc vừa tư liệu cho thi nhân sáng tác , vừa sở cho độc giả tiếp nhận Nếu chưa lần nhìn thấy thác nước từ cao đổ xuống, hay chưa lần đứng trước khung cảnh thiên nhiên dội, học sinh khó hiểu hình ảnh thơ Lí Bạch
“Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên”
(Vọng Lư sơn bộc bố - Lý Bạch) Dịch là:
“Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây”
3.2 Trí nhớ liên tưởng
(12)qua khứ Hãy tưởng tượng khơng có trí nhớ, hình ảnh thơ em đọc trở nên xa lạ, khơng thể hiểu khơng có thuộc tính đời sống để hiểu
P.A.Ruđích cho rằng: “Bất kỳ ghi nhớ hay học thuộc đòi hỏi phải thiết lập mối liên hệ thần kinh tuơng ứng hay gọi liên tưởng” Liên tưởng mối liên hệ yêu tố tâm lý, nhờ xuất yếu tố điều kiện định gây nên yếu tố khác có liên quan với
3.3 Nhận thức lý tính
“Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có” Trong tưởng tượng thiếu tư ngược lại Nếu khả kết hợp khái niệm theo cách sở tư duy, khả lựa chọn kết hợp hình ảnh sở tưởng tượng Nói cách khác, tuởng tượng biểu tượng thực chủ yếu hình thức hình ảnh cụ thể có trí nhớ Đây giai đoạn nhận thức lý tính có ý nghĩa khoa học quan trọng, đặc biệt với trình học sinh tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình Vôiứ gia đoạn nhận thức này, học sinh hiểu rõ chất hình ảnh, tác phẩm tư tưởng nghệ thuật tác giả
3.4 Tình cảm
(13)lên, khơng lay động tâm hồn em, không đánh thức kinh nghiệm sống dù ỏi em, khơng khơi gợi phát huy trí tưởng tượng học sinh văn chết, văn đóng băng, văn hóa thạch nói đến tư duy” Lê-nin cho rằng: “Khơng có tình cảm khơng thể có
sự tìm tịi chân lý”
Để rồi, tiếp nhận hình ảnh thơ, thơ, đời sống tình cảm em lại giàu có hơn, phong phú Thơ ca nói riêng văn học nói chung, qua đường nuôi dưỡng tâm hồn người từ lúc khơng hay II Thực trạng tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình học sinh THCS 1 Tác phẩm thơ trữ tình chương trình sách ngữ văn cấp THCS
Hiện nay, chương trình ngữ văn trung học sở, học sinh khối 6, 7, chủ yếu học chung chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành Người nghiên cứu tiến hành thống kê số lượng tác phẩm trữ tình sách (khơng tính sách chương trình thí điểm VNEN Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai)
Trong chương trình ngữ văn, khơng tính tiết học ngữ pháp Tiếng Việt Tập làm văn, học sinh từ lớp đến lớp làm tiếp cận với 130 tác phẩm, từ văn học dân gian, qua văn học trung đại, đến văn học đại đương đại Trong số này, tác phẩm trữ tình có chiếm số lượng 47, tính ca dao tác phẩm thơ trữ tình nước ngồi Như vậy, so với tác phẩm văn học nói chung chương trình, tác phẩm thơ trữ tình chiếm 36,2%
Đây số biết nói cho thấy em học sinh dù thích hay khơng thích học văn nói chung thơ trữ tình nói riêng phải thực q trình tiếp nhận tác phẩm
2 Thuận lợi
(14)thông, mà cịn mơn học bồi đắp đời sống tâm hồn, giúp học sinh rèn luyện khả nói viết sống
Hàng năm, Phịng Giáo dục Đào tạo, nhà trường thường xuyên tổ chức tiết chuyên đề để giáo viên môn quận trao đổi, học hỏi nâng cao chuyên môn Hàng năm, vào đầu năm học, chuyên viên Phòng Ban Giám hiệu nhà trừơng mời chuyên gia tập huấn cho giáo viên môn văn giáo viên tồn trường
Bên cạnh đó, học sinh trường có nhiều em u thích tác phẩm văn chương Người nghiên cứu tiến hành khảo sát học sinh lớp 6A6, 8A2, 9A3 có tổng số 125 học sinh Khi học xong tác phẩm thơ trữ tình,
51 học sinh nhớ hình ảnh thơ (40,8%) 12 học sinh nhớ ngôn từ (9,6%) 15 học sinh nhớ lời giảng thầy (12%)
47 học sinh cịn lại nhớ nhạc điệu thơ học sinh khơng có
ý kiến (37,6%)
Con số cho thấy rõ ràng hình ảnh thơ khơng hai yếu tố đặc trưng thơ ca mà yếu tố tác động mạnh mẽ đến độc giả Và nói, yếu tố góp phần định sức sống tác phẩm thơ trữ tình Bởi đơi người ta khó nhớ thơ, lại hay thuộc câu thơ, đoạn thơ ngắn, có hình ảnh ấn tượng
3 Khó khăn
Học sinh trung học sở độ tuổi thiếu niên vốn sống chưa nhiều, kiến thức lý luận văn học chưa trang bị nhiều kiến thức lý luận Từ bậc tiểu học lên bậc trung học sở, nhiều học sinh thụ động biết nhắc lại lời cô thân chưa hiểu chưa cảm nhận Thực trạng số giáo viên cịn giảng dạy ấp đặt, đọc chép, không hướng họat động hạy phía người học
(15)nửa tỷ lệ học sinh điều tra có ý thức mong muốn tiếp nhận tác phẩm thơ từ hệ thống hình ảnh tác phẩm Với 125 phiếu, có lẽ chưa thể đánh giá tình trạng học văn tất học sinh trường Nhưng kết hợp với viết phương tiện truyền thông đại chúng gần tình hình học văn học sinh nói chung, thật đáng lo ngại đời sống tâm hồn giới trẻ Có đại văn hào nói, đại ý: chừng người cịn gian nghệ thuật tồn để phục vụ người Nhưng thân người nên biết cần gì, thiếu nghệ thuật lấp chỗ trống tâm hồn người
III Một số biện pháp giúp học sinh trung học sở tiếp nhận hình ảnh thơ trữ tình đạt hiệu quả
Văn học môn học nhà trường, nghĩa văn học xem môn khoa học Vì mơn địi hỏi khám phá, nắm bắt tư khoa học Bên cạnh đó, văn học lại loại hình nghệ thuật đặc thù – nghệ thuật ngôn từ Với mơn có phức hợp thế, đặc biệt có thơ trữ tình, việc lý trí gắn với cảm xúc, tư lơgích gắn với tư hình tuợng, nhận thức gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng, kinh nghiệm tiếp nhận điều cần thiết Tất tiềm có học sinh Để trình tiếp nhận hình ảnh thơ nói riêng tác phẩm thơ trữ tình nói chung đạt hiệu cao, người giáo viên cần có biện pháp, đường giúp em biết tận dụng tiềm mình, phát huy tối đa kết hợp lý trí cảm xúc
1 Đọc cảm thụ tác phẩm
(16)1.1 Tri giác văn bản
Việc đọc toàn tác phẩm giúp học sinh tri giác mà cịn bước đầu cảm thụ, sơ định hình hiểu tác phẩm viết điều gì, tiến tới đọc diễn cảm cách có ý thức Đọc tác phẩm nên khâu nhưu bước “thử thách” khả cảm thụ học sinh Các em độc lập tiếp cận với văn bản, bỏ qua yếu tố hoàn cảnh sáng tác, thời đại để xem cảm nhận điều qua ngơn từ nhạc điệu tác phẩm Thơng thường cảm nhận quan trọng, đúng, sai điều chỉnh tốt vào tìm hiểu, phân tích kỹ
Đọc tác phẩm lần đầu, em nên đọc lượt hết để có những hình dung giọng điệu, nội dung, xúc cảm Khi đọc tác phẩm “Bánh trôi nước”, điều thấy thơ tứ tuyệt xinh xắn, viết chữ Quốc ngữ, lời tâm người phụ nữ xã hội phong kiến “Trong trình ta đọc, tín hiệu ngơn ngữ, hình ảnh sống thơ lên tuần tự, sáng rõ dần phim tráng nước thuốc hình” “Bánh trôi nước” lời tâm sự, lời thở than số phận người phụ nữ không quyền định sống cho riêng qua tín hiệu nghệ thuật “thân em”, thành ngữ “bảy ba chìm”, từ “nước non”, “rắn nát” Nhưng tiếng nói khẳng khái, tự hào phẩm chất son sắt, vẻ đẹp dung nhan nhân phẩm họ, qua từ “trắng” “tròn”, “tấm lịng son”
Học sinh đọc thầm mắt toàn tác phẩm đọc to rõ ràng trước lớp Điều tùy thuộc vào độ dài ngắn tác phẩm thời gian tiết học Nếu đọc to, em nên ý ngữ điệu, nhịp điệu, cường độ đọc, ý cả về cao độ Ngay sau đó, giáo viên cần nhận xét giọng đọc học sinh có thể đọc lại tác phẩm để em nắm giọng điệu xác tồn 1.2 Trình bày ấn tượng thân hình ảnh thơ.
(17)biết khả tiếp nhận thái độ chuẩn bị nhà học sinh Đồng thời, người giáo viên biết học sinh cần gì, nên giảng mức độ để em cảm nhận tốt với có
Sẽ có học sinh có cảm nhận khác nhau, chấp nhận đựoc, hồn tồn sai lệch Người giáo viên cần hướng dẫn em thảo luận, cho em thấy hướng phân tích đánh giá để tìm cách cảm nhận xác, sáng tạo Với vai trò người hướng dẫn, giáo viên giúp học sinh có thói quen phát từ đắt, chữ thần, dấu lặng nghệ thuật Bởi phương tiện biểu chủ yếu hình ảnh thơ.
1.3 Đọc kết nối kiểm nghiệm
Đây họat động cuối tiết học Đây lần đọc xâu chuỗi tất hình ảnh thơ q trình phân tích Trên tinh thần ấy, học sinh đặt tất hình ảnh thơ hệ thống để tìm mạch cảm xúc tồn bài, đồng thời tìm cách hiểu hợp lý
Giáo viên để học sinh đọc lại tác phẩm vào cuối tiết học, cho học sinh nghe đoạn thơ vừa học qua giọng ngâm cảu nghệ sỹ Điều vừa tạo điều kiện cho em thẩm thấu tác phẩm, vừa giúp em thưu giãn sau tiết học căng thẳng
Khi đọc tác phẩm gần thuộc, âm điệu thơ ngân lên tâm trí em cách tự nhiên mà khơng cần lệ thuộc vào văn ban đầu Khi nhiều hình ảnh thơ khắc sâu tâm trí
Với giáo viên, khơng nên tiếc thời gian cho học sinh đọc tác phẩm Trong quá trình giảng, việc giáo viên trở trở lại hình ảnh, ngôn từ thơ, bám sát vào tác phẩm cách tốt để em thuộc tác phẩm nhanh 2 Tạo tâm lý trước vào khôi phục không gian tiếp nhận phù hợp 2.1 Đưa vào giảng câu chuyện tác giả, tác phẩm, chi tiết hay từ ngữ tác phẩm
(18)Hầu hết học sinh muốn nghe kể chuyện Chắc chắn, tình yêu với văn chương tích góp từ câu chuyện nhỏ Đó cách phụ hồi bối cảnh xã hội thơ, hồn cảnh khơng gian, thời gian hình ảnh thơ Nếu khơng đưa học sinh vào khơng gian xã hội thơ em khó đồng cảm với tác giả nhân vật trữ tình Những mẩu chuyện có dun khơi dậy cảm xúc ban đầu học sinh, tạo tâm cho em tiếp nhận hình ảnh thơ cách chủ động thiện cảm
2.2 Sử dụng lời dẫn hợp lý phần giới thiệu chuyển đổi ý
Lời dẫn có tác dụng to lớn việc cắt đứt mối quan hệ cụ thể, mối quan tâm khác học sinh với giới gần gũi để đưa em vào học Giáo viên kể chuyện hay dẫn dắt nên ý đến kết hợp nhuần nhuyễn ký sư phạm ngôn ngữ cử diễn đạt; đặc biệt quan tâm tới mục tiêu học Tất mẩu chuyện lề cuối phải đưa học sinh với học Nó diễn lần diễn lại lần thứ hai tiết học Do đó, giáo viên cần tránh lan man sử dụng kiến thức tầm học sinh khiến em bị phân tán
Tác phẩm đíhc cảu q trình tiếp nhận Tất yếu tố xung quanh như: câu chuyện tác giả, nhân vật trữ tình giúp học sinh hiểu thêm vị trí thi nhân thi phẩm
3 Tích cực khơi gợi khả liên tưởng, tưởng tượng chủ thể tiếp nhận Mỗi học sinh có “tầm đón nhận” khác Khi tiếp nhận thơ trữ tình tác phẩm văn học khác, nhiều “khỏang cách thẩm mỹ” xuất Liê tưởng tưởng tượng giúp học sinh rút ngắn khoảng cách thẩm mỹ kéo theo thay đổi “tầm đón nhận” chủ thể tiếp nhận Với học sinh, sau tác phẩm thơ trữ tình, em có thêm kiến thức văn học Phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng học sinh khuyến khích em sử dụng vốn sống, vốn kiến thức cũ cảu làm tảng xây dựng kiến thức
3.1 Bước 1: Kể sáng tạo vể hoàn cảnh đời thơ
(19)mình, tránh đọc chép nguyên si sách Thuộc hoàn cảnh đời thơ tiền đề giúp học sinh hiểu đồng cảm với tác giả
3.2 Bước 2: Tưởng tượng tái tạo, tưởng tượng sáng tạo không gian, thời gian nhắc đến thơ
Hoàn cảnh sáng tác thơ khơng hồn tồn đồng với hoàn cảnh nhắc đến thơ Từ khâu tri giác văn thơ, học sinh hồn tồn dựa vào ngữ liệu sẵn có để miêu tả lại lời văn Các em nhanh chóng thuộc tác phẩm, lại dễ dàng đắm giọng điệu hình ảnh thơ để miêu tả lại khung cảnh, trực tiếp chứng kiến cảnh vật Như vậy, học sinh trí tưởng tượng thử trải nghiệm lại diễn với tác giả Thực chất, cách giúp học sinh tự đặt vào vị nhân vật trữ tình hay tơi trữ tình để cảm nhận
3.3 Bước 3: Khơi gợi liên tưởng đến ấn tuợng, kinh nghiệm học sinh giáo viên giúp em thích thú, thấy gần gũi với thầy cô giảng
Với vốn sống mình, học sinh nhập thân bước vào nhân vật trữ tình để cảm nhận hình ảnh, bình diện ý nghĩa hình ảnh, từ địng tình đến đồng ý, đồng chí để cuối tự khái quát tư tưởng thơ Khi hạn chế vốn sống, em phát huy trí tưởng tượng để hình dung cảm nhận hình ảnh thơ Ngịai việc khai thác ấn tượng học sinh, giáo viên cần mạnh dạn kể với em kinh nghiệm, ấn tượng riêng để tiết học khơng mang tính ký thuyết, xa rời thực tế
3.4 Bước 4: Liên tưởng sử dụng đến ký ức văn học có tác dụng khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ nhiều giúp làm giàu kiến thức cho học sinh
Ví như, thơ “Cảnh khuya” Hồ chủ Tịch, muốn học sinh cảm nhận tranh thiên nhiên đếm trăng rừng Pác Bó, giáo viên huớng học sinh đến hai câu thơ:
“Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
(Cảnh khuya – Hồ Chủ Tịch)
(20)ngày không để ý? Bản thân từ “lồng” có nghĩa gì? Ba đối tượng trăng, cổ thụ hoa lồng vào giúp em tuởng tượng đến khung cảnh nào? Hãy thử tưởng tượng tả lại
Việc kết nối hình ảnh thơ, chi tiết giống phương diện hữu ích với học sinh Trong số học sinh hỏi có đến 40% học sinh mong mỏi giáo viên có liên hệ, so sánh đến hình ảnh gần gũi thực tế để em dễ cảm nhận Phạm vi liên tưởng phong phú, giáo viên dẫn “những hình ảnh khác gần gũi hơn”, mở rộng sống hàng ngày gần với học sinh
Để làm trên, thân người thầy trước hết phải đào sâu vào ký ức để tiếp nhận hình ảnh thơ cách cụ thể, sâu sắc mới có thể chia sẻ hay đối chiếu với ấn tương học sinh Người thầy cần đặt mình vào địa vị học sinh để thấu hiểu khó khăn em gặp phải rồi cố gắng bồi đắp giới ấn tượng học sinh ấn tượng nhằm giúp phát triển nhận thức, tình cảm em
Trong trình giảng dạy, người giáo viên cần đặt kiến thức trong hệ thống để tập cho học sinh có đuợc nhìn khái qt, khoa học hơn, từ có khả liên tưởng, tưởng tượng nhanh hơn, chủ động Một tượng, đơn vị kiến thức thuộc nhiều hệ thống tùy theo góc nhìn
4 Trang bị “đèn chiếu sáng” – kiến thức ngơn ngữ, văn hóa, lý luận văn học cho học sinh
(21)Giáo viên cung cấp hướng dẫn em tìm hiểu nghĩa biểu cảu ngữ âm tiếng Việt Nhà nghiên cứu Bùi Công Hùng nghĩa biểu cảu số vần như:
Vần “u”: thể nỗi u sầu, bâng khuâng Vần “a”: thể niềm vui tươi, sảng khoái
Vần “eo”: thường tả cảnh êm đềm, trẻo, nhỏ nhắn
Các phụ âm “kh, g, gh” kết hợp với vần “ấp, ênh” thể nỗi nặng nề, mệt mỏi, sợ hãi:
“Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du) Có thể nói để cảm nhận tốt hình ảnh thơ, học sinh cần khai thác triệt để kiến thức ngôn ngữ, lý luận, văn học sử Giáo viên người định hướng giúp em hoàn thiện kiến thức nhân cách
IV Kết thực hiện
Sau thời gian cố gắng áp dụng phương pháp trên, điều nhận thấy thay đổi, học sinh chủ động nói cách hiểu suy nghĩ hình ảnh thơ, thơ Đáng quý cả, phản ứng em nhớ văn thơ có nhắc đến Thành cơng bước đầu cụ thể hóa qua bảng thống kê sau:
Tiêu chí Trước nghiên cứu Sau nghiên cứu
Nhớ tác phẩm thơ trữ tình 52% 65%
Nhớ hình ảnh thơ 40,8% 49%
(22)C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
Mặc dù lý luận tiếp nhận đại nhấn mạnh đến yếu tố xã hội văn hóa bổ sung cho lý luận tiếp nhận truyền thống phản bác “Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” (C.Mác) mối quan hệ dẫn đến hoạt động tâm lý người Rồi đến lượt mình, họat động tâm lý có ảnh hưởng đến hoạt động đời sống người Nắm rõ điều đó, có nhìn khoa học điều chỉnh họat động người cho có hậu thuẫn tốt họat động tâm lý
“Thơ ca nghệ thuật bậc trí tưởng tượng” Có lẽ câu nói cho khâu sáng tác tiếp nhận văn học Nhờ đó, khả liên tưởng, tuởng tượng người mạnh nhiều Có liên tuởng tuởng tượng tốt trước tiên cảm giác, tri giác cũgn phải rèn luyện, điều có nghĩa tiếp nhận khơng ngừng tìm hiểu giao tiếp với giới xung quanh Bởi nghệ thuật nói chung thưo ca nói riêng bắt rễ từ đời sống Ngồi ra, có yếu tố có khả tác động đến trình liên tưởng, tưởng tượng tiếp nhận như: cảm hứng, xúc động thẩm mỹ, khả cảm thụ ngôn ngữ xác phong phú Tiếp nhận tác phẩm văn học hay nhận thức đời sống trình phức tạp tâm lý
2 Khuyến nghị
Qua trình thực thân rút học kinh nghiệm : - Thường xuyên trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin thời sự, thông tin văn học, học hỏi đồng nghiệp học sinh; thường xun trăn trở, tìm tịi, sáng tạo với vấn đề giáo dục nói chung chi tiết tác phẩm nói riêng
- Chịu khó trau dồi thực hành ý tưởng giúp học sinh phát huy trí tuởng tượng, liên tưởng học sinh
(23)- Thường xuyên quan tâm, động viên học sinh kịp thời; chia sẻ kinh nghiệm thân học sinh lẫn
Như ta thấy rõ, xuất phát từ đặc điểm hình ảnh thơ trữ tình trình tiếp nhận văn học, nguời giáo viên cần tích cực vận dụng đặc điểm q trình giảng dạy để giúp em hiểu bào them yêu văn học Chỉ có đảm bảo việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thời đại – cần người có tri thức, có đời sống tâm hồn phong phú, có nhân cách Bởi “Văn học nhân học”
Vì ý kiến cá nhân nên tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, tơi ln mong nhận góp ý chân thành đồng chí lãnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài thêm ý nghĩa thiết thực
(24)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bùi Công Hùng 2000, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thơng tin 2 Đặng Hiển 2005, Dạy văn học văn, NXB Đại học Sư phạm
3 A.V Petrovski 1982, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 4 Khrapchenko 1984, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB Khoa
học Xã hội
5 M.Arnaudop 1978, Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học
6 Nguyễn Phan Cảnh 1987, Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 7 Nguyễn Trọng Hoàn 2002, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm
văn chương, NXB Giáo dục
8 Nguyễn Văn Dân 1991, Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện thông tin Khoa học Xã hội
9 Phan Trọng Luận 2003, Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia 10 Phan Trọng Luận 2003, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia 11 Viện ngôn ngữ học 2004, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm