1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay

6 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 287,44 KB

Nội dung

Tuy nhiên, đến nay, những quy định của Pháp luật về quyền con người nói chung và quyền tham gia chính trị của công dân nói riêng đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện nên còn nhiều [r]

(1)

Quyền tham gia trị Việt Nam Nguyễn Công Khanh

Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Pháp luật quyền người (Chương trình đào tạo thí điểm)

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Năm bảo vệ: 2014

Abstract Luận văn góp phần cung cấp tri thức khoa học mang tính lý luận quyền tham gia trị; giúp người đọc nhận thức đầy đủ tồn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng, quy định pháp luật nhà nước quyền tham gia trị Việt Nam Đồng thời, nêu lên thực trạng việc đảm bảo quyền tham gia trị, sở thành tựu hạn chế từ có đánh giá tổng hợp Quyền tham gia trị Việt Nam

Keywords Nhân quyền; Pháp luật Việt Nam; Quyền tham gia trị Content

1 Tính cấp thiết đề tài

Quyền người giá trị tốt đẹp, kết tinh từ văn hóa dân tộc giới, bảo đảm quyền người mục tiêu mà toàn nhân loại hướng đến nhằm xây dựng giới hịa bình, ổn định, người dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, màu da, giới tính, nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội… thực bình đẳng, tự do, hạnh phúc

Cùng với đời Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 (UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội (ICCSCR) năm 1966, Quyền người thức pháp điển hóa trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia

Nếu việc tôn trọng Bảo đảm quyền người thước đo đánh giá phát triển, tiến quốc gia, q trình thúc đẩy bảo vệ quyền lại nghĩa vụ đặc biệt tất thành phần, tầng lớp, dân tộc giới

(2)

đại biểu toàn quốc lần thứ VI:

Thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, tôn trọng bảo đảm quyền công dân; chống tệ quan liêu cửa quyền, ức hiếp quần chúng máy lãnh đạo quản lý cấp Thực có nếp hiệu dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tất dân dân Động viên tổ chức quần chúng tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, tham gia hoạt động cải cách kinh tế [4]

Trong số Quyền người, Quyền tham gia trị nằm nhóm quyền dân sự, trị, quy định Điều 25 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền 1948 (UDHR), sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 21 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR)

Quyền tham gia trị hiểu quyền người dân trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động quản lý điều hành đất nước Cơ sở Quyền tham gia trị công dân trước hết xuất phát từ chất nhà nước Việt Nam nhà nước dân, nhân dân làm chủ Bảo đảm quyền tham gia trị, quyền tham gia quản lý nhà nước trực tiếp gián tiếp nhân dân bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Đồng thời, nhận thức vai trò quần chúng nhân dân với tư cách lực lượng quan trọng định thắng lợi nghiệp cách mạng, Đảng Nhà nước xác định muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, cần phát huy trí tuệ tập thể, sức mạnh toàn dân, tăng cường tham gia đóng góp người dân vào hoạt động đời sống trị

Tuy nhiên, đến nay, quy định Pháp luật quyền người nói chung quyền tham gia trị cơng dân nói riêng q trình xây dựng, hồn thiện nên nhiều hạn chế như: Quyền trưng cầu dân ý ghi nhận Hiến pháp chưa luật hóa để triển khai thực thực tế; Quyền khiếu nại tố cáo dù quy định tương đối hồn chỉnh song cơng tác tổ chức thực mang tính hình thức… Điều dẫn đến khó khăn q trình triển khai sách thực thi bảo đảm quyền người nói chung quyền tham gia trị nói riêng Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền giáo dục quyền người, quyền công dân chưa thực hiệu dẫn đến tình trạng đại đa số người dân phận không nhỏ cán công chức, người trực tiếp xây dựng thực thi pháp luật chưa nhận thức đầy đủ quyền tham gia trị cơng dân, chưa ý thức vai trò làm chủ nhân dân

Chính lý trên, mà tác giả chọn chủ đề “Quyền tham gia trị Việt

Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, nhằm góp phần tích cực vào việc đề xuất

những phương hướng, giải pháp hoạch định thực thi sách pháp luật, góp phần thúc đẩy bảo đảm thực thi quyền tham gia trị Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, đề tài liên quan đến quyền tham gia trị nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ đặc biệt quan tâm Đặc biệt, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề quyền người ngày trọng, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ, dân, dân, dân cơng trình nghiên cứu quyền tham gia trị công dân ngày phong phú, đa dạng

Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ chung, khái quát quyền cụ thể quyền trưng cầu ý dân, bầu cử ứng cử, khiếu nại tố cáo Tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, toàn diện, sâu Quyền tham gia trị Việt Nam góc nhìn từ sách đến thực tiễn thi hành

Ở nước ta, năm qua, có số cơng trình liên quan nghiên cứu Quyền tham gia trị, tiêu biểu sau:

(3)

Hiến pháp 1992 vấn đề cần sửa đổi bổ sung” Sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, Tập I, tr 173-189, Nxb Hồng Đức

Đào Trí Úc (2012), “Chế định chủ quyền nhân dân việc sửa đổi Hiến pháp 1992” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 17, trang 3-6, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội

Vũ Văn Nhiêm (2009), “Chế độ bầu cử Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Thái Vĩnh Thắng (2009)“Những bất cập chế độ bầu cử Việt Nam nay”, Sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, Tập I, tr 173-190, Nxb Hồng Đức

Có thể thấy, tài liệu quyền cụ thể quyền tham gia trị bầu cử ứng cử, trưng cầu ý dân, khiếu nại tố cáo… phong phú, song tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng hợp chuyên sâu quyền tham gia trị cơng dân góc độ pháp luật quyền người Luận văn mong muốn góp phần làm phong phú nguồn tài liệu lĩnh vực này, đồng thời, bổ sung thêm kiến thức Quyền tham gia trị Việt nam

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài hướng tới mục tiêu: tập hợp xây dựng tảng lý luận quyền tham gia trị, đánh giá pháp luật thực pháp luật Quyền tham gia trị Việt Nam sở thử đề xuất kiến giải hoàn thiện pháp luật lĩnh vực

3.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền tham gia trị Việt Nam; Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế Quyền tham gia trị Việt Nam

- Đánh giá thực trạng việc thực thi pháp luật Quyền tham gia trị Việt Nam nay: thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại, rút nguyên nhân thành tựu, hạn chế

- Từ đó, đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tính bất cập pháp luật đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quyền tham gia trị Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung vào vấn đề sau:

- Quy định Pháp luật Việt Nam Quyền tham gia trị

- Thực trạng pháp luật Việt Nam Quyền tham gia trị giai đoạn - Đánh giá tính đắn, mức độ phù hợp quy định pháp luật Việt Nam với tình hình thực tế, đồng thời xem xét yếu tố tác động tới việc thực thi pháp luật bảo đảm quyền quyền tham gia trị

Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều quyền cụ thể quyền tham gia trực tiếp, gián tiếp, quyền trưng cầu ý dân, bầu cử ứng cử, khiếu nại tố cáo… nên đề tài dừng mức tổng hợp, khái quát quyền tham gia trị qua đưa số giải pháp nhằm bảo đảm quyền tham gia trị Việt Nam

5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu

- Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; Các nguyên tắc tảng luật nhân quyền quốc tế; Các quan điểm quyền quyền tham gia trị

- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích, tổng hợp, xã hội học, thống kê, so sánh, đánh giá… để làm sáng tỏ vấn đề liên quan, đồng thời học hỏi kinh nghiệm thực tiễn nhà nghiên cứu vấn đề quyền quyền tham gia trị

6 Kết ý nghĩa luận văn

(4)

mang tính lý luận bảo đảm quyền tham gia trị; giúp người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền tham gia trị Việt Nam

Luận văn tổng hợp sâu phân tích đánh giá thực trạng quyền tham gia trị Việt Nam Từ đó, sở cho việc nghiên cứu, bổ sung để hoàn chỉnh quyền, cách thức bảo đảm Quyền tham gia trị Việt Nam

7 Điểm luận văn

Luận văn cơng trình nghiên cứu đầu tiên, có tính hệ thống vấn đề Quyền tham gia trị Việt Nam nay, với điểm bật sau:

- Thông qua việc làm sáng tỏ vấn đề chung có liên quan đến quyền tham gia trị, luận văn đưa khái niệm quyền tham gia trị

- Bổ sung quyền giám sát công dân quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành chính… quyền không nêu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), Tun ngơn quốc tế Nhân quyền (UDHR) Làm cụ thể hóa số nội dung quyền tham gia trị diện pháp luật Việt Nam thông qua việc so sánh với quyền trị dân văn kiện quốc tế

- Đánh giá có hệ thống khái quát pháp luật nêu rõ thành tựu, hạn chế quyền tham gia trị Việt Nam lĩnh vực cụ thể

- Đề xuất quan điểm, giải pháp theo lăng kính luật nhân quyền nhằm bảo đảm quyền tham gia trị quyền người lĩnh vực: xây dựng, thực thi sách pháp luật

8 Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn chia làm ba chương sau:

Chương Lý luận chung Quyền tham gia trị

Chương Quyền tham gia trị Pháp luật thực tiễn Việt Nam nay

Chương Một số phương hướng giải pháp bảo đảm quyền tham gia trị Việt Nam

References

1 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội

2 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2005), Báo cáo Quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền con người Việt Nam, Hà Nội

3 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2005), Sách trắng tình hình nhân quyền Việt Nam, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự

thật, Hà Nội

5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội

6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội

7 Học viện hành quốc gia (2006), Giáo trình luật hành tố tụng hành chính, Nxb Giáo dục, Hà Nội

8 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

(5)

người, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội

10 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền 1948 (UDHR), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội

11 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

12 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền tế vấn đề bản, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội

13 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội

14 Hồ Chí Minh (2012) Đường cách mệnh, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội

15 Vũ Văn Nhiêm (2009), “Chế độ bầu cử Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

16 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội

17 Quốc hội (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 18 Quốc hội (2008), Luật Cán công chức, Hà Nội

19 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 20 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự, Hà Nội

21 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội

22 Quốc hội (2010), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 24 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội

25 Quốc hội (2011), Luật Tố cáo, Hà Nội

26 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động (sửa đổi), Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội

28 Quốc hội (2013), Luật Tiếp công dân, Hà Nội

29 Nguyễn Văn Quang (2012), Luật tố tụng hành 2010 vấn đề nâng cao hiệu xét xử hành nước ta giai đoạn nay, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội

30 Phạm Hồng Thái (2012), “Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân Hiến pháp 1992 vấn đề cần sửa đổi bổ sung” Sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, Tập I, tr 173-189, Nxb Hồng Đức, Hà Nội

31 Thái Vĩnh Thắng (2009), “Những bất cập chế độ bầu cử Việt Nam nay”, Sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, Tập I, tr 173-190, Nxb Hồng Đức, Hà Nội

32 Nguyễn Đình Thơ (2012), Hạn chế pháp luật trưng cầu dân ý nguyên nhân 60 năm chưa có trưng cầu dân ý,Tạp chí Mặt trận, Số 106, Hà Nội

33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội

34 Ủy ban công ước Liên hợp quốc (2010), Quyền người: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Bình luận chung số 25 – Sự tham gia hoạt động công quyền bầu cử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

35 Ủy ban thường vụ quốc hội (2013), Báo cáo kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức”, Quốc hội, Hà Nội

36 Đào Trí Úc (2012), “Chế định chủ quyền nhân dân việc sửa đổi Hiến pháp 1992” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (17), tr.3-6, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội

(6)

Trang Web

38 http://www.xaydungdang.org.vn/Uploads/thuhuyen/Hethongchinhtri.docx(Truy cập ngày 16/2/2014)

39 http://dienngon.vn/blog/Article/trien-vong-thanh-lap-co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-o-viet-nam(Truy cập ngày 11/6/2014)

40 http://thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/TinNongMoi/View_Detail.aspx?ItemID=193(Truy cập ngày 21/7/2014)

41 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thuc-trang-giai-quyet-khieu-kien-hanh-chinh-hien-nay-

va-mot-so-van-de-ve-mo-hinh-to-chuc-tham-quyen-cua-Toa-an-trong-linh-vuc-nay/201111/116894.vgp (Truy cập ngày 17/8/2014)

42 http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=405 (Truy cập ngày 07/7/214) 43 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=28340672&cn_id=529

468 (Truy cập ngày 22/8/2014]

44 http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/View_Detail.aspx?ItemI D=4079 (Truy cập ngày 01/7/2014]

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w