1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Sơ cứu ngừng thở, ngừng tim

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

6 Cấp cứu viên quỳ ngang đầu nạn nhân, một tay đặt dưới cằm đẩy ra trước và lên trên, một tay đặt lên trán và giữ cho đầu ngửa tối đa đồng thời dùng ngón trỏ và ngón cái bịt mũi trong t[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP NHÂN TẠO

(2)

TẬP HUẤN TNV SƠ CẤP CỨU CẤP 1

KHỐI TRƯỜNG HỌC

Báo cáo viên

: Ths Nguyễn Thị Thanh Yến

Tập huấn viên Sơ cấp cứu Thành phố

(3)

CHI HỘI CTĐ TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH HIỆP

TẬP HUẤN

SƠ CỨU NGỪNG THỞ, NGỪNG TIM

(4)

NỘI DUNG

1 Các sổ nhịp tim

2 Dấu hiệu nhận biết

3 Nguyên nhân

(5)

MỤC TIÊU

Sau học xong học viên có khả năng

1 Nêu số nhịp tim, nhịp thở người bình thường dấu

hiệu nhận biết nguyên nhân, nguy bị ngưng thở, ngừng tim.

2 Trình bày bước qui trình kĩ thuật sơ cứu bị ngừng

thở, ngừng tim.

(6)

Câu hỏi 1: Bạn cho biết số

nhịp tim, nhịp thở người bình thường?

*

Ở người bình thường:

• Chỉ số nhịp tim: 70-80 lần/1 phút

• Chỉ số nhịp thở: 16-20 lần/1 phút

* Trẻ em:

(7)

Câu hỏi 2: Dấu hiệu cho biết

người bị bất tỉnh, ngừng thở?

• Có dấu hiệu chính:

- Bất tỉnh: Khơng cử động, không phản ứng lay

gọi, người mềm nhũn, da tím tái, xanh nhợt

- Ngừng thở, thở ngáp coi dấu hiệu ngừng

tim

(8)

Câu 3: Nguyên nhân dẫn

đến tình trạng ngừng thở,

ngừng tim

• Dị vật đường thở

• Điện giật

• Đuối nước

• Bị kích động hệ thần kinh

• Ngộ độc

• Tai nạn giao thơng

• Mất máu q nhiều

• Ngạt khói, khí độc

(9)

Nguy cơ:

Ngừng thở, ngừng tim gây thiếu máu não dẫn

đến nhũn não, khơng hồi phục

•Nếu khơng cấp cứu kịp thời dẫn đến

(10)(11)(12)

T CÁC BƯỚC QUI TRÌNH KỸ THUẬT

1 Đặt nạn nhân nằm ngửa lên ván cứng mặt phẳng cứng Kê gối vai cho cổ ngửa tối đa Chân cao đầu. Mở miệng nạn nhân, dùng gạc móc hết đờm dãi, dị vật, lấy giả có, chèn gạc vào góc cung răng Dùng nắm tay đấm mạnh lên 1/3 xương ức nạn nhân lần liên tiếp để làm thức tỉnh tim.

4 Bắt động mạch cảnh, mạch bẹn

5 Cấp cứu viên quỳ ngang với tim nạn nhân Đặt bàn tay trái lên 1/3 xương ức nạn nhân Bàn tay lại úp lên mu bàn tay trái Hai tay duỗi thẳng, dùng sức nặng toàn thân ép xuống lồng ngực nạn nhân liên tục, đặn, lồng ngực phải lún xuống 4-5cm

6 Cấp cứu viên quỳ ngang đầu nạn nhân, tay đặt cằm đẩy trước lên trên, tay đặt lên trán giữ cho đầu ngửa tối đa đồng thời dùng ngón trỏ ngón bịt mũi thổi vào Ngữa cổ hít thật sâu Áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh sâu.

7 Duy trì ép tim thổi ngạt liên tục tim đập trở lại, nạn nhân tự thở được.(Nếu có cấp cứu viên: Cứ lần thổi ngạt, 15 lần ép tim Nếu có cấp cứu viên: Cứ lần thổi ngạt, lần ép tim). Theo dõi mạch, huyết áp, tồn trạng

*

Qui trình kỹ thuật ép tim thổi ngạt:

(13)

Một số lưu ý trẻ em

*

Sơ sinh: thứ tự bước người lớn Kỹ thuật bắt mạch dùng hai ngón tay sờ vào mặt cánh tay để đếm mạch Dùng ngón tay bóp tim Vị trí ép ngực xương ức đường nối núm vú Độ sâu ép ngực 3cm.

(14)

* Quy trình kỹ thuật thổi ngạt (Cấp cứu ngừng hô hấp)

Áp dụng: cho trường hợp ngừng thở

Qui trình thổi ngạt

TT CÁC BƯỚC QUI TRÌNH KỸ THUẬT

1 Đặt nạn nhân nằm ngửa lên ván cứng mặt phẳng cứng, kê gối vai cho cổ ngửa tối đa, chân cao đầu. 2 Mở miệng nạn nhân, dùng gạc móc hết đờm dãi, dị vật; lấy giả có, chèn gạc vào góc giữa cung răng 3 Nới rộng quần áo, thắt lưng, caravat nam, áo nịt ngực phụ nữ

4 Cấp cứu viên quì bên, ngang đầu nạn nhân.

5 Một tay đặt cằm, đẩy cằm phía trước, lên Tay đặt lên trán nạn nhân, ngón trỏ ngón bịt mũi nạn nhân thổi vào. 6 Hít vào thật sâu rối áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh (khi thổi mắt quan sát lồng ngực nạn nhân phồng lên).

7 Bỏ tay bịt mũi nạn nhân Ngẩng đầu hít thật sâu, kiên trì thổi nạn nhân tự thở lại (tần số thổi 16-20 lần người lớn). 8 Theo dõi sắc mặt, mạch, đồng tử nạn nhân suốt trình thổi ngạt.

(15)

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w