1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

ĐỀ CƯƠNG, BÀI ÔN THI LẠI TIN 11-2019

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết chương trình tính giá trị của biểu thức nào đó có sử dụng CTC... b) Khai báo phần đầu của thủ tục theo yêu cầu của đề?. Câu 2: (2.0đ)Viết chương trình giải bài toán cụ thể có sử dụn[r]

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TIN HỌC - KHỐI 11

NĂM HỌC 2018-2019

-o0o -I Mục tiêu đánh giá

:

Đánh giá trình tiếp thu kiến thức học sinh HKII

II Mục đích, yêu cầu, nội dung đề:

1 Nhận biết:

a Kiểu xâu: (3 câu)

Câu 1: Nhận biết cú pháp khai báo biến xâu (đúng/sai).

Câu 2: Nhận biết cách tham chiếu đến phần tử xâu.

Câu 3: Nhận biết thủ tục Delete ( ) Insert ( ).

b Tệp thao tác với tệp: (3 câu)

Câu 1: Nhận biết cú pháp khai báo biến tệp.

Câu 2: Nhận biết cú pháp gắn tên tệp cho biến tệp.

Câu 3: Nhận biết thủ tục đọc DL từ tệp ghi DL vào tệp (Hoặc nhận biết thủ tục mở

tệp để đọc mở tệp để ghi DL).

c Chương trình con: (3 câu)

Câu 1: Nhận biết biến cục biến toàn cục.

Câu 2: Nhận biết TSHT (Hoặc nhận biết TSTS).

Câu 3: Nhận biết tham trị tham biến phần đầu thủ tục cho trước.

2 Thông hiểu:

a Kiểu xâu: (2 câu)

Câu 1: Chọn kết sau thực đoạn lệnh có sử dụng thủ tục Delete() thủ tục

Insert().

Câu 2: Chọn kết sau thực đoạn lệnh có sử dụng hàm copy() Pos().

b Tệp thao tác với tệp: ( câu)

Câu 1: Hiểu ý nghĩa thủ tục reset() rewrite() tệp có đĩa chưa có trên

đĩa.

Câu 2: Chọn giá trị cụ thể cho biến đọc DL có tệp cho trước.

c Chương trình con: (2 câu)

Câu 1: Hiểu thủ tục hàm đơn giản cho trước thực việc gì?

Câu 2: Cho trước phần đầu thủ tục hàm, chọn lời gọi thủ tục hàm tương

ứng.

3 Vận dụng:

a Kiểu xâu: (1 câu)

Câu 1: Cho trước đoạn lệnh, chọn công việc mà đoạn lệnh thực hiện.

b Tệp thao tác với tệp: (2 câu)

Câu 1: Cho đoạn lệnh ghi DL vào tệp, hỏi tệp chứa nội dung gì.

Câu Cho cấu trúc tệp, dùng lệnh để đọc giá trị tệp?

c Chương trình con: (1 câu + tập)

Câu 1: Cho cụ thể hàm (ví dụ: hàm tìm số lớn hai số) Hỏi hàm thực hiện

việc gì?

Câu 2: Chọn đáp án để điền vài chỗ trống ( ) CTC cho trước.

Câu 3: (bài tập) Viết phần đầu CTC (hàm thủ tục) theo yêu cầu.

4 Vận dụng nâng cao:

a Kiểu xâu: (1 câu)

Chọn đoạn lệnh thay cụm từ cụm từ kia.

b Tệp thao tác với tệp (1 câu)

Cho tệp gồm số dòng, chọn lệnh để thực đọc số tệp tính tốn theo

điều kiện đó.

c Chương trình con: (Tự luận)

(2)

III Cấu trúc đề :THỜI GIAN: 45 PHÚT

1 TRẮC NGHIỆM: (7đ), 21 câu

2 TỰ LUẬN: (3đ)

Câu 1: (1.0đ)

a) Khai báo phần đầu hàm theo yêu cầu đề.

b) Khai báo phần đầu thủ tục theo yêu cầu đề.

Câu 2: (2.0đ)Viết chương trình giải tốn cụ thể có sử dụng CTC đó.

IV Ma trận đề:

Nội dung

Mức độ

Kiểu xâu

Tệp thao tác

với tệp

Chương trình con

Tổng

Nhận biết

3 câu

3 câu

3 câu

9

Thông hiểu

2 câu

2 câu

2 câu

6

Vận dụng

1 câu

2 câu

1 câu TN + TL

4 +1TL

(3)

TIN HỌC 11

ÔN TẬP HỌC KỲ (2018-2019)

Họ tên:

Câu 1: Trong NNLT Pascal, hàm để kiểm tra trỏ tệp đứng cuối dòng là:

A ELINE(<biến tệp>); B EOF(<biến tệp>); C EOLN(<biến tệp>); D EOFL(<biến tệp>);

Câu 2: Cho xâu A = ‘Ban em hoc lop em’ Hàm Pos(‘em’,a) có giá trị: A B 17 C 16 D

Câu 3: Cho biết giá trị xâu Q sau thực lệnh: Q:=’Em yeu que hương’; Delete(Q, pos(‘que‘,Q), 4);

A ’Em que hương’ B ’Em yeu huong’ C ’Em hương’ D ’que hương’

Câu 4: Giả sử xâu X xâu xâu M lấy vị trí số gồm ký tự Câu lệnh thực đúng?

A X := Copy(M, 3, 7); B X := Copy(M, 7, 3); C M := Copy(X, 3, 7); D Copy(M, X, 3, 7); Câu 5: Đâu hàm chuẩn NNLT Pascal?

A Writeln(x); B Upcase(x) C Insert(S, P, 3); D Readln; Câu 6: Trong cấu trúc hàm, thành phần có khơng?

A Tên hàm B Danh sách tham số hình thức C Kiểu liệu hàm D Từ khoá Function

Câu 7:Lệnh gắn tên tệp ‘TIN11.TXT’ cho biến tệp g?

A g := ‘TIN11.TXT’; B Assign(g, ‘TIN11.TXT’); C Assign(‘TIN11.TXT’, g); D ‘TIN11.TXT’ := g; Câu 8: Thủ tục sau dùng để đọc liệu từ tệp?

A reset(<Biến tệp>); B readln(<Tên tệp>, <Danh sách biến>); C Readln(<Biến tệp>, <Danh sách biến>); D writeln(<Biến tệp>, <Danh sách kết quả>);

Câu 9: Thủ tục sau dùng đểmở tệp để ghi liệu?

A Rewrite(<Biến tệp>); B Reset(<Biến tệp>); C Reset(<tên tệp>); D Rewrite(<Tên tệp>);

Câu 10: Thủ tục xóa hết liệu có tệp?

A Close(<biến tệp>); B Reset(<biến tệp>); C Readln(<biến tệp>); D Rewrite(<biến tệp>);

Câu 11: Xâu bé xâu ‘He 2015’? A ‘He 2015’ B ‘he 2014’ C ‘he 2013’ D ‘HE 2015’

Câu 12: Biến khai báo chương trình dùng CT khai báo gọi là?

A Biến tồn cục B Biến toàn phần C Tham số hình thức D Biến cục

Câu 13: Tham số hình thức khai báo phần CT con?:

A Phần đầu B Phần khai báo C Phần thân D Lời gọi CT Câu 14: Trong lời gọi chương trình con, ngồi tên CT cịn có:

A Tham số hình thức B Tham số thực C Biến cục D Biến toàn cục Câu 15:Tham biến khai báo: Procedure Kiemtra(P: String; var m, n: boolean); là:

A P B m, P C m, n D m, n, P

Câu 16: Cho đoạn CT có lời gọi CT con: CT1, CT2, CT3 Cho biết chương trình hàm?

T := CT1(x, 5); CT2(y); Write(' Ket qua = ', CT3(s));

A CT2 CT3 B CT1 CT3 C CT2 D CT1 CT2 Câu 17: Thủ tục Delete(S, 3, 5); thực gì? A Chèn ký tự vào xâu S vị trí thứ

B Xóa ký tự xâu S vị trí C Xóa ký tự xâu S vị trí D Chèn ký tự vào xâu S vị trí

Câu 18: Đoạn chương trình sau thực việc gì?T := ‘’; for i := to length(S) if S[i] = ‘B’ then T := T + S[i];

A Đếm ký tự B xâu S B Tạo xâu S chứa ký tự B xâu T C Tạo xâu T chứa ký tự B xâu S D Xóa ký tự B xâu S

Câu 19:Cho xâu P = ‘Thi HK 2015’ Giá trị P[8] là: A ‘1’ B ‘K’ C ‘0’ D ‘2’ Câu 20:Cho biết kiểu liệu thích hợp biến m câu lệnh sau: Insert(b, a, m);

(4)

Câu 21: Chọn khai báo cho biến xâu?

A Var S: String[300]; B Var S, P: String[50]; C Var S; P: String; D Var S , P = String[30];

Câu 22: Khi tệp chưa có đĩa, thực thao tác máy báo lỗi?

A Assign(<biến tệp>, <tên tệp>); B Reset(<biến tệp>); C Writeln(<biến tệp>); D Rewrite(<biến tệp>);

Câu 23: Đâu khai báo biến tệp cú pháp?

A Var t , x: test; B Var f ; g : text; C Var t, h: text; D Var f , g = text; Câu 24: Cho xâu A, để tạo xâu B cách lấy chữ số có xâu A, thực đoạn lệnh sau đây?

A B:=’’; For i:= to length(A) B:=B+1; B B:=’’; For i:= to length(A) B:= B + A[i]; C B:=’’; For i:= to length(A)

If (A[i]>=’0’)and(A[i]<=’9’) then B:=B+A[i];

D B:=’’; For i:= to length(A)

If (A[i]>=’0’)and(A[i]<=’9’) then B:=B+1; Câu 25:Cho biết thủ tục sau thực việc gì?

Procedure Tinh(n: Byte; Var S: Word); Var i: Byte;

Begin S:=0; For i:= to n S:=S+i; End;

A Tính giá trị n số chẵn B Hiển thị giá trị n số tự nhiên C Tính tổng S số tự nhiên D Tính tổng n số tự nhiên Câu 26:Cho hai biến S, P kiểu string, câu lệnh gán sau khơng hợp lệ ? (P có giá trị)

A S := P; B S := copy(P, 1, 4) ; C S := Delete(P, 5, 1); D S := P + ‘QQQ’;

Câu 27: Cho khai báo: Var k: Byte; t, m: Word; Lời gọi sau với thủ tục khai báo trong câu 25?

A Tinh(7,100); B t:= Tinh(5, m); C Tinh(20, m); D Tinh(k, 50); Câu 28: Lệnh thiếu phần … CTC (hàm) lệnh nào?

Function Tinh (x, m: byte): word; var j: byte; N: word;

begin N := 1; For j:= to m N := N * x; ……… end;

A N := Tinh; B Tinh(x, m) := N;

C Tinh := N; D Tinh(2, 8) := N;

Câu 29: Nếu chương trình có lời gọi hàm câu 28 lời gọi đúng? (S kiểu Word) A S := Tinh (2, 8); B S := Tinh (12); C S := Tinh; D Tinh (20, T);

Câu 30: Phần đầu hàm câu 28 viết lại thành thủ tục đúng?

A Procedure Tinh (m: byte; N: Word); B Procedure Tinh (x, m, N: byte): word; C Procedure Tinh (m: byte; var x, N: Word); D Procedure Tinh (x, m: byte; var N: Word);

Câu 31: Cho tệp có nội dung đây, giả sử thực mở tệp để đọc (reset(f)); (Với f: text;)

5 4

-3 12 7

Vị trí trỏ tệp đứng giá trị nào? A B C -3 D

Câu 32: Cho tệp hình trên, giá trị x y sau thực thủ tục: Readln(f, x, y); là:(Với x, y:Integer)

A x = 4, y = -3 B x = 5, y = C x = 5, y = -3 D x = -3, y =

Câu 33: Cho tệp VB.TXT (đã gắn tên cho biến f) gồm nhiều dòng, dòng chứa xâu ký tự thể hiện họ tên học sinh Đoạn lệnh thực hiên đọc đếm có xâu họ tên tệp?(Var d: Byte; S:String;)

A d := 0; While not eoln(f) do

Begin Read(f, S); d := d+1; End;

B d := 0; While not eof(f) do

Begin Readln(f, S); d := d+1; End; C d := 0; While eof(VB.TXT) do

Begin Read(f, S); d :=d+1; End;

D d := 0; While not eof(f) do

Begin Readln(f, S); writeln(S); End; Câu 34: Cho hàm tính A3có phần đầu là: function mu3 (A: Integer): longint; Giả sử chương

trình cần sử dụng hàm để tính giá trị biểu thức: T = (8x3 + (x + 2y)3)/27 thực nào?

A T := (mu3(8*x) + mu3(x, 2*y)) / mu3(3); B T := (8*mu3(x) + mu3 (x) + mu3 (2*y)) / mu3(3); C T := (mu3(2*x) + mu3(x, 2*y)) / mu3(3); D T := (mu3(2*x) + mu3(x+2*y)) / mu3(3);

Câu 35:Cho biết CT (hàm) sau trả giá trị gì? Function TIM(x, y: Integer): Integer;

Begin If x>y then TIM:=x Else TIM:=y;

(5)

End; D Tìm giá trị lớn hai số thực x y Câu 36:Cho thủ tục Để hiển thị từ ‘Turbo Pascal’ dịng hình, lời gọi thủ tụcnào là đúng?

Procedure Hienthi(a: String; n: Byte); Var i: Byte;

Begin For i:= to n writeln(a); End;

A.For i:=1 to Hienthi(‘Turbo Pascal’); B.Hienthi(‘Turbo Pascal’, 5);

C.Hienthi(5, ‘Turbo Pascal’);

D.For i:=1 to Hienthi(‘Turbo Pascal’, 5); Câu 37: Thay từ “Tin” có xâu X từ “Toan”, thực đoạn lệnh sau đây?

A vt :=Pos(‘Tin’, X); Insert(‘Toan’, X, vt); Delete(X, vt, 3);

B vt :=Pos(X, ‘Tin’); Delete(X, vt, 3); Insert(‘Toan’, vt, X);

C vt :=Pos(‘Tin’,X); Insert(‘Toan’, X, vt); Delete(X, vt, 5);

D vt :=Pos(‘Tin’,X); Delete(X, vt, 3); Insert(‘Toan’, X, vt);

Câu 38: Đoạn lệnh sau thực việc tạo xâu S xâu ngược lại xâu P?

A P:=’’; For i:= to length(S) P:=P+S[i]; B P:=’’; For i:= length(P) downto P:=P+S[i]; C S:=’’; For i:= length(S) to S:=S+P[i]; D S:=’’; For i:= length(P) downto S:=S+P[i]; Câu 39: Điền chỗ trống … hàm sau để hàm kiểm tra số nguyên m có phải số chẵn không?

Function (m: Integer): ; Begin

If then KT:=True else …… ; End;

A KT, Integer, m mod = 1, KT := False. B KT, Boolean, m mod = 0, KT := False. C KT, Integer, m mod = 0, KT := False. D KT, Boolean, m mod = 0, False. Câu 40:Áp dụng hàm câu 39 để đếm có số chẵn có tệp SO.TXT(đã gắn tên cho biến tệp f):

A s:=0; While not eof(f)

Begin Read(f, x); If KT(x) then s:=s+1; End;

B While not eof(f)

Begin Read(f, x); KT(x); If KT then s :=s+1; End;

C s:=0; While not eof(f)

Begin write(f, x); If KT(x) then s:=s+1; End;

D s:=0; While not eof(f)

Begin Read(f, x); if KT(x) then writeln(x); End;

II TỰ LUẬN: (3đ)

Câu 1: (1.0đ) Khai báo phần đầu CTC theo yêu cầu sau:

a) Khai báo phần đầu thủ tục ABC( ) với a: tham trị, b tham biến, có kiểu thực b) Khai báo phần đầu hàm KTRA()để kiểm tra số a, b, c có độ dài cạnh tam giác

không?(Nếu phải trả giá trị True, ngược lại trsr giá trị False), với a, b, c có kiểu ngun Câu (2đ) Viết chương trình tính giá trị biểu thức

3

(

3 )

27 8

m

n

T

m

, với m, n nhập từ bàn phím Trong

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w