Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

129 17 0
Nghiên cứu sinh thái cảnh và định hướng qui hoạch cây ăn quả phục vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

♦ Objective: Establishing the scientific basis íounded on the research, evaluations o f ecological suitablity o f landscape units and the analysis o f the cuưcnt p[r]

(1)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N

:f: 4: $ %4 : ỉk

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG Q UY H OẠCH CÂY ĂN QUẢ PHỤC VỤ PHÁT TRIEN n ô n g t h ô n

HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN

Mã số: QT.99.14

Chủ tri đ ề tài GY Phạm Quang Tuấn Các cán ph ôi hợp:

ThS Nguyễn Thị Hải •; G I A N O I i GV Nguyén Đình Van

(2)

1 Báo cáo tóm tắt:

a Tên đề tài: “Nghiên cứu sinh thái cảnh quan định hướng quy hoạch ăn phục vụ phát triển nông thôn huyên Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn”. Mã số: QT.99.14 ’

b Chủ trì đề tài: GVf Phạm Quang Tuấn c Cán tham gia:

1 ThS Nguyễn Thị Hải 2 GV Nguyễn Đình Vạn 3 CN Phạm Hồng Phong d Mục tiêu, nội dung nghiên cứu:

* M ục tiêu: Xảy dựng luận khoa học sở nghiên cứu đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan phán tích trạng sản xuất phục vụ cho việc định hướng quy hoạch pliát triển ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

* Nội dung:

- Phân tích nhân tố hình thành đơn vị cảnh quan

- Xây dựng hệ thống phân loại, tiêu phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan huyên Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ : 50 000

- Phân tích đăc điểm đơn vị cảnh quan huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn - Phân tích trạng sản xuất đánh giá thích nghi sinh thái nhằm định

hướng quy hoạch phát triển ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn e Các kết đạt được

- Nghiên cứu tổng hợp đồng đậc điểm sinh thái cảnh quan, xây dựng đổ cảnh quan cho huyện trung du miền núi

- Định lượng hoá chí tiêu tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan cho việc phát triển vải cày na

- Thành lập đồ phân hạng thích nghi sinh thái cày vải na, thời xãy dựng đồ định hướng tổ chức lãnh thố sản xuất huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn

f Tình hình kinh phí đề tài

(3)

XÁC NHẬN C Ủ A BAN C H Ủ N H Ệ M KHOA (K ý ghi rõ họ tên)

C HỦ TR Ì ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tên)

Pốỉỉ, 77 7ỶÍ

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG PHÓ HIỆU TRƯỚN G

(4)

SUMMARISED REPORT

a P ro je c t’s title: ‘R esearch on landscape ecology and fruit-tree planning orientations in Service o f rural developm ent Ũ1 Huu Lung District, Lang Son P rovince.”

Code number: QT 99.14

b P roject’s H ead: Lecturer Pham Quang Tuan. c Researchers:

1 Msc Nguyen Thi Hai. 2 Lecturer Nguyen Dinh Van. Bsc Pham Hong Phong

d Research O bjective and Content:

♦ Objective: Establishing the scientific basis íounded on the research, evaluations o f ecological suitablity o f landscape units and the analysis o f the cuưcnt production in Service o f fruit-tree developm ent planning’s orientations in Huu Lung District, Lang Son Province.

♦ Content:

- A nalyãng forming factors o f landscape unit.

- Q assifying landscapcs (system and criteria) establishing a landscape map at scale o f 1/50000 in Huu Lung District, Lang Son Province

- Analyzing landscape unit features in Huu Lung District, Lang Son Province

(5)

Achieved Results:

The integrated and synchronic research on ecological landscape 1'eatures and the created landscape map for a mountainous m idland district (Huu Lung District, Lang Son Province)

The identified quantitative criteria and ecological suitablity evaluations of landscape units for litchi and custard - apple tree’s development

(6)

M Ụ C L Ụ C MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết để tài

2 M ục tiêu nhiệm vụ đề tàì

3 Giới hạn đề tài

4 Cấu trúc để tài

CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VỂ NGHIÊN c ứ u SINH THÁI CẢNH QUAN

1.1

PHỤC VỤ CHO VIỆC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN n ô n g t h ô n

Sinh thái cảnh quan ứng dụng việc quy hoạch lãnh

1.1.1

thổ sản xuất

Một số vấn đề sinh thái cảnh quan

1.1 Mối liên hệ sinh thái cảnh quan hệ sinh thái nông nghiệp 1.2 Lịch sử nghiên cứu quan điểm tiếp cận

1.2.1 Lịch sử nghiên cứu

1.2.1.1 Nhóm tài liệu liên quan đến vấn đề lý thuyết để tài 1.2.1.2 Nhóm tài liệu liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu

1.2.2 Quan điểm tiếp cận

1.2 2.1 Q uan điểm lịch sử

1.2.2.2 Quan điểm hệ thống

1.2.2.3 Quan điểm tổng hợp

1.3 Các phương pháp nghiên cứu

1.3.1 Phương pháp thống kê

1.3.2 Phương pháp đồ

1.3.3 Phương pháp kháo sát thực địa

1.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

1.3.5 Phương pháp nghiên cứu phòng

1.3.6 Phưong pháp tổng hợp

CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN T ố HÌNH THÀNH CẢNH QUAN HUYỆN

2.1

HỮU LŨNG Các yếu tố hình thành cảnh quan 2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Đặc điểm địa chất địa hình

2.1.2.1 Địa chất

2.1.2.2 Địa hình

(7)

2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 24

2.1.3.1 Khí hậu 24

2.1.3.2 Thuỷ văn 27

2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng sinh vật 29

2.1.4.1 Thổ nhưỡng 29

2.1.4.2 Thực vật 34

2.1.5 Mức độ nhân tác 37

Khái quát phân hoá lãnh thổ tự nhiên hệ thống phân loại cảnh quan

2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới phân hoá lãnh thổ 40

2.2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan 41

2.2.2.1 Nguyên tắc nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan 41

2.2.2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực Hữu Lũng 43

Chỉ tiêu cấp hệ thống phân loại cảnh quan huyện Hữu Lũng

2.3 Đặc điểm cảnh quan huyện Hữu Lũng 53

CHƯƠNG HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI

NHẰM ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN c â y ă n QÚA

3.1 Khái quát tình hình kinh tế - Xã hội khu vực nghiên cứu 61

3.1.1 Thực trạ r^ phát triển kinh tế 61

3.1.2 Đặc điểm dân số lao động 62

3.1.3 Y tế, giáo dục hạ tầng sở 63

3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 65

3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 65

3.2.2 Hiện trạng sản xuấtnông nghiệp 66

3.3 Đánh eiá mức độ thích níỉhi sinh thái dạng cảnh quan 67 Cơ sở khoa hoc, nguyên tắc phương pháp đánh 2Ía mức thích

3.3.1 ,, 67

nghi sinh thái đon vị cảnh quan

3.3.1.1 Cơ sở khoa học việc đánh Riá 67

3.3.1.2 Nguyên tắc phương pháp đánh giá 69

Lưa chọn phân cấp tiêu đánh giá mức độ thích nghi sinh

3.3.2 ' 5 70

thái với vai, na

(8)

3 2 c*1° n ^ ân câP c®° t’êu ('^ n*1 nrác độ thích nghi sinh thái với vải na

^ ^ Đánh giá phân hạng mức độ sinh thái dạng cảnh quan vải na

3.3.3.1 Phân hạng thích nghi sinh thái vải 80

3.3.3.2 Phân hạng thích nghi sinh thái na 83

3.3.4 Định hướng quy hoạch phat triển ăn (vải, na) 86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88

A Kết luận 88

B Kiến nghị 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

(9)

Mỏ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ t i

Trong nghiệp đổi đất nước, với q trình cơng nghiệp hố đại hóa nơng thơn, việc xây dựng nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền thiếu Với mục tiêu quản lý bảo tồn tổng thể tài nguyên thiên nhiên cho phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đơn vị lãnh thổ cụ thể vấn đề nhiều người quan tâm

Hữu Lũng huyện thuộc vùng đồi núi Đơng Bắc Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 80.466 Đây địa bàn chung sống 23 dân tộc với số dân khoảng 101.232 người (1999) dân tộc thiểu số chiếm 587r Hữu Lũng có thị trấn 26 xã phân bố đồng toàn lãnh thổ huyện, vùng có giàu tiềm điêu kiên tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thích hợp cho việc phát triển ãn nói riêng phát triển nơng, lâm nghiệp nói chung Hầu hết hộ biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu, nhân lực để phát triển nông, lâm nghiệp Đặc biệt, huyện có định hướng cho việc mở rộng diện tích trồng ăn coi chiến lược lâu dài Hữu Lũng Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên thiếu sở khoa học nên ăn năm gần mở rộng diện tích, suất chất lượng chưa cao Ngoài ra, công tác quy hoạch trồng ăn chưa tiến hành cách đồng nên chưa hình thành vùng chun canh mang tính chất sản xuất hàng hóa Từ nhũng thực trạng khơng làm cho kinh tế đáy phát triển chậm , m cịn gây khó khăn việc xây dựng nông nghiệp tiên tiến theo quan điểm sinh thái Để phát triển vững việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái cảnh quan phục vụ cho quy hoạch phát triển ăn sử dụne họp lý lãnh thổ trở nên vô cần thiết giai đoạn

(10)

đề tài: “N ghiên cứu sinh thái cảnh quan định hướng quy hoạch ăn phục vụ p h t triển nơng thơn huyện Hữu Lũng, tình Lạng Son

2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỂ TÀI * M ục tiêu đê tài.

Để phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc hun Hữu Lũng khơng thể có cách khác phải đẩy mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp Do đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài là: xây dựng luận khoa học cơ sở nghiên cứu, đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cánh quan phân tích trạng sản xuất phục vụ cho việc định hướng quy hoạch phát triển ăn quá huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

* Nhiệm vụ đề tài.

Để đạt mục tiêu trẽn, trình thực đề tài cần giải nhiệm vụ sau đây:

- Khảo sát thực địa, thu thập liệu điều kiên tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

- Phân tích nhân tố sinh thái cảnh quan xác định tính đặc thù điểu kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu quy luật phân hóa lãnh thổ đặc điểm đơn vị sinh thái cảnh quan huyện Hữu Lũng

- Phân tích trạng sản xuất số loại ăn đơn vị cảnh quan - Đánh giá phân hạng mức độ thích nghi sinh thái dơn vị cảnh quan số loại ăn

- Định hướng quy hoạch phát triển ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

3 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u

(11)

thời gian kinh phí có nhiều hạn chế, thời với mục tiêu nhiệm vụ đề nên đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi vấn để sau:

- Trong nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan phục vụ cho việc định hướng quy hoạch trồng ăn quả, đề tài khơng sâu phân tích mà đưa số hệ thống phân loại tác giả nước, trên.cơ sờ kế thừa, bổ sung diều chỉnh cho phù hợp với đặc thù lãnh thổ

- Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu phân tích mức độ thích nghi sinh thái sô' ăn chủ yếu như: vải na Đây trồng phổ biến Hữu Lũng

- Khi tiến hành quy hoạch trồng ãn huyện Hữu Lũng, việc quy hoạch mang tính chất định hướng chiến lược dừng lại mức độ khái quát theo đơn vị cảnh quan

4 CẤU TRÚC CỦA ĐỂ TÀI

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung báo cáo trình bày chương:

Chương 1: Cơ sờ lý luận nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ cho việc quy hoạch phát triển nông thôn

Chương 2: Đặc điểm nhân tố hình thành cảnh quan huyện Hữu Lũng

Chương 3: Hiện trạng sản xuất đánh giá thích nghi sinh thái nhằm định hướng quy hoạch phát triển ãn

(12)

C H Ư Ơ N G 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN cứu SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ CHO VIỆC QUY HOẠCH

PHAT TRIỂN NÔNG THÔN

1.1 SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG VIỆC QUY HOẠCH LÃNH THỔ SẢN XUÂT

1.1.1 M ột sô vấn đề sinh thái cảnh quan.

Vấn đề sinh thái cảnh quan nhiều học giả Liên xô cũ như: D L Armand, I p Gerasimov đề cập đến sớm, nhán mạnh việc nghiên cứu sinh thái cảnh quan đưa chiểu hướng sinh thái tự nhiên cánh quan Chính D L Armand nhấn mạnh, địa lý học phải nghiên cứu sinh thái học phải đụng đến sinh thái học cảnh quan học [4]

Hiện nay, hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan phất triển rộng rãi giới Nghiên cứu sinh thái cảnh quan hiểu nghiên cứu đặc điểm sinh thái đơn vị cảnh quan Và để làm rõ điều đó, nhiều tác giả theo hướng nghiên cứu khuyến cáo cần phải nghiên cứu sinh thái trạm cảnh quan chọn theo giới hạn khoanh vi cấp cảnh quan với mục tiêu thử nghiệm nghiên cứu sinh thái

Như biết, sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ cá thể sinh vật với với môi trường xung quanh, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng môi trường xung quanh lên cá thể sinh vật Nghiên cứu đăc điểm sinh thái cảnh quan nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ sinh vật môi trường cảnh quan, tức sinh vật với tất hợp phần cảnh quan Xu sinh thái hóa cánh quan cần thiết thực Đây giai đoạn tiến lên hiểu biết tự nhiên cách đưa nghiên cứu định lượng, sinh thái vào cơng Irình nghiên cứu cảnh quan

(13)

định lượng hóa đặc điểm sinh thái đơn vị cảnh quan Từ giải vấn đề như: đánh giá thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan cho loại hình sử dụng nhằm nâng cao suất hệ sinh thái phục vụ cho phát triển vững

1.1.2 M ối liên hệ sinh thái cảnh quan hệ sinh thái nông nghiệp.

Do nhu cầu thực tiẻn ngày cao đa dạng nên sinh thái cảnh quan không dừng lại việc nghiên cứu nhân tố sinh thái cấu trúc cảnh quan lãnh thổ, mà tiến tới phân tích chức năng, đánh giá chúng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng, lâm nghiệp nói riêng

Từ vài chục nãm trở lại đây, sinh thái học nông nghiệp xuất hiên hướng mới, nơng nghiệp sinh thái Đây nông nghiệp tổ chức sản xuất cách khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên với kỹ thuật canh tác hài hòa nhằm tạo nơng sản có chất lượng cao hạn chế suy thối mơi trường Trong hệ sinh thái nông nghiệp, trồng thành phần chủ yếu chúng có mối quan hệ chạt chẽ với điều kiện ngoại cảnh [74] Vì vậy, xác lập mơ hình kinh tế sinh thái nơng nghiệp cần phải sâu phân tích cấu trúc chức nãng hệ sinh thái trao đổi vật chất lượng thân mơ hình mơ hình với bẽn ngồi Từ đó, giúp ta thấy xu vận động hệ thống mà có biện pháp điều khiển phù họp với quy luật khách quan mang lại hiệu kinh tế cao

Hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái nhân tạo mà đặc trưng nhận nãng lượng mặt trời để tạo sản phẩm nông nghiệp cho xã hội Khi xác lập hệ sinh thái nơng nghiệp khơng có hiểu biết chức cấu trúc không tuân theo quy luật khách quan cấu trúc sinh thái cảnh quan chắn bị thất bại Vì vậy, nhiệm vụ lâu dài Địa lý học giúp cho người hiểu quy luật cấu trúc đích thực cảnh quan khu vực, tìme vùng địa lý cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội đạt hiệu cao mà khơng làm suy thối tài ngun mơi trường

(14)

quang hợp điểm khởi đầu người mắt xích cuối hệ kinh tế sinh thái Vì vậy, muốn phát triển kinh tế người phải biết lợi dụng quy luật tự nhiên để phục vụ cho tìm cách cải tạo chinh phục Chính D L Armand nhận xét với đại ý khơng có đáng tự hào biết lợi dụng quy luật tự nhiên phục vụ cho người cải tạo, chinh phục

Việc xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hợp lý dồng nghĩa với việc tạo cảnh quan nhân sinh có hiệu kinh tế cao lại có cấu trúc chức tương tự cảnh quan tự nhiên khu vực với tính ổn định cao chịu tác động tự nhiên theo thời gian Do xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp phải dựa luận sau:

- Điều kiện tự nhiên tồn diẻn biến theo quy luật vĩnh mà chưa có lực lượng sức mạnh chi phối Con người lợi dụng mạnh hạn ch ế mặt yếu để phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội

- Việc xác lập hệ sinh thái nông nghiệp khôi phục tài nguyên thiên nhiên phải tuân theo quy luật vốn có tự nhiên, nghĩa sở quy luật mà mô phỏng, xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái dễ dàng tạo nên tương đồng, tốn

- Phải nám bắt quy luật tự nhiên phải nhìn nhận thực thể có lợi nhằm mang lại hiệu kinh tế môi trường thời đại kỹ thuật, phục vụ lợi ích thời kỳ

- Hướng kinh tế sinh thái có vai trị quan trọne cơng tác xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp Các hệ sinh thái vận động phát triển theo chu trình vật chất - lượng Để phát triển kinh tế, nsười lợi dụng chu trình nhirng phải tuân theo quy luật

(15)

1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VÀ QUAN ĐlỂM t i ế p c ậ n 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu.

Cho đến có nhiều cơng trình đề cập tới khía cạnh khác có liên quan với lãnh thổ để tài nghiên cứu Trong sô tài liệu tham khảo chia làm nhóm sau:

1.2.1.1 Nhóm tài liệu liên quan đến vấn đ ề lý thuyết đ ể tài:

Hiện có nhiều tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, chia loại :

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên lãnh thổ: Công tác nghiên cứu điều tra hợp phần tự nhiên Việt Nam sớm như: nghiên cứu thành lập đồ đất tổng quát Việt Nam F R Moorman (1958, 1960), loại đất miền Bắc Việt Nam Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963), nghiên cứu đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm V M Fridland - 1973 [17] Nghiên cứu vể đặc điểm khí hậu Việt Nam số tác giả quan tâm như: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc - 1975 [62], Nguyễn Đức Ngữ, Nguyền Trọng Hiệu - 1988 [41 ], Nguyền Can - 1994 [10]; nghiên cứu thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam Trần Ngũ Phương (1970), Thái Vãn Trừng - 1978 [71] Hướng nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất nhiều tác giả để cập đến [23], [53], [571

(16)

vừa có ý nghĩa ứng dụng thực tế Trong trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái cánh quan lãnh thổ huyện Hữu Lũng, cơng trình dẫn coi tài liệu tham khảo chủ yếu

- Tổng kết kinh nghiệm xây dựng mơ hình kinh t ế sinh thái: Gần đây, nhu 11 cầu thực tiễn nên nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu kinh tế hộ gia đình

nhiêu khía cạnh khác nhau, kinh tế hộ gia đình trung du miền núi đăc biệt quan tâm (31, [6], [37], [54], [70], [86]

Tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp người nhận thức từ lâu, muốn có kết cao phải dựa vào nỏ lực hẽ thống hộ sản xuất nơng nghiệp Chính điều c Mác nêu rõ: “Ngay nước Anh với cơng nghiệp phát triển, hình thức sán xuất nơng nghiệp có lợi khơng phái xí nghiệp nơng nghiệp quy mơ lớn mà trang trại gia đình khơng sử dụng lao động làm thuê”, muốn phát triển sản xuất, tăng sản lượng lương thực không hủy hoại mỏi trường tự nhiên phải trì “nơng nghiệp bổn vững” Những vấn đổ nhà khoa học Việt Nam giới làm rõ [ 13], [ 14], Ị30], [31], (39], [45], [64], [79], [86]

Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy kinh tế hộ gia đình trang trại loại hình kinh tế có hiệu lực lượng kinh tế chủ yếu trình phát triển sản xuất hàng hóa đại Tuy nhiên, dây loại hình kinh tế tương đối mỏ nên chủ gia đình cịn nhiều bỡ ngỡ việc xác lập mơ hình hợp lý cho gia đình Để giúp cho chủ hộ chủ trang trại tổ chức tốt hoạt động kinh tế nên có sơ' cơng trình nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm xây dựng mổ hình [11], [22], [28], [55], [59], [68], [69] Các cơng trình coi tài liệu tham khảo có giá trị tiến hành xác lập mơ hình kinh tế sinh thái nơne hộ hựp lý ỏ huyổn Hữu Lũníi

1.2.1.2 Nhóm tài liệu liên quan đến lãnh th ổ nghiên cứu:

(17)

Năm 1967, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp nghiên cứu thành lập đồ thổ nhưỡng huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/50.000 [83]

Vào năm 1978, viết “Thảm thực vật rừng Việt Nam ” Thái Văn Trừng chọn huyện Hữu Lũng làm trạm nghiên cứu định vị, cấu trúc thành phần lồi q trình diễn mô tả chi tiết [71 ]

Từ năm 1986 - 1987, Bộ môn Sinh thái cảnh quan môi trường Khoa Địa lý - Địa chất Trường ĐHTH Hà Nội nghiên cứu đánh giá điều kiên sinh thái cảnh phục vụ phát triển số trồng cạn ngắn ngày huyện Hữu Lũng [8], [9]

Để phục vụ cho việc định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn, nẫm 1996 Vũ Tự Lập (và NNK) nghiên cứu cho mắt “Địa lý địa phương tỉnh Lạng Sơn” Trong cơng trình này, đặc điểm cảnh quan địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hữu Lũng tác giả đề cập đến [35]

Trong năm 1998 - 1999, việc quy hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hữu Lũng đến năm 2010 dã đuực thực hiCn [48], [78] Gần đây, số tác giả sâu xây dựng sở định lượng cho thành lập đồ đơn vị đất đai tiến hành đánh giá thích nghi, phân tích hiệu kinh tế số loại sử dụng đất trổng ăn huyện Hữu Lũng [75], [76]

1.2.2 Q uan điểm tiếp cận. 1.2.2.1 Quan điểm lịch sử:

Đối với nhà địa lý, nghiên cứu đánh giá tài ngun lãnh thổ việc xem xét lịch sử diễn biến xẩy khứ có tầm quan trọng đặc biệt Thiên nhiên chỉnh thể thống mối tổng hòa mối quan hệ tương tác Sự tồn phát triển yếu tố tự nhiên chịu chi phối yếu tô' tự nhiên khác ngược lại Do không hiểu lịch sử phát sinh, phát triển tồn chúng mối tương quan với yếu tố khác khơng thể lý giải hiên tượng tự nhiên, đưa giải pháp hữu hiệu

(18)

đơn vị lãnh thổ suy từ hệ mối tác động qua lại hợp phần địa lý tự nhiên nhân vân theo khơng gian thời gian Chẳng hạn để có phương án quy hoạch khả thi, người ta phải xác định loại hình sử dụng đất khứ hiên Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử phát triển hệ thống nông nghiệp thống trồng trạng sử dụng đất khổng thể thiếu Nói cách khác, nghiên cứu khứ sở khoa học vững cho việc đánh giá tài nguyên định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, đồng thời đưa dự báo vé kinh tế, sinh thái mơi trường cách xác

1.2.2.2 Quan điểm hệ thơng:

Quan điểm thống vận dụng triết học vật biện chứng vào việc nghiên cứu, đánh giá đối tượng phức tạp khoa học ngày nay, mà giới khách quan xem tập hợp có quy luật, theo thang bậc nhiều hệ thống với quy mô mức độ khác Các hệ Ihốne luv râì phức tạp, có chung số tính chất, là:

- Các hẹ thống thuờng bao gồm nhiều thành phần, phận cấu tạo nổn có mức độ tổ chức nội cao Những thành phần cấu tạo nên hệ thống dạng vật chất lượng Còn phận cấu tạo nên thành phần cùa hô thống đơn vị nhỏ Như vậy, nói hệ thống tạo nên nhiều hệ thống nhỏ hệ thống nhỏ lại cấu tạo hệ thống nhỏ chúng

- Giữa thành phần phận cấu tạo nên hệ thống có mối quan hệ qua lại mật thiết với thơng qua dịng vật chất, lượng thơng tin Do ta tác động vào thành phần hav hộ phận thành phần khác bị thay dổi theo phản ứng dây chuyền (chảng hạn: ta phá rừng khí hậu thay đổi, mực nước neấm hạ thấp, đất đai bị xói mịn, thối hóa ) Các hệ thống ẹọi hệ thơne có cấu trúc Đối với lãnh thổ níỉười ta phán biệt hai loại cấu trúc cấu trúc đứng cấu trúc ngang

(19)

thống lại cấu trúc thành phần nằm hệ thống cấp lớn hem Mỗi cấu trúc đểu có chức định vừa liên quan phụ thuộc, vừa chi phối lẫn nằm hệ thống cấu trúc đứng, cấu trúc ngang biến đổi theo nhịp điệu m ùa địa hệ

Giữa thống xét mơi trường ngồi có mối quan hệ thống với Để trì thống bền vững phải tìm cách giữ cho dịng vào từ bên ngồi dịng từ bên luôn cân Do đó, nghiên cứu thống, khơng phải ý đến “tính hệ thống bên trong” mà cịn phải ý đến “tính thống bên ngồi”

Nhiều nghiên cứu sử dụng đất nhà khoa học nghiên cứu sờ lý thuyết hộ thống Họ cho nông nghiệp hộ thống (Farming Systems) chứa đựng hệ thống khác như: hệ thống trồng trọt, hệ thống chân nuôi, hộ thống quản lý (Chambast Lauwe, 1963)

Việc phát triển sản xuất huyện Hữu Lũng dựa mơ hình hơ thống, tức từ quy trình sản xuất cung cách hạch toán “đầu vào” (input), “đầu ra” (output) cho đạt hiệu cao đảm bảo cho hệ kinh tế sinh thái phát triển vững Có tìm giải pháp đồng khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý Chính quan điếm giúp cho thấy rõ rằng: đánh giá tổng hợp tài nguyên xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái hộ gia đình phải đặt mối quan hệ liên ngành liên vùng, tức từ khâu sản xuất hàng hóa tiêu thụ sản phẩm phải phù hợp tầm vĩ mô vi mồ lãnh thổ

1.2.2.3 Quan điểm tổng hợp:

(20)

cho việc quy hoạch lãnh thổ bảo vệ tài nguyên, môi trường Các quan điểm nhà Đ ịa lý Liên Xô (cũ) đưa từ nam 70 như: Azgaldov (1970), M ukhina L I (1970), Ixatrenco A G (1972) Mặc dù giai đoạn hợp phần tự nhiên nghiên cứu riêng lẻ nhà địa lý cố gắng đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên áp dụng kết đánh giá tổng hợp vào định hướng quy hoạch sử dụng lãnh thổ

Trong công tác đánh giá tài nguyên quy hoạch phát triền nồng, lâm nghiệp, loạt phương pháp áp dụng, phương pháp phân tích liên hợp đồ thành phần coi phổ biến Phương pháp bước đầu làm sử cho việc thành lập đồ tổng hợp

Tính tổng hợp từ lâu xem tiêu chuẩn hàng đẩu dể xem xét, đánh giá giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Thông thường, tư liệu sở lý luận khoa học địa lý, tính tổng hợp xem xét hai góc độ khác nhau:

- Tổng hợp với nghĩa nghiên cứu đồng bộ, toàn diện điều kiộn tự nhiỏn tài nguyên thiên nhiên với quy luật phân hóa chúng nhũng mối quan hệ tương tác lẫn hợp phần tổng địa lý

- Tổng hợp kết họp có quy luật, có hệ thống sở phán tích đồng tồn diện yếu tố hợp phần thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, đồng thời phát xác định đặc điểm đặc thù thể tổng hợp lãnh thố địa lý

Như vậy, nghiên cứu đánh giá phải dựa sở kết phán tích đồng bộ, tồn diện tổne họp địa lý, đồnẹ thời hai quan niệm phải sử dụng phối hợp chặt chẽ với

1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Để thực tốt mục tiêu nội dung để tài đặt ra, có phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng như:

1.3.1 Phương pháp thông kê.

(21)

việc thực nội dung nghiên cứu theo chuẩn mẫu định sẵn, loại dồ, tài liệu cần thu thập hệ thống hóa theo để cương vạch từ trước để tránh thiếu sót liêu cần thiết cho bước tổng hợp sau Nguồn liệu thống kê bao gồm:

- Thống kê qua tài liệu, báo cáo sổ sách lưu trữ.

- Thống kê qua số liệu khảo sát, đo đạc thực địa - Thống kê qua đo đếm, tính tốn đồ.

- Thống kê qua bảng điều tra nông hộ với hệ thống tiêu định

Thực tế cho thấy phương pháp khơng thể thiếu được, sơ' liệu thu thập theo phương pháp có tính đồng cao giảm bớt thời gian di thực địa 1.3.2 Phương pháp đổ.

Để xác lập hay phân dị lãnh thổ nhân tố sinh thái nhu việc Ihể chúng khơng cịn cách khác phải sử dụng đồ Theo giới khoa học đồ gọi “ngơn ngữ” địa lý, chúng có khả nãng thổ hiộn rõ nhất, trực quan đặc trưng không gian đối tượng nghiên cứu Trên c« sở loại đổ như: địa mạo, thổ nhưỡng, thủy vãn, thực vật trạng sử dụng đất mà tính tốn tiềm năng, sức chứa khả nãng phục hồi lãnh thổ Đặc biệt để đánh giá tổng họp tài nguyên theo đơn vị lãnh thổ vấn đề khơng thể thiếu phải thành lập đồ cảnh quan Bản dồ xây dựng theo phương pháp phân tích liên hợp đồ đơn tính như: đồ địa mạo, đổ thổ nhưỡng, đồ trạng sử dụng đất Ngồi ra, phương pháp dồ cịn phương pháp thể phân bố không gian phương án quy hoạch thiết kế lãnh thổ, đồng thời giúp cho nhà quản lý đưa định tổ chức sử dụng lãnh thổ cách nhanh chóng hiệu nhiều so với việc đọc bảng thống ké dài

1.3.3 Phương pháp khảo sát thục địa.

(22)

- Tiến hành khảo sát, đo đạc thu thập số liệu tự nhiên kinh tế - xã hội theo để cương vạch

- Trên sở phiếu điểu tra bảng câu hói, tiến hành điều tra, phóng vấn hộ gia đình lãnh thổ nghiên cứu cách ngẫu nhiên diện rộng

- Nghiên cứu hiên tượng tự nhiên mối quan hệ chúng mối quan hệ tự nhiên người

- Kiểm định khẳng định kết đạt từ trình suy diễn hay tính tốn phịng

Để nghiên cứu đặc điểm cảnh quan xác định phân hóa lãnh thổ, việc khảo sát thực địa tiến hành theo tuyến chủ yếu từ trung tâm huyện Hòa Lạc, Quyếl Thắng, Hữu Liên Minh Sơn Trên tuyến tiến hành nghiên cứu, khảo sát qua dạng địa hình khác nhau, đào 126 phẫu diên đất để lấy mẫu phân tích xác định lại ranh giới loại đất, đồng thời điều tra 200 hộ gia đình thuộc 21 xã tổng số 25 xã thị trấn Việc khảo sát hiên trạng thảm thực vật tiến hành ô tiêu chuẩn khoanh vẽ theo sườn đới diện Ngồi ra, để xác định phân hóa chế độ nhiệt - ẩm, việc quan trắc vi khí hậu tiến hành điểm định vị chìa khóa xã Minh Sơn, Hịa Lạc n Bình Các sơ' liệu quan trắc thực đồng thời vào số ngày tháng cực đoan (tháng I VII) dùng đế’ so sánh với số liệu trạm trune tám huyện nhằm tìm hiệu sai sinh thái khu vực

1.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn.

(23)

Đánh giá nhanh có tham gia người dân dạng đăc biệt đánh giá nhanh nông thôn Bằng việc học tập kinh nghiệm điều tra, đánh giá cách chủ động, hệ thống không quy tiến hành cộng đồng với nhóm đa ngành, có thành viên cộng đồng Phương pháp việc làm tăng hiểu biết khả phân tích thuận lợi, khó khăn địa bàn nghiên cứu thành viên cộng đồng, cịn giúp cho nhóm đưa định cách xác đầy đủ dự án phát triển

Trong trình thực hiên đề tài, phương pháp PRA áp dụng sô' xã huyện Hữu Lũng với kết đáng khích lệ Nhóm nghiên cứu, chủ yếu thành viên cộng đồng, thu thập cách nhanh chóng thống thông tin cần cho đánh giá nhu cầu, nghiên cứu khả thi định hướng quy hoạch trồng ãn

1.3.5 Phương pháp nghiên cứu phòng.

Cũng phương pháp nghiên cứu thực địa, phương pháp nghicn cứu phòng cần thiết Phương pháp nghiên cứu phòng đạt kốl khổng mạt định tính mà cịn mặt định lượníỉ viốc phân tích xử lý thông tin, số liệu, phiếu điều tra thực cách chặt chẽ nghiêm túc

Bằng phưong pháp nghiên cứu phòn£, phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình tổng hợp xử lý Việc phân tích hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đánh giá khả thích nghi phân tích liên hợp loại đồ đơn tính để thành lập đồ cảnh quan thực bànẹ phương pháp Ngồi việc phân tích, đối chiếu loại đồ để làm rõ mối liên hệ tượng thành phần tìm quy luật chúng phục vụ cho việc định hướng sử dụng họp lý lãnh thổ thực nghiên cứu trone phònti với trợ giúp phần mềm chuyên đụní> như: Mapinfo, Micro Station,

1.3.6 Phương pháp tổng hợp.

(24)

được tổ hợp m a trận để xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập bán đồ cảnh quan huyện Hữu Lũng

Đặc biệt, để định hướng quy hoạch phát triển sản xuất ăn huyện Hữu Lũng đòi hỏi phải đánh giá tổng hợp tất mãt: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội Ngoài ra, để để xuất biện pháp, phương thức sử dụng đất hợp lý cho khu vực cụ thể cần phải xem xét tất kiểu mơ hình có khu vực nghiên cứu mối tác động qua lại hợp phần tự nhiên xã hội

Ngoài phương pháp nghiên cứu kể trên, số phương pháp khác như: phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp chuyên gia sử dụng trình thực đề tài

(25)

ĐẶC ĐIEM CAC NHAN TO HINH THANH CẢNH QUAN HUYỆN HỮU LŨNG

2.1 CÁC YẾU T ố HÌNH THÀNH CẢNH QUAN 2.1.1 Vị trí địa lý.

Hữu Lũng huyện trung du miền núi nằm phía Nam tỉnh Lạng Sơn nằm cách Hà Nội khoảng 85 km phía Bấc, dọc theo quốc lộ 1A v ề vị trí địa lý, huyên Hữu Lũng giới hạn tọa độ từ 21°32’0 ” đến 21°45’0 ” Vĩ Bác từ 106°10’0 ” đến 106°34’0 ” Kinh Đông Với tọa độ địa lý nên khu vực nghiên cứu mang đầy đủ tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Là khu vực chuyển tiếp từ đồng Bắc Ninh, Bắc Giang lên vùng đổi núi cực Nam tỉnh Lạng Sơn nên Hữu Lũng có chế độ khí hậu khác biệt với khu vực phụ cận v ề mùa đông ảnh hưởng gió mùa cực đới lục địa Đơng Bấc kết hợp với tương tác hoàn lưu - địa hình nên tạo nhiệt tương đối ơn hịa v ề mùa hè, chế độ nhiệt cao so với khu vực phụ cận có biên độ dao động nhiệt năm lên đến 8,3° c phản ánh tính khuất kín khu vực nghiên cứu

Là huyện có diện tích tự nhiên rộne lớn, Hữu Lũng có đường ranh giới dài tiếp giáp với nhiều lãnh thổ khác Ngồi việc tiếp giáp với sơ' huyện tỉnh như: Bắc Sơn, Văn Quan phía Bấc Chi Lăng phía Đơng Bấc, tồn đường ranh giới lãnh thổ Hữu Lũng phía Tây Tây Nam giáp với với tinh Thái Ngun phía Đơng Nam giáp với tỉnh Bắc Giang (xem hình 2.1)

(26)(27)

2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình. 2.1.2.1 Địa chất:

Viêc nghiên cứu địa chất, nham thạch kiến tạo cho phép xác định vai trò, chức năng, động lực phát triển lãnh thổ thành tạo cảnh quan.

Lạng Sơn nói chung Hữu Lũng nói riêng vùng trải qua lịch sử phát triển địa chất phức tạp với thành tạo địa chất có tuổi từ Cambri đến Đệ tứ Khu vực thuộc hai đới tướng cấu trúc sông Hiến An Châu vùng Đông Bắc Bắc Bộ (Dovịikovet nnk, 1965) Kết hoạt động lâu dài phức tạp trình tạo cho Hữu Lũng bình đồ cấu trúc địa chất phức tạp thể bề mặt vùng sinh thái cảnh quan đa dạng Hai hệ thống đứt gãy vĩ tuyến kinh tuyến chia Hữu Lũng thành khối lớn nhỏ có độ cao khác

Trong phạm vi vùng nghiên cứu gặp hệ tầng Thần Sa (S,ts) phía Tây với thành phần cát kết đa khoáng, đá phiến sét xám, đá phiến xen kẽ nhau, thành tạo bị uốn nếp mạnh mẽ, nhiều nơi bị biến đổi mạnh, loang lổ gặp nhiều vẩy Serixit Sản phẩm phong hóa chúng thường có màu nâu vàng Trong thời kỳ Ordovic - Silua khu vực nghiên cứu nâng lên, địa hình bị phãn cắt mạnh tạo thành sản phẩm cuội kết, cát kết trầm tích Ordovic trung - ihượng Cuối Silua nghịch đảo kiến tạo xẩy tồn vùng, trầm tích Devon sớm phủ bất chỉnh hợp thành tạo Silua cổ hon

(28)

Bảng 2.1: M ột số tính chất chủ yếu địa tầng khu vực Hữu Lũng

TT Đia tầng Tuổi Tập hợp đá Khu rực phán bô

1 Hộ Đệ tứ

(Không phân chia) Q Cát, cuội, sỏi, sét

Phân bố xã Yên Bình, Quyết Thắng ,Vân Nham

2 Hệ tầng Mảu Sơn

(Plián hệ tầng giữa) T3cms,

Bột kết xen thưa thớt cát kết màu nâu đỏ

Ust chamiellacr opinata Ragosin; u.elliptica Hua; Jutuella nuculilbrmis Hua

Phân bố xã Tân Thành Hoà Sơn

3 Hệ tầng Mẫu Sơn

(Phân hệ láng dưới) T3cms1

Cát kết quacát thấu kính cuội kết, bột kết màu nâu đỏ

Phân bố xã Tânh Thành, Hoà Sơn, Minh Hoà, Hoà Thắng

4 Hệ tầng Nà Khuấl T,nk

Cát kết, bột kết, sét vòi, phiến sét

Trigonodus tonkinensis (Maus); Costatoria phroharpa (Frech); E goldíầssi Alb, Velopecten albertii Cĩoldl'; Trigonodus sand bergeri Alb

Phân bố xã Minh Sơn, Minh Hồ, Hịa Thắng, Hồ Sơn, Tân Thành, Hồ S(Jn

5 Hê tầng Khôn

Làng T,akl

Cuội kết, sạn kết, cát kết, bôt kết, phiến sét, Tuf, riolit porphyr, riolitdaxit Gymnites cf incultus (Beyrich); Ceratites aff nodosus (Braguiece); Gerrillia albertii Credn; Hoemesia chobaiensis Patte

Phân bố xã Minh s<rn, Đô Lương, Vân Nham, Minh Hoà, Hoà Thắng, Sơn Hà, Hồ Sơn, Tân Thành, Hoà Sơn, Đồng Tân, Cai Kinh, Hữu Liên

6 Hệ tầng Lạng

Sơn T,ls

Cát kết, đá phiến sét phần có xen lớp phun trào có thành phần từ Bazơ đến axit Lytophiceras sp; Ophiceras sp; Claraia Stachei Bittner; Tirolites sp; Paranoritcs Praestans Spalh; Columbites cí Parisianus Hyatt et Smith

(29)

(tiếp theo báng 2.1)

7 Hệ tầng Đổng

Đãng p2đđ

Bauxit, alit màu nâu tím, nâu đị vơi sét silic, sét than đá vôi đen xen silic Verbeckina;

Neoschnagerina; Neoíusulinella prisca Depr, Nankinella inllata (Gob)

Phân bố xã Hữu Liên, Yõn Thịnh

8 Hệ tầng Bắc Sơn C -P b s

Đá vôi dạng khối, đá vôi trứng cá, đá vôi sét Eusulinella bocki Moell; Neoschnagerina

margaritae (Deprat)

Phàn bô' xã Đồng Tiến, Thanh Sơn, Minh Tiến, Quyết Thắng, Tân Thành, Iiồ Bình, n Vượng, n Sơn, Yỏn Thinh, Yên Bình, Hữu Liên

9 Hệ tầng Mia Lé D,ml

Đá phiến sét vôi, cát kết mika; bột kết

Euryspiriier tonkinensis (Mans); Favosites gollíussi Orb; Favosites Styriacus pen

Squameofavosites giganteus Tchem

Phàn bố xã Hữu Liên, Yôn Lập, Thanh Sơn, Quyết Thắng, Thiện Kỵ

10 Hệ tầng Bắc Bun D,bb

Cái kết, bột kết, phiến sét Youngolepis cf

Praecurson Chang et yu; Yunnanolepis sp

Phân bố xã Thiện Kỵ, Thanh Sơn, Tân

Lập-11 Hệ tầng Thần Sa

(Phu tầng trên) e.jts,

Cát kết đa khoáng, đá phiến sét xám

Phân bố xã Thiện Kỵ, Đổng Tiến, Tân Lập

12 Hệ tầng Thần Sa

(Phu tầng dưới) <s.jts2

Đá phiến, lớp mỏng cát kết đa khoáng

Phân bố xã Thiện Kỵ, Đồn£ Tiến

N guồn: Liên đoàn Bản đồ địa chất iệt Nam i3 /.

(30)

- lục nguyên - Cacbonat sông Hiến, An Châu Đặc biệt Rift An Châu phát triển trầm tích lục địa với cát kết màu đỏ tuổi Cami (T,cm s) thuộc hệ tầng Mẫu Sơn có bể dày lớn Các thành tạo Triat vùng nghiên cứu lộ phần phía Nam với diện tích lớn, địa hình thấp hản so với phần phía Bắc Thành tạo hệ tầng Lạng Sơn (T ^s) lộ thành dải rộng vắt ngang từ Tây sang Đông gồm chủ yếu cát sạn kết, đá phiến sét Plagio Riolit có chứa hố thạch chân đầu chân Rìa

Quan hệ tầng Lạng Sơn với hơ tầng Bắc Sơn (C - Pbs) phía Bắc hệ tầng Khơn Làng phía Nam (T2akl) quan hệ kiến tạo Hệ tầng Khôn Làng (T2akl), thành phần gồm sạn kết, cát kết, bột kết, đá phiến sét xen phun trào Riolit Địa hình có dạng đồi, núi thấp bị phong hoá mạnh Đất đá hệ tầng Nà Khuất phân bô' diện rộng thuộc phía Nam khu vực nghiên cứu, chạy dài thành dải đổi cao với thành phần chủ yếu sét kết, bột kết, cát kết phiến sét

Nằm chuyển tiếp lên phía Nam ranh giới huyẽn thành tạo tầng Mẫu Sơn, (TịCitis!) chia làm hai phần, phần gồm cát kết hạt vừa, hạt thô màu xám , đôi chỗ chứa cuội thạch anh, có xen lớp kẹp mỏng sét kết màu phớt vàng nâu đỏ Phần dầy khoảng 800m bao gồm sét kết bột kết màu nâu đỏ có ánh tím, màu vàng lục, náu đỏ có kẹp lớp cát kết hạt nhỏ thấu kính sét vơi dạng hạt mịn, màu xám lục Nhìn chung thành tạo Triat tron^ vùng nghiên cứu bị vò nhàu uốn nếp đứt vỡ mạnh, sản phẩm phong hóa thường cho màu vàng đỏ, nâu vàng, nâu xám, riêng sản phẩm phong hoá Riolit thường cho mầu náu đỏ [67]

Từ cuối Triat đến Jura chế độ Rilì An Cháu có tính nén ép bồn Triat khép lại dần đồng thời đơi nơi hình thành bồn địa hào núi, trầm tích lục địa chiếm ưu th ế (thành phần cát, cuội, sỏi sét) với dạng địa hình tích tụ hỗn hợp đa nguồn gốc phân bơ' rìa phía Tây chạy dọc địa phận phía Nam xã n Bình Hồ Bình khu vực nghiên cứu

(31)

2.1.2.2 Địa hình

v ể phương diện địa hình, vùng nghiên cứu thuộc vùng núi thấp trune hình Đơng Bắc Bắc Bộ, bao gồm vịm sơng Chảy dãy núi dạne cánh cung điển sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều với đỉnh cao Tây Côn Lĩnh 2.414m

Trải qua thời kỳ phát triển thăng trầm lịch sử địa chất trình ngoại sinh phá huỷ phân cắt liên tục khu vực nehièn cứu thành ba vùng có cấu trúc địa chất địa hình khác nhau:

* Vùng Bắc Hữu Lũng cấu tạo trầm tích Cacbonat tuổi Cacbon - Pecmi với trình karst diễn mạnh mẽ phát triển đến giai đoạn già nua nên địa hình chủ yếu khối karst sót với đinh cao lừ 400 - 500m với đồng thung lũng karst rộng Yên Bình, Yên Vượng, n Thịnh Hồ Bình

* Vùng Nam - Đơng Nam Hữu Lũng, cấu tạo trầm tích biổn Irầm tích lục ngun tuổi Triat Địa hình chủ yếu có dạng đổi, núi thấp độ cao tuyộl đối từ 20 - 30m đến 300 - 400m, bị xâm thực bào mòn mạnh

* Vùng Tây Bắc Hữu Lũng cấu tạo bời đá biến chất tuổi Cambri, trầm tích biển tuổi Devon Địa hình đa dạng, phức tạp bửi trình karst xâm thực bóc mịn, với khối đồi cao, núi thấp cao 300 - 400m, thung lũng karst

Với chí tiêu phân loại địa hình theo nguồn Rốc trắc lượng hình thái [7|, địa hình khu vực nghiên cứu chia làm ba loại: đồng bằng, đồi, núi với kiểu địa hình đặc trưng sau:

- Kiểu địa hình núi thấp: Thực chất đồi cao có đinh vượt lẽn n 500m, nhimg lượng địa hình lớn, mức độ chia cắt sâu vượt lOOm, nên

chúng xếp vào kiêu địa hình núi thấp có nguồn gốc bào mịn xâm thực karsl Kiểu địa hình chia ra:

(32)

Proluvi, Deluvi, Aluvi Các dạng địa hình phân bố rải rác phía Tây Bắc, Đơng Bắc phía Nam thị trấn Hữu Lũng.

+ Đ ịa hình núi thấp karst đá vơi tuổi Cacbon Pecmi: có lượng địa hình lớn, độ chia cắt sâu 500m gồm dạng sườn rửa iũa hồ tan đổ lờ, sườn tích tụ sản phẩm đổ lở, thung lũng karst với đồng karst Các dạng địa hình phân bố chủ yếu phía Bắc thị trấn Hữu Lũng núi nằm rìa phía Tây vùng nghiên cứu

- Kiểu địa hình đổi cao bào mịn, rửa trơi đá phiến sét, cát bột kết: có nãng lượng địa hình trung bình, độ chia cắt sâu 50 - lOOm Đây tập hợp dạng sườn bóc mịn rửa trơi xen máng trũng tích tụ hỗn hợp deluvi aluvi Kiểu địa hình phân bố xen kẽ với kiểu đồi thấp xuất nhiều gần ranh giới phía Tây Nam khu vực nghiên cứu

- Kiểu địa hình gị đồi thấp rửa trơi - bào mịn phiến sét cál bột kết: có nãng lượng địa hình thấp, độ chia cắt sâu 50m gổm dạng sườn rửa trôi bào mịn xen máng trũng tích tụ hỗn hợp aluvi, deluvi Tập hợp dạng địa hình phân bố chủ yếu khu vực thị trấn Hữu Lũng

- Kiểu địa hình đồng bàng thung lũng tích tụ, rửa trơi với dạng địa hình: + Đ ịa hình thềm tích tụ, rửa trơi nguồn gốc sơng: Đó thềm tích tụ, trơi (dã khỏi ảnh hưởng cùa mùa lũ) phân bô' dọc sông Thương chiều dài 25 - 30 km, rộng từ vài trăm mét đến lOOOm dọc theo sông Trung dài 25 - 27 km, rộng từ vài trãm mét đến km

+ Đ ịa hình đồng tích tụ, rửa trôi đa nguồn gốc: với chiều dài từ - 12 km, rộng từ vài Irăm mét đến - km, vật chất lớp chủ yếu trầm tích Đệ tứ khổng phân chia với cát, cuội, sói, sét, lớp phủ tầng mặt mang tính chất đa nguồn gốc, phân bố dọc theo xã Hồ Bình, n Bình, Quyết Thắng phần giáp ranh bốn xã Vân Nham, Minh Tiến, Thanh íkm Đổng Tiến.

(33)

Như vậy, phức tạp cấu trúc địa chất hình thái địa hình chi phối mạnh mẽ quan hệ chế độ nhiệt - ẩm, tính chất thuỷ văn, đặc tính thố nhưỡng, thảm thực vật vùng nghiên cứu Điều ảnh hưởng đến cường độ xu hướng chuyển hoá vật chất, lượng cấu trúc đứng cấu trúc ngang, góp phần thành tạo nên đơn vị cảnh quan khu vực nghiên cứu

2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 2.1.3.1 Khí hậu

Khu vực nghiên cứu thuộc vùng Đơng Bấc Bác Bộ, mang đầy đù tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa với tổng tích ôn trung bình hàng năm từ 7.500 - 8.500°c có mùa hè nóng mưa nhiều, có mùa đơng lạnh mưa [41 ] Với vị trí chuyển tiếp từ đồng Bắc Ninh, Bắc Giang lên vùng đồi núi cực Nam tinh Lạng Son nên Hữu Lũng có ch ế độ khí hậu khác biệt với khu vực phụ cận Vồ mùa hè (tháng VI, VII VIII) năm bị xố phân hố khí hậu theo lãnh thổ mà lại chứng “nhiệt đới” chung, kể Lạng S(m Nhưng với tháng nhiệt độ thấp mùa đông (tháng XII, I II) với ảnh hưởng gió mùa cực đới lục địa Đơne Bắc từ vị trí địa lý tương tác hồn lưu - địa hình tạo phân hoá vể nển nhiệt rõ nét Nếu Lạng Sơn (đầu đón gió) Bắc Sơn (hút gió) nhiệt mùa đông thấp 13,7 - 14,7° c vào loại rét Hữu Lũng mức trung bình 15,8° thấp Lục Ngạn, Bắc Giang, Hà Nội Thái Nguyên [2] Hữu Lũng nhận nhiệt độ mùa đông tương đối ơn hồ, mùa hè chế độ nhiệt thuộc cao so với khu vực phụ cận xung quanh có biên độ dao động nhiệt năm lên đến 8,3° c phản ánh tính khuất kín khu vực nghiên cứu (xem bảng 2.2)

Kết tương tác hồn lưu khí với yếu tố địa hình, nén nham vị trí địa lý khu vực nghiên cứu tạo phán hố hình thành nên hai tiểu vùng khí hậu:

- Phía Bắc bao gồm xã Thiện Ky, Quyết Thắng, Hồ Bình, n Bình, n Thịnh Yên Vượng Cai Kinh Đây dải đá vói cuối cánh cung Bắc

(34)

- Phía Nam khu vực đồi núi thấp chuyển tiếp từ đồng Hà Bắc có chế độ ộ nhiệt ẩm mang nét đặc thù khu vực Hữu Lũng [15]

Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình tháng mùa địng mùa hè sô trạm

Nền nhiệt (°C) Các tháng mùa đơng Các tháng mùa hè

Trạm khí tượng XII I II TB VI VII VIII TB

Hữu Lũng 16,5 15,0 16,1 15,8 28,1 28,5 27,7 28,1

Đình Lập 15,1 13,8 15,1 14,7 26,8 27,1 26,4 26,7

Bắc Sơn 14,2 12,8 14,1 13,7 26,4 26,7 26,1 26,4

Thái Nguyên 17,3 15,5 16,8 16,5 28,3 28,5 27,9 28,2

Lục Ngạn 17,4 15,4 16,7 16,5 28,4 28,8 28,0 28,4

Bắc Giang 17,7 15,9 17,1 16,9 28,7 20,9 28,3 28,7

Lạng Sơn 14,8 13,3 14,3 14,1 26,9 27,0 26,6 26,8

Nguồn : Sơ'liệu Khí tượng, Tliuỷ vân ì 'iệt Nam 1151.

a Đặc diêm khí hậu khu vực phía Bấc lãnh th ổ nghiên cứu:

Do ảnh hưởng địa hình đá vôi nên vào mùa hè khu vực thường mát có nhiệt độ thấp khu vực phía Nam từ 1,0 - 1,5 °c Các thánỉỉ nóng tập trung vào m ùa hè, tức từ tháng VI đến tháng VIII năm Mùa lạnh kéo dài từ tháng XII đến tháng II, lạnh vào tháng I với nhiệt độ khơns khí trung bình 12,8 ° c thấp khu vực phía Nam từ - 2,5 °c.

(35)

B ảng 2.3: M ột số đặc trưng khí hậu khu vực phía Bác Hữu Lũng. Chỉ tiêu

Tháng

Nãm

I II m IV V VI v n VIII IX X XI XII

Nhiêt đô

( Q 12,8 14,1 17,6 21,6 25,1 26,4 26,7 26,1 24,8 22,1 17,9 14,2 20,8

Lượng mưa

TB(mm) 35,5 30,3 51,6 122,8 199,8 232,6 262,8 279,1 265,5 79,9 46,6 23,6 1540,9

Số ngày

mưa phùn 4,3 6,8 7,9 3,8 0,2 0,1 0,1 0,0 0,0 0,2 1,0 2,4 26,8

Đô ẩm

(%) 80 83 85 84 81 82 83 85 83 80 80 78 82

2T (°C) 25,6 28,2 35,2 43,2 50,2 52,8 53,4 52,4 29,6 44,1 35,8 28,4

P/2T 1,39 1,07 1,47 2,84 3,98 4,40 4,92 5,33 8,87 1,82 1,30 0,83

Nguồn : Sơ'liệu Khí tượng, Thuỷ văn Việt N am iI l.

b Đặc điểm khí hậu khu vực phía Nơm lãnh thổ nghiên cứu:

Đặc trưng khu vực địa hình đồi núi thấp có nguồn gốc xâm thực, bào mịn rửa trơi, che chắn khối núi đá vôi khu vực phía Bắc Vì vậy, mùa đơng nhiệt độ trung bình khoảng 15,9°c, cao khu vực phía Bắc từ 1,5 - 2,0°c Về mùa hè, nhiệt độ trung bình khu vực đạt ,l° c , cao khu vực phía Bắc từ 1,5 - 2,0°c.

(36)

Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm đạt 827f tương đương vơi khu vực phía Bấc lại có khác biệt biến trình độ ẩin khơng khí mùa v ề mùa hè, có độ ẩm khơng khí cao mùa đơng lại thấp khu vực phía Bắc.

B ảng 2.4: M ột sơ đặc trưng khí hậu khu vực phía Nam Hưu Lung.

Chỉ tiêu Tháng Năm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Nhiêtđô

(°Q 15 16,1 19,5 23,5 27,1 28,1 28,5 27,7 24,7 23,9 20,0 16,5 22,5

Lượng mưa

TB(mm) 24,0 25,0 36,9 133,3 182,4 233,1 237,7 283,5 172,8 106,8 37,4 15,3 488,

Số ngày

mưaphùn 3,2 4,2 6,0 2,6 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,4 0,6 17,1

Độ ẩm (%) 79 80 84 85 81 83 84 86 84 82 79 78 82

2T (°C) 30,0 32,2 39,0 47,0 54,2 56,2 57,0 55,4 49,4 47,8 40,0 33,0

P/2T 0,8 0,78 0,95 2,84 3,36 4,15 4,10 5,12 3,50 2,23 0,93 0,46

Nguồn : Sơ'liệu K hí tượng, Thuỷ văn \ 'iệt N am ị !.

Nhìn chung, Hữu Lũng có chế độ gió tương đối ổn định năm Tốc độ gió trung bình 0,94m /s với ba hướng gió chính: gió mùa Đơng Bắc (các tháng XI, XII, I, II, III), gió Nam Đơng Nam (các tháng IV, V, VI, VII, VIII, IX, X) Vào mùa đơng tốc độ gió thường cao hon đạt tốc độ trung bình 1,1 m/s Hữu Lũng khu vực có cường độ gió nhỏ, thuận lợi cho phát triển trổng Vào mùa mưa bão, khu vực chịu ảnh hưởng gió so với vùng lán cận thổ tính khuất kín khu vực nghiên cứu v ề m ùa Đỏng, khơng khí trở nên khơ, lạnh mưa phùn điểu kiện thuận lợi việc hoa, đậu trồng dài ngày, đãc biệt ăn

2.1.3.2 Thuỷ văn:

(37)

gốc dòng chảy Khu vực nghiên cứu có hai đứt gãy, hình thành nên hai hệ thống sơng là: sơng Hố sơng Trung Đây hai sơng Hữu Lũng có tổng chiều đài địa bàn nghiên cứu 32 km

Sông Trung bắt nguồn từ khu vực núi đá vơi có hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy qua địa phận xã Quyết Thắng, Yên Bình, Đồng Tân, Nhật Tiến, Thị trấn Mẹt với chiều dài khoảng 17 km, lưu lượng bình quân đạt 1,5 - 32,6 m J/s, bắt nguồn từ khu vực núi đá vôi, thảm thực vật đầu nguồn bị tàn phá khả điều tiết dịng chảy kém, mùa lũ lên tới 768m Vs

Sơng Hố có hướng Đơng Bắc - Tây Nam, chảy qua địa phận xã Hoà Lạc, Cai Kinh, Hồ Sơn, Hoà Thắng, Đồng Tân, Minh Hoà hội lưu với sông Trung thôn Na Hoa xã Hồ Sơn Con sơng có tổng chiều dài chảy qua địa bàn nghiên cứu 15 km, lưu lượng thấp 0,28 m3/s, lưu lượng cao mùa lũ đạt 279 m 3/s

Cùng với hai sơng chính, khu vực nghiên cứu thống dịng khe, dịng suối góp phần cung cấp nước cho hoạt động sản xuất huyện

Các hệ thống khe, suối bắt nguồn sườn xâm thực bóc mịn rửa trơi phân bỏ' xã phía Nam khu vực nghiên cứu hình thành nên hai dạng dòng chảy:

- Dòng chảy thường xuyên gồm suối, khe có nước chảy quanh nãm, bát nguồn trên địa hình dốc với thảm thực vật rừng tư nhiên có độ che phủ lớn khoảng 70 -75 f.

- Dòng chảy tạm thời gồm suối, khe chi có nước chảy vào mùa mưa,bắt nguồn địa hình dốc độ che phủ thảm thực vật thấp (30 - 40CÁ ) khả giữ nước

Các hệ thống khe, suối bắt nguồn địa hình karst, hình thành dịng chảy tạm thời theo mùa, phân bơ' phía Bấc khu vực nehiên cứu Do đặc thù địa hình karst nên khe, suối thường ngắn, dốc dễ trở nên khô cạn

(38)

Qua khảo sát nhiểu nãm cho thấy khu vực nghiên cứu có nguồn nước ngẩm tương đối phong phú, vể mùa mưa khu vực phía Nam có mực nước ngầm sâu từ - 4m, khu vực phía Bắc địa hình núi đá vơi nên có mực nước ngầm sâu hơn, dao động từ - 6m v ể mùa khơ khu vực phía Bắc có độ sâu mực nước ngầm 10 - 12m khu vực phía Nam - lOm

Như vậy, qua phân tích cho thấy khu vực nghiên cứu có chế độ nhiệt ẩm, vừa mang tính chất chung khí hậu miền Đơng Bắc Bấc Bộ, vừa có nốt đặc thù riẽng khu vực trung du, miền núi Hữu Lũng Đây tiền đẻ quan trọng thuận lợi cho việc phát triển loại trồng, đặc biệt loại ăn có giá trị kinh tế cao

2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng sinh vật 2.1.4.1 T h ổ nhưỡng

Đất hợp phần tự nhiên cấu trúc đứng cảnh quan Thồng qua tính chất lý học, hoá học sinh học, đất tham gia trì sống cảnh quan, v ổ quy luật thành tạo, đất vừa mang tính địa đới, vừa thành tạo mang tính phi địa đới xem tảng để diễn quan hệ tương tác chặt chẽ, theo nhiều chiều thành phần tự nhiên với quy mơ tính chất khác Trong hệ thống phân loại cảnh quan, đất tham gia vào cấu trúc cảnh quan Ở cấp lớn hệ thống phân loại cảnh quan thường lớp đất nhóm đất Những cấp nhu kiểu, hạng loại cảnh quan, đất tham gia cấu thành cảnh quan thường kiểu đất, nhóm loại hay loại đất Trong đơn vị cấu trúc hình thái cảnh quan dấu hiệu phân loại cấp dạng tiểu tổ hợp đất (là tập hợp biến chủng đất) Các khoanh đất tổ hợp đất có mối quan hệ phát sinh rõ rệt chúne thườne lặp lại cách đặn có quy luật Việc nghiên cứu đặc điểm lớp vỏ thổ nhưỡne có ý nuhĩa quan trọng nghiên cứu thành lập đổ cánh quan

(39)

cho lớp vỏ thổ nhưỡng Trong khu vực nghiên cứu gồm có 10 loại đất với tổng diện tích 51.889,78 ha, chiếm 64,78% diên tích tự nhiên tồn huyện

Kết nghiên cứu quy luật phân bố quy mơ diện tích loại đất từ đồ thổ nhưỡng huyên Hữu Lũng tỷ lệ : 50 000, kết hợp với kết khảo sát thực địa đào 126 phẫu diện đất (phẫu diên chính, phụ thãm dị), có 65 mẫu phân tích đặc tính lý hố đất nằm dạng cảnh quan khác để làm sở cho việc phân tích đánh giá tiềm nãng đất đai đơn vị cảnh quan

- Đất đỏ vàng phiến sét (Fs):

(40)

B ảng 2.5: T hống kê diện tích loại đất theo độ dốc tầng dày khu vực Hưu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Su 10

Ix>ai đất Pb p Fv Fs Fa Fq Fp FL Dv D

X 516,34 2420,53 1087,44 - - - 437,45

-Y - - - 3561,79 4080,99 1343,62

0 - 8° X - - - 78,98 25,09 - - 3141,27 -

-I 516,34 2420,53 1087,44 78,98 25,09 - - 6703,06 4518,44 1343,62

% 100 100 29,00 0,46 0,41 - 100 100 100

X - - - 2523,25 - 502,47 - -

-Y - - 1887,44 110,26 4630,13 70,96 - -

-8 - 5" z - - 1275,24 1674,59 - - -

-I - - 1275,24 6085,28 110,26 5132,60 70,96 - -

-</< - - 34,01 35,30 1,81 55,43 100 -

-X - - - 171,40 - - -

-Y - 386,79 4019,67 521,81 830,26 -

-13 - 25" / - 4.50,65 - -

-s - 386,79 4470,32 521,81 1001,66 - - -

-<7, - - 33,99 25,93 8.56 10,82 - - -

-X - - -

-Y - 6600,82 3X57,81

-> 25" z - - - - 1587,19 3124,83 - - -

-V - 6600,82 544.5,0 3124,83 -

-<7< - - 38,29 89,36 33,79 - - -

-Tổng 516,34 2420,53 3749,47 17235,40 6102,16 9259,09 70,96 6307,06 4518,44 1343,62

'/< 0,64 3,0 4,66 21,42 7.58 11,51 0,9 7,84 5,62 1,67

(41)

- Đ ất vàng dỏ Riolit (Fa):

Loại đất có diện tích 6.102,07 ha, chiếm 7,58% tổng diện tích tự nhiên tồn hun tập trung kiểu địa hình núi thấp thuộc xã Đô Lương, Nhật Tiến, Thiện Kỵ, M inh Sơn, Hồ Sơn Với ,3 ^ diện tích loại đất có độ dốc 25° nơi có thảm thực vật trảng cỏ, bụi đất trống đồi núi trọc độ dày tầng đất m ỏng, 50 cm Kết phân tích đặc tính lý, hố cho thấy loại đất có thành phần giới dao động từ thịt trung đến đất thịt nạng, có phản ứng chua đến chua (pHKCL tầng mãt từ 3,85 - 4,4), hàm lượng chất hữu tầng mặt đạt mức trung bình (OM 2,24 - 3,75%), khả hấp phụ đất đạt mức trung bình (CEC từ - 16 me/lOOg đất) đất thuộc loại đói kiềm Hàm lượng chất tổng số mức trung bình trừ Kali tổng số đạt mức giàu Nhìn chung loại đất có độ phì mức trung bình khá, thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp

- Đ ất vàng nhạt cát bột kết (Fq):

(42)

là loại đất có độ phì từ thấp đến trung bình khu vực địa hình thấp thoải đầu tư phát triển loại trồng lâu năm

- Đất nâu đỏ đá vôi (Fv):

Loại đất có diện tích khơng đáng kể phán bơ' chủ yếu kiểu địa hình núi thấp karst, xã thuộc khu vực phía Bắc huyện Hữu Lũng Đây loại đất phát triển trẻn sườn, chân sườn tích tụ sản phẩm đổ lở đá vơi với diện tích 3.749,47 ha, chiếm 4,66% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện

- N hóm đất phù sa (P b, P):

(43)

từ nghèo đến nghèo Loại đất khu vực nghiên cứu thường sử dụng vào việc trổng lúa, màu ăn quả.

- Đất dỏ vàng biến đổi trổng lúa nước <F l):

Trong khu vực nghiên cứu, loại đất tập trung chủ yếu chân sườn máng trũng tích tụ có độ dốc - 8°, với diện tích 6.703,06 ha, chiếm 8,337r tổng diện tích tự nhiên Trong trình canh tác, kết cấu đất bị phá vỡ tượng giây xuất số phẩu diện Sự phân tầng đất rõ, lớp mặt tầng đất canh tác dày từ 15 - 20cm có màu xám trắng thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ Càng xuống sâu, thành phần giới tăng, đất thường chua, nghèo chất hữu (OM < 1,0%), chất tổng sô' dễ tiêu mức từ nghèo đến trung bình Đối với loại đất này, để đạt suấl cao sản xuất cần phải tăng cường bón phân hữu bón vơi khử chua cho đất

- N hóm đất dốc tụ (D Dv):

Nhóm đất hình thành sản phẩm dốc tụ, dọc thung lũng vcn chân đồi núi thấp với diện lích 5.862,06 ha, chiếm 7,29c/( tổng diủn tích tự nhiên Nhóm đất có độ dốc nhỏ, từ - 3° với tầng dày tập trung chủ yếu từ 50 - 100 cm Đất có thành phần giới thịt trung bình, độ phì dao động từ nghèo đến trung bình Nhóm đất sử dụng vào mục đích phát triển nơng nghiệp huyện 2.1.4.2 Thảm thực vật

Thảm thực vật họp phần quan trọnR tổng hợp thể lãnh thổ, đồng thời họp phần nhạy cảm biến đổi nhanh chóng trước nhữnti tác động cùa người Việc nghiên cứu hợp phần cảnh quan nói chung nghiên cứu diễn lớp phủ thực vật nói riêng giúp ta biết động thái phát triển đơn vị cảnh quan có ý nghĩa to lớn việc định hướne quv hoạch khai thác, sử đụng hợp lý tài nguyên quan điểm sinh thái phát triển lâu

(44)

loại ẩm đến ẩm Hữu Lũng (Thái Vãn Trừng 1970) ngồi việc nghiên cứu nhân tố trình bày cịn phải nghiên cứu dặc thù lãnh thổ mối quan hẹ với khu hệ động, thực vật giải thích khác biệt thành phần loài khu vực nghiên cứu

Do giới hạn vể vị trí địa lý, huyện Hữu Lũng nằm khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố địa với loại đặc hữu như: Lim (Erythrophleum fordii), Gội (Aglaia gigantea), Lát Ngoài khu vực nghiên cứu cõn nằm khu vực giao lưu nhiều luồng thực vật di cư như:

- Luồng Indo - Malaysia: với họ dầu Chò nâu (Dipterophleum tonkinensis), Chò (Parashorea stellata), Táu nhỏ (Vaticatonkinensis), Táu măt quỷ (Vatica astrotricha)

- Luồng Him alaya - Vân Nam - Quý Châu: với họ Dẻ (Fagaceae) Dè gai (Castanopsis boisii)

- Luồng An Độ - Miến Điện: Họ Săng lẻ Bầng lăng, Tếch (Tectona grandis) Do xâm nhập đan xen từ nhiều luồng thực vật di cư tạo cho Hữu Lũng đa dạng, phức tạp thành phần lồi, lồi thực vật từ phía Bắc xuống chủ yếu Với nhiều nhóm quần hợp thực vật khác phân bô' khu vực khơng lớn phân hố khơng rõ rệt gây nhiều khó khăn cho việc nghiên cứu Tuy nhiên, sở k ế thừa kết nghiên cứu Thái Văn Trừng, Vũ Đức Minh cục điều tra (Tổng cục Lâm nghiệp) với trình khảo sát thực địa, thảm thực vật khu vực nghiên cứu phân quần hợp sau:

la) Rừng thứ sinh (nhóm quần hợp: Lim, Trám, Ngát, Ngội, De, Dẻ)

Ib) Rừng non tái sinh (nhóm quần hợp: Trám, Ngát, De, Dẻ, Bời lời, Sau sau) Ic) Trảng bụi tạp (nhóm quần hợp: Sau sau, Thành níỉạch, Thầu táu, Găng gai, Ba bét, Mua)

Id) Trảng bụi thưa cộng cỏ non (nhóm quần hợp: Thầu táu, Thành ngạch Găng gai, Guột, c ò lào)

(45)

Ilb) Rừng non tái sinh (nhóm quần hợp: Trám Ngát, Kháo, Dẻ, Sau sau) IIc) Trảng bụi tạp (nhóm quần hợp: Ba bét, Hu đay, Bời lời, Ba chẽ, Hu me, Thầu táu)

Illa) Rừng trồng ( quần hợp: Mỡ) Illb) Rừng trồng (quần hợp: Bạch đàn) IIIc) Rừng trồng (quần hợp: Sau sau) Illd) Rừng trổng (quần hợp: Vầu) Ille) Rừng trồng (quần hợp: Thông)

IVa) Rừng núi đá vôi (nhóm quần hợp: Nghiến, Mạy tèo, Ơ rơ) IVb) Trảng bụi thưa núi đá vôi

Va) Cây màu công nghiệp hàng năm (Ngô lạc, Khoai lang, Thuốc lá, Mía, Dứa, Đậu đỗ, Rau xanh )

Vb) Lúa (hai vụ lúa, vụ lúa - vụ màu, vụ lúa - vụ bỏ hoang) Vc) Cây công nghiệp ăn lâu năm (Chè, Vải, Na, Nhãn, Cà phê, Quýt )

Vd) Nương rẫy

VI) Ruộng nương hoang hoá

(46)

Khu vực phía Bắc Hữu Lũng núi đá vơi, phát triển chủ yếu hai nhóm quần hợp: IV a tập trung xã Hữu Liên, n Vượng, Hồ Bình, Tân Lập quần hợp IVb tập trung xã Thiên Kỵ, Yên Bình, Cai Kinh Các khu vực địa hình thấp thung lũng dốc tụ, sườn đồi thoải, chủ yếu phát triển nhóm quần hợp: Va, Vb, Vc, Vd, VI

Quá trình khai thác lãnh thổ dựa phương thức sản xuất lạc hậu nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng đặc biệt quần hợp có chu kỳ phát triển dài địi hói điều kiện sống phức tạp, khác độ tuổi khác như: Lim, Sến, Táu, Chò, Ngát, V ì vậy, cần phải bảo vệ khoanh ni diện tích rừníi thảm rừng tái sinh nhằm đẩy nhanh trình diễn thè' thứ sinh thảm thực vật rừng cúa khu vực nghiên cứu

2.1.5 Mức độ nhân tác

Mức độ nhân tác dấu hiệu phân loại cấp dạng cảnh quan xác định theo quan hệ diện thứ sinh nhãn tác dạng cánh quan lấy tác động chủ yếu dạng [33] Bàng hoạt động kinh tố, người làm thay đổi mạnh mẽ lớp phú thực vật, thổ nhưỡntỉ chè' độ nhiệt ẩm đơn vị cảnh quan Có tác dộna mạnh làm biến đổi sáu sác nên cảnh quan khó có khả phục hồi, nhưnu lại có tác động chi mang tính chất tạm thời nên sau ngừng tác động dạng cảnh quan phục hồi, chí có nhữn? tác độn2 tích cực nârm cao độ phì nhiêu bằne nhữna biện pháp khoa học kỹ thuật Nghiên cứu phân chia mức độ tác độnẹ khác người cho phép tìm mối quan hệ tự nhiên xã hội để tạo tiền đề cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên

(47)

Nhìn chung, mức thu nhập khu dân cư sống thị trấn với khu dân cư sống vùng xa, vùng cao có chênh lớn Q trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, sản xuất nông - lâm nghiệp coi hoạt động kinh tế chủ yếu chiếm tỷ trọng cao nển kinh tế huyện sản xuất hàng hóa vản chưa phát triển Việc đầu tư thâm canh để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thời gian qua chưa trọng mà cịn nạng bóc lột tự nhiên nên tác dộng mạnh mẽ làm thay đổi sâu sắc lớp phủ thực vật thổ nhưỡng huyện Hữu Lũng

Dựa nghiên cứu trạng thái diễn thảm thực vật đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng lãnh thổ nghiên cứu, chia mức độ nhân tác thành mức sau:

1 Tác dộng yếu (gần nguyên trạng); Mức độ tác động thường xẩy khu vực xa dân cư, có địa hình hiểm trở (núi thấp bóc mịn núi thấp karst), khổng thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên đặc biệt tài nguyên rừng tài nguyên đất Những khu vực chịu tác động nu ười thổ rõ qua irạng thái diẻn thảm thực vật gần nguyên trạng £ồm quần hợp rừng tái sinh (la, Ib, Ic, lia, nb, IVa) với trạng thảm thực vật rừng tự nhiên có tỷ lẻ che phủ rừng cao (lớn hon 70%), tầng dày đất đa phần giữ mức từ 50 đốn lOOcm

2 Tác dộng mạnh có Iiăng phục hổi: x ẩ y địa hình đá vối bời khai thác không hợp lý người dân địa phương nên làm cho thảm thực vật rừng tự nhiên bị biến đổi mạnh thay vào trảng cỏ bụi Mặt khác, địa hình đá vơi có tầng dày đất mỏng độ dốc lớn nên việc phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên trở nên khó khăn

(48)

hợp trảng cỏ bụi tạp (Ic, IIc), trảng cỏ bụi thưa (Id, IVb) với thành phần loài sau sau, thành ngạnh, thầu dầu, ba chẽ, mua, ba bét, bời bời, tỷ lệ che phù thấp khoảng 40%, tầng dày đất phần lớn cịn mức trung bình 50 - 70cm Đây loại hình diễn thứ ba, thiên hướng thối hố khoanh ni, hảo vệ phục hồi trở lại trạng thái ban đầu khoảng thời gian tươne đối ngắn

4 Tác dộng tích cực: Tập trung khu vực có địa hình tương đối ; phảng (đồng thung lũng tích tụ) nhữne khu vực đồi núi thấp với tầng đất dày, gần khu dân cư Ở đây, bên cạnh diện tích đất nông nghiệp truyền thống (lúa, hoa màu ãn quả), có phần diện tích hoang hố, độ phì thấp dang phục hồi thảm thực vật rừng trồng Bằng việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật thuỷ lợi, bón phân khử chua nâng cao độ phì cho đất với phương thức nông - lâm kết hợp người dân địa phương mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp truyền thống phục hồi thảm thực vật rừnu

Dựa vào đặc điểm sinh thái trạng ihái diễn có thê chia tác động tích cực thành mức độ khác nhau:

- Tác động tích cực khơng thường xun: Tập trung nơi địa hình dốc khơng có rừng Bằng phương thức khoanh nuôi, trồng rừng hay nông - lâm kết hợp tạo nên thảm thực vật rừng trồng, góp phần phục hồi tài nguyên rừng, tăne tý lệ che phú giảm diện tích đất trống đồi núi trọc

- Tác động tích cực theo tliời vụ: Tập truna nhũng khu vực địa hình thoải, gần nơi dân cư, giao thône thuận tiện, khả cấp nước thoát nước tốt Thảm thực vật chủ yếu quần hợp trồng dài ngày công nghiệp dài ngày (cà phê, chè), ăn (vải, na, nhãn, mít )

(49)

2.2 KHÁI QUÁT VỂ s ự PHÂN HOÁ LÃNH THỔ T ự NHIÊN VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN

2.2.1 Những nhân tơ ảnh hưởng đến phân hố lãnh thổ

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phân hoá lãnh thổ để tạo thành đ(m vị cảnh quan khu vực trung du miền núi Hữu Lũng Trong số đó, vị trí địa lý kiến tạo địa mạo nhân tố vô quan trọng, ảnh hưởng gián tiếp đến nhân tố khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng sinh vật

Vị trí địa lý lãnh thổ phản ánh tính địa đới tượng, thành phần tự nhiên cảnh quan Xét phạm vi khu vực nghiên cứu, phán hoá lãnh thổ theo vĩ độ địa lý để hình thành nên đơn vị cảnh quan không thổ hiên rõ ảnh hưởng nhân tơ' phi địa đới Do đó, kiến tạo - địa mạo coi nhân tổ' chủ đạo, ảnh hưởng đến phân hoá tượng, Ihành phần tự nhiên cảnh quan theo đai cao theo hướng sườn Tron? lịch sử phát Iriổn, lãnh thổ chịu tác động lâu dài trình san lại đưực tân kiến lạo làm trỏ lại với mức độ nâng không đồng Kết hợp với xâm thực, bào mịn q trình ngoại sinh tạo nên kiểu địa hình núi thấp, đồi cao, gò đổi thấp thung lũng, ó lãnh thổ nghiên cứu chủ yếu có hệ tầng c - Pị, p 2, Tị, T2 Tj, troníỉ hệ tầng c - p, phần lớn tập trung phía Bắc Do khu vực có kiểu địa hình karst phát triển mạnh kết tạo nhiều núi đá vôi hiểm trở với thung lũng cánh đồng karst Tương tác hồn lưu khí địa hình tạo khác biệt chế độ nhiột ẩm, thời kỳ mưa, thời kỳ khô hạn Vào mùa hị, phân hố vổ nhiệt theo lãnh thổ bị xố đi, cịn lại chứnti “nhiệt đới” chung Tuy nhiên, tháng mùa đơng với ảnh hưởna gió mùa Cực Đới lục địa Đơng Bấc tương tác hồn lưu - địa hình tạo phân hố nhiệt cách rõ rệt

(50)

trung bình 15°c khu vực đồi thung lũng với độ cao tuyêt đối 150 m vào m ùa đơng thường có tháng nhiệt độ trung bình từ 15 - 18°c

Chính tương tác nển tảng vật chất rắn địa hình với tảng nhiệt ẩm nhân tố tiền đề chi phối đến trình hình thành thổ nhưỡng lớp phủ thực vật Trong khu vực nghiên cứu, thực vật chủ yếu loại chịu lạnh khô số loài thực vật sau nương rẫy Hiện thảm thực vật tự nhiên có nguy suy thoái nguyên nhân làm cho đất bị thoái hoá

Như vậy, khu vực đặc trưng nhiệt - ẩm, kiểu thảm thực vật kiểu đất tương ứng Sự phân hóa điều kiện tự nhiên cảnh quan huyện Hữu Lũng bị chi phối đồng thời quy luật địa đới quy luật phi địa đới Những quy luật tác động thời, tổng hợp quy định nét đặc Ihù cảnh quan lãnh thổ Hữu Lũng

2.2.2 Hệ thòng phân loại cảnh quan

2.2.2.1 Nguyên tắc nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan

Sự phân hoá lãnh thổ để thành tạo nên đơn vị cảnh quan định hởi quy luật tự nhiên (quy luật địa đới, quy luật đai cao, quy luật địa ô) Bàn đồ cảnh quan phải thể đầy đủ đặc điểm, mối quan hệ tương hỗ eiữa hợp phần tự nhiên đơn vị cảnh quan đơn vị cánh quan cách khách quan Nghiên cứu thành lập đổ cảnh quan thiết phái có phưong pháp khoa học, thời việc thực phương pháp phải dựa sô' nguyên tắc chủ yếu như: nguyên tắc phát sinh hình thái, nguyên tắc tổng hợp, nguyên tắc đồng tương đối Các nguyên tắc có liên quan chặt chẽ với phải vận dụng cách linh hoạt, bổ sung lẫn việc thể cấu trúc chức đơn vị cảnh quan

(51)

trong tương lai Theo nguyên tắc này, đơn vị cảnh quan có nguồn gốc phát sinh hình thái tương đối giống xếp vào đơn vị cấp lớn hơn, trái lại đơn vị lãnh thổ có hình thái tương đối đồng khơng có nguồn gốc phát sinh phân hoá thành cấp đơn vị khác nhau, từ tạo sờ cho việc vạch ranh giới cấp đơn vị cảnh quan

- Nguyên tấc tổng hợp: Các đơn vị cảnh quan nhũng địa tổng thể tự nhiên, thống động lực cấu thành từ hợp phần tự nhiên mối quan hố mật thiết với thơng qua chu trình trao đổi vật chất nãng lượng Việc nghiên cứu, thành lập đồ cảnh quan phải dựa nguyên tắc tổng hợp, bao gồm nghiên cứu phân tích tổng hợp hợp phần tự nhiên cấu thành cảnh quan Đây cống việc phức tạp khó khăn nhằm xác định chế, động lực trao đổi vật chất bên đem vị cảnh quan, đồng thời cho phép xác định nhân tô' chủ đạo quyốl định hình thành, phân hố phát triển cảnh quan cấp để làm sở vạch ranh giới cánh quan cấp hệ thống Sử dụng nhân tố đạo (nhân tỏ' trội nhân tồ' bền vững thể rõ nhất) đòi hỏi phải đặt mối quan hộ tống hợp với yếu tố khác thành tạo nên cảnh quan, từ xác định ranh giới sơ đơn vị cảnh quan Khi vạch ranh giới thức đơn vị cảnh quan phải xét đến tất hợp phần tham gia thành tạo cánh quan mối quan hệ tương hỗ hợp phần

(52)

cùng nguồn gốc phát sinh, trình phát triển hình thái tương đối đồng xếp vào cấp, chúng phân bô' xa

2.2.22 Hệ thông phân loại cảnh quan khu vực Hữu Lũng

Hê thống phân loại khâu quan trọn í; nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan Hiện nay, có nhiều hệ thống phân loại tác giả nước chưa có hệ thống phân loại chấp nhận cách rộng rãi Bởi cảnh quan học khoa học non trẻ khái niệm vổ cảnh quan chưa quán nên tác giả nghiên cứu lãnh thổ có đặc thù mức độ chi tiết khác đưa bảng phân loại khác Tuy nhiên, hệ thống phân loại cảnh quan đểu đảm bảo neuyèn tấc định là:

- Hê thống phân loại phải bao quát đầy đủ cá thổ, khổng nên đổ xẩy trường hợp xếp cá thể vào bậc phân loại nào, mội cá thổ cổ thổ xếp vào nhiều bậc

- Tuỳ thuộc vào mức độ phân hoá lãnh thổ mà lựa chọn hệ thổnu phân loại không nên cồng kểnh khônu bỏ nhữrm bậc cần thiít

Từ nguyên tắc trên, tuỳ thuộc vào tác giả dạc điếm cụ cúa lãnh thổ mà có nhiều hệ thống phân loại cánh quan đưực đề xuât, dỏ cổ số hệ thống phân loại điển hình như:

1 Hệ thống phân loại A G ỉxatsenco <1961): Hệ thống bao gồm X bậc với dấu hiệu phân loại chủ yếu là:

1) Nhóm kiểu: Sự giơng có tính địa đới cảnh quan phạm vi địa ô châu lục khác

2) Kiểu: Các điều kiện nhiệt ẩm kiểu, nét cấu trúc chung, trình di động ngunt tố hố học, q trình địa mạo ngoại sinh, thành tạo thổ nhưỡng, thành phần cấu trúc sinh vật quần

3) Phụ kiểu: Những khác biệt địa đới thứ cấp dấu hiệu chuyển tiếp cấu trúc

(53)

5) Phụ lớp: miên núi - phát triển trọn vẹn dãy đai cao điển hình

6) Loại: Sự giống phát sinh, kiểu ưu địa hình đá mẹ cấu

trúc hình thái

7) Phụ loại: Những đăc trưng vật chất bề mặt 8) Thể loại: Các đãc trưng khí hậu địa phương

2 H ệ thống phân loại cảnh quan N A Gvoidexki (1961 ị:

1) Lớp: Những dấu hiệu địa chất địa mạo định đạc điểm biểu hiộn tính địa đới tương quan nhiệt ẩm

2) Kiểu: Những dấu hiệu địa đới đậc trưng (đại lượng sơ' khơ hạn, xạ, vịng tuần hồn sinh học yếu tố di động khơng khí, nguyên tố, loại hình di động nước, kiểu thám thực vật đất)

3) Phụ kiểu: Tính địa đới (phụ đới vĩ đơ, đai cao “tính địa phưomg” theo kinh độ) 4) Nhóm: Các địa chất địa mạo

5) Loại: Sự đồng lớn điều kiện tự nhiên tính dồng dạng cấu trúc ngang (sự kết hợp kiểu cảnh quan)

3 Hệ thốnq phân loại Nhikoỉaiev (1966):

1) Thống: Kiểu tiếp xúc địa lý cấu trúc lớp vỏ cành quan 2) Hệ: Cân nhiệt ẩm biểu sở lượng phân bô' không

gian thông qua tính địa đới cảnh quan

3) Phụ hệ: Tính địa đới làm phân phối lại táng nhiệt ẩm đới 4) Lớp: Cấu trúc hình thái đơn vị cấp lớn (đại địa hình) xác định kiểu địa

đới hay phi địa đới lãnh thổ Có hai lớp chủ yếu lớp đồng lớp núi 5) Phụ lớp: Sự phân hoá tầng cấu trúc cảnh quan núi đồng làm

phân hố cường độ q trình địa lý tự nhiên

(54)

7) Kiểu: Các dấu hiệu sinh khí hậu - thổ nhưỡng cấp kiểu thổ nhưỡng lớp quần thể thực vật

8) Phụ kiểu: M ang dấu hiệu kiểu thổ nhưỡng cấp phụ thổ nhưỡng phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất quần thể chuyển tiếp

9) Hạng: Các kiểu địa hình phát sinh

10) Phụ hạng: Các kiểu địa hình phát sinh nham thạch bề mặt 11) Loại: Sự giống dạng ưu

12) Phụ loai: Ưu diên tích dạng phụ thuộc

4 Hệ thống phân loại phòng Địa lý Tự nhiên thuộc \ 'iện khoa học \ 'iệl Nam. Các tác giả đưa hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam cho tỷ lệ, bao gồm bậc:

1) Hê cảnh quan: Nền xạ chủ đạo định tính đới Chê' độ nhiệt - ẩm 'ết định cường độ lớn chu trình vật chất nãng lượng

2) Phụ hệ cảnh quan: Chế độ hồn lưu gió mùa định phân bố lại nhict - ấm gây ảnh hưởng lớn tới chu trình vật chất

3) Lớp cảnh quan: Đặc điểm khối địa hình lớn quy định tính đồng hai q trình lớn chu trình vật chất bóc mịn tích tụ

4) Phụ lớp cảnh quan: Sự phân tầng bên lớp

5) Kiểu cảnh quan: Đặc điểm sinh khí hậu (kiểu thảm thực vật phát sinh - kiểt đất) 6) Phụ kiểu cảnh quan: Các đặc trưng cực đoan khí hậu ảnh hưởng lớn đến

điều kiện sinh thái

7) Hạng cảnh quan: Các kiểu địa hình phát sinh

8) Loại cảnh quan: Sự giống tương đối dạng địa lý thể cấu thành cảnh quan (sự kết hợp quần xã thực vật phát sinh đại với loại đất)

Ngoài hệ thống phân loại cịn có đơn vị cấu trúc hình thái cảnh quan như: Dạng địa lý, nhóm dạng diện địa lý, nhóm diện đìa lý

(55)

yếu dựa vào đặc điểm kết hợp hai nhóm nhân tố: "nền tảng nhiẻt - ẩm" "nén tảng vật chất rắn" với cấp phân vị sau: Phụ lớp cảnh quan —» Kiểu cảnh quan —> Phụ kiểu cảnh quan —> Hạng cảnh quan —» Loại cảnh quan —» Dạng cảnh quan (bảng 2.6)

Bảng 2.6: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Hữu Lũng

TT Đơn vị D ấu hiệu M ột số ví dụ

1 Phụ lớp

cảnh quan

Đãc trưng trắc lượng hình thái khn khổ lớp, thể cân vật chất đăc trưng trắc lượng hình thái địa hình

- Phụ lớp cảnh quan núi thấp - Phụ lớp cảnh quan đồi cao - Phụ lớp cảnh quan gò đồi thấp - Phụ lớp cảnh quan đồng thung lũng

2 Kiểu cảnh

quan

Đặc điểm sinh khí hậu mối quan hẹ với kiểu thảm thực vật phát sinh kiểu đất

- Kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa, có mùa lạnh khổ trung bình

3 Phụ kiểu

cảnh quan

Nhũng đãc trưng sinh khí hậu cực đoan, định thành phần loài kiểu thảm thực vật, quy định ngưỡng tới hạn phát triển loài thực vật cấu thành kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh

- Phụ kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa, có mùa lạnh, mùa khơ trung bình mùa mưa dài - Phụ kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa, có mùa đơng rét, mùa khơ ngắn mùa mưa trung bình

4

Hạng cảnh quan

Các kiểu địa hình phát sinh với đặc trưng động lực

- Hạng cảnh quan núi thấp bóc mịn xâm thực cấu tạo đá phiến sét

5 Loại cảnh

quan

Đặc trưng mối quan hệ tưone hỗ nhóm quần xã thực vật loại đất

- Loại cảnh quan rừng tự nhiên với đất đỏ nâu phát triển đá vôi

6 Dạng

cảnh quan

Đạc trưng cho mối quan hệ nhóm quần xã thực vật tổ hợp đất với tác động cùa hoạt động nhân tác

- Dạng cảnh quan sườn bóc mịn rửa trơi đá phiến sét với thực vật trảng cỏ bụi phát triến đất feralit đỏ vàng có độ dốc từ X -

(56)

Trong hệ thống phân loại cảnh quan Hữu Lũng, cấp phân vị như: phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan hạng cảnh quan mang tính phi địa đới, phản ánh chất phân hoá tự nhiên cảnh quan Cấp loại cảnh quan phản ánh trạng thái diễn phân hoá phát triển cảnh quan Cấp dạng cảnh quan đơn vị phân loại sở phản ánh phân hoá chi tiết cấp loại cảnh quan, đối tượng mục tiêu ứng dụng vào thực tiễn nhằm khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ. 2.2.3 Chỉ tiêu cấp hệ thống phân loại cảnh quan huyện Hữu Lũng

1 Phụ lớp cảnh quan:

Phụ lớp cảnh quan phân tầng bên lớp mà việc phân chia phụ lớp cảnh quan dựa vào độ chia cắt sâu địa hình Từ kết nghiên cứu mức độ chia cắt sâu lượng địa hình khu vực Hữu Lũng, tiến hành phân chia thành phụ lớp cảnh quan (xem bảng 2.7)

Bảng 2.7: Chỉ tiêu phân chia phụ lớp cảnh quan

TT Phụ lớp cảnh quan Độ chia cắt sâu (m) Năng lượng địa hình

1 Núi thấp > 100 Lớn

2 Đồi cao 50 - 100 Trung bình

3 Gò đồi thấp 10 - 50 Thấp

4 Đổng thung lũng < 10 Rất thấp

2 Kiểu cảnh quan:

Kiểu cảnh quan phân chia dựa vào chí tiêu sinh khí hậu chung định tới thành tạo kiểu thảm thực vật phát sinh, tính thích ứng quần the thực vật với khí hậu

Để biểu thị đặc trưng sinh - khí hậu cho kiểu cảnh quan khu vực Hữu Lũng cần dựa vào đăc điểm số tiêu đặc trưng khu vực nghiên cứu cụ thể sau:

(57)

- Nhiệt độ trung bình năm từ 21 - 23°c. - Biên độ nhiệt ngày đèm từ 6,9 - 8,3°c

- Độ ẩm khơng khí trung bình mùa khơ từ 78 - 83%

Với thảm thực vật chủ yếu lồi nhiệt đới ưa khơ, có xen nhiều lồi thường xanh, thối hố cho trảng cỏ bụi, cỏ chịu hạn như: cỏ tranh, cỏ lào phát triển loại đất Feralit vàng đỏ

Như vậy, dựa vào tiêu trên, đồng thời theo Vũ Tự Lập Thái Văn Trừng khu vực Hữu Lũng thuộc kiểu cảnh quan " Rừng nhiệt đới mua mùa có mùa đơng lạnh khơ trung bình"

3 Phụ kiểu cảnh quan:

Mặc dù cấp phụ phản ánh tính phân hoá đa dạng tự nhiên phạm vi kiêủ cảnh quan Phụ kiểu cảnh quan khu vực nghiên cứu phân chia dựa tương tác nhóm kiểu địa hình với sinh khí hậu tạo đăc trưng khí hậu cực đoan quy định ngưỡng tới hạn phát triển thực vật cấu thành kiểu thảm thực vật với điểu kiện khí hậu tại:

B ảng 2.8: C h ỉ tiêu phân chia phụ kiểu cảnh quan khu vực Hữu Lũng

Nhóm kiểu địa hình Đặc trưng khí hậu cực đoan Phụ kiểu

- Địa hình đồi núi thấp

- Nhiệt độ TB tháng I (min): 15°c - Có tháng khô I, n, n i (P/2t<l) - Có tháng hạn tháne x n (P/T<1) - Độ ẩm khơng khí TB mùa khơ từ 78 - 8(K£ - Có iháng mưa 100 mm

Phụ kiểu cảnh quan có mùa đơng lạnh, mùa khơ trung bình mùa mưa dài

- Địa hình núi đá vối

- Nhiệt độ TB tháng I (min): 12,8°c - Có tháng khơ (XU) - Khơng có tháng hạn

- Độ ẩm khơng khí TB mùa khơ tìr 78 - 837r - Có tháng mưa 100 mm

(58)

Dựa vào tiêu phân chia (bảng 2.8), kiểu cảnh quan "Rừng nhiệt đới mưa mùa có m ùa đơng lạnh khơ trung bình phân chia thành phụ kiểu cảnh quan

* Phụ kiểu cảnh quan nhiệt đới mưa mùa có mùa đơng lạnh, mùa khơ trung bình mùa mưa dài: Được phân hố địa hình đồi núi thấp phân bố phía Nam huyện Hữu Lũng với đăc trưng khí hậu cực đoan có nhiệt độ trung bình tháng lạnh (tháng I) đạt 15°c, có tháng khơ tháng hạn với tháng có lượng mưa lOOmm/tháng

* Phụ kiểu cảnh quan nhiệt đới mưa mùa có mùa đơng rét, mùa khơ ngắn mùa mưa trung bình: Được phân hố địa hình núi đá vơi nằm phía Bốc khu vực nghiên cứu với đăc trưng khí hậu cực đoan có nhiệt độ trung bình tháng lạnh (tháng I) đạt 12,8°c, có tháng khơ, khơng có tháng hạn có tháng lượng mua trung bình tháng 100 mm

4 H n g c ả n h q u a n

Với dấu hiệu địa mạo, kiểu địa hình phát sinh với đặc điểm nham tiêu để phân chia phụ lớp cảnh quan thành hạng cảnh quan Các tiêu quy định phát triển loại đất tầng dày, cấu trúc đất hướng di chuyển vật chất Với kết nghiên cứu phân kiểu địa hình phát sinh đạc điểm nển nham (mục 2.1.1) khu vực nghiên cứu chia hạng cảnh quan tương ứng sau:

1- Hạng cảnh quan thung lũng tích tụ rửa trơi

2- Hạng cảnh quan gị đồi thấp rửa trơi cấu tạo bời đá trầm tích hỗn hợp 3- Hạng cảnh quan đồi cao bóc mịn rửa trơi cấu tạo đá trầm tích hỗn hợp 4- Hạng cảnh quan núi thấp bóc mịn xâm thực cấu tạo đá trầm tích hỗn hợp 5- Hạng cảnh quan núi thấp bóc mòn xâm thực cấu tạo đá riolit

6- Hạng cảnh quan núi thấp Karst cấu tạo đá vôi (C - P) 5 Loại cảnh quan

(59)

chất Sự phân hoá quần thể thực vật, kể quần thể nhân tác có ảnh hường đến trình trao đổi nhiệt, ẩm dinh dưỡng

Lớp vỏ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu phân bố theo hai nhóm chính: - Nhóm đất Feralit (đất địa đới)

- Nhóm đất đồng thung lũng (đất phi địa đới)

Với nhóm đất Feralit hình thành nên loại đất phát triển nén nham khác như:

+ Đất đỏ vàng phát triển đá phiến sét (Fs) + Đất vàng nhát phát triển cát bột kết (Fp) + Đất vàng đỏ phát triển đá Riolit (Fa) + Đất nâu vàng phát triển phù sa cổ (Fq) + Đất đỏ nâu phát triển đá vôi (Fv)

+ Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl)

Với nhóm đất đồng thung lũng hình thành nên loại đất đạc trưng: + Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ đá vôi (Dv)

+ Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ đá khác (D) + Đất phù sa không bồi hàng năm (P)

+ Đất phù sa bồi hàng năm (Pv)

Sự phân hoá quần thể thực vật khu vực nghiên cứu tạo nên quần hợp thực vật sau:

- Quần họp rừng tái sinh (la, Ib, Ic, lia, Ilb) với trạng thám thực vật rùng tự nhiên

- Quần hợp trảng có bụi tạp (Ic, IIc), trảng cỏ bụi thưa (Id, IVb) với trạng trảng cỏ bụi

- Quần hợp rừng trồng

(60)

Trên loại đất với phân hoá quần hợp thực vật nêu tạo thành đơn vị thuộc cấp loại cảnh quan Đó tiêu để phân chia thành loại cảnh quan khu vực nghiên cứu

17 du:

Hạng cảnh quan núi thấp karst cấu tạo đá vôi (C - P) sườn tích tụ đổ lờ thuộc phụ kiểu cảnh quan có mùa đơng rét, mùa khơ ngắn mùa mưa trung bình

Với loại đất Feralit đỏ nâu phát triển đá vơi với phân hố quần hợp thực vật tạo thành đơn vị thuộc cấp loại cảnh quan

- Loại cảnh quan rừng tự nhiên - Loại cảnh quan trảng có, bụi

- Loại cảnh quan công nghiệp dài ngày, ăn 5 Dạng cảnh quan

Dạng cảnh quan tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên đồng nham thạch, tiểu tổ hợp đất, tiểu tổ hợp thực vật (microcombinaison) dạnu trung địa hình theo phát sinh, có biện pháp nhân tác biện pháp sử dụng báo vỏ, cải tạo

Như vậy, dạng cảnh quan đơn vị phân chia từ loại cảnh quan dựa đồng độ dốc địa hình, độ dày mỏng tầng đất, mức độ nhân tác người Với đạc thù khu vực nghiên cứu tiêu để phân chia dạng cảnh quan là: độ dốc, độ dàv tầne đất mức độ nhân tác người Các tiêu cụ thể hố sau:

a) Độ dốc địa hình khu vực nghiên cứu chia thành cấp sau:

Cấp I: - °

Cấp II: - °

Cấp III: - °

Cấp IV: -2 °

Cấp V: > 25°

(61)

Cấp > 100 cm Cấp 50 - 100 cm Cấp < 50cm

c) Mức độ nhân tác chia thành mức: - Tác động yếu (gần nguyên trạng) ( T I ) - Tác động mạnh có khả phục hổi ( T2 ) - Tác động mạnh có khả phục hồi ( T3 ) - Tác động tích cực không thường xuyên ( T4 ) - Tác đông tích cực theo thời vụ ( T5 )

- Tác động tích cực thường xuyên ( T6 )

Trên sở việc phân cấp tiêu trên, lãnh thổ Hữu Lũng phãn hoá thành 66 dạng cảnh quan với đãc trưng riêng biệt

Với hệ thống phân loại cảnh quan tiêu phân chia cấp phân vị cảnh quan khu vực nghiên cứu, đồ cảnh quan huyện Hữu Lũng tý lệ : 50.000 thành lập với giải dạng ma trận - toạ độ sinh thái (bảng 2.9)

Trong bảng giải, cấp phân vị cảnh quan xếp dạng hàng cột Với cấp phân vị phân chia, dựa vào đặc điểm nhóm tảng nhiệt - ẩm: kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan xếp theo hàníỉ n^ansỉ cịn cấp phân vị dựa vào đạc điểm nhóm tảng vật chất rán phụ lớp cảnh quan, hạng cảnh quan xếp theo cột Đơn vị loại cảnh quan, dạng cảnh quan, phân chia dưạ trôn kết hợp hai nhóm nhân tố tảne nhiệt - ẩm tảng vậl chất rắn Sự giao thoa hai nhóm nhân tố nói (sự kết hợp hàng cột) ô bảng m a trận sấp xếp dạng nhóm dạn^ cảnh quan

(62)

2.3 ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN HỮU LŨNG

Sự tương tác hồn lưu khí địa hình dã để lại cho lãnh thổ huyện Hữu Lũng nét đạc thù riêng phán hố thể hiên qua h(Ị thống phân loại với đăc điểm cảnh quan khu vực sau:

© Phụ lớp cảnh quan

Hữu Lũng thuộc lớp cảnh quan núi vùng Đông Bắc Bắc chia phụ lớp cảnh quan

+ Phụ lớp cảnh quan núi thấp với mức độ chia cát sâu lOOm, có lượng địa hình lớn

+ Phụ lớp cảnh quan đồi cao với độ chia cắt sâu từ 50 - lOOm, có lượng địa hình trung bình

+ Phụ lớp cảnh quan gò đổi với đồ chia cắt sâu từ 10 - 50m, có nãng lượng địa hình thấp

+ Phụ lớp cảnh quan đồng bãng thung lũng, với độ chia cắt sâu < lOm, cổ lượng địa hình thấp

© K iểu c ả n h q u a n

Với đạc điểm sinh khí hậu, lãnh thổ huyện Hữu Lũng thuộc kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa có mùa đơng lạnh khơ trung bình, nhiệt độ trung bình nãm 20°, có biên độ dao động nhiệt từ 6,9 - 8,3°c Năne lượng xạ lớn, tổng nhiêt độ hàng năm đạt trôn 7.500- 8.300°c, lượng mưa trung bình năm từ 1.450 - 1.550 mm, độ ẩm tương đối trung bình mùa khơ 78 - 83%, thuộc loại khơ trung bình

Điều kiện sinh khí hậu phát sinh kiểu thám thực vật ưu loài như: + Họ Dầu chò nâu (Dipterocarpustonkinensis), Chò chi (Parashorca stellata) + Họ Dẻ (Fagaceac) dẻ gai (Cátanópitoisu)

+ Họ Sãng lỏ (Lagerstroem iatom entosa) Tếch (Tectona grandis)

(63)

Với đặc điểm sinh khí hậu tạo cho lớp phủ thổ nhưỡng loại Feralit vàng đỏ

© Phụ kiểu cảnh quan

Kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa có mùa đơng lạnh khơ trung bình phân thành hai phụ kiểu:

+ Phụ kiểu cảnh quan đồi núi thấp, có mùa đơng lạnh, mùa khơ trung bình mùa mưa dài: Với đặc trưng cực đoan khí hậu phân hố nhóm kiểu địa hình đồi núi thấp với lượng mưa trung bình năm 1.488,2mm, có mùa mưa dài (với tháng có lượng mưa trung bình tháng > lOOmm), lượng mưa mùa mưa chiếm tới 90,4% tổng lượng mưa toàn năm Nhiệt độ trung bình tháng lạnh (tháng I) 15°c Kết tính tốn hệ sơ' khơ hạn Gaussen khu vực xếp vào chế khí hậu có mùa khơ trung bình với bốn tháng khơ ( P/2T < 1)

+ Phụ kiểu cảnh quan núi thấp phát triển đá vịi có mùa rét, mùa khổ ngắn mùa mưa trung bình: Với đạc trưng khí hậu cực đoan phụ kiêu cổ mùa đông rét với nhiệt độ trung bình tháng lạnh (tháng I) 12,8°c, khu vực có lượng mưa trung bình năm 1.500 mm với độ dài mùa mưa trung bình (6 tháng có lượng mưa trung bình tháng > 100 mm), lượng mưa mùa mưa chiếm tới 90CÁ tổng lượng mưa tồn nãm Theo hệ số khơ hạn Gaussen có tháng khơ (tháng XII) với hệ số P/2T < khơng có tháng hạn Như vậy, khu vực thuộc chế độ khí hậu có mùa khơ ngắn, mùa mưa trune bình với mùa đơne rét

© H n g c ả n h q u a n :

Lãnh thổ nghiên cứu phân hoá thành hạng cảnh quan nàm hai phụ kiểu cảnh quan với đạc trưng sau:

1 - Hạng cảnh quan dồng bâng rà thung lũng lích tụ rửa trơi:

(64)

cây trồng ngắn ngày lúa nước hoa màu) phán thành ba nhóm dạng cảnh quan

1.1 Nhóm dạng cảnh quan bãi bồi tích tụ Aluvi: Với quần xã thực vật chủ yếu rau m àu phát triển đất phù sa bổi (Pb) có diện tích 456,6 tương đương với 0,56% tổng diên tích tự nhiên tồn huyộn gồm có hai dạng cảnh quan đánh số lv đồ cảnh quan

1.2 Nhóm dạng cảnh quan thềm tích tụ rửa trơi: Phân bơ' thềm dọc thung lũng sông Thương sông Trung, có độ cao tương đối từ - m, độ dốc - 8° có quần xã trồng dài ngày trông ngắn ngày phát triển đất phù sa không bồi (P) có độ phì trung bình, tầng đất dày 100 cm gồm có ba dạng cảnh quan mang số 3, đồ cánh quan với tổng diốn tích 2.480,25ha tương đương với 3,087f tổng diện tích đất tự nhiẽn tồn huyện

1.3 Nhóm dạng cánh quan tích trửa trơi đa nguồn gốc: Với quần xã trông ngắn ngày phát triển loại đất (Dv, F1 Fv), có độ phì tưcmg đối cao chiếm 4.165,62ha tương đương với 5,17% tống diện tích tự nhiên tồn hun Nhóm dạng cảnh quan gồm có dạng cánh quan đánh sô 6, 7, đồ

2 - Iỉạng cánh quan gị dổi tliấp rửa trơi cấu tạo bới dá tràm tích hỗn hợp: Hạng cảnh quan nằm trọn tronR phụ kiểu cảnh quan có mùa đơng lạnh, mùa khơ trung bình mùa mưa dài Với tập hợp dạng địa hình sườn thối đá phiến sét, cát bột kết, phù sa cổ dạng địa hình márm trũng tích tụ hỗn hợp Aluvi, Deluvi phân hóa hạng cảnh quan thành nhóm dạng cánh quan Mối quan hệ quần xã rừng trồng, trảng cỏ bụi, trồng dài ngày trồng ngắn ngày loại đất (Fs, Fp, Fq, Fl) tạo cho nhóm dạnti cảnh quan chức phát triển kinh tê nông, lâm nghiệp

(65)

2.2 Nhóm dạng cảnh quan sườn rửa trôi trẽn phù sa cổ: Với địa hình sườn thoải (độ dốc từ - 8°) sử đụng trồng dài ngày có diện tích khơng đáng kể, khoảng 70,95 (chiếm ,0 ^ ) gồm có dạng cảnh quan đánh sô' 11 đồ cảnh quan

2.3 Nhóm dạng cảnh quan sườn rửa trơi cát bột kết: Cái chung dạng cảnh quan “sườn thoải” độ dốc tập trung chủ yếu từ - 15° thuận lợi cho việc bơ' trí trồng dài ngày đãc biệt loại ăn vải, nhãn Nhóm dạng cảnh quan gồm tập hợp dạng cảnh quan mang sô' 12, 13, 14, 15, 16 17 đồ cảnh quan với tổng diên tích 4.998,74 Ở đây, phân hố dạng cảnh quan độ dốc, độ dày mỏng tầng đất mức độ nhân tác người dân địa phương Riêng dạng cảnh quan số 15 thuộc phụ kiểu cảnh quan có mùa đống rét, mùa khơ ngắn mùa mưa trung bình

2.4 Nhóm dạng cảnh quan sườn rửa trôi đá phiến sét: Nhóm dạng cảnh quan có đặc trưng địa hình tương tự nhóm dạng cảnh quan 2.3, với quần xã thực vật từ rừng trồng đến trảng cỏ bụi trồng dài ngày phát triển đât Fs gồm tập hợp dạng cảnh quan có độ dốc, độ dày tầng đất có mức độ nhân tác khác đánh số 18, 19, 20, 21, 22, 23 24 đồ cảnh quan với diện tích 6.309,98 (chiếm 7,84%)

3 - Hạng cảnh quan đồi cao bóc mịn rửa trơi cấu tạo dớ trầm tích hỗn hợp: Hạng cảnh quan nằm phụ kiểu cảnh quan có mùa đơng lạnh, mùa khơ trung hình m ùa mưa dài, có độ cao tương đối từ 50 - 100 m với trình ngoại sinh ưu bóc mịn rửa trơi sườn cấu tạo đá phiến sét cát bột kết Với đặc trưng dạng địa hình sườn bóc mịn rửa trơi máng trũng tích tụ hỗn hợp Deluvi, Aluvi phân chia hạng cảnh quan ihành ba nhóm dạng cảnh quan

(66)

đất dốc tụ tạo nên chức kinh tế phát triển lúa nước gồm dạng cảnh quan mang số 25 chiếm 136,85 (0,17%)

3.2 Nhóm dạng cảnh quan phát triển sườn bóc mịn rửa trơi đá cát bột kết: Nhóm dạng cảnh quan phát triển phần đỉnh, sườn ven chân đồi với độ dốc từ - 25° Sự phát triển quần xã thực vật rừng trồng, trảng cị bụi có khả phục hồi trồng dài ngày phát triển đất Fp tạo nên chức phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp cho huyện chiếm 639,96 (0.79% ) gồm có dạng cảnh quan mang số 26, 27 28 đồ cảnh quan

3.3 Nhóm dạng cảnh quan phát triển sườn bóc mịn rửa trơi đá phiến sét: Nhóm dạng cảnh quan có đăc điểm hình thái địa hình tương tự nhóm dạng cảnh quan 3.2 phát triển đá phiến sét thành tạo loại đất Fs có tầng dày lớn, thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt năng, có khả giữ ẩm tốt đất Fp có quần xã rừng trồng, trảng cỏ bụi trồng dài ngày phát triển đất Fs, tạo nên chức nãng phịng hộ khai thác kinh tế Nhóm dạng cánh quan bao gồm dạng cảnh quan đánh số 29, 30, 31 32, thổ đồ cảnh quan với diện tích 1.392,94 (chiếm 1,73$)

4 Hạng cánh quan núi thấp bóc mịn xúm thực cấu lạo bcn đá trám tích hỗn liợp: Nằm phụ kiểu cảnh quan có mùa đơng lạnh, mùa mưa trung bình mùa khơ dài, hạng cảnh quan có độ cao tương đối 100 m, gồm tập hợp dạng địa hình như: bề mặt san đinh với độ dốc từ - 8°, sườn xâm thực với độ dốc từ - 25° 25° Ngồi đáy cịn có dạng địa hình máng trũng tích tụ hỗn hợp Proluvi, Deluvi Với phong phú dạng địa hình phân hố hạng cảnh quan thành nhóm dạng cảnh quan sau:

(67)

trình sườn Proluvi Deluvi góp phần vào q trình hình thành loại đất dốc tụ Có diện tích khơng lớn, nhóm dạng dạng cảnh quan số 33 với diện tích 1.301,24 ha, (chiếm 1,62%) góp phần quan trọng việc tâng quỹ đất nông nghiệp, tạo địa bàn sinh thái làm sở cho phát triển sản xuất lương thực huyện

4.2 Nhóm dạng cảnh quan sườn xâm thực phát triển đá cát bột kết: Với q trình xâm thực xảy sườn có lượng địa hình lớn, phát triển đá cát bột kết, nhóm dạng cảnh quan phân bơ' độ dốc từ 15 - 25° 25° Ở đưa vào khai thác từ lâu nên quần xã rừng tự nhiên dược thay quần xã trảng cỏ, bụi rừng trồng Đất dạng địa hình sườn có tầng dày mỏng, độ phì thấp khả giữ nước Các dạng cảnh quan nhóm thể đồ cảnh quan số 34, 35 36 với tổng diên 3.409,08 ha, tương đương với 4,23% tổng diện tích tự nhiên huyện Từ đẫc điểm nêu trên, chức nâng nhóm dạng cảnh quan phục hồi tự nhiên sau tác động mạnh thiếu tích cực người

4.3 Nhóm dạng cảnh quan sườn xâm thực phát triển đá phiến sét: Đặc điểm hình thái địa hình tương tự nhóm dạng 4.2 phát triển đá phiến sét với độ dốc sườn thoải hơn, chủ yếu từ - 25° Các dạng địa hình phần sườn đỉnh có độ dốc 25° Ở đây, thảm thực vật rừng trồng trảng cỏ bụi, cịn có thảm thực vật rừng tự nhiên với loại trồng dài ngày Nhóm dạng cảnh quan phân bố đất Fs, có tầng đất tương đối dày, độ phì lương dối cao tạo chức phịng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học khai thác kinh tế theo phương thức nông - lâm kết hợp Các dạng cảnh quan nhóm 37, 38, 39 40 41 42 43 44 với tổng diện tích lớn, khoảng 8.909,22 ha, chiếm 11,07% diện tích tự nhiên huyên

(68)

động lâu dài nặng bóc lột tự nhiên người Nhóm dạng cảnh quan có diẽn tích khơng đáng kể, khoảng 78,98 (chiếm 0,17( ) với dạng cảnh quan mang sổ 53.

5 Hạng cảnh quan núi thấp bóc mịn xám thực cấu tạo dá Riolit:

Hạng cảnh quan nằm phụ kiểu cảnh quan có mùa đơng lạnh, mùa khơ trung bình mùa mưa dài Với dạng địa hình bề mặt đỉnh bóc mịn sườn xâm thực phân hố hạng cảnh quan thành nhóm dạng cảnh quan sau:

5.1 Nhóm dạng cảnh quan sườn xâm thực phát triển đá Riolit: Bao gổm quần xã thực vật rừng tự nhiên, trảng có bụi rừng trổng phát triển đất Fa tạo chức cùa nhóm dạng trì cấu trục cảnh quan phịng hộ với việc bảo tồn nguồn gen động thực vật quý Trong nhóm dạng có dạng 45, 46 47 phân bố địa hình sườn với độ dốc từ - 25 °, tầng đất dày từ 50 - 100 cm Các dạng 48, 49, 50 52, phân bố độ dốc 25° Ngoài nhóm dạng có dạng cảnh quan số 51, thuộc phụ kiểu cảnh quan có mùa đơng rét, mùa khổ ngắn mùa mưa trung bình, phát triển độ dốc lớn 25°

5.2 Nhóm dạng cảnh quan bề mặt đỉnh bóc mịn phái triển đá Riolit: Đây tập hợp bề mặt san đỉnh nằm độ cao từ 300 - 400 m, có độ dốc thoải từ - 8° với dạng cảnh quan mang số 54, có diện tích 25,08 ha, chiếm ,0 ^ Dạng cảnh quan chịu tác động mạnh mẽ người nên thảm thực vặt chủ yếu trảng cỏ bụi Hướng sử dụng lãnh thổ khoanh nuôi, bảo vệ phục hồi tự nhiên

6 Hạng cảnh quan núi thấp karst cấu tạo đá vơi:

(69)

6.1 Nhóm dạng cảnh quan karst: Với loại trồng chủ yếu lúa, màu ãn phát triển đất Dv, F1 tạo sinh thái nông nghiệp đãc trưng đồng karst Sự phân hoá độ dốc, tầng dày đất khả thoát nước hình thành nên dạng cảnh quan đánh số 55, 56 57 Các dạng có 2.929,94 ha, chiếm 3,6% diện tích tự nhiên

6.2 N hóm dạng cảnh quan thung lũna karst: Nhóm dạng có loại đất dốc tụ phát triển sản phẩm đá vơi có tầng dày từ 50 - 100 cm với độ phì cao, hiơn sử dụng vào phát triển lúa, hoa màu ăn Với mức độ nhân tác khả thoát nước khác chia nhóm dạng cảnh quan 58 59 với diện tích tổng cộng 2.011,62 ha, chiếm 2,57c diên tích tự nhiên.

6.3 Nhóm dạng cảnh quan sườn tích lụ đổ lở đá vôi: Với phong phú thảm thực vật tự nhiên nhân tác như: rừng tự nhiên, trảng có bụi, rừng trồng trồng dài ngày phát triển đất feralit đị nâu dá vơi tạo nên chức đa dạng cho nhóm dạng cảnh quan Ngồi chức phịng hộ bảo lổn đa dạng sinh học dạng cảnh quan số 60, dạng cảnh quan 61, 63 có chức phục hồi tự nhiên dạng cảnh quan 62, 64 có chức khai thác kinh tế nơng nghiệp Các dạng cảnh quan nhóm có diện tích 2.692,2 ha, chiếm 3,34(7< diện tích tự nhiên

(70)

CHƯƠNG

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH

PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ

3.1 KHÁI Q U Á T TÌNH HÌNH KINH TÊ - XÃ HỘI KHU v ự c NGHIÊN c ứ u 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh té

Hữu Lũng huyện trung du miền núi nghèo, theo số liệu thống kê huyện GDP nãm 1995 đạt 165,7 tỷ đồng, nãm 1996 đạt 190 tỷ (theo giá cô' định nam 1994) Nhịp độ tăng trưởng giai đoạn 1991 - 1995 bình quân năm đạt 7,87r, thấp mức bình quân tỉnh 3,7*2 Bình quân GDP đầu người hàng năm khoảng 175 - 200 USD, đạt khoảng 60(7f mức bình quân cá nước [78).

Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng, tỷ trọng ngành cồng nghiệp, dịch vụ thương mại ngày tăng cao hon Năm 1995, cấu kinh tế nồng nghiệp chiếm ,4 ^ , năm 1996 ,6 $ , giảm gần 67r năm Tỷ trọng giá trị GDP nông nghiệp giám tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng cư bán lăng nhanh Năm 1995 giá trị GDP ngành công nghiệp xây dựng 6,5r/( năm 1996 12,3% Bên cạnh dó giá trị GDP lĩnh vực dịch vụ năm 1996 tăng gần tỷ so với năm 1995 tỷ trọng mức ổn định, năm 1995 11,1$ nãm 1996 11,1%

(71)

hóa cấu nơng thơn, phát triển nơng, lâm nghiệp từ dự án, chương trình trồng rừng khoanh nuôi rừng Hiện địa bàn huyên có 21.782 rừng, rừng tự nhiên 14.065 rừng trồng 7.712 Riêng diện tích rừng núi đá vơi xã Hữu Liên Nhà nước quy hoạch thành khu bảo tồn lồi gỗ quv, khu rừng có loài gỗ quý đặc biệt khu vực

Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 12,3^ GDP huyện Giá trị sản xuất cùa ngành cơng nghiệp cịn thấp, phản ánh cấu kinh tế huyên cân đối Cơ cấu ngành công nghiệp chủ yếu quy mơ sản xuất cơng nghiệp nhỏ, phân tán có công nghê lạc hậu chưa đủ sức cạnh tranh thị trường Sản xuất công nghiôp tập trung vào hoạt động: công nghiêp sản xuất vật liêu xây dựng (xi mãng: 3500 tấn, gạch: 4,2 triêu viên, vôi: 1600 - số liệu năm 1996), công nghiệp khai thác hóa chất (photphorit: 1.390 tấn), cơng nghiệp khai thác vật liộu xây dựng (đá: 130.000 tấn, cát: 40.000 m 3) [78] Đây ngành có nhu cẩu lớn có triổn vọng mờ rộng quy mổ năm tới, cơng nghiệp khí quy mơ nhỏ chủ yếu sản xuất cỏng cụ nông nghiêp cầm tay, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm chưa phát triển mãc dù có nguồn nơng sản phong phú nhu cầu xã hội lớn Hoạt đỏng thưcmg mại dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp (11,890, tập trung chủ yếu hai trung tâm thị trấn Mẹt Chợ Phổng Các khu vực khác thương nghiệp chưa phát triển, giao lưu kinh tế cịn nên nguồn thu ngân sách thu khơng cao chi phí cho hoạt động văn hóa - xã hội thấp

3.1.2 Đ ặc điểm d â n sô lao động

(72)

gian tới hun khơng có đầu tư thỏa đáng năm tới thiếu hụt lao động có trình độ khoa học kỹ thuật

Hữu Lũng huyên đa dân tộc, với 23 dân tộc sống địa bàn huyện phần lớn dân tộc Nùng chiếm 51,16%, Kinh chiếm 40,76r/r, Tày chiếm 5,95%, lại dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ Các dân tộc phân bô' thành cụm, người Nùng, Kinh chủ yếu tập trung trung tâm kinh tế huyộn như: thị trấn Mẹt, Chợ Phổng Theo thống kẽ sơ' hộ giàu có 1.277 hộ (chiếm l c/(), hộ có 5.949 hộ (chiếm 33%), hộ trung bình có 3.824 hộ (chiếm 21%), hộ trung bình có 3.581 hộ (chiếm 20%), hộ nghèo 3.580 hộ (chiếm ^ ) hộ đói 728 hộ Phần lớn hộ đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu sô' tập trung xã vùng xa Hữu Liên, Quyết Thắng, Yên Bình n Vượng Nhìn chung, trình độ dân trí người dân xã Ihấp Mội số hộ thiếu vốn sinh đỏ nhiều mắc tệ nạn xã hội nên khó khãn phát triển kinh tế

3.1.3 Y tế, giáo dục hạ tầng sở

- Y tê: toàn huyện có 13 trạm xá tổng sơ' 26 xã thị trấn, đổ có trạm xá có bác sĩ, tổng số giường bệnh 150 giường có ba phịng khám đa khoa Ngành y tế huyện năm qua có cố sániỉ vượt bậc chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chỗ người dân địa phương Hun thực chương trình y tế đầy đủ: tiêm phòng loại vacxin cho trẻ cm tuổi đạt 90%, phụ nữ có thai tiêm phịng vacxin uốn ván đạt 557f, tỷ lệ trỏ em suy dinh dưỡng %, tỷ lệ người mắc bệnh bướu cổ 127(, tý lệ người mắc bệnh sốt rét 7,8% dân sơ' tồn huyện

(73)

vùng sâu, vùng xa số phòng học tre nứa chiếm 46Vc tổng số phòng học, Irang thiết bị học tập thô sơ, thiếu thốn không đủ giáo viên giảng dạy

- C sở hạ tầng:

+ Giao thông: Hệ thống giao thơng huyện Hữu Lũng bố trí xây dựng tương đối hợp lý, trải khắp lãnh thổ huyện Đường sắt liên vận quốc tố qua địa bàn huyên dài 25 km, góp phần vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa hành khách huyện Hệ thống đường dày đặc, đường quốc lộ 1A chạy qua địa bàn huyên dài 26 km qua vùng kinh tế trọng điểm huyện tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội xã ven đườníỉ Ngồi ra, cịn tuyến dường liên huyện số 16 từ thị trấn Mẹt lèn phía Tây Bắc giao lưu với huyện hạn tính Bắc Giang với tổng chiều dài 44 km Hô thống đường giao thông liên xã tương đối dày đặc, với tổng chiều dài 144 km, chủ yếu đường đất rộng 3,5 - 4,5 m Đường liên Ihồn, liên có tổng chiều dài 462 km chủ yếu đường mịn Nhìn chung, hộ thống giao thông huyện tạm thời đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển hàng hỏa nhân dân

+ Hệ thống cơng trình thủy lợi: Hữu Lũne huyện có tiềm thủy lợi lớn, với thống sơng sơng Trung sơng Hóa hai nguồn cung cấp nước huyện Các hệ thống cơng trình thủy lợi bố trí dọc theo hai sơng Ngay từ năm hịa bình, Hữu Lũna xây dựne hệ thống thủy lợi dày đặc phục vụ tưới tiêu canh tác dân sinh Hiện địa bàn huyện có 10 hồ đập tự chảy, diện tích tưới thực tế 597 ha, cơne trình thủy lợi nhỏ có 83 cơng trình, diện tích tưới thực tế đạt 377 Như địa bàn huyện có 125 cơng trình thủy lợi, tưới thực tế 1.624 (đạt 587f công suất thiết kế), diện tích lưới chủ dộng đạt 881 Đa số diện tích trồng lúa vụ, đất trồng dài ngày trẽn dồi với diện tích khoảng 4.000 chưa có cơng trình thúy lợi đế tưới

(74)

điện huyện Hữu Lũng đạt 105 km tổng chiều dài đường dây, đường điện 35 KV đạt tổng chiều dài 58 km, đường điện 10 KV 47 krn Tổng số trạm biến 30 trạm với tổng công suất 11.500 KVA, có 10 trạm hạ áp 35 KV, 20 trạm hạ áp 10 KV Tuy vậy, xã vùng xa vùng cao thiếu hệ thống điện lưới phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân

+ Hệ thống bưu viễn thơng: Hữu Lũng có bưu cục (bưu cục thị trấn Mẹt, Bến Lường, Vân Nham ) trang bị đầy đủ trang thiết bị tại, phục vụ lốt nhu cầu thơng tin liên lạc khách hàng Nhìn chung cơng trình viễn thơng hun cịn mức độ sử dụng chưa nhiều tập trung chủ yếu khu vực thị trấn Mẹt

3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUÂT NÔNG NGHIỆP 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất

Nhũng năm gần tồn hun có dịch chuyển cư cấu diổn tích loại hình sử dụng đất Trong giai đoạn từ nam 1995 - 2000, diện tích loại hình sử dụng đất tăng, tập trung nhiều vào hai loại: đất nồng nghiộp đất lâm nghiệp; đất chưa sử dụng có xu hướng giảm nhanh Phần lớn diện tích đất đồi núi với độ dốc > 25° chưa sử dụng khoanh nuôi bảo vệ phục hồi tự nhiên So với năm 1995, diện tich đất lâm nghiệp năm 2000 tăng 9.264,06 ha, nâng tổng sô' diện tích đất lâm nghiệp lên 30.102,67 ha; diện tích đất nông nghiệp tăng 1.299,0 ha, đạt 13.256,9 chiếm 16,47% tổng diện tích tự nhiên [48] Đất chuyên dùng có diện tích 3.042,46 ha, chù yếu tập trung vào loại hình đất giao thống 1.366,58 (chiếm 44,91% đất chuyôn dùng), đất xây dựng 335,88 (chiếm 11,047( đất chuyên dùng), đất thủy lợi mặt nước chuyên dùng 399,14 ( , l l f7r đất chuyên dùng) Đất tăng nhanh đạt 793,57 (0,987r), có 22,74 đất đô thị trực thuộc thị trấn Mẹt

(75)

núi chưa sử dụng 11.425,83 (chiếm 14,20% tổng diên tích tự nhiên), đất sơnc suối đất có mặt nước chưa sử dụng 1.305,0 (1,62% tổng diện tích tự nhiên) Đất núi đá khơng có rừng vào khoảng 20.380,91 (chiếm đến 25,329? tổng diện tích tự nhiên) Đất chưa sử dụng đất đồi núi chưa sử dụng diện tích cao đạt 36,0% diện tích đất chưa sử dụng 14,39 tổng diện tích tự nhiẽn lồn huyện Bên cạnh vườn tạp có diên tích cao đạt 1.613,03 chiếm 12,16<7< tổng diện tích đất nông nghiệp tiềm nãng thuận lợi để khu vực phát triển trồng có giá trị kinh tế cao nhằm góp phần nâng cao đời sống nhân dân phủ xanh đất trống đồi núi trọc

3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp

Song song với chuyển đổi cấu loại hình sử dụng đất chuyổn đổi cấu trồng Diện tích gieo trồng hàng năm trung bình ba năm 1993 - 1995: 12.133,0 ba nam sau (1995 - 1998) tăng lèn 13.720,60 ha, diơn tích lương thực 10.193 Từ 1995 đến 2000, suất lúa bình quân đạt 36 tạ/ha, tãng lên 11,6% so với kỳ nãm 1994 Năng suất neô biến động giới hạn từ 10 - 25,44 tạ/ha nãng suất sắn trước 100 tạ/ha giảm xuống 58 tạ/ha Năng suất đỗ tương lạc dao động bình quân từ 10 - 12,2 tạ/ha, thuốc 12 - 14 tạ/ha, m ía từ 33,6 - 45 tấn/ha Tổng lương thực bình quân đạt 31,344 dao động giới hạn 5%, sản lượng thóc tương đối ổn định, khoảng 22.169 tấn, biến động hàng năm không 3,4% Hiện nay, diện tích trồng thuốc lào, m ía lạc có chiều hướng giảm sút nhanh Như vậy, với số dãn khu vực 101.232 người [45] mức lương thực bình quân đầu người hàng năm đạt 309,3kg/người, bảo đảm mức an toàn lương thực địa phương

(76)

Nhãn Đến nẫm 2000 điện tích đất trồng vải lên tới 1.692,92 tập trung chủ yếu xã Minh Sơn, Nhật Tiến, Đồng Tân, Đơ Lương, Minh Hịa, Hịa Thắng Hòa Sơn Cây vải trồng gò đồi thoải thuộc loại đất đò vàng phát triển đá phiến sét, cát bột kết (Fs) với tầng dày trung bình từ 50 - 70 cm Nhiều nơi tầne đất mỏng (< 30 cm ) cải tạo hình thức san bãng để trồng vải Riêng đất phân bố dọc thung lũng karst hình thành tái tích tụ sản phẩm tcrarosa từ trình karst hóa thích hợp với na Hiẻn nay, diện tích trồng na trẽn tồn huyộn đạt 332,92 tập trung chủ yếu xã Yên Bình (50,39 ha), Cai Kinh (54,02 ha)

Theo kế hoạch tới năm 2010 huyCn mở rộng diện tích ẫn lên đến 8068 ha, dự kiến đưa 4200 đất có độ dốc < 20° vùng giao thông thuận lợi, gần khu dân cư chưa sử dụng vào trổng vải, nhãn na 178]

Việc sử dụng quỹ đất vào phát triển ăn hiCn cho thấy huyện Hữu Lũng có hướng phù hựp với kinh tê' thị trường phát huy tiềm nãnu tự nhiên địa phưong Nhưng để đám bảo thực hiôn thành công kế hoạch cần đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi, hiệu kinh tế tính bền vững mơi trường loại hình sử dụng đất

3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI SĨNH THÁI CỬA CÁC DẠNG CẢNH QUAN ĐỐI VỚI CÂY VẢI VÀ CÂY NA

3.3.1 C sở k h o a học, nguyên tác phương p h p đ n h giá m ức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan

3.3.1.1 C sở khoa học việc đánh giá:

(77)

nghiệp thường dựa kết nghiên cứu đất thêm số nghiên cứu phụ trợ như: địa hình, nguồn nước Do đó, số dự án, chương trình mỏ hình phát triển đầu tư lớn hiệu kinh tế khơng cao chí thất bại thiếu nghiên cứu đánh giá cách tổng hợp toàn diện

Đánh giá điều kiên tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho mục đích quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nghiên cứu và áp dụng nước tiên tiến, đăc biệt Liên Xơ cũ Đó nghiên cứu tổng hợp cảnh quan ứng dụng, tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu điển hình vổ đánh giá cảnh quan như: N F Tiumentxev (1963), E L Raikh (1971) , L I Mukhina (1973), D L Armand (1975), E M Rakovskaia I R Gorphman (1980) Hiện Việt Nam hướng nghiên cứu “sinh thái cảnh quan” sử dụng công cụ mạnh đánh giá, quy hoạch lãnh thổ cho việc phát triển kinh tế sinh thái bền vững dựa nguyên tác sứ dụng tối ưu đăc điểm sinh thái cảnh quan thiết lập quan hệ hài hồ người mơi trường

Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên hệ thống hoàn chinh, đơn vị lãnh thổ thành tạo mối quan hệ tương hỗ phức tạp hai khối vật chất sống không sống cùa lớp vó địa lý vận hành thơng qua dịng vật chất và lượng Mộl Irong tính chất địa tổng thể tự nhiên (đơn vị cảnh quan) đồng nguồn gốc thành tạo, vổ cấu trúc bên biểu ngồi Tính đồng đơn vị cảnh quan khơng phụ thuộc vào quy mơ diện tích đơn vị cảnh quan đó, điểu có ý nghĩa quan trọng xác định tiềm tự nhiên khai thác kinh tế cùa đơn vị cảnh quan, đồng thời giúp cho việc định hướng qui hoạch sứ dụng hợp lý đon vị cảnh quan

(78)

giá phạm vi giới hạn mặt lãnh thổ cấp đơn vị không gian làm đơn vị sở cho việc đánh giá

Đơn vị cảnh quan đối tượng nghiên cứu tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng sinh thái bền vững Công tác đánh giá phải dựa phương pháp, nguyên tắc phù hợp với đặc điểm lãnh thổ nghiên cứu Việc đánh giá việc xác định tiểm tài nguyên, xác định chức tự nhiên kinh tế - xã hội đơn vị cảnh quan Căn vào mục tiêu, mức độ chi tiết việc đánh xác định cấp sở đánh giá Với đăc thù phân hoá lãnh thổ để phục vụ cho việc phát triển ăn (vải, na) nên đơn vị lựa chọn để đánh giá dạng cảnh quan Các đồ đánh giá, phân hạng định hướng phát triển sản xuất lãnh thổ thể tỷ lệ : 50.000

3.3.1.2 Nguyên tấc phương pháp đánh giá:

Đánh giá tài nguyên thiên nhiên khoa học liên ngành tự nhiên kinh tế xã hội nên phức tạp Nó cho phép xác định tiồm tự nhiên mối quan hệ chật chẽ với thể chế, sách, trình độ nhận thức khoa học - kỹ thuật cùa xã hội thơng qua việc khai thác lãnh thổ Nội dung đánh giá bao gồm lý thuyết chung phương pháp tiến hành, thời phải xác định đối tưựng, mục đích nội dung nghiên cứu đánh giá Việc lựa chọn đối tượng đánh giá dựa mối quan hệ tác động tương hỗ tự nhiên - xã hội, sờ khoa học quan trọng công tác đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tuỳ thuộc vào mục đích, đối tượng yêu cầu mức độ chi tiết mà có thê đánh giá theo cách khác như: Đánh giá chun? -> Đánh giá mức độ thuận lợi -» Đánh giá hiệu kinh tế, mổi trường

(79)

pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh định tính, phương pháp thang điểm trọng SỐ Để xác định đơn vị sờ đánh giá phải xem xét yếu tơ' có liên quan trực tiếp đến chất lượng khả sử dụng tài nguyên, phân cấp tiêu yếu tố theo mức độ ảnh hưởng đến trình sử dụng Viêc lựa chọn tiêu đánh giá phải tuân thủ theo nguyên tác:

- Các tiêu lựa chọn để đánh giá phải có phân hoá rõ rệt theo lãnh thổ tỷ lệ nghiên cứu Đây nguyên tắc cần thiết bời có nhiều yếu tớ quan trọng khơng phân hố theo lãnh thổ việc lựa chọn yếu tơ' để đánh giá cho tất đơn vị không giúp ích xác định mức độ thuận lợi đơn vị đánh giá

- Các tiêu lựa chọn để đánh giá phải ảnh hường cách mạnh mẽ đến phát triển loại hình sản xuất, mà loại ăn quà

- Số lượng tiêu lựa chọn phân cấp đánh giá nhiổu khác tuỳ thuộc vào nhu cầu sinh thái cụ thể loại hình sử dụng Ngồi tuỳ thuộc vào đặc điểm lãnh thổ, mục tiêu nghiên cứu sở tài liệu

3.3.2 Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá mức độ thích nghi sinh thái với cây vải, na.

3.3.2.1 Đặc điểm sinh thái vải, na + Cây vải:

(80)

khoảng - 4,5 hàm lượng mùn 29c, N > 0,08%, p 20 > 0,067f, thành phần giới thịt trung bình [19].

+ C áv na:

N a loại ăn nhiệt đới, có đặc tính dễ phát triển sinh trưởng nhiêu loại đất khác chịu đất xấu, tầng đất mỏng 50cm, chịu hạn tốt không chịu ngập úng Là nhiệt đới na phát triển nơi nhiệt đới có mùa đơng lanh Nhiệt độ thích hợp cho na phát triển 17 - °c lượng mưa tối thiểu đảm bảo cho na phát triển 1.400 mm/năm Các tháng III, IV, V thời kỳ na hoa Trong giai đoạn nhiệt độ thích hợp từ 17 - 22°c và độ ẩm khơng khí thích hợp 70 - ^ Na loại sinh trường tốt loại đất có thành phần giới trung bình, độ phì cao như: p, Fp, Fv, Dv phát triển trơn địa hình có độ dốc khác [19]

3.3.2.2 Lựa chọn phân cấp ch ỉ tiéu đánh giá mức độ thích nghi sinh thái với cây vải na

Tuỳ thuộc vào điéu kiện phân hoá cụ thể khu vực nghiên cứu đổ phân cấp tiêu khác Với lãnh thổ rộng, tiêu thổ nhưỡng chi phân đến nhóm đất, nghiên cứu quy mơ nhỏ phân đến loại đất nhỏ Tương tự tiêu khác như: tầng dày, độ dốc, lượng ẩm tuỳ thuộc vào điều kiện sinh thái đơn vị cảnh quan nhu cầu sinh thái loại hình sử dụng mà phân cấp cách hợp lý, thuận tiện cho việc đánh giá sau

(81)

+ Loại đất: yếu tố tổng hợp khái quát đặc tính chung nhất, cho biết khái niêm ban đầu khả sử dụng Tuy nhiên để xác định khả sử dụng cụ thể đất phải nghiên cứu gắn với yếu tố khác như: độ dốc, tầng d ày Theo quan điểm phát sinh, khu vực nghiên cứu có 10 loại đất chính: đất dốc tụ thung lũng (D), đất dốc tụ đá vôi (Dv), đất feralit biến đổi trồng lúa (Fl), đất feralit đá phiến sét (Fs), đất feralit đá cát bột kết (Fq), đất íeralit đá riolit (Fa), đất íeralit phù sa cổ (Fp), đất feralit đá vôi (Fv), đất phù sa bồi hàng năm (Pb), đất phù sa không bồi (P)

+ Độ dốc (SL): độ dốc liên quan đến vấn đề xói mịn, điểu kiện canh tác, khả tưới tiêu, lượng mưa, thảm thực vật Trong khu vực nghiên cứu, độ dốc phân thành cấp: cấp độ dốc 8° (SL1) tập trung chủ yếu địa hình thung lũng tương đối phảng hay dạng dạng bãi bồi sơng có diện tích nhỏ hẹp dạng dải kéo dài, cấp độ dốc từ - 15° (SL2) 15 - 25° (SL3) tập trung dạng địa hình gị đồi thấp, cấp độ dốc 25°(SL4) tập trung dạng địa hình đổi cao núi thấp

+ Tầng dày (D): tầng dày đất liên quan mật thiết với độ che phủ thảm thực vật, độ dốc, mức độ xói mịn, vấn để chăm sóc, quản lý trồng Nhằm hảo đảm sản xuất lâu bền lãnh thổ nghiên cứu sở nhu cầu sinh thái ăn quả, đất chia thành cấp tầng dày: tầng dày đất 100 cm (D l), tầng dày đất từ 50 - 100 cm (D2), tầng dày đất nhỏ 50 cm (D3)

(82)

dài nãm, điên hình phương thức canh tác lúa nước Những khu vực ngập nước thường xuyên ao hồ, sông suối không đề cập nhũng đơn vị cảnh quan yếu tố quan trọng đánh giá cảnh quan

Khả nãng thoát nước yếu tố quan trọng liên quan đến việc hình thành độ ẩm đất, vấn đề ngập úng, mức độ xói mịn, khả cố định dinh dưỡng, tính chất lý hố đất Vì vậy, khả nước tham gia vào việc quy định hướng sử dụng sơ hộ đánh giá tiềm khu vực

+ Độ phì đất (OC): yếu tố quan trọng đánh giá cảnh quan phục vụ quy hoạch, định hướng phát triển nông , lâm nghiệp Độ phì đất thành phần quan trọng việc hình thành nên tảng dinh dưỡng đơn vị cảnh quan Độ phì tổng hợp nhiéu tiêu như: pHKC|, tổng lượng hữu đất (OM - %), đạm tổng sô' (N - %), lân tổng số (P20 , - 7r), kali tổng sô' (K 20 - f), dung tích hấp thụ (CEC - m e/lOOg.đất) Tuy nhiên, chí tiêu biến đỏng lem loại đất đon vị cảnh quan khác Đổ thuận tiện cho cổng tác phân cấp độ phì đất, khu vực nghiên cứu xác định dựa hai tiêu mang tính chất tổng họp biểu đạt nhiều tính chất đất: hàm lượng hữu đất (OM) dung tích hấp phụ (CEC) đất (bảng 3.1) Công tác phân cấp độ phì đất dựa nguyên tắc phân cấp đánh giá chung Hội Khoa học đất Việt Nam [20)

B ảng 3.1 B ảng phân cấp ch ỉ tiêu đánh giá chung độ p h ì nhiêu đất

Chi tiêu Phán cấp đánh giá

Độ phi (OC1) Độ phì TB (OC2) Độ phì thấp (OC3)

Hàm lượng hữu

(OM ) 7f > -

<

Dung tích hấp phụ

(CEC) me/100íỉ đất > 10 - 20

< 10

(83)

đới nhiệt đới có nhu cầu nển nhiệt phức tạp theo giai đoạn phát triển Trên sở phân hoá lãnh thổ nhu cầu sinh thái loại ăn quả, nhiệt khơng khí tháng mùa đơng lãnh thổ nghiên cứu phân chia mức:

-T 15 - 18°C: Lạnh (T w l) - Dưới 15°C: Rét: (Tw2)

+ Nhiệt độ tháng III, IV V (Ts): yếu tố quan trọng quy hoạch ăn nhiệt đới, dặc biệt na Nhiêt độ nhân tô quy định phân bô nàng suất chất lượng loại ăn Dựa kết nghiên cứu phân chia nhiệt độ không khí trung bình tháng III, IV V lãnh thổ cấp:

- Từ 20 - 22°C: M t(T s l) - Từ 22 - 25°C: Hơi nóng (Ts2)

+ Độ ẩm khồng khí tháng XII, I II (Ww): giống yếu tố nhiẽt, độ ẩm khơng khí tháng mùa đơng có ảnh hưởng lớn đến ăn nhiệt đới Vì độ ẩm khơng khí góp phần hình thành hướng sử dụng bố trí trồng Trên sở số liệu quan trắc, độ ám khơng khí tháng XII, I II khu vực nghiên cứu thành cấp sau:

-K h ô : 75 - 80%: W w l - Hơi khô: 80 - 85%: Ww2

+ Lượng mưa trung bình năm (P): yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên độ ẩm khơng khí đất, đồng thời yếu tố quy định việc bơ' trí trổng trẽn lãnh thổ Dựa nhu cầu sinh thái na, cáy vải phán hoá lãnh thổ nghiên cứu phân chia lượng mưa trung bình năm thành cấp:

- Từ 1.500 - 1.600 mm/năm (P l) - Từ 1.400 - 1.500 mm/năm (P2)

(84)

vị trí thuận lợi phải bảo đảm: gần khu dân cư, giao thông thuận tiện, xây dựng công trình thuỷ lợi thu hoạch phân phối nông sản Đôi địa bàn nghiôn cứu, khu vực gần khu dân cư, giao thông thuận tiện xen có vị trí thuận lợi (L l); khu vực xa khu dân cư giao thông xem có vị trí thuận lợi (L2); khu vực đồi cao, thung lũng xa khu dân cư giao thơng xcm có vị trí thuận lợi (L3); khu vực núi thấp, cách biệt khu dân cư giao thơng, địa hình hiểm trở khó khăn lại, xây dựng hệ thống tưới tiêu xcm có vị trí không thuận lợi (L4)

Như vậy, tuỳ thuộc vào đặc điểm lãnh thổ mà phân cấp tiêu đánh giá mức độ khác (xem bảng 3.2)

Bảng 3.2: Tông hợp phân cấp ch ỉ tiéu đánh giá thích nghi sinh thái đói với vải và na khu vực Hữu Lũng. _

Chỉ tiêu Phân cấp Ký hiỌu

1 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ đá khác D

2 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ đá vổi Dv

I Loại đ ấ t Đất phù sa bồi hàng năm Pb

4 Đất phù sa khơng bồi (P) p

5 Đất đị vàng biến đổi trồng lúa F1

6 Đất đỏ vàng đá phiến sét Fs

7 Đất vàng nhạt đá cát bột kết Fq

8 Đất vàng đỏ đá riolit đất Fa

9 Đất nâu vàng phù sa cổ Fp

10 Đất đỏ nâu đá vôi Fv

1 Tầng dày 100 cm DI

II Tầng dày Tầng dày 50 - 100 cm D2

3 Tầng dày 50 cm D3

1 Độ dốc 8° SL1

III Độ dốc Độ dốc từ - 15° SL2

4 Độ dốc từ 15 - 25° SL3

5 Độ dốc 25° SL4

1 Độ phì OCl

IV Độ phì c ủ a đ ấ t Độ phì truns bình OC2

3 Độ phì thấp OC3

1 Thoát nước tốt Tnl

V Khả thoát nước Thốt nước trurm bình Tn2

3 Thốt nước yếu Tn3

(85)

VI Nhiêt đô TB các 1 Lạnh: từ 15 - 18°c Twl

tháng x n , I n 2 Rét : 15°c Tw2

v n Nhiêt đô TB các 1 Mát : 20 - 22°c Tsl

tháng m , IV V Hơi nóng: 22 - 25°c Ts2

VTĨI Đô ẩm TB các 1 Khô: 75 - 80% W wl

tháng XII, I, II 2 Hơi khô: 80 - 85<7r Ww2

IX Lượng mưa trung Từ 1.500- 1.600 P1

bình năm (m m) Từ 1.400 - 1.500 P2

1 Rất thuân lơi LI

X Vi trí 2 Thuân lơi L2

3 It thuân lơi L3

4 Không thuận lợi L4

Trên sở nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ nhu cầu sinh thái trồng, việc phân cấp tiêu đánh giá cụ thể cho vải na huyôn Hữu Lũng thể hiên bảng 3.3 bảng 3.4

Bảng 3.3: Phân cấp nhu cầu sinh thái vải khu vực Hữu Lũng.

Chỉ tiêu

Mức độ thích nghi Rất thích nghi

(S l)

Thích nghi (S2)

ít thích nghi (S3)

Khổng thích nghi (N)

1 Loại đất p, Fs Fp, Fq, Fa Dv, Fv, D Pb, F1

2 Độ dốc - 8°(SL1) - 15°(SL2) - 25°(SL3) > 25°(SL4)

3 Tầng dày (cm) > 0 (D l) 50 - 100 (D2) < 50 (D3)

-4 Độ phì đất Khá

(OC1)

Tbình (OC2)

Thấp

(OC3)

-5 Khả

thoát nước Tốt (T n l)

T.bình (Tn2) Kém (Tn3) Rất (Tn4)

6 Nhiệt độ tháng

XII, I, II (°C) Lạnh (T w l)

Rét (Tw2)

-7 Độ ẩm tháng

XII, I, II (%) Khô (W w l) Hơi khô (Ww2)

-8 Vị trí Rất thuận lợi

(L l)

Thuận lợi (L2)

ít thuận lợi (L3)

(86)

3.3.3 Đánh giá phân hạng mức độ thích nghi sinh thái dạng cdnh quan đơi vói vải na

Đ ánh giá thích nghi sinh thái xác định mức độ phù hợp địa tổng thể đối tượng cụ thể quy hoạch Các liêu đầu vào cho bước đánh giá bao gổm đặc tính địa tổng thể (mà dạng cảnh quan), nhu cầu sinh thái cùa loại hình sử dụng tài nguyên, đầu kết phân bậc tính thích nghi sinh thái địa tổng thể dạng cho điểm phân cấp Điểm đánh giá tính theo tổng trung bình cộng (N c Huần, 1992) hoăc trung bình nhân điểm thành phần Để phân chia mức thích nghi (hoặc mức độ thuận lợi) địa tổng thể nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai FAO (1986)

B ảng 3.4: Phân cấp nhu cầu sinh thái na khu vực Hữu Lũng Mức độ thích nghi

Chỉ tiêu Rất thích nghi Thích nghi thích nghi Khổng thích nghi

(S l) (S2) (S3) (N)

1 Loại đất Dv, Fv Fs, Fa, p Fq, D, Fp Pb, F1

2 Độ dốc - ° (SL1) - 15°(SL2) 15 - 25°(SL3) >25°(S L 4)

3 Tầng dày (cm) > 0 (D l) 50 - 100 (D2) < 50 (D3)

-4 Độ phì đất Khá (OC1) T.bình (OC2) Thấp (OC3)

-5 Khả Tốt T.bình Kém Rất

thốt nước (T n l) (Tn2) (Tn3) (Tn4)

6 Nhiệt độ tháng

m , IV, V Mát (T sl) Hơi nóng (Ts2)

-7 Lượng mưa 500- 1.600 1.400- 1.500

TB năm (m m) (P l) (P2)

8 Vị trí Rất thuận lợi

(L l)

Thuận lợi (L2)

ít thuận lợi (L3)

Khơng thuận lợi (L4)

(87)

là trình so sánh khả nãng, tiềm dạng cảnh quan (lãnh thổ) nhu cầu sinh thái trồng Việc đánh giá thực theo phương pháp cho điểm tiêu sinh thái dạng cảnh quan tuỳ Ihuộc vào khả đáp ứng nhu cầu sinh thái vải, na (bảng 3.3 3.4) mức độ thích nghi đánh giá theo mức: thích nghi - điểm; thích nghi - điểm; thích nshi - điểm; khồng thích nghi - điểm

Để làm sở cho việc phân hạng thích nghi sinh thái cùa dạng cảnh quan vải, na tiến hành đánh giá tổng hợp tiêu sinh thái, việc áp dụng tốn trung bình nhân cho kết đánh giá với điểm tổng hợp dạng cảnh quan khu vực nghiên cứu:

M = !ya1.a2 a an M0: Điểm đánh giá tổng hợp

a,, a2, a3, a,,: Điểm số cùa tiêu đánh giá n: số tiêu dùng đánh giá

Ưu điểm tốn trung bình nhân theo D L Armand (1975), chi tiỏu bình đẳng đánh giá, số n chi tiêu đưực đánh giá chi cần chí xuất tiêu giới hạn mà trồng vượt qua coi yếu tơ' khỏng thích nghi (có điểm tương ứng điểm) Nếu dạng cảnh quan có hoăc vài tiêu đánh giá khôn? thích nghi tốn trung bình nhân cho kết điểm Trong trường hợp dạng cảnh quan khơng cần lập bảng đánh xếp ln vào hạng khơng thích nghi (N)

(88)

dày tầng đất 100 cm (D l), độ dốc từ - 8° (SL1), độ phì trung bình (OC2), khả nước trung bình (Tn2), nhiệt độ trung bình tháng XII, I II 15,8°c (T w l), độ ẩm khơng khí trung bình tháng XII, I II 79% (W w l) vị trí thuận lợi cho sản xuất (L l) Khi so sánh, đánh giá mức độ thích nghi dạng cảnh quan cho phát triển vải, bảng 3.3 cho thấy: loại đất phù sa khơng bồi thích nghi cho vải (3 điểm), độ dày tầng đất 100 cm thích nghi (3 điểm), độ dốc từ - 8° thích nghi (3 điểm), độ phì trung bình thuộc mức thích nghi (2 điểm), nước trung bình (2 điểm), nhiệt độ trung bình tháng XII, I II thích nghi (3 điểm), độ ẩm khơng khí trung bình tháng XII, I II thích nghi (3 điểm) vị trí thuận lợi cho sản xuất (3 điểm) Như vậy, điểm trung bình nhân (Mo) dạng cảnh quan số là:

8

M o = V3 3 2 = 2,71

Với phương pháp tính tốn cụ thể cho tất cá dạng cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu Giá trị trung bình nhân tiêu kết cuối đánh giá thích nghi Trong lãnh thổ nghiên cứu, dạng cảnh quan có điểm số trung bình nhân chúng xếp vào hạng khơng thích nghi Các dạng cảnh quan có kết tính trung bình nhãn khác phân hạng theo mức độ thích nghi

Khi thực đánh giá mức độ thích nghi loại cảnh quan cho phát triển vải na huyện Hữu Lũng, có đến 32 dạng cảnh quan xếp hạng khơng thích nghi cho na Sơ' lại đưa vào đánh giá phân hạng lãnh thổ nghiên cứu lại 34 dạng cảnh quan Áp dụng công thức Aivasian (1983) đề nghị tính tốn khoảng cách điểm hạng, đáy, điểm trung bình nhân tối đa (Smax) điểm, điểm trung bình nhân tối thiểu (Smin) điểm số lượng dạng cảnh quan đưa vào đánh giá (H) 34 Từ công thức:

Smax - Smin

s = - thay thông số vào giá trị:

(89)

3 -

s = - - -— *0,79 + lg34

Như vậy, 0,79 khoảng cách điểm hạng theo chi số phạm vi lãnh thổ nghiên cứu phân hố thành hạng:

- Hạng khơng thích nghi (N): có điểm trung bình nhân - Hạng thích nghi (S3): có điểm đánh giá 1,00 - 1,79 - Hạng thích nghi (S2): có điểm đánh giá từ 1,80 - 2,59 - Hạng thích nghi (S I): có điểm đánh giá từ 2,60 - 3.00 3.3.3.1 Phân hạng thích nghi sinh thái đơi với vải:

Từ thang phân hạng trên, việc đánh giá phân hạng mức độ thích nghi dạng cảnh quan cho vải đưực trình bày cụ thể bảng 3.5 Đổng thời việc tống hựp diện tích theo hạng thích nghi thể hiên bảng sau:

Bảng 3.5: Kết dánh giá tổng hợp với tiéu dạng cánh quan dõi với cáy vải (bằng phương pháp trung bình nhán)

Dạng cành quan

Loại đất

Đ ộ dốc (dô)

Tầng dày (cm)

Đ ộ plù cùa dát

Khá nang thối nước

T°T.hình tháng XII, I II (°C)

Độ ẩm tháng XII,

I II (fV) Vị tr í

Đ iếm ciánli giá chung

Plián hạng thích Iiglii

1 0 3 1 1 0 3 3 3 0 N

1 0 3 1 1 0 "> 1 0 N

3 3 3 3 1 1 3 3 3 2.48 S2

4 3 3 1 3 3 3 2.71 SI

5 3 3 1 1 ~I 1 1.79 S3

6 1 3 3 1 0 1 1 0 N

7 0 3 1 1 1 3 3 ~t 0 N

8 0 3 1 1 1 1 1 1 0 N

9 1 3 T 3 1 1 1 1 0 N

10 0 3 1 1 1 3 3 3 0 S2

11 1 1 ] 1 3 02 S2

12 T 1 3 3 3 2.32 S2

13 ~> T "> 3 3 3 3 2.45 S2

14 *) 1 3 3 3 2.13 S2

15 1 1 -) ■*> -t 1 1 68 S3

16 1 3 3 1 3 3 3 2.57 S2

(90)

(liếp bảng 3.5) Dạng cành quan Loại đất

Đ ộ dốc (độ)

Tầng dàv (cm)

Đ phì của đất

Khả nâng ihốt nước

T °T bìnli tháng XII, I, n (°C)

Độ ẩm tliáng XII,

I II r o

Vị trí Đ iếm đánh giá chung

Phân hạng thích nghi

19 3 1 1 1 1 3 3 3 2.05 S2

20 3 i 1 1 3 3 3 2.45 S2

21 3 1 3 3 1 3 3 3 2.71 SI

11 3 1 3 3

3 3 0 2.36 S2

23 3 1 3 3 3 S2

24 3 1 1 3 3 3 -> 0 ">4 S2

25

3 -> 1 1 3 3 1 1.64 S3

26 1 1 "> n 3 3 1 2.02 S2

27 1 1 -1 1 3 3 3 1 1.95 S2

28 ò 1 3 3 3 1 1.95 S2

29 3 1 ") 3 1 3 3 1 2.45 S2

30 3 3 3 1 3 3 2.57 S2

31 3 1 3 3 3 3 1 2 16 S2

32 3 1 1 3 3 3 1 2.05 S2

33 1 3 1 0 3 .1 1 0 N

34 0 1 0 1 3 3 3 1 1.95 S2

35 1 0 1 1 3 3 3 0 0 N

36 ■) 0 1 1 3 3 3 0 0 N

37 3 1 3 0 3 3 1 1 T_ị S2

38 3 ~> 0 1 3 3 1 2.13 S2

39 3 1 1 1 3 3 3 0 0 N

40 3 1 1 3 3 3 0 0 N

41 3 0 "> 1 3 3 3 0 0 N

42 3 0 ") 1 3 3 3 0 0 N

43 3 0 3 3 3 3 0 0 N

44 3 0 3 3 3 3 3 0 0 N

45 *> "> *) *) 3 3 3 1 2.13 S2

46 t 1 1 3 3 3 0 0 N

47 1 0 1 1 3 3 3 0 0 N

48 0 0 1 1 3 3 3 0 0 N

49 1 0 T ") 3 3 3 0 0 N

50 1 0 "1 1 3 3 3 0 0 N

51 0 ") 3 1 0 0 N

52 1 0 3 ì 3 3 ì 0 0 N

53 3 3 1 1 *) 3 3 0 0 N

54 T 3 1 1 1 3 3 0 0 N

(91)

( tiếp bàng 3.5) Dạng cảnh quan Loại dất

Đ ộ dốc (độ)

Tẩng dày (cm )

Đ ộ phì cùa đất

Khả thốt nước

T T b ìn h tháng XII, I II ỰC)

Độ ẩm tháng XII,

I II r o

Vị trí Đ iểm dánh giá chung

Phân hạng thích nghi

57 0 3 1 1 1 1 1 0 N

58 1 3 1 8 1 1 0 0 N

59 1 3 -> 0 1 1 0 N

60 1 1 3 3 1 1 0 2.03 S2

61 1 1 3 1 -> 1 1 1.93 S2

62 1 1 3 3 T 1 1 3 2 13 S2

63 1 1 1 T 3 1 0 0 N

64 1 1 1 3 3 1 0 N

65 Đá kxđ - 3 1 0 0 N

66 Đấ kxđ - 3 "> 0 N

Bảng 3.6 Tổng hợp diện tích theo hạng thích nghi sinh thái dạng cảnh quan cày vải

Mức độ thích nghi Dạng cảnh quan Tổng diện tích (ha)

Rất thích nghi (S l) ,2 2.552,17

Thích nghi (S2)

3, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 22, 23, 24, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 34, 37, 38, ,5 ,6 ,6 ,6

15.549,34

ít thích nghi (S3) 5, 15, 25 786,90

Khơng thích nghi (N)

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10, 33, 35, 36, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 56, 57, 58, 59, 63, 64, 65, 66.

60.672,59

(92)

3.3.3.2 Phán hạng thích nghi sinh thái na:

Cũng từ thang phân hạng mục 3.3.3, việc đánh giá phân hạng mức độ thích nghi dạng cảnh quan cho na trình bày cụ thể bảng 3.7 Đổng thời việc tổng hợp diện tích theo hạng thích nghi thể bảng 3.8

Kết đánh giá cho thấy yếu tô' giới hạn mà na khó vượt qua chủ yếu độ dốc địa hình, khả nước Vì vậy, tổng số 66 dạng cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu có 32 dạng cảnh quan có kết trung bình nhân Điều nói lên tính chất phức tạp sử dụng đất đổi núi vào sản xuất nống nghiệp Bên cạnh đó, yếu tố độ phì đất, tầng dày, vị trí có nhiều hạn chế nên làm ảnh hưỏng đến thứ hạng dạng cảnh quan Chính vậy, số 34 dạng cảnh quan đưa vào đánh giá phân hạng có dạne cảnh quan xếp hạng thích nghi

Bảng 3.7: Kết dánh giá tổng hợp với tiêu dạng cdnh quan dõi với cáv na (bằng phương pháp trung bình nhân)

Dạng CQ

Loại đất

Đ ộ dốc (độ)

Tầng dày (cm)

Đ ộ phì cùa (lất

Khả nàng thoát I1UỚC

Lượng mưa TB nãm

(mm)

T° TB tháng III IV, V

C O

Vị t r i Đicin dánh giá chung

Phán hạng thích nghi

1 0 3 1 1 0 -> 3 0 N

1 0 3 1 ĩ 0 3 3 ~> 0 N

3 1 3 3 1 1 3 2 13 S2

4 1 3 3 T 1 3 "> "ỊT S2

5 1 3 3 1

3 3 1 1.88 S2

6 3 3 3 1 0 3 3 1 0 N

7 0 3 ĩ 1 1 ~i ~I 0 N

8 0 3 1 -> 1 3 3 1 0 N

9 3 3 ■> 3 1 3 3 1 2.16 S2

10 0 3 1 1 1 1 -> 3 0 N

11 1 1 1 1 0 1 "> 1 68 S3

12 1 ~ỉ 0 1 1 3 1.92 S2

í 3 1 t 1 3 1 3 2.02 S2

14 1 1 1 1 1 3 1.76 S3

15 1 1 1 1 3 1 1 62 S3

16 1 1 3 3 1 1 3 2.13 S2

17 1 1 3 1 3 1 1 1 86 S2

(93)

(liếp theo báng 3.7)

Dạng Loại Đ ộ dốc Tầng dày Đ ộ phì Khả nàng thốt

Lượng mưa TB nãin

T °T B tháng

III, IV, V VỊ trí Đ iểm đánh Phân hạng

CQ dất (độ) (cm) cùa đất

nước (mm) (°C) giá chung lliích nghi

19 1 T 1 1 0 *> ") 3 2.02 S2

20 1 •7 -> T 0 -> 0 3 2 10 S2

3 3 1 1 0 3 T "P S2

•)•> 1 ~) 1 3 3 0 0 0 Ị S2

23 1 1 o 0 3 1 T 1 1 92 S2

24 1 1 o 3 0 0 1.92 S2

25 1 3 1 1 0 1 1.48 S3

26 1 ") 1 0 ~ỉ 0 1 1 68 S3

27 1 1 1 ") 3 1 V 1 1 62 S3

28 1 1 1 i 3 0 1 1 62 S3

29 1 1 1 3 1 0 0 2.10 S2

30 -> 3 3 ") 0 T 2.02 S2

31 1 3 -> 3 T 0 1 1 86 S2

32 1 1 o 1 3 T 0 1 1.76 S3

33 1 3 "> 1 0 ") 0 1 0 N

34 1 1 0 0 3 1 1 1 62 S3

35 1 0 1 1 3 0 0 0 N

36 1 0 1 1 3 1 ") 0 0 N

37 1 0 0 3 1 1 1 1,92 S2

38 0 *) "> 1 0 1 1.83 S2

39 1 1 1 1 3 0 0 0 N

40 1 1 1 3 0 0 N

41 0 "> 3 1 0 0 N

42 0 1 3 1 0 0 N

43 -> 0 "> 3 3 n 0 N

44 1 0 3 3 3 1 0 0 N

45 1 -> 3 -) 1 1.92 S2

46 1 1 ■> 3 -) T 0 0 N

47 1 3 ~) 1 0 N

48 1 3 -> 0 N

49 ~ỉ 1 -> 0 N

50 T -) 3 1 *) 0 N

51 0 1 T 3 ~) 1 0 N

(94)

(liếp theo báng 3.7)

Dạng CQ

Loại dất

Đ ộ dổc (độ)

Tầng dàv (cm)

Đ ộ phì của đất

Khả nâng thoát Iiước

Lượng mưa TB nám

(mm)

T° TB tháng III IV V

(°C)

VỊ trí Đ iểm (lánh giá chung

Phàn hang thích nghi

53 -> 3 1 1 0 0 N

54 -> 3 1 1 0 0 N

55 3 3 3 3 ") 3 3 1 2 71 SI

56 3 3 3 0 3 3 1 0 N

57 0 3 1 1 3 3 1 0 N

58 3 3 3 1 3 3 0 0 N

59 3 3 1 1 0 3 3 1 0 N

60 3 1 3 3 T 3 3 2.57 S2

61 3 1 3 1 1 3 3 -> 2.45 S2

62 3 T 3 3 1 3 3 3 2.71 SI

63 3 1 1 3 3 3 0 0 N

64 3 1 1 3 3 3 3 0 0 N

65 Đá 0 kxđ - 3 3 3 0 0 N

66 Đá 0 kxd - 3 3 3 0 0 N

Việc tổng hợp diện tích theo hạng thích nghi cho phát triển na dược thổ hiỌn bảng 3.8 cho thấy, hạng Ihích nghi chi có 515,17 ha, hạng thích nghi 16.204,58 ha, hạng thích nghi 4.244,72 hạng khơng thích nghi 58.596,53 ha, chiếm đến 72,8% diện tích tự nhiên

Bảng 3.8 Tổng hợp diện tích theo hạng thích nghi sinh thái dạng cảnh quan đôi với cáy na

Mức thích nghi Dạng cảnh quan Tổng diện tích (ha)

Rất thích nghi (S I) 55, 62 515,17

Thích nghi (S2) 3, 4, 5, 9, 12, 13, 16, 17, 18, 19, 20, 21,

22, 23, 24, 29, 30, 31, 37, 38, 45, 60, 61 16.204,58

ít thích nghi (S3) 11, 14, 15, 25, 26, 27, 28, 32, 34 4.244,72

Khơníỉ thích nehi (N )

1, 2, 6, 7, 8, 10, 33, 35, 36, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 46 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 54, 56, 57, 58, 59, 63, 64, 65, 66

(95)

3.3.4 Đ ịnh hướng q u y hoạch p h t triể n câv ãn q u ả (vải, na)

Trên sờ đánh giá mức độ thích nghi sinh thái dạne cảnh quan vải na, kết hợp với trạng sử dụng đất việc cân đối loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, việc định hướng phát triển trồng ãn dựa tiêu chí chủ yếu sau:

- Quá trình đánh giá phân hạng, có nhũng dạng cảnh quan nằm trone hạng thích nghi có điểm đánh giá khác Trong trườna hợp đó, định hướng phát triển cần ưu tiên cho loại hình sản xuất có điểm đánh giá cao hưn

- Do đãc thù lãnh thổ có diện tích trổng lúa nước hạn chế nên đem vị cảnh quan sử dụng trổng hàng năm, đặc biệt lúa cần ưu tiên nhằm bảo đản an toàn lương thực vùng

- Những dạng cảnh quan có thảm thực vậl rừng che phú, dể bảo vệ môi trường sinh thái cần giữ nguyên trạng chàm sóc theo dự án 327 phú xanh đất trống đồi núi trọc

Thực tế cho Ihấy trồng vải có nhiều ưu điểm trồng na như: thời gian thu hoạch nhanh, sản phẩm dễ bảo quản lưu thônu, nãns suất giá cá tinyng dối ổn định, chế biến chỗ, có thị trườne tiêu thụ ngày càne mở rộnu cá nước Vì dạng cảnh quan có cùne mức thích nt>hi dối với vái na ưu tiên phát triển vài Tuy nhiên, đề xuất hướng sử dụng loại cảnh quan cho vải na, việc vào kết q đánh giá thích nghi sinh thái cịn phải dựa vào trạng sử dụng đất

Trên sở nahiên cứu đặc điểm cảnh quan kết hợp với việc đánh giá thích nghi cho số loại ăn đồng thời với mục tiêu sử dụng tổng hợp lãnh thổ, hướng sử dụng dạnt; cảnh quan đề xuất nhu sau: (xem bảng 3.9 hình 3.1)

Với khai thác sứ dụne tổne hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiôn nhiên dane cảnh quan đề cập trên, việc phát triến vải na huyỌn Hữu Lũnu đôn năm 2010 dự kiên sau:

(96)

trồng vải mức thích nghi có 13 dạng cảnh quan (dạng cảnh quan sô' 11 12 14 19 20, 22, 24, 26, 28, 30, 32, 37, 38) với diện tích 6.699,15

- Tơng diện tích trồng na 1.482,33 ha, diện tích tập trung mức thích nghi đạt 515,17 (dạng cảnh quan 55, 62) mức thích nghi đạt 967,76 (dạng cảnh quan 61)

Với diên tích tính tốn trên, cơng việc lại phân định ranh giới để bố trí, tính tốn quy mơ diên tích thiết kế chi tiết theo phương án quy hoạch khác phù hợp với giai đoạn cụ thể

Bảng 3.9: Đê xuất hướng khai thác sử dụng dạng cảnh quan.

Dạng cảnh quan Đặc điểm chung Chức năng Hướng sử dụng

43, 44, 51, 52, 60, 65

Khu vực có rừng tự nhiẻn với độ dốc địa hình 25° thuộc kiểu địa hình núi thấp

Phịng hộ bảo vộ đa dạng sinh học

Bảo vệ rừng tự nhiên dể phịng hộ mơi trường bảo tồn lồi, nguồn gcn động, thực vật quý 35, 36, 41, 42,

48, 49, 50, 53, 54, 66

Khu vực trảng cỏ bụi với độ dốc địa hình 25° thuộc địa hình núi thấp

Phục hổi tự nhiên

Phát triển tự nhiên, khoanh nuôi bảo vô trồng rừng dổ khôi phục chức phòng hộ 13, 16, 17, 18,

23, 27, 29, 31 34, 39, 40, 45, 46, 47, 63

Noi có thảm rừng trồng bụi, tầng đ tương đối dày, độ dốc từ 15 - 25° thích nghi cho ăn

Phục hồi tự nhiên khai thác kinh tế

Trổng rừng sản xuất, bảo vô rừng để khai thác chọn lọc

4, 11, 12, 14, 19, 20, 21, 22, 24, 26, 28, 30, 32, 37, 38

Nơi đánh giá thích nghi cho trồng vải

Khai thác kinh tế

Ưu tiên cho trồng vải

5 ,6 ,6 Nơi đánh giá thích nghi cho trồng na

Khai thác kinh tế

Ưu tiên cho trồng na

15, 58, 64 Nơi thích nghi cho vải na phát triển trổnR dài ntỉày khác

Khai thác kinh tế

Phát triển loại công nghiệp dài ngày loại cáy ãn quà khác

1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 25, 33, 56, 57, 59

Nơi có địa hình thoải chủ động tưới tiêu

Khai thác kinh tế

(97)

Hlnh3.l: BẢN đ ổ đ ị n h h n g T ổ CHỨC LẢNH T H ổ SẢN XUẤT

HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN

23 80

Đ ất trổng vải Đ trổng na

Đ ất trồng công nghiệp dài ngày, ân khác Đ ất trổng ngắn ngày

Rừng phòng hộ bào vệ đa dạng sinh học

Khoanh nuôi phục hổi tự nhiẽn trổng rừng phòng hộ Trồng rừng sản xuất

TỶ LỆ: : 150.000

3 6 9 k m

(Một cm trơn đố bống 1500m ngồi thỊfc đỊa) Hoà Thắng

CHI LẢNG

188 25 30 °35 40 50

KỸ H ỈỆV KHÁC

Đường giao thơng Đường Ranh giới tình Ranh giới huyện Ranh giới xã HA đập SAng, suối Tên xã T£n huyện

168 5S

(98)

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

A KẾT LUẬN

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái cảnh quan phục vụ cho việc định hướng phát triển ăn huyện Hữu Lũng, để tài rút kết luận sau:

1 Góp phần khẳng định phương pháp nghiên cứu đánh giá cảnh quan có tính ứng dụng cao, phục vụ cho việc quy hoạch phát triển nơng, lâm nghiộp nói chung phát triển ăn nói riêng

2 Trên sở nghiên cứu đạc điểm eác nhân tố hình thành cảnh quan, đề tài tìm quy luật phân hoá đa dạng độc đáo lãnh thổ nghiên cứu Với hộ thống phân loại cảnh quan gồm cấp tiêu cụ thể xác định cho cấp, huyện Hữu Lũng nằm phụ lớp cảnh quan, thuộc kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa có mùa đơng lạnh khơ trung bình Từ đặc trưng cực đoan khí hậu địa phương chia lãnh thổ phụ kiểu cảnh quan Sự tương tác hồn lưu khí quydn địa hình phân hóa lãnh thổ thành hạng cảnh quan với 19 nhóm dạng 66 dạng cảnh quan Kốt thê đồ cảnh quan huyện Hữu Lũng lỷ lộ 1/ 50.000

3 Lãnh thổ nghiên cứu có diện tích rộng mật độ dân sỏ' khơng cao, điều kiổn khí hậu đất đai thuận lợi cho việc xáy dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp theo hướng sản xuất hàng hố, cần ưu tiên phát triển ăn vải na

4 Kết đánh giá thích nghi sinh thái với loại ăn yếu Hữu Lũng dạng cảnh quan cho thấy: vải có diện tích thích nghi (S l) 2.552,17 ha, thích nghi (S2) 15.549,34 ha, thích nghi (S3) 786,90 khổng thích nghi (N) 60.672,59 Diện tích thích nghi cho trồng na (S l) 515,17 ha, thích nghi (S2) 16.204,58 ha, thích nghi (S3) 4.244,72 khơng thích nghi (N) 58.596,53

(99)

B KIẾN NGHỊ

Đ ể phát triển vững loại hình sử dụng đất trồng ăn huyện Hữu Lũng cần phải thực cách vấn đề sau:

1 Ngoài việc đánh giá thích nghi, cần phải đánh giá hiệu kinh tế - xã hội tác động môi trường loại hình trồng ăn cách cụ thể Đẩy mạnh phát triển ăn theo hướng trang trại, xây dựng vùng

ăn mang tính chất sản xuất hàng hố

3 Tăng cường công tác khuyến nông, đào tạo mạng lưới cán kỹ thuật kết hợp với tuyên truyền phổ cập tri thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm việc trổng ăn cho người dân địa phương

4 Cần phải có sách vốn như: cho vay vốn phát triển sản xuất với lãi suất ưu đãi, kêu gọi dự án đầu tư , đồng thời kết hợp với viộc nâng cấp sở hạ tầng trọng công tác thuỷ lợi

(100)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A TIẾNG VIỆT

1 Ph Anghen (1972), Nguồn gốc gia đình, cùa c h ế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội

2 Phạm Quang Anh (1997), Phán tích cấu trúc sinh tliái cảnh quan ứng dụng dịnlì hướng tổ chức du lịch xanh Việt N am , Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội. Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh (1997), Kinlì t ế hộ - Lịch sử triển vọng phát

triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

4 Arman D.L (1983), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội. Lê Thái Bạt (1995), Đánh giá đề xuất sử dụng đất trẽn quan diêm sinh thái Fl lâu

bền vùng Tây Bắc, Hội thảo Quốc gia đánh giá QH sử dụng đất quan điếm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (trang 60 - 63)

6 Nguyền Ngọc Bình (1985), Tơng kết kinh lìghiệm có nghiên cứu xây dựng mơ lùnli nông - lâm kết hợp cho vùng, Đề tài 04 02 01 Bộ lâm nghiệp, Hà Nội

7 Vũ Thị Bình (1995), Đánli giá đất dai phục vụ định hướng QH nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lúm rùng Sóng Hồng, Luận án PTS Nơng nghiệp, Hà Nội

8 Bộ môn Sinh thái c ả n h quan Môi trường (1987), Đánh giá diều kiện sinh thủi cảnh phục vụ phát triển lạc x ã Yên Rình, huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn (Báo cáo tổng kết để tài), Hà Nội

9 Bộ môn Sinh thái Cảnh quan Môi trường (1987), Đánh giá diêu kiện sinh thái cánh phuc vu pliát triển câỵ thuốc cụm \ áìì Nham, liuỵện Hữu Lũng, tmh Lụiỉg Sơn (Báo cáo tổng kết đề tài), Hà Nội.

(101)

11 Lê Trọng Cúc (1988), N ông Lâm kết hợp nước phát triển thực tiễn ở Việt N a m , Hà Nội.

12 Lê Trọng Cúc, A.Terry Rambo (1995), Một sỏ vân để sinh thái nhàn văn \ 'iệl N am , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13 Tôn Thất Chiểu (1995), Tổng quan điêu trơ phân loại đất, Hội thảo Quốc gia đánh giá QH sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (trang 25 - 30)

14 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), Sứ dụng tốt T N đất dê F l báo vệ MT, Tạp chí khoa học đất Việt Nam, sô' 2, Hà Nội

15 Chương trình tiến Khoa học Kỹ thuật cấp Nhà nước 42 A (1989), S ố liệu khí tượng, thủy văn í l ệ t Nam, Hà Nội.

16 Nguyễn Điển NNK (1993), Kinh t ế trang trại th ế giới cháu Á , NXB Thống kê, Hà Nội

17 Fridland V M (1973), Đất vỏ phong hóa nhiệt dời ẩm (Lơ Thành Bá dịch), NXB K hoa học Kỹ thuật, Hà Nội

18 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùns;, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sà cảnh quan học việc sử dụng hợp lý TN thiên nhiên, báo vệ M T lãnh thổ Việt N a m , NXB Giáo dục, Hà Nội.

19 Vũ Công Hậu (1996), Trổng ăn \ 'iệt N am , NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20 Hội khoa học đất Việt Nam, Nhóm biên tập đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000 (1996),

Đất \ 'iệt N a m , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất 'iệt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22 Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1994), s dụng đất dốc bền vững

(Kinh t ế hộ gia đình miền núi - chương trình 327), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 23 Nguyền Cao Huần (1992), Phân tích cấu trúc chức núng dịa tổng th ể nhiệt

(102)

24 Nguyễn Cao Huần, Đặng Trung Thuận, Phạm Quang Tuấn (2000), Tiếp cận kinh té sinh thái đánh giá quy hoạch cánh quan cơng nghiệp dài ngày Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội (trang 175 - 181)

25 Ixatsenco A G (1965), Cơ sở cảnh quan học phận vùng Địa lý tự nhiên, NXB Đại học M atxcơva

26 Ixatsenco A G (1985), Cánh quan học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

27 Kalexnik X V (1972), Những quỵ luật địa lý chung trái dất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

28 Nguyễn Ngọc Kính (1994), s ổ tay kỹ thuật làm \ 'AC, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 29 Kuznexov G A (1976), Địa lý QH vùng sán xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 30 Nguyễn Khang, Phạm Dương U ng (1995), Kết bước dầu dúnli giá 'ÌN dấl dai

Việt N am (Hội thảo Quốc gia đánh giá QH sứ dụng dất quan diém sinh thái PT lâu bển), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (trang - )

31 Lê Văn Khoa (1993), Vấn đ ể sử dụng đất bảo vệ M T vùng trung du phía Bắc ì 'iệt N am , Tạp chí khoa học đất số 3, Hà Nội.

32 Lê Vãn K hoa NNK (1999), N ông nghiệp rà môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội

33 Vũ Tự Lập (1976), c n h quan địa lý mién Bắc Việt Nơm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

34 Vũ Tự Lập NNK (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đại cương), NXB Truờng Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội

35 Vũ Tự Lập NNK (1996), Địa lý dịa phưm g tinh Lạng Sơn, Tập báo cáo, Hà Nội. 36 Liên đoàn Bản đổ địa chất Việt Nam: Sơ dỏ địa chất tĩnh Lạng Sơn tỷ lệ

(103)

37 Nguyễn Tiến Mạnh, Dương Ngọc Thí (1996), Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng trung du miền núi phía Bắc \ 'lệt N um , NXB Nống nghiệp, Hà Nội

38 M ollison B (1994), Đại cương vê nông nghiệp bén vững, NXR Nông nghiệp, Hà Nội

39 Nguyên Quang Mỹ (1986), ứ ng dụng tiến kỹ thuật vào nghiên cứu biện plìáp chống XĨI mịn clio đất khai hoang phục hóa, Báo cáo tổng kếl đề tài mã số 02.15.03.05, Hà Nội

40 Nguyễn Đức Ngữ (1985), Đánh giá sử dụng TN khí liậu việc xúy dựng chiến lược PT kinh tế, chủ yếu PT lìơng lìglìiệp, Vụ thổng tin tư liệu khoa học, Ban nông nghiệp Trung ương Hà Nội

41 Nguyền Đức Ngữ, Nguyền Trọng Hiệu (1988), 77V khí hậu ì 'lệt N am , NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

42 Oderman L R & Fre/.e N (1986), Nghiên ci(u khí hậu nơng nghiệp nhiệt d('n Dơng Nam Á (Bản dịch Hoàng Văn Đức), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

43 Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân (12/1993), Đánh giá dất rà dề xuất sử dụng đất, Báo cáo khoa học Viện QH & Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.

44 Trần An Phong NNK (1995), Đánh giá trạng sử dụng dđl nước la theo quan điểm sinh thái PT lâu bén, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

45 Phòng thống kê huyện Hữu Lũng (2000), Số liệu thống kè (tài liệu đánh máy) 46 Nguyễn Viết Phổ NNK (1994), Phân vùng sinh thái nóng nghiệp Việt N am ,

Tập báo cáo, Hà Nội

47 N guyễn Xuân Quát (1994), s dụng đất dốc bén vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

48 Sở Địa tinh Lạne Sơn (1999), Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụnịị dấl huyện Hữu Lũtìíị cíên núm 2010 Lạng Son.

(104)

50 Nguyễn M inh Tâm (chủ biên) (2000), Q II phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội.

51 Trần Công Tấu NNK (1986), Thó nhưỡng học (Tập I, II), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

52 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên \ lệt N am , NXB khoa khọc Kỹ Thuật, Hà Nội. 53 Lê Văn Thăng (1995), Đánh giá, phân hạng diêu kiện sinh thái lự nhiên lãnh thổ

trung du Quảng rị Thừa Thiên - H uếclio nhóm cóng lìglìiệp nhiệt dời dùi ngày, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội.

54 Lê Thị Vinh Thí (1993), Kinh t ế hộ gia dìnlì vấn để gián dục phụ IUĨ nơng dán, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

55 Trịnh Văn Thịnh (1995), Làm giàu từ kinh t ế vườn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 56 Nguyễn T hế Thơn (1993), Nghiên círu đánh giá cảnh quan clio việc Q II n

kinh tế, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cổne nghệ Quốc gia, Hà Nội.

57 Mai Trọng Thông, Nguyễn Trọng Tiến, Huỳnh Nhung (1994), ứng dụng phương pháp đánh giá tổng hợp đơn vị tự nhiên cóng tác Q ỉỉ tố chức sàn xuất lãnh thổ, Tuyển tập cơne trình nghiên cứu Địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (trang 124 - 133)

58 Đào Châu Thu, Nguyền Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 59 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), M ỡ hình hệ kinh té'sinh thái phục

vụ PT nông thôn bền vữiig, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

60 Lê Duy Thước (1992), Tiến tới c h ế độ canh lác hợp lý đất dốc nương rầy ỏ vùng dổi núi í iệl Nam , Tạp chí khoa học đất sô 2, Hà Nội.

(105)

62 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đấc (1974), Khí hậu Việt N am , NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

63 Bùi Quang Toản (1986), M ột sơ kết lìghiên cứu đánh giá, phán hạng dát, Kết nghiên cứu khoa học 1981 - 1985, Viên QH & Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 64 Bùi Quang Toản (4/1992), \ é QH sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung

du, miên núi nước la, Hội thảo khoa học sử dụng tốt TN đất để phát triển bảo vệ MT, Hội khoa học đất Việt Nam, Hà Nội

65 Tổng cục Đ ịa (1998), D ự án thi xây dựng sở liệu Quốc gia vé tời nguyên đấ t, Hà Nội.

66 Tổng cục Đ ịa (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy hoạch, k ế hoạch sử dụng đất dai (Tài liệu tập huấn), Hà Nội.

67 Trần Văn Trị (chủ biên) NNK (1977), Địa chất Việt Nam (phần Miền Bác kèm theo đồ địa chất tỷ lệ 1/1.000.000), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

68 Lê Trọng (1994), Phát triển quản lý trang trại nén kinh t ế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

69 Nguyễn Trần Trọng (1996), Những mơ hình kinh tế hộ lìơng dân miên núi di lên sởn xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

70 Trung ương đại hội VACVINA (1996), Kinh iế Y A C q trình PT nồng Iighiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

71 Thái Văn Trừng (1970), Thám thực rật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

72 Nguyễn Vãn Trương, Nguyễn Pháp (1993), Vấn đề kinh tê'sinh thái Việt N u m , NXB Nông nghiệp, Hà Nội

73 Đào T hế Tuấn (1977), C sơ khoa học xác định cấu trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

(106)

75 Phạm Quang Tuấn (2000), Xàỵ dựng sở định lượng pliục vụ thành lập dô dơn vị đất đai huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơii, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà

Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội (trang 297 - 302).

76 Phạm Quang Tuán, Trương Quang Hải, Phạm Hổng Phong (2000), Đánh gíá mức dộ thích nghi sinh thái hiệu kinh té'của toại hình sử dụng đất trồng ăn quả huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơiì, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội (trang 196 - 202)

77 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ M T đất dai, NXB Nồng nghiệp, Hà Nội.

78 UBND huyện Hữu Lũng (1998), Quỵ hoạch tổng th ể phái triển kinh tế - xã hội huyện Hữu Lũng thời kỳ 1998 - 2010, Hữu Lũng.

79 Phạm Văn Vang (1981), M ột s ố vấn đé phương thức sán xuất kết hợp Nóng -Lâm nghiệp đồi núi Việt N am , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

80 Viện điều tra QH rừng (1995), Cơng trình khoa học - kỹ thuật diêu tra Q ll rừng 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

81 Viện khoa học Việt Nam (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cánh quan ti lệ lãnh th ổ M ệt N a m , Hà Nội.

82 V iện khoa học Việt Nam (1993), N ghiên cứu cảnh quan sinh thái nhiệt dởi gió m ùa V iệt N am pliục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý lãnlì th ổ báo vệ MT, Hà Nội

83 Viện QH & Thiết k ế nông nghiệp (1967), Bản đồ thổ nhưỡng huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn.

84 Viện QH & Thiết kế nông nghiệp (1993), Đánh giá đất phát triển - FAO 1986, Tài liệu dịch in ấn lưu hành nội bộ, Hà Nội.

85 Viện QH & Thiết kế nông nghiệp (1993), Nông nghiệp trung du miền núi, Hiện trạng triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

(107)

87 Xpưiđônôv A I (1982), Phương pháp nghiên cứu tliành lập bán dó dịu mạo (Người dịch Đào Trọng Năng, Phí Cơng Việt), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

B TIẾNG ANH

88 Beek K.J and Bennema J (1972), Land evaluation fo r agricultural latid use planning, Agric University Wagenigen.

89 Beek K.J (1978), Land evaluation fo r agricultural development, ILRI, W agenigen

90 Conseption (1994), Land degradatitìiì and problem o f soil in Philipine Tlie collection and analysis o f land degradation date RAPA Publication Bangkok 91 Denl D and Young A (1988), Soil survey and land evơluation, George Allen and

Unwin, London

92 Davidsow D.A (1980), Soil survey and land usc planniiiịi, London, Longman. 93 FAO (1976), A fram ew ork fo r lancl evaluation, FAO Soil Bulletin N° 32, Romc. 94 FAO (1985), Land evaluation fo r development, ILRI, Wat>enigen.

95 FAO (1984), L and evaluation fo r rainfed agricuiture, Soi Bulletin NH 52, FA O , Rom e

96 FAO (1994), Land evaluaíion and Ịarm ing systems analysis fo r land use planning, W orking đocument.

97 M itchcll B (1984), Geography and resource analysis, Longman - London and New York, Second impession, (399p)

(108)(109)

P h ụ lụ c CÁC CHỈ T Ê U ĐÁNH GIÁ ĐẤT 1/ P h ản ứ n g d u n g d ịch đất: pH KC1

Kiềm > 0.7

Trung tính 6,5 - 7,0

ít chua 5.5 - 6.5

Chua vừa 4,5 - ,5

Chua 4.0 - 4,5

Rất chua < 4,0

2/ C h ấ t hữ u (O M )

/ Đ ạm tổ n g sô N%

Cao > 0,4

Trung bình -

Thấp < 2,0

Giàu > 0,25

Khá 0,20 - 0.25

Trung bình 0,15 - 0,20

Nghèo ,1 -0

Rất nghèo < 0.10

4/ L ân tổ n g sô P 20 5%

Giàu > 0.20

Khá ,1 -0 ,2

Trung bình 0.05 -0.10

Nghèo 0,01 - 0.05

(110)

5/ Lân dẻ tiêu P2Os (mg/lOOg đất)

Giàu > 20

Khá -

Trung bình 10 -15

Nghèo - 10

Rất nghèo <

6/ K ali tổ n g sô K 20 %

Giàu > 0.25

Khá 0.20 - 0.25

Trung bình 0,15 - ,

Nghèo ,1 -

Rất nghèo < ,1

7/ K ali tr a o đ ối K 20 (mg/lOOg đất)

G i u 20

Khá -

Trung bình 10 - ]

Nghèo -

Rất nghèo <

8/ T ổ n g C a ++ + M g ++ (m eq/lO O g đ ấ t)

Cao > 15.0

Trung bình 0 -1

Thấp 5.0 - 10.0

(111)

91 Dung tích hấp phu CEC (meq/lOOg đất)

Rất cao > 20,0

Cao -2 0

Trung bình -1

Thấp t -

Rất thấp <

10/ Đ ộ n o b a zơ V %

No kiềm > 80r4

Khơng đói kiềm 60 - 809;

Trung bình 40 - 60rÝ

Đói kiềm 30 'í

Rất đói kiềm < 30f't

11/ P h â n cấ p th n h p hần giới Hàm lương Cai vât

lý(> 0,02mm)

Hàm lương sét vât lv

(< 0,02 ) ' Tên gọi theo TPCG

1 0 - % - 5% Cát rời

95 - 90% - 10% Cát dính

90 - 8CK/Í 10 - 209c cát pha

o

r**

1

o

oo 20 - 30°/c Thịt nhẹ

70 - 60% 30 - 409f Thịt trung bình

60 -_50C/1- 40 - 50% Thịt nặng

50 - 35% 50 - 65% sét nhẹ

35 - 20% 65 - 80% Sét trung bình

< 20% > 80% Sét nặng

Cát vật lý: Cấp hạt từ 0,02 - 0,002mm

(112)

P h ụ lục Bang đặc tính cùa dang cảnh quan khu vưc Hữu Lũng

Dạng cảnh quan

Loại Đ ộ dốc Tẩng dày Đ ô phì Khả nâng Tháng XII I II T°T B L mưa Diện (ích

(ha)

dất (độ) (cm ) của dất thoát

nước T °T B Đ ộẩm T B

tháng m r v v

TB nám (mm)

Vị trí

1 Pb 0 - 3 < 50 Thấp Rất kém 15.8 79 23.5 1448.2 Rấl thuận lợi 218.08

2 Pb 0 - 3 < 50 Thấp Rất kém 13.7 82 21 4 1540 9 Thuận lợi 238.55

y p 93 - 8 > 100 TB Kém 15.8 79 23.5 1448.2 Rái thuận lợi 1695 64

4 p 93 - 8 > 100 TB TB 15 8 79 2 3,5 1448.2 Rãi thuận lơi 260.85

5 p 9 - 8 > 100 Thấp Kém 13.7 82 21.4 1540.9 ít thuận lợi 523.76

6 Dv 0 - 3 > 100 TB Rất kém 13.7 82 21.4 1540.9 íl thuận lợi 438.03

7 Fl 93 - 8 < 50 Thấp Kém 15.8 79 23.5 1448 2 Thuận lợi 1962.98

8 Fl 93 - 8 < 50 TB Kém 13 7 82 21.4 1540.9 ít thuặn lợi 677.17

9 Fv 9 - 8 50 - 100 Khá Kém 13.7 82 21 4 1540.9 íl thuận lợi 1087.44

10 Fl 00 - 8 50 - 100 Thấp Kém 15.8 79 23.5 1448.2 Rấl thuận lợi 3427.35

11 Fp 88 - ĩ 5 50 - 100 Thấp TB 15.8 79 23.5 1448 2 Thuận lợi 70.95

12 Fq 88 - 15 50 - 100 TB TB 15.8 79 23.5 1448.2 Rát thuận lợi 1822.57

13 Fq 88 - 15 50 - 100 Khá TB 15.8 79 23.5 1448.2 Rất thuận lợi 1019 91

14 Fq 88 - 15 50 - 100 Thấp TB 15 8 79 23.5 1448.2 Rất thuận lợi 1355.35

15 Fq 88 - 15 50 - 100 Thấp TB 13.7 79 23 5 1540.9 ít thuận lợi 127.05

16 Fq 88 - 15 > 100 Khá TB 15.8 79 23.5 1448.2 Rất thuận lợi 502.46

17 Fq 1 - 5 > 100 TB Tốt 15 8 79 23.5 1448.2 Thuận lợi 171 4

18 Fs 88 - 15 < 50 TB TB 15.8 79 23.5 1448.2 Thuận lợi 634.11

19 Fs 88 - 15 < 100 Thấp TB 15.8 79 23.5 1448.2 Rấl thuận lợi 1076.32

20 Fs 88 - 15 5 - 100 TB TB 15.8 79 23.5 1448.2 Rãi (huận lợi 576.87

21 Ps 88 - 15 > 100 Khá TB 15.8 79 23.5 1448.2 Rất thuận lợi ■">">() Ị -p

11 Fs 1 - 5 50 - 100 Khá Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Thuận lợi 287.14

23 Fs 1 - 5 5 - 100 TB Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Thuận lợi 732.79

24 Fs 15 - 25 50 - 100 TB Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Thuận lợi 710.43

25 D 0 - 8 50 - 100 Thấp Kém 15.8 79 23.5 1448.2 ít thuận lợi 136.85

26 Fq 88 - 15 50 - 100 TB TB 15.8 79 23.5 1448.2 ít thuận lợi 93.56

27 Fq 1 - 5 50 - 100 TB Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 ít thuận lợi 442.38

28 Fq 15 - 25 50 - 100 TB Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 ít thuận lợi 104.02

29 Fs 88 - 15 5 - 100 Khá TB 15.8 79 23.5 1448.2 Tliuận lợi 305.6

30 Ps 88 - 15 > 100 Khá TB 15.8 79 23.5 1448.2 Thuận lợi 172.12

31 Fs 15 - 25 > 100 TB Tốt 15.8 79 23 5 1448 2 ít lliuận lợi 726.5

32 Fs 15 - 25 50 - 100 TB TỐI 15 8 79 23.5 1448.2 íl thuận lợi 188 72

(113)

(liếp bàng 3)

Dạng

Loại Đ ộ dốc Tầng dày (cm )

Đ phì Khả nâng Tháng XII I II T TB L mưa

Diện lích (lia) cảnh

quan

đất (độ) của đất thoát

nước T° TB Đ ộẩinT B

tháng m,rv, V

TB Iiain (min)

Vị trí

34 Fq 15 - 25 50 - 100 TB Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 li thuận lợi 832 98

35 Fq > 5 < 50 Thấp Tốt 15 8 79 23.5 1448 2 Không T lợi 1746 42

36 Fq > 25 < 50 Thấp Tốt 15 8 79 23,5 1448.2 Không T lợi 829 68

37 Fs 88 - 15 50 - 100 Khá TB 15.8 79 23.5 1448.2 íi thuận lợi 96 85

38 Fs 88 - 15 50 - 100 TB TB 15.8 79 23.5 1448.2 íi Ihuận lợi 114 25

39 Fs 1 - 5 < 50 Thấp Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Không T lợi 450.65

40 Fs 15 - 25 50 - 100 TB Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Không T lợi 1440.64

41 Fs > 25 50 - 100 TB TỐI 15 8 79 23.5 1448.2 Không T lợi 2356.09

42 Fs > 5 5 - 100 Thấp Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Không T lợi 3481.69

43 Fs > 5 5 - 100 Khá Tốt 15 8 79 23.5 1448.2 Kliỏng T lợi 763.03

44 Fs > 25 > l(K) Khá Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Không 'I lợi 206.02

45 Fa 8 - 5 50 - 100 TB Tốt 15.8 79 2 Ì.5 1448.2 ít lliuãn lơi ] 10 26

46 Fa 15 - 25 50 - 100 'IB TỐI 15.8 79 23.5 1448.2 Khỏng lợi 406 13

47 Fa > 25 < 50 Thấp Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Không T lợi 11.ỸX6

48 Fa > 25 < 50 Tháp Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Khổng T lợi 1202.06

49 Fa > 5 50 - 100 TB TỐI 15.8 79 23.5 1448.2 Không 'I lợi 1428 6?

50 Fa > 25 50 - 100 Tháp TỐI 15.8 79 23.5 1448.2 Không I lợi 538.74

51 Fa > 25 50 - 100 TB Tốt 15.8 79 23.5 1448.2 Không r lợi 646 22

52 Fa > 25 > 100 Kliá Tốt 13.7 82 21 4 1540 9 Không I lợi 1440.26

53 Fs 3 - 8 < 50 Tháp TB 15.8 79 23.5 1448.2 Không T lợi 78.98

54 Fa 3 - 8 < 50 Thấp TB 15.8 79 23.5 1448.2 Khống T lơi 25.08

55 Dv 0 - 3 > 100 Khá TB 13.7 82 21.4 1540.9 Thuận lợi 409.98

56 Dv 0 - 3 > 100 TB Rát kém 13 7 82 21.4 1540.9 ít thuận lợi 1812 79

57 F1 3 - 8 < 50 TB Kém 13.7 82 21 4 1540.9 ít Ihuận lợi 707 17

58 Dv 0 - 3 50 - 100 Khá Rát kém 13.7 82 21.4 1540.9 Không lợi 1077 9

59 Dv 0 - ỉ 50 - 100 TB TB 13.7 82 21 4 1540.9 íl thuận lơi 933.72

60 Fv 8 - 15 > 100 Khá TB 13 7 82 2 4 1540.9 Ihuận lợi 223 07

61 IV 8 - 5 > 1(X) TB TB 13.7 82 21.4 1540.9 Thuận lợi 967.16

62 I-v 8 - 5 > 1CK) Khá TB 13.7 82 2 4 540 R.Thuận lợi 105.19

63 l'V 1 - 3 < 30 TB TỐI 13.7 82 21.4 1540.9 Khống T lợi 1 5

64 Fv 15 - 25 < 50 Khá Tốt 13.7 82 21.4 1540.9 Khỏng lơi 32S 73

65 Đá > 25 kxđ TỐI 13.7 82 21.4 1540.9 Khống T lợi 13531.06

(114)

P h u L u c 3 : T r í c h k é t ( Ị1 I Ỉ Í p l i â n t í c h d â t h u y ệ n H u L ũ n g l ỉ n h L n g S n

( L ã V m ầ n v ù p l i í ĩ n ríc li t h n g n ă m 0 )

CKIỈ

N I v ĩ

NI V

1.1)11

m iv

TMI

MSI

MSI V

MSI II

1)111

N I I

4 <(

-1.2:

ĩ )X

•I 1(1 'l I

4 11

(, XII

() II1

4 -10

•I ^ l>)

4 (II

(> 21) s <)l,

-I (1 ■I ( I /

■I ì 1)X I II) 1 M, ■I '1 I 11

" l , A lu c v M g + K ?' N;r* CHC OM N P A k2o Kj() IM), 'lliìinli phán cu j!Íói

( lcll/IOOg clAt) (%) (in g /u x ) gdni) l.innm Sct (Vu '

1 00 3.20 0 (.7 0 IX 0 VI 0 72 12.90 2.54 0.10 0.06 1.75 8 0 2 12 ' lUHI 28.50 M MI

1 1.0(1 3.60 0 15 0 16 0.2X 0 Í2 12.21 1.67 0.08 Ị.06 1.73 6.74 2 20 í 7.65 ■10.35 12 (Kí

10.00 2.80 0 (,() 0.1 1 0.1 1 0.20 1 1.02 3.00 0.15 0.06 1.10 2.65 VI2 .11 MI 27.00 4 SO

10 -10 2.70 0 10 ().(>(> DOS 0.15 1 1.69 2.27 0.10 0 05 0.98 2.00 1.25 .17.70 23.50 IX XO

12.50 2.50 0 S7 0 IX 0.15 0.1 y 13.59 2 81 0.13 0.06 I H 3.60 .VIH) •10 60 ,W.6S 2X 7S

11 10 3.50 (1 49 ().()') 0.1') 0 26 15.43 1 54 0.07 0.05 1.7.1 4 60 112 Mt vs •12.25 J 1.2(1

0 xs 0 00 ■1 (7 0 20 0.09 0 24 5.75 1.00 0.05 0.05 0.44 2.20 2 SO 12 KS 15.25 71 ‘XI

0 s s 0 00 .VXD (>.‘U 0.09 0 17 5.35 0.3.1 0.02 0 04 0 2 2.20 2 50 1-I.2S 14.50 71 2.S

X 20 1.50 2 01 1.1(1 0 í 0.2(1 1 1.74 2.24 0.0K 0.05 1.6« 5.55 1.80 42 20 26.70 'I 10

(i U) 1 90 _> 02 1 0 0.1(1 0.19 9.77 1.60 0.00 0 5 1.9K .V90 1.75 •11.5(1 29.50 J‘) (K)

>) (,(] 4.20 1 72 0 14 0 10 0 24 1 l.x o 1.47 0.07 0 07 0 79 2.40 4.62 26 50 29.6.S ■1 KS

III 10 4.00 0 <J() 0 < IX 0 ()S 0 17 1 1.6.1 1.34 0 06 0 5 0.75 1.92 0.7.S 22 KS '1 X 5 l_' tu

1 14 0.00 s (H 0.80 0.11 0 29 10.70 1.54 0.07 0.07 l.ox 3.40 S7 u KO 12.70 s V SO

i) s s 0.1)0 7 ,’ l O M 0 1 0 21 X 95 1.40 0.06 0.05 1.08 2.65 0 75 2M.S 1 V70 (, M S

11 III •IM) (ì S2 0 17 0 12 1)3.1 1 VS4 2 68 0.11 0.04 0.68 5.30 1.25 2H l.s M 1S \ ì so

II) 110 .V70 0 SO 0 1 0 J 0 VI 1 06 2 0 0 09 0.04 0 66 5.30 0 X7 2S ■; ■1.1 so M VS

1(1 ()() 3.M) 0 -t>> 0 t 0 2K 0 11 [ 121 1 67 0.0K 0 4 80 6 74 1 2.S 27.51» ■17.90 J 60

1 >)() ■1.20 1 05 0 ’ 0 1(1 0 19 14.36 .1.60 0.16 0 4 1.40 2.40 1.20 3*> (XI U M ) ? SO

11 UI 2 20 1 (10 (11(1 11.(19 0 l í 12.64 2.54 0.12 0.04 1 30 2.20 1.20 u> 1(1 •10 -10 2 \ ÍO

/ 10 2 SO ’ «)S o.-u 0.1(1 0 13 1 1.39 2.74 0.13 o o s 1.20 3 91) 6.2.S ■II Vi 17 (.s 11 (KI

s MI .VOI) O K I 0.1 1 0.09 0.27 9 61 1.34 0.07 U.05 1.24 2.20 (I.7.S líi.K.S <2 MI <(t r.s

1 í "II ■I.M1 0 s>) (1 II 0 2X 0 60 12 51 3.50 0.16 0.05 M í. 6 74 1 XI 17 20 ,’ S (XI M XI)

1 INI ■t M> 0 '1 0 |>I 0.12 0 }U 1 1.7.1 1.74 0.08 0.04 1.5.1. 2 yo 1 1«) XO <7 ãô) 17 1(1

(115)

TAP CTự KHOA HOC DHQG HN, KHTN XI 2000

Đ Á N H G IÁ M ỨC Đ ộ T H ÍC H N G H I SIN H T H Á I

V À H I Ệ U Q U Ả K IN H T Ẻ CỦA CÁC LO AI H ÌN H s DỰ N G ĐÂT T R Ổ N G C Â Y Ă \ Q U Ả H U Y Ê N H ỮU L Ũ N G T ỈN H L A N G SƠN

P h m Q u a n g T u â n , T r n g Q u a n g H ái, P h a m H o n g Phong

K h o a Dịu lý, Trư ờng Đ H K H T ự nhièn D H O G Hủ Nôi

1 ĐẬT VÂN ĐỂ

T iè p c ặ n kin h tè sinh thái quan điểm đ ú n s đắn để đ n h siá tổne hơp thốne sừ dụng dát [6 9] P hương ph áp đán h aiá đát cùa FA O phươna pháp phân tích chi phi - lơi ích (P T C P-L I) đ ợ c sừ d u n s n hữ nc c ò n s cu hữu hiệu để đánh ciá mức thích nchi sinh [hái hiệu q u k in h tẽ c ù a loai hình sừ d ụ n s đất khác [2 8]

Đ e d n h giá sinh thái, tiẽn hành nchiẽn cứu thưc địa theo tuvến điến hình, tuyến đểu cất q u a c c cản h q u a n sinh thái đặc trưns; thu tháp phán tích dãc điểm vật lý hoá hoc 60 ph ẫu d iè n th u ộ c loai đất k h ác trone pham vi lãnh thổ huyện Hữu Lũng Đã thưc hiên đ iể u tra n h a n h n ó n e thơn theo bàn e câu hoi tai 250 hó Ìa dinh đánh si kinh tế loai hình sử d u n c đất tr ó n a cáv ăn lc v vái cãv na) mức đõ thích nchi sinh thái khác

K ét q u đ n h s iá sinh thái kinh té loai hình sư d u n2 đát sơ khoa học cho việc tổ c h ứ c lã n h thổ, sử d u n z hợp lý tài n a uvèn đất, s ó p phán phát triển kinh tế - xã hòi bén v ừns h u v ệ n H ữ u L ũ n s , tinh L n s Sơn

2 PHÂN T ÍC H HIÊN TRANG s DỤNG ĐẤT KHU v ự c NGHIÊN c ứ u

H ữ u L ũ n g m ộ t h u y ệ n thuỏc v ù n s đổi núi Đ ò n2 Bấc Việt N am với tổne diện tích tư nhiẻn 6 N h ứ n ợ n ă m s ầ n đáv tr o n s tồn huyện có c h u y ể n d.ch cấu dièn tích loại h ìn h s d ụ n s đất T r o n s siai đoan từ năm 1995 đến n ăm 2000 dièn tích loai hình sử d ụ n o đất đ ề u tã n s táp tr u n s nh iéu nh ất vào hai loại: đất n ó n s n s h iè p đất làm nghiệp' d ấ t c h a SỪ d ụ n a đ a n a có xu h ó n s giảm n h a n h (hình 1) Phán lớn diện tích đất dối núi vơi đọ d ố c > 25° c h a sử d ụ n s đươc c h u y ể n dần thành đất trổng rùng So với nám 1995, Năm 0 d i ệ n tích đ t làm n a h i ệ p tă n c 4.0 đạt 30 102.67; diên tích dất nịng nghiệp tàne 1299.0 ha, đat 13256,9 ha, chiếm 16,47^0 tổng diện tích đát tư rihiẻn tồn huyện [3]

a NiViị: ::jhi0|i □ Um nụhicp u Đji ihu;.on junạ □ b ! □ Uil chưu sư Jjnụ

(116)

tích đát nóng nghiệp tàng, chù yếụtập tning vào loại hình trổng ăn Tổng diện tích đất trổng ăn dạt 2.321 57 ha, tăng 1.564,49 so vái năm 1995 Đáp ÚTig nhu cầu xã h ó i v t n g t h u n h ậ p , n h i ể u h g ia đình d ã chuyển đất vườn tạp , đ ấ t n n g rây, đât khai hoang, đất hoang hố với dó dốc nhị 20° thành đất trổng câv ăn qua

Đât sư dung vào muc đích irổng vải, na, nhãn chù yếu ìap trung xã doc quốc lộ 1A, đường 16, cụm xã Quyết Tháng cum xã Tứ Y ẽn/dat 91,48% tổng dién tích tróng ăn q u ả tr o n g toàn h u y ện

Đến năm 2000 diện tích đất trổng vải lẽn tới 1692,92 ha, phân bố gò, đổi thoải, thuộc loại đất phát triển đá phiến sét cát kết có táng dáy trung binh 50-70 cm Nhiéù nợi, đất có tầng dày mỏng (< 30 cm) cải tạo dươi hình thức san băng để ưổnc vai R ieng đât p h â n b o d ọ c cac th u n g lũng karst hìn h th ành tái tích tu sản p h ẩ m teraro sa từ trình karst hố thích hơp với na

Hình 2: Diện tích cấu loại hình sử dụng đát trồng cảv ăn nám 2000 Theo k ế h o a c h tới n ã m h u y ệ n m rộ n g diện tích ãn q u ả lẽ n đ ế n 8068 ha, d ự k iế n đ a 0 h a đất có dốc < 20° vù n g g ia o th ô n g th u ã n lợi, s ẩ n k hu dán cư ch ưa sử d ụ n g v o t r n s vải, nh ãn na [3]

Việc sừ d ụ n g q u v đất vào ph át triển ăn q u ả hiên tai c h o th ấ y h u y ệ n K ữ u L ũ n e có hướng phù h ợ p với n ển kin h tế thị trườn? phát h u y đ ợ c tiềm n ă n g tự nhiẻn cùa địa phươns N h n g để đ ả m bảo thưc hiên thành c ò n s k ế hoạch cần đ n h Íá, p h n h a n s mức thích n shi, hiệu q u ả k in h tế tính bén vững mỏi tr ườ n a c ù a loai hìn h sừ d u n s đất

3 Đ Á N H G I Á M Ứ C Đ Ộ T H Í C H N G H I S I N H T H Á I C Ù A Đ Ấ T Đ A I Đ ổ i V Ớ I C À Y ẢN

QUẢ (CÂY VẢI, CÀY NA)

3.1 Chỉ tiêu đ n h giá m ứ c độ th ích nghi

M ức độ th ích nợhi c ù a loai đất đươc xác dịnh th e o p h n s p h p đ n h iá đất cua FAO [6] ứ n c d u n g p h n g p h p vào đ n h giá đất h u y ệ n H ữ u L ũ n g , c h ú n g tõi xảy dưng đươc b ản c c h u ẩ n đ n h giá m ứ c độ thích n s h i c ù a đât đai c y vải, n a tr ẽ n c sớ phân tích nhu cầu sinh thái c ủ a c h ú n g

Bàng Ị Bảng chuẩn đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cùa đát đai cáv vải, na C hỉ ti

đ n h giá

M ứ c đ ỏ t h í c h n g h i

R t t h í c h n g h i (S,) T h í c h n g h i v a ( S 2) í t t h í c h n g h i (Sj)

vài n a vải n a vải n a

(117)

T P c giới d d b, c b, c b, c b, c Đ ộ phì đ ấ t

- ■ - - N, N, N: N- N \

-M ức đ ô tưới T, T, T; T; T; T ?

T ro n a đó:

- L o a i d t F ỏ': đ í t vàn g đo trèn dá phièn sét: Fq: đất vàng nhạt trẽn đá cát kết: Fa: dát dò vàng trèn đ riólít; Fp: đãt náu vàrm trẽn phú sa cò: Fv: dát dò nâu trẽn đá vòi; D: dát ihuno lũ n s dốc tu đ vói

- T h ù iih p h u n c ỵiớ i: b: cát pha; c: cát pha - thịt nhe; d: thịt tr u n " bình. - Đ ọ p h ì đ t : N,: giàu: N : :trung bình; N-: nsh èo.

- M ứ c đ ộ tưới: T,: đ ù ám k h ò n s cán tưới: T-: thiẻu ám, cán ch u đ ộ n a tưới; T,: thiếu ẩm, cần x ã y d ự n g hè t h ố n a tuới ổn đinh

So s n h d ặ c d iê m c u a loai đát Hữu L ũ n s với bang cho thấy: 3.2 Đ ánh a iá m ứ c độ th ích nghi

3 Đ ỏ i v i v é u c u s i n h t h ú i c ủ a CÚM v ái

- Đấc m ứ c thích nghi (S.) khónơ có yếu tố han chế tất cà chi tiẽu déu mức rát

thuãn lợi c h o vai ph át [n é n tót ch o nũng suat cao Hữu Lũna co loai đát dươc Kép hang s, đất Fq Fs Fp đêu phán bó trẽn 20 thối với dốc nho hon 3' khóii" hi ngáp nirớc vào m ù a m a c ó t n s d v đát trẽn 100 cm , thành phàn 21ỚÍ truníỉ binh, UU1 dinh dưỡníi nũng eiữ n c , g iữ phàn tót

- m ứ c th íc h n a h i vừa (S,) có hai loai dát Fq Fs với mót số yếu tố han c h ế nhu cáu sinh thái c ù a vải n h tá n g đất m ó n g (50 - 100 cm), thành phún 21Ư1 nhe (cát pha, thịt nhe), kha nănơ o iũ n c IỮ phãn Sj đất thườne thiếu ẩm cán chù đ ỏ n s tưới

- m ứ c th íc h n a h i S3 c hu yếu có ba loai đất Fq, Fs, Fa Tát cà chi tiêu dùng phàn hạn chích n ă h i đ ế u mức han c h ế độ chénh cao lớn, đõ dốc lớn ( J - 20°), tâng đát m ò n (3 - c m ) c h ứ a nhiều vát chất thò thành phần giới nhẹ ảnh hường rát lớn đến sư phát triển c ủ a rễ vải n s h è o din h d ỡ n s , thiếu ầm mức thích nghi đòi hòi mức đò đáu tư cao c ả vể c ị n g m dát phàn bón tưới tiêu

3 Đ ô i VỚI v éi t c ẩ u s i n h t h ú i ci ìư c y n u

_ rnức rât thích n s h i ‘ s ) LỈủt k h ị n s co vcu to híin chc, tíit CC1 CQC chi u cu dcu mưc ri.1t thuàn lơi VỚI m ứ c s, c h ì có loai đát dóc tu sán phẩm cùa đá vịi, chua, phàn bố địa hình thoải t ầ n d y tốt (trẽn 70 cm ) thành phần giơi trung binh thuận lơi cho bó rẻ cua na phát triển d t đ u a m n iàu d in h d n s , k.ha n ăn g giư nươc va giư phan tot

- ị m ứ c th íc h n e h i s : diẻn tích tâp trung trẽn sườn tích tu sản phám đố lơ trịi từ k h ó i đ VĨI đ a t c ó d c đ i ể m : đ ó d ố c l 3° - 15’ [ n g đ ấ t m o n g ( - c m » , t h n h p h a n c ơịới nhe đ è n i n m c bìn h th n g thiêu nước vé m u a khị Ngồi loai dát Fq, Fs ° ị thối có d ó d ố c 3° - 15’ c ũ n a dươc xép vào mưc thích nghi

(118)

4 PHAN TICH HIẸU QUA KIN H TẾ CÁC LOẠI HÌNH s DỤNG ĐÂT TRỔNG CÀY ĂN QUẢ (CÂY VẢI, CÂY NA)

4.1 Các ch ỉ tiê u đánh giá h iệ u k in h tế

T rên c s ợ đ n h g i p h â n h n g m ứ c th íc h n g h i c ủ a c ác lo i h ì n h sử d ụ n g đ ấ t tTÓng vải, na, đ ã t iế n h n h t h u t h ậ p c c s ố liệ u , t h ô n g tin liên q u a n tới q u tr in h s ả n x u ấ t trẽn c c đơn VỊ đâ t đa j t n g ứ n g VỚI c c m ứ c t h íc h n g h i (S|, S-,, Sj) b ằ n g p hưcm g p h p d i ề u tra n h a n h nông thốn C c t h ô n g tin g m :

- C c s ố l iệ u vê đ â u tư: g i ố n g , p h â n b ó n , n c tưới, t h u ố c b ả o vê th c vật, c ó n t ’ la o đ ó n g

(tróng, ch ăm sóc, b ả o vệ) ~

- Các sô liộu vê n g u ô n thu: nãn g suất, sản lượng, giá b án sản p h ẩ m , n g u ổ n thu khác (bán giống, cho vay, cho thuê )

Từ 250 phiêu điều Ưa có ch ọn lọc, tiến hành dịnh lương hố các sị liệu trén thành tiền c h o i h e c t a sả n x u ấ t

Để đánh giá hiệu q u ả kin h tế sử d u n g chi tiêu: lơi n h u ãn thời (N P V ) tỳ suất lợi ích chi phi phí (R) [7, 8, 9], thể qua cố ng thức sau:

NPV = ỷ j L ~ C' t r (1 + r ) "

y

R - ' ~ " c,

n + Trong đó:

B, : lơi ích thu đươc n ă m thứ t; c , : chi phí năm thứ t r: hệ số chiết khấu (%); n : số năm tính tốn

4.2 Kết q phân tích hiệu q uả kinh tê loại hình sử dụng đất trổ n g c â y ăn quả

Đói với lo a i h ìn h s d u n g đ ấ t trố n g vải

- Đẩu tư giai đ o n th iết kê c bản

Mức đổ đầu tư trổnơ vài tr o n s Ìai đoan thiết k ế phu thuòc nhiêu vao m ứ c thích nghi cùa đất đai Đ u tư c ù n g h e c ta cho tr n g vài trẽn đất mức thích nghi vừa (S-,) mức thích nghi (S3) g ấp 2,3-2 ,7 lán so với m ứ c thích nghi (S,) mức thích nghi S3, đất co đặc điểm: tầng dày cùa đất m ỏ n g (dưới 50 cm ), độ dôc lớn, th ành phản c giới nh ẹ, n g h è o dinh dưỡng thiếu ẩm nên để sử d ụ n g , người dãn đầu tư nh iểu có ng sức k h â u c h u n bị đất trổng như: dùng m y ùi san b ă n g , thuê đào h ố (kích thước 1,5x1.5x1 m), b ó n phán hữu cu ng đất mùn, tưới nước, dẫn tới giá th ành đầu tư cho giai đoan T k C B (tro ng n ă m ) lẽn tớ] 12 triêu đồng/1 T r o n giá th ành đầu tư giai đoan TK C B cho m õ t dât m ứ c rât thích nghi S| (tầng dày > 0 cm , giàu din h dưỡng, dù ẩm , khả nãng giữ nước, giữ ph án t ó t> chi hẽt 4,320 triệu đ ổ n g (tập t r u n r' c h ủ y ê u vào tiền m u a HÌống có n g tróng c ó n g c h ă m sóc)

- Đầu tư giai đ o a n kinh d o a n h

(119)

H iệ u q u ả k in h tè thu n h ập trẽn hecta đất trổng vài mức đị thích n s h i (S, s , s,) ràt k h ac n h a u (h ìn h 3) T hực tè cho thấy cày vải bắt dáu cho sàn phẩm từ nãm thứ~4 dất đai có m c t h íc h n g h i S|Va s , , b a t đ â u h o n vôn c h o lơi n h u n vào n ã m th ứ R i ẽ n đ ấ t đai mức thích nghi S3 b a t đau hoan vơn ch o lợi nhún vào năm thứ Kết quà điều tra thưc tẽ cho thày, vụ thu hoạch (từ n m thứ dên nãm thứ 10), tổng sàn lương vài tươi thu đươc trèn h ecta m ứ c Sj đat 53 tán, ,5 % so với mức S:; mức s đat 60 tấn, b ã n c 86.6% so với mức s , (6 ,2 tăn) Giá tri lợi nhuán hièn thời trẽn hecta củ a loại đát có mức thích nghi s, 450,8 49 triệu đổng; s,: 260,791 tn èu đổ ns; Sji 221,561 tneu đổnơ

N ê u g i thị t r n g n h thời g i a n vừa q u a VỚI m ứ c đ u tư n h , d b o lãi suất hi èn thời n ă m c ù a hecta trẻn đất tương ứng mức thích nghi S|, s,, s , là: 1305,439 - ,3 : , - 255,0 07; 739,1 75 - [7 84.0 74 triệu N hư vàv lãi suất trung bình N P V c ù a h e c t a vái mức thích nghi s, đat 88,008 triệu đ ó n g /n ã m , s, dac 63,7 60 triệu đ ổ n g /n ă m , đat ,7 triệu đ ổ n g /n ă m (hình 3)

So s n h tỷ su àt (R) thu nhàp chi phí trổng vài trẽn loai đất mức thích n g h i , t h y r ă n g h i ệ u q u ả k i n h t ế m ứ c th íc h n g h i s, c a o n h t với R đ a t 12,5, c h ẽ n h lẽch lớn so với Sn, Sj G i ữ a mức thích nchi s , Sj ch énh lẽch khỏna nhiéu, mức s, đat R=4,9, mức S3 đạt 4,4 Đ i ề u hoàn toàn phù hcrp với tiém năna sinh thái cùa đất đai ị mức thích nghi Sị, S; ,

Sj.-N P V

I d v 0 )

Hình 3: G iá trị loi nhuán hiên thời cùa loai hình hình sử dung đãt trổng vài ờ mức thích nghi sinh thái

Đ ó i với lo a i h ìn h s d u n g đ ấ t trô n g na

- Cây n a đ ợ c trổng c h ù yếu trền thung lũng dốc tu đá vòi trẽn sườn tích ru sản

p h ẩ m từ k h ố i đ vôi với c h a kỳ 15 năm Yếu tố han c h ế cùa đất mức thích nghi s , đôi với viec tr ổ n " n a là: đò dốc lớn (3 - 15°), tầng m ò n g (50 - 70 c m ) điều kièn tưcn nuớc C h ín h m ứ c đ ỏ đáu tư cho m ò t h ecta trổng na mức s : 164,179 tn è u đổng, cao s k h o n ^ 49 triệu d ố n s , tủp trung vào phàn bó n cò ng thu hoach Với mức đáu tư trẽn, n ă n g su ất na tr èn đ ấ t d a f c ó mức thích nghi s , : 149.1 tấn/ha s , đat 136,38 tấn/ha: giá tn lơi n h ũ a n thu đ ợ c m ức s, đat ,2 13 triệu đổ n g , mưc s: dạt 502,8 triệu đ n g /h a Tỷ suất aiữ a lơi ích v chi phí (R) c h o thấy hiệu q u ả kinh tế việc tròng na đủt dai mức thích nc-hi s, R SI = cao 2.1 lần so VỚI mức thích nghi S (R C = 3.2)

(120)

cây na Cho thu n h ậ p c a o lương đ ố i ổ n đ ị n h (hình ) sau d ó m ặ c du vãn giữ m ứ c đ ầ u t c h ã n i sóc ng n ă n g suủ t (hu nhiip lừ củy n a g i ả m d án

NPV (iMOOOdi

Hình 4: G i tr ị lọi n h u ậ n h iệ n thời c ủ a loai h ìn h sừ d ụ n g đ ấ t t r ổ n g n a c c m ứ c

t h í c h n g h i s i n h t h i KẾT L U Ậ N

Từ nhữ ng k ế t nghiên cứu, phân tích dã nêu trén rút nh ữ n a kết lu ậ n sau: - Mức độ thích n s h i sinh thái cùa đất đai h u v ệ n Hữu L ũ n g cày vài na đưoc đánh giá ph ân cấp thành mức: thích nghi ( S ,), thích n s h i vừa (S,) th ích n s h i (S,) [heo tiêu loại đất, đô dốc, tầng dày, thành phần giới, độ phì đất n h u cáu tưới nước

- Trong p h m vi lãnh thổ h u y ệ n Hữu L ũ n s loai đất v n s đò đá p h iến sét (Fs) đất vàn2 nhạt đá cát kết (Fq), đất nâu v n s trẽn phù sa cổ (Fp) thuân lơi ch o tr ó n g vải đất thuns iũng dốc tụ đá vịi (D) thích hợp c ho trổng càv na

- Vài trồng trẽn đất có mức thích n a h i S|, s ; hoàn vốn ch o lợi nhuận \ o n ă m thư có mức thích n s h i Sj vào n ăm thứ ố N ă n g suất vài tă n e n h a n h đ ến năm thứ 9, dạt c a o ỏn định vào n ă m 10 - 15, sau s i ả m dần R iê n g cãv na bắt đẩu ch o lơi n h u n hoàn vốn vào năm thứ loai đất tất mức thích nghi T h u nháp từ cày na tă n g nhanh tới nám thứ - 6, cao ổn đinh vào n ă m - 10, sau g iả m dàn

-Việc sừ duní; q uỹ đát vào m u c đích phát triến m hình trịnc c â \ vái v ã na địa bàn huvện m a n c lai liiẻu quà k inh tế cao Với mức dò đầu tư giá nơn g ÍL'.!1 n h có khả m rộ ng diện tích tr n g cầy ãn q u trẽn tát cà loai đất mức rát thích nghi, thích nchi vừa thích nshi sinh thái

- N ahiên cứu phàn h n " đ n h s iá kinh tê loai hình sử dung đất trịng c y ãn qua sớ để dưa kiến nchị vé mức đẩu tư phù hơp với mức thích nghi sinh thái nhàm manc lại hiệu q u kinh tế cao

- Các p h n c pháp nc h iẽ n cứu Đ n h eiá iLit c u a F A O, Điéu tra n h a n h nóng thốn, Phán tích chi phí - lợi ích rãt phù hợ p c ó n c tác d n h giá mức thích n g h i sinh thai \ a h i ệ u q u k i n h t ế c ù a c c l o a i h ì n h s d ụ n a đ t p h ụ c M I t ó c h ứ c l ã n h t h ó \ I p h : ỉ t t r i c n n o n nshièp bén vữna

C ó n g trìn h h o n llu ìiili với s ự h ỗ trợ c ù íi ( nư ơng trìn h n g h iê n í 1(11 < ơ !'t/n Ih:m I -) sS

(121)

T Ả I L I Ệ U T H A M K H Ả O

1 S đ ị a c h i n h t i n h L n g S n , 1999 Báo cáo tóm tắt qu\ hoach s d u n c đát cua huvèn Hữu L ũ n g đ ế n năm 2010

2 Trương Q uang H a i, 1996 Ph an tích chi phí lơi ích dư án phát triển thin' ừién Tap chí k h o a h ọ c Đai học Q uốc G ia H Xoi Chu vồn san Địa lý tr 57 - 64

3 V ũ C ó n g H u 1996 Trổng c â y ăn qua Việt N a m , N X B N on2 nshiệp

4 UBiND h u \ ệ n H ữ u L ũ n g , tỉ n h L a n g Sơn Q uy hoạch tổns thể phát triển kinh té - xã hội h u y ệ n H u L ũ n s thời kv 1996 - 2010

5 F A O , 9 G u id elin es for L a n d P lannins, Rome

6 F A O , G u id e lin e s ' land Hvaluation for Irrieated Acriculture Rome

7 H a n d b o o k o f C o s t - B e n e íì t A n a lv s is , 1992 Australian Government Publish ins Service C a n b e r r a

8 P r a t o T o m y , 1998 N atu ral R e s o u rc e and Environm ental Economics Iowa State University Press, Iovva

9 T i e t e n b e r g T o m , 1992 E n v iro n m e n ta l and Natural Resource Economic Harper Collisn P u b li s h e r s Inc, N e w York

VNU JOƯRNAL OF SCIENCE Nat Sci Xỉ 2000

EVALUATION OF ECOLOGICAL ADAPTABILITY AND ECONOMIC EFFICIENCY OF THE LAND USE TYPES FOR CƯLTIVATING FRUIT

CROPS IN HUULUNG DISTRICT, LANGSON PROVINCE

P h a m Q u a n g T u a n , T r u o n g Q u a n g H a i, P h a m H o n g P h o n g

F c u lty o f Geograph';, H a noi University o Ị Science, V N U

H u u l u n is a m o u n ta in o u s a n d hillv d is tn c t \vith a total area of 80,466 This is a region w ith s u ita b le na tu r a l d itio n s for cultivating fruit crops

T h e l a n d e v a lu a tio n p r o p o s e d bv F A O and the cosi - bcneíit analysis ars cssential in tr u m e n ts f o r ev a lu a tin g e c o lo s ic a ỉ adapta bilỉtv and economic valuc of the types of and use O n the b a sis o f the la n d su rv ey a nd analys is, rapid rural appraisni and the cost - beneíit analysis the a u th o r s c l a s s i í i e d three e c o lo c ic a l adaptive levels, estim ated economic cffectivcness of two la n d use t y p e s o f fruit crops c o r e s p o n d i n e to ecological conditions

(122)

TAP Ci ri KHOA HOC DHỌG1 IN KHTN, XI 2000

XÂY DỰNG C SỞ ĐINH LƯƠNG PHUC v u THẢNH LẬP B À N Đ Ô Đ Ơ N VI Đ Á T Đ A I H U Y Ê N H ỮL LŨNG T ÌN H L A N G SO N

Pham Quang Tuan

K h o a Đ ịa Lý Trườìiỵ D H K H T n h iên Đ H Q G H u X ó i

1 ĐẶT VẤN ĐỂ

Đ ất tài n g u y ên thiên nh ién vó cù n g q u ý giá đa đans: vé loai hìn h s d u n s Đ ể b vẹ va sư d ụ n g q u ỹ đât m ột cách hợp lý cán tién hành đánh giá phân hang đ ất dai m ó t c ch kh ách quan.

VỚỊ m ụ c đ ích đưa quỹ đất cù a huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn vào x ây dựn£; cúc m õ hình phai trién c â y ãn m ột cách hữu h iệu , ch ú n g tòi cụ thể hố n h óm c h i tiêu c h o hệ thống đất đai đ ây quan điểm thừa k ế phương pháp đánh giá đất dai c ù a F A O [5,6], phư ơng ph áp dươc ứng d u n s nhiều V iệt N am [3 4]

2 TIẾP CẬN ĐẾN BẢN CHAT ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI

Đ ê đến tiêu dịnh lượng, cần xác đ ịnh nhữnc nói d u n s sinh th cùa đơn vị đ ấ t đ a i ( L a n d U n it: đ n vị lãn h t h ổ c ủ a bể m ặ t trái đ ấ t t r o n g m ố i q u a n hệ c ù a h ệ t h ó n g k h ó n c gian sinh q uyển)

Thưc chất, m ố i quan hệ tương hỗ đơn vị đất dai với trổng th o ả m ã n vé đị phì ( nước dinh dư ỡn s ) nhàn tố vàt lý khác trẽn đcm vị đất dai đổi với nhu câu sinh thái cùa trổng nói riêng quần xã sinh vât nói chung Đó n h ữ n s nhàn tó vật lý hố học c ủ a dơ n vị đất đai phạm vi m òt cấp đơn vị cảnh quan định

2.1 X â y dự ng sỏ liệu

D a trẽn I0 ÌC tươne tác aiữa c c n hán tố h ì n h thành thổ ỡna (s o il) trẽn mót dơn VỊ

lãnh thổ n h ấ t din h (land) (hình l ) lán lươt thu thập xừ lý hệ th ố n c d ữ liệu vẽ nhãn tố tr o n s cấu trúc " đ ứ n s" cù a đơn vị đất đai sau:

Hình I S o đ o tư n g tác c iữ a c c n h n tỏ h m h th n h th ỏ n h ỡ n g (th e o [ ] 9 )

2.1.1 K é n tiìiiỊ' nhiệt - lim với dại k h i hâu: thc hàu nhiệt đói-gió mua luc dia Đ ong

(123)

;

Nén tàng nhiét ám phan nh qua đặc trưns sau: nhièt tru nu binh năm V S' c nhiẽr đõ trung bin h th ãp nhát c òn khù cao :19.4UC cưc tri toi ca o trung binh z~ c lươii” mưa trun>’ binh năm k h o n g cao I S m m đị ám trung bình năm đươc phàn bó lai khons đèu nén chi số khó han n g ay m ù a khỏ cũ n g giao đỏng từ 1.6 đốn 4.8 Đieu kiện ấm chui anh hương c u a m a n g lưới song T rung, song Hoa họp lưu ihanli hóns Tliươnu MTI u>n'J hicLi dai k m trèn d ị a b n h u y ệ n Đ y c s d e irưoc d ã y Bó L.im n s h i ẹ p \á> d ữ n c man*’ qu an tr IC thuý làm th a m rừng đ ây cò n kiểu rừnn nhiẽt dời am thươne xanh ean diún hinh

Cuc tuc n h a n ngoụi sinh đa phiin tạo kiêu vù dang đia hình khúc nhiiu tươn0 ứ n n với c u trúc đ ịa ch ất k h ác n h au c ủ a vùng ngh iên cứu

2.1.2 N ê n tùng vật ch ú t rắ n

Vé dãc đ i ể m nén tàng vặt chất run địa hình n c u ó n dinh dưỡna từ đá me ta xét dcn n h ó m sau đãv:

- Phía Bác h u y ện có dãy núi tháp cáu tạo bời đá vịi Cac bon - Pecmi (C - P) - D a n g đ ịa hìn h núi thấp phía đ ó n s , tày nam từ đá phun trào m acm a riolit

- D a n g đ ịa hìn h đỏi 20 cao thành tao trén nển trám tích luc n suvẽn phiến Sít cát bot bết, cuội kết tuoi Triat (TI - T3) chù yếu

- Phđn c ò n lai: Đ ổ n e b ả n s th u n s ỉũ n ă dốc tu tr ũ n s ca cxtơ hình thành từ sán phẩm q u trình c a c x tơ d ị n2 chày bói tu đại

2.1.3 T h ó nhưỡ ng

Q u trìn h tư n2 tác siữa nén tána cùa vát chất răn địa hinh nsuón dinh dưỡng từ đá mẹ vói đãc đ i ể m sinh khí hàu dia p h n s tác nhàn xã hòi tao nén sư da dan s cho lớp vò thổ nhtr ỡno c ù a h u v èn Hữu L ũ n a với loai đất chiếm 42223 diện tích tồn huyẽn T ro n s đó, diện tí ch tậ p trunợ vào loai đất là: Đất đỏ vàng trẽn đá sét (Fs): 18691 ha; Đất vàn? nhạt trẽn đ c t kết (Fq): h a ; Đ ất đỏ vàng trèn đá Riolit (Fa) 7080ha; Đát dò náu trèn dá vòi (Fv): N s o i cịn có loai đất phù sa ( dươc bói k h ị n s đươc bói) (P): 728 ha; Đ ấ t th u n g lũ n g dốc tụ (D): 0 ha; Đất đò vàng biến đổi trổng lúa (FL) 3450 dát vàng trẽn p h ù sa cổ (Fp) 1200

C c lo đ t p h n b ố tất c ả d n g đị a hình trona k h u vục có diện tích phán theo c ấ p dị dốc sau: Đ ộ dốc - 8° có 9041 (20%); độ dốc từ - 15° có 4552 (10,1%); độ dốc từ 15 - 20° có 3820 h a (8 5%); đị dốc từ 20 - 25° có 4480 (9,9%) cịn lại 51,5% với 23300ha có cấp đỏ dốc lớn h n 25°

Q u ỹ d ù t t r o n v ủ n c ò n Phán lớn loai đãt đôi nui co tâng dảv trẻn 50cm, thành

phần c i d a o đ ộ n từ thít nh e tới thịt trung b in h , phan ứng c h u a , h a m lương c c chàt d in h

dưỡng đ t t t r ù n '' bìn h tới trung bình Đất thích hơp ch o loai cầy dài ngày có giá trị mặc d ù m ị t sị nơi đất bị xói m ị n suy thối

2 M h ìn h tổ n g hợp c c c h ỉ tiêu

T rẽn c sờ vièc xàỵ d n c sở liệu vé nhản tố vật lý nêu trén từ két quà đinh lươn" cac c h i tieu hoá dủt (bảng 1) tiến hành lưa chon phán cáp chi :iéu cho bươc thành lập b a n đ đ n VỊ đ ấ t d a i k h u vục n g h i ỏ n c ứ u b a o g ổ m : Loai đát (Đ); Đ d y táng đát (Sì; Đ ị d ó c địa h ình (D); T h n h phẩn c giới (T); Đỏ phì nhiẻu cùa đất (N); Mức dị ngàp (F) (Bang 2) THẢNH LẬP BẢN Đ ố ĐƠN VI ĐÂT ĐAI

(124)

Uii/IỊỈ I :'I r íc h kẽì (ỊIIÚ p h â n l íc h dất h u y ệ n H ữ u L ũ n g t i n h L n g S u n

(Lã y m ầu ph ân lícli tháng IICÌIII 2 0 )

TIM) p llK , 11 M u ( V Ms2+ K?' N;i!* c u c OM N IV), KjO KjO IM) lliàiili LU Jiiứi

( wn/i(K)g iini) (%) (mgyi(X)gciíii) l ĩ IIII >11 Síl (Vu “

c Kll w> 1 1)0 3.21) 67 IX O M 72 12.90 2.54 IU 0.06 1.75 8.0(1 2.12 y> (HI 2H.su M MI

■1 ’ 1 0(1 3.60 ■ IMS 16 0.2X 0 \2 12 21 1.67 0 b.06 1.73 6.74 2.20 •UI VI ì l 1X1

N I VI ■1 (IX 111.00 80 1) (>() III 1 20 11 02 3.00 0.15 0.06 10 2.65 VI2 ll.M I 0 •II MI

•1 m 10-11) 70 '10 (1 u< DDK 0.15 1 69 2.27 u 10 05 0.9H 2.00 1.25 17 70 23.50 IX XII

NI V ■1 ’ I 12 MI 2.50 (1 57 IX 0.15 19 13.59 81 13 06 64 3.60 (K) 40 fil» ,W.6S 2K.75

•t I I II 10 SO ‘llJ (1 ()*) o iy 26 15.4.1 54 0 0.05 73 4.60 112 Mi vs 12 25 »1.2(1

1.1)11 Wl ll.H.S u 00 •t '7 21) 0.09 24 s 75 1.00 0.05 0 1)44 2.20 MI KS 15.25 71 ‘Jtl

(| (11 D.tts 11.0(1 VXD 14 1)9 17 5.35 0.33 02 04 42 2,20 2.5(1 11 25 1-4.50 71 2S

D ilV 1(1 X 20 1.50 01 10 21 20 1 74 24 0 0.05 1.6« 5.55 1X0 ‘12 2(1 26.70 <110

4 (i UI 1.90 (>> 1(1 0.1 <1 II 19 9.77 1.60 0 05 I.9K 3.91) 1.75 •II MI 29.50 J ‘) IX)

IMI ■1 l*J (.0 20 72 11 14 0.11) (1 24 11 KO 47 07 07 79 4« 4 02 26 5(1 29.ÍÍS 1 xs

■l II1 II I 1(1 <1 00 1) 90 l) OK (IX II 17 1 6.1 34 06 0.05 0.75 1.92 (1.75 22 K*i VI K5 1.’ III

MSI J|| -II 0.00 K 01 (1 xo II 2>J 10 70 54 0 00 OK 3.40 K7 u HO 12.70 í » '0

s >)(, II x.s 1)0 VI 1 (1 >■) "K ys 40 0 05 I.OH 2.65 75 < |S 1.1.70 í > |S

M S I V u> 12 -III ‘t.50 S2 (1 / 12 ụ l í 54 68 0.1 04 l).f)8 5.30 1.25 2K 15 17 SO

1 (1/ III (HI \ 70 SO 11 11 12 11 u 1 ()(> 2.00 0.09 0 í>6 5.3(1 X7 2.VỈS n ,S(| M.ÍS

1 II) [)() 50 -t‘> 1) 1' ti II II 1121 67 OOK 0 xo 74 1.25 27.MI ■17.90 J 60

MSI II ‘)S ’ ‘)ll •4 20 l).s 1) 10 I1; 14 J 60 16 0 40 40 1.20 V ) (HI I.V50 !7 MI

1 III 1 'II 20 0(1 [) 10 (19 (IIS 12.64 5-4 12 01 30 2.20 20 36 111 10-10 ’ «1

1)1 II l !<> S(| M) ‘iK (1 12 0.16 VI 11.39 74 0.1 í (M 1.20 3.90 6.25 • I M S 17 f»5 I I INI

1 M h MI 0 OKI 1) 1 IW 0.27 y.íii 1.34 U.Ơ7 u.o.s 1.24 20 (I.7.S Vi.KÍ 12.MI t(l í, s

N 1 1 111‘MI SO V) (1 11 2« n M) 12 51 0 16 0.05 46 K7 »7 20 -VVIKI (7 H(l

11» 1 11(1 SO <1 UI II l ‘J u 1) 20 1 7.1 1.74 008 Ụ.04 l.s.l I.2S ■) HO »7 yo 17 ){|

(125)

Bừng 2: Tổng hơp c ác yếu to chi tièu p h n c p xác đin h dơn vi đ ấ t đai huyén Hữu Lùn-’

Si! Y ếu tố Chi Ị_ỊCU phan cáp Kv hi

Phản loại đất (Đ)

Đ ò d y e đátlcm ) (s)~

1 Fs Feralic Arcrisols ĐI

1

Fq Feralic Arcrisols đ:

3 Fa Feralic Arcrisols D ĩ

4 Fv Feralic \r c n s o ls Đ4

5 Pb Fluvisols Đ5

6 Pk R uvisols Đ6

7 F1 Feralic Arcrisols Đ7

8 D Vu Đ8

9 Fp Fluvisols Đ9

T án c dàv > lOOcm SI

T n c d v 70- lOOcm s:

T n2 dẩy 50-7 0cm S3

T án a dàv 30-5 0cm S4

T n e d v < 30cm S5

Đ ộ d ốc địa hình (D)

Cấp I Cấp II Cấp III Cáp IV Cấp V Cấp VI

0 -3,J 3-8° 8-15'J

15-20° 20-25° trèn 25°

DI D2 D3 D4 D5 D6 T h n h phần giới

(T)

TPCG cát pha thịt nhẹ

TP C G trung bình(thịc truns bình ) TP C G ( thi náng sét) _

TI T2 T3 Đ ộ phì nhiẽu

Đ ộ phì nhiêu (N)

Rất giàu Giầu

Khá Trư ng bình

N e h è o

M ứ c đô n s ậ p nước <n

Khịnc n2 àp (địa hình cao nước tốt) Ngập (thể bãne sư xuất vệt xám yếu chưa thành tản2 rõ rét cùa phẫu diẽn đất)

Ngílp trunc binh (xLiãt hicn 2lủv trun2 binh hoăc mạnh đò sáu >7 0cm cùa phảu diện dát) NeẠp nàn" (xuãt elây trung binh hoăc

m a n h dò sáu 4 0- ~0c m c ù a phau diên d ã t )

Ncảp n ă n2 (xuủt hién clàv trung binh ho.ic manh đô sủu <4-0cm phúu Jicn J j Ị Ị

(126)

4 KẾT LUẬN

4 Trẽn c sỡ kết hơp phương pháp đánh giá đất đai (đơn vị lãnh thổ) cùa FAO với tính locic phát sinh sinh thái cành quan (hình l) dã nhàn dươc mót kết từ bán đất dai nhỡn" dư iiệu th u ận tiện c h o m ặt sau đâv:

- Nhìn nh àn đươc liệu từ nhàn tố hình thành đem vi đất đai (đcm vị lãnh thị I

trong tính l o g i c g iữ a c c hợp phán m a n g tính s in h thái phát sinh, trone thày n s a v đươc mỏi liên q u a n g i ữ a n h ó m c ỵ tr ổ n g nói n é n g q u ẩ n th ể si n h vát nói c h u n s (sinh q u a n ) t r o n - hoach địn h b ằ n2 quy hoach sinh thái

- K h ô n g n h ữ n g phản ánh dược đăc tính cùa đơn vị đất dai nhữna liệu dinh lươm’ m cò n thể lớp tin thc đơn vị đất đai mịt cách có thốno ĐAv tiển việc ứng d ụ n g hệ thòng tin địa lý (GIS) dể xảy dung liệu đát đai đánh siá chúng c h u ẩ n xác điều kiện tổ chức phát triển cày trổng

4 V iệc kết h ợp hai nội dung đánh giá F A O sinh thái cành quan bước đàu thứ n g h iệ m T u y n h i é n đ y m ộ t p h n g phá p khó, địi hói p h n g p h p luận phát sinh sin h thái tính ch ìn h hợp nhàn tố hình thành đất đai - quỵ định cho đặc thù sinh thái cùa đất đai Phư ơng p h áp "định lương hoá sinh thái hoá Irona việc thành lãp đổ đơn vị đất dai cùa huyện H ữu L ũ n g " mịt giải pháp góp phán thưc tốt cho bước quv hoach sinh thái (E c o p la n n in s ) phuc vụ truc tiếp cho việc đánh siá lãnh thổ đòi với việc xây dưnợ mơ hình ph át triển cày ãn lâu trẽn địa bàn huvện Hữu Lũng

T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O

1 P h m Q u a n g A n h , 1996 Bước dầu ứng dung đia sinh thái để xáy dưns Íài phát sinh sinh thái c h o đồ địa thưc vật Tap chí Kinh tế Sinh thái

2 Vũ C ô n g H ậ u , 1996 Trổng càv ăn Việt Nam Nhà xuất bàn Nóns nghiệp TP H6 Chi Minh T r n A n P h o n g , 1995 Đánh giá trạns sử d u n s đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lãu N h xuất Nồng nghiệp, H Nội

4 V iện Q u y h o c h th iế t k ế n g n ghiệp, 1996 Kết nghién cứu thời kỳ 1986-1996 Nhà x u ất b ả n N ô n g nghièp, Hà Nôi

5 F A O , 1988 G u id e li n e s for land use planning, R ome

6 F A O 1994 Land Evaluarion and farmin2 systems analvsis for land use plaming VVorking document

V N U J O Ư R N A L O F S C I E N C E Nat Sci XI 0 0

E S T A B L IS H M E N T O F Q U A N T IT A T IV E B A SES F O R LA N D U N IT S M A P P I N G IN H Ư U LU N G D IS T R IC T , L A N G SO N P R O V IN C E

P h a m Q u a n g T u a n

Fuculty o f Geoỵrưplr,' H anoi ưniversity o f S i : e n t e V ,\ u

(127)

í

B ased on tem perature - hum id regim e, bedrock and g eo m o rp h o lo g ic characierisiics and nutrient materials formed from local rocks, and results of land analysis physical and chemical íactor of each land unit belong the landscape h ie r c h v were defined Af[er collection and analysis o f data for choosina and classifyina indicators GIS softwares overlaid maps of natural components to establish iand unit map

(128)

PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN KH - CN

Tên đe tar Nghien cưu sinh thữi canh (ỊUũn đinh huớng CỊuy hoạch cáy ăn phuc vụ phát triển nông thôn huyện Hữu Lũng, tình Lạng Sơn

Mã số: QT.99.14

Cơ quan chủ tr ì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Địa chỉ: 344 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Tel: (04)8585277

Cơ quan q u ản lý để tài: Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

Tel: (04)8340564

Tổng kinh phí th ự c chi: 15.000.000 đồng (mười lãm triệu đồng) Từ ngân sách Nhà nước

Thời gian nghiên cứu: năm Thòi gian b át đ ầu : năm 1999 Thời gian kết thúc: năm 2001 Tên cán phối hợp nghiên cứu:

1 ThS Nguyền Thị Hái GV Nguyền Đình Vạn CN Phạm Hồng Phong

Bảo mật:

a Phổ biến rộng rãi:■ b Phố biến hạn chế: Sò đãng ký đề tài:

N'g v :

(129)

Tóm tắt kết nghiên cứu:

Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh thái cảnh quan phục vụ cho việc định hướna phát triển ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, kết cho thấy có phản hoá đa dạng độc đáo hợp phần tự nhiên Lãnh thổ nghiên cứu chia phụ lốp cảnh quan, 1 kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan, hạng cảnh quan, 19 nhóm dạng cánh quan 66 dạng cảnh quan

Thơng qua việc định lượng hóa tiêu sinh thái cùa 66 dạng cảnh quan để làm sờ c h o việc đánh giá, phân hạng thích nghi sinh thái phục vụ phát triển vải na huyên Hữu Lũng chi ra: vải diện tích thích nghi (S l) 2.552,17 thích I nghi (S2) 15.549,34 ha, thích nghi (S3) 786,90 khơng thích nghi (N) 60.672,59 ,ha Diên tích thích nghi (S l) cho trổng na 515,17 ha, thích nahi (S2) 16.204,58

thích nghi (S3) 4.244,72 khỏng thích nehi (N) 58.596,53

Trong 66 dạng cành quan đề xuất 15 dạng cảnh quan cho trổng vải với diện lích 9.251,33ha dạng cảnh quan cho trổng na với diện tích 1.4X2,33ha

Ngoài ra, đề tài đưa số kiến nghị aiái pháp phục vụ cho việc trồng ăn huyộn Hữu Lũng đạt hiệu kinh tê' cao báo vệ mổi Irường sinh thái

Kiến nghị quy m ô đối tượng áp dụng nghién cứu:

• v ề quy mơ: Kết nehiên cứu có thê’ áp dụnu vào việc quy hoạch phát triên ăn quy mị hộ aia đình traníỉ trại theo hướng sán xuất hànn hố

• Về đối tượng: Kết nghiên cứu cư sớ khoa học uiúp cho người dân địa phương áp dụng vào việc chuyền đổi cấu bơ' trí trồng cách hợp lý theo lãnh thổ sản xuất

C h ủ n h iệ m đề tài q u an c hủ trì đổ lài T h ủ trường đán h giá chín h thức quán lý dê tàiChủ tịch Hội đồ n g Thù trướng t quan Họ lên

P h m Q u a n g T u ấn Học hàm

Học vị Kí tẽn ũỏng dâu

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan