1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Nghiên cứu khu hệ chim và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn

179 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

T.. JOURNAL OF SCIENCE, Nat. In this paper, w e report initial song analysing results of four small birds belonging to Timalitni tribe of Sylviinae subfamily, Syiviidae[r]

(1)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N

NGHIÊN CỨU KHU HỆ CHIM VÀ MỘT s ố ĐẶC Đ lỂM

SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỘT s ố LOÀI CHIM

THUỘC HỌ KHƯỚU TIMALIIDAE Ở

VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN

M Ả SỐ:

C H Ủ TRÌ Đ Ề TÀI: CÁC CÁN BỘ THAM GIA:

Q G 05.23

PG S.T S HÀ Đ ÌN H ĐỨC

NCS NGUYỄN LÂN HÙNG SƠN TS LÊ ĐÌNH THỦY

THS NGƠ XN TƯỜNG KS.TRẦN ĐẢNG LÂU THS HÀ QỤÝ QUỲNH CN NGUYỄN QUỐC DỤNG CN BÙI ĐẮC TUYÊN

THS TRẦN ĐỨC HẬU

CN NGUYỀN THANH HOÀN THS HOÀNG NGỌC ICHẮC

Đ A I H O C Q U Ố C G I A H À N Õ I

t r u n g ĩ A r v TH Õ N G TIM THU V iẺ N

u p;7 J i i

(2)

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỂ TÀI

1 Tên đề tài: Nghiên cứu khu hệ chim só đặc điểm sinh học, sinh thái s ố loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae Vườn Quốc gia Xuân Sơn

2 Mã số: QG.05.23

3 C hủ trì đề tài: PGS.TS Hà Đình Đức

4 Các cán tham gia: NCS Nguyễn Lân Hùng Sơn

TS Lé Đình Thủy ThS Ngơ Xn Tường KS.Trần Đăng Lâu ThS Hà Quý quỳnh CN Nguyễn Quốc Dựng CN Bùi Đắc Tuyên ThS Trần Đức Hậu CN Nguyễn Thanh Hoàn ThS Hoàng Ngọc Khắc 5 Mục tiêu nội dung nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu:

1 Nghiên cứu thành phần loài chim VQG Xuân Sơn

2 Bổ sung dẫn liệu số đặc điểm sinh học, sinh thái vài loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae VQG Xuân Sơn

3 Xác định trạng đề xuất biện pháp bảo tồn tài nguyên chìm VQG Xuân Sơn

Nội dung nghiên cứu:

1 Sử dụng phương pháp lưới mờ (mist-nets), đếm điếm (point counts) nghiên cứu chim so sánh kết nghiên cứu hai phương pháp

2 Điều tra, xác định cách đầy đủ đa dạng thành phần lồi chim khu hệ

3 Tìm hiểu phân bơ độ phong phú lồi chim khu vực Nghiên cứu môi quan hệ khu hệ chim VQG Xuân Sơn với khu hệ chim khác vùng Tây Bắc nơi lân cận VQG Xuân Sơn

5 Nghiên cứu sô đặc điểm sinh học, sinh thái học vài loài chim thường gặp thuộc họ Khướu Timaliidae

6 Tìm hiểu trạng, nguyên nhân gây suy thối, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên chim

(3)

1 Vê kết sử dụng phương pháp lưới mờ đếm điểm nghiên cứu thành phân lồi sơ đặc điểm sinh thái loài chim VQG Xuân

Sơn.

- Bằng phương pháp lưội mò bắt thả 840 cá thê 79 loài thuộc 13 họ Trong đó, họ Chim chích Sylviidae có số loài nhiều với 27 loài, tiếp đến họ Đớp ruổi Muscicapidae (24 lồi) Đã đeo vịng cho 732 cá thể bắt lại 108 cá thể, tỷ lệ bắt lại chim trung bình 12,86% Các lồi có số lượng cá thể ưu lách tách má xám Alcippe morrisonia, khướu bụi đầu đen Stachyris nigriceps, khướu mào khoang cổ Yuhina custaniceps, đớp ruồi trắng Cỵornis concretus Bổ sung thèm cho danh lục chim Việt Nam (Võ Quý, Nguyền Cử, 1995) loài bổ sung thêm vùng phán bố cho lồi Độ cao yếu tơ quan trọng ảnh hưởng đến khác biệt đa dạng thành phần loài chim Thời gian hoạt động ngày loài chim phụ thuộc nhiều vào mùa thời tiết ngày

- Bằng phương pháp đếm điểm mùa sinh sản năm 2006 xác định 107 loài với 1187 cá thể Chỉ số đa dạng H' chung cho quần xã chim vùng lõi cao (3,940) đồng (J=0,834) Rừng núi Ten đa dạng so với rừng núi Cẩn số lượng thành phần lồi chim Có 10 lồi chiếm ưu thế, 11 lồi phổ biến, 10 loài tương đối phổ biến 87 lồi gặp/hiếm

- So sánh kết nghiên cứu hai phương pháp cho thấy, phưưng pháp lưới mờ chủ yếu dùng để bắt thả loài chim bụi, kích thước nhỏ, di chuyển tầng thấp Trong đó, phương pháp đếm điểm cho phép xác định nhiều loài chim chuyển tầng cao, loài có kích thước lớn

2 Về thành phần lồi chim ỞVQG Xuân Sơn.

- Cho đến ghi nhận VQG Xn Sơn có 257 lồi chim 45 họ, 16 Trong đó, sẻ Passeriformes đa dạng họ với 28 họ, họ Chim chích Sylviidae đa dạng lồi với 47 loài

- Đã thống kê 23 loài chim quý có giá trị bảo tồn bao gồm: lồi Nghi định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ (2 lồi thuộc nhóm IB, lồi thuộc nhó IIB), 11 loài Sách Đỏ Việt Nam năm 2000 (1 loài bậc E, loài bậc R, X loài bậc T), lồi Danh lục Đị thê giới IƯCN năm 2006 bậc LR/lc

- So sánh thành phần loài chim với KBTTN vùng Tây Bắc KBTTN vùng Đông Bắc liền kề mặt địa lý cho thấy độ luơng trung bình vé thành phần loài VQG Xuân Sơn VQG Cúc Phương cao (50,44%) VQG Xuân Sơn đóng góp tới 46,81% tổng số loài chim biết 10 KBTTN lựa chọn để so sánh

(4)

Nhiều đặc điểm sinh học, sinh thái nhận xét phân loại học, vùng phân bố, đặc tính cư trú, mật độ, nơi hoạt động, sinh sản, thức ăn đặc biệt đặc điểm âm sinh học loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae (bao gồm: lách tách má xám, khướu bụi đầu đen, khướu bụi vàng, chích chạch má vàng) thu thập, phân tích thảo luận

4 Về yếu tơ gáy suy thối tài ngun chim ỏ VQG Xuân Sơn.

Các yếu tố chủ yếu nạn sắn bắn, bẫy chim trái phép hệ sinh thái rừng rừng bị suy giảm, chia cắt bị Hiện tượng nhiều nguyên nhân trực tiếp sâu xa cộm sức ép cộng địa phương lên tài nguyên rừng

7 Tinh hình kỉnh phí đề tài:

Mục Các khoản chi

Nãm 2005 Nảm 2006

Dự toán (đồng)

Thực chi (đồng)

Dự toán (đổng)

Thực chi (đóng) 109 Thanh tốn dịch vụ công cộng 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 110 Vật tư văn phịng 1.000.000 1.000.000 2.000.000 1.180.000

111 Thơng tin liên lạc 300.000 300.000

112 Hội nghị 4.000.000 4.610.000 1.200.000 8X0.000

113 Cơng tác phí 5.000.000 3.800.000 8.000.000 8.640.000

114 Thuê mướn 7.500.000 7.574.500 13.600.000 13.400.000

119 Chi phí nghiệp vụ chun mơn ngành

6.000.000 6.525.500 4.000.000 4.700.000

134 Chi khác 5.000.000 5.000.000

Tổng cộng: 30.000.000 30.010.000 30.000.000 30.000.000

KHOA QUẢN LÝ (Kỷ ghi rõ họ tên)

NHirM k h o a PGS.Tii JÁa/i líuasé A 'yd la

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI

(5)

SUMMARY OF SCIENTIFIC RESEARCH

Title: Study on avifauna and some ecological and biological characteristic of some species of Timaliidae family in Xuan Son National Park

Branch: Biology Code: QG.05.23

The head of the research: Assoc.Prof.Dr Ha Dinh Due C oordinators: Postgraduated Nguyen Lan Hung Son

Dr Le Đinh Thuy MSc Ngo Xuan Tuong Eng.Tran Dang Lau MSc Ha Quy Quynh BSc Nguyen Quoc Dung BSc Bui Dac Tuyen MSc Tran Due Hau BSc Nguyen Thanh Hoan MSc Hoang Ngoc Khac

M ajor purpose: Study on birds composition of Xuan Son National Park Aid new data of some biological, ecological characteristics of some species of Timaliidae family in Xuan Son Naitonal Park Determine the status of birds and propose solutions to conserve of birds in Xuan Son National Park

Research results and conclusions:

- With mist-nets method, 840 individuals of 79 species which belonued to 13 families in orders were captured and recaptured Accentor family Sylviidae was the one which has the most numerous of species (27 species) followed by Muscicapidae family (24 species) The recapture proportion of more than one year average is 12.86% with 732 individuals were ringed and 108 individuals among which were recaptured Some species with numerous of individuals were Grey­ cheeked fulvetta Alcippe morrisonia, Grey-throated babbler Stachyris nigriceps, Striated yuhina Yuhina castaniceps and White-tailed flycatcher Cyornis concretus In this study, we have supplemented four more species to the Checklist of the birds of Vietnam (Vo Quy, Nguyen Cu, 1995) and supplemented more distribution areas for species Altitude was one of the important factor that influenced the diversities of bird composition species within the research area The most active time of these birds in the day depended much on the seasons and the weather condition

(6)

were 10 dominant species, 11 constant species, 10 accesory species and 87 accidental/ rare species

- Comparing the two research methods it can be seen that the mist-nets method was mostly used to capture and recapture bush birds of small size which often move in the low layer Whereas, point counts research method helped to identified the bird species which often move in the high layer and of bigger size

- So far, it has been recorded 257 bird species which belong to 45 families, 16 orders in Xuan Son National Park Passeriformes order is the most diversified one with 28 families Accentor family Sylviidae is the most diversified one with 47 species

- 23 species of valuable and rare birds that need to be conserved have been classified including: species in the Decree 32/2006/NĐ-CD of the Government (among which species belong to IB group and species belong to IIB group), 11 species in the Red Data Book of Vietnam, 2000 (1 species of Endangered (E), species of Rare (R), species of Threatened (T), species of Least concern (LR/lc) in the IUCN Red List 2006

- From the comparison about the components of bird species between nature reserve in the North West and I nature reserve in the East North it can be seen that the mean similarity of bird composition was highest between Xuan Son National Park and Cue Phuong National Park (50.44%) Xuan Son National Park contributed up to 46.81% of the total number of well known bird species among all 10 nature reserve which were chosen for comparison

- Some biological and ecological characteristics such as comments on classification, distribution area, residential features, density, habitat, reproduction, food and especially, the bioacoustics features of species of Timaliidac family (including Grey-cheecked fulvetta, Golden babbler, Grey-throated babbler, Striped tit babbler) were collected, analyzed and discussed to highlight the characteristics of bird species in the ecosystem of limestone mountains interpolated with the soil ones in Xuan Son National Park

(7)

MỤC LỤC

Trang

Mở đầu 1

I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu VQG Xn Sơn 1.2 Khái quát điều kiện địa ỉý tự nhiên xã hội VQG Xuân Sơn II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 16

2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu” 16

2.2 Phương pháp nghiên cứu 22

III KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u 32

3.1 Kết nghiên cứu thành phần loài chim sô đặc điểm sinh thái học chim phương pháp lưới mờ (mist-nets) đếm điếm {point-

counts) VQG Xuân Sơn 32

3.1.1 Kết nghiên cứu chim phương pháp lưới mờ (mist-nets) 32 3.1.2 Kết nghiên cứu chim phương pháp đếm điểm

(point-counts) 40

3.1.3 So sánh kết nghiên cứu chim sử dụng phương pháp lưới

mờ phương pháp đếm điểm 43

3.2 Thành phần loài chim VỌG Xuân Sơn 46

3.2.1 Cấu trúc thành phần loài chim 46

3.2.2 Mức độ đa dạng taxon 50

3.2.3 Các ỉoài chim quý có giá trị bảo tổn nguồn gien 51 3.2.4 Sự phân bơ theo sinh cảnh lồi chim VỌG Xuân Sơn 52 3.2.5 Phân tích so sánh thành phần loài chim VQG Xuân Sơn

KBTTN khác 54

3.3 Một sô đặc điểm sinh học, sinh thái sơ lồi chim thuộc họ

Khướu Timaliidae thường gặp VQG Xuán Sơn 59

3.3.1 Một số đặc điểm chung loài chim thuộc họ Khướu

Timaliidae VQG Xuân Sơn 59

3.3.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài lách tách má xám

Alcippe morrisonia Swinhoe, 1863 61

3.3.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài khướu bụi đầu đen

Stachyris nigriceps Blyth, 1844 65

3.3.4 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài khướu bụi vàng

(8)

3.3.5 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi chích chạch má vàng

Macronous gularis (Horsfield, 1822) 71

3.4 Những yếu tố gây suy thoái tài nguyên chim VỌG Xuân Sơn

các giải pháp bảo tồn 74

3.4.1 Những nguy gây suy thoái đa dạng tài nguyên chim VQG

Xuân Sơn 74

3.4.2 Bảo vệ phát triển nguồn lợi chim rừng VQG Xuân Sơn 78

KẾT LUẬN 82

T À I LIỆU TH A M KHẢO 84

(9)

MỞ ĐẨU

Các VQG KBTTN khu vực có tính đa dạng sinh học cao ưu tiên bảo vệ Do đó, năm gần đây, nhiều hoạt động điều tra, nghiên cứu tập trung vào khu vực nhằm tìm dẩn liệu tài nguyên sinh vật Việt Nam vốn cịn nhiều điều bí ẩn

Hiện nay, nhà bảo tồn thiên nhiên thường dựa vào số loài chim đặc trưng hệ sinh thái thị sinh học đê đánh giá mức độ đa dạng sinh học KBTTN Do đó, việc bảo tồn, phát triển tài nguyên chim KBTTN gặp nhiều hạn chế khơng có nghiên cứu sáu đầy đủ khu hệ chim vùng địa lý khác đất nước ta

VQG Xuân Sơn VQG “trẻ” mói thức chuyển hạng từ KBTTN vào ngày 17/4/2002 theo Quyết định số 49/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích 15.048 VỌG nằm vị trí phía Táy huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ VQG Xuân Sơn có hệ sinh thái rừng núi đá vôi xen núi đất gần nguyên sinh đặc biệt vùng Tây Bắc Việt Nam điểm kết thúc dãy núi Hoàng Liên, nên khu hệ chim đặc biệt mang tính đặc trưng cho khu vực vùng Tây Bắc trải rộng nhiều dạng sinh cảnh khác

Cho tới nay, bên cạnh điều tra sơ thống kê thành phần loài chim VQG Xuân Sơn (Đỗ Tước [22, 25]; Lê Đình Thủy [8,13]; Trương Văn Lã [12]) chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào đặc điểm sinh học, sinh thái loài chim khu vực

-Qua khảo sát, điều tra sơ bộ, nhận thấy tài nguyên chim phong phú với nhiều loài quý cịn có nhiều điều chưa khám phá hết, kể thành phần loài Để bảo tổn phát triển bền vững tài nguyên chim VQG Xuân Sơn cần thiết phải có nghiên cứu sâu khu hệ vù dặc điểm sinh học, sinh thái loài chim đặc trưng hộ sinh thái nơi

(10)

loài chim khu vực nghiên cứu Đồng thòi sử dụng thiết bị thu âm định hướng bổ sung thêm dẫn liệu âm sinh học loài chim VQG Xuân Sơn

Trên sở lựa chọn phương pháp nghiên cứu chim phù hợp, tiến hành đề tài "Nghiên cứu khu hệ chim sô đặc điểm sinh học, sinh thái của sơ lồi chim thuộc họ Khướu Timaỉiidae Vườn Quốc gia Xuán Sơn".

Khái niệm ''khu hệ" đề tài hiểu phạm vị hẹp đê cấu trúc thành phần loài chim khu vực nghiên cứu Mối quan hệ loài chim khu hệ bàn luận thêm trường hợp cụ thể số loài chim khu vực nghiên cứu

Mục tiêu cua đề tài:

1 Nghiên cứu thành phần loài chim VQG Xuân Sơn

2 Bổ sung dẫn liệu số đặc điểm sinh học, sinh thái vài loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae thường gặp VQG Xuân Sơn

3 Xác định trạng đề xuất biện pháp bảo tồn tài nguyên chim VỌG Xuân Son

(11)

I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 KHÁI QƯÁT NHỮNG CỒNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CÚtJ VỀ VỌG XUÂN SƠN

Ngay từ năm 1927, 1934, 1941, 1944 có số người nước đến sưu tầm mẫu chim khu vực Bourret, Raimbault, Winter, Agric,

Vào năm 1961, đoàn sinh viên Đai học Tổng hợp Hà Nội tổ chức đợt thực tập nghiên cứu thiên nhiên xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Qua đợt thực tập trên, nhiều mẫu chim thu, xử lý, làm mẫu nhồi lưu giữ Bảo tàng Động vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Một số tác giả khác Phan Duy Cộng, Lê Diên Dực thu nhiều mẫu xã Thục Luyện, Địch Quả, Thạch Khoán thuộc huyện Thanh Sơn

KBTTN Xuân Sơn thành lập từ năm 1986 theo Quyết định 194/CT ngày 9/8/1986 Hội Bộ trưởng Theo định đó, Chi cục Kiểm lâm tính Vinh Phú cho thành lập Trạm kiểm lâm Minh Đài, thuộc Hạt kiểm lâm Minh Đài Sau đó, Viện Điều tra Quy hoạch rừng phối hợp với Chi cục kiểm lâm Vĩnh Phú khảo sát xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật KBTTN Xuân Sơn năm 1992 Theo tài liệu xác định KBTTN Xn Sơn có 118 lồi chim [25],

Từ nay, có nhiều nhà khoa học ngồi nước đồn cơng tác lâm nghiệp địa phương trung ương tới Xuân Sơn nghiên cứu

Năm 1998, nội dung nghiên cứu đề tài: “Tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Thanh Sơn, tinh Phú Thọ” Vũ Quang Mạnh chủ trì, Lê Đình Thuỷ (Viện ST & TNSV) nhóm nghiên cứu có đợt thực địa vào tháng tháng 7/1998 Kết ghi nhận thành phần loài chim KBTTN Xn Sơn có 168 lồi thuộc 45 họ, 15 Kết đẫ công bố Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1/2003 [ 13Ị Tiếp đó, năm 2000, đề tài cấp Viện ST & TNSV, Trương Vãn Lã đà tiến hành nghiên cứu khu hệ chim Xuân Sơn xác định 155 loài chim 112]

(12)

cộng xác định VQG Xn Sơn có 240 lồi chim thuộc 50 họ, 15 bộ, bao gồm 235 lồi quan sát lồi có mẫu [22J

Từ năm 2003 - 2005, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam "Điều tra tổng hợp tài nguyên sinh vật hệ sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ" Trần Minh Hợi (Viện ST&TNSV) chủ trì bước đầu xác định VỌG Xn Sơn có 182 lồi chim, thuộc 47 họ 15 bộ[8j.

Từ năm 2003 - 2006, nghiên cứu sinh Nguyễn Lân Hùng Sơn tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu khu hệ số đặc điểm sinh học, sinh thái loài chim đặc trưng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ"

Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã sô QG.05.23 nằm mục tiêu hỗ trợ nghiên cứu sinh Nguyễn Lân Hùng Sơn thực phần đề tài luận án

Trong trình thực hiện, đề tài hỗ trợ sinh viên Nguyễn Thanh Vân, Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2006 với tên đề tài "Kết nghiên cứu bước đầu loài chim diện Vườn quốc gia Xuân Sơn phương pháp mist-nets"

Như vậy, khu hệ chim VQG Xuán Sơn nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, song nhiều vấn đề cần nghiên cứu rộng, sâu để hiểu rõ phong phú đa dạng đặc điểm sinh học, sinh thái loài chim nơi

1.2 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI VQG XUÂN SƠN

1.2.1 Ví trí địa lý, hành chính

VQG Xuân Sơn nằm phía Tây huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Có toạ độ địa lý:

+ Từ 21°30 đến 21°00 vĩ độ Bắc + Từ 104°52 đến 105°12 kinh độ Đơng

- Phía Bắc giáp xã Thu Cúc, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phía Nam giáp với huyện Đà Bác tỉnh Hoà Binh,

(13)

- Phía đơng giáp với xã: Tân Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc VTnh Tiến, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

VQG bao gồm tồn diện tích xã Xuân Sơn xã vùng đệm là: Đồng Sơn, Lai Đổng, Tân Sơn, Kiệt Sơrr, Minh Đài, Xuân Đài Kim Thượng Đều thuộc vùng sâu vùng xa huyện miền núi Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, với tổng diện tích tự nhiên là: 33.687 ha, đó:

- Diện tích vùng lõi: 15.048 - Diện tích vùng đệm: 18.639 1.2 Địa hình địa mạo

VQG Xuân Sơn vùng đệm nằm vùng đồi núi thấp thuộc lưu vực sông Bứa, nơi kết thúc dãy núi Hoàng Liên

Vùng đồi núi thấp toả rộng từ hữu ngạn sông Hồng sang đến tả ngạn sông Đà bao gồm huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Sông Bứa chi lưu toả nhiều nhánh gần khắp vùng Nhìn chung, dày đồi núi cao chừng 600­ 700 m, hình dáng mềm mại chúng cáu tạo loại đá phiến biến chất quen thuộc Cao đỉnh Voi với độ cao 1386 m, tiếp đến núi Ten, núi Vạn cao 1200-1300 m

Các thung lũng vùng mở rộng uốn lượn phức tạp Sự chia cắt theo chiều sâu lớn, sườn núi dốc, bình quàn độ dốc 20° khiến việc lại vùng gặp nhiều khó khăn

Nhìn chung địa hình khư vực có kiểu sau: - Kiểu núi trung bình:

Hình thành đá phiến biến chất có độ cao từ 700-1368m Kiểu phán bố chủ yếu phía Tây Tây Nam VQG bao gồm phần lớn hệ đá vôi Xuân Sơn dãy núi đất xen kẽ Tác dụng xâm thực mạnh, độ dơc lớn trung bình 30°, mức độ chia cắt phức tạp đầu nguồn hệ sông suối sông Bứa Chiếm tỷ lệ 10.4% diện tích tự nhiên,

- Kiểu địa hình núi thấp:

Được hình thành đá trầm tích lục địa nguyên uốn nếp, tác dụng xâm thực bóc mịn, thuộc địa hình núi có độ cao từ 300-700m phân bơ chư yếu từ Nam, Tây Nam đến phía Bắc khu vực chiếm 25,4% diện tích

(14)

* Kiểu đồi cao:

Có độ cao 300m, phân bố chủ yếu phía Đơng khu vực, Có hình dạng đổi lượn sóng mềm mại, cấu tạo từ loại đá trầm tích biến chất hạt mịn, trồng chè xanh, chè shal rừng nguyên liệu giấy chiếm 43,9% diện tích khu vực,

- Thung lũng bổn địa:

Đó vùng trũng kiến tạo núi, phân bố chủ yếu xã Đồng Sơn, Lai Đồng, Tân Sơn, Xuân Đài, Minh Đài Kim Thượng, huyện Thanh Sơn Đây thung lũng sơng suối mở rộng, địa hình phẩng, độ dốc thoải, có trầm tích phù sa thuận lợi cho canh tác nông nghiệp

1.2.3 Khí hậu, thuỷ văn I.2.3.I Khí hậu

VQG Xuân Sơn vùng độm nằm hoàn toàn vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Các số liệu qua theo dõi liên tục nhiều năm (1960-1995) trạm khí tượng Minh Đài Thanh Sơn thể hiộn bảng phụ lục

- C h ế độ nhiệt:

Nhiệt độ trung bình năm biến động từ 22°C-23°C, tương tổng nhiệt từ 8.300°C-8.500°C (nằm vành đai nhiệt đới )

+ Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng nãm sau chịu ânh hưởng gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ tháng xuống 20()c , nhiệt độ Irung bình tháng thấp tháng (15,3°c trạm Minh Đài, 15,5°c trạm Thanh Sơn)

+ Ngược lại, mùa nóng, ánh hưởng gió mùa Đơng nam nên thời tiết ln nóng ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình 25°c, nóng tà vào tháng (28°C) Nhiệt độ cao tuyệt đối lên tới 40,7°c vào tháng 6, chịu ảnh hưởng gió Tây (gió Lào) khơ nóng, độ ẩm khơng khí xuống 20% tháng 5,6,7

- C h ế độ mưa ẩm:

(15)

Mùa khô hạn từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa chiếm 10% tổng lượng mưa năm, hạn hán xảy có mưa phùn (mỗi năm có 20 ngày) làm hạn chế khô hạn mùa khô

Tháng 12 tháng tháng khô hanh lượng bốc thường lớn lượng nước mưa

+ Độ ẩm khơng khí vùng bình qn đạt 86%, tháng có mưa phùn độ ẩm khơng khí đạt số cao Tuy vậy, giá trị cực đoan thấp vổ độ ám thường đo thời kì khơ hạn kéo dài

+ Lượng bốc không cao (653mm/n) điểu đánh giá khả che phủ đất lóp thảm thực bì cịn cao, hạn chế lượng nước bốc hơi, làm tăng lượng nước thấm, trì nguồn nước ngầm khu vực, cung cấp cho sịng suối có đủ nước quanh năm

I.2.3.2 Thuỷ văn

Hệ thống sông Bứa với chi lun toả rộng khắp vùng Với lượng mưa dổi dào, trung bình năm từ 1500-2000 mm, lượng mưa cực đại có thê tới 2453 mm, có năm mưa đo 1415 mm

Trong vùng giàu nước, mơ đun dịng chảy gần 401/s/km2 Dòng chảy cực tiểu khoảng 6-7 1/s/cm2 Địa hình lưu vực thuận lợi cho việc xây dựng hồ thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nơng nghiệp

Sơng Bứa có hai chi lưu lớn, sơng Mua bắt nguồn từ vùng núi cao phía Đơng huyện Phù n, tỉnh Sơn La sông Gian bắt nguồin từ dãy núi cao trung bình ranh giới Phú Thọ Hồ Bình Hai sông hợp làng Kệ Sơn, đổ vào sông Hổng tạo thành Phong vực Tổng chiều dài sơng 120km, chiều rộng trung bình 200m có khả nãng vận chuyên Lâm thổ sán từ thượng nguồn sông Hồng thuận lợi

VQG xã vùng đệm nằm lưu vực sông Mua Các ihung lũng sông Mua bồi đắp rộng phảng, nhân dân vùng cải lạo khai phá thành cánh phì nhiêu, suất trồng không thua cánh đồng miền xuôi Dân địa phương sống dọc hai bên bờ, dái đất phù sa cánh sông tạo nên đông vui sầm uất

(16)

Diện tích VQG Xuân Sơn phê chuẩn theo Quyết định sô 49/2002/QĐ- TTg ngày 17/4/2002 Thủ tướng Chính phủ với diện tích 15.048 ha, phân phân khu chức vùng đệm (bảng 1.1)

Bảng 1.1 Tổng hợp diện tích phân khu chức vùng đệm (Nguồn: VQG Xuân SoV, 2003)

Phân khu chức năng

Diện tích (ha)

1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 9.099

2 Phân khu phục hổi hệ sinh thái 5.737

3 Phân khu hành dịch vụ du lịch 212

Vùng đệm 18.639

Tổng cộng: 33.687

Bảng 1.2 Tổng hợp diện tích phân khu theo xã (Nguồn: VQG Xiiún Sơn, 2003)

Tổng diện tích

(ha)

Diện tích PKBVNN

(ha)

Diện tích PKPHHST

(ha)

Diện tích PKHCDV

(ha)

Xuân Sơn 6.548 5.260 1.283 5

Xuân Đài 2.818 2.611 207

Tân Sơn 457 348 109

Đồng Son 1.128 1.128

Lai Đồng 26 26

Kim Thượng 4.071 2.337 1.734

Tổng cộng: 15.048 9.099 5.737 212

(17)

VQG quy hoạch có diện tích đủ lớn, bao trùm hầu hết diện tích núi đá vơi khu vực rừng phòng hộ hệ thống sống suối thuộc đầu nguồn sơng Bứa Theo quy hoạch giúp bảo tồn tồn diện tích khu rừng nguyên sinh núi đá vôi khu rừng nguyên sinh núi đất hệ động vật đa dạng Tổng hợp diện tích phán khu chức nãng theo đơn vị hành xã thể bảng 1.2

1.2.5 Một sô đặc điểm chung thực vật - động vật I.2.5.I Một sô đặc điểm chung thực vật

Hệ thực vật rừng - Thành phần thực vật

Kết điều tra Viện ST & TNSV vật từ năm 2003 - 2005, thống kê 1.169 loài thực vật bậc cao có mạch, phán bố 652 chi 176 họ [8] Trong ngành thực vật ghi nhận số lượng lồi ngành Mộc lan (Magnoliophyta) chiếm đa số, sau ngành Dương xỉ (Polypođiophyta) đến ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) lồi ngành c ỏ tháp bút (Equisetophyta)

Bảng 1.3 Sự phân bô taxon khác hệ thực vật VQ(Ỉ Xuân Sưn (Nguồn: Viện VST & TNSV 2005}

Ngành thực vật Sô họ Sỏ chi sỏ lồi

Thơng đất - Lycopodiophyta

Cỏ tháp bút - Equisetophyta 1

Dương xỉ - Polypodiophyta 20 37 66

Thông - Pinophyta 4

Mộc lan - Magnoliophyta 150 607 1.092

Tổng sỏ: 176 652 1.169

(18)

chiếm ưu hệ thực vật VQG Xn Sơn Ngồi cịn có luồng thực vật di cư khác:

- Luồng di cư thứ nhất: từ phía Nam lên luồng yếu tố Malaixia- Indonexia họ Dầu (Dipterocarpaceae) họ tiêu biểu với lồi: chị nâu (Dipterocarpus retusus), chò (Shorea chinensis), trung hoa (Hopea chinensis), táu nước (Vatica glabra ta), táu ruối (Vatica odorata subsp odorata) và táu muối (Vatica dỉospyroides) lồi họ Dầu di cư lên phía bắc xa

- Luồng thứ hai: từ phía Tây Bắc xuống bao gồm yêu tố vùng ơn đới theo vĩ độ Vân Nam-Q Châu chân dãy núi Himalaya, có lồi ngành Thơng (Pinophyta), họ Đỗ qun (Ericaceae) lồi rộng rụng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Thích (Aceraceae)

- Luồng thứ ba: từ phía Tây Tây Nam lại, luồng yếu tô Indonexia- Malayxia vùng khô hạn Ấn Độ - Miến Điện, tiêu biểu số loài rụng Sâng {Pometia pinnata), họ Bàng (Combretaceae)

- Tài nguyên thực vật

Tài nguyên thực vật VỌG Xuân Sơn phong phú chia thành nhóm cơng dụng (có lồi thuộc nhiều nhóm cơng dụng):

- Nhóm cho gỗ: Đây nhóm quan trọng Có 191 lồi cho gỗ Có thể gặp lồi gỗ q táu muối (Varica diospyrdes), táu nước (Vatica suhgỉabra), chị (Parashorea chinensis), chò náu (Dipterocarpus retusus), vàng tâm (Manglietia fordiana), lát hoa (Chukrasia tahularis), trường mật (Pometia pinnata), nghiến (Excentrodendron tonkinense), Đặc biệt loài trai (Garcinia fagraeoides) cịn nhiều khu vực phía bắc VQG (xã Đồng Sơn), có đường kính tới 80-100cm song bị khai thác trầm trọng Tại VQG Xn Sơn có gặp chị vẩy (Dysoxum hainanensis), đày lồi gập tính Việt Nam

- Nhóm làm thuốc: Đây nhóm tài nguyên phi gỗ quan trọng Hiện xác định 566 loài sử dụng làm thuốc, chiếm gán nửa tổng sỏ loài thực vật VQG Xuân Sơn

(19)

- Nhóm làm rau có ăn được: Có 59 lồi sử dụng làm rau ăn cho ăn Trong làm rau ăn, đáng quan tâm rau sắng (hay cịn gọi rau ngót núi, ngót rừng, phắc van) Melientha suavis, thuộc họ Rau sắng Opiliaceae Các cho ăn đa dạng phong phú nằm số họ Dâu tằm Moraceae, họ Cam Rutaceae, họ Bồ Sapinđaceae, họ Trám Burseraceae, họ Cau Arecaceae, họ Hoa hồng Rosaceae, họ Dẻ Fagaceae, họ Thầu dầu Euphorbiaceae,

- Nhóm chứa tinh dầu: Đã thống kê VQG Xn Sơn có 26 lồi có tinh dầu thuộc họ: Long não Lauraceae, Na Annonaceae, Bông Malvaceae, Hoa mõm chó Scrophulariaceae, Đậu Fabaceae,

Thảm thực vật rừng

VQG Xuân Sơn nằm khu vực xen kẽ núi đất núi đá vôi, nên thảm thực vật rừng khu vực tương đối đa dạng Các loại thảm thực vật rừng dược phân chia dựa theo Thái Văn Trừng, 1972 [21]

- Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới:

Kiểu rừng chiếm khoảng 12% tồn diện tích VỌG, đai độ cao 200 - 800m Kiểu rừng nhiều bị tác động, rừng nguycn sinh, vói tầng tán rõ rệt Tầng ưu gồm lồi: táu chuối, táu nước, chị chỉ, chị nâu, cứt ngựa, trường mật, cò kén, gội, cà lồ, trâm vối, đường kínlì trung bình từ 35 - 40 cm, cao từ 18 - 25 m.

- Rừng kín thườn í> xanh nhiệt đới đất đá VƠI xen núi đất:

Kiểu rừng chiếm khoảng 11% tồn diện tích VQG phân bơ tập trunc hai đầu dãy núi cẩn Đây kiểu rừng hình thành từ thành phần thực vật đa dạng Những loài phổ biến thường gặp đặc trưng trai, mạy tèo, ô rô, nghiến, đinh, vàng anh Tầng ưu cịn có kích thước tương đối lớn cà lồ, trường mật, cị kén, chị xanh, gội, nhọc, cơm, thị, tung, chị náu, chị chỉ, Đường kính trung bình 40 - 50 cm, đơi gặp có đường kính lớn 100 cm

- Rừng kín thường xanh nhiệt đới đất đá vơi xươtìg xẩu:

(20)

- Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp:

Kiểu rừng có diện tích lớn gỗ, chiếm khoảng 15% tổng diện tích, Tuy bị tác động nhiều cịn tính ngun sinh, độ tàn che 0,9%, thực vật rộng có đường kính lớn họ: Dẻ, Long não, Mộc lan, Thích, Chè, Sên, Nhân sâm, Hoa hổng, Giền Đặc biệt có rau sắng Melientha suavis mọc tương đối nhiều Đặc trưng kiểu rừng cịn có thực vật ngoại tầng có dây leo thân gỗ to lốn dây bàm bàm, dây trắc, ngọc anh núi, dây đòn gánh, kim cang nhóm song mây

- Rừng thứ sinh phục hỏi sau nương rẫy:

Kiểu rừng chiếm khoảng 11,5% diện tích tự nhiên phán bơ rải rác, Rừng thứ sinh kiểu bao gồm: rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy nhiệt đới rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy nhiệt đới núi thấp Thành phần loài cấu trúc rừng đơn giản Rừng có tầng gỗ có tán thưa Dưới tán rừng thảm tươi tốt, phát triển rậm rạp gồm loài thuộc họ c ỏ cao, họ Cói Dưới tán rừng thấy xuất số loài gỗ mọc trở lại

- Rừng thứ sinh tre nứa:

Diện tích rừng nàm vành đai rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, chiếm điện tích nhỏ Đây kiểu phụ thứ sinh hình thành từ rừng gỗ bị khai thác kiệt sau nương rẫy bị bỏ hoang, yếu nứa nhỏ vài nhóm gỗ mọc rải rác Mật độ dày (200-220 bụi/ha), cao bình quân 5-6 m Dưới tán rừng nứa, thảm tươi phát triển, thường xuất sơ lồi họ Gừng Dây leo phổ biến kim cang, sán dây, bìm bìm

- Trảng cỏ, trảng bụi, gổ mọc rải rúc:

Kiểu thảm chiếm diện tích tương đối lớn (30,8% tổng diện tích tự nhiên) VQG phân bố rải rác khắp khu vực vành đai độ cao, tập trung đai rừng nhiệt đới thuộc phía Đơng VQG Trảng cỏ gồm cỏ cao cỏ tranh, lau, lách, cỏ chít, cỏ giác

- Rừng trồng: '

(21)

- Thảm trồng:

Chiếm khoảng 10%, nằm rải rác khắp VQG nơi có dân sinh sống quanh làng gồm: ruộng lúa nước, ruộng lúa nương, nương rẫy trồng hoa màu Đặc biệt chè phổ biến với nhiều giống địa phương du nhập từ nơi khác trồng từ lâu đời

Thảm thực vật VQG nơi thiếu loài động vật hoang dã ghi nhận Mặt khác thảm thực bì Xn Sơn cịn có ý nghĩa to lớn vai trò rừng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn Đặc biệt nơi sinh thuỷ vùng thượng nguồn sông Bứa

1.2.5.2 Một sô đặc điểm chung động vật

Khu hệ động vật hoang dã VQG Xn Sơn qua cơng trình nghicn cứu nãm gần cho thấy đa dạng phong phú Theo kết quà nghiên cứu gần Viện ST & TNSV, 200518], thống kê 76 loài thú thuộc 24 họ, v ề chim thống kê 182 loài thuộc 47 họ, 15 v ề lưỡng cư, bò sát thống kê loài, thuộc 20 họ, (bị sát - 44 lồi, 14 họ, bộ; lưỡng cư - 27 loài, họ, bộ), v ề côn trùng cho đốn thu thập định tên 551 loài thuộc 327 giống 66 họ

So với khu hệ thú nước, khu hệ thú VQG Xuân Sơn có số loài chiếm 26,6%, số họ chiếm 64,9% số chiếm 57,1% VQG Xuân Sơn có nhiều hang động rừng xanh che phủ sinh cảnh thuận lợi cho nhiều loài Dơi sinh sống, bị tác động nhiều nhiều loài Dơi cỏ trữ lượng cao so với số KBTTN khác Phân bố loài tập trung chủ yếu sinh cảnh rừng thường xanh núi đá (54 loài), rừng thường xanh núi đất (61 loài) Các sinh cảnh trảng cỏ, trảng bụi sinh cảnh ven sơng suối, sinh cảnh cỏ 33 lồi sinh sống Nơi có mật độ thú cao khu vực núi Ten núi cẩn

Khu hệ lưỡng cư, bò sát VQG Xuân Sơn phong phú thành phần lồi khơng phong phú sơ lượng cá thể lồi Sơ lồi phổ biến rát thấp, gồm

lồi là: thạch sùng sần, rắn sãi thường, ngoé ếch mép trắng Trong đợt thực địa gần vào cuối tháng năm 2006 VQG Xuân Sơn cán VQG lần thu mẫu cá thể thuộc giống Tyìototriton

độ cao 1156m so với mặt nước biển Căn vào đặc điểm hình thái, mẫu thu khá giống với lồi cá cóc mơ tả Tvlototriton vietnưmensis sp.n

(22)

trùng có hại nơng nghiệp Các lồi trùng ân thực vật (cây rừng bụi) phần lốm loài cánh cứng họ Cerambycidae, Chrysomelidae, loài bướm (Lepidoptera), loài bọ xít (Heteroptera) Cơn trùng có lợi VQG Xuăn Sơn thường gặp loài ong mật Các lồi trùng ký sinh thường gập thuộc họ Ichneumonidae (Hymenoptera) Các lồi trùng ãn thịt có lồi côn trùng cánh cứng thuộc họ Carabidae, Cooocinellidae, Cicindelidae (Coleoptera) Tống sơ lồi trùng phát cho Việt Nam 64 loài

1.2.6 Một sô đặc điểm chung xã hội - nhán văn 1.2.6.1 Dân số, dân tộc phân bỏ dán cư

Trong VQG Xuân Sơn có 10 xóm (đơn vị tính tương đương thơn) gồm: cỏi, Lấp, Dù, Lạng, Lùng Mằng (xã Xuân Sơn), Thân (xã Đồng Sơn), Nước Thang (xã Xuân Đài), Xoan, Tân Ong, Hạ Bằng (xã Kim Thượng) Các xóm phân bơ chủ yếu chân dãy núi đá vôi núi đất, độ cao từ 200-400m so với mực nước biển, tập trung phía Đơng, phần phía Bắc Nam VQG

Dân cư xóm chủ yếu dán tộc chính: Dao (Mán) chiếm 65,42% Mường chiếm 34,43% dân số Số lượng, thành phần dán tộc số 10 xóm thể bảng phụ lục Trong số xóm vùng lõi VQG Xn Sơn, xóm cỏi.có sơ hộ sô đông (64 hộ, 341 khẩu), tiếp đến xóm Lạng (62 hộ, 278 khẩu), xóm Dù (37 hộ, 175 khẩu),,

1.2.6.2 Kinh tê đời sông

- Trổng trọt: Sán phẩm nông nghiệp chủ yếu lúa nước, lúa nương, khoai sắn, số sản phẩm từ chăn nuôi Lúa nước thường cấy vụ Việc canh tác lúa phu thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh cộng với giống lúa khônc thiện nên sản lượng thường thấp, không ổn định Các loại hoa màu thường chi có sắn, khoai, ngơ, đậu, lạc trổng khu đất cao, bàng phảng không đủ điều kiện để làm ruộng nước

- T huỷ lợi: Một sô thung lũng thuận lợi cho việc làm thuỷ lợi tưới cho đất trồng trọt Tuy nhiên chưa đầu tư nên người dân xóm thường tự phải đắp đập nhỏ không cô định, khơi mương nước, ống nước tự chảy để làm ruộng Những khu vực cao làm ruộng nước, người dân khône đủ khả đưa nước tới

(23)

ngan, Khi cải tạo vật nuôi tăng nãng suất cần ý giữ lại giống quý Tuy chúng có suất khống cao, chậm lón tương lai chúng đặc sản hấp dẫn khách du lịch Trong thời gian gần có số hộ gia đình ý xây dựng ao, phát triển chăn nuôi cá Tuy nhiên, sô hộ không nhiều Ao cá làm tạm bợ, chưa có kĩ thuật chăn ni phát triển cá

- Lâm nghiệp: Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu việc thu hái lâm sản tự phát nhân dân Trước lâm sản người dân khai thác từ rừng gỗ, loại động vật phục vụ làm nhà nguồn thực phẩm, đơi trở thành hàng hố Từ thành ỉập KBTTN, tượng săn bắn khai thác gỗ giảm Các sản phẩm lâm nghiệp người dân thu hái chủ yếu mật ong, song mây, sa nhân, cọ, loài thuốc, Tuy nhiên, q trình thu hái khơng có định mức nên nguồn tài nguyên suy giảm

- Đường gmo thơng: Trước khu vực hồn tồn tách biệt với bên ngồi khơng có đường cho xe giới tới Từ năm 2000, tỉnh định đầu tư xây dựng đường cấp phối từ Minh Đài tói xóm Dù (Xuân Sơn) Cho đốn năm 2006 phần lớn đường dự án hoàn thành

- Y tế: Hiện khu vực VQG có trạm y tế xây mới, đóng trung tâm xã Xuân Sơn (xóm Dù) Trạm có giường bệnh, y sỷ, y tá Mỗi xóm có 01 y tá xóm Cơ sở, dụng cụ khám chữa bệnh đơn sơ

(24)

II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 ĐỊA ĐIỂM, THÒI GIAN NGHIÊN c ú u 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực VQG Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ với toạ độ địa lý:

Từ 21°30 đến 21°00 vĩ độ Bắc

Từ 104°52 đến 105°Ĩ2 kinh độ Đông

Để xác định tuyến điều tra, chúng tơi tiến hành phân tích đổ địa hình quy hoạch VQG Xuân Sơn, vào trạng thảm thực vật, kiểu sinh cảnh mà định đến phân bơ lồi chim Chúng tơi xây dựng tuyến điều tra thực địa sau:

- Tuyến ỉ (3,7 km): Từ xóm Dù (tọa độ: 21°07'29"N - 104°57'28"E) đến xóm Lấp (tọa độ: 21°08'39"N - 104°56'45"E) đến xóm cỏi (tọa độ: 21°09'39"N -

I04°56'45"E);

- Tuyến (5,3 km): Từ xóm Dù đến xóm Lạng (tọa độ: 21°06'19"N - 104°57'27"E) đến xóm Lùng Mằng (tọa độ: 21n05'26"N - 105o56'06"E);

- Tuyến (3,5 km): Từ xóm Dù lên đỉnh núi Ten (tọa độ: 21°06'49"N - 104°56’03"E);

- Tuyến (4 km): Từ xóm cỏi lên khu vực trại núi cẩn (tọa độ: 21°09'04"N - 104°54’26"E);

- Tuyến (7,3 km): Từ xóm cỏ i đến bến Thân, xã Đồng Sơn (tọa độ: 211110’ 24"N 104°53'E) ■

Tuyến chúng tồi tiến hành khảo sát lẩn Việc điều tra theo tuyến chủ yếu nhằm xác định thành phần lồi phán bơ loài chim theo sinh cảnh

(25)

Ở khu vực núi Ten, trại đặt khoảng độ cao khác Tại khu vực trại (tọa độ: 21°06’24" - 21°06’38"N 104054'56" - 104°55'08"E), lưới mờ đặt độ cao từ 960 - 1150m, khu vực giáp ranh với tỉnh Hòa Bình Tại đó, số lưới đặt dồng núi xuyên qua thảm rừng lùn núi với loài thực vật thuộc họ Đỗ quyên, Dẻ, Re, Hoa hồng cao m với cành nhánh xum xuê loài địa y đeo bám, với tầng thảm mục dầy phía Trại độ cao thấp (790 - 890 m), có tọa độ: 21°06'14" - 21°06'21"N 104°55’41" - 104°55'52"E) Xung quanh khu vực trại 2, lưới phân bơ dơng núi Moong Chó, đồng thời trải xuống gần phía suối dưói, đặt ngang sườn núi đất đá Thực vật chủ yếu gỗ từ trung bình đến lớn, dọc suối nước có phát triển nhóm Quyết lớn Trại đật độ cao 730 - 820 m có tọa độ: 21°06'05M - 21°06'15"N 104°56'43" - 104°56'5rE Khu vực gần với xóm Dù Thảm thực vật rừng trại có độ che phủ tốt, chia làm tầng Tầng ưu sinh thái cao 15-3ơm nhiều loài rộng thường xanh tạo thành Tầng gỗ tán cao 5-15 m; COI1 tầng trên, CỊI) có

nhiều lồi gỗ nhỏ khác thuộc họ Thị, Na, Chè Tầng bụi bao gồm chủ yếu loài họ Cà phê, Mua, Cau dừa Tầng thảm tươi, dương xỉ, cịn có ráy, thiên niên kiện, dong, hương Tuy nhiên, nhiều khoảng rừng bị chặt phá, tạo nên thể khảm với xen kẽ số rừng nứa, rừng chuối

Ớ khu vực núi cẩn địa hình núi đá hiểm trở, lại khó khăn việc dựng lưới, thu lưới không dễ dàng nên đặt trại dãy núi với độ cao 670 - 740 m, tọa độ: 21°08'57" - 21°09’06"N I04°54'18" - 104°54'32"E Rừng chia thành tầng Trong đó, tầng ưu sinh thái cao khoảng 18-30m với số như: sáng, trai, bứa đá, cà lồ Táng tán rừng cao khoảng 5-15 m chủ yếu loài gỗ nhỏ nhỏ tầng Tầng bụi thường thưa thớt, chủ yếu loài cao m găng, hồng bì rừng, đu đù rừng Tầng thảm tươi khơng đều, thường gặp số iồi họ Đay, Thu hải đường, Bóng nước, Ráy, Gừng, Dương xỉ

(26)

Hình 2.1 Bản đồ định hướng vị trí VQG Xuân Sơn trẽn bản đồ vùng phân bô chim Việt Nam (Võ Quỷ, Nguyễn Cử, 1995)

■ : v ~ y

V V sv* »««HU VK.JV f ful l **, < \ i

\ ► I i o h: y I

\ VSr ỵ "••r- *-*A lAs ' Ni «■'*« V vV, ,v; '

) / ; Ịv 'y -\ ì '*■

T I U N í i Q l ỏ r / Mw7 vwJ,f'v >v -V

s' VA,, ' ‘ù ^ Ị - r

imtdlMiỊ jớv ã- *{'ô M v *-

* &-L t ^ịĩV T*-\ %, • * - —- • * V

• ! 'À

J

T H Á I LAN

01 W»vmi«»W.Vk ° _

o a

G U I o i r

mix ỉ •*> N*11 ur\fc I KHI* Hai

UI1|> H i i I r u i i K H ộ

»n»j; I ru tiy j i n n » j* lỉu t p l n - í l» Jt ỉ O r i i ỉ I r t i t i y , I n n i Ị í lli'k t p l i ỉ t 11.1111 *|(1V N u m I f ' l l n v H f

U t l Ị í V H 1I M ụ

(27)(28)

21*10'

21 ‘ 05'

20’ 00*

Hình 2.3 Bản đồ tuyến điều tra quan sát chim VQG Xuân Sơn

(29)

Tại khu vực xung quanh trại núi Ten, xây dựng đánh dấu 10 điểm đếm chim theo phương pháp đếm điểm (point counts) xen kẽ khu vực đặt lưới Tại khu vực xung quanh trại núi cẩn, xây dựng đánh dấu 30 điểm đếm chim khu vực nằm bên khu vực dựng lưới mờ Tổng số điểm đếm chim VQG Xuân Sơn 60 điểm

2.1.2 Thời gian nghiên cứu

Đề tài tiến hành hai nãm 2005 - 2006 Trong suốt thời gian nghiên cứu, tổ chức đợt khảo sát thực địa, tổng số thời gian 80 ngày Thời gian đợt khảo sát trình bày bảng 2.1

Bảng 2.1 Thời gian địa diêm nghiên cứu thực dịa Đợt

nghiên cứu

Thời gian

ngày Các điểm nghiên cứu

Đợt 1 24/11 - 2/12/2005 9 Điều tra tuyến; bắt thả, đeo vòng đếm chim trại núi Ten

Đợt 2 7/1 - 22/1/2006 16 Bắt thả, deo vòng chim trụi núi Ten Đợt 3 6/3 - 14/3/2006 9 Bắt thả, đeo vòng chim trại núi Ten I

trại núi cẩn; đếm chim điểm đếm Đợt 4 26/4 - 3/5/2006 8 Đếm chim điếm đếm Đợt 5 3 /6 - 14/6/2006 12 Bắt thả, đeo vòng chim trại núi Ten;

đếm chim điểm đếm

Đợt 6 16/8 - 23/8/2006 8 Điều tra tuyến

Đợt 7 23 /9 - 10/10/2006 18 Bất thả, đeo vòng chim trại núi Ten trại núi cẩn

Khoảng thời gian đợt nghiên cứu thực địa, dã phôi hợp với cán VQG, kiểm lâm dân địa phương thu thập thông tin mẫu vật liên quan

(30)

-trường Đại học Sư phạm Hà Nôi, Bảo tàng Động vật -trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, Bảo tàng Động vật Viện ST & TNSV, Bảo tàng Tài nguyên rừng -V iện Đ T & Q H R

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

2.2.1 Phương pháp quan sát chim thiên nhiên

Đây phương pháp nghiên cứu truyền thống nghiên cứu chim nói riêng động vật hoang dã nói chung Các kỹ phương pháp tham khảo hướng dẫn sổ tài liệu nước [1,4,6,7,29,54]

Việc nghiên cứu chim ngồi thiên nhiên địi hỏi người quan sát phải có kiến thức định phân loại thơng qua q trình tìm hiểu, tích luỹ kiến thức từ tài liệu tham khảo, mẫu lưu giữ bảo tàng qua thực tế quan sát, đối chiếu thông qua mẫu sống cửa hàng chim cảnh, tập dượt định loại thiên nhiên địa điểm dễ quan sát thông qua hướng dẫn chuyên gia nghiên cứu chim giàu kinh nghiệm, Một phương pháp có hiệu cho nghiên cứu chim sử dụng bãng âm tiếng kêu tiếng hót lồi chim, điều giúp ích cho việc phát định loại lồi chim khó quan sát, giúp ích nhiều cho việc định loại xác lồi chim quan sát

Bên cạnh kiến thức, kinh nghiệm, người quan sát cần có trang thiết bị nghiên cứu trợ giúp cho trình nghiên cứu Trong đợt nghiên cứu thực địa VQG Xuân Sơn, sử dụng ống nhòm Swarovski SLC 7x42, telescope (quan sát chim vùng rộng, tầm nhìn xa), máy GPS Garmin 12 để xác định toạ độ, máy ảnh số Sony PC-10, 5.0, máy ảnh Nikon tele 300mm

Quan sát nhận biết chim thiên nhiên thực sau:

(31)

Quan sát ống nhòm Đây phương pháp áp dụng rộng rãi quan sát chim thiên nhiên khắp địa hình, đặc biệt với độ phóng đại lớn quan sát loài cao, sống tầng tán cao hơn, khó tiếp cận.

Có thể nhận biết chim qua tiếng hót tiếng kêu lồi, sử dụng băng ghi âm để thu hút chim đến gần, dễ quan sát để khẳng định tồn hay khơng tồn lồi mà ta quan tâm khu vực nghiên cứu Cũng bắt chước tiếng kêu, tiếng hót số loài chim đế gọi chúng đến

Để hiệu có độ xác cao định loại, việc kết hợp phương pháp cần thiết Phương pháp trang bị thêm cho người nghiên cứu sinh cảnh, tập tính sống (th bầy, dàn; khả nãng di chuyển phân bô' theo tầng tán, ) , kết hợp với phương pháp khác, đặc biệt phương pháp lưới mờ (mist- nest) để nghiên cứu xác định trạng quần xã chim đề xuất biện pháp quản lý bảo tổn tối ưu cho KBTTN

2.2.2 Phương pháp đếm điểm (point-counts)

(32)

các loài chim ghi nhận với khoảng cách không hạn chế phù hợp với khả người quan sát Thời gian tốt cho đếm chim vào buổi sáng sớm, kéo dài hoạt động kêu, hót chim dần Những lồi chim khơng xác định xác tới lồi ghi nhận bậc phân loại gần với đặc điểm ghi lồi Ví dụ: Chích?, Đớp ruồi?, Pellorneuml Điều nhấn mạnh ràng liệu ghi nhận quan trọng sử dụng đê tham khảo nhằm xác định lồi cách xác lần đếm sau

Với lồi xác định được, lần đếm quy đổi số lượng cá thể loài theo quy ước thống sau:

- tiếng hót đực đôi chim quan sát tổ lồi quan sát tính cá thể

- cá thể chim quan sát tiếng kêu lồi tính cá thể

- đàn chim loài từ cá thể trở lên quan sát nche tiếng đàn chim tính chung cá thể

Chúng xác định 30 điểm đếm chim khu vực rừng núi Ten 30 điểm đếm khu vực núi cẩn

2.2.3 Phương pháp lưới mờ (mist-nets)

Một hệ thống 10 lưới mờ dựng xung quanh trại nghiên cứu VQG Xuân Sơn để bắt thả chim Sử dụng lưới mờ kỹ thuật đại quản lý quần thể trợ giúp tốt cho việc đánh giá cấu trúc thành phần loài, mối quan hệ độ phong phú lồi, kích cỡ quần thể, mô tả trạng quần thể bao gồm khả sinh sản, phát triển mức độ sống sót [38]

Các lưới mờ (rnist-nets) sử dụng nghiên cứu loại tay lưới, dài 12 m, cao 2.6 m, mắt lưới 30 mm Italia sản xuất (do BTLSTN quốc gia Paris, Pháp cung cấp) dựng hai cọc điểm thu mẫu Lưới sử dụng từ 7-12 tiếng ngày, - h đến 17h30 - 18h30, tùy theo mùa điều kiện thời tiết cho phép

(33)

mỗi trại, lưới dựng cắt qua sinh cảnh đặc trưng rừng khoảng độ cao khoảng cách lưói không xa để đảm bảo cho việc thăm lưới thường xuyên

Buổi tối lưới đóng lại để tránh bị dơi lồi thú nhỏ ăn đêm đến phá lưới Bên cạnh đó, lúc thời tiết khơng thuận lợi mưa, gió to lưới đóng lại

Các lưới kiểm tra thường xuyên, 30-40 phút lưới kiểm tra lần Những ngày rét buốt, thời gian sau lần kiểm tra rút ngắn lại đê tránh tượng chim bị tổn thương chết dính lưới lâu

Chim gỡ khỏi lưới cách nhẹ nhàng kỹ thuật để Iránh làm chim bị tổn thương Tất cá thể chim bắt lần đầu đánh dấu đeo vòng tuỳ điều kiện cụ thể, đòng thời mơ tả đặc điểm hình thái sinh học định tên, xác định trạng tuổi (dựa theo đặc điểm lông, màu sắc mỏ, mép mỏ ), tình trạng sinh sản (dựa vào đặc điểm lỗ huyệt), giới tính (với lồi có khác màu sắc lơng cá thê đực cái), trọng lượng, chiều dài cánh thông tin ghi khác

Trọng lượng chim xác định cán điện tử, đơn vị gam Chiều dài cánh đo thưóc đo cánh chuyên dụng chữ L, đơn vị milimét

Để xác định loài chim thực địa chúng tơi có tham khảo sơ sách hướng dẫn nhận dạng lồi chim khu vực Đơng Nam Á Việt Nam có hình vẽ màu dẫn chi tiết [4,17,44,46,56,66|

Trong phương pháp lưới mờ, vấn đề đặc biệt quan tâm kỹ thuật gỡ chim khỏi lưới Kỹ thuật tập huấn kỹ cho thành vicn nhóm nghiên cứu trước thực ngồi thực địa Bởi lẽ, khơng hướng dẫn kĩ thuật dẫn đến người thực đê chim dễ dàng thoát lưới, bay chí gây chết chim trường hợp chim bắt bị rối chặt vào lưới hay lưới bị thắt, xoắn

(34)

với tất loài Do vậy, cần phải lựa chọn kỹ thuật phù hợp cho loài mắc lưới

Ở Việt Nam, thời gian trước đây, có số nhà khoa học Nga, Nhật Bản, Thuỵ điển có mang số vịng đến nghiên cứu đeo vòng cho chim thu Việt Nam Tuy nhiên, vịng riêng cho chim Việt Nam chưa có đơn vị nước sản xuất Trong đề tài nghiên cứu chúng tôi, áp dụng phương pháp lưới mờ VQG Xuân Sơn, lần chúng tơi sử dụng vịng kim loại có mã chữ số Bảo tàng Sinh vật, trường ĐHSPHN,

Tuỳ theo kích thước chân nhóm chim mà chúng tơi lựa chọn loại vịng có kích thước thích hợp để đeo đánh dấu Hiện tại, sử dụng số loại vòng cụ thể sau:

Loại vịng s (d=2mm, h=3.1mm): sử dụng với lồi chim cữ chân nhỏ chim chích

Loại vịng M (d=2.4mm, h=3.2mm): sử dụng với loài chim cỡ trung bình lách tách, khướu nhỏ, đớp ruồi

Loại vòng X (d=3.8mm, h=3mm): sử dụng với chim cỡ lớn hoét, cành cạch

Loại vòng L (d=5.4mm, h=5.5mm): sử dụng với chim cỡ to hoét xanh Loại vòng VN_B (d=9.5, h=7mm): sử dụng với loại chim to cú, nuốc

2.2.4 Phương pháp thông kê sinh học

Các số liệu thu thập thực địa ghi chép cẩn thận nhập vào chương trình Microsoft Excel để xử lý thống kê sinh học

Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener tính theo cơng thức: H' = - I pi.ln(pi)

Trong đó: pi tỷ trọng loài i thể bàng tỷ lệ tổng số cá thể lồi so với tổng số cá thể tất loài; ln lơgarít tự nhiên; X biểu diễn tổng pi.ln(pi) cho tất loài

(35)

Trong đó: Hmax = ln(N)

Chi số dao động từ đến Với quần xã có tất loài phong phú có số

Để so sánh độ tương đồng cấu trúc quần xã chim địa điểm nghiên cứu khác liền kể, lập bảng ma trận độ tương sở tổng hợp kết tính tốn hệ số chung cặp quần xã theo công thức Jaccard (1902):

s = c/(a+b-c)

Trong đó: S: hệ số chung; a: tổng số lồi có quần xã A; b: tổng số lồi có quần xã B; c: tổng số lồi có mật chung hai quần xã A B

Từ dó suy số khác biệt 1-S

Với kết tính bảng ma trận trên, chúng tơi tiến hành xây dựng biểu đồ phát sinh bàng cách sử dụng phần mềm MINITAB version 12.2,

2.2.5 Phương pháp xáy dựng bẳD đồ nghiên cứu

Trên sở đồ địa hình, thảm thực vật, phán khu chức VQG Xuán Sơn Trung tâm tài nguyên Môi trường, Viện Điều Ira Quy hoạch rừng thực năm 2001, tiến hành sử dụng chương trình Maplnfor để nhập liệu toạ độ điểm đặt lưới VQG Xuân Sơn Các toạ độ đặt lưới chúng tơi thu ngồi thực địa máy định vị toàn cầu GPS Garmin 12 Qua xử lý chương trình Maplnfor , chúng tơi xây dựng đồ thể vị trí đặt lưới mờ (mist-nets) điểm đếm chim (point counts) VQG Xuân Sơn Ánh khu vực nghiên cứu chụp từ vệ tinh chúng tơi lấy từ chương trình Earth Googlc xây dựng năm 2006

2.2.6 Phương pháp nghiên cứu âm sinh học

(36)

quá trình phát triển cá thể tương tác với môi trường hầu hết loài sẻ [57]

Khái niệm tiếng hót thường định dạng cho tiếng chim có giai điệu hồn chỉnh, tiếng kêu hình dung âm đơn lẻ, rời rạc khơng có tính nhạc Một số lồi có giọng hót, nhiều lồi khác lại có nhiều giọng hót phụ thuộc vào giai đoạn mùa sinh sản, mức độ bị kích thích, phụ thuộc vào tuổi kinh nghiệm tích lũy cá thể, phụ thuộc vào cách thức phát âm (hót đậu hay bay), [45,67]

Với người xem chim nhà điểu học nhận dạng tiếng kêu, tiếng hót lồi chim vô quan trọng Trong rừng mưa nhiệt đới, với thảm thực vật rừng dày đặc, nhiều tầng, việc quan sát bị hạn chế việc nhận dạng qua tiếng chim giúp xác định tốt cấu trúc thành phần loài, mật độ, độ phong phú loài quần xã [47]

Để thu âm tiếng chim ngồi thực địa, chúng tơi sử dụng thiết bị micrô thu định hướng parabolc chuyên nghiệp Telinga PRO-4PIP Thụy Điển, kết nối với máy ghi âm mini-disc Sony MZRH910 Nhật Thiết bị cho phép loại bỏ bớt tạp âm tạo khoảng cách từ vị trí ngưừi thu đến nguồn âm chim phát Tiếng kêu đặc biệt tiếng hót chim tổ hợp âm phức tạp kết hợp, biến đổi theo thời gian không gian nên với ngưỡng nghe người, dôi nhận biết phần âm

Một phương pháp truyền thống để mô tả tiếng chim sử dụng loạt âm tiết người với nhiều ký tự quy ước Tuy nhiên, phương pháp gặp nhiều hạn chế, tiếng chim mô tả người xem hiểu hình dung cách khác [461

(37)

kêu, tiếng hót lồi chim nghiên cứu theo phương pháp Rasmussen Anderton, 2005 [55]

3.3.7 Phương pháp phán tích thức ăn

Khi tiến hành nghiên cứu thức ăn chim rừng, áp dụng số phương pháp truyền thống để phân tích định tính định lượng

Quan sát, theo dõi thiên nhiên:

- Quan sát theo tuyến để phát ngẫu nhiên chim ăn thức ăn Đồng thời xác định dấu vết chim để lại cây, hoa, lá, đế xác định nguồn thức ăn loài chim

- Bố trí điểm quan sát có quả, họng nước, nơi chim thường tới để dễ quan sát xác định loài chim ăn loại thức ãn

- Xác định thức ăn qua phân Trong phân số lồi chim cịn lại phần thức ăn khơng tiêu hóa được, qua xác định số thành phần thức ăn

- Việc quan sát thiên nhiên tiến hành quanh năm

- Tham khảo thêm kinh nghiệm, kiến thức cộng dân địa phương tìm hiểu thành phần thức ăn số loài chim

Phân tích thức ăn dày:

Hiện việc thu mẫu chim hạn chế, nên mẫu dày thu để phân tích khơng nhiều Trong q trình nghiên cứu VQG Xn Sơn, chúng tỏi giải phẫu phân tích dày số mẫu chim thu từ người dân địa phương sãn bẫy trộm rừng số mẫu thu bàng lưới mừ đế hổ sung cho mẫu bảo tàng phục vụ nghiên cứu giảng dạy

Với mẫu dày thu ngồi thực địa, chúng tơi tiến hành tiêm ngâm dày vào dung dịch formol 4% mang phịng thí nghiệm phán tích

(38)

Hà Nội Viện ST & TNSV hỗ trợ định loại Với nhóm thực vật, chúng tơi có nhờ chuyên gia Viện ĐT & QHR kết hợp tra cứu thêm số tài liệu rừng Việt Nam [10]

2.2.5 Hệ thống học định loại chim

Cho tới nay, hệ thống phân loại chim tuân thủ nguyên tắc phân loại động vật để xuất Mayr [14] Danh lục chim giới (The world birds checklist) Monroe Sibley (1993) dựa hệ thòng phân loại đề xuất Sibley-Ahlquist-Monroe (SAM), dựa nhiều kết phân tích ADN thay phương pháp định loại truyền thống dựa vào phân loại hình thái Vì thể có nhiều điểm khác với hệ thống phân loại trước Wetmore (1930) Tuy nhiên, kể hệ thống phân loại sau cập nhật kết phân tích ADN hệ thống SAM hồn chỉnh xác (như Peters 1934-1987, Merony et al 1975, Clements 1981, Howard and Moore 1980, 1991) Vì hầu hết sách hướng dẫn nghiên cứu chim danh lục chim giới thường dùng hệ thống phân loại học, thứ bậc taxon Irình tự danh pháp SAM Hê thống Võ Quý, Nguyễn Cử sử dụng xây dựng tài liệu Danh lục Chim Việt Nam (1995)[17].

Năm 1996, Inskipp et al [41] xuất Danh lục chim cho vùng Phương Đông (Oriental region) Danh lục giống với hệ thống SAM trừ số trường hợp thay đổi cấp độ loài tên tiếng Anh Danh lục chấp nhận sử dụng hầu hết sách hướng dẫn quan sát nhận biết chim vùng Phương Đông nằm gần (như Grimmett 1999, Robson 2000, MacKinnon and Phillipp 2000, Kennedy 2000) Nhìn chung cập nhật Monroe and Sibley (1993)

(39)

và tên khoa học Erpornis zantholeuca Theo hệ thống Inskipp et al., 1996 họ Khướu Timaliidae hệ thống Monroe Sibley ( ỉ 993) trước xếp nằm họ Chim chích Syỉviidae nhóm khướu nhỏ đặt tộc Timaliini thuộc phân họ Chim chích Sylviinac

Về tên phổ thơng lồi chúng tơi lấy theo tài liệu Võ Q, Nguyễn Cử 1995[17] Những trường hợp riêng, có ihảo luận thêm

(40)

III KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u THÀNH PHAN l o i v m ộ t s ố ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CHIM BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỚI MỜ (MIST-NETS) VÀ ĐẾM ĐIỂM (POINT-COUNTS) TẠI VQG XUÂN SƠN

3.1.1 Kết nghiên cứu chim phương pháp lưới mờ (mist-nets) 3.1.1.1 Thành phần loài chim đưực bắt thá lưới mờ VQG Xuân Sơn

10 lưới mờ (mist-nets) đặt hai khu vực rừng bảo vệ tốt cịn giữ tính ngun sinh khu vực rừng núi Ten rừng núi cẩn suốt thời điểm khác năm Bàng hệ thống lưới tiến hành bắt thả đánh dấu loài chim hoạt động khu vực nghiên cứu

Bảng 3.1 Cấu trúc thành phần lồi chim bắt íhả bằng phương pháp lưới mờ VQG Xuân Sơn

STT Bộ Sỏ họ Sô loài Sỏ cá thể

1. Gõ kiến - Piciformes 2

2. Nuốc - Trogoniformes 1 1

3 Cú - Strigiformes 1

4 Bồ câu - Columbiformes 1

5 Sẻ - Passeriformes 71 821

Tổng cộng: 13 79 840

(41)

nhiều thứ hai họ Đớp ruổi Muscicapidae, với 24 loài, chiếm 30,38% tổng sơ lồi, lồi thuộc phân họ Chích chịe Turdinae 18 lồi thuộc phân họ Đớp ruồi Muscicapinae Tuy vậy, có đến họ có loài gồm họ: Gõ kiến Picidae, Cu rốc Megalaimidae, Nuốc Trogonidae, Bồ câu Columbidae, Mỏ rộng Eurylaimidae, Chim xanh Irenidae sẻ Passeridae

Trong số 840 cá thể chim thu có 732 cá thể đeo vòng 108 cá thể bắt lại Các cá thể bắt lại thuộc 19 loài, có lồi thuộc họ Chim chích Acrocephalidae (chích bianchi, khướu bụi vàng, khướu bụi đầu đen, chích chạch má vàng, lách tách họng hung, lách tách má xám, khướu mào khoang cổ), loài thuộc họ Đớp ruồi Muscicapidae (hoét vàng, đớp ruồi họng hung, đớp ruồi mắt đen, đớp ruồi cằm đen, đớp ruổi trắng, oanh đuôi cụt lưng xanh, oanh trắng), lồi thuộc họ Hút mật Nectariniidae (hút mật nêpan bắp chuôi đốm đen), loài thuộc họ Mỏ rộng Eurylaimidae (mỏ rộng hung), loài thuộc họ Rỏ quạt Corvidae (thiên đường phướn) lồi thuộc họ Chào mào Pycnonotidae (cành cạch lớn) Cịn lại 60 lồi khơng có cá thể bắt lại Tỷ lệ bắt lại chim trung bình 12,86% Trong 19 lồi bắt lại lồi lách tách má xám Alcippe morrisonia có số lượng cá thể bắt lại nhiều 49 cá thể (tỷ lệ bắt lại 17,5%), tiếp đến loài khướu bụi đầu đen Stachyris nigriceps với 29 cá (tỷ lệ bắt lại 25,22%), đớp ruồi trắng Cyornis concretus với cá thể (tỷ lệ bắt lại 20,59%) Những loài bắt lại nhiều lần loài định cư phổ biến khu vực nghiên cứu Hơn loài thường có tập tính di chuyển theo đàn lớn kiếm ăn khu vực định Nhiều cá thể loài lách tách má xám, khướu bụi đầu đen, lách tách họng hung, đớp ruồi trắng, đco vòng đánh dấu từ đợt nghiên cứu đầu tháng 11/2005 đến tháng 10/2006 lại bắt lại sau gần nãm địa điểm với tình trạng phát triển tốt

(42)

sang bên núi Sơ lượng cá thể lồi thu đợt nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào thời tiết mùa năm

Trong lần thăm lưới, chúng tơi nhận thấy có số chim có kích thước cá thể tương đối lớn (>200g) có dính lưới sau chúng cắn lưới đập mạnh cánh với chân để thoát khỏi lưới Vì chim lớn bắt phát chúng dính lưới mờ Tuy nhiên, đối tượng dễ làm rách hỏng lưói, Lưới chúng tơi sử dụng nghiên cứu đáy để bắt chủ yếu chim có kích thước nhỏ, với chim lớn tầng cao người ta dùng loại lưới có mắt lưới lớn lưới

Bằng phương pháp dùng lưới mờ dể bắt thả chim mà nhiều loài chim bổ sung thêm cho danh lục chim khu vực VQG Xuân Sơn Việt Nam, thời bổ sung thêm vùng phân bố số loài chim đả biết

Lồi Phylloscopus chỉoronotus (J.E.Gray&G.R.Gray, 1847) chưa có Danh lục chim Việt Nam (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995) Theo Robson[56J, loài loài gập di cư đến vào mùa đông vùng Tây bắc Việt Nam Chúng tơi đeo vịng cho cá thể lồi vào cuối tháng 11/2005 cá thổ vào đầu tháng 1/2006 khu vực rừng núi Ten Các thời gian khác năm đéu khơng gặp lại lồi Để phân biệt tránh trùng lặp với lồi chim chích khác, chúng tơi tạm gọi tên phổ thơng lồi Chích lưng vàng

Lồi thứ hai khơng có tên Danh lục chim Việt Nam loài Luscinia ruficeps (Hartert, 1907) Theo Robson[56], khư vực Đơng Nam Á, lồi dược xác định loài di cư lang thang ghi nhận Gunung Brincharey thuộc bán đảo Malaysia vào tháng 3/1963 Tại khu vực rừng núi Ten, VQG Xuân Sơn, lồi chúng tơi đeo vịng cho cá thể vào đầu tháng 1/2006 cá thể khác vào đầu tháng 10/2006 Tên phổ thơng lồi gọi Oanh đẩu dựa theo tên tiếng Anh loài (Rufous-headed robin)

(43)

này vào tháng 6/2006 khu vực rừng núi Ten, VQG Xn Sơn Có thể lồi định cư khơng phổ biến khu vực

Lồi Seicercus burkii (Burton, 1836)[91] bao gồm phân loài: s.b.burkii, S.b.tephrocephalus, S.b.distinctus, s.b.valentini phán bố sát với vùng Tây bắc Việt Nam S.b.distinctus Theo Võ Quý, 1981, s.b tephrocephưlus phân bô Nghệ An S.b.distinctus phân bố Yên Bái, Lào Cai Thanh Hóa Dựa theo kết quả phân tích đáy vể hình thái, âm sinh học ADN, loài s.burkii (Burton, 1836) trước tách thành loài khác nhau: s.burkii (Burton, 1836), S.tephrocephalus (Anderton, 1871), s omeiensis Martens, Eck, Packert el Sun,

1999, S.soror Alstrom and Olsson, 1999, s valentini (Hartert, 1907) S.whistieri Ticehurst, 1925 Bằng phân tích ADN, lồi s.valentini chia tiếp thành phân loài là: s.v.valentini s.v.latouchei; loài s whistler ì dưực chia thành phân lồi là: S.w.whistleri S.w.nemoralis Theo phân tích đó, mẫu thu miền Bác Việt Nam thuộc phân loài s.v.latouchei [27,50], Căn vào đặc diếm hình thái mẫu thu VQG Xuân Sơn, bước đầu xác định lồi chích nhóm Một Seicercus valentini tạm lấy tên phổ thơng chích bianchi dựa theo tên tiếng Anh để dễ phân biệt với loài khác Hai Seicercus tephrocephalits, tương tự gọi chích đầu xám Nếu điều kiện cho phép, nghiên cứu VQG Xuân Sơn, chúng tơi thu mẫu máu lồi vào mùa đơng (theo Nguyễn Cử) để phân tích ADN, làm sở thẩm định xác phân loại học loài Đồng thời chúng tơi thu âm tiếng hót chúng để phân tích so sánh âm sinh học

Chúng tơi tạm gọi tên lồi Phloscopus ricketti chích ngực vàng ricketti để tránh trùng tên phân biệt với lồi chích ngực vàng Bradxpterus ỉuteoventris tài liệu Danh lục chim Việt Nam, 1995

(44)

christinae Swinhoe, 1869, bấp chuối mỏ dài Arachnothera longừostra (Latham, 1790) di xanh Erythrura prasỉna (Sparrman, 1788).

Một yếu tố để đánh giá trạng dự báo phát triển quần thể loài chim dựa vào tỷ lệ đực quần thể Trong số lồi chim bắt thả lưới mị, số lồi chim có tượng nhị hình sinh dục nên dễ dàng phân biệt xác định giới tính cá thể trưởng thành Sô lượng đực, cá thể trưởng thành số loài chim đeo vòng đánh dáu với số lượng nhiều thời gian nghiên cứu vừa qua VQG Xuân Sơn thể bảng 3.2

Bảng 3.2 Tỷ lệ đực sơ lồi chim đưực đeo vịng đánh dấu VQG Xuân Sơn

STT Tên phổ thông Tên khoa học SL

SL ?

TL m

1 Mỏ rộng Seriìophus lunatus 5 1

2 Chim xanh hơng vàng Chìoropsis harclwickii 3 1

3 Thiên đưịng phướn Terpsiphone paradisì 0,89

4 Hoét bụng trắng Turdus cardis 8

5 Đớp ruồi trắng Cyornis concretus 15 ] 1,36

6 Đớp ruồi trán đen Niltava macgrigoriae 1,25

7 Đớp ruồi cằm đen Niltava davidi 0,8

8 Hút mật nhọn Aethopyga chrisíinae 3

Ghi chú: SL: số lượng; TL: tỷ lệ; t$\ đực;

Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ đực quần xã chim tương đối cân dao động khoảng 0,8 đến 1,36 Điều cho thấy quán thê’ chim loài phát triển ổn định VQG Xuân Sơn

(45)

Qua phân tích số lượng chim bắt thả theo khoảng thời gian mở lưới ngày (từ 7h00 đến 18h00) lấy trị số trung bình, chúng tơi xây dựng các biểu đồ tương ứng cho khu vực nghiên cứu VQG Xuân Sơn.

Tại khu vực rừng núi Ten, sô lượng chim dược bắt iưới mờ íheo khoảng thời gian ngày thể bảng 3.3

Bảng 3.3 Số Iưựng trung bình cá thể chim bát đưực ngày qua các đợt nghiên cứu khu vực rừng núi Ten

Thời gian trong ngày

7h-8h

8h-9h

9h-10Ịj

iOh-llh

llh -12h

12h-13h

13h-14h

14h-15h

15h-16h

16h-17h

17h-lSh

Tháng 1/2006 4 1 10 29 25 26 46 15 18 62

Tháng 3/2006 5 30

Tháng 6/2006 17 12 20 23 95

Tháng 9/2006 6 8 12 12 32

Tháng 1/2006 Tháng 3/2006 - ù - T h n g 6/2006 - o - Tháng 9/2006

100 90 80 70 60 ẵ 50 ti

I 4U

.10

20

10

7h30 Hh30 9hí0 10h30 11 h30 I2h3(ì I3h.«) ]4h.m 15h3<) Hình 3.1 Sơ lượng trung bình cá thê chim bát đưực trong ngày đựt nghiên cứu năm 2006 khu vực

rừng núi Ten - VQG Xuàn Son

16 h30 17 h3()

(46)

Qua hình 3.1, thấy số lượng chim thu tập trung vào khoảng thời gian định ngày tùy theo thời gian nghiên cứu khác

trong năm

Ở lần nghiên cứu thứ hai (1/2006), số lượng chim thu nhiều tập trung vào khoảng thời gian 10h30, 13h30 chiều tối 17h30 Ở lần nghiên cứu thứ ba (3/2006), số lượng chim thu tất khoảng thời gian mở lưới ngày, song số lượng chim thu nhiều vào chiều tối 17h30 lần nghiên cứu thứ tư (6/2006), số lượng chim thu nhiểu tập trung vào khoảng thời gian 9h30, 15h30 cuối chiều 17h30 Đợt nghiên cứu thứ năm (9/2006), sô lượng chim thu theo thời gian ngày, song tập trung nhiểu vào cuối chièu từ 15 đến 18h00

Tại khu vực rừng núi cẩn, số lượng chim bắt lưới mờ theo khoảng then gian ngày tổng hợp qua hai đợt nghiên cứu lưới mờ bảng 3.4

Qua hình 3.2, dễ dàng nhận thấy biến động số lượng chim thu theo khoảng thời gian ngày rừng núi cẩn Trong tháng 3, số lượng chim thu nhiều nhát tập trung vào khoảng thời gian 9h30, từ 13h30 đến 14h30 cuối chiều Vào tháng 10, chuyển sang mùa thu, số lượng chim thu tập trung vào 10h30 16h30 đến 18h00

Qua theo dõi biến động số lượng chim thu lưới mờ theo khoảng thời gian ngày tất mùa nãm, thấy nhịp hoạt động loài chim phụ thuộc nhiểu vào thời gian chiếu sáng ngày, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, mưa đặc điểm sinh lý mùa sinh sản loài

Vào mùa đông, thời gian hoạt động mạnh chim vào khoảng trưa khoảng 13h30 - 14h30 Đó thời điểm nhiệt độ cao ngày thời gian thuận lợi để lồi chim di chun, hoạt động tìm nước, tắm, rỉa lông

(47)

từ 9h00 sáng Tuy nhiên, nhiều hoạt động mùa sinh sản thể mạnh ghép đôi, tha rác làm tổ

Trong thời gian mùa hè sang mùa thu, thường loài chim di chuyên cao nên tỷ lệ bắt bàng lưới mị số lồi thấp so với thời gian khác năm Vào thời gian này, ngày trời nắng, ánh sáng lọt qua tán xuống khu vực đặt lưới làm lưới dễ bị lộ, khiến chim có khả nãng nhận lưới Tuy nhiên, buổi trưa chim di chuyên tìm nguồn nước tắm, tìm chỗ trú nghỉ, rỉa lơng, cánh nên khoảng thời gian thường thu nhiều chim

Bảng 3.4 Sơ lượng trung bình cá thè chim bát ngày qua đợt nghiên cứu khu vực rừng núi c ẩ n

Thòi gian ngày

7h-8h

8h-9h

9h-lOh

lOh-llh

ỉỉh -12h

12h-13h

13h-14h

14h-15h

lSh-16h

16h-17h

17h-lSh

Tháng 3/2006 1 16 12

Tháng 10/2006 26 19 12

• Tháng 3/2006 ■Tháng 10/2006

Hình 3.2 Sơ lượng trung bình cá chim bắt trong ngày đợt nghiên cứu năm 2006 khu vực

rùng núi c ẩ n - VOG Xuân Sưn

T h i gian

(48)

cuối chiều, chim di chuyển xuống thấp tìm nguồn nước tắm tìm chỗ đậu ngủ đêm Thường chập tối thời gian số loài chim ãn đêm bắt đầu hoạt động số loài thuộc Cú Strigiformes

3.1.2 Kết nghiên cứu chim phương pháp đếm điểm (point-counts) Phương pháp đếm điểm (point counts) sử đụng để ghi nhận tất chim xuất khu vực đếm, kể loài bay qua Đây phương pháp đon giản với những-quy chuẩn cụ thể giúp người nghiên cứu dễ dàng tính tốn độ phong phú đa dạng quần xã chim lúc, nơi Phương pháp áp dụng nhiều kiểu thời tiết khác (trừ ngàv gió), bao gồm điều kiện mà khơng có khả sử dụng lưới mờ Tính ưu việt phương pháp thực hồn thành thời gian ngắn, chi cần người, không cần thiết bị kỹ phức tạp phương pháp lưới mờ Tuy nhiên, loài chim nhỏ bay nhanh qua khu vực nghiên cứu hay kêu hót n lặng, lẩn lút bụi khó xác định phương pháp Mặc dù, phương pháp nghiên cứu có tính ưu việt tính nhược đicm, song phương pháp đếm điểm (point counts) sử dụng phổ biến nghiên cứu chim

Qua thời gian điều tra thực địa với thời gian dài VQG Xuân Sơn, lựa chọn 60 điểm đếm chim nằm vùng lõi VQG bao gồm 30 điểm đếm khu vực rừng núi Ten 30 đểm đếm khu vực rừng núi cẩn Các điểm đếm bao phủ rộng hệ sinh thái đặc trưng VQG Xuân Sơn hệ sinh thái rừng núi đất xen núi đá Việc đếm chim điểm thực mùa sinh sản năm 2006 (tháng 4, tháng tháng 6) Độ phong phú đa dạng loài chim khu vực rừng khác VQG Xuân Sơn so sánh bước phân tích tìm ngun nhán gây tác động Dựa số đa dạng, bước đầu đánh giá độ đa dạng quần xã chim nói chung VQG Xuân Sơn

3.I.2.I Kết đếm chim 60 điểm VQG Xuân Sơn

(49)

Bảng 3.5 Tính đa dạng phong phú quần xã chim VQG Xuân Sơn

Khu vực Tổng

loài TBL m (Hmax)

Tổng

cá thể TBC (J) a/N

Núi Ten (A) 80 2,7 3,883 4,382 731 24.4 0,886 0,2

Núi Cẩn (B) 49 1,6 3,394 3,892 456 15,2 0,872 0,24

VQG

Xuân Sơn (C) 107 1,78 3,940 4,673 1187 19,8 0,843 0,26

Ghi chít: TBL: trung bình sơ lồi cho điếm đếm; H': Chỉ sô đa dạng Shannon-Wiener; Hmax: Chỉ sơ đa dạng cực đại; TBC: trung bình sơ cá thể cho điểm đếm; J: Chỉ số đồng đều; a/N (với a: số loài xác định điểm đếm khu vực nghiên cứu; N: tổng sơ lồi đếm khu vực nghiên cứu): tỷ lệ giúp dự đoán cần phải thiết lập thêm điểm đếm để xác định thèm loài cho khu vực nghiên cứu

Kết bảng 3.5 thể hình 3.3 cho thấy tổng sơ lồi dược xác định đếm 60 điểm vùng lõi VQG Xuân Sơn 107 loài với 1187 cá thể Trong đó, tổng số lồi tổng số cá thể xác định khu vực rừng núi Ten (80 loài, 731 cá thể) nhiều hẳn so với khu vực rừng núi cẩn (49 lồi, 456 cá thể) Theo đó, mật độ trung bình lồi cá thể cho điếm đếm rừng núi Ten cao rừng núi cẩn Chính váy, sơ đa dạng Shannon - Wiener quần xã chim rừng núi Ten (3,883) cao hẳn so với rừng núi cẩn (3,394) Song số cho thấy độ đa dạng chung thành phần loài quần xã chim vùng lõi VQG Xuân Sơn cao (3,940)

Khi xét đến số đồng entropy (J), thấy độ phong phú loài khu vực rừng núi Ten (0,886) đồng so với khu vực rừng núi cẩn (0,872) Tính chung cho khu vực vùng lõi VQG Xuân Sơn số đồng 0,843 thấp so với tính riêng cho khu vực nghiên cứu

(50)

một loài cần phải thiết kế thêm điểm đếm Còn khu vực rừng núi cẩn cho toàn khu vực vùng lõi VQG Xn Sơn nói chung, muốn tìm kiếm thêm lồi cần phải xây dựng thêm điểm đếm Như vậy, thấy với trạng diện tích rừng vùng lõi VQG Xuân Sơn thiết lập 60 điểm đếm chim tương đối phù hợp Tuy nhiên, có điều kiện thời gian, mở rộng nghiên cứu sô sinh cảnh khác VQG Xuân Sơn đê có dẫn liệu so sánh đánh giá tác động người lên quần xã chim đây.

Số cá 1200

1000

000

60 400

200

0

A B C Kh u vực A B r- Kh u vực

Hình 3.3 Sơ lồi (I) sỏ cá thê (II) xác định 30 điểm đếm cùa khu vực rừng núi Ten (A), 30 điểm đếm khu vực rừng núi c ẩ n (B) tính chung 60

điểm đếm cho khu vực Xuân Sơn (C)

(51)

Bảng 3.6 Tổng sơ lồi ưu thế, phổ bỉến, tương đơi phổ biến gập/hiếm cho khu vực rừng núi Ten, rừng núi c ẩ n tính chung cho tơàn khu vực

vùng lõi VQG Xuân Sưn

Loài ƯU thế ' Phổ biến Tương địi

phổ biến ít gặp/Hiếm Khu vực

Rừng núi Ten 13 10 69

Rừng núi Cẩn 10 1 41

VQG Xuân Sơn 10 11 10 87

Qua bảng 3.6 nhận thấy, khu vực rừng núi Ten có tới 13 lồi chiếm ưu có lách tách má xám (90 cá thể), khướu bụi đầu đen (49), khướu mào bụng trắng (39), nhạn bụng xám (25), khướu bụi vàng (24), bát trói cột (24), Tuy nhiên, có lồi coi phổ biến lách tách má xám (tỷ lộ bắt gặp 66,7%) thầy chùa đầu xám (50%) v ề loài tương đối phổ biến có tới 10 lồi, có khướu bụi vàng (43%), bắt trói cột (40%), khướu bụi đầu đen (30,7%), cành cạch lớn (30%),

Ở khu vực rừng núi cẩn số lượng loài chiếm ưu có 10 lồi Trong đó, có tới loài chiếm ưu khu vực núi cẩn núi Ten như: lách tách má xám khướu bụi đầu đen, khướu mào bụng trắng, chèo bẻo rừng, bắt trói cột, chào mào Song khu vực núi cẩn có lồi phổ biến lách tách má xám

Nếu tính chung cho khu vực VQG Xn Sơn qua 60 điểm đếm, sơ lồi ưu 10, song số loài phổ biến lên đến 11 sơ' lồi gặp/hiếm 87 Như vậy, tiếp tục mở rộng khu vực điều tra ràng cịn phá thêm lồi vốn gặp/hiếm VQG Xn Sơn

3.1.3 So sánh kết nghiên cứu chim sứ dụng phưưng pháp lưới mừ phương pháp đếm điểm

(52)

chúng so sánh kết nghiên cứu khoảng thời gian năm vào hai đợt nghiên cứu tháng tháng 6/2006 mùa chim sinh sản

Kết nghiên cứu lưới mờ hai đợt nghiên cứu tháng tháng 6/2006 băt thả Xuân Sơn tổng cơng 54 lồi bơ (bộ Gõ kicn, Nuốc, Cú, Bồ câu sẻ) 10 họ (họ Gõ kiến, họ Nuốc, họ Cú mèo, họ Bổ cáu, họ Mỏ rộng, họ Rẻ quạt, họ Đớp ruồi, họ Chào mào, họ Chim chích họ Hút mật)

Bằng phương pháp đếm điểm mùa sinh sản 2006 (tháng 4, tháng tháng 6/2006), xác định tổng sô' 107 lồi 11 bộ, 25 họ

Như vậy, nhìn khái quát kết nghiên cứu chim thu được, dễ thấy phương pháp đếm điểm xác đình nhiều loài đa dạng thành phần bộ, họ Tuy nhiên, vào phân tích so sánh chi tiết thành phần lồi, thấy số điểm khác biệt kết nghiên cứu hai phương pháp

Phương pháp lưới mờ chủ yêu dùng để bắt thả loài chim bụi, kích thước nhỏ, di chuyển tầng thấp Ngồi sơ lồi chim cỡ trung bình lớn xuống kiếm ăn, tắm hay tha rác làm tổ tầng thấp có khả dính lưới Vì thế, nhiều loài chim xác định phương pháp lưới mờ, không xác định phương pháp đếm điểm sơ lồi tộc Đớp ruồi Muscicapini, tộc Oanh Saxicolini, hầu hết loài phân họ Chim chích Acrocephaỉinae, tộc Hút mật Nectariniini, , Đặc biệt số loài chim nhỏ gặp xác định phương pháp lưới mờ giúp cho việc khảng định cách xác diện loài khu vực nghiên cứu như: hoét vàng, sáo dài mỏ to, hoét đuôi cụt mày trắng, đớp ruổi mắt đen, đớp ruổi cằm xanh, oanh cổ trắng, oanh đầu hung, oanh lưng xanh, cành cạch hung, chích lưng vàng, chích xanh lục, chích bianchi, di xanh, Phương pháp lưới mờ giúp cho việc xác định thêm nhiều loài chim nhỏ sống lẩn lút tầng bụi di chuyển yên lặng

(53)

phan họ Quạ Corvinae, tộc Chèo bẻo Dicrurini, ho Sáo Stumidae, phân ho Khướu lớn Gamilacinae

Như vậy, qua nghiên cứu chim VỌG Xuân Sơn cho thấy, liệu thu thập từ hai phương pháp lưới mờ đếm điểm trường hợp cụ cho phép so sánh u tơ ảnh hưởng đến thành phần lồi quần xã chim Tuy vậy, khác chỗ phương pháp cung cấp liệu đặc điểm khác để hiểu rõ cấu trúc phong phú loài tronc khu vực nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu phương pháp phụ thuộc chủ yếu vào tập tính lồi chim Một sơ lồi có tỷ lè bắt gặp cao hai phương pháp như: lách tách má xám, khướu bui đầu đen, khướu bui vàng, chích chạch má vàng, cành cạch lớn, bắp chuối đốm đen, Có 40 lồi xác định hai phương pháp đếm điểm lưới mờ 39 loài xác định phương pháp ỉưới mờ 64 loài xác định phương pháp đếm điểm

Kết nghiên cứu phương pháp đêm điểm phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người quan sát Sự khác khả xác định nhận diện loài chim người đếm chim dẫn tới số lỗi thơrm thường khả phân loại nhận diện qua quan sát nghe tiếng kêu, tiếng hót, nhẫm lẫn ước lượng sơ lượng, khoảng cách đến vị trí chim hay khonc, có khả nãng nhận diện lúc nhiều tiếng hót, tiếng kcu điểm đếm v.v (Nichols et al., 2000)[49] Điểu khó khắc phục khơng có băng đTa thu tiếng mẫu lồi chim có khu vực, khơng có thiết bị thu ám ghi lại tiếng chim nghi ngờ, chưa rõ phân tích đối chiếu xác định cho xác (Parker, 1991 )[51 j Vì thế, để đảm bảo chất lượng kết nghiên cứu phương pháp đếm điểm, đòi hỏi người đếm chim phải học tập qua bãng đĩa, qua người nghiên cứu chim lâu năm, dân địa phương sống lâu khu vực nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm qua thực địa thời gian dài

(54)

nêặt nghèo phương pháp lưới mờ Tuy vậy, kết hợp hai phương pháp nghiên cứu giúp làm sáng tỏ đầy đủ trạng chiều hướng phát triển quần xã chim khu vực nghiên cứu trường hợp nghiên cứu cụ thể VQG Xuân Sơn

3.2 THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở VQG XUÂN SƠN 3.2.1 Cấu trúc thành phần lồi chim

Đa dạng lồi có tầm quan trọng đặc biệt I1Ĩ tạo khả phản ứng

thích nghi tốt cho quần xã sinh vật dối với thay đổi điều kiện ngoại cảnh, chức sinh thái lồi có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc hệ sinh thái Chính vậy, vấn đề mà đố cập đến đa dạng tổ thành loài chim VQG Xuân Sơn Hơn nữa, đa dạng loài thường coi trọng điểm bàn đa dạng sinh học khu vực địa lý xác định

Trên sở kê thừa có chọn lọc kết nghiên cứu chim Đỗ Tước cs [22,25], Lê Đình Thủy cs 18,13], Trương Văn Lã ị 12], kết hợp với kết điẻu tra quan sát xác định thành phần loài tuyến nghiên cứu tác giả cộng sự, đến đầu năm 2005, xác định 182 loài chim Tiếp tục đợt nghiên cứu thực địa từ cuối năm 2005 đến tháng lơ năm 2006, có sử dụng phương pháp lưới mờ đếm điểm kết hợp với nghiên cứu mẫu chim lưu bảo tàng ngồi nước, chúng tơi lập danh lục chim VỌG Xuân Sơn danh lục đầy đủ

(55)

oanh đỏ, chích chòe lửa, hoét đen, họa mi đất má trắng, thiên đường đuôi đen trèo bụng

Bảng 3.7 Sơ lượng lồi họ chim VQG Xuân Sưn

STT Tên bộ, họ Sô loài

I BỘ GÀ GALLIFORMES 8

1.1. Họ Trĩ Phasianidae 8

II B ộ NGỖNG ANSERIFORMES 1

2.1 Họ Vịt Anatidae 1

III BỘ CUN CÚT 2

3.1. Họ Cun cút Tumiciđae

IV B ộ GÕ KIẾN PICIFORMES 12

4.1. Họ Gõ kiến Picidae 7

4.2. Họ Cu rốc Megalaimidae 5

V BỘ HỔNG HOÀNG BUCEROTJFORMES 2

5.1. Họ Hồng hồng Bucerotidae 2

VI BỘ ĐẨU RÌU UPUPIFORMES 1

6.1. Họ Đầu rìu Upupidae 1

VII B ộ NUỐC TROGONIFORMES 1

7.1. Họ Nuốc Trogonidae 1

VIII BỌ SA CORACIIFORMES 12

8.1 Họ Sả rừng Coraciidae 2

8.2 Họ Bồng chanh Alcedinidae

8.3 Họ Sả Halcyonidae

8.4 Họ Bói cá Cerylidae

8.5 Họ Trảu Meropidae

IX BỘ CU CU CUCULIFORMES

9.1 Họ Cu cu Cuculidae

9.2 Họ Bìm bịp Centropodidae

-

(56)

10.1 Họ Vẹt Psittacidae 1

XI BỘ YẾN APO D IFO RM ES

11.1 Họ Yến Apodidae 2

XII BỘ CÚ ST R IG IFO R M ES 10

12.1 Họ Cú lợn Tytonidae 2

12.2 Họ Cú mèo Strigidae 6

12.3 Họ Cú muỗi Caprimulgidae 2

X III B ộ BỐ CÂU COLUM BIFO RM ES

13.1 Họ Bồ câu Columbidae 5

XIV B ộ SẼƯ G RU IFOR M ES

14.1 Họ Gà nước Rallidae

XV BỌ HẠC C IC O N IIFO R M ES 26

15.1 Họ Rẽ Scolopacidae

15.2 Họ Choi choi Charadriidae

15.3 Họ uhg Accipitridae 7

15.4 Họ Cắt Falconidae

15.5 Họ Diệc Ardeidae

XVI BỘ SẺ PA SSERIFO RM ES 163

16.1 Họ Đuôi cụt Pittidae

16.2 Họ Mỏ rộng Eurylaimiđae

16.3 Họ Chim xanh Irenidae

16.4 Họ Bách Laniidae

16.5 Họ Rẻ quạt Corvidae 26

16.6 Họ Đớp ruổi Muscicapidae 33

16.7 Họ Sáo Stumidae

16.8 Họ Trèo Sittidae

16.9 Họ Bạc má Paridae

16.10 Họ Nhạn Hirundinidae

16.11 Họ Chào mào Pycnonotidae ]

(57)

16.33 Họ Vành khuyên Zosteropidae

16.14 Họ Chim chích Sylviidae 47

16.15 Họ Sơn ca Alaudidae

16,16 Họ Hút mật Nectariniidae 11

16.17 Họ Sẻ Passeridae s

16.18 Họ Sẻ Fringillidae

Tổng: 45 họ 257 loài

(58)

Sự có mặt số lồi chim bổ sung thêm vùng phần bô chúng so với Danh lục Chim Việt Nam, 1995 đáng lưu ý có số lồi chim ăn thịt như diều mào Aviceda ỉeuphotes, diều hâu Milvus migrans, ưng ấn độ Accipiter trivirgatus, ưng xám A.badius, cắt lưng Falco tinmuncuỉus, cắt bụng F severus, cắt lớn F.peregrinus Năm 1999, lần điều tra thực địa khu vực rừng núi Ten, Xuân Sơn, Đỗ Tước Lê Trọng Trải thu mẫu chim diều núi Spizaetus nipalensis lưu Bảo tàng Tài nguyên rừng, Viện ĐT & Q HR

3.2.2 Mức độ đa dạng taxon

Kết bảng 3.7 cho phép phân tích đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài chim VQG Xuân Sơn sau:

- Đa dạng thành phần họ chim Xuân Sơn:

VQG Xuân Sơn có 16 chim, trung bình có tới gần họ 16 lồi Trong có 10 có họ, chiếm 62,5% tổng số VQG bao gồm bộ: Gà, Ngỗng, Cun cút, Hồng hồng, Đầu rìu, Nuốc, Vẹt, Yến, Bồ câu, Sếu có họ (chiếm 12,5% tổng sô bộ) bao gồm Gõ kiến Cu cu có họ (chiếm 6,25%) Cú có lồi (chiếm 12,5%) Sả Hạc Bộ có số lượng nhiều vể họ chim khu bảo tồn sẻ có tới 28 họ

- Đa dạng thành phần loài họ chim Xuán Sơn:

(59)

3.2.3 Các lồi chim q có giá trị bảo tồn nguồn gien

Như phần phương pháp nêu, phân tích giá trị khoa học lồi chim quý có giá trị bảo tồn nguồn gien, dựa trẽn tài liệu thông kê loài quý nguy cấp cần ưu tiên bảo vệ thời kết hợp với kết điều tra thực tê nguồn lợi tài nguyên chim khu vực nghiên cứu,

Bảng 3.8 Các loài chim quý có giá trị bảo tồn nguồn gien ở VQG Xuân Sơn

STT Tên khoa học Tên phổ thịng

Tình trạng bảo tồn NĐ32

/2006

SĐVN 2000

IUCN 2006

1 Aiceclo Hercules Bồng chanh rừng T

2 Anorrhinus tickeìỉi Niệc nâu IIB T

3 Arborophial L harltonii Gà so ngực gụ IIB

4 Aythya baeri ‘ Vịt đầu đen R

5 chloropsis í OL him hinensis Chim xanh Nam LC

6 Collot alia hrevirostris Yến núi R

7 Gracula i eligio.su Yểng IIB LC

8 Ketupa zeylonensis Dù dì phương dơng IIB T

9 Lophura nycthemera Gà lôi trắng IB T

10 Phodiìus badius Cú lợn rừng T

11 Phylloscopus chỉoi onotus Chích lưng vàng LC

12 p davisoni Chích trắng LC

13 p proreiỊulus Chích hơng vàng LC

14 Pica pica Ác là E

15 Polypìectron bicak aratum Gà tiền mặt vàng IB

16, Psarìsomus dưìhousiưe Mỏ rộng xanh T

17 Psittưcula aỉexandri Vẹt ngực IIB

18 Seicercus valentini Chích bianchi LC

19 s tephrocephus Chích đẩu xám LC

20 Sittu frontalis Trèo trán đen T

21 Spiỉornis cheelư Diều hoa miến điện IỈB

22 Tenmunts temnurus Chim khách đuôi cờ T

(60)

Dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau, số loài chim Việt Nam đưa vào danh lục cần trọng bảo tồn theo mức độ ưu tiên khác cấp độ toàn cầu, khu vực châu Á, Việt Nam địa phương nói riêng [2,5,42] Trong tổng số 257 lồi ghi nhận VQG Xn Sơn, chủng tơi đà thống kê có 23 lồi chim q hiếm, có giá trị bảo tồn cao, bao gồm:

- lồi Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ, gồm có: lồi thuộc nhóm IB (nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại) lồi thuộc nhóm IIB ( hạn chế khai thác, sử dụng VI mục đích thương mại);

- 11 lồi Sách Đỏ Việt Nam (2000), gồm: loài bậc E (đang nguy cấp), lồi bậc R (hiếm hay nguy cấp), loài bậc T (bị đe dọa);

- loài Danh lục Đỏ giới IUCN (2006), bậc LR/lc hay LC (đe dọa mức độ quan tâm)

Ọua năm nghiên cứu VQG Xuán Sơn kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước cho thấy 23 lồi chim có giá trị bảo tồn nguổn gien có số lượng cá thể VQG Xn Sơn, nhiều lồi cịn thấy di vật đế lại dân địa phương lưu giữ bảo tàng

3.2.4 Sự phân bơ theo sinh cảnh lồi chim VQG Xuân Sơn

Dựa vào đăc điểm địa hình, thảm thực vật phân bỏ VQG Xuân Sơn chia thành dạng sinh cảnh VQG Xuân Sơn sau:

- Rừng thường xanh núi đá - Rừng thường xanh núi đất - Trảng cỏ, trảng bụi

- Rừng ven sông, suối - Làng bản, nương rẫy

T h e o tậ p tín h h o t đ ộ n g n g ày đêm củ a loài ch im , k ết q u ả qu an sát ghi

(61)

Bảng 3.9 Sự phản bỏ loài chim VQG Xuân Sưn

STT Bô Phân bô theo sinh cảnh

(1) (2) (3) (4) (5)

1 Gà - Galliformes

2 Ngỗng - Anseriformes

3 Cun cút - Tumiciformes

4 Gõ kiến - Piciformes 12 12 10

5 Hồng hoàng - Bucerotiformes 2

6 Đầu rìu - Upupiformes l 1

7 Nuốc - Trogoniformes 1

8 Sả - Coraciiformes 11 12

9 Cu cu - Cuculiformes 7

10 Vẹt - Psittaciformes 1

11 Yến - Apodiformes 2 1

12 Cú - Strigi formes 10 5

13 Bồ câu - Columbiformes 5

14 Sếu - Gruiformes 2

15 Hạc - Ciconiiformes 9 18 18

16 Sẻ - Passeriformes 106 152 91 140 55

155 222 134 205 101

Sơ lượng lồi

1 2 3 4 5

Sinh càn h

(62)

Ghi chú: 1: Rừng thường xanh núi đá; 2: Rùng thường xanh núi đất; 3: Trảng cỏ, trảng bụi; 4: Rừng ven sông, suối; 5: Làng bản, nương rẫy

Sự phân bô 257 loài chim xác định VỌG Xuân Sơn có sư khác biệt rõ loại sinh cảnh

Theo hình 3.4, thấy rằng, sinh cảnh rừng thường xanh núi đất có sơ lồi chim phân bơ cao (222 lồi, chiếm 86% tổng số lồi chim có VQG Xn Sơn) Sinh cảnh rừng ven sơng si có sơ lồi phân bơ (205 loài, chiếm 80% tổng số loài chim có VQG Xuân Sơn) Phân bố sinh cảnh rừng thường xanh núi đá có 155 lồi, chiếm-60% tổng số lồi chim có VQG Xn Sơn Sinh cảnh trảng cỏ, bụi có 134 lồi chim phán bố, chiếm 52% tổng số lồi có VỌG Xn Sơn Sinh cảnh làng bản, nương rẫy có số lồi chim phân bố với 101 lồi, chiếm 39% tổng số lồi chim có VQG Xn Sơn

3.2.5 Phân tích so sánh thành phần lồi chim VQ(Ỉ Xuân Sưn KBTTN khác

Ngoài việc phải hiểu biết loài chim diện VQG Xuân Sơn, điều có tầm quan trọng thử xếp VQG Xuân Sơn vào trạng khu bào tồn khác đê từ xách định tính đặc trưng khu bảo tồn ván đề ưu tiên bảo tồn Để cơng trình phân tích có ý nghĩa, bịn cạnh danh lục loài chim VQG Xuân Sơn xây đựng đầy đủ xác, chúng lơi

tiến h àn h th u th ậ p liệu d an h lục ch im k hu b ảo tồn k h c xếp

lại theo hệ thống học thống để so sánh phân tích

Chúng tiến hành so sánh danh lục chim VQG Xuân Sơn với KBTTN khác chủ yếu nằm vùng phân bố chim Tây bắc VQG vùng phán hô' chim Đông Bắc liền kề mặt địa lý (Võ Ọuý, Nguyễn Cử 1995) (gồm VỌG Cúc Phương, Ba Vì, Hồng Liên Sapa, Tam Đảo, KBTTN Xuân Nha, Sấp Cộp, Pà Cò-Hang Kia, Mường Nhé KBTL/SC Mù Cang Chải Sô' liệu thành phần lồi chim khu bảo tồn trích dẫn từ lài liệu Ị 3,9,18,19,20,23,24,30)

(63)

với 257 lồi Các KBTTN khác có số lượng lồi chim hơn: VQG Cúc Phương (256 lồi), VQG Tam Đảo (239 loài), KBTTN Sốp Cộp (200 loài), KBTTN Mường Nhé (158 loài), KBTTN Xuân Nha (155 loài), KBTTN Pà Cị - Hang Kia (144 lồi), KBTL/SC Mù Cang Chải (127 lồi) VQG Ba Vì (113 lồi)

Bảng 3.10 So sánh sơ lồi chim VQG Xuân Sơn với KBTTN khác

T T T ên k h u bảo tồn Tỉnh K iểu rừ n g

chính

Diện tích

tự nhièn (ha)

Sơ lồi

chim

1 VQG Xn Sơn Phú Thọ

Rừng núi đá vôi xen núi đất

15.048 257

2 VQG Cúc Phương

[79]

Ninh Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa

Rừng nguyên sinh núi đá vôi

22.200 256

3 V QG Hoàng Liên Sapa

[791 Lào Cai

Rừng nhiệt

đới núi cao 29.845 303

4 VQG Ba Vì [58] Hà Tây Rừng nhiệt

đới 7.377

113

5 KBTTN Xuân Nha [63] Sơn La Rừng núi

đá vòi 38.069 155

6 KBTTN Sốp Cộp 162] Sơn La Rừng nhiệt

đới vùng thấp 27.886 200

7 KBTTN Pà Cị-Hang

K ia [5]

Hịa Bình Rừng núi

đá vòi 7.091 144

8 KBTTN Mường Nhé

[60] Lai Châu

Rừng nhiệt đới

182.000 158

9 KBTL/SC M ù Cang Trải

[49]

Yên Bái Rừng nguyên

sinh núi cao 20.293

127

10 VQG Tam Đảo 123]

Vĩnh Phúc, Thái nguyên, Tuyên Ọuang

Rừng nhiệt

đới

36.883 239

(64)

một KBTTN có khu hệ chim đa dạng thành phần loài vùng Táy Bắc nói riêng miền Bắc Việt Nam nói chung

Số loài chim 350

HLSP PC-HK MCC

Khu bảo tồn thiên nhiên

Hình 3.5 Sỏ lượng loài chim ỏ KBTTN

Ghi chá: HLSP: VQG Hoàng Liên Sapa; XS: VỌG Xuân Sơn; CP: VỌG Cúc Phương; TD: VQG Tam Đảo; SC: KBTTN Sốp Cộp; MN: KBTTN Mường Nhé; XN: KBTTN X uân Nha; PC-HK: KBTTN Pà Cò-Hang Kia; MCC: KBTL/SC Mù Cang Chái

(65)

Bảng 3.11 Chỉ sơ trung bình lồi chim tính đơn vị 1.000 KBTTN

STT Tên khu bảo tồn Sơ lượng lồi chim

(tính 1.000 ha)

1. KBTTN Pà Cò-Hang Kia 20,3

2 VQG Xuân Sơn 17,08

3 VQG Ba Vì 15,32

4. VQG Cúc Phương 11,53

5. VQG Hoàng Liên Sapa ' 10,15

6 KBTTN Sôp Cộp 7,17

7 VQG Tam Đảo 6,48

8 KBTL/SC Mù Cang Trải 6,26

9 KBTTN Xuân Nha 4,07

10 KBTTN Mường Nhé 0,87

Xét số trung bình lồi chim tính đơn vị 1.000 ha, qua bang 3.4 sơ lượng lồi chim caọ thuộc KBTTN Pà Cị - Hang Kia (20,3 lồi), VQG Xn Sơn đứng vị trí thứ hai số lượng lồi (17,08 lồi), tiếp dó VQG Ba VI, VQG Cúc Phương, VQG Hồng Liên Sapa, KBTTN Mường Nhé có chi sơ lồi chim tính đơn vị l.OOOha thấp (0,87 loài) Điều cho thấy, diện tích tự nhiên VQG Xn Sơn khơng phải lớn so với khu bảo tổn khác, đa dạng hệ sinh thái núi đá vôi xen núi đất thảm thực vật rừng nhiều cịn giữ tính ngun sinh đa dạng thành phần lồi nên mật độ trung bình lồi chim tâp trung khu vực cao Nêu rừng

báo vệ p h t triển tố t m ộ t đ ịa đ iể m lý tưởng đ ể ph át triển du lịch sinh

thái quan sát chim thiên nhiên lý tưởng hội quan sát loài chim khác thực địa cao phong phú

(66)

Độ tương (%)

7,90

-28,07 - — - I - ■— I

64,03

-100,00

J - - -

10

Cấu trúc thành phần lồi

Hình 3.6 Độ tương đồng trung bình câu trúc thành phần loài chim KBTTN

Ghi chú: 1: KBTL/SC Mù Cang Chải; 2: VỌG Tam Đảo; 3: KBTTN Mường Nhé; 4: KBTTN Xuân Nha; 5: KBTTN Pà Cò - Hang Kia; 6: VỌG Ba Vì; 7: VỌG Hồng Licn

Sapa; 8: KBTTN Sốp Cộp; 9: VQG Cúc Phương; 10: VQG Xuân Sơn

Qua hình 3.6 cho thấy, độ tương đồng trung binh cấu trúc thành phán loài chim VQG Xuân Sơn (10) VỌG Cúc Phương (9) cao (50,44%) So với KBTTN khác VQG Ba Vì, KBTTN Sốp Cộp, KBTTN Pà Cò - Hang Kia, KBTTN Mường Nhé, KBTTN Xuân Nha VQG Tam Đảo độ tương đồng thành phần loài giảm Với biểu đổ dạng nhánh này, dè dàng thấy thành phần lồi chim VQG Xn Sơn tương đồng khác biệt hẳn với VQG Hoàng Liên Sapa KBTL/SC Mù Cang Chải nằm

vùng ph ân b ố c h im T ây b ắc c ủ a V iệt N am Đ iều cũ n g có th ể giải th ích bới

(67)

3.3 MỘT SỐ ĐẬC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỘT s ố LOÀI CHIM THUỘC HỌ KHƯỚU TIMALIIDAE THƯỜNG GẶP VỌG XUÂN SƠN

3.3.1 Một sô đặc điểm chung loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae VQG Xuân Sơn

Đặc điểm phần nghiên cứu gắng kết hợp quy trình khảo sát

ngoài thự c đ ịa với p h ân tích tro n g p h ị n g th í n gh iệm đổ n g thời so sán h với kết

quả nghiên cứu trước tác giả khác

Rừng nhiệt đới bao gồm khu rừng rậm rạp với tán cao thấp khác nhau, bìa rừng có thêm nhiều khoảng trống bị đốn chặl dể lại; nhiều đám leo dày đặc buông thõng xuống sát mặt đất Người quan sát bị giảm tầm nhìn bị vướng khơng cao lọt vào khu rừng bị chặt phá, đặc biệt rừng thứ sinh Việc quan sát trực tiếp mắt loài chim hay bị gián đoạn khoảng thời gian dài, nhiều lúc chí có thê xác định có mặt chúng nghe tiếng kêu, tiếng hót

Ớ nước ta, thời tiết tương đối ổn định nên có nhiều tượng sinh học thay lông, sinh sản xảy khơng đồng thời cá thể quần thể Giai đoạn xây tổ, đẻ trứng cách dứt khối vùng ơn đới Đa số loài chim rừng nhiệt đới, đặc biệt loài chim làm tổ lộ liễu nơi dễ thấy, có tượng chim tiếp cận tổ cách kín đáo thận trọng, tượng khác hẳn so với phần lớn chim vùng ón đới Nhìn chung có thê thấy rằng, đa số loài chim miền Bắc nước ta tập trung sinh sản từ mùa xuân đến mùa thu, tức từ tháng đến tháng hàng năm Cũng thê mà sang mùa hè, miền Bắc thường gặp nhiều đàn chim gồm chim trưởng thành chim non bay kiếm ăn,

(68)

Một nét đặc trưng hệ sinh thái rừng VQG Xuân Sơn đa dạng thành phần lồi trùng Đây nguồn thức ăn dồi tạo điều kiện hình thành, phát triển nhóm chim đặc trưng chun ăn trùng Các lồi chim đặc trưng hệ sinh thái rừng Xuân Sơn tập trung trình bày nghiên cứu chúng tơi lồi chim thuộc sẻ Passeriformes bao gồm lồi chim bụi nhỏ thường gặp thtìộc tộc Khướu nhỏ Timaliini, phân họ Sylviinae, họ Sylviidae (trước hệ thống Howard and Moore, 1991, lồi xếp họ Khướu Timaliidae)

Nhóm chim Khướu nhóm chim tập

trun g n g h iê n cứu k h kỹ , đặc b iệ t nhữ ng n g h iê n cứu phân tích m ặt ph ân loại

sinh thái học Họ Khướu Timallidae bao gồm 200 loài, phân bố hầu hết vùng châu Á châu Phi Các loài khướu thường đặt nhóm "chim ăn sâu bọ miền cổ địa", v ề mặt hình thái học, lồi khướu khác biệt với nhóm hoét nhóm đớp ruổi thiếu khác biệt lông chim non chúng khác với nhóm chim chích kích thước lớn khơng di cư [33] Các lồi chim khướu đa dạng kích cỡ, kiểu mỏ màu sắc lơng vũ có lẽ điểm để nhận dạng nhóm tính xã hội cao chúng Các lồi khướu thường kết hợp với thành nhóm, đàn vài loài hợp tác hoạt động làm tổ tự vệ mang tính bầy đàn [52,68] Hầu hết loài khướu thường kết hợp đậu suốt thcri gian ngày tìm chỗ ngủ vào buổi tối, rỉa lông cho quan sát nhiều loài [63]

(69)

ADN họ khướu đưa nhiều kết thú vị dẫn tới sáp xếp lại vị trí phân loại số lồi nhóm này[27,32,33,50,52],

Trong nghiên cứu mình, chúng tơi thống dựa theo quan điểm xếp phân loại Inskipp et al., 1996(41], theo họ Chim chích Sylvidae bao gồm phân họ: Acrocephaỉinae, Megalurinae, Garrulacinae, Sylviinae Trong phân họ Sylviinae bao gồm tộc: Khướu nhỏ Timaliini Chim chích Sylviini

Với lồi chim nghiên cứu đây, cô gắng phân tích tồn dẫn liệu thu rừng Xuân Sơn, đồng thời bổ sung dẫn liệu vể loài tác giả khác nghiên cứu vùng khác để có nhìn nhận khái quát đặc điểm sinh học, sinh thái loài Các đặc điểm chúng tơi trình bày bao gơm: nhận xét vị trí phân loại lồi, vùng phán bố, mật độ, nơi ở, hoạt động, sinh sản, thức ăn đặc biệt dẫn liệu đặc điểm âm sinh học loài

3.3.2 Một sơ đặc điểm sinh học, sinh thái lồi lách tách má xám Alcippe morrisonia Swinhoe, 1863

- Nhận xét vê phản loại học:

Lách tách má xám hay gọi lách tách đầu xám Aỉcippe morrisonia Swinhoe, 1963 lồi chim nhỏ thuộc nhóm Khướu Timaliini, họ Chim chích

Sylviidae, Bộ s ẻ P a sse rifo rm e s T rên th ế giới đ ã x ác đ ịn h có phân lồi

lách tách má xám[36Ị, bao gồm: A.m.davidi, A.m.fraterculus, A.m.hueti, A.m.morrisonia, A.m.rufescentior, A.m.schciefferi, A.m.yunnanensis.

Sử dụng phương pháp đếm điểm mùa sinh sản, ghi nhận 149 cá thể 39 điểm đếm tổng số 60 điểm đếm VQG Xuân Sơn Bằng phương pháp lưới mờ, chúng tơi tiến hành bắt thả đeo vịng cho 280 cá thể có 231 cá thê đeo vòng 49 cá thể bắt lại (bảng 3.12)

(70)

Bảng 3.12 Sô lượng cá thể loài chim lách tách má xám bắt thả tại VQG Xuân Sơn

Thời gian Địa điểm Đeo

vòng

Bắt lại

Trưởng thành

Chim non

Tháng 11/2005 rừng núi Ten 45 1 46 0

Tháng 1/2006 rừng núi Ten 78 9 87 0

Tháng 3/2006 rừng núi Ten 9 12 21 0

Tháng 3/2006 rừng núi cẩn 13 0 13 0

Tháng 6/2006 rừng núi Ten 47 18 38 27

Tháng 9/2006 rừng núi Ten 16 7 19 4

Tháng 10/2006 rừng núi cẩn 23 24 1

Tổng: 231 49 248 32

- Phân bó:

Miền trung nam Trung Quốc, Đài Loan Trong khu vực Đơng Nam Á, lồi định cư phổ biến miển Bắc, Đơng, phía đơng miền Trung, phía đơng miền Nam Myanma; Tenasserim; miền Tây, Tây bác, Đông bắc Thái Lan; miền Băc Trung Lào; Đông bắc,Tây bắc bắc Trung Việt Nam[56]

Phân loài A.m schaefferi xác định phân bố vùng Tây bắc Đông bắc Việt Nam, đồng thời chúng phân bô phía Nam Trung quốc phần giáp với biên giới nước ta Phân bố bắc Trung phân loài A.m.annamensis.

- Đặc tính cư trú mật độ:

(71)

thành chim non Đàn lách tách má xám đông ghi nhận rừng núi Ten vào tháng 8/2006 45 cá thể

- Sinh sản:

Thời gian sinh sản lách tách má xám VQG Xuân Sơn kéo dài từ tháng đến tháng Trong suốt thời gian mùa xuân mùa hè lách tách má xám thường cặp đơi lồi đơn thê Trong suốt thời gian mùa sinh sản, chim trưởng thành chim non thường hợp thành đàn lớn vào ban ngày Đàn lớn bị chia thành đàn nhỏ dần trước thời điểm chim tìm chỗ dậu ngủ trời tối Vào ban đêm, quan sát Ihấy chim đậu thành lừng đôi ngủ cành Khoảng cách chỗ đậu ngủ đêm cặp chim 10m [31J Tập tính ngủ tầng tán dày lồi chim chế tự bảo vệ chống lại loài động vật săn mồi rừng nhiệt đới Đồng thời việc đậu sát ngủ theo đôi chế giúp cá thể sưởi ấm vào mùa đông nhiệt độ ngồi trịi thấp

Chúng tơi quan sát tổ chim lách tách má xám vào sáng ngày 14/3/2006 khu vực rừng núi Ten Tổ bện hình chén đặt lùm dương xỉ cách mặt đất khoảng 0,4m cạnh đường mòn rừng Trong tổ có trứng, vỏ trứng có màu trắng hổng với vài chấm đỏ nâu nhỏ Kích thước trứng 21,1 - 21,6 X 14,5-14,6mm Theo Robson[56], số lượng trứng lứa lách tách má xám từ 2-4

- Thức án:

(72)

thuộc vào thời gian khả tiêu hóa loại thức ăn khác như nhiễm bệnh đường ruột cá thể chim, v ề vấn đề cần có thêm nghiên cứu sâu

- Âm sinh học lồi:

Tiếng hót lồi chim lách tách má xám Việt Nam đa dạng có khác biệt tùy theo vùng phân bố Ngoài mùa sinh sản, lách tách má xám thường bay kiếm ăn theo đàn hỗn hợp phát tiếng kêu báo động cảnh báo động vật ăn thịt Chúng hót suốt mùa sinh sản từ tháng đến tháng Chúng thuộc loài đơn thê tương mặt hình thái chim đực chim Bước đầu quan sát ghi âm tiếng chim VQG Xuân Sơn, xác định hai kiểu hót thường gặp lồi chim

2 T

0 1.5

Thời gian (s)

Hình 3.7 Âm đổ tiếng hót lách tách má xám (kiểu 1)

20 16 -X

12 -'<oin

8 -'<03

H 4 -0

I ,*

>1 >

I J : J \

B y ' ' * • ; i '* .ỷ ' ■' :

0 0.5 1.5 , , 2.5

rhời gian (s)

A *■ <• 1 •>

(73)

Trong kiểu hót (hình 3.7), tiếng hót nhận nốt Tần số âm dao động khoảng 2,5 - 6kHz, trường độ trung bình nốt 0,04 - 0,24s, tốc độ trung bình 0,2 nốt/s, độ đài trung bình tiếng hót l,8s Tiếng hót dược chia nhóm âm Nhóm thứ gồm nốt dạng tiếng sáo tương đồng tần số nốt nhóm thứ hai có dạng ngân nga Còn hai nốt cuối luyến ám lên cao từ 2,7kHz lên tới 6kHz

Trong kiểu hót (hình 3.8), tiếng hót nhận diện loạt nốt tiếng huýt gió nhẹ xen kẽ với âm rít lên với tần số cao kết thúc nốt âm rung nghe vo vo tiếng trùng Có luyến âm nốt thứ nốt thứ tiếng hót kiểu Tần số âm dao động khoảng 1,9 - 4,8kHz, chiều dài trung binh nốt 0,06 - 0,4s, tốc độ trung bình 0,31 nốt/s, chiều đài trung bình tiếng hót kiểu 2,25s bao gồm nốt phần nốt phần phụ cuối tiếng hót

Tiếng hót lách tách má xám thường nghe phổ biến vào buổi sáng vào buổi trưa tùy thuộc sinh cảnh điều kiện thời tiết Một số tác giả khác [58] nghiên cứu phân tích khác kiểu tiếng hót ám tiết tiếng hót lách tách má xám thấy có phân chia vùng phân bơ nhỏ (micro-biogeography) nhóm chim lồi số khu bảo tồn 3.3.3 Một sô đặc điểm sinh học, sỉnh thái loài khướu bụi đầu đen Stachyris nigriceps Blyth, 1844

- Nhận xét phân loại học:

Trên giới, khướu bụi đầu đen xác định có tới 13 phân lồi[36| bao gồm: S.n.borneensis, s.n.coei, s.n.coltarti, S.n.davisoni, s.n.diporư, s.n.hartteyi, s.n.laỉ~vata, S.n.natunensis, S.n.nigriceps, s.n.rileyi, S.n.spadix, S.n.tionis, S.n.yunnanensis.

(74)

Phân tích đặc điểm hình thái cá thể khướu bụi đầu đen bắt ngồi thực địa kết hợp phân tích mẫu lưu giữ Bảo tàng Sinh vật Đại học Sư phạm Hà Nội, bước đầu xác định quần thể thuộc phân loài S.n.yunnanensis (ảnh phụ lục 40) với lông màu đậm so với phân loài khác Phân loài xác định phân bố bắc Đơng Dương phần phía Nam Trung Quốc giáp với biên giới Việt Nam Lào Còn phân bố trung nam Trung nước ta phân loài s.n.rileyi, với đặc điểm vạch trắng họng hẩn lông hai bên tai, phần ngực bụng nhạt so với phân loài khác

Bảng 3.13 Số lượng cá thê loài chim khướu bụi đầu đen bát thả tại VQG Xuân Sơn

Thời gian Địa điểm Đeo

vòng

Bát lại

Trưởng thành

Chim non

Tháng 11/2005 rừng núi Ten 7

Tháng 1/2006 rừng núi Ten 16 18

Tháng 3/2006 rừng núi Ten

Tháng 3/2006 rừng núi cẩn 3

Tháng 6/2006 rừng núi Ten 27 24

Tháng 9/2006 rừng núi Ten 12 10 19

Tháng 10/2006 rừng núi cẩn 20 28

Tổng: 86 29 105 10

- Phân bố:

Khướu bụi đầu đen phân bố Nêpan, từ phía Đơng băc tiếu lục địa An Độ tới Tây nam Trung Quốc, Sumatra, Borneo Đây lồi phổ biến khu vực Đơng Nam Á (trừ số vùng miền Trung Đông nam Thái Lan, Singapore, Campuchia, Nam Việt Nam)

- Đặc tính cư trú mật độ:

(75)

- Nơi hoạt động:

Loài chim sống phổ biến tầng rừng thường xanh rộng, rừng trồng thứ sinh Chúng yên lặng di chuyển lẩn lút bụi thường hợp đàn với loài khướu nhỏ

- Sinh sản:

Theo Robson, 2000, thời gian sinh sản ỉoài từ tháng - Tuy nhiên, quan sát VQG Xuân Sơn cho ihấy thời gian sinh sản loài muộn bắt đầu vào tháng kéo dài tháng Tổ có dạng vịm hình trịn, làm tầng thực vật thấp l,2m cách mặt đất, Đẻ 2-5 trứng, vỏ trứng có màu sáng bóng: 17,3-21,3 X 14-15,5mm

- Thức ăn:

Thường quan sát thấy đàn nhỏ, kiếm ăn chỗ rậm tầng sát đất Thức ăn chủ yếu loài lồi trùng nhỏ Mỏ khướu bụi đầu đen nhọn khỏe, chúng dễ dàng dùng mỏ đê tìm bới, mổ bắt loại trùng động vật không xương sống khác Chúng quan sát loài chim ria vỏ để bắt sâu bên lớp vỏ

- Âm sinh học loài:

(76)

0 I I - - - I -I -1

0 0-5 1J5 2.5

Thịi gian (s)

Hnh3.9 Ấm đồ tiéhg hót kluúu bự đầu đen

3.3.4 Một số đậc điểm sinh học, sinh thái loài khướu bụi vàng Stachyris chrysaea Blyth, 1844

- Nhận xét vế phàn loại học:

Trên giới, chích chạch má vàng xác định có phân lồi[36] bao gồm: S.c.assimilis, s.c.aurata, s.c.binghami, S.c.chrysaea, S.c.chrysops, s.c.frigida.

Sử dụng phương pháp đếm điểm mùa sinh sản, ghi nhận 24 cá thể 13 điểm đếm tổng số 60 điểm đếm VQG Xuân Sơn Bằng phương pháp lưới mờ, tiến hành bắt thả đeo vòng cho 21 cá thể có 20 cá thể đeo vịng cá thổ bắt lại (bảng 3.14)

Bảng 3.14 Sơ lượng cá thể lồi chim khướu bụi vàng bát thả tại VQG Xuân Sơn

Thời gian Địa điểm Đeo

vòng

Bát lại

Trưởng thành

Chim non

Tháng 11/2005 rừng núi Ten 1

Tháng 1/2006 rừng núi Ten 10

Tháng 3/2006 rừng núi Ten l

Tháng 6/2006 rừng núi Ten I

Tháng 9/2006 rừng núi Ten 2

Tháng 10/2006 rừng núi cẩn 3

(77)

Phân tích mơ tả mẫu chim bát thả đeo vịng thực địa mẫu lưu giữ Bảo tàng Sinh vật Đại học Sư phạm Hà Nội, bước đầu chúng tơi xác định lồi chim chích chạch má vàng phân bố VQG Xuán Sơn thuộc phán loài s.c.aurata Phân lồi phân bố phía đơng miền Đơng Myanma, phía bắc tây bắc Thái Lan

- Phản bô:

Khướu bụi vàng có vùng phân bố Nêpan, Đơng bắc tiểu lục địa Ấn Độ, Đông nam Tây Tạng, Tây nam Trung Quốc, Sumatra[56j Đáy loài phổ biến khu vực Đông Nam Á (trừ số vùng Tây nam Trung Myanma, Trung Đông nam Thái Lan, Singapore, Campuchia, nam Trung Nam Việt Nam)

- Đặc tính cư trú mật độ:

Loài định cư phổ biến VQG Xuân Sơn Trong khu vực Đông Nam Á loài định cư phổ biến (trừ vùng tây nam, vùng trung Myanma, vùng trung đông nam Thái Lan, Singapore, Campuchia, nam Trung Nam Việt Nam) Chúng thường di chuyển theo đôi mùa sinh sản hợp đàn nhỏ vào thời gian mùa sinh sản Với kết đếm điểm nãm 2006 VQG Xuân Sơn cho thấy tỷ lệ bắt gặp khướu bụi vàng 21,7%

- Noi hoạt động:

Khướu bụi vàng sống khu rừng thường xanh rộng phân bố khoảng độ cao 775-2.600m

- Sinh sản:

Sinh sản từ tháng - Tổ hình VỊIĨI hay trịn, với cửa bên hướng lên phía trên, đặt mặt đất, hố bờ đất lùm tre nứa bụi rậm lên cao tới lm Mỗi lứa đẻ 3-4 trứng, v ỏ trứne có màu trắng bóng tới trắng hồng (có thể có vài đốm đỏ đậm - náu) Kích thước trứng 15,5 X I2,2mm (đối với phân loài S.c.chrysaea).

(78)

Chúng thường kiếm ăn theo đàn hỗn hợp Thức ăn loài chủ yếu là loại chân đốt số loại côn trùng khác Chúng ăn phần thực vật [56].

- Ầm sinh học loài:

Khướu bụi vàng loài chim bụi phổ biến Xn Sơn Lồi thường đậu lâu mà thường di chuyển liên tục

20

-,í.\1 >

'n

X 16

-I* ’

m w ô ã*

'<o 12

-,

'úi

c

c - ■< c ■

ịZ 4 - ' “%,.

0 - 1 -

0.5 1.5

Thời gian (s)

Hình 3.10 Âm đồ tiếng hót cúa khướu bụi vàng (kiêu 1)

SJ '<ọC/D C

20

16

12

8 -

4 -

0

0 0.5

Thời gian (s)

Hình 3.11 Âm đồ tiêng hót cúa khướu bụi vàng (kiểu 2)

Tiếng hót lồi gần giống với tiếng loài khướu bụi đáu nốt rõ ràng Thường 5-10 nốt kết thúc khoáng 1-1,25 s Các nốt đầu thường tách biệt Trong mùa xuân 2006, nhận diện thu âm hai kiểu tiếng hót thường thấy lồi chim

(79)

nghe có trầm bổng lên xuống nốt Tần số dao động khoảng 1,6 - kHz, tốc độ trung bình nốt/s, tổng chiều dài trung bình tiếng hót l,12s lặp lại sau vài giây

Trong kiểu tiếng hót thứ hai, nốt phía sau tách biệt với nốt liền với tần số dao động tương đồng khoảng 1,65 - 2,54kHz, tốc độ trung bình nốt/s, tổng chiều dài tiếng hót 1,22s

Khi báo động, cạnh tranh thức ăn, loài chim thường phát tiếng kêu to với âm cao gồm đến nốt ngán rung

3.3.5 Một sơ dặc điểm sinh học, sinh thái lồi chích chạch má vàng Macronous gularis (Horsfield, 1822)

- Nhận xét phân loại họcr'

Hiện giới, lồi chích chạch má vàng xác định có tới 23 phân lồi[36] bao gồm: M.g.archipelagicus, M.g.argenteus, M.g.bornensis, M.g.cagayanensis, M.g.chersonesophilus, M.g.condorensis, M.g.connectens, M.g.everetti, M.g.gularis, M g.inveteratus, M.g.javunicus, M.g.kinncari, M.g lutescens, M.g.montanus, M.g rubricapilỉus, M.g.ruficoma, M.g.sarưburiensis, M.g.sưlphureus, M.g.ticehursti, M g.versuricola, M.g.woodi, M.g.zaperissus, M.g.zopherus.

Bảng 3.15 Sô lượng cá thê lồi chim chích chạch má vàng đưực báí thả VQG Xuân Sơn

Thời gian Địa điểm Đeo

vòng

Bát lại

T rướng thành

Chim non

Tháng 11/2005 rừng núi Ten 1 0

Tháng 1/2006 rừng núi Ten 12 10

Tháng 3/2006 rừng núi Ten 1 1

Tháng 6/2006 rừng núi Ten 1

Tháng 10/2006 rừng núi cẩn 1

Tổng: 15 1 14 2

(80)

chạch má vàng VQG Xuân Sơn 21,7% trung bỉnh điểm đếm xác đinh hom cá thể loài Bằng phương pháp lưới mờ, bắt thả đeo vòng đánh dấu cho 16 cá thể với 14 cá thể trưởng thành cá thể chim non (bảng 3.15) Chỉ có cá thể đeo vịng vào tháng 1/2006 bắt lại vào tháng 6/2006 vị trí Căn vào phân tích mẫu bắt thả đeo vịng ngồi thực địa sô mẫu lưu giữ Bảo tàng Sinh vật Đai học Sư phạm Hà Nội, bước đáu xác định lồi chích chạnh má vàng VQG Xn Sơn thuộc phán loài M.g.lutescens So với phân loài khác, phân lồi có vùng họng bụng có màu sáng hẳn Phân lồi phân bố phía đơng bắc Đơng Myanma tới Lào Phân loài Võ Quý, Nguyễn CỬỊ17] xác định vùng phân bố toàn miền Bắc Việt Nam

Theo Võ Quý[41], từ Nghệ An vào nam vùng phân bơ lồi phụ M.g.connectens Theo Robson[56], Việt Nam vùng phân bố số phân loài khác như: M.g.kinneari (vùng trung Trung bộ); M.g.versuricola (vùng nam Trung Nam bộ); M.g.condorensis (Cơn Đảo) phân lồi gần giống với M.g.connectens vùng trán có màu phần bụng có mầu sẫm hơn.

- Phân bơ:

ở miền Bắc Việt Nam, nhiều tiêu bắt Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lào Cai, Phú Thọ, Hịa Bình, Lai Châu, Nghĩa Lộ, Thanh Hóa Nghệ An

- Đặc tính cư trú mật độ:

Chích chạch má vàng lồi chim định cư phổ biến VQG Xuân Sơn Mùa đông thường gặp đàn 15-20 Đây lồi chim định cư phổ biến vùng Đơng Nam Á (trừ miền trung Thái Lan)

- Noi hoạt động:

Nơi thích hợp với chích chạch má vàng rừng vcn rừng rậm rạp, có nhiều bụi Khơng gặp chích chạch độ cao 1.200m Trến giới lồi có vùng sống rộng từ rừng thường xanh rộng tới rừng rụng lá, rừng ngập mận, rừng thứ sinh, bụi, cỏ tre nứa, lên tới độ cao 1.525m

(81)

Mùa sinh sản từ tháng 12 đến tháng Tổ dạng hình trịn bờm xờm hay dạng mái vòm với cửa vào bên Tổ làm bụi rậm, cọ, lùm tre nứa đăt cách măt đất từ 0,3 - 4,6 m Mỗi lứa chích chạch má vàng đẻ 2-5 trứng Trứng có vỏ màu trắng sáng tới trắng đục (đơi phớt hồng) Trên vỏ trứng có điểm tự đốm nâu, đỏ tía (thường tập trung đầu lớn trứng); kích Ihước trứng phân lồi M.g.guỉarỉs 17,8x12,7.

- Thức án:

Trong dày chích chạch má vàng tìm thấy tồn trùng nhỏ, sâu bướm loại Tuy chích chạch má vàng lồi chim bụi nhỏ mật độ lớn, vùng phân bố rộng lại chuyên ãn trùng nên có ích với rừng tiêu diệt lượng lớn côn trùng phá hoại rừng, đảm bảo cân bàng sinh thái phát triển rừng bền vững

- Âm sinh học loài:

Tiếng hót lồi lặp lại với âm lượng lớn, rõ ràng khóe thường có kiểu chích chạch chạch chạch chạch chạch Tùy theo cá thổ hoàn cánh, số lượng âm chạch chạch phần sau tiếng hót dao động từ đến nốt Tiếng hót lồi chim nghe dai dẳng có phần đều đơn điệu Tần số âm dao động khoảng 4,3 - 1,35 kHz, tốc độ Irung bình nốt/s, irườrtg độ trung bình tiếng hót 1,07s (hình 3.12) Tiếng hót có thê phát đột ngột dừng kêu liên tục thòi gian ngắn Tiếng kêu bao gồm âm ngắn có tẳn số cao nghe chói tai Khi kiếm ãn tiếng lồi chim nghe thồ dật cục

20

X

* 12

-S' 16 ■

0

0 0.5

Thời gian (s)

Hình 3.12 Ảm đồ tiếng hót cũa chích chạch má vàng

(82)

3.4 NHŨNG YÊU T ố GÂY SUY THOÁI TÀI NGUYÊN CHIM Ở VỌG XUÂN SƠN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN

Chim nhóm động vật có xương sơng vừa phong phú sơ lượng lồi, vừa phong phú số lượng cá thể, đồng thời chúng lại phân bố rộng nhờ khả bay nên chim có vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng nói chung VQG Xuân Sơn nói riêng Trong tự nhiên, chim giữ vai trò to lớn chu trình vật chất thiên nhiên mắt xích đảm bảo cho cân sinh thái Nhiều trùng có hại cho nơng lâm nghiệp nhiều lồi chim tiêu diệt Tầng khơng khí có nhạn, chèo bẻo, tầng có đớp ruổi, cành, lá, mặt đất có đại đa sơ lồi chim phải kê đến lồi chim thuộc họ chim chích Sylvidae Chim có vai trị quan trọng phát tán rừng đóng vai trị quan trọng tái sinh rừng, Đặc biệt với việc phục hổi hệ sinh thái rừng núi đá vơi vốn khó khăn lồi chim đóng vai trị lớn Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu VQG Xuân Sơn, nhận thấy số nguy đe dọa gáy suy thoái đa dạng tài nguyên chim mạnh dạn đé xuất sô giải pháp bảo tổn dựa kết nghiên cứu đạt thời gian qua 3.4.1 Những nguy gây suy thoái đa dạng tài nguyên chim Vưừn Quốc gia Xuàn Sơn

(83)

IUCN Những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trang bao gồm: sư mở rơng đất nông nghiệp, khai thác gô, khai thác củi, cháy rừng, xây dưng Bèn cạnh phải nhận thấy sơ ngun nhân sâu xa tình trạng như: tăng dân số, nghèo đói, sách kinh tế văn hóa địa

Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự m rộng đất nông nghiệp: Mở rộng đất canh lác nông nghiệp cách lấn vào đất rừng nguyên nhân quan trọng làm suy thoái đa dạng sinh học nói chung tài nguyên chim nói riêng Chỉ riêng hình thức du canh đồng bào dân tộc biến nhiều rừng trưóc thành đất trống đổi núi trọc Đồng thời, nhiều gia súc chăn thả tự đo rừng như: bị, dê, lợn gây nhiễm mơi trường suy thoải rừng Riêng xã Xuân Sơn, năm 2005 có 340 trâu, 250 bò, 160 dê 601 lợn Trâu, bị thả rơng rừng khơng có bãi chăn thả tập trung

- Khai thác gỗ củi: Giai đoạn từ năm 1986 đến 1991, số lâm trường quốc doanh tiến hành khai thác gỗ cách cạn kiệt Ngoài ra, nạn chặt chộm gỗ xảy khắp nơi rừng bảo vệ nghiêm ngặt VQG Xuân Sơn có 23km đường ranh giới với tỉnh Hịa Bình, Sơn La Yên Bái, địa hình núi cao hiểm trở khó tuần tra kiểm sốt Sự xâm nhập dân cư từ bên ngoài vào VỌG để khai thác trộm gỗ vần thường xảy ra, đặc biệt khu vực giáp ranh với tỉnh Hòa Bình Sơn La Kết rừng bị cạn kiệt nhanh chóng diện tích chất lượng 100% lượng dùng hộ gia đình sản phẩm từ thực vật Hàng năm lượng củi lớn khai thác để phục vụ sinh hoạt hộ dân nấu ăn, nấu cám lợn, chế biển sán phẩm nông nghiệp chè, nấu rượu

- Cháy rừng: Nhiều diện tích rừng ln tình trạng có nguy cư bị cháy mùa khơ Bên cạnh việc đốt nương làm rẫy thiếu ý thức gây cháy rừng người dân Trong thời gian qua, tình trạng cháy rừng xảy không nghiêm trọng lắm, chủ yếu cháy rừng trổng

(84)

thối tài ngun mơi trường VQG Mối đe dọa đặc biệt nghiêm trọng không chi trực tiep lam mât sinh canh sơng chim mà cịn chúng tao điều kiên cho dân thâm nhập vào lập khu dân cư vùng rừng, kết làm tăng sức ép lên tài nguyên thiên nhiên

- Mối đe dọa phổ biến là tương săn bắn trái phép Đã từ lâu, truyền thơng sử dụng súng săn loại hình bẫy để bắt chim in sâu vào suy nghĩ cách sống hầu hết đồng bào dân tôc đia phương, Đổng thời với đó, viêc làm đường thơng thương kéo theo sức ép thị trường bên đến vùng sâu, vùng xa, nhu cầu buôn bán động vật hoang dã có tài nguyên chim ngày gia tãng Các loài chim đặc biệt bị đe dọa hoạt động săn bắn loài có kích thước thể lơn, lồi sống thành đàn, loài kiếm ăn mặt đất dễ bị bắt bẫy loài thuộc Gà, lồi dẻ bị bn bán làm chim cảnh số lồi nhóm sáo, nhóm khướu

Ngun nhân sâu xa:

- Sự gia rủng dân sô: Tãng dân số nhanh nguyên nhân làm suy thối đa dạng sinh học nói chung Hiện nay, có khoảng 3.000 dân sinh sống írong vùng lõi VQG Xuân Sơn (bảng 3.16)

Phần lớn người dán đồng bào dân tộc thiểu số (Dao, Mường) có đời sống nghèo khó, thiếu đất canh tác nên phần vật chất cần thiết cho sống họ khai thác từ rừng VQG

Sự gia tăng dân sơ địi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt: lương thực, thực phám nhu cầu thiết yếu khác lượng tài nguyên hạn hẹp, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Hệ tất yếu mở rộng đất nông nghiệp vào đất rừng làm suy thối mơi trường tính đa dạng tài nguyên rừng

(85)

rưng va suy thoai môi trường tạo môt cuôc khủng hoảng thưc sư nông nghiệp vùng cao

Bảng 3.16 Dân sơ thơn xóm cư trú vùng lõi VQ(Ỉ Xuàn Sơn (Nguồn: Hạt Kiểm lủm VQG Xiubi Sun, 8/2005)

STT Xã/xóm Sơ hộ Sỏ khẩu

I. Xã Xuân Sơn

-1 Xóm Dù 39 196

2 Xóm Lấp 35 168

3 Xóm Cỏi 66 345

4 Xóm Lạng 61 274

5 Xóm Lùng Mằng 24 109

II. Xã Kim Thượng

6 Xóm Tân Ong 32 ỉ 26

7 Xóm Xoan 38 219

8 Xóm Hạ Bằng 63 370

III. Xã Xuân Đài

9 Xóm Thang 7 445

IV. Xã Đồng Sơn

10 Xóm Bến Thân 93 503

- Sự nghèo đói: Vùng đệm VQG Xuân Sơn có diện tích 18.639 với tổng số khoảng 26.934 nhân chủ yếu người Dao, Mường Kinh Phần lớn họ có tập quán du canh, du cư nên gày áp lớn với tài nguyên rừng Hầu tất phải đối đầu với thiếu nghiêm trọng đất trổng trọt Đời sông họ thấp, chí nhiều gia đình thuộc diện đói nghèo Người nghèo lại khơng có vốn để đầu tư lâu dài Chính vậy, họ lại quay sang khai thác kiệt tài nguyên rừng để đảm bảo sinh tồn

(86)

cộng đổng, hay nói cách khác truyền thống văn hóa Văn hóa q trình tích lũy qua kinh nghiệm to lớn nhị tiếp xúc chặt chẽ với thiên nhiên, áp lực chọn lọc q trình tiên hóa sinh Xưa kia, người Việt quan niệm quan hệ người thiên nhiên có ba yếu tố: trời, đất người Vì thế, tâm thức người tôn trọng thiên nhiên

Tri thức địa phương có vai trị quan trọng bảo tổn phát triển tài nguyên thiên nhiên Người địa phương sống mối liên hệ mật thiết với môi trường thiên nhiên qua hàng ngàn năm, ỉà nguồn thông tin vô giá cấu trúc động thái hệ sinh thái nhân văn nông thôn Khác với nhà khoa học người giành phần thời gian tương đối ngắn để quan sát, nghiên cứu hệ đặc trưng Vì thế, tri thức địa phựơng có lợi việc xác định vân đề, hạn chế ảnh hưởng đến việc quản lý bền vững hệ sinh thái

3.4.2 Bảo vệ phát triển nguồn lợi chim rừng VQG Xuân Sơn

Trước hết, phải thấy nhiệm vụ khơng chí bảo vệ tài ngun chim sử dụng chúng cách hợp lý mà phải làm cho chúng phong phú Thói quen truyền thống khai thác đến cạn kiệt tài nguyên cách thiếu suy nghĩ khơng có kê hoạch làm cho nhicu lồi chim có ích bị tiêu diệt giảm số lượng, chí có nhiều lồi có nguy biến Việc bảo vệ chim không dừng lại việc cấm săn bán mà phải nghiêm cấm bắt phá to chim chúng Đồng thời cần tạo thêm tổ chim nhân tạo mùa sinh sản tãng cường nguồn thức ăn cho chim nguyên liệu làm tổ đặc biệl loài q có sơ lượng quần thể suy giảm nghiêm trọng

Song để bảo vệ loài chim rừng nói riêng lồi động vật hoang nói chung, việc cần làm giữ "nhà" cho chúng giữ rừng làm giàu, đa dạng rừng lên

(87)

cơng tác bao vệ rừng Các ngn kinh phí khồng đủ cho hoạt động tuần tra, bảo tôn thường xuyên tài nguyên rừng Mặc dù Luật bảo vệ rừng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 03/12/2004, Irong quy định cu thể trách nhiệm quan lý bảo vệ rừng cá nhân tập thể xử phạt cụ thê Tuy nhiên, đê luật vào cc sống người dân tự giác chấp hành luật cần phải có chương trình cụ thể Ị 18]

Trong nãm gần đây, thấy VQG Xuân Sơn có sơ hoạt động có hiệu như:

- Đã giao khoán bảo vệ rừng cho cộng địa phương 14.000 cho xóm

- Nãm 2004 - 2005, tịch thu hầu hết súng săn xã, gồm 273 Mặc dù nay, người dân xóm cỏi xóm Lạng cịn cất giữ trái phép số súng kíp

- Đã tăng cường cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng vồ bảo vệ rừng động vật hoang dã qua chương trình phối hợp với trường học, đồn niên, hội nông dân, hội phụ nữ

- Đã hỗ trợ khuyến khích cộng địa phương gây trồng sơ lồi cơng nghiệp nhằm nâng cao đèri sống cho người dân, giảm áp lực vào rừng như: chè San tuyết phòng hộ đầu nguồn kinh tế; trồng giổi phòng hộ đầu nguồn lấy quả; trồng vầu đắng phòng hộ đầu nguồn lấy măng; chè long vân, rau sắng, mãng bát độ,

- Trong thời gian qua, nhằm quy hoạch báo tồn vùng lõi hạn chế tối đa tác động có hại ngưịi lên rừng, VQG có dự án chuyển dân xóm Lùng Mằng bên ngồi vùng lõi Nhưng khơng có chương trình cụ thê đê tạo phương thức làm ăn mới, ổn định sống lâu dài cho người dân nên chí thời gian không lâu, hộ dân sau di quay trở lại nơi cũ vùng lõi

(88)

rằng cần phải có thêm dự án lâu dài - 15 năm để xây dựng mơ hình chun đơi cấu, vật ni, trồng cu thể có hiêu sở kết hợp ý kiến, nguyện vọng dân với sở thực tiễn kết nghiên cứu nhà khoa học Chúng đồng ý vọi ý kiến GS Võ Quý Hội thảo Quốc tế Vùng đệm KBTTN Việt Nam, 2001 dự án vùng đệm có tham gia cộng đồng theo nguyên tắc "làm với dân" "làm cho dân" Như vậy, đảm bảo tính bền vững phát triển tính tự cộng đồng địa phương

Với nhiều dạng sinh cảnh khác nhau, tài nguyên chim lại đa dạng phong phú số lượng thành phần loài, với hệ thống hang động kì vỹ, thời gian tới VQG Xuân Sơn cần quy hoạch để phát triển du lịch sinh thái bền vững

Trước hết rừng xung quanh xóm vùng lối cần làm giàu lên Một học rút từ dự án triệu rừng triển khai cần phải đa dạng loài địa Sư nhập loài lai gây nguy hại đến phát triển bổn vững rủi ro có bệnh dịch Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc đa dạng hóa lồi lâm nghiệp địa theo kiểu đa tầng góp phần làm màu mở cho đất thu hút tãng tính đa dạng thành phần lồi số lượng loài chim hệ sinh thái rừng trồng phục hồi

(89)

và nông - lâm nghiệp đến thực tập nghiên cứu thiên nhiên Gắn bảo tồn với đào tạo nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Vì thế, VQG nên liên kết với Trường Đại học để quy hoạch tạo khu rừng thí nghiệm, gắn kết nghiên cứu khoa học với việc bảo tồn phát triển tính đa dạng tài nguyên rừng nơi đây, có tài nguyên chim rừng

(90)

KẾT LUẬN

1 Vê kêt qua, sư đụng phương pháp lưới mờ đếm điêm nghiên cứu thành phần loài sơ đặc điểm sinh thái ỉồi chim VQG Xuân Sơn.

- Bằng phương pháp lưới mờ bắt thả 840 cá thể 79 lồi thuộc 13 họ Trong đó, họ Chim chích Sylviidae có sơ lồi nhiều với 27 loài, tiếp đến họ Đớp ruổi Muscicapidae (24 lồi) Đã đeo vịng cho 732 cá thê' bắt lại 108 cá thể, tỷ lệ bắt lại chim trung bình 12,86% Các lồi có sơ' lượng cá thể ưu thê lách tách má xám Alcippe morrisoniư, khướu bụi đáu đen Síachyris nigriceps, khướu mào khoang cổ Yuhina castaniceps, đớp ruổi trắng Cxoriìis concretus Bổ sung thêm cho danh lục chim Việt Nam (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995) loài bổ sung thêm vùng phân bơ cho lồi Độ cao yếu tô quan trọng ảnh hưởng đên khác biệt đa dạng thành phần loài chim Thời gian hoạt động ngày loài chim phụ thuộc nhiều vào mùa thời tiết ngày

- Bằng phương pháp đếm điểm mùa sinh sản năm 2006 xác định 107 lồi với 1187 cá thể Chỉ sơ đa dạng H’ chung cho quần xã chim vùng lõi cao (3,940) (J=0,834) Rừng núi Ten đa dạng so với rừng núi Cẩn số lượng thành phần lồi chim Có 10 lồi chiếm ưu thế, 11 loài phổ biến, 10 loài tương đối phổ biến 87 lồi gặp/hiếm

- So sánh kết nghiên cứu hai phương pháp cho thấy, phương pháp lưới mờ chủ yếu dùng để bắt thả lồi chim bụi, kích ihước nhị, di chuyển tẩng thấp Trong đó, phương pháp đếm điểm cho phép xác định nhiều loài chim di chuyển tầng cao, Jồi có kích thước lớn

2 Vê thành phần loài chim VQG Xuân Sơn.

- Cho đến ghi nhận VQG Xn Sơn có 257 lồi chim 45 họ, 16 Trong đó, sẻ Passeriformes đa dạng họ với 28 họ, họ Chim chích Sylviidae đa dạng loài với 47 loài

- Đã thống kê 23 lồi chim q có giá trị báo tổn bao gồm: loài Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ (2 lồi thuộc nhóm IB, lồi thuộc nhó IIB), 11 lồi Sách Đỏ Việt Nam năm 2000 (1 loài bậc E, loài bậc R, loài bậc T), loài Danh lục Đỏ giới IUCN năm 2006 bậc LR/lc

(91)

Xuân Sơn đóng góp tới 46,81% tổng số loài chim biết 10 KBTTN

lựa chọn để so sánh _

3 Về m ột sô đặc điểm sinh học, sinh thái loài chim thuộc họ Khưỏĩi Timaliidae VQG Xuân Son.

Nhiều đặc điểm sinh học, sinh thái nhận xét phân loại học, vùng phân bố, đặc tính cư trú, mật độ, nơi hoạt động, sinh sản, thức ăn đặc biệt đặc điểm âm sinh học loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae (bao gồm: lách tách má xám, khướu bụi đầu đen, khướu bụi vàng, chích chạch má vàng) thu thập, phân tích thảo luận

4 Vê yếu tố gây suy thoái tài nguyên chim VQG Xuán Son.

(92)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1 Bibby c , Jones M., Marsden s (2003), Kỹ thuật điểu trư thực địa khảo sứt khu hệ chim, dịch tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau.

2 Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường (2000), Sách Đị Việt Nưm (Phần Động vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

3 Lê Xuân Cảnh cs (2001), Điều tra đánh giá trạng tài nguyên sinh vật bổ sung vả hoàn thiện sỏ liệu, đề xuất, kiến nghị việc qu V hoạch biện pháp quản lý hữu hiệu hệ thông khu bào tồn thiên nhiên đất liền ỏ nước tu - giai đoạn - khu vực núi đá vôi Bắc vả bắc Trung bộ, Báo cáo dể tài nghiên círu khoa học-cơng nghệ cấp Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội

4 Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000), Chim Việt N am , Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội

5 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quỷ, hiếm.

6 Cục Kiểm lâm WWF (2003), SỔ tay hướng clan Giám sút vù điêu tru da dạng sinh học - Dự án SPAM, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

7 Lê Diên Dực (1999), Xúc định chim thiên nhiên, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Trần Minh Hợi cs (2005), Điểu tra tổng ỈỈỢỊJ tài nguyên sinh vật hệ sinh thúi Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội

(93)

10 Lê Khả Kế cs (1969-1976), Cây cỏ thường thấy ỏ Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

11 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

12 Trương Vãn Lã (2000), Tài nguyên chim khu BTTN Xuân Sơn, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội

13 Vũ Ọuang Mạnh, Lê Nguyên Ngật, Trần Đình Nghĩa, Lê Đình Thuỷ Trần Đăng Lâu (2001), "Tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ", Tạp chí khoa học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1/2001, tr 119 - 129

14 Mayr E (1969), Những nguyên tắc phân loại động vật, dịch tiếng Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

15 Morodop v p (1987), Âjn sinh học lý thú, dịch tiếng Việt, Nxb Mir, Maxcova

16 Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam, Nxb Khoa học Kỷ thuật, Hà Nội

17 Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh lục Chim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

18 Swan, S.R & Reilly M.G., biên tập (2004), Mù Cang Chải - Khu bảo tổn loài sinh cảnh, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế, Chương trình Việt Nam, Hà Nội '

19 Tổ chức khám phá môi trường Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (1997), Khu bảo tồn thiên nhiên Mườỉĩg Nhé: Điều trư đa dựng sinh học.

20 Nguyễn Vãn Trương, Nguyễn Đức Kháng, biên tập (1994), Vườn Quốc gia Ba Vì, nhân tô tự nhiên vù kinh tê xã hội, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội

(94)

22 Đồ Tước, Lê Văn Tuấn (2002), Chuyên đê động vật rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Hà Nội.

23 ủ y ban nhân dân tỉnh Sơn La (1987), Điểu tra-khảo sát xây dipiỊỊ luận chứng kỉnh tế, kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp tỉnh Sơn La.

24 Uy ban nhân dân tỉnh Sơn La (1991), Điêu tra-khảo sút xủ\' dựng luận chứng kinh tế, kỹ thuật rừng bảo tồn quốc gia, Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La.

25 Uy ban nhân dán tỉnh Vĩnh Phú (1992), Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, tỉnh Vĩnh Phú.

26 Uy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2003), Luận chứng dự án đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

Tài liệu tiếng Anh

27 Alstrởm, p., u Olsson (1999), "The Golden-spectacled Warbler: a complex of sibling species, including previously undcscribed species", Ibis 141 (4), pp 545-568

28 Armstrong E.A (1963), A study o f bird song Oxford University Press, London

29 Bibby C.J., Burgess N.D., Hill D.A., Mustoe s (2000), Bird Census Techniques, second edition, Academic Press, UK,

30 BirdLife International Vietnam Programme (2006), Bivding in Vietnam, Nguồn webside: http://www.birdlifeindochina.org/birdwatch

31 Chou L.s et al (1998), "Diet analysis of the Gray-cheeked Fulvelta (AJcippe morrisonia) at Fushan Experimental Forest in Taiwan", Acta Zoological Taiwanica (1 ), pp 59 - 66.

(95)

33 Cibois A (2003), "Mitochondrial DNA phylogeny of babblers (Timaliidae)”, Auk 120 (1), pp 35 - 54.

34 Deignan H.G., (1945), The birds of Northern Thailand, United States National Museum Bull 186 Smithsonian Inst., Washington D.c.

35 Delacour J (1947), Birds o f Malaysia, New York.

36 Dickinson E c ed (2003), The Howard and Moore Complete Checklist o f the Birds o f the World, third edition, Princeton University Press.

37 Ding T.s (2001), Species Richness o f Land Birds in East Asia, Nguồn webside: http://asianbird.zo.ntu.edu.tw

38 Dunn E.H., Ralph C.J (2004), "Use of mist-nets as a tool for bird population monitoring”, Studies in Avian Bioiogy N°,29, pp - 6.

39 Ferry c (1974), "Comparison between breeding birds communities in oak forest and a beech forest, censuscd by 1PA method", Acta ornithol 14, pp 302 - 309

40 Fuller, R.J and Langslow, D.R (1984), "Estimating numbers of birds by point counts: how long should counts last?", Bird Study 31, pp 195 - 202.

41 Inskipp, T., Lindsey, N and Duckworth, w (1996), Annotated checklist of the birds o f the Oriental Region, Sandy, Bedfordshire, U.K.: Oriental Bird Club.

42 IƯCN (2006), 2006 ỈUCN red list o f threatened species, IUCN-SSC, Nguồn từ webside: www.redlist.org

43 Jellis R (1977), Birds sounds and their meaning, New York: Cornell Uviv Press

44 King, B.F., Dickinson, E.C., W oodcock,M.w (1975), A Field Guide to the Birds o f South-East Asia, London: Collins.

45 Lack D (1968), Ecological Adaptation for Breedings in Birds, Methuen, London

(96)

47 Marler P.R., H Slabbekcom (2004), Nature 's Music: The Science of Birdsong, Academic Press.

48 Murton R.K., Westwood N.J (1977), Avian breeding cycles, Oxford Univ.Press, London

49 Nichols J.D., et al (2000), "A doubleobserver approach for estimating detection probability and abundance from point counts", Auk 117, pp 393 - 408.

50 Olsson u , Alstrổm p., Sundberg p (2004), "Non-monophyly of the avian genus Seicercus revealed by mitochondria] DNA", Zoological Scripta, 33(6), pp 501 -510

51 Parker T.A (1991), "On the use of tape recorders in avifauna surveys”, Auk 108, pp 443 - 444

-52 Pasquet, E, Bourdon E., Kalyakin M.V., & Cibois A (2006), "The fulvettas (Alcippe, Timaliidae, Aves): a polyphyletic group", Zoologica Scripta, 35, pp 559-566

53 Peters, J.L (1951), Check-list o f Birds o f the World.7, Cambridge, Mass, pp.1-318

54 Rasmussen p c and John c Anderton (2005), Birds of South Asia: The Ripley Guide, Vol 1: Field Guide, Lynx Edicions, Barcelona.

55 Rasmussen p c and John c Anderton (2005), Birds o f South Asia: The Ripley Guide, Vol 2: Morphology, distribution, vocalizations and taxonomy, Lynx Edicions, Barcelona

56 Robson, c (2000), A Field Guide to the Birds o f South-East Asia (Thailand, Peninsular Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Cưmpodiư), New Holland Publishers (UK) Ltd

57 Sample G (1998), Bird call identification, HarpcrCollins Publishers.

(97)

59 Sibley C.G and J.E.Ahlquist (1982), "The relationships of the Wrentit as indicated by DNA-DNA hybridization", Condor 84, pp 40 - 44,

60 Sibley C.G and J.E.Ahlquist (1990), Phylogeny and Classification o f Birds: A Study in Molecular Evolution, Yale University Press, New Haven, Connecticut

61 Sibley C.G and Monroe B.L (1990), Distribution and taxonomy o f birds of the world, New Haven; Yale University Press.

62 Sibley C.G and Monroe B.L (1993), Supplement to the distribution and taxonomy o f birds o f the world, New Haven: Yale University Press.

63 Simmons K.E.L (1963), "Some behavior characters of the babblers (Timaliidae)", Avicultural Mag 69, pp 183 - 193.

64 Smythies B.E (1953), The birds o f Burma, Edinburg & London. 65 Smythies B,E, (1960), The birds o f Borneo, Edinburg & London.

66 Strange, M (2002), A Photographic Guide to the Birds o f Southeast Asia (including the Philippines & Borneo), Christopher Helm London.

67 Thompson N.S., K.Ledoux, K.Moody (1994), "A system for describing bird song units", Bioacoustics 5, pp 267 - 279.

68 Yen, c w (1990), "An ecological study of the Timaliinae (Muscicapidae) of Taiwan", Bulletin o f the National Museum o f Natural Science 2, pp 281 - 289.

Tài liệu tiêng Pháp

69 Blondel J., Ferry c & Frochot B (1970), "La méthode dcs indices ponctuels d'abondance (IPA) ou des relevés avifaune par "stations decoute"” Aỉauda 38, p 55 - 71.

70 Delacour J, (1946), "Les Timaliines", L'Oiseattx 16, p - 36.

(98)

72 Ferry

c

& Frochot B (1970), "L'avifaune nificatrice dune foret de chenes pedoncules en bourrgogne: etude de deux successions ecologiques" Terre et Vie, Revue d'ecologie, p 153 - 250.

73 Ferry

c

(1976), "Un test facile pour savoir si la richesse mesurée d'un peuplement se repproche de sa richesse réelle", Le Jean Ic Blanc 15, p 21 - 28.

74 Joachim J (1995), Dielectes et populations du pinson des arbres (Fringilla coelehs) dans le Sud-Ouest de la France, These de doctoral de Université Paul Sabatier (Toulouse III), France

(99)(100)

Phụ lục Bảng ma trận so sánh độ tương đồng thành phần loài chim giữa khu bảo tồn thiên nhiên

1 2 10

1 0.1883 0.2391 0.1701 0.1681 0.1268 0.3231 0.2111 0.1606 0.1925

2 0.1883 0.3643 0.3922 0.3927 0.3435 0.3584 0.3H92 0.4955 0.5076

3 0.2391 0.3643 0.3376 0.3917 0.2723 0.2877 0.3716 0.3846 0.3973

4 0.1701 0.3922 0.3376 0.3348 0.3400 0.2480 0.3760 0.3475 0.4158

5 0.1681 0.3927 0.3917 0.3348 0.3455 0.2735 0.2981 0.3423 0.4424

6 0.1268 0.3435 0.2723 0.3400 0.3455 0.2128 0.2988 0.2947 0.3167

7 0.3231 0.3584 0.2877 0.2480 0.2735 0.2128 0.2607 0.3153 0.3527

8 0.2111 0.3892 0.3716 0.3760 0.2981 0.2988 0.2607 0.3694 0.3765

9 0.1606 0.4955 0.3846 0.3475 0.3423 0.2947 0.3153 0.3694 0.5044

10 0.1925 0.5076 0.3973 0.4158 0.4424 0.3167 0.3527 0.3765 0.5044

Phụ lục Bảng ma trận so sánh độ khác biệt thành phán loài chim giữa khu bảo tồn thiên nhiên

1 10

1 0 8117 9 9 0.8 0.6 8 9 0.8075 0.8117 0 7 0.6565 6 5 0.4 0.7609 0 6 0.7 7 0.7 0.6027 0.8299 0.6 0.6 0 6 6 0 0 0 5

5 0.8319 0.6 6 0.6545 0.7265 7 5

6 0.6 7 6 0 5 0 7 0.7 0.6833 7 6 7 0 0.7 0 6847 0.7 8 8 0 0.7 0.7393 0 6 0.6 9 5 6 5 7 0.7 6 0 10 0.8075 5 0.6833 0.6235 Ơ.4956

(101)

Phụ lục Bảng kết bát thả chim bàng lưới mờ nãm 2005 - 2006 tại VQG Xuân Sơn

TT Tên khoa học Tên phổ thông

và tên tiếng Anh Sô lượng

Khu vuc

c R Te Ca

I- PICIFORMES 1 Picidae

BỘ GÕ KIẾN Ho Gõ kiến 1 Sasia ochracea Hodgson,

1837

Gõ kiến lùn mày trắng White-browed piculet

6 + +

2 Megalaimidae Ho Cu rốc M faiostricta (Temminck,

1832)

Thầy chùa đầu xám Green-eared barbet

1 +

II- TROGONIFORMES 3 Trogonidae

B ộ NUỐC Ho Nuốc 3 Harpactes erythroi ephalus

(Gould, 1834)

Nuốc bụng dỏ Red-headed trogon

3 +

III- STRIGIFORMES 4 Strigidae

BỘ CÚ Họ Cú mèo Oỉus spiỉocephulus (Blyth,

1846)

Cú mèo lalusơ Mountain scops ow]

2 +

-5 0 bakkumoenu Pennant, 1769

Cú mèo khoang cổ Collared scops owl

1 +

6 Glaucidium brodiei (Burton, 1836)

Cú vọ mặt trắng Collared owlet

1 +

7 G cuculoides (Vigors,

1831)

Cú vọ

Asian barred owlet

4 + +

IV-COLUMBIFORMES 5 Columbidae

BỌ BO CAU Ho Bồ câu 8 Chalcophaps indica

(Linnaeus, 1758)

Cu luồng Emerald dove

1 +

V- PASSERIFORMES 6 Eurylaimidae

BỘ SẺ Họ Mỏ rộng 9 Serilophus ỉunatus (Gould,

Ị 834)

Mỏ rộng hung

Silver- breasted broadbill

10 1 +

7 Irenidae Ho Chim xanh

10 Chloropsis hardwickii Jardine et Selby, 1830

Chim xanh hông vàng Orange-bellied leafbird

6 +

8 Corvidae Dicrurinae Rhipidurini

Họ Rẻ quạt Phân họ Rẻ quạt Nhóm Rẻ quạt 11 Rhipidurư hypoxantha

Blyth, 1843

Rẻ quạt bụng vàng Yellow-bellied fantail

1 +

12 R albìcollis (Vieillot, 1818)

Ré quạt họng trắng White-throated fantail

(102)

Dicrurini Nhóm Chèo bẻo 13 D aeneus Vieillot, 1817 Chèo bẻo rừng

Bronzed drongo

3 +

Monarchini Nhóm Thiên đường

14 Hypothymis azurea (Boddaert, 1783)

Đớp ruồi xanh gáy đen Black-naped monarch

2 + +

15 Terpsiphone paradisi (Linnaeus, 1758)

Thiên đường đuôi phướn Asian paradise flycatcher

17 3 + +

9 Muscicapidae Turdinae

Họ Đớp ruồi

Phân ho Chích choè 16 Myophonus cue rule US

(Scopoli, 1786)

Hoét xanh

Blue whistling thrush

1 +

17 Zoothera citrina (Latham, 1790)

Hoét vàng

Orange-headed thrush

2 ] +

18 z dauma (Latham, 1790) Sáo đất Scaly thrush

1 +

19 z monticola Vigors, 1832 Sáo dài mỏ to Long-billed thrush

1 +

20 Turdus curdis Temminck, 1831

Hoét bụng trắng Japanese thrush

16 + +

21 Brachypteryx leucophrys (Temminck, 1828)

Hoét đuôi cụt mày trắng Lasser shortwing

f +

Muscicapinae Muscicapini

Phân họ Đớp ruồi Nhóm Đớp ruồi 22 F strophiata (Hodgson,

1837)

Đớp ruồi họng Rufous-gorgeted flycatcher

6 ỉ + +

23 F monileger (Hodgson,

1845) “

Đớp ruồi họng trắng White-gorgeted flycatcher

10 +

24 F.tricolor(Hodgson, 1845) Đớp ruổi mắt đen Slaty-blue flycatcher

1 +

25 Ni/tava grandis (Blyth, 1842)

Đớp ruồi lớn Large niltava

1 +

26 N macgfigoriae (Burton, 1836)

Đớp ruồi trán đen Small niltava

9 + +

27 N davidi La Touche, 1907 Đớp ruồi cằm đen Fujian niltava

9 + +

28 Cyornis concretus (S Muller, 1836)

Đớp ruồi trắng

White-tailed flycatcher

27 + +

29 c hainanus (Ogilvie- Grant, 1900)

Đớp ruồi hải nam Hainan blue flycatcher

3 +

30 c unicolor Blyth, 1843 Đớp ruồi xanh nhạt Pale blue flycatcher

1 +

31 c rubeculoides (Vigors, 1831)

Đớp ruồi cằm xanh Blue-throated flycatcher

2 +

32 cu 1ideapa ( eylonensis (Swainson, 1820)

Đớp ruồi đầu xám Grey-headed canary flycatcher

(103)

Saxicolinỉ Nhóm Oanh 33 Luscinia sibilans (Swinhoe,

1863)

Oanh cổ trắng Rufous-tailed robin

1 +

34 L ruficeps (Hartert, 1907) Oanh đầu Rufous-headed robin

2 +

35 L cyane (Pallas, 1776) Oanh lưng xanh Siberian blue robin

1 +

36 Tarsìger cyanurus (Pallas, 1773)

Oanh đuôi cụt lưng xanh Orange-flanked bush robin

4 1 +

37 Myiomeìa leucura (Hodgson, 1845)

Oanh đuôi trắng White-tailed robin

10 2 +

38 E leschenaulti (Vieillot, 1818)

Chích choè nước đầu trắng White-crowned forktail

3 +

39 Cochoa viridis Hodgson, 1836

Cô cô xanh Green cochoa

1

10 Pycnonotỉdae Ho Chào mào

40 Alophoixus palìidus (Svvinhoe, 1870)

Sành cạch lớn Puff-throated bulbul

22 + +

41 Hemỉxos flavala Blyth, 1845

Cành cạch xám Ashy bulbul

4 +

42 H castanonotus Swinhoe, 1870

Cành cạch Chestnut bulbul

1 +

43 Hypsipetes mccỉeỉỉundii Horsfield, 1840

Cành cạch núi Mountain bulbul

3 +

11 Sylviidae Acrocephalinae

Họ Chim chích Phân ho Chim chích 44 Tesia iveu (McGelland,

1840)

Chích cụt Slaty-bellieđ tesia

1 +

45 Urosphena squameiceps (Swinhoe, 1863)

Chích châu Asian stubtail

3 +

46 Orthotomus cucuỉatus Temminck, 1836

Chích bơng đầu vàng Mountain tailorbird

1 +

47 p proregulus (Pallas, 1811)

Chích hơng vàng Pallas’s leaf warbler

1 +

48 p chloronotus (J.E.Gray&G.R.Gray,

1847)

Chích lưng vàng Lemon-rumped warbler

4 +

49 p inornatus (Blyth, 1842) Chích mày lớn

Yellow-browed warbler

3 +

50 p.trochiỉoides (Sundevall, 1837)

Chích xanh lục Greenish warbler

3 +

51 p davisoni {Oates, 1889) Chích tráng

White-tailed leaf warbler

1 +

52 p ricketti (Slater, 1897) Chích ngực vàng ricketti Sulphur-breasted warbler

5 +

53 Seic ercus tephroi ephulus (Anderson, 1871)

Chích đầu xám Grey-crowned warbler

(104)

54 S valentinỉ (Hartert, 1907) Chích bianchi Bianchi's warbler

9 +

55 S affinis (Hodgson, 1854) Chích đớp ruồi mày đen White-spectacled warbler

4 +

56 S castaniveps (Hodgson, 1845)

Chích đớp ruồi dầu Chestnut-crowned warbler

3 +

57 Abroscopus superc ’diaris (Blyth, 1859)

Chích đớp ruồi mỏ vàng Yellow-bellied warbler

3 +

Sylviinae Timaliini

Phản họ Khướu nhỏ Nhóm Khướu

58 Pellorneum tickelli Blyth, 1859

Chuối tiêu đất Buff-breasted babbler

2 +

59 P ruficollis Hodgson, 1836 Họa mi đất ngực luốc Streak-breasted scimitar babbler

8 + +

60 Napothera epilepidota (Temminck, 1828)

Khướu đá nhỏ

Eyebrowed wren babbler

2 +

61 Stachyris chrysaea Blyth, 1844

Khuớu bụi vàng Golden babbler

20 + +

62 S nigriceps Blyth, 1844 Khuớu bụi đầu đen Grey-throated babbler

86 29 + +

63 S strioiata (S Muller, 1836)

Khuớu bụi đốm cổ Spot-necked babbler

4 +

64 Macronous gularis (Horsfield, 1822)

Chích chạch má vàng Striped tit babbler

15 + +

65 GampsorhynchUS rufulus Blyth, 1844

Khướu đuôi dài White-hooded Babbler

3 +

66 Aicippe rufogularis (Mandelli, 1873)

Lách tách họng Rufous-throated fulvetta

6 7i— + +

67 A morrisonia Swinhoe, 1863

Lách tách má xám Grey-cheeked fulvetta

231 49 + +

68 Yuhina castaniceps (Moore, 1854)

Khuớu mào khoang cổ Striated yuhina

32 +

69 Y nigrimenta Blyth, 1845 Khuớu mào đầu đen Black-chinned yuhina

23 + +

70 Erpornis zantholeuca Blyth, 1844

Khướu mào bụng trắng White- bellied erpomis

14 +

12 Nectariniidae Nectariniinae Dicaeini

Họ Hút mật Phân họ Hút mảt Nhóm Chim sâu 71 D ignipectus (Blyth, 1843) Chim sâu ngực đỏ

Fire-breasted flowerpeckcr

1 +

Nectariniini Nhóm Hút mât

72 Aetliopỵga íỊOuliIiue (Vigors, 1831)

Hút mật họng vàng Mrs Gould's sunbird

1 +

73 A nipalensis (Hodgson, 1836)

Hút mật nêpan Green-tailed sunbird

(105)

74 A christinae Swinhoe, 1869

Hút mật đuôi nhọn Fork-tailed sunbird

6 + +

75 A saturata (Hodgson,

1836)

Hút mật ngực đỏ Black- throated sunbird

4 +

76 A siparaja (Raffles, 1822) Hút mật đỏ Crimson sunbird

1 +

77 Arachnothera longirostra (Latham, 1790)

Bắp chuối mỏ dài Little spiderhunter

1 +

78 A magna (Hodgson, 1836) Bắp chuối đốm đen Streaked spiderhunler

12 + +

13 Passeridae Estrildinae

Họ Sẻ

Phân họ Chim di 79 Erythrura prasina

(Sparrman, 1788)

Di xanh

Pin-tailed parrotfinch

1 +

Tong: 732 ỉ OS 75 24

(106)

Phụ lục Bảng danh lục chim Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

TT Tên khoa học Tên phổ thông

và tên tiếng Anh

Nguồn dừ liệu

M V PC T

I- GALLIFORMES 1 Phasianỉdae

BÔ GÀ Ho Trĩ 1. Francolinus pintadeanus

Scopoli, 1786

Đa đa

Chinese francolin

+ + +

2. Coturnix japonica

Temminck&Schlegel, 1849

Cay nhật Japanese quail

+ 3.

c

chinensis (Linnaeus,

1766)

Cay trung quốc Blue-breasted quail

+ 4. Arborophila brunneopectus

(Blyth, 1855)

Gà so họng vàng Bar-backed partridge 5. A charltonii (Eyton, 1845) Gà so ngực gụ

Scaly-breasteđ partridge 6. Gallus gallus (Linnaeus,

1758)

Gà rừng

Red junglefowl

+ Lophura nycthemera

(Linnaeus, 1758)

Gà lôi trắng Silver pheasant

+ +

8 Polyplectron bicalcaratum (Linnaeus, 1758)

Gà tiển mặt vàng Grey peacock pheasanl II- ANSERIFORMES

2 Anatidae Anatinae Anatini

BÔ NGỒNG Họ Vịt Phân họ Vịt Tôc Vit Aythya baeri (Radde, 1863) Vịt đầu đen

Baer's pochard

+ III- TURNICIFORMES

3 Turnicidae

BỘ CUN CÚT Ho Cun cút 10 Turnix tanki Blyth, 1843 Cun cút lưng hung

Yellow-legged buttonquail

+

11. T suscitator (Gmelin, 1789) Cun cút lưng nâu Barred buttonquail

+ IV- PICIFORMES

4 Picidae

BỌ GO KI EN Ho Gõ kiến 12. Sasia ochracea Hodgson,

1837

Gõ kiến lùn mày trắng White-browed piculet

+ +

13. Dendrocopos cơnicapillụs (Blyth, 1845)

Gõ kiến nhò đầu xám Grey-capped pygniy woodpecker

+

(107)

1831) Rufous-bellied woodpecker 15 Celeus brachyurus (Vieillot,

1818)

Gõ kiến nâu

Rufous woodpecker

+ +

16 Picus chỉorolophus Vieillot, 1818

Gõ kiến xanh cánh đỏ Lesser yellownape

+ 17 p.flavinucha Gould, 1834 Gõ kiến xanh gáy vàng

Greater yellownape

+ +

18 Dinopium javanense (Ljungh, 1797)

Gõ kiến vàng nhỏ Common flameback

+ +

5 M egalaim idae Ho Cu rốc

19 Megalaima virens (Boddaert, 1783)

Thầy chùa lớn Great barbet

+ 20 M lagrandieri J.Vereaux,

1868

Thây chùa đít đỏ Red-vented barbct

+ + +

21 M faiostricta (Temminck, 1832)

Thầy chùa đầu xám Green-eared barbet

+ + +

22 M franklinii (Blyth, 1842) Cu rốc đầu vàng Golden-throateđ barbet

+ 23 M asiatica (Latham, 1790) Cu rốc đầu đỏ

Blue-throated barbet

+ + +

V- BUCEROTIFORMES 6 Bucerotidae

BỌ HONG HOANG Họ hồng hoàng 24 Anthracoceros albirostris

(Shaw, 1808)

Cao cát bụng trắng Oriental pied hornbill 25 Anorrhinus tickelli (Blyth,

1855)

Niộc nâu Brown hornbill

+ VI- UPUPIFORMES

7 U pupidae

BỘ ĐÂU RÌU Ho Đầu rìu 26 Upupa epops Linnaeus,

1758

Đầu rìu

Common hoopoe

+ +

VII- TROGONIFORMES 8 Trogonidae

BỌ NUOC Ho Nuóc 27 Harpactes erythrocephalus

(Gould, 1834)

Nuốc bụng đỏ Red-heađed trogon

+ + +

VIII- CORACI1FORMES 9 Coraciidae

BỘ SẢ Họ Sả rừng 28, Coracias beỉĩghalensis

(Linnaeus, 1758)

Sả rừng Indian roller

+ 29 Eurystomus orientalis

(Linnaeus, 1766)

Yêng quạ Dollarbird

+ + +

10 Alcedinidae Họ Bồng chanh

(108)

1917 Blyth's kingfisher Ị 31 /4 atthis (Linnaeus, 1758) Bồng chanh

Common Kingfisher

+ +

32 Cẹyjt erithacus (Linnaeus, 1758)

Bồng chanh đỏ

Oriental dwarf kingfisher

+

11 Halcyonidae Ho Sả

33 Halcyon smyrnensis (Linnaeus, 1758)

Sả đầu nâu White-throated kingfisher

+

34 H pileata (Boddaert, 1783) Sả đầu đen

Black-capped kingfisher

+

12 Cerylidae Ho Bói cá

35 Ceryle rudis (Linnaeus, 1758)

Bói cá nhỏ Pied kingfisher

+

13 M eropidae Họ T rảu

36 Nyctyornis athertoni (Jardine & Selby, 1828)

Trảu lớn

Blue-bearded bee-eater

+ +

37 Merops viridis Linnaeus, 1758

Trảu họng xanh

Blue-throated bee-eater

+ 38 Merops philippinus

Linnaeus, 1766

Trảu ngực nâu Blue-tailed bee-eater 39 M leschenaulti Vieillot,

1817

Trảu họng vàng

Chestnut-headcd bee- eater

+

IX- CUCULIFORMES 14 Cuculidae

BỘ CU CU Ho Cu cu 40 Clamator coromandus

(Linnaeus, 1766)

Khát nước

Chestnut-winged cuckoo

+ +

41 Hierococcyx sparverioides (Vigors, 1831) "

Chèo chẹo lớn Large hawk cuckoo

+ +

42 Cuculus micropterus Gould, 1837

Bắt trói cột Indian cuckoo

+ + +

43 Cacomantis mcrulinus (Scopoli, 1786)

Tim vịt

Plaintive cuckoo

+ + +

44 Surniculus lugubris (Horsfield, 1821)

Cu cu đen Drongo cuckoo

+ +

45 Eudynamys scolopacea (Linnaeus, 1766)

Tu hú Asian koel

+ + +

46 Phaenicophaeus tristis (Lesson, 1830)

Phướn

Green-billed rnalkoha

+ + +

15 Centropodidae Họ Bìm bịp 47 Centropus sinensis

(Stephens, 1815)

Bìm bịp lớn Greater coucal

(109)

48 c bengalensis (Gmelin, 1788)

Bìm bịp nhỏ Lesser coucal + + + X- PSITTACIFORMES 16 Psittacidae BỌ VẸT Ho Vet 49 Psittacula alexandri

(Linnaeus, 1758)

Vẹt ngực đỏ

Red-breasted parakeet

+ XI- APODIFORMES

17 A podidae

BỌ YEN Ho Yên 50 Collocalia brevirostris -

(Horsfield, 1840)

Yến núi

Himalayan swiftlet 51 Cypsiurus balasiensis

(J.E.Gray, 1829)

Yến cọ

Asian palm swift

+ XII- STRIGIFORMES

18 Tytonidae

BỘ CÚ Ho Cú lơn 52 Tyto capensis (A.Smith,

1834)

Cú lợn lưng nâu Grass owl

+ +

53 Phodilus baciius (Horsfield, 1821)

Cú lợn rừng Oriental bay owl

+

19 strigidae Ho Cú mèo

54 Otus spilocephalus (Blyth,

1846) '

Cú mèo latusơ Mountain scops owl

+ +

55 0 sunia (Hodgson, 1836) Cú mèo nhỏ Oriental scops owl

+ 56 0 bakkamoena Pennant,

1769

Cú mèo khoang cổ Collared scops owl

+ 57 Ketupa zeylonensis (Gmelin,

1788)

Dù dì phương đơng Brown fish owl 58 Glaucidium brodiei (Burton,

1836)

Cú vọ mặt trắng Collared owlet

+ +

59 G- cuculoides (Vigors, 183Ỉ) Cú vọ

Asian barred owlet

+ +

20 Caprimulgidae Ho Cú muôi 60 Caprimulgus indicus

Latham, 1790

Cú muỗi ấn độ Grey nightja

+ 61 c macrurus Horsfield, 1821 Cú muỗi đuôi dài

Large-tailed nightja

+ XIII- COLUMBIFORMES

21 C olum bidae

BỌ BO CAU Ho Bồ cáu 62 Streptopelia chinensis

(Scopoli, 1786)

Cu gáy Spotted Dove

+ + +

63 S tranquebarica (Hermann, 1804)

Cu ngói

Red collared dove

+

(110)

(Linnaeus, 1758) Emerald dove 65 Treron curvirostra (Gmelin,

1789)

Cu xanh mỏ quặp

Thick-billed green j)igeon

+ +

66 Ducula aenea (Linnaeus, 1766)

Gầm ghì lưng xanh Green imperial pigeon

+ XIV- GRUIFORMES

22 Rallidae

BỘ SẾU Ho Gà nước 67 Gallirallus striatus

(Linnaeus, 1766)

Gà nước vằn Slaty-breasted rail

+ 68 Amaurornis phoenicurus

(Pennant, 1769)

Cuốc ngực trắng

White-breasted waterhen

+ XV- CICONI1FORMES

23 Scolopacidae Scolopacinae

BÔ HAC Họ Rẽ

Phân họ Rẽ giun 69 Scolopax rusticola Linnaeus,

1758

Rẽ gà

Eurasian woodcock 70 Galỉinago gallinago

(Linnaeus, 1758)

Rẽ giun

Common Snipe

+

Tringinae Phân ho Choất

71 Tringa ochropus Linnaeus, 1758

Choắt bụng trăng Green sandpiper 24 C h arad riid ae

C h arad riin ae

Họ Choi choi Phân ho Choi choi 72 Pluvialis dominicus Mueller,

1776

Choi choi vàng

American golden plover + 73 Charadrius dubius Scopoli,

1786

Choi choi nhỏ Little ringed plover

+ 74 c alexandrinus Linnaeus,

1758

Choi choi khoang cổ Kentish plover

+ 75 Vanellus duvaucelii (Lesson,

1826)

Te cựa

River lapwing 25 A ccipitridae

Accipitrinae

Họ Ưng Phân họ Ưng 76 Aviceda leuphotes (Dumont,

1820)

Diều mào Black baza

+ 77 MÌÌVUS migrans (Boddaert,

1783)

Diều hâu Black Kite

+ 78 Spilornis cheela (Latham,

1790)

Diều hoa miến điện Crested serpent eagle

+ 79 Accipiter trivirgatus

(Temminck, 1824)

Ưng ấn độ Crested goshawk

+

(111)

Shikra 81 ỔMíeo ỊM/eo (Linnaeus,

1758)

Diều nhật Common buzzard

+ 82 Spizaetus nipalensis

(Hodgson, 1836)

Diều núi

Mountain hawk eagle

+

26 Falconidae Ho C át

83 Mỉcrohỉerax melanoleucos (Blyth, 1843)

Cắt nhỏ bụng trắng Pied falconet

+ +

84 Falco tinnunculus Linnaeus, 1758

Cắt lưng Common Kestrel

+ 85 F severus Horsfield, 1821 Cắt bụng

Oriental hobby

+ 86 F peregrinus Tunstall, 1771 Cắt lcm

Peregrine falcon

+ +

27 A rdeidae Ho Diêc

87 Egretta garzetta (Linnaeus, 1766)

Cò trắng Little egret

+ 88 Bubulcus ibis (Linnaeus,

1758)

Cò ruổi Cattle egret

+ 89 Ardeola bacchus (Bonaparte,

1855)

Cò bợ

Chinese pond heron

+ 90 Butorides striatus (Linnaeus,

1758)

Cò xanh Little heron

+ 91 Nvcticorax nycticorax

(Linnaeus, 1758)

Vạc

Black-rowned night heron

+

92 Gorsachius melanolophus' (Raffles, 1822)

Cị tơm

Mylayan night heron

+ 93 Ixobrychus cinnamomeus

(Gmeỉin, 1789)

Cò lửa

Cinnamon bittern

+ +

94 Dupetor flavicoliis (Latham, 1790)

Cò hương Black bittern

+ XVI- PASSERIFORMES

28 Pittidae

BỘ SẺ Ho Đuôi cut 95 Pitta soror R.G.W.Ramsay,

1881

Đuôi cụt đầu xám Blue-rumped Pitta

+ 29 E urylaim idae Họ Mỏ rộng

96 Serilophus lunatus (Gould, 1834)

Mỏ rộng

Silver- breasted

broadbill

+ +

97 Psarisomus dalhousiae Jameson, 1835

Mỏ rộng xanh Long-tailed broadbill

+

(112)

98 Irena puella (Latham, 1790) Chim lam

Asian fairy bluebird

+ +

99 Chloropsis cochinchinensis (Gmelin, 1789)

Chim xanh nam Blue-winged leafbird

+ 100 Chloropsis hardwickii

Jardine et Selby, 1830

Chim xanh hông vàng Orange-bellied leafbird

+ + +

31 L aniidae Họ Bách

101 Lanius cristatus Linnaeus, 1758

Bách mày trắng Brown shrike

+ +

102 L collurioides Lesson, 1831 Bách nhỏ Burmese shrike

+ 103 L schach Linnaeus, 1758 Bách đầu đen

Long-tailed Shrike

+ + +

32 C orvidae Corvinae Corvini

Họ Rẻ quạt Phán họ Quạ Tộc Quạ 104 Urocissa erythrorhyncha

(Boddaert, 1783)

Gié cùi

Red-billed blue magpie

+ + +

105 u whiteheadi Oligvie- Grant, 1899

Giẻ cùi vàng

White-winged magpie

+ 106 Dendrocitta formosae

Swinhoe, 1863

Choàng choạc xám Grey treepie

+ +

107 Crypsirina temia (Daudin, 1800)

Chim khách

Racket-tailed treepie

+ +

108 Temnurus temnurus (Temminck, 1825)

Chim khách đuôi cờ Ratchet-tailed treepie

+ 109 Pica pica (Linnaeus, 1758) Ác là

Black-billed magpie

+ 110 Corvus macrorhynchos

Wagler, 1827 '

Quạ đen

Large-billed crow

+ +

A rtam ini Tộc Nhạn rừng

111 Artamusfuscus Vieillot, 1817

Nhạn rừng

Ashy woodswallow

+ +

Oriolini Tộc Vàng anh

112 Oriolus chinensis Linnaeus, 1766

Vàng anh trung quốc Black-naped oriole

+ +

113 0 traillii (Vigors, 1832) Tử anh

Maroon oriole

+ 114 Coracina melaschistos

(Hodgson, 1836)

Phường chèo xám Black-winged cuckooshrike

+ +

115 Pericrocotus flam meus (J.R.Forster, 1781)

Phường chèo đỏ lớn Scarlet minivet

(113)

D icrurinae R hipidurini

Phân họ Rẻ quạt Tộc Rẻ quạt 116 Rhipidura hypoxantha Blyth,

1843

Rẻ quạt bụng vàng Yellow-bellied fantail

+ 117 R albicollis (Vieillot, 1818) Rẻ quạt họng trắng

White-throated fantail

+ +

D icrurini Tôc Chèo bẻo

118, Dicrurus macrocercus

Vieillot, 1817

-Chèo bẻo Black drongo

+ + +

119 D leucophaeus Vieillot, 1817

Chèo béo xám Ashy đrongo

4- +

120 D annectans (Hodgson,

1836) "

Chèo bẻo mỏ quạ Crow-billed drongo

+ 121 D aeneus Vieillot, 1817 Chèo bẻo rừng

Bronzed droii£o

+ + +

122 D remifer (Temminck, 1823)

Chèo bẻo cờ đuôi Lesser racket-tailed drongo

+

123 D hottentoitus (Linnaeus, 1766)

Chèo bẻo bờm Spangled droneo

+ +

124 D paradiseus (Linnaeus, 1766)

Chèo bẻo cờ đuôi chẻ Greater racket-tailed drongo

+

Monarchini Tộc Thiên đường

125 Hypothymis azm ea (Boddaert, 1783)

Đớp ruổi xanh gáy đen Black-naped monarch

+ + + +

126 Terpsiphone paradisi (Linnaeus, 1758)

Thiên đường đuôi phướn Asian paradise flycatcher

+ + + +

Aegithininae Phân họ Chim nghệ

127 Aegithina tiphia (Linnaeus, 1758)

Chim nghệ ngực vàng Common iora

+ 128 A lafiesnayei (Hartlaub,

1844)

Chim nghệ lớn Great iora

+

Malaconotinae Phân họ Phường chèo

129 Tephrodornis gularis (Raffles, 1822)

Phường chèo nâu Large woodshrike

+ 33 Muscicapidae

Turdinae

Họ Đớp ruồi

Phân ho Chích choè 130 Monti cola solitarius

(Linnaeus, 1758)

Hoét đá

Blue rock thrush

+ +

131 Myophonus caendeus (Scopoli, 1786)

Hoét xanh

Blue whistling thrush

+ +

(114)

1790)

133 z dauma (Latham, 1790) Sáo đất Scaly thrush

+ +

134 z monticola Vigors, 1832 Sáo dài mỏ to Long-billed thrush

+ 135 Turdus cardis Temminck,

1831

Hoét bụng trắng Japanese thrush

+ + +

136 Brachypteryx leucophrys (Temminck, 1828)

Hoét đuôi cụt mày trắng Lasser shortwing

+ Muscicapinae

Muscicapini

Phàn họ Đớp ruổi Tộc Đớp ruồi 137 Muscicapa dauurica Pallas,

1811

Đớp ruồi nâu

Asian brown flycatcher Ỉ38 Ficedula zanthopygia (Hay,

1845) '

Đớp ruồi vàng Yellow-rumped flycatcher

+

139 F strophiata (Hodgson, 1837)

Đớp ruồi họng Rufous-gorgeted flycatcher

+

I

140 F monileger (Hodgson, 1845)

Đớp ruồi họng trắng White-gorgeted flycatcher

+

141 F.tricolor (Hodgson, 1845) Đớp ruổi mắt đen Slaty-blue flycatcher

+ ị

142 Eumyias thalassina (Swainson, 1838)

Đớp ruồi xanh xám Verditer flycatcher

+ 143 Niltava grandis (Blyth,

1842)

Đớp ruồi lớn Large niltava

+ 144 N macgrigoriae (Burton,

1836)

Đớp ruồi trán đen Small niltava

+ +

145 N davidi La Touche, 1907 Đớp ruối cằm đen Fujian niltava

+ +

146 Cyornis concretus (S Miilỉer, 1836)

Đớp ruồi trắng

White-tailed flycatcher

+ + + +

147

c

hainanus (Ogilvie-Grant, 1900)

Đớp ruồi hải nam Hainan blue flycatcher

+ 148

c

uni color Blyth, 1843 Đớp ruồi xanh nhạt

Pale blue flycatcher

+ 149, c rubeculoides (Vigors,

1831)

Đớp ruổi cằm xanh Bluc-throatcd flycatcher

+ -150 Culicicapa ceylonensis

(Swainson, 1820)

Đớp ruổi đầu xám Grey-headed canary flycatcher

Ị + Ị

(115)

151 Luscinia sibilans (Swinhoe, 1863)

Oanh cổ trắng Rufous-tailed robin

+ 152 L svecica (Linnaeus, 1758) Oanh cổ xanh

Bluethroat

+ 153 L ruficeps (Hartert, 1907) Oanh đầu

Rufous-headed robin

+ 154 L cyane (Pallas, 1776) Oanh lưng xanh

Siberian blue robin

+ 155 Tarsiger cyanurus (Pallas,

1773)

Oanh đuôi cụt lưng xanh Orange-flankec! bush robin

+

156 Copsychus saularis (Linnaeus, 1758)

Chích choè

Oriental magpie robin

+ +

157 Myiomeỉa leucura (Hodgson, 1845)

Oanh đuôi trắng White-tailed robin

+ + +

158 Enicurus schistaceus (Hodgson, 1836)

Chích chịe nước trán trắng

Slaty-backed forktail

+ +

159 E leschenaulti (Vieillot, 1818)

Chích choè nước đầu trắng

White-crowned forktail

+ +

160 Cochoa viridis Hodgson, 1836

Cô cô xanh Green cochoa

+ +

161 Saxicola torquata (Linnaeus, 1766)

Sẻ bụi đầu đen Common stonechat

+ +

162 S feirea

J.E.Gray&G.R.Gray, 1847'

Sẻ bụi xám Grey bushchat

+

34 Sturnidae Ho Sáo

163 Sturnus sericeus Gmelin, 1789

Sáo đá đầu trắng Red-billed starling

+ 164 S sinensis (Gmelin, 1788) Sáo đá trung quốc

White-shouldered starling

+ +

165 S nigricoUis (Paykull, 1807) Sáo sậu

Black-collared starling

+ + +

166 Acridotheres tristis (Linnaeus, 1766)

Sáo nâu

Common myna

+ 167 A fuscus (Waglet, 1827) Sáo mỏ vàng

Jungle myna

+ +

168 A cristatelius (Linnaeus, 1758)

Sáo mỏ ngà Crested myna

+ +

169 Gracula religiosa Linnaeus, 1758

Yểng Hill myna

+ + +

(116)

Sittinae Phân họ T rèo 170 Sitta frontalis Swainson,

1820

Trèo trán đen Velvet-fronted nuthatch

+ 36 P arid ae

Parinae

Họ Bạc má Phân họ Bạc má 171 Parus major Linnaeus, 1758 Bạc má

Great tit

+ 172 Melanochlora sultanea

(Hodgson, 1837)

Chim mào vàng Sultan tit

+ 37 H irundinidae

H irundininae

Họ Nhạn Phân ho Nhan 173 Hirundo rustica Linnaeus,

1758

Nhạn bụng trắng Bam swallow

+ +

174 H daurica Linnaeus, 1771 Nhạn bụng xám Red-rumped swallow

+ +

38 Pycnonotidae Ho Chào mào

175 Pycnonotus melanicterus (Gmelin, 1789)

Chào mào vàng mào đen Black-crested bulbul

+ +

176 p.jocosus (Linnaeus, 1758) Chào mào

Red-whiskered bulbul

+ +

177 P cafer (Linnaeus, 1766) Bơng lau đít đỏ Red-vented bulbul

+ 178 P aurigaster (Vieillot,

1818)

Bông lau tai trắng Sooty-headed bulbul

+ 179 P finluysoni Strickland,

1844

Bông lau họng vạch Stripe-throated bulbul

+ 180 Alophoixus pallidus

(Swinhoe, 1870)

Cành cạch lớn Puff-throated bulbul

+ + +

181 lole propinqua (Oustalet, 1903)

Cành cạch nhỏ Grey-eyed bulbul

+ 182 Hemixos flavala Blyth, 1845 Cành cạch xám

Ashy bulbul

+ +

183 H eastanonotus Swinhoe,

1870 ■

Cành cạch Chestnut bulbul

+ 184 Hypsipetes mcclellandii

Horsfield, 1840

Cành cạch núi Mountain bulbul

4* +

185 H leucocephalus (Gmelin, 1789)

Cành cạch đen Black bulbul

+ +

39 Cisticolidae Ho Chiền chiên 186 Prinia rufescens Blyth, 1847 Chiền chiện đầu nâu

Rufescent prinia

+ 187 p hodgsonii Blyth, 1844 Chiền chiện lưng xám

Grey-breasted prinia

(117)

188 Zosterops palpebrosus (Temminck, 1824)

Vành khuyên họng vàng Oriental white-eye

+ 189 z japonicus

Temminck&Schlegel, 1847

Vành khuyên nhật Japanese white-eye

+ +

41 Sylviidae Acrocephalinae

Họ Chim chích Phân ho Chim chích 190 Tesia olivea (McClelland,

1840)

Chích cụt Slaty-bellied tesia

+ +

191 Urosphena squameiceps (Swinhoe, 1863)

Chích châu Asian stubtail

+ 192 Cettia diphone (Kittlitz,

1830)

Chích bụi rậm

Japanese bush warbler

+ 193 Bradypterus luteoventris

(Hodgson, 1845)

Chích ngực vàng Brown bush warbler 194 Orthotomus cuculatus

Temminck, 1836

Chích bơng đáu vàng Mountain tailorbird

+ 195 0 sutorius (Pennant, 1769) Chích bơng dài

Common tailorbird

+ 196 0 atrogularis Temminck,

1836

Chích bơng cánh vàng Dark-necked tailorbird

+ 197 Phylloscopus fuscatus

(Blyth, 1842)

Chim chích nâu Dusky warbler

+ 198 P proregulus (Pallas, 1811) Chích hơng vàng

Pallas’s leaf warbler

+ 199, P chloronotus

(J.E.Gray&G.R.Gray, 1847)

Chích lưng vàng

Lemon-rumped warbler

+ 200 P inornatus (Blyth, 1842) Chích mày lớn

Yellow-browed warbler

+ 201 P borealis (H.Blasius,

1858)

Chích phương bắc Arctic warbler

+ 202 p.trochiloides (Sundevall,

1837)

Chích xanh lục Greenish warbler

+ 203 P davisoni (Oates, 1889) Chích trắng

White-tailed leaf warbler

+ 204 P ricketti (Slater, 1897) Chích ngực vàng ricketti

Sulphur-breasted warbler

+ 205 Seicercus tephrocephalus

(Anderson, 1871)

Chích đầu xám

Grey-crowned warbler

+ 206 S valentirti (Hartert, 1907) Chích bianchi

Bianchi’s warbler

+ 207 S affinis (Hodgson, 1854) Chích đớp ruồi mày đen

White-spectacled warbler

+ 208 S castaniceps (Hodgson,

1845) ’

Chích đớp ruổi đầu Chestnut-crowned

(118)

warbler 209 Abroscopus superciliaris

(Blyth, 1859)

Chích đớp ruồi mỏ vàng Yellow-bellied warbler

G arru lacin ae Phân ho Khướu lớn

210 Garrulax perspicillatus (Gmelin, 1789)

Liếu điếu

Masked laughingthrush

+ 211 G leucolophus (Hardwicke,

1816)

Khướu đầu trắng White-crested laughingthrush

+ +

212 G monileger (Hodgson, 1836)

Khướu khoang cổ Lesser necklaced laughingthrush

+ +

213 G chinensis (Scopoli, 1786) Khướu bạc má Black-throated laughingthrush

+ + +

214 G canorus (Linnaeus, 1758) Họa mi Hwamei

+ +

215 G sannio Swinhoe, 1867 Bò chiêu White-browed laughingthrush

+

Sylviinae Tim aliini

Phân họ Khướu nhỏ Tôc Khướu

216 Pellorneum tickelli Blyth,

1859 '

Chuối tiêu đất

Buff-breasted babbler

+ + +

217 P ruficeps Swainson, 1832 Chuối tiêu ngực đốm Puff-throated babbler

+ 218 Pomatorhinus hvpoleucos

(Blyth, 1844)

Hoạ mi đất mỏ dài Large scimitar babbler

+ 219 P schisticeps Hodgson,

1836

Họa mi đất mày trắng White-browed Scimitar babbler

220 P ruficollis Hodgson, 1836 Họa mi đất ngực luốc Streak-breasted scimitar babbler

+ +

221 Napothera epilepidota (Temminck, 1828)

Khướu đá nhỏ

Eyebrowed wren babbler

+ + +

222 Spelaeornis formosus (Walden, 1874)

Khướu đất đốm Spotted wren babbler

+ +

223 Stachyris chrysuea Blyth, 1844’

Khuớu bụi vàng Golden babbler

+ + + +

224 S nigriceps Blyth, 1844 Khuớu bụi đầu đen Grey-throated babbler

+ + + +

225 S striolata (S Muller, 1836) Khuớu bụi đôin cổ Spot-necked babbler

(119)

226 Macronous guỉaris (Horsfield, 1822)

Chích chạch má vàng Striped tit babbler

+ + +

227 Leiothrix argentauris (Hodgson, 1837)

Kim oanh tai bac Silver-eared mesia

+ +

228 Pteruthius flaviscapis (Temminck, 1836)

Khướu mỏ quặp mày trắng

White-browed shrike babbler

+ + ■ +

229 Gampsorhynchus rufulus Blyth, 1844

Khướu đuôi dài White-hooded Babbler

+ +

230 Alcippe rufogularis (Mandelli, 1873)

Lách tách họng Rufous-throated fulvetta

+ + + +

231 A brunnea Gould, 1863 Lách tách đầu nâu Dusky fulvetta

+ 232 A peracensis Sharpe, 1887 Lách tách vành mắt

Mountain fulvetta 233 A morrisonia Swinhoe,

1863

Lách tách má xám Grey-cheeked fulvetta

+ + + +

234 Yuhina castaniceps (Moore,

1854) ‘

Khuớu mào khoang cổ Striated yuhina

+ + +

235 Y nigrimenta Blyth, 1845 Khuớu mào mặt dcn Black-chinned yuhina

+ +

236 Erpornis zantholeuca Blyth, 1844

Khướu mào bụng trắng White- bellied erpomis

+ + + +

42 Alaudỉdâe Ho Sưn ca

237 Alauda gulgula Franklin, 1831

Sơn ca

Oriental skylark

+ 43 Nectariniidae

Nectariniinae Dicaeini

Họ Hút mật Phán họ Hút mật Tóc Chim sáu 238 Dicaeum concolor Jerdon,

1840

Chim sâu vàng lục Plain flowerpecker

+ 239 D ignipectus (Blyth, 1843) Chim sâu ngực đỏ

Fire-breasted flowerpecker

+

240 D cruentatum (Linnaeus, 1758)

Chim sâu lưng đỏ Scarlet-backed flowerpecker

+

Nectariniini Tỏc Hút mát

241 Anthreptes singalensis (J.F.Gmelin, 1788)

Hút mật bụng Ruby-cheeked sunbird

+ 242 Aethopyga gouldiae (Vigors,

1831)

H ú t m ậ t h ọ n g vàng

Mrs Gould's sunbird

+

(120)

1836) Green-tailed sunbird 244 A christinae Swinhoe, 1869 Hút mật đuôi nhọn

Fork-tailed sunbild

+ + + +

245 A saturata (Hodgson, 1836) Hút mật ngực đỏ Black- throated sunbird

+ +

246 A siparaja (Raffles, 1822) Hút mật đỏ Crimson sunbird

+ +

247 Arachnothet a longirostra (Latham, 1790)

Bắp chuối mỏ dài Little spiderhunter

+ 248 A magna (Hodgson, Í836) Bắp chuối đốm đen

Streaked spiderhunter

+ + +

44 Passeridae Passerinae

Họ Sẻ Phân ho Sẻ 249 Passer montanus (Linnaeus,

1758)

Sẻ

Eurasian tree sparrow

+ +

Motacillinae Phân ho Chìa vịi

250 Moĩaciììa alba Linnaeus, 1758

Chìa vơi trắng White wagtail

+ 251 M cinerea Tunstall, 1771 Chìa vơi núi

Grey wagtail

+ +

252 Anthus richardi Vieillot, 1818

Chim manh lớn Richard's pipit

+ +

253 A hodgsoni Richmond, 1907

Chim manh vân nam Olive-backed pipit

+

Estrildinae Phản ho Chim di

254 Erythrura prasina (Sparrman, 1788)

Di xanh

Pin-tailed parrotfinch

+ 255 Lonchura striata (Linnaeus,

1766)

Di cam

White-rumped munia

+ +

256 L punctulata (Linnaeus, 1758)

Di đá

Scaly-breasted munia

+ +

45 Fringillidae Emberizinae

Họ Sẻ đồng Phân họ Sẻ 257 Emberiza fucata Pallas,

1776

Sẻ nâu xám Cheslnut-eared bunting

+

Ghi chú: M: Có mẫu lưu sô bảo tàng (Bảo tàng Động vật, Trường ĐHKHTN - ĐHỌGHN, Bảo tàng Sinh vật, Trường ĐHSPHN, Bảo tàng tài nguyên rừng, Viện ĐT&ỌHR, Bảo tàng lịch sử tự nhiẻn quốc gia, Paris, Bao tàng lịch sử tự nhiên Anh

Tring) V: Chim đeo vòng bằngj ihương pháp lưới mò PC: Chim xác định phương pháp đếm điểm (point counts) T: Chim xách định qua quan sát

(121)

Phụ lục Bản đồ vị trí KBTTN miền Bác Việt Nam (Nguồn: Cue Kiểm lâm Việt Nam, 2005)

V • - ràtầ

rtVi fỉ Phùng

tụ W it Hứ Trtru

1 fJdHt RAny Sứm San

I Bf’nhty^

’ú\ỉittórịỉ '

' í v \ c Minft ih*á

Tbiunirtmi

lỹ t Arn Ỉ1ỴI

% $k*ppffị •Lnvẳv;

jutttiit PhitộntíHã^Ệ Ita^ ! >■ ■

VQG Xuãn Son

Ạ~- ^naitỊrỉíngHẽậậ116'' ■ ■ĩ i M iẤìữ ■ " ■

ữểrĩ íìùrĩỊ •uếmỷ

/ w » ) > / " W i r Ha Ể l lu s í 'ứrt JW/n ATiẬp /ĩ(ur /

I «*IM«W *ftĩfOirfY

- ;■ [ % ■ * / * >

í- IHHW n

lCAU ; , # , * » «

_ ỉ\t^itỏ ,/»/4

THEpP^v /'hưụngỉté/ra''w Iii*fICVJI /ị-T * Tm Ịfkinfc' -^m£‘iifTiặflỉnịt Ếị S&,'ềí ‘ Jitei'j' J ^s3r«te&ii JT**a

^/VÁ« //!/>'

CHỦ GIÀ1

R ù h g l r i í u ẽ n c ó t r l n q R n g t n h i ê n c h a c ó t ĩ l n g

Nimg tro nưa

R n g h ỗ n g ia o R i/n g trổ n g O i t l ố n q N u i đ H o o m ò t i t h ổ H í

S ò n g h ò

/Vw»íí.'

Qt VHwK'Ut

L Kĩ' Bỏhị:

I v n q u ố c g r a ■ K h u d ự U ữ l i è n n h i n I K h u b ả o v ê c n h q u a n I K h u b o l ổ n l o a i / S i n h c n h

I f»( II í I

% v

m

Hãi ÌU ịiìn ũ tm ỉ ỉ Vãtĩ

(122)

Phụ lục Bản đồ vệ tinh khu vực miền Bắc Việt Nam (Nguồn: EarthGoogle, 2006)

(123)(124)

Phụ lục Bản đồ vị trí đặt lưới đếm điểm trại rừng núi Ten Vườn Quốc gia Xuân Son

1044 54'53” 104° 55' 01' 104°55'Ũ9"

N

l

m

*

í- i

ì ,

1

rừ»K lú i 1 L‘ IÌ

3

* ầ *

m m

* *

4

1

7

-I * 8

9

*

10 Chú giả i

# Điểm đếm Điểm cám trại

Ị§|Ệ Điếm đat lưỡi

- - - L .L - 0- — 1-00

200 -meters

I [

(125)

Phụ lục 10 Bản đồ VỊ trí đặt lưới đếm điểm trại r n g núi Ten Vườn Quốc gia Xuân Sơn

104* 55'38" 104° 55' 46" 104° 55'54"

21® 6' 28“

21* 6' 19"

21° 6' 8"

M

9 m .

l(

t - r

K

m

1W

i

4

t m

1

s - J

(t

7

1 L

^ t

r *

k m

p '"

T rí

r i i ị ỉ 11 li 2

ú i '1 u n ■'— 4!

Chú giải Điểm đêm m Điểm cán Irai

Điếm đặt lưới

1 _ - i - — -1-00 - -2E

-meters

1

21° 6' 28"

21° 6' 18"

21” 6' 8"

(126)

re* 20"

T 6' 10"

Ia

Phụ lục 11 Bản đồ vị trí đặt lưới đếm điểm trại rừng núi Ten Vườn Quốc gia Xuân Sưn

104® 56' 40“ 104" 56' 48" 104° 56' 56"

N Ẫ

— -J ^ _ i |, .

* i

» r

m

riYni* r ui ll‘ĩl ki ' I

*

*

6 m

" ị

ĩ

m

s

t

1► íV V

lisSSỊlS

* *1(1

1W

Chú giải

0 ữiểm đếm Điếm cám trại ỆệỆ Điểm

đặt

lưới

1

-Ũ 100 2ŨŨ

meters

21° 6' Ũ "

21 ° 6' 10"

21° 00"

(127)

Phụ lục 12 Bản đồ vị trí đặt lưới đêm điểm trại rừng núi c ẩ n Vườn Quốc gia Xuân Sơn

104° 54' 16" _ 104® 54' 24" 104° 54' 32"

, J Ỷ - -1

-V IX *

ì

í ' ■ -

1^ - V j

I « «

A

1V "

ì

ểb&1* ,

l ’r ỵi rừn>> I í < iIt

4

1

•)

- ~'i ►

* * « 1*

, _/«

1 í *

* II

ô1 Ơ

W

M1_ ■ấ .

ị"

%

C hú giải

# Điểm đêm Điếm câm trai Điểm đ í t lưa

1 1 Vì

ũ 100 00

meters _-1

(128)

Phụ lục 13 Mọt so hình anh tư liệu hoạt động nghiên cứu chim tại VQG Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phu Thọ

Ảnh Đình núi Ten

Anh Ruộng lúa nước thung

Ảnh 3, Quan sát VQ(Ì Xuán Sơn từ đinh núi Ten

(129)

Ảnh Mở đường vào vùng lõi VQG Xuan Sơn

Ảnh Đốt nuưng làm rầy cúa dóng bào vùng lõi VQ(Ỉ

Ảnh Một trang trại mở của đồng bào xóm Dù

Ảnh 10 Đồn nghiên cứu đến làm việc trạm gác rừng xóm Dù

Ảnh 10 Đưừns vào xóm cỏi cúa đóng bào người Dao

(130)

Ảnh tư liệu (tiếp theo)

Ảnh 13 Đoàn nghiên cứu làm việc tại trại núi Ten

Ảnh 14 Toàn cảnh trại núi Ten

Ảnh 15 Trại núi Ten Ánh 16 Trại núi cấn

Ảnh 17 Theo dõi, ghi hình hoạt động cua chim rừng

(131)

*>

Anh tư liệu (tiếp theo)

Ảnh 19 Lưới mờ (mist-nets) dựng cắt qua sinh cảnh rừng

Ảnh 20 Đếm chim tai mõt điẽm ớ rừng núi Ten

Ảnh 21 (ỉỡchim khói lưới mờ vào ban ngày

Ảnh 22 Gỡ chim khói lưới mị vào chiéu tói

Anh 23 Vịng đeo chân chim Bảo tàng Sinh vật, ĐHSPHN

(132)

Ảnh tư liệu (tiếp theo)

Ánh 27 Thu âm tiếng chim VQG Xuân Sơn

Ảnh 28 Thu âm tiếng chim VQG Xuán Sơn

Anh 29 Phân tích âm sinh học chim trên máy tính

(133)

Ảnh tư liệu (tỉếp theo)

Ảnh 31 Cành cạch lớn Alophoixus pallidus

Anh 33 Cành cạch xám Hemixos flavala

Ảnh 32 Cành cạch núi Hypsipetes mcclellandii

Anh 34 Yêng Glacula religiosa (màu lỏng bình thường)

Anh 35 Yêng Glacula religiosa (màu lóng khác biệt)

(134)

Ảnh 37, Mỏ rộng Serilophus lunatus (9)

Anh 39 Trứng chim mỏ rộng các nhỏ có tinh dáu chim đê xen

vói trứng tổ

Anh 38 Tố chim mỏ rộng hung

Ảnh 41 Chim xanh hông vàng Chloropsis hardwickii ị 9)

Ảnh 42 Lách tách má xám

(135)

Ảnh 43 Tổ trứng chim lách tách má xám

Ảnh 45 Khướu bụi đầu đen Stachyris nigriceps

Anh 44 Khướu bụi vàng Stachyris chrysaea

Ảnh 46 Chích chạch má vàng Macronous guỉarís

Ảnh 47 Chích lưng vàng Phylloscopus chloronotus

(136)

Ảnh tư liệu (tiếp theo)

Ảnh 51 Hoét vàng Zoothera citrỉna ($)

Anh 53 Chích đứp ruồi mày đen Seicercus affinis

Ảnh 50 Cành cạch Hemixos castanonotus

Anh 52 Di xanh Erythrura prasỉna

(137)

Ảnh tư liệu (tiếp theo)

Ánh 55 Chích mày lớn Phyiloscopus inornatus

Anh 57 Hút mật đuôi nhọn Aethopyga christinae ( o )

Anh 56 Đớp ruói hái nam Cyornis hainanus (c?)

Anh 58 Báp chuôi mô dài Arachnnthera ỉongirostra

Anh 59 Đớp ruồi càm xanh Cyortiis rubeculoides (;i)

(138)

TÓM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN

1 Ngơ Xn Tường, Lê Đình Thuỷ, Nguyễn Lán Hùng Sơn, 2005 Thành phần loài chim Vườn Quốc gia Xuân Sơn tinh Phú Thọ Tuyển tập háo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cihi ban Trong khoa học sông Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 328-331

Tóm tắt:

Từ kết đợt kháo sát thực địa thống kẻ ỡ VQG Xn Sơn có 182 lồi chim thuộc 47 họ 15

Độ phong phú lồi chim có khác biệt rõ rệt Trong tống số 182 lồi có VQG Xn Son co 116 loai ịzăp (chiêm 63."74-% tóns sơ lồi) -44 lồi acìp nhiểu (24,44%) có 22 loài gặp (12.04% )

Sự phân bố cùa lồi chim tương đơi đồng đều, khơng có khác biệt dạng sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu: số lượng loài chim sinh cánh rừne thường xanh núi đất cao (153 loài, chiếm 84,07% tổng sơ lồi), dứng thứ hai sinh cánh vên sơng, suối (148 lồi, chiếm 81.32%) tiếp đến sinh cánh tráng cỏ, bụi (121 loài, chiếm 66.48%) sinh cảnh rừng thườne xanh núi đá (116 loài, chiếm 63,74%), cuối sinh cảnh làng bán, nươnn rẫy (I 10 loài, chiếm 60,44%)

Trong tổng sơ 182 lồi chim VQG Xn Sơn, thống kê 21 lồi chim quv có giá trị bảo tổn nguồn gien gổm: 16 loài Nghị định 48/2002/NĐ-CP Chính phủ; lồi Sách Đỏ Việt Nam (2000): loài tron2 Danh lục Đỏ

giới IUCN (2003)

2 Nguvễn Lán Hùng Sơn, Nguvẻn T hanh Vãn, 2006 Kết điều tru sơ khu hệ chim Vườn Quốc gia Xuân Sơn tình Phú Thọ bằna phươns pháp lưới mờ Tạp chí Sinh học, tập 28 sô 3, tr 15 - 22.

T ó m t ắ t

(139)

từ đợt đeo vịng trước đó) Các loài bắt lại hầu hết loài chim định cư Lồi lách tách má xám có số lượng cá thể bắt lại nhiều nhát (21 cá thế) Có khác biệt cấu trúc cùa thành phần loài chim theo độ cao

3 Nguyen Lan Hung Son, Ha Dinh Due, 2006 The initial bioacoustic analysing results of four birds belonging to Timaliini tribe were recorded in XuanSon National Park PhuTho Province VNU Journal o f Science Nat Sci TXXII N,)3C AP 2006

pp 33 - 37.

Summary.

(140)

Bộ K h o a h o c v C ô n g n h ê H Ộ I Đ Ồ N G K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N

NGÀNH KHOA HỌC s ự SONG

Những v ấ n để

n g h iê n cứu bản

TRONG KHOA HOC

BÁO C Á O K H O A HỌC,

HỘI NGHỊ T O À N Q U Ố C 2005

N G H IÊ N CỬU C BẢN

T R O N G K H O A HỌ C s ự S Ố N G

ĐẠI H Ọ C Y HÀ NỘI /1 /2 0

(141)

Bỏ K h o a h ọ c v C ò n g n g h ệ B \ ’ ^ tỏ

H Ộ I Đ Ổ N G K H O A H Ọ C T Ụ N H I Ê N T R Ư Ờ N G Đ Ạ I I I Ọ C Y I I A

NỌI

N g n h K h o a h ọ c

Sự

s ô n g

V _Ft 3CEHCES

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC 2005

N H Ữ N G V Ấ N ĐỀ N G H IÊ N

cứu

c B A N

T R O N G K H O A H Ọ C s ự S Ố N G

Hà nội, 03 tháng 11 năm 2005

B A N TÒ C I I Ứ C

T rư n g banu n g o a n

CtS.TS N g u y ễ n L ã n Y i ệ’ Hiệu t r n g T r n g Dại học Y H Nội Bộ Y tẽ

r S T S Ngu ven Bá, C h u lịch Hội đồníí KH S ự son" Bộ Kiiơa hoc v C ô n g n g h i \

P h ó t r n g b a n

TS Đỗ D ỗn Lọi Phó Hiệu iruoivj; T r u ô n g Đại học H a Xôi r,() Y t.ỏ

PGS.TS Lê Ti rin Bìnl Viện truỏn.q'Viện Cơng niíhẽ S i n h hục Viộn l\HtV( ’NYN.I o l Le r;;n liml \ ]ẹn iruon.ỉĩ v iẹ n I ong ntíiie M n n nục \ lọn ivniVi N \ Phó ch u tịch Hội dong' Khoa học Sự sòng

v i ê n

PGS.TS N g u y ễ n Th ị Hà Bộ mủn Hoá sinh, T r n g Đ ại học V H;1 Nội, Uy viên Hội đo n g Kh o a học S ụ sônịĩ

PGS TS N g u y ễ n Ngọc Hủniĩ, T Yuón^ P h ò n g Khoa học va c ỏ r g Ìiựliệ,

T ru o n g Đại học Y H Nội

TlìS \ ’ù Thị V ụ n g P h ò n g Khoa học vá Công ngh ệ T r u ô n g Dại học Y ỉ Nội Ks H o n g Ngọc T h a n h T r u o n g Dại hoc Y Hà Nội

( :S r s Vũ Yũn Vụ Tmòn;_ Đại học KH TX Đại hoe Qu 'jia l í a Nội I -S.TS Lủ Vù Khơi T r ũ ị n y Đại lì ọc: K HT V Dại học Quuc Ị'ia H a Nôi

(142)

NỘI DUNG

N h ữ n g vấn để n g h iên cứu Khoa học Sự sống nám 2004-2005

và để xuất n h ữ n g đ ịn h hướ ng

GS.TS Nguyễn Bá

Một sô hoạt động kết quà n g h ièn cứu chủ yếu vê khoa học công nghệ

của T rư ng Đại học Y Hà Nội 12

CS.TS Nguyền Lân Việt

Một sỏ taxon và/hav bô sung cho hệ thực vật Việt Nam vân dê bào tổn chúng 15 Phan Kế Lộc, Nguvền Tiến Hiệp, Nguyễn Thị Thanh Huong, Đỏ Tiên Đoàn,

Nguyễn Q uang Hiếu, Tô Văn Thao, Nguyền Tiên Vinh, Nguyên Sinh Khang,

Phạm Văn Thế, Dương Thị Hoàn, J Regalado Jr., L.v Averyanov, A.L Averyanova D.D Soejarto, K.D Hi!!, S.K VVu, J Wen, A Farjon, Swan, N Furey,

iNguvễn Mạnh Cuòng, Vũ Ngọc Long

Tổng q u a n dặc diêrn sinh học chù yếu gặp bệnh nhàn ung thư vòm mũi họng

Việt Nam Một số ứng d ụ n g ỉâm sàng 20

Phan Thị Phi Phi

N h ũ n g kết quà nòi bật Đề tài nghiên cứu bàn vè np dụng kỹ thuật sinh học

ph ân tử Viện Công nghệ Sinh học, Viện KII&CNVN 25

Lê Trấn B'inh, None; Văn í lai, Phan Văn Chi, Lê Q uang liuàn, Truong Nam Hai, Dinh Duv Kháng

Đa d n g d ộ n g vật báo tồn nguồn gen V u ò n Quốc giủ Xuân Sơn - Phú Thọ 31 Trấn Minh Hợi, N ^uvền Xuân Đặng, Lè Dinh ĩ huy, Nguyên Văn Sáng, Lê Xuân Huộ

Đ A D Ạ N G S IN H HỌC

V À B Ả O T Ổ N N G U Ồ N G E

N

1 Kết quà diều tra buớc dâu vê p h â n bỏ cùa khu hệ bị sát khu bào tơn

thiên n h iên Bà Nà - Núi Chúa, th àn h phò Đà N ang 37

(143)

291

294

298

302

305

309

313

317

320

324

328

332 Loài nấm Linh chi đỏ (Ganodenna thanglongense)

Lê Xuân Thám, Trịnh Tam Kiệt

Hai lồi giun trịn (Nematoda: M onhysterida) Sơng c ấm , Hải Phòng Nguyễn Vũ Thanh, G Gagarin

Một sô phát cho hệ thực vật Việt Nam VQG Hoàng Liên, tinh Lao Cai Nguyền Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Đị, Nguyễn Quốc Trị Các lồi xén tóc (Cerambycidae, Coleoptera) thu dãy T rường Sơn thuộc tinh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Q uảng Nam

Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ

Đa dạng dơi Khu Bảo tổn Thiên n h iên Ngọc Linh Vườn Quốc gia C h M om Ray (tinh Kon Tum)

Vũ Đinh Thông, Phạm Đúc Tiến, Lê Vũ Khơi, Hồng Trung Thành Đa dạng sinh học thân dải ven bờ tây vịnh Bac Bộ

Dỗ Công Thung, Lê Thị Thuý

Đa dạng sinh học chim lưu vực hổ chứa Đ \ l ô - Ngài Sơn, tinh Iià Tây Lê Đinh Thuy

Cac Iồỉ trùng thuộc số họ cánh cứng dã phát Lâm Đ ồng Lê Khương Thúy, Trẩn Thiếu Dư

Hiện trạng dơi Vườn Quốc gia Xuân Sơn vùng phụ cận Phạm Đúc Tiến, Vũ Đình Thơng, Lê Vũ Khơi

Phân loại nguồn gen chi Xoài (Mangifera L.) th u n g lũng Yên Châu, Sơn La Hoàng Gia Trinh, Luu Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Tiến Hung,

P h m H ù n g C n g , V ũ Li nh Chi

T hành phần loài chim ỏ Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Ngo Xuân Tường, Lê Đình Thuỳ, Nguyễn Lân Hùng Sơn

Đạc điem sinh học khả phân giải kitin protein vị tơm cua cùa chủng vi khuân 111

(144)

ĐA D Ạ NG S I N H H Ọ C B Ả O T Ỏ N N G U ổ N G EN

nh phần loài chim Vườn Quốc Gia Xuân Sơn,

I Phú Thọ

Ngơ Xn Tường*, Lê Đình Thuỳ

Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vặt, Viện KH&CNVN

Nguyễn Lân Hùng Sơn

T ru ông Đại học Sư Phạm Hà Nội

ẦU

Quốc gia (VQG) Xuân S n đ ợ c Thủ Tưó'ng Chính phù ký thành lập ngày /0 /2 0 (số i2/QĐ-TTg) Tổng diện tích ,0 ha, thuộc địa phận huyện Thanh S n , tỉnh Phú Thọ, nằm âng nam dãy núi Hoàng Liên S n Đ ây !à khu vực có hệ sinh thái rừng núi đá vơi điển hình ền Bắc Việt Nam gồm: rừng thưÒTig xanh đất thẩp, rừng thường xanh núi thắp rừng núi đá vơi. ìy có nhiều c n g trình khoa học n c nghiên cứu hệ động, thực vật Vườn 3ia Xuân Sơn Nhâm gó p phần đánh giá trạng tính đa dạng khu hệ động vật hoang dã t sờ cho công tác quản lý bảo tôn đa dạng sinh học, bảo tõn lồi q hiẻm, tiên riều tra nghiên c ứ u v ề chim rừng VQG Xuâr S n thòi gian từ năm 0 đến năm 2005.

ÍNG PHÁP N G H I Ê N c ứ u

|ian ỉuyến khảo sát

a đợt thực địa từ năm 0 đến 2005: Đ ọt 1: từ ngày 30/6 đến 14/7/2003; Đợt 2: từ' 12/7/2004 /7/2004; Đợt 3: từ ngày 9/5 đến 2 /5 /2 0

•\ khảo sát đ ợ c thực đ ể quan sát, thu thập thơng tin thành phẩn lồi chim:

Tuyến 1: Từ xóm Dù (toạ độ: 0O7'29"N-1O4°57'28”E) đến- núi Ten (toạ độ: ° ’23"N-

104 56 ’05"E).

Tuyén 2: Từ xóm Dù-xóm Lấp (toạ độ: ° '3 ,,N-104°56'45"E) đến xóm Cịi (toạ độ: ° ,39"N-

104 56'45 E)

Tuvến 3: Từ xóm Dù-xóm Lạng (toạ độ: ° I19"N-104°57,2 ,'E) đến xóm Lùng Mằng (toạ độ: 21 05 26 ”N-105056'06"E).

Tuyến 4: Từ xóm Chị Rót (Xã Đ ồn g S n ) đến Bến Thân - Núi c ầ n

ìg pháp nghiên cửu

ig phương pháp nghiên cử u truyền thống dùng ống nhòm quan sát trực tiếp, kết hợp nghe tiếng ing lưới mờ (Mistnet) đ ẻ bẳt c c loài chim nhỏ, di chuyên nhanh, khó phát thường hogt động n tầng c â y bụi Chim bắt lưới m đ ợ c thả lại thién nhiên sau xác định xong

i, lồi cịn nghi n g đu’ỢC làm m ẫu khơ chuyển phịng thí nghiệm để tiẻp tục nghiẽn gồi cịn đùng ảnh màu ván người thường rừng Nhũng dân liệu s ẽ bổ lẻm cho việc định loại.

ng phân loại theo Richard Howard Alick Moore (1991) Định loai chim thực địa sách định hình vẽ màu “A field guide to the birds of Thaiian and South- East Asia” (Craig Robson, Tèn phổ thông phản bố theo Võ Quý (1 , 1981, 1995).

)iá trạng cùa c c loài chim theo thang bậc c lượng: gặp nhiều, gặp, gặp Các lồi ím theo Nghị Định /2 0 /N Đ -C P c ủ a Chinh Phù (2002); S ch Đỏ Việt Nam (2000); Danh Lục Đỏ

(145)

n h x g v ấ n đ ể n g h i ê n c ứ u c ơ b ả n t r o n g k h o a h ọ c s ư s ố n g

k ế t q ả n g h i ê n c ứ u

c ấ u trúc thành phẩn loài chim VQG Xuân S n

Từ kết nghiên cứu thực địa, thống kê đ ợ c thành phần loài chim VQG Xuân Sơn 182 loài thuộc 47 họ 15 (bảng 1).

Tính đa dạng c c loài chim đ ợ c thể tất c ả c c bậc taxon Bộ chiếm ƯU thế

(Passeriformes) có 24 họ (chiém 51,06% tổng s ố họ chim VQG Xuân Sơ n), đứ ng thử hai (Coraciiformes) có họ (chiếm 10,64%) Cat (Falconiformes), Rẽ (Charadriiformes) Củ (Strigiformes) Gõ kiến (Piciformes) đêu c ó họ (chiểm 4,26%), c c lại có họ (chic 2 13%) Họ có số ỉồi nhiều íà họ Khướu (Timalidae) c ó 19 iồi (chiêm 10,44%) đứng thứ hai chim Chích (Sylvíidae) có 10 lồi (chiếm 5,49%), họ Trĩ (Phasianidae), họ Cu cu (Cuculidai

Bảng cắu trúc thành phần loài, họ cùa c c chim VQG Xuân S n

STT Bở SỔ họ Số lồi

1 Hac - Ciconiiíorm es

2 Cảt - Falccniform es

3 Gà - Galltformes

4 séu - Gruiformes

5 Rẽ - Charadriiform es

6 Bồ càu - Colum biform es

7 Vẹt - Psiitaciform es 2 9

8 Cu cu - Cuculiformes

9 Cú - Strigiformes

10 Cu m uỗi - C apnm ulgiform es 2

11 Yén - Apcdiform es 1

12 Nuốc - Trogoniíorm es 1

13 Sả - C oraciilorm es 12

14 Gõ kiến - Piciformes 2 10

15 Sẻ - Passeriíorm es 24 103

Tổng 15 47 ho 182 loài

B àn g Hiện trạng s ự phân bố c ủ a c c loài chim VQG Xuân S n

Độ phong phu Phân bố

STT Bộ

1 Hạc- Ciconnformes

2 Cát- Falconiform es Gà- Galliform es Sèu - Gruiform es Rẽ- C haradriiform es Bõ cau-Colum biform es Vẹt- Psittaciform es Cu Cu- Cuculiform es Cú- Strigiform es

10 Cú m uỗi- Caprim ulgiform es 11 Yến- Apodiform es

12 Nuốc- Trogoniform es 13 Sả- Coraciíorm es 14 Gõ kiến- Piciform es

15 Sẻ- Passerifonmes

Nhiếu Hiêm (1) (2) (3) (4) (5)

5 5

6 7

4

3 1

5 6

4 5

1 1

5

2 5

2 2 2 2

1 1

1 1

3 7 12 11

(146)

ĐA D Ạ N G S I N H H Ọ C VÀ B Ả O T ổ N N G U ổ N G E N

íchchoè (Turdidae) có lồi (chiếm 4,40%), họ cịn lại có từ đến lồi (bảng 1) long phú phân bố loài chim dạng sinh cảnh

ong phú c c loài chim c ó s ự khác 6iệt rõ rệt Trong tồng s ổ 182 lồi có VQG Xn S o n 6 lồi gặp (chiếm ,7 % tổng s ố loài), 44 loài gạp nhiều (24,44%) có 22 loai hiem aao ,%) (bảng 2).

lân bố cùa c c lồi chim tư n g đối đồng đều, khơng c ó s ự khác biệt nhiều c c dạng sinh cảnh thuộc khu v ự c nghiên cứu: s ố lư ợn g loài chim sinh cảnh rừng thường xanh núi đất c a o nhảt oài, chiếm 84,07% tổng s ố loài), đứ ng thứ hai sinh cảnh ven sô n g , suối (148 loài chiếm 81 32%) ỉn c c sinh cảnh trảng cỏ , c â y bụi (121 loài, chiếm 6 ,4 %), sinh cảnh rưng thương xanh tren nui

6 loài, chiếm 63,74% ), cuối sinh cành làng bàn, nư ơng rẫy (110 loài, chiem 60 44%)

ỉài chim q có giá trị bảo tổn nguồn gen (bàng 3)

tổng s ố 182 loài chim V n Q u ố c Gia Xuân S n , thống kê đ ợ c có 21 lồi chim q hiểm

111,54%), c ó giá trị b o tồn nguồn g e n (bảng 3) gồm:

li Nghị Định /2 0 /N Đ -C P c ủ a Chính Phủ (8,79 %): lồi thuộc nhóm IB (nghiêm cấm khai ỉử dụng) 14 lồi thuộc nhóm IIB (hạn c h ế khai thác, s dụng).

trong Sách Đỏ Việt Nam (2 0 ) (3,30%):' loài bậc R ( nguy cấp); loài bậc T (bị de doạ) trong Danh Lục Đ ỏ giới IUCN (2003) (2,00%): Bậc LR/nt (ít nguy cắp).

-UẬN

t c c đợt khảo sát tai thực địa thống kê đ ợ c ỡ VQG Xn S n có 182 lồi chim thuộc và 15 bộ.

ong phú c c lồi chim c ó s ự khác biệt rõ rệt Trong tổng s ổ 182 loài hiên c ó VQG Xn S o n 6 lồi gặp (chiêm ,7 % tổng s ổ lồi), 44 lồi gặp nhiều (24,44%) c ó 22 lồi gặp

•% ).

lân bố c c loài chim tư n g đối đồng đều, khơng có s ự khác biệt nhiều ò' c c dạng sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu: s ổ lư ự ng loài chim sinh cành rừng thường xanh trén núi đất c a o nhảt oài, chiếm 84,07% tổng s ố lồi), đứ ng thứ hai sinh cảnh ven sơ ng , si (148 lồi, chiếm ,32°o), ỉn sinh cảnh trảng cò , c â y bụi (121 loài, chiêm 66,48%), sinh cảnh rừng thường xanh núi

g Danh s c h c c loài c h i m q u ý h iế m VQG Xuân S n

TT Tên Việt Nam T ê n khoa học N Đ /2002 SĐ VN 2000 IUCN 2003

1 Cắt nhò bựng trắng M ic ro h ie x m ela n o le u co s IIB

2 Cắt lưng F a lc o tin n u n cu lu s IIB

3 Cắt lớn F a lc o p e re g rin u s !IB

4 Gà so ngực gụ Arborophila charltoni LR/nt

5 Gà trẳng Lophura n ycth e m e ra IB T

6 Gà tiền m ặt vàng P o lỵ p le c tro n b ica lca tu m IB

7 Vẹt ngực đỏ P sitta cu la a le x a n d ri IIB

8 Cú lợn lưng nâu Ty to ca pens is MB

9 Cú lợn rừng Phodilus baơius T

0 Cú m èo khoang cổ otus lempiji MB

1 Dù di phư ơng đông B u b o z e y lo n e n s is MB T

2 Yến núi A e ro d m u s b re v iro s tris R

3 Bồng chanh rừng A lc e o h e rcu le s T LR/nt

4 Cao cát bụng trắng A n th c o c e ro s m alab a ricus IIB

5 Mỏ rộng xanh P sarisợ m s dalho usìae T

6 Bò chao G a rru la x p e rs p ic illa tu s MB

7 Khướu đầu trắng G a rru la x le u co lo p h u s MB

8 ■ Khướu bạc G a rru la x ch in en sis MB

(147)

N H Ữ NG V Ẩ N Đ Ể X G H Ỉ Ẻ N c u c Ỡ/LV TRONG K H O A H Ọ C s ự S Ố N G 331

đá (116 loài, chiếm 63,74%), cuối sinh cành làng bản, n ng rẫy (110 (oài, chiếm 60,44%).

Trong tỏng s ố 182 loài chim Vườn Quốc Gia Xuân Sơ n, thống kẻ đ ợ c c ó 21 lồi cjiini qụi' hiêm

('-■hiếm 11,54%), có giá trị bào tồn nguồn gen gồm: 16 loài Nghị Định 4 8/2 0 2/N Đ -C P c u a Chinh Phu

(8 79%); loài Sách Đỏ Viẽt Nam (2000} (3,30%); loài Danh Lục Đỏ thể giới IUCN (2003)

[2 ,0 %).

TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

1 Bộ Khoa học, Còng nghè va MỎI trường, 2000 Sách đò Viẻt Nam, Phấn đồn g vật Nxb K H & K T Hà Nội Bộ Nông nghiệp va phát triển N ông thon BirdLife International in Indochina với sư hỗ trợ tà ị ch in h của^Đại^sử

quán Vương quốc Hà Lan, Hà Nòi Ngàn hàng Thế giới, 2004 Thõng tin khu bảo vệ có đé xuầt ờ Việt Nam (tái lằn thứ hai), tâp I - M iên Bắc Việt Năm.

3 Craig Robson 2000 A fie ld guide to the birds o f thailan and S o u th - East Asia Asia Books 504pp

4 IUCN, 2003 Red list of Threatened animals, http://www.redlist.org

o' Nghị Định 48/2002/N Đ -C P Chính Phủ, 2002 s a đ ỏi t ó sung D anh m ục thự c vặt, độn g vật hoang dã, qui hiếm ban hành kẻm theo N ghị Định 18 ‘H Đ B T ngày 17/1/1992 cùa H ội đ o n g Bô trư ơng (nay lã C h in h Phu), quy đinh danh m ục thự c vật rừng, động vật rùng quý chẻ độ quản lý, bào vệ.

6 Rhichard H and Moore A , 1991 A com plete chicklisk o f the birds o f the world S econd edition London -6 Võ Quý, 1975 Chim Việt Nam - Hình thái phán loại, tập I Nxb KH&KT, Hà nôi 649 tr.

8 Võ Quy, 1981 Chim Việt N a m • Hình thai phàn loại, tập II Nxb KH&KT, Há nội 393 tr. 9 Võ Quy, Nguyễn c , 1995 Danh lục chim Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội 11 sir.

* Công trình có hỗ trợ cúa Hơi đồng Khoa học tư nhièn, tác giả xin cảm ơn PG S.TS Tạ Huy Thịnh đọc va góp ý cho thảo

SUM M ARY

Bird species composition from Xuan Son National Park,

Phu Tho province

Ngo Xuan Tuong, Le Dinh Thuy

Institute of Ecology and B iological Resources, VAST

Nguyen Lan Hung Son

H anoi U niversity of Pedagogy

Based on ihe results of the field surveys 2003 and 2004), a total of 182 bird species belonging to 47 families and 15 orders were recorded in Xuan Son NP

The distribution of bird spesies is Similar in different habitat types which includes 1) 153 species were recorded in evergreen forests; 2) 148 species were recorded in stream and river sides: 3) 121 species w ere recorded in grass land and shrubs habitat, 4) 116 s p ee ds recorded in hm estore forests; and 5) 110 species recorded in agricultural land and residential area

Am ong of 182 recorded species 21 species are threatened: M icrohierax m elan o le uccs, F alco tinnunculus, Falco peregnnus, Arborophila charltoni Lophura nycthem era Polyplectron bicalcaratum , P sittacu la alexandri, Tyto capensis, Phca'ilus badius, Otus lempiji, Bubo zeylonensis, A erodram us brevirostris, A lce hercules, A nthracoceros malabaricus, Psarisom us dalhousiae, G arrulax perspicillatus, Garrulax leucolophus, G arrulax chinensis, G arrulax canorus, Garrulax sanmo, G racula religiosa.

(148)

ĐA D Ạ N G S IN H HỌC -VÀ B Ả O T ổ N N G U ổ N G E N

;đỉểm sinh học khả phân giải

1

protein vỏ tôm cua chủng vi khuẩn 111

Phạm Văn Ty*

T rư ng Đai học KHTN, Đai học Quốc gia Hà Nội

Đào Thi Lương

Trung tâm C ông nghệ Sinh học, Đ H Q G H N

rẤN ĐỂ

những năm gần ngành nuôi tôm Việt Nam phát triẻn mạnh m ẽ Việt Nam trờ thành uất tôm đứng thứ năm giới Điều có nghĩa thải lượng phế phu ầt lớn Vò tôm c u a đ ợ c dùng làm nguyên liệu để sà n xuất polime sinh học c ó giá trị kitin Tuy nhiên phế thải vân c h a đ ợ c s dụng c ó nguy CO' gầy nhiễm mịi trường, v ỏ tơm én 37% protein thô, lư ợng nhiều chất khoáng, nguyên liệu tiềm đẻ sả n xuểt thức n ni Cản trờ c ủ a việc dùng vỏ tôm cu a ỉàm thức ăn chăn ni thành phần kitin động

khó tiêu hoá chât V\ chủng tỏi tập trung tìm kiêm c c vi sinh vặt c ó khà sinh

1 mạnh đẻ phân giải kitin vỏ tôm cua.

ÊN LIỆU VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P

ủng vi khuẩn đ ợ c phân lập từ c c mẫu đất Vườn Quốc gia Cát Bà nuôi mỏi trường 'ỡng dịch thẻ khác c ó bổ sung 10g/I bột vỏ tôm cua [2,3,4,5], Môi trường ran gồm cám ngo Ị 10% bột vỏ tôm cua Xác đinh hoạt tính enzym theo phư ơng pháp khuếch tán thạch Phân ig phương pháp hình thái sinh lý sinh hoá theo John, G.H cộng s ự [6] phân loai sinh học ’theo Ausabel, F M c ộ n g s ự [1 ].

DÁ VÀ THẢO LUẬN

nẫu đất thu Ihập Vườn Q u ố c gia Cát Bà phân lập đ ợ c 120 chủng vi khuản có khà ải kitin kitosan, chùng 111 c ỏ hoạt tính c a o nhat.

im phân loại c ủ a c h ủ n g M1

ạc tròn, mép thẳng, b ề mặt nhẵn bóng, màu ngả ánh vàng Tế bào hình que, sinh nội bao tử, hiểu buộc, có khà di động, ca ta la za (+), oxidaza (+), sinh axit từ glucoza, không khử nitrat thành IU cầu NaCI cho sinh trường 3-10% Chủng 111 đ ợ c xác định thuộc chi Bacillus theo John, G.H

sự[6].

danh xác, trình tự ARN riboxom S đ ợ c xác định.

IN riboxom 16 S c ủ a chủng vi khuẩn 111 đ ợ c tách chiết, tinh khuếch đại theo phư ơng a Ausubel c ộ n g sự[1] Trình tự g e n ARN riboxom S chủng vi khuẩn đ ợ c xác định trên I 3100 A v a n t:

TTGATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACAG AGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAG GATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATA iGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGC \AGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGC DTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACG TGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGJTCGA 3CGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGT iTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGT

jTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAG

^g t g g a a t t c c a c g t g t a g c g g t g a a a t g c g t a g a g a t g t g g a g g a a c a c c a g t g g c g a a g

rCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACC

^g t c c a c g c c g t a a a c g a t g a g t g c t a a g t g t t a g g g g g t t t c c t g c c c c t t a g t g c t g c a g

(149)

:Ar

á

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÒNG NGHỆ VIỆT NAM

(150)

TẠP CHÍ

SINH HỌC

»

Tổng biên táp: ĐẶNG NGỌC THANH

Phó tổng biên tập: LÊ XUÂN TÚ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

NGUYỄN TÁC AN, ĐÁI DUY BAN, ĐỒN CẢNH, v ũ QUANG CƠN, PHẠM THỊ TRÂN CHÂU, NGUYÊN LÀN DUNG, NONG VĂN HẢI, TRƯƠNG NAM_HẢI, ĐẶNG HUY HUỲNH NGUYÊN ĐẢNG KHÔI, NGUYÊN THỊ LÊ, PHAN KỂ LỘC, NGUYỄN TÀI LƯƠNG, LÊ THỊ MUỘI, NGUYÊN HŨU PHỤNG, TRẦN DUY QUÝ, NGÔ KÊ SƯƠNG, ĐẢNG NGỌC THANH, DƯƠNG ĐỨC TIÊN, LÊ XUÂN TÚ, NGUYÊN VÃN UYỂN

Thư kỷ (òa soạn: Nguyen Anh T u â n

(151)

28(3): 15-22 Tạp chí SÍNH HỌC 9-2006

KẾT QUẢ ĐIỂU TRA s BỘ KHƯ HỆ CHIM CỦA VƯỜN QUỐC GIA

XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LƯỚI MÒ

Vườn quốc gia (VQG) Xn Sơn có tổng diện tích 15.048 ha, nàm phía tây huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Nơi có hệ sinh thái rừng núi đá vôi xen núi đất gân nguyên sinh đặc biệt vùng Tây Bác Việt Nam điểm kết thúc dãy Hoàng Liên Sơn nên khu hệ chim đặc biệt mang tính đặc trưng cho khu vực vùng Tây Bấc, trải rộng nhiều dạng sinh cảnh khác

Phương pháp nghiên cứu chim sử dụng lưới mờ (mist-nets) để bắt thả đeo vòng đánh dấu phương pháp đại sử dụng từ lâu giới [3] Tuy nhiên, Việt Nam, phương pháp chưa sử dụng phổ biến hạn chế trang thiết bị nghiên cứu điều kiện triển khai nghiên cứu

Dựa kết hai đợt nghiên cứu chim VQG Xuân Sơn vào đầu năm 2006 sử dụng lưới m với mục đích dể bắt thả đeo vịng, đưa kết điều tra sơ loài chim diện số thảo luận cấu trúc thành phần loài cùa nhóm chim bắt thả phương pháp

I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 1 Địa điểm thời gian nghiên cứu

Khu vực đặt lưới mờ để thu mẫu nằm núi Ten (đỉnh cao 1.253 m với toạ độ 21n0 ’49”N, 104o56’03’’E) theo độ cao khác nhau, có thảm thực vật cịn giữ nhiều tính ngun sinh rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp bị lác động nhiều

Trong đầu năm 2006, tiến hành 2

NGUYỄN LÂN HÙNG SƠN, NGUYEN t h a n h v n

Trường dại học Sư phạm Hà Nội

đợt thực địa Đợt vào tháng 1/2006 (mùa dông) đợt vào tháng 3/2006 (mùa xuân) Mỗi đợt kéo dài 12 ngày

2 Phương pháp nghiên cứu

(152)

chu yếu loài họ Cà phê, Mua, Cau 'dừa Táng thảm tươi, ngồi dương xỉ, cịn có ráv thiên nhiên kiện, dong, hương Tuy nhiên, nhiéu khoảng rừng bị chặt phá, lạo nén thể khảm với xen kẽ cùa số XCrn° nứa rừng chuối, trại, chúng tỏi dựns 10 lưới cắt qua sinh cảnh đặc trưng cua "thám thực vật kha vực dó Các lưới dược mớ hoại dộng từ 7-12 tiếng ngày, bát đầu ùr 5-6h đến 17h30-18h30, theo mùa đièu kiện thời tiết cho phép Với 10 lưới dược trải rộn° điéu kién địa hình lại khó khăn, nén ihực tế, thường phải sau 30-45 phút lưứi dược chúng tói kiểm tra lặp lại Hơn thế, thời gian phụ thuộc vào số luợng chim mác lưới tùng thời diêm khác Mỏi cá thể chim thu từ lưới để ironc túi đựng chim riêng dể chup ảnh, xác clịnh loài, kiểm tra trọng lượng, chiều dài cùa cánh, trạng tuổi (dựa theo dặc điểm cúa Ịónc, màu sác cùa mỏ, mép mị ), tình trạng sinh sán (dựa vào dặc điểm lổ huyệt) ilur ciới tính (với lồi có khác màu sãc cùa lơng cá thể đưc cái) thònc tin khác có (irong báo thào luận cấu trúc thành phần loài, liẹu thu dược khác nêu trẽn dược chúng lói phân tích và liếp tục thảo luận

tro n c b o t iế p th e o ) Sau đ ó , c h im đ ợ c

deo vòne kim loại có mã số chừ cùa Bào tàng Sinh vật, trường đại học Sư phạm Hà Nội

Đè định loại chim ngồi thiên nhiên, chúim lịi tham khảo tài liệu co mò tả chi tiết hình thái hình màu minh hoạ [2, 5, 9, II] Tên khoa học, tên tiếng Anh hệ thốne taxon dược cln£ tịi sử dụng dựa theo Inskipp et al 1996 [4], Tuy nhiên, chún2 tơi có cập nhật

sị' kết phân tích ADN thay đổi giống cua số loài, khướu mào bụng trang Yu lì ilia ĩantììOỈeuca trước thuộc giống Yuliiiia chuyển thành giống E rponis [1] ĐỐI với tên phổ thông, chúng tối chủ yêu dựa theo Võ Quý, Nguyên c , 1995 [8]; trườn" hợp riêng có thảo luận chu dán

Đẽ xáv dựng bicu đổ dạng nhanh cay so sánh độ tương đồng cáu trúc thành phân loài trại, chúng tỏi sử dụng phần mém Minitab ver.12.2

II KẾT QUÁ VÀ THÀO LUẬN

1 Thành phần loài chim đuợc bát thả bàng phương pháp lưới m khu vực nghiên cứu núi Ten, V Q G X u ân Sơn

Qua hai dợt bát ihả bàng lưới mờ trại dộ cao khác núi Ten, ihu dược số kết cụ thể vé thành phần loài chim diện VQG Xuân Sơn Tổng số chim thu 311 cá thê’ cùa 46 loài thuộc 11 họ irons (bảng í) Bộ sẻ Passeriformes da dạng họ (7 họ, chiếm 63,64% tổng số họ) lồi (40 lồi, chiếm 86,96% lổng sơ' loài) (báng 2) Tron2 11 họ thu dược, họ Chim

chích Sylviidae có số lồi nhiều nhất, với J7 lồi, chiếm 36,96% tổng số lồi; lồi thuộc phán họ Chim chích Acrocephalinae lồi thuộc phân họ Khướu Sylviinae Họ có số lương lồi nhiều thứ hai họ Đớp ruổi Muscicapidae, với 12 loài, chiếm 26.08% tổng số lồi Nhiều họ có loài như: họ Gõ kiến Picidae, họ Chim xanh Irenidae, họ Cu rốc Megalaimidae, họ Nuốc Trogonidae, họ Mị rộng Eurvlaimidae

Bàng I Thành phần lồi sỏ ỉuơng cá the cua loài chim bát đeo vòng

ỏ VQG Xuân Sơn nâm 2006

STT Tên khoa học Tên phố thơng

và tên tiếny Anh

Đco vịng

Bát lại PICIFORMES

1 Picidac

BO GO KI EN Họ Gõ kiến

1 i Su.sia <n Itracea Hodszson 1837 Gõ kien lùn mày nắng

White-browed pi cu let 1

2 Me^alaimidat’ Ho Cu rốc

(153)

r ị

II TR OGO NIFO R M ES , T ro g o n id a e

BỒ NƯÔC Ho Nuoc Harpactes erylhrocephalus (Gould, 1834) Nuốc bụng

Red-headed trogon

III STRIGIFORM ES S trig id a e

B p c u Ho C ú mèo

4 Otus bakkamoena Pennant, 1769 Cú mèo khoang cố

Collared scops owl

5 Glaucidium brodiei (Burton, 1836) Cú vọ mặt trắng

Collared owlet

6 G cuculoides (Vigors, 1831) Cú vọ

Asian barred owlei

IV PA SSERIFORM ES E u ry la im id a e

BỌ SE Họ Mỏ rộ n g Serilophus lunatus (Gould, 1834) Mỏ rộng

Silver-breasted broadbill

6 I re n id a e Họ C h im xanh

8 Chloropsis hardwickii Jardine et Selbv, 1830

Chim xanh hòng vàng

Orange-bellied leafbird

7 C o rv id a e D ic ru rin a e R h ip id u rin i

H ọ Rè quut P h ả n họ Rẻ q u t N hóm (Tộc) Ré q u t Rhipidura albicolhs (Vieillot, 1818) Rẻ quạt họn? trắnc

White-throated fantail

M o n a rc h in i Nhóm T h ien dưùng 1

10 Terpsiphone paraclisi (Linnaeus, 1758) Thiên đườns duỏi phướn

Asian paradise flycatcher 1 M u scie ap id ae

T u r d in a e

H ọ Đớp ruói

P h ả n ho C hích chịe 11 Myophomts caeruleits (Scopoli, 1786) Ht xanh

Blue whistling thrush

12 Tardus cardis Temminck, 1831 H o é t b u n g trắng

Japanese thrush 1 2

M u scic ap in ae

M uscicapini

P h ân họ Đớp ruổi N hóm Đớp ruồi

13 Ficedula strophiatci (Hodgson, 1837) Đớp ruồi họng Rufous-sorgeted flycatcher 14 F monileger (Hodgson, 1845) Đớp ruổi họns tráng W hite-corceied flycatcher

15 Niltava grandis (Blyth, 1842) Đớp ruổi lớnLarse niltava

1_ -— -1 16 N m acgrigoriae (Burton, 1836) Đớp ruổi trán đen Small niltava

17 N davidi La Touche, 1907 Đớp ruổi cằm den Fujian niltava

(154)

Saxicolini Nhóm O an h 20 Luscinia sibilans (Swinhoe, 1863)

Oanh cổ trdng

Rufous-tailed robin

21 Tarsiger cyanurus (Pallas, 1773)

Oanh đuôi cụt lưng xanh

Orange-flanked bush robin

11 M yiomela leucura (Hodgson, 1845) White-tailed robinOanh đuôi trắng 13

9 Pvcnonotidae IIo C hào mào

23 Alophoìxus Ịxillìdus (Svvinhoe 1870)

Cành cạch lớn

Puff-lhroated bulbul 11

24 Hxpsipetes mcclellandii Horsfield, 1840

Cành cạch núi

Mountain bulbul

10 Sylviidae Acrocephalinae

Họ Chim chích P h ân ho C him chích

25 Urosphena squameiceps (Swinhoe, 1863) Chích châu Asian stubtail 26 Orthotomus CKCitlaỉas Temminck, 1836 Chích bốnc đấu vàng Mountain tailorbird

27 Pliylloscopits proregulưs (Pallas, 1811) 'Chích hơng vàng Pallas's leaf warbler 2S

1 Seicercus tcphroccphalus (Anderson, 1871)

Chích đầu xám

Grev-crowned warbler

29

s

vơlentini (Hartert, 1907) Chích bianchi

Bianchi's warbler

30 S affini.s (Hodgson, 1854) Chích đớp ruổi mày đen

Whiie-.spectacled warbler 31 S castaniceps (Hodgson, 1845) Chích dớp ruổi dầu

Chcslnut-crowned warbler 32 Abroscopus superciliaris (Blyth, 1859) Chích dớp ruổi mị vàng

Yellow-bellied warbler

Sylviinae Timaliini

Phân họ K hưóu Nhóm Khướu

33 Sracliyris chrysaca Blyth, 1844 Khuớu bụi vàng

Golden babbler 11

34 S Iiigriceps Blyth, 1844 Khuớu bụi đáu den

Grev-ihroateđ babbler 20 1

35 s striolutu (S Muller, 1836) Khuớu bụi đôm cổ

Spot-necked babbler

36 Muci unons iỊLtlui is (Horsfield, 1822) Chích chạch má vàng

Striped lit babbler 13

37

Ị - Aicippe ufogularis (Mandelli 1873)

Lách tách họng

kufous-throaicd fulvelta

38 A m ornsonia Swinhoe 1863 Lách lách má xám

Grev-cheeked fulvetta 91 21

:w Yuhma i a.stamccps (Moore, 1854) Khuớa mào khoanc cố

Striated \uhina 12

40 } ni^i iincnla Blyth, 845 Khuớu mào mặt den

Bỉack-chinned \ Lihina 10

41

1 in d u m e n ta tílvtn, - - -

_1 Rlack-chinncd V11 h ina ị

(155)

11 N ectariniidae N ectariniinae Dicaeỉni

Ho Hút mật ị Ị

Plìân họ Hút mật i

Nhóm C him sâu í

42 Dicaeum ignìpectus (Blyth, 1843) Chim sãu ngực dò

Fire-breasted fiovverpecker '

Nectariniini Nlióm Hút mát

i -ì

1 43

Aetliopvgu cliristinae Swinhoe, 1860 Hút mật đuôi nhọn Fork-tailed sunbirđ

44 A saturaia (Hodgson, 1836) Hút mặt ngực dỏ

Black- throated sunbirđ

Ị -í

í 45 Arachnotliera loiiỊỊÌrosĩra (Latham, 1790) Bắp chuối mỏ dài

Little spiderhunter 1

46 A magna (Hodgson, 1836) Bắp chuỗi dỏm den

Streaked spiderhunter

1

Tổng cộng: 284 40

Bờ II ự 2 Cấu trúc thành phần lồi chim dược bát, băng phưưny pháp

iưói mờ VQG Xuân Sơiì

STT Bộ Sỏ ho Sỏ loài Sỏ cá the

1 GO KIEN - PICIFORMES ? !

2 NƯOC - TROGONIFORM ES ĩ 1 t

3 CÚ - STRIGIFORM ES 3 ỉ ’ 3

4 SẺ - PA SSERIFORM ES 11 1

£

1ị

o

1

Tòng cộng: 11 46 i 311

Trong số 311 cá thể chim Ihu dược có 284 cá thể đeo vịng 40 cá thè bãi lai (trong có 27 cá thể bắt lại từ dựt đeo vòng trước) Các cá thể bát lại thuộc 10 loài, lồi thuộc ho Chim chích Acrocephalinae (chích hịng vàng, chícn bianchi, khướu bụi vàng, khướu bụi đẩu dcn, lách tách má xám, khướu mào khoang cổ) lồi thuộc họ Đóp ruổi Muscicapidae (dớp ruổi họng hung, đớp ruổi cam den, dớp ruồi trăng oanh đuôi trắng) Trong 10 lồi lách tách má xám có số lượng cá thè bát lại nhiều (21 cá thể), tiếp dến khướu bụi đầu den n cá thể).

Loài Seicercus valeniim (Hartert, 1907) phân loài

s

burkii (Burton 1836) [12] bao gổm: b burkii, s b tepliroceplìíilus, s b

clisỉincỉus,

s

b vaỉentini phân bò sát với vùng Tâv bấc Việt Nam s b cỉistitictus Theo Võ Quý 1981 [7], s h tephrocephahts phàn bố tỉnh Xghệ An s b cUstinctus phân bỏ tinh Yên

đèn phổ bien vùng Tây bãc Dưa theo kct qua phàn tích dây vé hình thái, âm sinh hoc ADN, loài s burkii (Burton, IS36) trước dủ\ dược tách thành loài khác nhau: s burkìi (ButV'n, 1836), s ỉe p lu ocep his (Anderson, 1S71), s

oiiìcieiisis Martens, Eck, Packert et Sun s soror Alstrom and Olsson 1999, \uiciìĩmi (Hartert, 1907) s H-ltisỉleri Ticehur.Ni 1025 Bans phán tích ADN, lồi s valcntini đuưc chia tiếp ihàiih phàn lồi là: s V vale/Hi \'à o lotoitchei: loài s uhistlen dược chia thành phân loài là: s u whistleri s H' nemomỉis 'ĩhco phán tích dó mảu thu miên Bác Việt Nam ihuộc phân loài s V laỉouchci [61 Can \’ào dạc diểm

(156)

kêu, tiếng hót cùa lồi để so sánh mặt âm sinh học

Việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái, vùng sống, di chuyển kiêm ãn cùa loài chim thu lưới mờ cho thấy loài chim bát dược phương pháp chủ yếu loài thường di chuyển táng thấp, hay kiếm ăn tầng bui Những loài bãt lại nhiều thường loài định cư hay di chuyển theo dàn Tuy nhiên, sơ lồi hay ch chuyển tẩng tán rừng đôi kill bắt bàng lưới mờ trinh di chuyển xuống tầng thấp để kiếm nguồn nước bay vượt dóng núi xuyên qua thảm thưc vật rừng lùn núi cao để di chuyển từ sinh cảnh bẽn núi sang sinh cảnh bên núi

2 So sánh cấu trúc cùa thành phán loài giữa trai dợt nghiên cứu Tổng số cá thể thu mảu irong đợt nghiên

Đó tương dỏng (9c) A

Cấu trúc cua thành phán lồi

Hình Độ tương đốnc trune binh vé cấu A dật (1 -20061 Trong lần nghiên cứu thứ hai, chúns tói thu đươc 73 cá thể cùa 27 lồi thc ho Trong dó, 55 cá thể deo vịns 19 cá thể dược bãi lại (trong 18 cá thể bắt lại từ nhũme dơt đeo vòng trước đó) Kết quà nàv cho thấy, đỏ đa dang cùa cấu trúc thành phán loài dợt cao trại ( loài) Hai trai có độ da dans thành phán lồi giỏng (1 lồi)

Hình B cho thấy, cũns lần nshicn cứu ] đò tirơnc done cấu trúc cua thành phân loài

cứu thứ 238 cá thể cùa 39 loài thuộc 10 họ, Trong 229 cá thể đeo vong va 21 cá thể bắt lại (trong có cá thê bắt lại từ dợt đco vịng ưước đó)

Việc phân tích thành phần loài trại cho thấy độ đa dạng vé cấu trúc thành phân loài cao trại (26 loài), tiép đến trại (21 loài) đa dạng nhát trại (15 lồi) Qua biểu độ tương câu trúc cùa thành phần loài trại Pần gũi, cấu trúc cùa thành phần lồi trai khác nhiều so với cà hai trại Sự khác biệt này, theo chúng tỏi, nhiéu yếu tỏ' chi phối khác độ cao (trại độ cao 800 m, trại độ cao 900 m, trại độ cao 1000 m so với mặt nước biển), thảm thực vật, khí hậu, nguồn thức ãn, diện tích vùng sống thích nghi đặc điểm sinh học, sinh thái cùa loài khu vực nghiên cứu

Độ tưcng đổne (c.c} B

Cấu trúc cúa thành phán loài trúc cùa thành phán loài chim trại

; B dợt (3 - 2006)

với hai trại Sự khác biệt vé cấu trúc cùa ihành phẩn loài chim trại tronc lần phụ thuộc nhiêu vào yêu tố thơi tiết thời gian mùa tronc năm

(157)

nhưng khơng có đợt như: khướu mào mặt den (10 cá thể), chim xanh hóng vàng (6 cá thể), đớp ruổi họng (6 cá thể), dớp ruổi họng trắng (4 cá thể) Sự khác dược lý giải có số chủng quần di cư; ra, thời gian cùa dợt nghiên cứu thứ trùng với thời gian nhiều loài chim bước vào mùa sinh sán Trong đợt 2, quan sát thấy nhiéu hoạt dộng tha rác làm tổ Ở Iihiéu loài, chim đực xuất ỉơng khoe mẽ Nhiều lồi đợt thu mẫu lúc dực cái; nhiều lồi khơng chuvển theo dàn lớn đợt

Việc so sánh độ tương vè cấu ưúc thành phần loài mổt trại hai dợt nghiên cứu cho thấv trại có độ tưcmg cao (44%), tiếp đen trại (26,67%) thấp trại (18,50%) Sự khác tương ứng với thay đổi diồu kiện thời tiết theo mùa, thav đổi đặc điểm thảm thực vật nguổn thức ản Sự ảnh hương cùa thời tiết theo mùa có ảnh hường rõ nét dên việc mờ rộng thu hẹp vùng phủrTbố cùa số loài theo độ cao

III KẾT LUẬN

1 Sử dụng phương pháp lưới mờ, sau hai dợt nghiên cứu lặp lại trại nghiên cứu núi Ten, VQG Xuân Sơn, với tổng số 30 vị trí dặt lưới, chúng tòi thu 311 cá thể chim 46 loài thuộc 11 họ, Bộ sẻ Passeriformes đa dạng họ loài với họ 40 loài Trong 11 họ, ho Chim chích Sylvidae có số lồi nhiều nhất, 17 lồi chiếm 36,96% tổng sỏ' loài thu

2 Trong 311 cá thể thu 284 cá dược đeo vòng 40 cá thể bát lại (trong có 27 cá thể bát lại từ nhũng dợt đeo vịng trước đó) Các cá thê bắt lại thuộc 10 lồi, lồi thuộc họ Chim chích lồi thuộc họ Đớp ruổi Các lồi bát lại háu hết loài định cư Loài lách tách má xám

A lc ip p e m o r r is o n ia c ó sỏ l ợ n2 c t h ê d ọ c bu t

lại nhiều (21 cá thể), chứng tỏ nhũng chúng quan ỉách tách má xám có vùns phàn bỏ khu vực ổn định

3 Qua đợt nghiên cứu, độ tương dồng

loài cùa trại I thi khác nhiều so với hai trại Điều có khác bict cấu trúc thành phẩn loài chim theo dộ cao

4 T ý lệ tư ơn g d n g vé cấu trúc c ù a thành

phần loài trai 2, qua hai dợt nghiên cứu cao (44,44rf ) chứng tò quán xã chim khoảng dộ cao ón dinh thích hợp với nhiéu

l o i đ ị n h CƯ

T À I L IÊ U TH AM KHẢO

1 Cibois A et ai., 2002: J Avian Biol., 33: 380-390

2 Nguyễn Cử, Lẻ T rọ n g T rài, K aren Phillipps, 2000: Chim Việt Nam Nxb Lao động - Xã hội

3 Dunn E H., Ralph c J., 2004: Studies in Avian Biology, 29: 1-6

4 Inskipp T., Lindsev N and Duckworth YV., 1996: Annotated checklist of the bừcỉs of the Oriental Region Sandy, Bedfordshire, UK King B F., Dickinson E c Woodcock

M \ \ 1975: A Field Guide to the Birds of South-East Asia London: Collins

6 Oỉsson u., A lstrom p., S u n d b e rg p., 2004: Zoological Scripta, 33(6): 501-510

7 V0 Q uy, 1981: Chim Việt Nam, hình thái phân loại, tập II Nxb Khoa hoc Kỹ thuật, Hà Nòi

8 Võ Q u ý Nguyẻn Cứ, 1995: Danh lục Chim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội

9 Robson c , 2000: A field guide lo the birds of South-East Asia (Thailand Peninsular Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Campodia), New Holland Publishers (UK.) Ltd

10 N guyen L an H u n g Son, 2005: Using mist- nets and point counts to study birds assemblages in breeding season in Gardouch forest, Southern France INRA/CEFS, Toulouse

11 S tra n g e M., 2002: A photographic guide to the birds of Southeast Asia (including the Philippines & Borneo) Christopher Helm, London

(158)

RESULTS OF THE PRELIMINARY SURVEY ON THE AVIFAUNA

IN THE XUANSON NATIONAL PARK (PHUTHO PROVINCE)

BY THE MIST-NETS METHOD

NGUYEN LAN HUNG SON, Ni UYEN THANH VAN

SUMMARY

Using the mist-nets meihod to study the avifauna in the Xuanson nalional park (Phutho province) during

January and March of 2006 we have captured, at three research camps on the Ten mountain (1.253 m/alt.) 311 birds belonging lo 46 species of 11 families, orders Passenformes was the most abundant order of families (7 families) and species (40 species) Among these 11 families, Sylvidae was the most abundant one of species (17 species) Among these 311 captured birds 284 birds were ringed and 40 ones were recaptured During the two bird survey times in the Xuanson national park Alcippe man isonia was captured and recaptured mosi frequently Based on the mean similarity dendrogram, the bird species composition was similar between the camp and [he camp and different from the camp

The bild capture by mist-nets could give us an insight into the health and the demography of the studied hird popukmon To estimate the evolution trends and the health status of ihe birds community in Xuanson

n a tio n a l p a r k It w as n e c e s s a ry to c o n tin u e This s tu d y l o r a lo n g p e rio d

(159)

28(3): 23-32

Tạp chí SINH HỌC 9-2006

DÂN LIỆU BƯỚC ĐÂU VỂ TÀI NGUYÊN CHIM c ú A TÌNH THÁI NGUYÊN

Tỉnh Thái Nguyên, với diện tích tự nhiẽn 3.562,82 Km:, có nhiều dãy núi độ cao giảm dẩn theo hướng Bắc Nam xuống Nam Vùns phía bắc chù yếu núi đá phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động thung lũng nhỏ Phía tây nam có dãy núi Tam Đảo, với đỉnh cao nhấi 1.590 m, kéo dài theo hướng Tây Bác-Đông Nam Dãy núi Ngân Sơn bắt dầu từ Bắc Cạn chạy theo hướng Đỏng Bác-Tây Nam đến huyện Võ Nhai Do có nhiều dãy núi tự nhiên nên hệ động thực vật cùa tinh Thái Nguyên tương đối phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng tỉnh Thái Nguyên bị giàm xuống cách nhanh chóng nhiéu nguyên nhàn

Tỉnh Thái Nguyên dang phải dối mặt với nhiều thiên tai bão, lũ lụt, lũ quét, xói mịn, sạt lớ đất, ị nhiễm mơi trường nước, thối hóa dát dần mội sị' lồi động thực vật có giá trị kinh tế khoa học Một nguyên nhàn quan trọng gây hậu diện tích rừng dang bị giám nhanh chóng, cân bảng sinh thái tự nhiên dana bị phá vỡ VI vậy, yêu cầu cập nhật tư liệu, đánh giá trạng tài nguyên sinh vật cùa tinh

LÈ ĐÌNH THUỶ

\ tện Sm/i ỉluh Tủi nguyên sinh vật

lý chúng, quy hoạch cụ thể, góp phan cho chiên lược phát triển kinh tế-xã hội cùa tình đến năm 2010 năm sau cấp thiết Vì thế, ủy ban Nhãn dàn tỉnh Thái Nguyên dã duvệt dự án: "Điểu ưa, đánh giá Irạng lài nguyên sinh vật phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tinh Thái Nguyên” sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thúi Nguyên chù trì Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thực ưong nãm 2004-2005 Việc khảo sát, đánh giá tài nguyên chim trons

những nội dun g nghiên cứu cùa dự án.

I P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N u

I Địa diem thịi yian

Diện tích chất lương rừng tự nhiên rừng trầna hiên có tinh Thái Nguvẽn chi tập trung huyện Đai Từ, Võ Nhai Phú Lương Định Hỏa Sự phàn bõ' hay có mặt cùa lồi dộng vật nói chung, chim núi riêng, liên quan mật thiết với chất lượng cùa thảm ihực vặt Vì vậy, chúng tối dã khào sát thực ù.ịa, nghiên cứu chim khu vực rìmg tư nhiên Thái Nguyên để đề xuất phương án sử dụng hợp rừns trổns cận cùa huvện kể

Bà lì‘ị Ị Địa điểm thịi gian khào sát tài nguyên chim cùa tinh Thái Nguyên

Đợt Đia điểm khảo sát Thòi gian Sinh cành

Xã Thần Sa, xã Phú Thượng (huyện Võ Nhai) 30/9-10/10/2004 Núi đá vôi, núi dất, rừng thứ sinh

2 Xã Thán Sa, xã Phú Thượng (huyện Võ Nhai),

xã Quân Chu, xã Cát Nê (huyên Đui Tìrì 12/10-26/10/2004

Núi dá vói, núi dát, hổ, sơng, suối

3 Xã Thần Sa, xã Phú Thượng (huyện Võ Nhai),

hổ Núi Cốc (huvên Đai Từ) 2/11-17/11/2004

Núi đá vơi, hổ sơng, suối

4 Xã Phú Đình (huyện Định Hóa), xã Thần Sa,

xã Thương Nung (huycn Võ Nhai) 21/3-5/4/2005

Núi đá vôi, núi đất, rừng thứ sinh

5 Xã Yên Đỗ (huyện Phú Lương) 20/4-30/4/2005 Rìme lái sinh, sỏna, suối

(160)

VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM TẠP CHÍ SINH HỌC

TẬP 28 - SỐ - 2006

MỤC LỤC

• ■

Trang

1-8

9 -

15-22

23-32

33-39

4 - 2

1, v ũ QUANG MẠNH, LẺ THỊ QUYÊN ĐÀO DUY TRINH

Ho Ve giáp oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việi Nam

1 Các phán họ Kilchroppiinae oppiellinae, Mystroppĩmae, Brachyoppnnae Arcoppunae

2 NGUYỄN XUÂN ĐẢNG, NGUYẺN TRUÔNG SƠN, NGUYÊN XI'AN NGHIA

Kẽi quà diều tra khu hệ thú cùa \xrờn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

3 M Ỉ I T Ế N LÂN HÌÍNG SƠN N G l T t N THANH VÃN

Kcì quà diều tra sơ khu hẽ chim vườn quốc gia Xuân Sơn tinh Phú ]Tiọ bang phưỡn-pháp lưới mờ

4 LÊ ĐINH THL Y

Dan liệu bước dầu tài nguyên chim cùa tỉnh Thái Nguyên

5 TRẤN VAN THỤY, ĐINH THỊ P H I Ơ N G ANH NGUYỄN THI ĐÀO v ỹ VÀN CẨN

Đánh giá tính đa dạng tham thực vặt lưu vực hổ chứa nước Phú Ninh, tinh Quang Nam nhăm định hướng sử dung hợp ly

6 i)Ỏ TH Ị XVÌN .

Bị sung lồi Sida szcclmciiMs Matsuda (họ Bỏng - Malvaceae) cho hẹ thực \ậ t \ lẹt Nam

7 TRẤN VÀN T ự A , ĐẶNG T HỊ T H A N H XUYÊN, N G U Y E N T I ẾN CƯ, Đ ẶN G ĐÌNII KIM 4 - 8

Ảnh hường cùa cường độ ánh sáno nồng độ NaCl dén sinh trưởng hai loài VI tào biển dộc hại Prorocentnini rhaĩìvsnuun Alcxanclrium tamarcnse.

8 TRẨN THỊ PHI ONG LIÊN LK THI M l ỎI, T RẦN ĐINH LONCỈ 4 - 3

Níihién cứu lính da dang di truyén cùa mặt số giống dậu tương có nang kháng bệnh ci sảt khác

9 HOÀNG THI MINH Hl ỂN HOÀNG SỸ NAM ĐẶNG DIEM h ổ n g 5 - 0

Các diẻư kiện nuôi cấy ưu chùn" vi lảo biển LabyviMÌiưỈLi sp HL78 trẽn mói trường răn

10 NGUYEN VÀN ĐINH 6 - 5

Ảnh hườnc cùa việc phun bõ sunu Kali (KC!) lên vào giai đoạn sinh trường khác dcn sỏ chi tiêu sinh lv-sinh hỏa cùa ciốna khoai táy KT3

1 N l ỉ l T Ẻ S THI MAI PHƯƠNG, KOIỈERT E MARQUIS 6 - 0

( ■ '- mcr ca pi oc th an ol 11u a n c h ặ n k h a n a n e ức c h ế c ù a c c b c n z i m i c l a z o n d ô i VỚI h o t t í n h Li;a m ộ i s o c n z i m đ u n i : phiìn c ù a c h ũi i E vi k h u â n S í r c p t o c o c c ti s I i u i i a n s U A

(161)

12 CHU HOÀNG MẬU, LÊ THỊ THANH HƯƠNG, NGUYÊN PHÚ HÙNG, TRẤN ĐÌNH

LONG

71-76

Nghiên cứu thành phân protein hạt nhân gien chaperonin cùa sô giông đàu tương (G lycine m ax (L.) Merrill) sưu tập vùng núi Tây Bắc Việt Nam.

13 LÝ THỊ BÍCH THỦY, Đ ỗ T HỊ TUYÊN, NGUYỄN THỊ NGOC DAO 7 - ?

Tinh xác định số tính chất enzim thủy phân fibrin tách chiết từ loài giun quế (P erionyx excavatus).

14 NGUYỄN VÃN THIẾT, GIANG THÁI SƠN 83-87

Kêt tách enzim ribonucleaza từ nọc rắn hổ mang bàng phương pháp sắc ký trao đổi ion trẻn cột CM-xen-lu-lô

15 NGUYỀN THỊ TỐ NGA, Đỗ THỊ TUYÊN, ĐOÀN VĂN VIỆT, NGƯYẺN THỊ NGỌC DAO

88-92

Tác dụng bảo vệ gan chống oxy hóa cùa hoạt chất silymarin dược tách chiết từ

cúc gai Silybum m arianum (L.) Gaertn.

16

TRẨN

HUY

THÁI,

NGUYẺN

QUANG HƯNG,

Đỏ THỊ MINH,

PHỦNG TUYẾT HỐNG

93-95

Thành phần hóa học tinh dầu tu hùng tai Pogostemon auricularius (L.) Hassk của

Việt Nam

12 CHU H O A N G M A U , L E T H I T H A N H H U O N G , N G U Y E N P HU H UNG , T R A N DI NH L ONG 71 -

Study of the seed protein composition and the amplification of the cytosolic chaperonin gene from some soybean cultivars of the North-West mountainous region, Vietnam

13 LY THI

BICH THUY,

DO THI

TUYEN, NGUYEN

THI

NGOC

DAO

77-82

Purification and identification of some characters of the fibrinolytic enzyme isolated

from the earthwom P erionyx excavatus.

14 NGUYEN VAN

THIET, GIANG THAI

SON

83-87

Results of the ribonuclease isolation from the cobra venom by ion-exchange column with CM-cellulose method

15 NGUYEN THI T O NGA, DO T HI TUYEN, DOAN VAN VIET, NGUYEN THI NGOC DAO 88-92

The liver protection and antioxydant effects of silymarin extracted from milk thistle Silybum m ariam un (L.) Gaertn.

16 T RAN H UY T H A I , N G U Y E N Q U A N G H U N G , DO T i l l MI NI f PHUNCỈ T U Y E T H ON G 9 - 5

Chemical composition o f the essential oil of Pogosicm tm auriciilarius (L.) Hassk from

(162)

VIETNAMESE AC A D EM Y OF SCIENCE AND TECH NOLOGY JOURNAL OF BIOLOGY

VOLUM E 28 - NUMBER - 2006

CONTENTS

1 v u QUANG MANH LE THI QUYEN, DAO DUY TRINH

The family Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) in the fauna of Vietnam I Subfamilies Pulchroppunae, Oppicllinae, Mysưoppiinae, Brachyoppiinae and Arcoppiinae

2 NGUYEN XUAN DANG, NGUYEN TRUONG SON, NGUYEN XUANNGHI A

Results of the survey of the mammal fauna in the Tamdao national park, Vinhphuc province

.V NGUYEN LAN HUNG SON, NGUYEN THANH VAN

Results of the preliminary survey on the avifauna in the Xuanson national park (Phutho province) by the mist-nets method

4 LEDI NHT HƯ Y

Preliminary data about the avifauna of the Thainguyen province

5 TRAN van THUY, dinh thi PHUONG ANH, NGUYEN THI DAO, vu VAN CAN

Biodiversity assessment of the vegetation in the Phuninh watcr-reservoir basin Quangnam province for the rational use

6 DO THI XI 'YEN

SilIcj szeclutensis Maiuda (Malvaceae), one new species for the flora of Vietnam.

7 T RAN VAN TUA, DANG THI T H A N H XU YEN N G U Y E N TI EN Cl i, DANG DINH KIM

Influences of the lighl intensity and the NaC! concentration on the growth of iwo harmful marine microalgae species Proroccntntm rhathymum and Alexandrium lamarense.

8 TRAN THI PHLIONG LIEN LE TUI ML'OI, TRAN DINH LONG

Study of the gcnetic biodi\’ersity of some soybean cultivars with different rust resistant abilities

9 HOANG THI MINH HIEN HOANG SY NAM, DANG DIEM HONG

Optimum cultural conditions of the Labyrinthula sp strain HL78 in stiff media.

10 NC.I YEN VAN DINH

Inlluence of the KC1 spraying addition on the leaves at different stages on some physiological and chemical indexes of the KT3 potato cultivar

I N r , l YEN TUI MAI PHUONG, ROBERT E MARQUIS

P-mercaptoethanol can reverse the inhibition of some glvcolyuc cn/ym e activities of

Pages

1-8

9-14

15-22

23-32

33-39

40-42

43-48

49-53

54-60

61 -o5

(163)

t l V ; T E O T N O L O G Ỷ | ỉ | S ỉ : • ■ ;■■■ •; ■ ; ; - - ■ ' ■■■;■' ■■■■■ •• •’ •-\V-VV ỷ ỹi\

-> ã ã -ã - ã ô* Vv; t ê •: V ! ■•VlvO&.i.-’r*!4>%*i

Phụ trương nghành Sum t a r

;

(164)

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

JOURNAL OF SCIENCE

NATURAL SCIENCES & TECHNOLOGY

T X X II, N 03C A P - 0 6

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TẠP CHÍ KHOA HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CỒNG NGHỆ

T X X II, S ố 3C

P T - 0 6

HỘI Đ Õ N G B IÊ N TẬP

CHỦ TỊCH

Tổng Biên tập: G S T S K H Vũ M inh G ia n g

CÁC ỦY VIÊN

• PGS.TSKH Lưu V ăn Bối (Phó Tổng Biên tập) • PG S.T S Nguyễn Nhụy (Thư ký tịa soạn)

• P G S T S K H Lé V ăn c ả m • T hS Nguyẽn Văn Lợi • T S K H Nguyễn Đình Đức • GS Vũ Dương N inh

BAN BIÊN TẬP CHUYÊN SAN KHOA HỌC Tự NHIÊN & CỐNG NGHỆ• • “ ■

• P G S T S K H Lưu Văn Bơi (Trưởng ban)

• PGS.TS T rư n g Q u a n g H ải G S T S K H T rư n g Q u a n g H ọc • PGS.TS Nguyễn Đình Hịe • GS.TS T r ầ n Nghi

(165)

VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat Sci., & Tech., T.XXII N03C AP, 2006

THE INITIAL BIOACOUSTIC ANALYSING RESULTS OF FOUR

B IR D S BELO NG ING TO TIMALIINI TRIBE WERE RECORDED IN

X UANSO N NATIONAL PARK, PHUTHO PROVINCE

N g u y e n L a n H u n g S o n , H a D i n h D u e '

F aculty o f Biology, Hanoi U niversity of Science, VN U - Hanoi 'Author for correspondence Tel: 04-8582331, Fax: 04-8582069

A b s t r a c t In tropical rainforests, most s p e c ie s are frustratingly hard to view R ec o g n isin g and memorising bird v o ice s are basic conditions for observer using Point co unts method to count breeding birds In this paper, w e report initial song analysing results of four small birds belonging to Timalitni tribe of Sylviinae subfamily, Syiviidae family including G rey-cheeked fulvetta Alcippe morrisonia, Grey-lhroated babbler Stachyris nigriceps, Golden babbler Stachyris chrysaea and Striped tit-babler M acronous gutans w ere recorded in Xuanson national park, Phutho province in the early spring 006.

1 In tro d u ctio n

B ir d s v o calise to a d v e r tis e for a m a te , to claim a n d d efen d te rrito ry , m a in ta in c o n ta c t w i t h co nspecifics o r m e m b e r s of m ix ed flocks, to w a r n of d a n g e r, a n d for m an y o t h e r r e a s o n s ( A r m s tr o n g 1968, R obson 2000, S t r a n g e 2002) T h e te r m “song'’ for m ost people d e n o te s a b e a tifu l, com lex vo calisatio n , w hile “call” w ould be th o u g h t of as a sim p le o r u n m u s i c a l v o c a lis a tio n ( R a s m u s s e n , A n d e r to n 2005)

A n i n t e r e s t i n g n e w m e th o d is t h a t of sh o w in g t h e song of a bird on an a u d io s p e c tr o g r a m o r s o n a g r a m S o m e s o u n d s of fo u r b ir d s we h a v e b e en reco rd ed in X u a n s o n n a t i o n a l p a r k w e r e sh o w ed u n d e r s o n a g r a m a n d discuss

2 M ethods

2.1 R e c o r d in g b ir d so u n d s

A s t a n d a r d m e t h o d in m a n y b ird books is to u se h u m a n syllable n e m o n ics w hich a p p r o x i m a t e t h e fo rm of t h e b ird call T h is m e th o d h a s m a n y d r a w b a c k s , how ever, as d if f e r e n t p eo p le m a k e q u ite d e ff e r e n t i n t e r p r e t a t i o n s of th e s a m e b ird s o n g a n d p h r a s e s (M a c K in n o n , P h i l l ip p s 2004)

I n t h i s s tu d y , w e u s e d M IN ID IS C re c o r d e r S ony M Z -R H 910 c o n n e c tin g com plete w ith a p a r a b o l a m ic r o p h o n e T e lin g a P R O -4 P IP

2.2 A n a ly s in g b ir d s o u n d s

(166)

S o n a g m show th e f re q u e n c y c o n te n t of a so u n d v a r y in g w ith tim e T h e x-axis re p r e s e n ts tim e (seconds) a n d t h e y-axis pitch, w ith lo w -freq u e n cy s o u n d n e a r th e b aselin e a n d h ig h -fre q u e n c y so u n d h ig h e r up In t h i s fre q u e n c y -tim e g p h , in fo rm atio n on a m p l i tu d e is d e p ic te d by th e d a r k n e s s of t h e g y -s c a le w ith b lack reflecting freq u en cies of t h e h i g h e s t a m p litu d e In p r in t, th is g y -sc a le o ften d isa p e a rin g a n d re p la c e d by a b a c k a n d w h ite version

In th is s tu d y we u se d P r a a t so ftw a re ver.4.2.05 to a n a l y s e a ll b ir d s o u n d s w e re recorded in X u a n so n n a tio n a l p a r k in th e e arly s p r in g 2006 T h e w a y d e s c rib in g b ird songs follow R a s m u s s e n a n d A n d e rto n 2005

3 Results and discu ssion

3.1 G rey-ch eek ed fu lv e tta A l c i p p e morrisonici

T h is is com m on r e s id e n t spccies a n d m o st a b u n d a n t in s G m i - t r o p i c a l lo w lan d bro ad leav ed e v e rg re e n r a in forest, fo rest edges, se c o n d a ry g ro w th , sc ru b , b a m b o o from 600 to lOCm/a.s.l in X u a n s o n n a tio n a l p a rk U s u a lly in s m a ll r e s t le s s flocks, i t lives m ostly in lower storey; often a sso c iates w ith m ixed-species fee d in g flock I n t h e w in te r, it moves lower Song is a r e p e a te d series of h ig h -n o te d p h r a s e s

2

I 16

*

u

§

o*

© A

I

0 0 , 1 1 2

Ti me { s e c o n d s )

Figure Alcippe morrisonia's song sonagrams (type 1)

2 0

n' 16 X

~ 1 2

>N o £ D

03

L i

0 0 ,5 1 1 , 2 2 , 3

(167)

The initial bioacoustic analysing results of.

35

1 crih n ri/1 _ nPQ/i f s.0nog_w as recognized by notes (fig l) Pitch 2.5 - 6kHz, note len gth 0.04 0 s, rate 0.2 n o tes/s, evarage length of song 1.8 s T his song separated in aI n o te g ro u p s T h e f ir s t g ro u p in clu d in g n o tes w hich p ip in g form a n d s im ila r ^

f

: _n s, ?

the Second

slightly m o d u la te d form Two n o tes a t the end r is in g up p itc h fro m 2.7 k H z to kHz In th e type 2, song r e c o g n iz e s a soft w histle, a l t e r n a t i n g w ith s q u e a k i n g a n d b u z z in g notes a t th e end (fig.2) T h e re a re lig a tu re a t th e t h ir d a n d s ix th n o te s P itc h 1.9-4.8 kHz, note le n g th 0.06-0.4S, r a t e 0.31 notes/s to ta l l e n g th o f so n g ,5 s a n d in clu d in g n otes in m a in s tro p h e a n d notes in se c o n d a ry s tr o p h e W e rec o rd ed th e song of th is species m a in ly in th e m o rn in g and so m e tim e in t h e a fte r n o o n T h e r e a r e d ifferen t in song of G rey -ch eek ed fulvetta p o p u la tio n b e tw e e n t h e w e s t a n d th e e a s t of n o r t h e r n V ie tn a m (Vo Q uy 1971)

3.2 G r e y -th r o a te d b a b b le r S t a c h y r i s n i g r i c e p s

0 12 H

c

1

* H

03 V - ll H '

0,5

1,5

2

T i m e s (s)

Figure Stachyris nigriceps’s song sonagrams 2,5

This bird is a typical shy babbler, staying within cover Moves th ro u g h the lower storey in p rim a ry a n d seco n d ary forest or forest edges, usually ju s t off the ground Often spotted together w ith o th e r birds in bird waves, b u t good views are difficult Songs include a tinkling, sibilant, th in , high-pitched series of bibrato notes sta r tin g r a t h e r h estitan tly with a few longer, slig h tly h ig h e r to m uch lower but rising notes, th e n speeding up and rising slightly (or risin g t h e n falling) (pitch 3.9 — 5.6kHz, te 10 notes/s in m ain strophe, total length of song d 2.43s, s tro p h e s rep e ate d after several seconds Among 24 notes of song, the first notes s a p a r a t e d r e m a in notes with the length are 0.18s The so n ag ram form of song (fig.3) likes piping O t h e r v a ria n ts, including u p slu rred strophes, a n d slightly lower, slower versions recorded ex tra lim ita ỉly

(168)

3 6

T h e G olden b a b b le r d o e s n ’t p e rc h s for long I t is a lw a y s on t h e move T h e y f l u t t e r th r o u g h th ic k e ts, j u s t off t h e g r o u n d o r a t eye level T h e so n g is lo u n d i n c lu d in g c le a r series of se v e l m u s ic a l r i n g in g n o tes T h e f ir s t n o te w a s n o tic e a b ly sp a c e d a p a r t a n d fine n o tes r e m a i n e d t h e s a m e p itc h a n d q u ality

0,5 1

Tim e (s)

Figure Stachyris chrysaea'% song sonagrams {type 2)

1,5

In th e b re e d in g se aso n , w e id e n tifie d tw o so n g ty p e s of t h i s species T h e ty p e (fig.5) longer a n d m o re n o te s t h a n th e ty p e (fig.4) E a c h n o te s in ty p e m o re clearly- s e p a r a te d (especialy b e tw e e n t h e f irst n o te a n d n o te s r e m a in ) a n d p ip in g (p itch 1.6 -3 kHz, r a t e C.5 n o tes/s, t o ta l le n g th of so n g d c 1.12s, s tr o p h e s r e p e a t e d a f t e r a few seconds) T h e ty p e 2, n in e n o te s s e p a r a t e d t h e f ir s t n o te s a n d lik e t h e s a m e p itc h a n d close to g e th e r (pitch 1.65-2.54 k H z, r a t e 8notes/s, t o ta l le n g t h of so n g 1,22s)

3.4 S trip ed T it-B a b b ler M a c r o n o u s g u l a r i s

0,5 1

Times (s)

Figure Macronous gu/aris's song sonagrams

1.5

(169)

The initial bioacoustic analysing results of.

37

4 C o n c lu s io n s

T h e i n i t i a l b io a c o u s tic a n a l y s i n g r e s u lts of fo u r b ird s b e lo n g in g to T im a liin i trib e w ere r e c o rd e d i n X u a n S o n N a t io n a l P a r k , P h u T ho province show t h a t th e m u ltifo rm of b ird songs A lm o s t sp e cie s i n T im a liin i triỉ>e a r e sm a ll b ir d s a n d m ore often h e a r d than seen In m ost th e se sp ecies se x es alike Som e major character of each song was im p ressin g in th is paper T he sonagram of four birds w a s sh ow ed very helpful to recognize th e se birds an d d esp ite th e abundance and diversity of bird life in th is park.

REFERENCES

[1] E.A Armstrong, A study o f bird, song, Oxford University Press, London, 1963. [2] J MacKinnon, K Phillipps, A field guide to the birds of China, Oxford Press, 2004. [3] Võ Quý, Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật,

Hà Nội, 1971 ' ; .

[4] P C Rasmussen and J ,c Anderton, Birds of South Asia, the Ripley Guide, Volume 2: Atributes an d Status, Lynx Edicions, 2005.

[5] G Robson, A field guide to the birds of South * East Asia (Thailand, Peninsular M alaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Camodia), New Holland Publishers

(UK) Ltd, 2000.

[6] M Strange, A Photographic Guide to the Birds of Southeast Asia (including the Philippines & Borneo), Christopher Helm, London, 2002.

TẠP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN KHTN & CN T.XXII s ố 3C PT- 2006

KÊT QUẢ PH ÂN TÍCH BƯỚC ĐAU v ề â m s i n h h ọ c

CỦA LỒI CHIM THUỘC NHĨM TIMALIINI Đ ợ c GHI ÂM

ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TÌNH PH Ú THỌ

N g u y ể n L â n H ù n g S n , H Đ ìn h Đ ứ c'

K hoa S in h học, Trường Đ ại học Khoa học Tự nhiên, Đ ại học Quốc g ia Hà Nội *Địa liên hệ tác giả Tel: 04-8582331, Fax: 04-8582069

S d ụ n g t h i ế t bị m y g h i â m M in id isc So n y M Z -R H v m icro p a b o le T elin g a P R O - P I P , c h ú n g tô i đ ã g h i tiế n g c ủ a m ộ t số loài c h im ỏ VQ G X u â n Sơn với c h ấ t lư ợ n g cao B ằ n g p h ầ n m ề m P r a a t , tiế n g h ó t củ a lồi c h im b ao gồm: L ác h tá c h m x m A lcippe m orrisonia, C h íc h c h c h m v n g M acronous g ularis, K h u b ụ i v n g

(170)

VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat, Sci., & Tech., T.XXII, Nọ3C AP 2006

SO M E D A T A O N S P E C I E S C O M P O S IT IO N O F T E R M IT E (IN S E C T A :

ISOPTERA) IN CATTIEN NATIONAL PARK

AND MADA AREA, DONGNAI

N g u y e n V a n Q u a n g '1’’, N g u y e n T h i M y (2)

(I)Faculty o f Biology, Hanoi U niversity o f Science, VNƯ - Hanoi (2)Centre fo r Term ite Control Research

* A u th o r for correspondence Tel: 04-8582795, Fax: 04-8582069

A b stra cts The s p e c im e n s of termite were sampled for years (2 0 -2 0 ) in Cattien National Park and Mada area including Mada, Hieuliem and Vinhan afforestation yards, Dongnai province A total of 70 termite s p e c ie s , belonging families, 20 genera w a s discovered Of them, 51 s p e c ie s have b e e n recorded for the first time for Cattien, 17 w ere newly supplem ented for Mada Although the ga p of number of s p e c ie s found in Cattien and Mada w a s not large (51 and 47 s p e c i e s respectively), the composition structure of termite fauna e x p r e s s e d by the number of s p e c ie s of the subfamilies, particularly the o n e of subfamily Nasutitermitinae and

Termitinae in both areas w a s rather distinct The value of total frequency of s p e c ie s

was declined from 6.0 (in Cattien, primary forest) to 4.3 and 3.5 (in Vinhan and Mada respectively; secondary forest).

1 In tro d u ctio n

C a ttie n N a tio n a l P a r k is one of 411 b io sp h e re r e s e r v e s in t h e w orld, w h ic h co n tain s diversity reso u rce s of o u r c o u n try I ts n a t u r a l v e g e ta tio n is s till ric h a n d a b u n d a n t, a lm o st u n d is tu r b e d O n th e S o u th -W e s t of t h is N a tio n a l P a r k is M a d a a r e a which consists of M a d a, H ie u liem a n d V in h a n a ffo re sta tio n y a rd s , D o n g n a i p ro v in ce In term o f to p o g p h y , t h i s a r e a m a i n l y b e l o n g s to t h e c a t e g o r y o f lo w h il l, s e m i - p l a i n

w ith secondary forest b e in g h a rd ly d is tu r b e d by h u m a n d u r i n g t h e w a r a n d t h e long

tim e after that '

T he su rveys on t h e bio d iv ersity in C a ttie n N a tio n a l P a r k a n d M a d a a r e a h a v e been c arried o u t by m a n y foreign a n d V ie tn a m e se sc ie n tis ts N e v e r th e le s s , a b o u t t h e in sect class j u s t only som e o rd e rs h a v e b e e n in v e s tig a te d T h e r e w e re 435 sp e cie s of L epidoptera, 110 species of C o leo p tera a n d 104 species of H e m ip t e r a found in C a t t i e n n a tio n a l P a r k (Le X u a n H u e, 2005); 150 species of b u tte r f ly a n d 30 species of t e r m i t e in M ad a a re a (Vu X u a n Khoi, 2001) So far in C a ttie n N a tio n a l P a r k , t h e t e r m i t e (Isoptera), a in se ct group i m p o r t a n t in ecosystem , h a s n o t b e e n stu d ie d A t t h e s a m e tim e, th e d a ta on te r m it e in M a d a h a v e still b e e n r a t h e r little a n d s h o u ld be su p p lem en ted In th is p a p e r, o u r r e s u lts of t h e in v e s tig a tio n on th e species c o m p o sitio n of th e te rm ite s in C a ttie n N a tio n a l P a r k a n d M a d a a r e a a r e p r e s e n te d

2 Material and m ethods

(171)

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

JOURNAL OF SCIENCE

NATURAL SCIENCES & TECHNOLOGY

T X X II, N03C AP - 2006

«

CONTENTS

1 N g u y e n X u a n Q u y n h , N g o X u a n N a m , H o a n g Q u o c K h a n h N g u y e n Q u a n g H u y , N g u y e n T h a n h S a n S t a t u s of th e in v e r te b r a te biodiversity of th e N h u e R iver a n d u sin g th ese a n im a ls as

i n d i c a t o r s p e c i e s to a s s e s s w a t e r q u a l i t y 1

2 V u T r u n g T a n g A q u a c u l t u r e a n d its i m p a c ts on c o a sta l w e tla n d e n v i r o n m e n t L e V u K h o i , N g u y e n M i n h T a m - R o d e n ts in t h e tro p ic a l fo rest

e c o s y s te m of C h u M o m R a y N a tio n a l P a r k (Kon tu rn P ro v in c e ) 14 M a i D i n h Y e n , L e D i n h T h u y T h e p r e l i m i n a r y d a t a of b ir d f a u n a

of H a n o i 19

5

Tran N in h , Le N g u y ét Hai N inh Camellia hamyenensis: a new

sp e cie s o f g o ld e n c a m e llia from V i e t n a m 24 N g u y e n X u a n H u a n , D o a n H u o n g M a i , T h a c h M a i H o a n g ,

H o a n g T r u n g T h a n h P r e l i m i n a r y d a t a of t h e v e r t e b r a t e b io d iv e r s ity i n t h e a r e a of D zech valley, T u s o n c o m m u n e , K im boi d is tr ic t, H o a B i n h p r o v in c e 28 N g u y e n L a n H u n g S o n , H a D i n h D u e T h e i n it i a l b io aco u stic

a n a l y s i n g r e s u l t s of fo u r b ir d s b e lo n g in g to T im a liin i trib e w e re r e c o r d e d i n X u a n S o n N a t io n a l P a r k , P h u T ho p ro v in c e ! 33 N g u y e n V a n Q u a n g , N g u y e n T h i M y , S om e d a t a on species

c o m p o s itio n o f t e r m i t e (In se c ta : is o p te r a ) i n C a tt i e n N a tio n a l P a r k a n d M a d a a r e a , D o n g n a i 38 N g u y e n T r u n g T h a n h , N g u y e n N g h i a T h i n , D u o n g V a n X y

F l o r is tic a l c h a r a c t e r i s t i c s of C h a m C h u N a t u r e r e s e r v e a r e a 45 10 H o a n g Q u y T i n h , N g u y e n T h e H a i , N g u y e n H u u N h a n I n f a n t

c a r e of T a y , T h a i a n d D a o p e o p le in Y e n b a i p r o v in c e 51 11 N g u y e n V a n V i n h , B a e Y e o n J a e T h e a d d itio n t h r e e species of

E p h e m e r l l i d a e ( E p h e m e r o p t e r a , I n s e c ta ) in V i e t n a m 57 N g u y e n T h u y L i e n , D a n g T h i S y , T r a n V a n T h u y T h e

d i s t r i b u t i o n a n d c o m p o s itio n of f r e s h w a t e r a lg a e a t M a D a a r e a in d i f f e r e n t w a t e r b o d i e s 62 13 N g o D u e P h u o n g , - N g u y e n T a p , T r a n V a n T h u y T h e species of

(172)

15 H oang Trung Thanh, Pham D ue T ien, D in h T hi P h u o n g An •

R e s u lt of s u rv e y on m a m m a l i a n c o m p o sitio n i n P h u N i n h w a t e r s h e ^ forest, Q uangN am province N g u y e n H u y C h i e n , N g u y e n X u a n Q u y n h S o m e r e s u l t s on

b io d iv e rsity of Z o o p la n k to n a t t h e C a e s t u a r y 17 N g u y e n A n h D u e , V u A n h T a i , L e K h a c Q u y e t P l a n t d iv e r s ity in

K h a u C a forest, H a G ia n g province, n o r t h e a s t V i e t n a m

18 Vu D inh Thong, Le Vu Khoi, P aul J J B a tes Data on three

m ic r o c h ir o p te r a n species re c e n tly re c o r d e d fro m V i e t n a m 96

19 Le Thu Ha, N guyen Thuy Lien, B ui Thi H oa Water quality and

algae, c y a n o b a c te ria c o m p o sitio n of V ac r e s e r v o ir , V in h P h u c p ro v in ce 101 20 L e K h a c Q u y e t , V u N g o c T h a n h S t a t u s a n d d i s t r i b u t i o n of

T o n k in s n u b -n o s e d m o n k e y (R hinopithecus a vu n cu lu s) i n V ie tn a m 106 21 D o a n H u o n g M a i , N g u y e n X u a n H u a n E s t a b l i s h i n g t h e s t a t u s

m a p of e co sy stem s of T u Son c o m m u n e , K im Boi d i s t r ic t , H o a B in h p ro v in ce I l l 22 C h e a P h a l a , V u T r u n g T a n g M a t u r i t y a n d f e c u n d ity of i n d ia n

m a c k e re l Rastrelliger kanagurta (C uvier, 1816) in t h e G u l f of T o n k in of V i e t n a m 116

23 Trinh D inh Dat, D inh Doan Long, N g u y en Q uynh H oa, Pham

Thi Vinh Hoa and co-w orkers Insecticide resistance - associated

e s te r a s e p o ly m o rp h ism in v a rio u s p e s t in s e c t s p e c i e s 121

24 Tran Thi Ngoc Ha, Do N goc Lien, N g u y en T hi T hanh Ha.

S tu d y on a n tib io tic r e s is ta n c e a n d i d e n tif ic a tio n of m e th ic illin resista n t gene m ecA from S taph ylococcu s a u r e u s 127

25, N guyen Q uang Huy, Pham Anh Thuy D uong, P h an Tuan

N g h i a I n h ib ito ry effects of Syzygium resinosum G a g n e p e x tr a c t s on c a rie s -in d u c in g p r o p e r tie s of Streptococcus m u ta n s 134

26 Vo Thi T huong Lan, Akayo S ak am oto, A tsu sh i Tanaka.

P o sitio n m a p p in g of U V -sen sitiv e g e n e s m u t a t e d b y io n b e a m s 140

27 Ngo Giang Lien, N guyen Thi T hanh D iu, Le X uan Hai.

Q u a n t ita tiv e d irec t a n tig lo b u lin t e s t in m o n it o r i n g m a n a g e m e n t p ro g ress of a u to im m u n e h em o ly tic a n e m i a 146

28 Le Duy Thanh, Dinh Doan Long, H oang Thi Hoa, Tran Tuan

T u G enetic polym orphism of variou s V ie tn a m e se O rth o sip h o n sta m in eu s B enth accession s revealed by R A PD — P C R 151 29 N g u y e n V a n N h u o n g , T r a n N g o c T u n g , N g u y e n M o n g H u n g ,

L e Q u a n g H u a n C o n stru c tio n of e x p re s s io n v e cto r of g e n e e n co d in g

G u m b o ro v ira l coated p r o te in V P 158 30 T a B i c h T h u a n E v a lu a tio n of s e v e r a l b io m e d ic a l c h a r a c t e r i s t i c s of

G an oderm a lu cid u m (Leyss ex fr) K art 164

31 Pham Thi Kim Trang, N guyen Van Mui, P ham Thi D au, Pham

Hung Viet, M ichael Berg, Jan R o elo f Van D er M eer Potential

o f b a c t e r ia l b i o s e n s o r for s c r e e n i n g o f a r s e n i c i n g r o u n d w a t e r 169

(173)

33 N g u y e n T h i H u o n g , B u i T h i V ie t Ha, N gu yen T h i P h u o n g N g o c, P h a m T h i L y, Le Q u an g H u an Sequencing of COX-I gene

encoding cytochromc c oxidase I in prostate cancer patient

180

3 T r in h T h i T h a n h H u o n g and T rin h H ong T h Plasma

p ro te o m ic a n a l y s i s : p r o t e i n e x p re s s io n in th e su b ty p e s of a c u te

m y elo id l e u k e m i a ! g g 3 P h a m T r o n g K h a, D u o n g B a T ru e, B a ch K han h H oa, N g u y e n

Q u o c C u o n g M olecular analysis of mutations causing P- thalassem ia in

th e N o rth of V ie tn a m 192

36 Lam K h a n h , T r in h H uu H an g, T ran Thi L ien Comparison of

M R i m a g e s a n d E E G o f p a t i e n t s w ith b r a i n t u m o r 1 7

37 N g u y e n Q u o c K h an g, T ran Thi Long, N gu yen T h i H anh.

P r e l i m i n a r y b i o p h a r m a c e u t i c a l c h a r a c te r iz a tio n of p o ly p h en o l c o m p o u n d s fro m t h e b a r k of S ao D e n (.H opea o d o ta ) 203

38 T ran T h i L o n g , V u Q u yn h T ran g, N g u y en Q uoc K hang.

I n f lu e n c e o f p o ly p h e n o l c o m p o n e n ts of Citrus sinensis lea v es on

a c t i v i t i e s o f s o m e e n z y m e s a n d t h e i r a n t im ic r o b ia l a b i l i t y 2 9

3 D a o T h i L u o n g , P h a m D u e N g o c S tu d y on c a p a b ility of p r o d u c in g e n z y m e s a n d a n tim ic r o b ia l s u b s ta n c e s of a b a c te r ia l s t r a i n i s o l a t e d fro m soil s a m p le s collected in C a t Ba N a tio n a l P a rk , 216 4 N g u y e n V a n S a n g , T r in h D in h D a t D a n ie l K u e h n , R I a n

m e n z C lonin g, e x p r essio n and purification of orotate phosphoribosyl -tra n sfera se from P la s m o d iu m f a lc ip a r u m 222 41 B u i P h u o n g T h u a n , N g o B a B i n h I n te r a c t io n of le g u m e le c tin s

w ith b a c t e r i a a n d so m e c h a r a c t e r i s t i c s of lec tin p u rifie d from a n is e

(Illisiu m paciflo ru m ) flo w e r 227 42 T r a n C a o D u o n g , C h u V a n M a n , H o a n g T h i B i c h E ffect of

e a r t h w o r m P heretim a aspergillum e x tr a c t on a n im a l o r g a n i s m 233

43 T ran T h i H u y e n N g a , L uu V an Q u ynh , Ha Thi B ich N g o c,

N g u y e n V a n M u i S t u d y of P -c a ro te n e from som e v e g e ta tio n in V i e t n a m 239

44 D in h D o a n L o n g , H o a n g T h i H oa, Le D u y T h an h, N g u y e n T ap,

P h a m T h a n h H u y e n , N g o D u e P h u o n g G e n e tic p o ly m o rp h ism of

(174)

TRƯỜNG OẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI

KHOA SINH - KỶ THUẬT NÔNG NGHIỆP

BỘ MÔN ĐỘNG

VẬT

NGUYỄN THANH VÀN

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u BƯỚC ĐẦU VỂ CÁC LOÀI CHIM

HIỆN DIỆN TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN

BẰNG PHƯƠNG PHÁP MIST-NETS

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

(175)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KHOA HỌC T ự NHIÊN

N G U YỀN LÀN HÙNG SƠN

NGHIÊN CỨU KHU HỆ VÀ MỘT s ố ĐẶC ĐIỂM

s i n h

THÁI, SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI CHIM ĐẶC TRƯNG Ở

VƯỜN QUỐC GIA XN SƠN, TÌNH PHÚ THO

Chuvẻn ngành: ĐƠNG VẬT HỌC

Mã số: 62 42 10 01

LU ẬN ÁN TIẾN S ĩ SINH HỌC

(176)

SCIENTIFIC PROJECT

BRANCH: BIOLOGY PROJECT CATEGORY: VNUH LEVEL

1 T i t l e : Study on avifauna and some biological, ecological characteristics of some

species o f Timaliidae family in Xuan Son National Park.

2 Code: QG.05.23

3 M a n a g i n g In stitu tio n : Vietnam National University, Hanoi

4 I m p l e m e n t i n g Institution: Hanoi University of Science VNUH

5 C ollaborating Institutions:

X u a n Son N a t i o n a l Park; M u s e u m o f Bio logy, H anoi N ational U n iv e r s ity o f

E d u c a tio n ; I n s t i t u t e o f E c o l o g y a n d B iolo gic al R e s o u r c e s ; D e p a r t m e n t o f

Z o o l o g y , T h e N a t u r a l H i s t o r y M u s e u m , L o n d o n ; M u s e u m N a tio n a l d 'H is to ire

N a tu re lle, P aris ; I N R A / C E F S , T o u l o u s e , Fi ance.

6 Coordinator:

A s s o c P r o f D r H a D i n h D u e (Project m a n a g e r )

P o s t g r a d u a t e d N g u y e n L a n H u n g Son, Dr Le D in h T h u y , MSc Nilo X u an

T u o n g , E n g T r a n D a n g L a u , MSc H a Q u y Q u y n h , BSc N g u y e n Q u o c D u n e ,

BSc Bui D a c T u y e n , M Sc T r a n D u e H a u BSc N g u y e n T h a n h Hoan,- MSc,

H o a n g N g o c K h a c

7 K ey im plem entors: Ha Dinh Due, Nguyen Lan Hung Son, Le Dinh Thuv

8 Duration: (from 2005 to 2006)

9 Budget: 60.000.000 VND

10 M ain results:

* R e s u l t s in s c i e n c e a n d t e c h n o l o g y :

- With mist-nets method, 840 individuals o f 79 species which belonged to 13

families in orders were captured and recaptured The recapture proportion of more

than one year average is 12.86% with 732 individuals were ringed and OS

individuals a m o n g which were recaptured In this study, we have supplemented four

more species to the Checklist of the birds o f Vietnam (Vo Quy, Nguyen Cu 1995)

and supplem ente d more distribution areas for species.

- With point counts method, in the breeding season in 2006, 107 species were

detected with 1187 individuals over 60 point count stations in Xuan Son National

Park For all 60 point counts, there were 10 dominant Species 11 constant species.

(177)

with 28 families Accentor family Sylvndae is the most diversified one with 47

species.

- 23 species o f valuable and rare birds that need to be conserved have been classified

including: species in the Decree 32/2006/ND-CP of the Government (among

which species belong to IB group and species belong to IIB group), 1 species in

the Red Data Book o f Vietnam, 2000 (1 species of Endangered <E), species of

Rare (R), species of Threatened (T), species of Least concern (LR/lc) in the

IƯCN Red List 2006.

- Some ecological and biological features such as comments on classification,

distribution area, residential features, density, habitat, reproduction

food and

especially, the bioacoustics features of species of Timaliidae family (inckidintz

Grey-cheecked fulvetta Golden babbler, Grey-throated babbler, Striped tit babbler)

were collected, analyzed and discussed

- Currently, there are some factors that affect the bird resource in Xuan Son

including hunting, illegal trapping and the degradation, splitting up or loss of forest

system This phenom enon is caused by many direct and underlined reasons amonc

which the pressure from the local community to the forest resource is the main one

* R e s u l t s in p r a c tic a l a p p lic a tio n : U s i n g bird p hotos a n d bir d s o n g tapes

have b e e n r e c o r d e d in X u a n Son N a t i o n a l Park to d e v e l o p e c o t o u r i s m

* R e s u l t s in tra in in g : 01 B a c h e r l o r o f Biological S cience

01 D o c t o r o f Biological Science

* P u b l i c a t i o n s :

03 scientific n e w s p a p e r s

(178)

PHIẾU ĐĂNG KÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN

cứu

KH-CN

Tên đề tài (hoặc dự án):

Nghiên cứu khu hệ chim môt sổ đặc điếm sinh hoc sinh Ihái m ột số lồi chim thc ho Khướu Timaliidae Vườn Quốc gia Xuân Sơn

Mã sỏ: QG.05.23

Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án):

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đ H Ọ G H N Địa chí: 334 Nguyền Trài, Thanh X uân, Hà Nội Tel:

Cơ quan quản iý đề tài (hoặc dự án):

Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chi: 144 đường Xuân Thuý, Cầu Giấy, Hà Nội

Tel:

Tống kinh phí thực chi: 0 0 0 đ

Trong đó: - Từ ngàn sách Nhà nước: 0 0 0 d

- Kinh phí trường: - Vay tín dụng:

- Vỏn tự có: - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: 2 năm

Thời gian bát đáu: 1/2005

Thời gian kết thúc: 12/2006

Tên cán phối hợp nghiên cứu:

■)GS.TS Hà Đ ình Đức (Chù trì để tài) 'íCS.Nguyển Lân H ùng Sơn

TS Lê Đình Thuý ThS Ngô Xuân Tường KS.Trần Đăng Làu ThS Hà Q uý Q uỳnh

CN Nguvẻn Quốc Dung CN Bùi Đắc Tuvẽn

ThS Trán Đức Hâu CN Nguyền Thanh Hoàn

ThS Hoàng Ngọc Khắc Số đãng ký đề tài

Ngày:

Sô chứng nhận đãng ký kết q uả nghiên cứu:

Bao mật:

a Phổ biên rộng rãi: b Phổ biến hạn chẽ: c Bào mật: _

Tóm tát kết nghiên cứu:

- Bàng phương pháp lưới m bầt 840 cá thê cua 7ụ loài thuộc 13 ho dong > bị Trong đó, ho Chim chích Svlviidae co Nỏ loài nhiều với 27 loài, nép đên họ Đớp mịi Muscicapidae (24 lồi) Đ ã đeo vòng cho 732 cá thê bãt lai 1(J8 cá the ty lệ bat lại chim trung bình 12,86% Các lồi có số lượng cá ưu íhẻ lách tách má xam Ah tppe m o r r i s o n i a, khướu bui đầu đen Srachyris n ì ^ r n r p s , khướu mào khoang cổ Yn/iina c a st u m ce p s đớp ruồi

trắng

C x o i n i s coììcreỉus. Bổ sung thèm cho danh lục chim \ C ! Nam ( \ o Q u \ ,

(179)

rBing phưcmg pháp dếm điểm mùa sinh sản nãm 2006 xác đinh diroc 107 loài với 1187 cá thể C h ì s đ a d n g H c h u n g c h o qu ần xã chim vùng lõi cao (3.940) v t đống đểu ( J - ,8 ) Rừng núi Ten đa dạng so với rừng nui c ầ n cà so lương thanh phí " ỉ í ™ C 1°: ' *í“ ,th ế - ' ' loài Phổ b iến - 10 ĩoài tương đ t ì phơ hiên 87 lồi ii gặp/hiếm So sánh kết quà nghiên cứu bàng hai phirơng pháp cho thay, phirong pháp ìirơi mờ chủ yếu dùng đe bắt lồi chim bui kích thước nhị di chuyên ,Ané thấp Trolls

khi đó, phương pháp dèm điếm cho phép xác đinh nhiêu loài chim di chuyen a llino cào nhfnis

lồi có kích thước lớn - =• t

- Cho đèn n a y đ ã ghi n h ậ n V Q G X u â n Sơn c ó 257 loài chim củ a 45 ho 16 bõ T rona dó, Sẻ Passeriform es da dạng nhái vẽ họ với 28 ho ho Chim chích Sylviidae đa dăng nhát vé loài với loài Đ ã thống ké 23 lồi chim q có giá trị bào tốn bao nom: y loài trong Nghị định 32/2Ọ 06/N Đ -C P cùa Chính phu (2 lồi thuộc nhóm IB lồi thuộc nhó IIB).

11 lồi Sách Đ ị V iệt N am nám 0 ( I loài bộc E loài bậc R X loài bác T) loài tronglpanh lục Đ ò giới IUCN năm 0 bác LR/lc So sánh vé thành phân loai chilli với X KBTTN vùng Tầy Bắc I KBTTN vùng Đỏng Băc Hển kể vé m đị.i K d u , tha> đọ tucmg đồng trung bình vé thành phán lồi VỌG X uân Sơn VÌ1 VQG Cúc Phirơns cao

nhát (5 4 % ) V Q G X u n Sơn đ ó n g góp tới 46,819; tồng sơ lồi chim đươc biết cua C.I 10 KBTTN lựa chọn để SO sánh.

- Nhiêu đặc điêm sinh học, sinh thái nhận xét phân loại học, vùng phân bị đặc tính cư tru, mạt đọ, nơi va hoạt động, sinh sản, thức ăn dãc biêt đãc điếm ảm sinh hoc cua loài chim thuộc họ Khướu Timaliidae (bao gồm: lách tách má xám, khướu bui đâu đen khướu bụi vàng, chích chạch má vàng) đirơc thu thập, phân tích, thao luận.

- Các yếu tố chủ yếu gây suy thoái tài nguyên chim VQG Xuân Sơn nan sàn ban b ẫ \ c h i m

trái phép hệ sinh thái rìmg bị suy giam, chia cát hốc bị Hiện tươns nhiều nguyên nhân trực tiêp sà u xa cộm sức ép cua cộnti địa phương lẽn lài nguyên rừng.

Kiến nghị về quy mò v đối tượng áp dụng nghiên c ứ u :

- Hướng n g h iê n cứu cùa đề tài cần tiếp tục tiến hành thời aian dài VQG X uân Sơn đẽ thu thập thêm nhiểu dẫn liệu sinh học sinh thái cua ỉồi chim vịn đa chum ơ

đây

- Các kết q u n g h iê n cứu c u a đề tài sơ khoa hoc đế thực còng tác quy hoach bao rón một cách có hiệu qua phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn.

Chù nhiệm đé tài Thù trường quan trì đé tài

Chù tịch Hói địng đánh giá chinh thức

Thú trương quan quan IV đè tai

1 Họ rên c ^ ề r S h s i Ậ Ầ ì th i

h V P Ị

ựẹív

Ịl 'ẹ u y i i , ỊÙiÂp ỊÌiQ i) »* ^ >

T’ '

1 Học hàm

1 học vi

ỵ&s.

T T

ẻí íí.

f( r í \ s

Z

>!Ì "7 A ■ ÌÙh n ụ l - s i o K" ~ ■

1 Kí tên

Ị Đóng dấu

đ Ể Í

r

H o

ì x

Ị/ì/ì

/

^

J

a

-yQ / A n

* HC A NHIỄ

'iC V 0 o A

http://www.birdlifeindochina.org/birdwatch. http://asianbird.zo.ntu.edu.tw www.redlist.org.

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w