1. Trang chủ
  2. » Action

CÂU HỎI TN ÔN TẬP THI HK I CD 12 NĂM 2020-2021

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,78 KB

Nội dung

Câu 12: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây.. Khống chế con tin.[r]

(1)

ƠN TẬP THI HỌC KÌ I

BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Câu 1: Văn nào dưới là văn dưới luật

A nghị quyết. B luật hôn nhân và gia đình.

C chỉ thị. D nghị định.

Câu 2: Khái niệm nào dưới là quy tắc xử chung việc làm, việc phải làm, việc không làm, việc cấm đoán?

A Pháp luật. B Đạo đức. C Kinh tế. D Chính trị. Câu 3: Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt là Ngày Pháp luật Việt Nam) là ngày nào?

A Ngày tháng 11. B Ngày tháng 11. C Ngày 10 tháng 11. D Ngày 11 tháng 11. Câu 4: Văn nào dưới là văn pháp luật?

A Nghị quyết Đảng Cộng sản Việt Nam. B Nghị quyết Quốc hội.

C Nghị quyết Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. D Nghị quyết Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Câu 5: Đâu là văn quy phạm pháp luật?

A Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam. B Điều lệ Đoàn TNCS HCM. C Nội quy nhà trường. D Điều luật hôn nhân gia đình.

Câu 6: Để Cảnh sát phản ứng nhanh hay lực lượng thường trực 24/24h tiếp nhận thông tin và giải quyết ban đầu và nhanh chóng vụ việc liên quan đến an ninh, trật tự và yêu cầu đáng nhân dân thì báo đến số điện thoại khẩn cấp nào?

A 113. B 114. C 115. D 116.

Câu 7: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành và đảm bảo thực

A tính tự giác nhân dân. B tiềm lực tài quốc gia. C quyền lực nhà nước. D sức mạnh chuyên chính. Câu 8: Pháp luật chủ thể nào dưới ban hành?

A Do nhà nước ban hành. B Do quan, tổ chức ban hành. C Do cá nhân ban hành. D Do địa phương ban hành. Câu 9: Một đặc trưng pháp luật thể tính A bao quát, định hướng tổng thể. B chuyên chế độc quyền.

C bảo mật nội bộ. D xác định chặt chẽ mặt hình thức. Câu 10: Luật Giao thông đường quy định tất người tham gia giao thơng phải chấp hành chỉ dẫn tín hiệu đèn giao thông là thể đặc trưng nào dưới pháp luật?

A Tính quy phạm phổ biến. B Tính thống nhất.

(2)

Câu 11: Cảnh sát giao thơng xử phạt hành người ngồi xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm Quy định này thể đặc trưng nào dưới pháp luật?

A Tính quyền lực, bắt buộc chung. B Tính quy phạm phổ biến.

C Tính xác định chặt chẽ nội dung. D Tính xác định chặt chẽ hình thức. Câu 12: Bất kì điều kiện hoàn cảnh định phải xử xự theo khuôn mẫu pháp luật quy định phản ánh đặc trưng nào pháp luật?

A Tính cưỡng chế. B Tính quyền lực bắt buộc chung. C Tính quy phạm phổ biến. D Tính xác định chặt chẽ hình thức. TIẾT BÀI 1

Câu 1: Những quy phạm đạo đức phù hợp với phát triển và tiến xã hội nhà nước đưa vào quy phạm pháp luật là thể mối quan hệ pháp luật với

A

đạo đức B xã hội. C trị. D kinh tế.

Câu 2: Phát biểu nào sau là sai nói mối quan hệ pháp luật với đạo đức?

A Khi đạo đức thành pháp luật đảm bảo sức mạnh nhà nước. B Pháp luật bảo vệ đạo đức và số quy định bắt nguồn từ đạo đức.

C Đạo đức là sở để pháp luật tồn tại, phát triển.

D Pháp luật tác động tích cực tiêu cực tới quy phạm đạo đức.

Câu 3: Phát biểu nào sau là sai nói mối quan hệ pháp luật với đạo đức

A số quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đạo đức. B pháp luật tiến ảnh hưởng tích cực đến đạo đức. C pháp luật tiến thì đạo đức xuống cấp.

Câu 4: Dấu hiệu nào sau pháp luật là đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức

A pháp luật bắt buộc đối với cá nhân tổ chức. B pháp luật bắt buộc đối với cán công chức. C pháp luật bắt buộc đối với người phạm tội. D pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em.

Câu 5: Phát biểu nào sau là sai trả lời câu hỏi quản lí xã hội bằng pháp luật là dân chủ và hiệu nhất?

A Pháp luật nhà nước ban hành.

B Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thống nhất. C Pháp luật bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước. D Pháp luật là phương tiện quản lí xã hội.

Câu 6: Phát biểu nào sau là sai nói vai trò pháp luật? A nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật.

B pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. C quản lí xã hội pháp ḷt đảm bảo tính cơng dân chủ. D pháp luật đảm bảo sức mạnh nhà nước.

(3)

A Pháp luật bảo đảm quyền tự công dân. B Pháp luật phương pháp quản lý dân chủ và hiệu nhất. C Pháp ḷt bảo đảm tính cơng bằng, dân chủ quản lí. D Pháp luật là phương pháp quản lý cố định nhất. Câu 8: Phát biểu nào sai nói pháp luật?

A Pháp ḷt bảo đảm tính cơng bằng, dân chủ. B Pháp ḷt có tính quy phạm phổ biến xã hội. C Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thống nhất. D Pháp luật không phù hợp với quyền lợi, nghĩa vụ chung.

Câu 9: Bức tường nhà chị H bị hỏng nặng anh nhà anh D hàng xóm xây nhà mới Sau trao qui định pháp luật trách nhiệm người xây dựng công trình, anh D xây mới lại tường Trong trường hợp này pháp luật thể vai trò gì?

A Phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực mình. B Phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.

C Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cơng dân D Bảo vệ quyền tự công dân.

Câu 10: Khi phát gái mình có dấu hiệu bị xâm hại đối tượng gần nhà, chị M gửi đơn tố cáo lên quan công an thành phố Trong trường hợp này, pháp luật thể vai trò nào dưới đây?

A Phương tiện bảo vệ quyền và tài sản công dân.

B Phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cơng dân. C Phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực.

D Phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TIẾT 1) Câu 1: Thực pháp luật là hành vi

A hợp pháp cá nhân, tổ chức. B không hợp pháp cá nhân, tổ chức

C trái pháp luật cá nhân, tổ chức. D hợp pháp cá nhân xã hội. Câu 2: Hình thức thực nào pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng quyền mình, làm gì pháp luật cho phép?

A Áp dụng pháp luật. B Tuân thủ pháp luật. C Thi hành pháp luật. D Sử dụng pháp luật.

Câu 3: Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi không sử dụng xe 50cm3 là hình thức thực nào pháp luật?

A Áp dụng pháp luật. B Tuân thủ pháp luật. C Thi hành pháp luật. D Sử dụng pháp luật.

Câu 4: Hình thức thực nào pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực nghĩa vụ, không chủ động thực bị bắt buộc phải thực hiện?

(4)

Câu 5: Trường hợp nào dưới thuộc hình thức áp dụng pháp luật? A Cá nhân, tổ chức làm việc pháp luật cho phép.

B Cá nhân, tổ chức làm việc pháp luật quy định phải làm. C Cá nhân, tổ chức không làm việc pháp luật cấm.

D Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực nhiệm vụ. Câu 6: Trường hợp nào dưới thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A Cá nhân, tổ chức làm việc pháp luật quy định phải làm. B Cá nhân, tổ chức không làm việc pháp luật cấm.

C Cơ quan, công chức nhà nước thực nghĩa vụ. D Cá nhân, tổ chức làm việc pháp luật cho phép.

Câu 7: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm gì mà pháp luật A quy định phải làm. B không cho phép làm.

C quy định cho làm. D cho phép làm.

Câu 8: Hình thức thực pháp luật nào dưới có chủ thể thực khác với hình thức lại?

A Thi hànhPL. B Sử dụng PL. C Áp dụng PL. D Tuân thủ PL. Câu 9: Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức không làm điều mà A xã hội kì vọng B pháp luật cấm. C tập thể hạn chế. D đạo đức chi phối

Câu 10: Trường hợp nào dưới là hình thức áp dụng pháp luật?

A Xử phạt hành giao thơng B Đăng kí kết theo ḷt định. C Xử lí thơng tin liên ngành. D Sử dụng dịch vụ truyền thông. BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TIẾT 2)

Câu 1: Theo quy định pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm thì phải

A hủy bỏ thông tin. B chịu trách nhiệm hình sự. C chịu khiếu nại vượt cấp. D hủy bỏ đơn tố cáo.

Câu 2: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực là biểu

A vi phạm pháp luật. B vi phạm hành chính. C vi phạm hình sự. D vi phạm dân sự.

Câu 3: Vi phạm pháp luật là người có lực pháp lý, có lỗi thực Dấu hiệu nào thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật?

A Có tri thức thức thực hiện. B Hành vi trái pháp luật. C Có ý chí thực hiện.

D Có khả gánh chịu hậu thực hiện.

Câu 4: Hành vi trái pháp ḷt mang tính có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ là

A xâm phạm pháp luật. B trái pháp luật. C vi phạm pháp luật. D tuân thủ pháp luật.

(5)

A Tuyên truyền cho công dân ý thức tôn trọng pháp luật. B Buộc người vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật. C Răn đe người khác.

D Tạo nguồn thu cho ngân sách.

Câu 6: Theo quy định pháp luật, bất kì công dân nào vi phạm nguyên tắc bầu cử phải

A chịu trách nhiệm pháp lí. B thay đổi hệ tư tưởng, C bổ sung phiếu bầu. D công khai xin lỗi.

Câu 7: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi người A có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

B có khả gánh chịu hậu thực hiện C có tri thức thức thực hiện.

D có ý chí thực hiện.

Câu 8: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mình và phải bị xử lí theo quy định pháp luật là

A bình đẳng quyền. B bình đẳng và nghĩa vụ.

C bình đẳng trị. D bình đẳng trách nhiệm pháp lí. Câu 9: Ơng A rủ ông B đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát có người ngủ Ơng B hoảng sợ bỏ Sau lấy hết vàng có tiệm X, ơng A kể lại toàn việc với người bạn thân là ông T và nhờ ơng cất giữ hộ sổ vàng bị ông T từ chối Ba tháng sau, sửa nhà, trai ơng A phát có nhiều vàng chơn dưới phịng ngủ bố nên đến trình báo quan công an thì sáng tỏ Những dưới phải chịu trách nhiệm pháp lí?

A Ơng A và ơng T. B Ơng A và ông B.

C Ông B và bố ông A. D Ơng A, ơng B và ơng T.

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TIẾT 3)

Câu 1: Theo quy định pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm thì phải

A hủy bỏ thông tin. B chịu trách nhiệm hình sự. C chịu khiếu nại vượt cấp. D hủy bỏ đơn tố cáo.

Câu 2: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động và

A giao dịch dân sự. B trao đổi hàng hóa. C chuyển nhượng tài sản. D cơng vụ nhà nước.

Câu 9: Vi phạm hành là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp tội phạm, xâm phạm

A quy tắc quản lí xã hội. B quy tắc quản lí nhà nước. C quy tắc kỉ luật lao động. D nguyên tắc quản lí hành chính.

Câu 3: Cơng dân có hành vi vi phạm pháp ḷt, xâm phạm tới quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản thuộc loại vi phạm nào sau đây?

A Vi phạm công vụ B Vi phạm quy chế

(6)

Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mình gây có độ tuổi nào dưới đây?

A Từ 15 tuổi trở lên. B Từ 16 tuổi trở lên. C Từ đủ 14 tuổi trở lên. D Từ đủ 16 tuổi trở lên

Câu 5: Những hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, vi phạm đến quy tắc quản lý nhà nước là gì?

A Vi phạm hình sự. B Vi phạm hành chính.

C Vi phạm dân sự. D Vi phạm kỷ luật.

Câu 6: Sau viết bài phản ánh tượng bảo kê khu chợ đầu mối X lên mạng xã hội, chị A thường xuyên bị ông B là chủ đường dây cho vay nặng lãi nhắn tin dọa giết nhà khiến chị hoảng loạn tinh thần phải nằm viện điều trị dài ngày Ông B vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A Hình sự. B Hành chính. C Kỉ luật. D Dân sự. Câu 7: Anh M và anh K hướng dẫn cho anh N và anh V sử dụng thiết bị đọc trộm thông tin thẻ ATM và làm thẻ giả để lấy trộm tiền nhiều người Một hôm, anh N và anh V rút tiền thì bị công an bắt tang Anh N chạy cịn anh V bị đưa trụ sở công an Những dưới phải chịu trách nhiệm hình sự?

A Anh K, anh N. B Anh M, anh K, anh V, anh N.

C Anh N, anh V. D Anh M, anh K, anh V.

Câu 8: Ơng A cho ơng B vay 100 triệu đồng để kinh doanh và giao hẹn sau năm trả Vì kinh doanh thua lỗ nên ơng B chưa trả hết nợ Ơng A thuê anh C và anh D đến đập phá đồ đạc và lấy xe máy ông B để trừ nợ Ơng H là hàng xóm sang can ngăn thì bị anh C đánh trọng thương vùng đầu Những dưới phải chịu trách nhiệm hình sự?

A Ông A, anh C, anh D. B Ông B, anh D, ơng H.

C Ơng A, ơng B, anh D. D Ơng A, ơng B, anh C, anh D.

CHỦ ĐỀ: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1 Mức độ nhận biết thông hiểu

Câu 1: Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền và nghĩa vụ nhau, mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố nào sau người?

A Khả kinh tế, tài chính. B Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. C Các mối quan hệ xã hội. D Trình độ học vấn cao hay thấp. Câu 2: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định pháp luật ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp là thể bình đẳng

A bổn phận. B trách nhiệm. C quyền. D nghĩa vụ. Câu 3: Theo quy định pháp luật, bình đẳng trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật

(7)

Câu 4: Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ trước pháp luật thực hiện hành vi nào sau đây?

A Thay đổi địa bàn cư trú. B Xây dựng nguồn quỹ xã hội. C Đăng kí hồ sơ đấu thầu. D Bảo vệ an ninh quốc gia.

Câu 5: Bình đẳng nghĩa vụ trước pháp luật là việc doanh nghiệp phải A thực việc san lợi nhuận. B bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. C chia nguồn ngân sách quốc gia. D trì phương thức sản xuẩt. Câu 6: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng

A quan hệ nhân thân. B quan hệ tài sản. C quan hệ việc làm. D quan hệ nhà ở.

Câu 7: Vợ chồng có quyền tự lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo là bình đẳng A quan hệ nhân thân. B quan hệ tài sản.

C quan hệ việc làm. D quan hệ nhà ở.

Câu 8: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang mọi mặt gia đình thể qua quan hệ nào?

A Việc làm, thu nhập. B Tài sản, nhân thân. C Chức vụ, địa vị. D Tài năng, trí tuệ.

Câu 9: Theo quy định pháp luật, việc giao kết hợp đồng người lao động và người sử dụng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?

A Đại diện. B ủy nhiệm. C Trung gian. D Trực tiếp. Câu 10: Công dân tự sử dụng sức lao động mình việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm là thể nội dung bình đẳng

A quyền tự lao động. B công lao động. C hợp đồng lao động. D thực quyền lao động.

Câu 11: Trong quan hệ lao động, quyền bình đẳng người sử dụng lao động và người lao động thể thông qua

A ý muốn người lao động. B hợp đồng dân sự. C ý muốn người sử dụng lao động D hợp đồng lao động. 2 Mức độ thông hiểu

Câu 12: Việc xét xử vụ án kinh tế trọng điểm năm qua nước ta hiện không phụ thuộc vào người là ai, giữ chức vụ gì, là thể công dân bình đẳng

A quyền kinh doanh. B nghĩa vụ kinh doanh. C trách nhiệm pháp lí D nghĩa vụ pháp lí.

Câu 13: Trường hợp nào dưới thể công dân bình đẳng hưởng quyền? A Giữ gìn bí mật quốc gia. B Chấp hành quy tắc công cộng. C Giữ gìn an ninh trật tự. D Tiếp cận giá trị văn hóa.

Câu 14: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực nghĩa vụ nào sau đây?

(8)

Câu 15: Ý kiến nào dưới là quyền bình đẳng cha mẹ và con? A Cha, mẹ cần tạo điều kiện tốt cho trai học tập phát triển.

B Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc đẻ ni. C Cha, mẹ không phân biệt đối xử con.

D Cha mẹ có quyền quyết định việc chọn ngành học cho con

Câu 16: Nội dung nào dưới là bình đẳng hôn nhân và gia đình?

A Bình đẳng cha mẹ và con. B Bình đẳng người dòng tộc

C Bình đẳng vợ và chồng. D Bình đẳng anh, chị, em.

Câu 17: Anh A là giám đốc công ty tư nhân, nghĩ xe ô tô là mình mua nên tự mình có quyền bán xe Trong trường hợp này anh A vi phạm nội dung nào quan hệ tài sản vợ và chồng?

A Mua bán tài sản. B Sở hữu tài sản chung. C Chiếm hữu tài sản. D Khai tác tài sản.

Câu 18: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực nghĩa vụ nào sau đây?

A Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. B Tổ chức hội nghị khách hàng. C Ứng dụng trí tuệ nhân tạo. D Tham gia bào hiểm nhân thọ.

Câu 19: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực nghĩa vụ nào sau đây?

A Nộp thuế đầy đủ theo quy định. B Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp. C Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí. D Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.

Câu 20: Anh T nộp hồ sơ đăng kí và cấp giấy phép mở đại lí phân phối xe mơ tơ Anh T thực nội dung nào dưới quyền bình đẳng kinh doanh?

A Nâng cấp phương thức quản lí. B Tích cực tuyển dụng chuyên gia. C Lựa chọn hình thức kinh doanh. D Chủ động mở rộng quy mô. 2 Mức độ vận dụng

Câu 21: Vợ anh A là chị B giấu chồng rút toàn tiền tiết kiệm hai vợ chồng để kinh doanh bạn bị thua lỗ Phát việc, anh A đánh đập và ép vợ đến làm việc xưởng mộc anh làm quản lí chị khơng đồng ý Chị B và anh A vi phạm quyền bình đẳng lĩnh vực nào sau đây?

A Hợp tác và đầu tư B Hôn nhân và gia đình. C Lao động và công vụ. D Sản xuất và kinh doanh.

Câu 22: Anh S chỉ muốn chia tài sản cho riêng anh và vợ trước Bởi vậy, anh S ép buộc vợ sau mình là chị Q không sinh chị Q không đồng ý Hành vi anh S đối với chị Q vi phạm quyền bình đẳng vợ và chồng quan hệ nào dưới đây?

(9)

A Sử dụng dịch vụ bảo hiểm. B Bảo vệ lợi ích khách hàng. C Bảo lưu loại hình doanh nghiệp. D Giao kết hợp đồng lao động Câu 24: T là kỹ sư điện, làm việc công ty M Hết thời gian thử việc, T bị ốm nên công ty M kí kết hợp đồng lao động thức với bạn T là anh Q Việc giao kết hợp đồng lao động này công ty M vi phạm nguyên tắc nào?

A Tự nguyện. B Bình đẳng.

C

Giao kết trực tiếp D Tự do.

Câu 25: Sau tiếp cận số bí quyết kinh doanh từ công ty Z, chị L đã tìm cách hợp pháp hóa hồ sơ tự mở sở riêng dưới danh nghĩa công ty này Chị L vi phạm nội dung nào dưới quyền bình đẳng kinh doanh?

A Tự chủ đăng kí kinh doanh. B Phổ biến quy trình kĩ thuật, C Chủ động liên doanh, liên kết. D Độc lập tham gia đàm phán.

Câu 26: Cửa hàng bán đồ điện ông T bị yêu cầu ngừng hoạt động kinh doanh vì lí chưa nộp thuế theo quy định Trong trường hợp này ông T không thực tốt nghĩa vụ nào dưới đây?

A Gây trật tự an toàn xã hội. B Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. C Kinh doanh ngành pháp luật cấm. D Nộp thuế kinh doanh. 2 Mức độ vận dụng cao

Câu 27: Nguyên tắc bình đẳng thể thế nào quan hệ vợ và chồng? Thực nguyên tắc bình đẳng quan hệ vợ và chồng có ý nghĩa thế nào đối với người phụ nữ giai đoạn nay?

Câu 28: Tại người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động?

Câu 29: Có người hiểu bình đẳng kinh doanh là: Bất tham gia vào trình kinh doanh Hiểu vậy có không? Vì sao?

Sau tốt nghiệp trung học phổ thơng, nếu em có ý định thành lập doanh nghiệp tư nhân thì em có quyền thực ý định khơng? Vì sao?

Câu 1: Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền và nghĩa vụ nhau, mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố nào sau người?

A Khả kinh tế, tài chính. B Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. C Các mối quan hệ xã hội. D Trình độ học vấn cao hay thấp. Câu 2: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định pháp luật ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp là thể bình đẳng

A bổn phận. B trách nhiệm. C quyền. D nghĩa vụ. Câu 3: Theo quy định pháp luật, bình đẳng trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật

(10)

Câu 4: Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ trước pháp luật thực hiện hành vi nào sau đây?

A Thay đổi địa bàn cư trú. B Xây dựng nguồn quỹ xã hội. C Đăng kí hồ sơ đấu thầu. D Bảo vệ an ninh quốc gia.

Câu 5: Bình đẳng nghĩa vụ trước pháp luật là việc doanh nghiệp phải A thực việc san lợi nhuận. B bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. C chia nguồn ngân sách quốc gia. D trì phương thức sản xuẩt. Câu 6: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng

A quan hệ nhân thân. B quan hệ tài sản. C quan hệ việc làm. D quan hệ nhà ở.

Câu 7: Vợ chồng có quyền tự lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo là bình đẳng A quan hệ nhân thân. B quan hệ tài sản.

C quan hệ việc làm. D quan hệ nhà ở.

Câu 8: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang mọi mặt gia đình thể qua quan hệ nào?

A Việc làm, thu nhập. B Tài sản, nhân thân. C Chức vụ, địa vị. D Tài năng, trí tuệ.

Câu 9: Theo quy định pháp luật, việc giao kết hợp đồng người lao động và người sử dụng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?

A Đại diện. B ủy nhiệm. C Trung gian. D Trực tiếp. Câu 10: Công dân tự sử dụng sức lao động mình việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm là thể nội dung bình đẳng

A quyền tự lao động. B công lao động. C hợp đồng lao động. D thực quyền lao động.

Câu 11: Trong quan hệ lao động, quyền bình đẳng người sử dụng lao động và người lao động thể thông qua

A ý muốn người lao động. B hợp đồng dân sự. C ý muốn người sử dụng lao động D hợp đồng lao động.

Câu 12: Việc xét xử vụ án kinh tế trọng điểm năm qua nước ta hiện khơng phụ thuộc vào người là ai, giữ chức vụ gì, là thể công dân bình đẳng

A quyền kinh doanh. B nghĩa vụ kinh doanh. C trách nhiệm pháp lí D nghĩa vụ pháp lí.

Câu 13: Trường hợp nào dưới thể công dân bình đẳng hưởng quyền? A Giữ gìn bí mật quốc gia. B Chấp hành quy tắc công cộng. C Giữ gìn an ninh trật tự. D Tiếp cận giá trị văn hóa.

Câu 14: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực nghĩa vụ nào sau đây?

(11)

A Cha, mẹ cần tạo điều kiện tốt cho trai học tập phát triển. B Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc đẻ nuôi.

C Cha, mẹ không phân biệt đối xử con.

D Cha mẹ có quyền quyết định việc chọn ngành học cho con

Câu 16: Nội dung nào dưới là bình đẳng hôn nhân và gia đình?

A Bình đẳng cha mẹ và con. B Bình đẳng người dòng tộc

C Bình đẳng vợ và chồng. D Bình đẳng anh, chị, em.

Câu 17: Anh A là giám đốc công ty tư nhân, nghĩ xe ô tô là mình mua nên tự mình có quyền bán xe Trong trường hợp này anh A vi phạm nội dung nào quan hệ tài sản vợ và chồng?

A Mua bán tài sản. B Sở hữu tài sản chung. C Chiếm hữu tài sản. D Khai tác tài sản.

Câu 18: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực nghĩa vụ nào sau đây?

A Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. B Tổ chức hội nghị khách hàng. C Ứng dụng trí tuệ nhân tạo. D Tham gia bào hiểm nhân thọ.

Câu 19: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực nghĩa vụ nào sau đây?

A Nộp thuế đầy đủ theo quy định. B Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp. C Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí. D Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.

Câu 20: Anh T nộp hồ sơ đăng kí và cấp giấy phép mở đại lí phân phối xe mô tô. Anh T thực nội dung nào dưới quyền bình đẳng kinh doanh?

A Nâng cấp phương thức quản lí. B Tích cực tuyển dụng chuyên gia. C Lựa chọn hình thức kinh doanh. D Chủ động mở rộng quy mô.

Câu 21: Vợ anh A là chị B giấu chồng rút toàn tiền tiết kiệm hai vợ chồng để kinh doanh bạn bị thua lỗ Phát việc, anh A đánh đập và ép vợ đến làm việc xưởng mộc anh làm quản lí chị khơng đồng ý Chị B và anh A vi phạm quyền bình đẳng lĩnh vực nào sau đây?

A Hợp tác và đầu tư B Hôn nhân và gia đình. C Lao động và công vụ. D Sản xuất và kinh doanh.

Câu 22: Anh S chỉ muốn chia tài sản cho riêng anh và vợ trước Bởi vậy, anh S ép buộc vợ sau mình là chị Q không sinh chị Q không đồng ý Hành vi anh S đối với chị Q vi phạm quyền bình đẳng vợ và chồng quan hệ nào dưới đây?

A Tài sản. B Một chiều. C Phụ thuộc. D Nhân thân. Câu 23: Giám đốc công ty là anh Y sử dụng 200 triệu đồng quan để cá độ bóng đá Sợ trợ lí mình là chị V phát hiện, anh Y kí quyết định điều chuyển chị V sang phận sản xuất hóa chất độc hại chị không đồng ý Anh Y vi phạm quyền bình đẳng lao động nội dung nào sau đây?

(12)

Câu 24: T là kỹ sư điện, làm việc công ty M Hết thời gian thử việc, T bị ốm nên cơng ty M kí kết hợp đồng lao động thức với bạn T là anh Q Việc giao kết hợp đồng lao động này công ty M vi phạm nguyên tắc nào?

A Tự nguyện. B Bình đẳng.

C

Giao kết trực tiếp D Tự do.

Câu 25: Sau tiếp cận số bí qút kinh doanh từ cơng ty Z, chị L đã tìm cách hợp pháp hóa hồ sơ tự mở sở riêng dưới danh nghĩa công ty này Chị L vi phạm nội dung nào dưới quyền bình đẳng kinh doanh?

A Tự chủ đăng kí kinh doanh. B Phổ biến quy trình kĩ thuật, C Chủ động liên doanh, liên kết. D Độc lập tham gia đàm phán.

Câu 26: Cửa hàng bán đồ điện ông T bị yêu cầu ngừng hoạt động kinh doanh vì lí chưa nộp thuế theo quy định Trong trường hợp này ông T không thực tốt nghĩa vụ nào dưới đây?

A Gây trật tự an toàn xã hội. B Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. C Kinh doanh ngành pháp luật cấm. D Nộp thuế kinh doanh.

BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Câu Từ “ dân tộc” Quyền bình đẳng dân tộc hiểu là A quốc gia

B phận dân cư quốc gia C nhóm người thiểu số

D phận dân cư vùng cao

Câu Quyền bình đẳng dân tộc hiểu là A dân tộc có quyền và nghĩa vụ ngang

B dân tộc nhà nước tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển không phân biệt chủng tộc, tôn giáo

C dân tộc tự giao lưu, tự quyết định vấn đề dân tộc mình

D dân tộc nhà nước đảm bảo khắc phục chênh lệch trình độ phát triển không phân biệt vùng miền, tơn giáo, màu da

Câu Quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị hiểu là

A công dân dân tộc tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội, và có đại diện mình quan nhà nước

B công dân dân tộc tự dùng tiếng nói và chữ viết mình

C công dân dân tộc tự bầu ửng, ứng cử, khiếu nại, tố cáo theo luật định D dân tộc chế trị riêng mình

BÀI 6: CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Câu 1: Ai có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội?

A Giám đốc công ty. B Thủ trưởng quan đơn vị. C Công an D Viện Kiểm sát, Tịa án.

(13)

A Bắt cóc tin B Đe dọa giết người.

C Khống chế tội phạm. D Theo dõi nạn nhân.

Câu 3: Quyền nào dưới là quan trọng đối với cơng dân? A Bí mật thư tín. B Bất khả xâm phạm thân thể.

C Được pháp luật bảo hộ sức khỏe D Tự ngôn luận.

Câu 4: Pháp luật quy định không bị bắt, nếu khơng có qút định Toà án, quyết định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trýờng hợp

A gây khó khăn cho việc điều tra.

B cần ngăn chặn người phạm tội bỏ trốn. C có chứng rõ ràng, đầy đủ.

D phạm tội tang bị truy nã.

Câu 5: Ai có quyền bắt người trường hợp nào dưới đây? A Nghi ngờ thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

B Đang thực tội phạm sau thực tội phạm. C Đang chuẩn bị thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. D Đang chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng.

Câu 6: Theo quy định pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể bắt người

A tham gia giải cứu nạn nhân B tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng. C

thực hành vi phạm tội D chứng thực di chúc thừa kề.

Câu 7: Theo quy định pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể thực hành vi nào sau đây?

A Đầu độc tù nhân B Giam giữ nhân chứng. C Truy tìm tội phạm. D Theo dõi bị can.

Câu 8: Cơ quan chức vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân tạm giữ người thực hành vi nào sau đây?

A Tổ chức khủng bố. B Theo dõi phiên tòa. C Tham gia bạo loạn. D Sản xuất tiền giả.

Câu 9: Ý kiến nào sau là sai quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? A Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.

B Khi cần thiết, bắt và giam giữ người phải theo quy định pháp luật

C Khi cần thiết cơng an có quyền bắt người để điều tra.

D Chỉ người có thẩm quyền và pháp luật cho phép mới quyền bắt người

Câu 10: Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quy định việc bắt và giam, giữ người chỉ thực có quyết đinh phê chuẩn

A ủy ban nhân dân B Hội đồng nhân dân. C Tổng tra D Viện Kiểm sát.

Câu 11: Trong trường hợp nào dưới thì bất kì có quyền bắt người? A Bị nghi ngờ phạm tội.

(14)

D Đang chuẩn bị thực hành vi phạm tội

Câu 12: Theo quy định pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể người khác thực hành vi nào dưới đây?

A Khống chế tin. B Theo dõi nghi phạm. C Giải cứu nạn nhân. D Điều tra tội phạm.

Câu 13: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây công dân?

A Tự lại và lao động.B Bất khả xâm phạm thân thể. C Được đảm bảo tính mạng D Pháp luật bảo hộ sức khỏe.

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w