Việc quy định điều kiện của PVCĐ trong luật hình sự, một mặt giúp công dân có cách xử sự đúng khi thực hiện quyền phòng vệ để bảo vệ lợi ích hợp pháp, mặt khác tránh sự lợi [r]
(1)BẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
MÃ SỐ : QL.06.04
DỂ TÀI NGHIÊN cúll KHOA HỌC CẤP DHQG GIAO VÊ KHOA
KHỐNG xử LÝ HÌNH sự: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT■ ■ m
Chủ tri: Ths.Chu Thị Trang Vân
Tham gia: Ths Trần Thu Hạnh Ths Trịnh Tiến Việt
Đ ẠI H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘI TRUNG TÂM TH Ô N G TtN THƯ VỈỆN - l l
(2)MỤC LỤC
Bảng ký hiệu viết tắt ii
Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Đề tài 1
Chương Bản chất pháp lý việc khơng xử lý hình 6
1.1 Khái niệm khơng xử lý hình 6
1.2 Đặc điểm không xử lý hình 11
1.3 Khơng xử lý hình mối tương quan với sách 15
hình
Chương Quy định pháp luật hành khơng xử lý hình 20
2.1 Cơ sở pháp lý không xử lý hình 20 2.2 Quy định Bộ luật hình khơng xử lý hình 20
2.3 Quy định Bộ luật tố tụng hình khơng xử lý hình 59 Chương Khơng xử lý hình thực tiễn áp dụng pháp luật 68
3.1 Giai đoạn trước có Bộ luật hình năm 1985 68 3.2 Giai đoạn 1985 đến 87 Phần nhận xét, kiến nghị kết luận 102 Danh mục Tài liệu tham khảo 111
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN ĐỂ TÀI
1 Ths T rần Thu H ạnh T hs.C hu Thị T ran g V ân : M ục 2.3 Chương 2 Ths T rịn h T iến Việt: M ục 2.2.3 C hương
3 T hs.C hu Thị T rang V ân: Báo cáo tổng quan, C hương 1,3 m ục
(3)Bảng chữ viết tắt
STT Ký hiệu N ghĩa
1 XDPL Xây đựng pháp luật ADPL áp dụng pháp luật
3 ADFLHS áp dụng pháp luật hình BLHS Bộ luật hình
5 CSHS Chính sách hình CQĐT Cơ quan điều tra CCTP Cải cách tư pháp DCCH Dân chủ cộng hồ LHS Luật hình
10 LTTHS Luật tố tụng hình 11 NNPQ Nhà nước pháp quyền 12 PLHS Pháp luật hình 13 QLNN Quyền lực nhà nước 14 QLTP Quyền lực tư pháp 15 QĐHP Quyết định hình phạt 16 TNHS Trách nhiệm hình 17 TAND Tồ án nhân dân 18 TAQS Toà án quân 19 TPHS Tư pháp hình 20 XHCN Xã hội chủ nghĩa 21 UBTP Uỷ ban tư pháp
22 VKS(ND) Viện kiểm sát (nhân dân) 23 VBPL Văn pháp luật
(4)“KHƠNG XỬ LÝ HÌNH : CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT”» ■ *
BÁO CÁO TÓM TẮT
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
1 S ự CẦN T H IẾ T CỦA VIỆC CHỌN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u
T ron g q u trìn h giải quy ết vụ án hình sự, Cơ quan tiến hành tố tụng (C q u a n Đ iều tra , V iện kiểm sát, T án) có trách nhiệm phát nhanh chóng, ch ín h xác xử lý công m inh, kịp thời m ọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm , k h ô n g làm oan người vô tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân T h ô n g q ua việc thực trách nhiệm đó, Cơ quan tiến hành tố tụng cịn đảm bảo cho pháp c h ế X H C N tn thủ, góp phần giáo dục cơng dân nghiêm ch ỉn h chấp hành pháp luật, tôn trọng qui tấc sống XHCN Trong năm qua, bên cạn h k ết q u ả đạt được, có m ộ t thực tế quan tiến hành tố tụng để lọt tội phạm , làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ củ a công dân, làm giảm lòng tin cùa nhân dân Đ ảng, N h nước N ân g cao hiệu quan tiến hành tố tụng trình áp dụng pháp lu ật để giải vụ án hình m ột địi hỏi tất yếu khách quan củ a thời kỳ xây dựng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng N hà nước V iệt N am pháp quyền X H C N đặc biệt thực tháng lợi nhiệm vụ c ủ a N gh ị q u y ết 08-N Q /T W ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ C hính trị m ộ t số n hiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đ ồng thời ch u ẩn bị chu đ áo để triến khai thực tốt N ghị sô' 49-N Q /T W ngày 02 tháng 06 nãm 2005 Bộ C hính trị C hiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
(5)những hậu pháp lý đinh đối tượng chịu tác động
trìn h x lý T ro n g q u trìn h đó, x é t x giai đoạn qu an trọ n g H oạt
động xét xử biểu tập trung cao quyền lực tư pháp - m ột phận cấu
thành củ a q u y ền lực N h nước T hơng q u a xét xử, Tồ án nh ân dan h N hà nước q u y ết địn h tội d an h , hình ph ạt vấn đề khác liên qu an đến việc giải đ ắn trá c h nh iệm hình người phạm tội Chỉ có Tồ án m ới có q u y ền k ết tộ i qu y ết định hìn h phạt m ộ t người p h ạm m ột tội m Bộ luật hìn h (BLH S) cấm T án h oạt động độc lập m ọ i hoạt động T oà án phải tu â n theo quy định pháp luật Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) củ a nước C ộng h X H C N V iệt N am năm 2003 vãn pháp luật hướng d ẫn th i h àn h pháp lu ật để Toà án tuân theo tiến hành xét xử x ác địn h h ình thức củ a trách nhiệm hình người phạm tội Tuy nhiên, thực tiễn ch o thấy hiệu xử lý vụ án hình nói chung xét xử vụ án hình củ a T án nói riên g cịn chưa cao, cịn thấy tượng xử sai, oan Có nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan tác động tới k ết q uả T ìm k iếm nguyên nhân, khắc phục thiếu sót đế góp phân nân g cao hiệu q uả xét xử việc làm cần thiết X uất phát từ lý m đề tài nghiên cứii sở phân tích sách, pháp luật thực tiễn việc kh ô n g xử lý hình củ a N hà nước V iệt Nam Đ iều đậc biệt
nghiên cứu dành m ột phần định để tiếp cận lịch sử việc không
xử lý hình V iệt N am thời kỳ lịch sử trước chưa có m ột hệ thống văn qu y ph áp có tín h pháp điển cao T đó, nhóm Tác
giả đánh giá tầm quan trọng sách, tính đảm bảo chất
lượng qu y định luật hiệu q uả thực tiễn thực nhiệm vụ C quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý hình Cuối cùng, nhóm Tác g iả đ ã cố gắn g tập trung vào tìm kiếm đ ể đưa m ột số giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử lý vụ án hình củ a qu an chức nãng (cơ quan điều tra, V iện kiểm sát Toà án) bối cản h cải cách tư pháp T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N cứu
(6)c ậ n m ới tro n g E n h vực n g hiên cứu k h o a học th u ộ c ch uy ên ngành tư pháp hình
sự N hóm tác giả tiếp cận nghiên cứu đề tài từ góc nhìn khác biệt - hoạt động A D PL quan tiến hành TTHS trình giải vụ án hình Hơn nữa, đật vấn đề nghiên cứu theo hướng giả thuyết
tồ n n g u y ê n nh ân d ẫn đến hiệu q u ả xử lý vụ án hình không cao d ẫn đến b ỏ lọ t tộ i, làm oan người vô tội D ù th e o chiều hướng tư p h áp nước n h không đảm bảo, pháp c h ế không nghiêm m inh cô n g lý khô n g đ t
T rong q u trìn h n g hiên cứu, nhóm tác giả k ế thừa tiếp thu cổng trìn h n g h iên cứu đưa nhận xét, đánh giá cá nhân 3 M ỤC Đ Í C H VÀ P H Ạ M VI N G H IÊ N c ứ u
M itc đ íc h : Làm sáng tỏ chất pháp lý trường hợp không xử lý
vụ án hình sự, quy định pháp luật thực định cãn để
đ ình xử lý hìn h ; T rên sở đánh giá, phân tích thực tiễn khống xử lý vụ án hình V iệt N am lịch sử trước sau có BLHS, nhằm phát th iếu sót ảnh hưởng đến hiệu giải qu y ết án hình đề xuất giải pháp góp ph ần h ạn c h ế thiếu sót
N h iê m v u : V ới m ục đích trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu :
- Bản ch ất pháp lý trường hợp khơ n g xử lý hình theo quy định ph áp lu ật hành;
- Thực tiễn sách pháp luật khơng xử lý hình giai đoạn trước
và sau kh i có Bộ luật hình V iệt N am năm 1985, 1999
- Đ án h g iá ưu, khuyết điểm thực tiễn không xử lý hình đề m ộ t số k iến nghị từ việc ngh iên cứu góp phần thực có hiệu q uả ch ín h sách xử lý hình bối cảnh cải cách tư pháp
P h am v i: Đ ề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu :
- V ề lý lu ận , đề tài nghiên cứu khái niệm , đặc điểm không xử lý hình
sự chất pháp lý trường hợp khơng xử lý hình sự.
(7)Tuy nhiên, trình thu thập tài liệu số liệu thống kê hình chưa thống nhất ngành nên m ột số thời gian bị khuyết số liệu.
4 C SỞ LÝ L U Ậ N
- Đ ề tài nghiên cứu sở nhận thức luận chủ nghĩa M ác- Lênin với phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng H ổ Chí M inh nhà nước pháp luật.
- Đ thời để giải nhiệm vụ khoa học đặt từ đề tài chuyên đề, tồi có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: lịch sử, phân tích , tổng hợp, quy nạp, so sánh.
5 KẾT QUẢ NGHI Ê N c ứ u ĐỂ TÀI
C cấu đề tài qu y ết định m ục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu D o vậy, bên cạnh Phần m đầu, Phần kết luận từ việc nghiên cứu Danh m ục tài liệu tham k h ảo , P hần nội dung gồm chương C húng tơi hồn thành
đề tài với kết cụ thể :
- 01 Báo c o tóm tắt kết q u ả nghiên cứu đề tài (gổm tr a n g ) ;
- N ội d u n g chi tiết đề tài gồm chương 01 phần kết luận từ việc n g h iên cứu (109 trang)
5.1 N h ữ n g đ iểm m ới tro n g kết n gh iên cứu Đ ề tài
T h ứ nhất, đề tài cơng trình chun khảo, nghiên cứu tồn diện, có hệ
thống sở lý luận, ch ín h trị, pháp lý thực tiễn khô n g xử lý hình V iệt N am m từ trước đến chưa giải qu y ết triệt để, thể
những điểm sau :
- Đ ề tài khái quát tranh tồn cảnh việc khơng xử lý hình
sự V iệt N am q ua việc phân tích đặc đ iểm khơng xử lý hình với tư cách m ộ t biểu sách hình
- Đ ề tài luận giải chất pháp lý trường hợp không xử
lý hình th eo qu y định pháp luật hành
- Đ ề tài đ ã phân tích thực tiễn khơng xử lý hình V iệt Nam giai đo ạn trước sau có BLHS thống nãm 1985 cho đ ến thời đ iểm hành
(8)phù hợp với định hướng xây dựng NNPQ dân, dân, dân đáp úng yêu cẩu cải cách tư pháp nay.
T h ứ h ai, làm rõ xác nội dung đề cập trước
đây :
- Làm sáng tò vấn đề lý luận yếu tố cấu thành tội phạm, loại trừ trách nhiệm hình m iễn trách nhiệm hình s ự ;
- Làm sáng tỏ trường hợp không khởi tố vụ án hình sự, đình điều
tra vụ án, đ ình vụ án;
T h ứ ba, tiế p cận m ộ t cách có hệ thống liệu lịch sử trường
hợp k h ô n g x lý hìn h V iệt N am giai đoạn trước kh i có BLHS thống Từ nhóm T ác g iả đ ã đưa nhận xét, đánh giá m ình đặt sở cho việc tiếp tục ho àn th iện pháp lu ật nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giai đoạn h iện
5.2 Đ ó n g góp củ a Đ ề tài lĩn h vực đào tạo n gh iên cứu khoa học
Các T ác giả Đ ề tài công b ố m ột phần nghiên cứu Hội thảo
khoa học cấp Khoa lần thứ I (Năm học 2007-2008) Bộ mổn tư pháp chủ trì Cải cách tư pháp lĩnh vực hình : Những vấn đề lý luận thực tiễn tổ
(9)CHƯƠNG 1: BẲN CHẤT PHÁP LÝ CỦA VIỆC KHƠNG x LÝ HÌNH s ự 1.1 KHÁI NIỆM KHƠNG x LÝ HÌNH s ự
Không phải kết việc giải vụ án hình hàn án kết tội Toà án Trong nhiều trường hợp, vụ án hình bị đình
ở giai đoạn tố tụng nào, án hình dã tun bị huỷ bỏ, chí
người phạm tội bị kết án khơng phải thi hành TNHS Các trường hợp
nêu trường hợp tương tự khác có tên gọi pháp lý khác dẫn đến hậu thực tế chung khơng xử lý hình (sẽ bao gồm trường hợp xử lý đình việc xử lý) Đây phần quan
trọng dự liệu trước pháp luật hình nhằm đảm bảo cho nguyên tắc xử
lý “đúng người, tội pháp h tậ f' thực tiễn áp dụng pháp luật (ADPL) để giải vụ án hình
Khơng xử lý hình phạm trù khoa học pháp lý sử dụng sử dụng cách khơng thống Thực tế, thường xem thuật ngữ chuyên môn quan điều tra, viện kiểm sát trường hợp có hành vi vi phạm mà quan có thẩm quyền không áp dụng thủ tục TTHS đế giải mà chuyển sang để quan khác xử lý theo thủ tục khác Nó bao gồm trường hợp quan tiến hành tố tụng áp dụng thủ tục TTHS đê giải vụ án sau có đình điều tra vụ án, đinh vụ án, không tiếp tục xử lý hình Trong đó, thân Bộ luật hình (BLHS) Bộ luật TTHS (BLTTHS) không sử dụng khái niệm việc thiết kế lên chế định điều luật Chẳng hạn, Luật hình một người “phạm tội BLHS quy định phái chịu TN H S” (Điểu BLHS), tức phải chịu hình hậu pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối họ việc thực tội phạm Như xảy trường hợp dối lập lại người chịu TNHS - họ không thoả mãn sở TNHS Hoặc có thê bảt gặp thuật ngữ ^truy cứu TNHS" BLHS (khoán 1,2 Điều 6, khoản Điéu 69 Điều 293) BLTTHS (các điều 12,58,75,111, 149, 165, 295, 338, 343 344) điều có righĩa có trường hợp đối lập không truy cứu TNHS Thế nhưng,
1 Tron ° sô báo cáo tổng kết ngành Cơ quan tư pháp hình bất gặp trường hợp “khơng xử lý hình sự” - tiêu ch í dế quan thống kẻ phản loại kết hoạt động áp dụng phap luật cù a mình.
(10)thực tế việc ADPL để giải vụ án hình cho thấy khơng xử lý hình là vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp, đặc biệt phải nhìn nhận đối diện cách có trách nhiệm trước hậu pháp lý mà tạo Trong hệ thống văn pháp lý hình hành, tim thấy cụm từ Nghị số 32/1999-QH10 ngày 21 tháng 12 nãm 1999 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành BLHS sau:
“3 K ể từ ngày BLHS công bố:
a b
c K hône x lý vê hình sư người thực hành mà BLHS trước đây quy định tội phạm BLHS không quỵ định tội phạm
cl K hơns x /ý hình sư dơi với người chưa niên từ đủ 14 tuổi đến dưới /6 mối vé tội phạm có mức cao khung hình phạt đến năm tù ”
Theo tinh thần văn bản, kể từ thời điểm BLHS Việt Nam công bố (ngày 4/01/2000), không xử lý hình hai trường hợp mà theo quy định BLHS 1999 không bị coi tội phạm, hai trường hợp chưa bị giải theo thủ tục TTHS Trong trường hợp trình“xử lý” theo thủ tục TTHS vụ án điều tra, truy tố, xét xử phải đinh (“xử lý” vụ án) Quyết định đình điều tra vụ án định đình vụ án chất chấm dứt việc xử lý hình Cịn vụ án “xử lý” tức người dã bị kết án chấp hành hình phạt, tạm đình thi hành án họ miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại Hoặc người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hỗn thi hành án họ miễn chấp hành tồn hình phạt
Có th ể thày rang, việc kh ô n g x lý hỉnh châm dứt cấu trúc vé quyến và nghĩa vụ vê' h ìn h s ự đối tượng bị áp dụng pháp luật hình sụ.
(11)trách nhiệm hình Sự nhẩn mạnh cách tự nhiên dường làm lu mờ phần nào vấn đề khơng xử lý hình Tuy nhiên, pháp luật hình rõ ràng tổn công cụ để đấu tranh với tội phạm để trừng phạt Việc xét xử người, tội, pháp luật mang những ý nghĩa nhân văn sâu sắc trực tiếp Nhũng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc mà BLHS quy định những trình tự tố tụng hướng dẫn cho việc chuyển hố mơ hình pháp lý vể tội phạm hình phạt cịn chứa đựng yêu cầu tự thân việc không xử lý hình đối với trường hợp khơng có đủ sở theo quy định pháp luật áp dụng pháp luật.
Trong hệ thống pháp luật, tính chất nghiêm khắc đặc trưng pháp luật hình điều khồng cần phải bàn cãi Vói việc quy định mỏ hình pháp lý hành vi phạm tội trừng phạt Nhà nước, pháp luật hình từ lâu biếu tượng uy nghiêm quyền lực giá trị tối cao pháp luật khuôn mẵu vượt qua Tiềm tàng quy định pháp luật hình khả nãng rõ ràng vé hậu pháp lý nặng nề, đến mức làm thay đổi tồn cấu trúc quyền nghĩa vụ pháp lý thể thể đối tượng áp dụng v ể nguyên tắc, pháp luật hình áp dụng người phạm tội có án kết tội án Tuy nhiên, hoạt động ADPL trinh giải vụ án hình khơng phải xảy tồ án thực quyền lực xét xử Trái lại, ADPL hình trình tố tụng chặt chẽ quy định pháp luật TTHS Trong suốt trình này, người bị nghi thực hành vi phạm tội tội phạm chưa bị áp dụng quy định nghiêm khắc pháp luật hình sử dụng đế làm sở cho việc xác định tư cách chủ họ
Theo quy định c ủ a BLTTHS hành (nãm 2003), Điều 79 có quy định c c
(12)Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn TTHS cần thiết xuất phát từ nhũng yêu cẩu việc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, dù muốn
dù không, quyền nghlã vụ pháp lý chủ thể bị áp dụng biện pháp có nhũng thay đổi cách đáng kể việc nhìn nhận thay đổi khơng thể thuẩn t phương diện pháp lý hình Hàng loạt quyền công dân Hiến pháp pháp luật bảo vệ quyền tự lại, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyén sở hữu tài sản có khả nãng bị tác động cách trực diện Đấy chưa kể đến hệ thay đổi khác diễn cấu trúc quyền nghĩa vụ lĩnh vực pháp luật hành chính, dân sự,
kinh tế hay lao động
Các biện pháp ngăn chặn khơng phải hình thức cùa TNHS Chúng chí áp dụng trường hợp định có nhũng quy định cách chặt chẽ pháp luật Trong trường hợp khơng có đủ sở pháp lý thực tế cần thiết, quan tiến hành tô' tụng không áp dụng phải chấm dứt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Các đối tượng bị áp dụng biện pháp ngãn chặn bao gồm:
a Người bị tạm giữ
Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội quà tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ
b BỊ can, bị cáo
Bị can, bị cáo tư cách pháp lý chủ thê giai đoạn tố tụng khác hiểu chung người bị khởi tố, truy tố đưa xét xử mặt hình với lội đanh định họ thực Trong đó, bị can người bị khởi tố hình cịn bị cáo người bị Toà án định đưa xét xử Nếu không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tư cách pháp lý bị can hay bị cáo tuý dược quy định BLTTHS dường không cho thấy thay đổi trực tiếp cấu trúc quyền nghĩa vụ pháp lý họ Tuy nhiên, rõ
ràng không lại tin tưởng vào điều lẽ thực tế chứng minh
(13)thể lũĩh vực pháp luật khác Một cóng chức mà bị đình cơng việc hay đình chi chức vại; quyền lĩnh vực kinh doanh, dân bị gián đoạn biến đổi; thiệt hại vật chất xảy cịn thiệt hại tinh thần chắn xảy có xu hướng ngày nghiêm trọng hơn.
c Người bị kết án
Người có án kết tội có hiệu lực pháp luật án tội danh
nhất định phải chịu hậu pháp lý nặng nề dẫn đến thay đổi cấu trúc quyền nghĩa vụ pháp lý vốn có Hình phạt mà họ phải gánh chịu trực tiếp tước bỏ hạn chế phần lớn quyền và lợi ích người phạm tội.
Có thể thấy người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn người bị tạm giữ, bị can bị cáo hay người bị kết án chủ thể khác mà rư
cách pháp lý chủ thể giai đoạn tố tụng khác Sự khác biệt
giừa loại chủ thể với chủ thể khác tham gia vào trình TTHS chỗ tư cách chủ thể hệ tất yếu việc ADPL hình trình bị ADPL hình Các chủ thể khác người làm chứng, người bào chữa, người giám định, nguyên đơn dân chí bị đơn dân rõ ràng chịu những tác động họ đổi tượng việc ADPL hình Đỏi số định ADPL chủ q trình TTHS nghiêm khắc mang tính bắt buộc định dẫn giải người làm chứng Tuy nhiên, hồn cảnh, việc có thêm quyền nghĩa vụ pháp lý lĩnh vực TTHS không làm thay đổi cấu trúc quyền nghĩa vụ pháp lý vốn có họ Càu Lrúc dó vản bao đảm tính bén vững cố hữu Trừ thân đối tượng này tự phá vỡ cấu trúc (VD, họ cố tình khai báo gian dối cung cấp tài liệu
sai thật ) Sự tham gia chủ thể trình ADPL giải vụ án
hình có ý nghĩa hồn chình quan hệ xã hội lĩnh vực hình giúp cho quan tiến hành tố tụng có dủ sở cần thiết để ADPL hình
(14)sự sỏ để xác định tư cách chủ thể Sự nhận diện giúp cho việc hình dung cách đẩy đủ KXLHS trạng thái ngược lại xừ lý hình sự.
Đến thấy rằng, việc sử dụng thuật ngữ xử lý hình KXLHS có tính chất quy ước nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc ADPL giải quyết vụ án hình - hiểu việc chuyển hố mổ hình pháp lý tội phạm hình phạt mơ hình pháp lý tồn trinh tô' tụng nhằm giải
vụ án hình ADPL giải vụ án hình làm thay đổi cấu trúc
quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan Xử lý hình theo việc ADPL giải vụ án hình việc áp dụng làm thay đổi cấu trúc quyền nghĩa vụ chủ thể Ngược lại, kh n g x lý hìn h việc A D P L đ ể giải vụ án
h ìn h n h n g k h ô n g làm thay đổi cấu trúc (m ột phần hay toàn bộ) quyền nghĩa vụ chủ th ể bị áp dụng Trong thực tế, có xử lý hình sau lại khơng
xử lý Như vậy, KXLHS cịn bao gồm việc khơi phục lại cấu trúc (một phần hay toàn bộ) quyền nghĩa vụ chủ thể.
1.2 ĐẶC ĐIỂM KHƠNG x LÝ HÌNH s ự
Khơng xử lý hình trạng thái đối iập xử lý hình mơ hình lý luận nhận diện cách hồn chỉnh xoay quanh cấu trúc quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể bị hoạt động xử lý hình làm cho thay đổi v ề mặt lý luận, dựa sở thay đổi này, mô hình khơng xử lý hình cần phải xác định nhờ vào dấu hiệu đặc trưng sau đây:
(15)nội dung luật thủ tục nên toàn BLHS đương nhiên coi pháp lv trực
tiếp việc ADPL hình Tại điều Bộ luật hình Việt Nam nãm 1999 có quy định Cơ sở TNHS “C hỉ người phạm m ột tội đ ã Bộ luật hình quy định
mới phải chịu TN H S” Như vậy, khơng xử lý hình người hành vi mà họ thực
hiện không quy định Bộ luật hình tội phạm Đây nội dung quan trọng nguyên tắc pháp chế Hành vi nguy hiểm người thực chi bị coi tội phạm hành vi thoả mãn đầy đủ dấu hiệu khách quan chủ quan cấu thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình Cịn thực tế người thực hành vi mà quy định BLHS, tức đủ yếu tô' cấu thành có phải chịu chế tài hình hay khơng vấn đề khác Nó bị chi phối với thay đổi từ điều kiện khách quan yếu tô' chủ quan khác dẫn đến việc áp dụng chế tài hình họ khơng cần thiết dẫn đến hậu không xử lý hình họ Bởi vậy, việc xác định xử lý hình đồng nghĩa với việc xác định cùa không xử lý hình lẽ khơng có đủ cãn này, hoạt động ADPL đương nhiên phải diễn theo khuynh hướng ngược lại - tức khơng xử lý hình
Những phân tích chủ thế’ bị xử lý hình cho thấy xuất cách hoàn chinh định ADPL có tính chất xử lý hình làm thay đổi cấu trúc quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thê’ bao gồm: định áp dụng biện pháp ngân chặn, định khởi tố vụ án hình sự, định khởi tố bị can, định truy tố, án hình (định tội định hình phạt), định thi hành án hình Như vậy, trường hợp ADPL này, không xử lý hình u cầu bắt buộc quan tiến hành tố tụng không (hoăc phải đình chỉ) định ADPL nêu khơng có đủ cãn theo quy định pháp luật
(16)không đúng, không đủ khơng cịn cần thiết Khi rơi vào trường hợp này, trước nhũng tác động khơng thể phủ nhận xử lý hình sự, trước thay đối sâu sắc vể cấu trúc quyền nghĩa vụ chủ thể mà tạo trách nhiệm phải chấm dứt việc xử lý không không cần phải bàn cãi.
Thứ ba có đầy đủ cãn để khơng xử lý hình đồng thời việc phải khôi phục lại trạng thái ban đầu quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể phải bồi thường thiệt hại hậu việc xử lý không đo lỗi các quan tiến hành tô' tụng.
Trên lý thuyết việc chấm dứt xử lý hình tự khơi phục phần quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể bị việc xử lý làm cho thay đổi Chẳng hạn, Điểu 94 BLTTHS quy định: “i Khi vụ án bị đình biện
pháp ngăn chặn đ ã áp dụng phái huỷ bỏ" Đối với thay đổi quyền
tự chủ thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam rõ ràng việc chấm dứt biện pháp làm cho quyền tự khôi phục trình TTHS tiếp tục diễn việc xử lý hình cịn thực tế tác động đến quyền nghĩa vụ chủ thể Tuy nhiên, trường hợp tự khơi phục không nhiều không nên đặt vào nhiều hy vọng lẽ việc ADPL để xử lý thường có khuynh hướng tạo thay đổi sâu sắc nhiều vượt khỏi hậu pháp lý trực tiếp việc xử lý hình Các định ADPL để xử lý sở để dẫn đến hàng loại thay đổi quyền nghĩa vụ chủ thê lĩnh vực khác Trong trường hợp này, việc chấm dứt xử lý hình có khả nãng tự khơi phục mà có ý nghĩa chấm dứt tác động làm thay đổi cấu trúc quyền nghĩa vụ chủ thể Chắng hạn, phiên toà, Hội đồng xét x tuyên án bị báo không phạm tội, bị cáo dược miễn TNH S huy
miễn hình phạt Hội dồng xét xử phai trả tự cho bị cáo dang bị tạm giam (nếu họ không bị tạm giam vê tội khác) (Điều 227 BLTTHS) Việc vãn bán
(17)tiến hành TTHS phải bồi thường thiệt hại cho người mà họ bị xử lý hình oan vì trường hợp quan tiến hành tố tụng khơng xử lý hình đối với họ.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, khơng phải thay đổi khôi phục lại Phần lớn trường hợp xử lý hình khống để lại hậu pháp lý định Trong pháp luật, hậu pháp lý thuộc loại thường
gọi thiệt hại Tuy nhiên, không giống lĩnh vực pháp luật khác thiệt hại
có thể xảy ra, lĩnh vực hình sự, thiệt hại hậu thường trực xử lý hình Trước thiệt hại chủ thể việc xử lý hình tạo ra, khơng xử lý hình đương nhiên phải bao gồm việc xử lý cách có trách nhiệm với thiệt
hại Nói cách khác phải bồi thường thiệt hại cho chủ thể việc xử lý không
đúng lỗi quan tiến hành tố tụng
T h ứ tư khơng xử lý hình diễn giai đoạn trình TTHS Do xử lý hình hiểu khơng phải việc ADPL hlnh mà thân trình ADPL hình nên khơng xử lý hình đương nhiên có thê xuất trình ADPL hình sự, giai đoạn tố tụng khác Tuỳ thuộc vào việc chấm dứt xử lý hình giai đoạn mà mặt hình thức biểu hiện, pháp luật quy định vãn áp dụng pháp luật với tên gọi khác chủ thể có thẩm khác
- Trong giai đoạn khởi tố, điều tra - Quyết định không khởi tố vụ án, Quyết định huỷ bỏ định khởi tố (Điều 108 BLTTHS); Quyết định đình chi điều tra (Điều 164 BLTTHS);
- Trong giai đoạn truy tơ' - Quyết định đình vụ án Viện kiếm sát (Điéu 169 BLTTHS);
- Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm - Quyết định đinh chi vụ án Thẩm phán phân công chủ toạ phiên thời gian chuẩn bị xét xử (Điều 180 BLTTHS); Bản án tuyên bị cáo không phạm tội, miễn TNHS miễn hình phạt (Đ224 BLTTHS)
- Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm - Bản án phúc thẩm tun bố bị cáo khơng có tội đình vụ án tuyên huy án sơ thẩm đinh vụ án
(18)(Đ286 BLTTHS); vụ án xử theo trình tự tái thẩm - Quyết định huỷ án hoặc đinh bị kháng nghị đình vụ án (Đ289 BLTTHS)
- Trong thù tục đặc biệt áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh- Quyết định đình chỉ vụ án áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (Đ313, 314 BLTTHS).
Thứ nảm hệ pháp lý chung trường hợp khơng xử lý hình
người khồng bị xử lý hình thực tế khống phải chiu TNHS chấm dứt TNHS Trường hợp 1, họ chịu TNHS họ hồn tồn khơng có tội (vơ tội), họ có tội Nhà nước không đặt vấn đề TNHS họ hết thời hiệu truy cứu Trường hợp 2, họ chấm dứt TNHS họ thực tội
phạm Nhà nước miễn cho họ chịu chế tài (miễn TNHS miễn
hình phạt) Và trường hợp 1, vấn đề giải hậu q việc khơng xử lý hình đặt
1,3 KHÔNG XỬ LÝ HÌNH s ự - TRONG M ố i TƯƠNG QUAN VỚI CHÍNH
SÁCH H ÌN H S ự
Chính sách hình phận cấu thành sách pháp luật tổng thể sách xã hội chung, phản ánh quan điểm, thái độ, chiến lược sách lược Đảng, Nhà nước đế tổ chức đấu tranh phịng, chống tội phạm Chính sách hình sở tư tưởng lý luận cho việc xây dựng, tuyên truyền giáo dục tổ chức thực pháp luật lĩnh vực đấu tranh với tội phạm hình Chính sách hình phản ánh chất Nhà nước thời kỳ phát triển kinh tế xã hội
Với tư cách phận đường lối trị Đảng, sách hình thể chế hố thành pháp luật Nhà nước tổ chức thực thực tế máy Nhà nước
"Chính sách hình chinh sách Nhủ nước, Đãng cầm quyên đ ế tổ chức đấu tranh phịng chống tội phạm, linh hổn trị đời sống pháp luật hình đất nước Chính sách hình sở tư tương lý luận clio việc xây dựng, tuyên truyền, giáo dục tổ chức thực pháp luật lĩnh vực đấu tranh với tội phạm hình s ự ' 1
Như thấy sách hình thể qua việc hoạch định nguyên tắc quan điểm sở cho đấu tranh phòng, chống tội phạm biện pháp phương pháp luật hình sự; xác định phạm vi hành vi nguy
(19)hiểm cho xã hội bị quy định tội phạm phải chịu chế tài hình loại trừ hành vi khác khỏi hành vi phạm tội; xác định tính chất phải chịu trùng trị cùa các tội phạm xác định điều kiện không bị chịu TNHS không bị trừng phạt; xác định phương hướng hoạt động quan bảo vệ pháp luật trong việc áp dụng pháp luật hình phát huy tính hiệu lực quy định này; tác động tới ý thức pháp luật trình độ nhận thức luật pháp nhân dân.
Chính sách hình Đảng phần sách xã hội nói chung, đồng thời sách pháp luật lĩnh vực tư pháp hình nói riêng bao gồm tổng thể
4 sách: sách phịng ngừa tội phạm, sách pháp luật hình sự, sách pháp luật TTHS, sách pháp luật thi hành án hình
Chính sách hình sư ghi nhận vãn kiện Đảng văn pháp
luật Nhà nước như:
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam dã đề đường lối đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt đại hội này, vấn đề sách xã hội lần thức đưa vào văn kiện Đảng với nội dung tư tưởng đổi mới, cách mạng Một 10 trọng tâm mà Đại hội đề trong Nghị để thực thắng lợi đường lối đổi xây dựng tổ chức thực
hiện cách có hiệu sách x ã hội” Đảng xác định sách xã hội
nhằm phát huy khả người lấy việc phục vụ người làm mục đích cao Một nội dung quan trọng sách xã hội Đảng đề là: "bảo đấm an tồn x ã hội, nhanh chóng khôi phục trật tự kỷ cương
lĩnh vực đời sống x ã hội Thực sông làm việc theo pháp luật Nghiêm trị phần tử làm ăn phi pháp” Đồng thời Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ “ ngăn ngừa trừng trị hành động phá hoại kinh tế, trị, tư tưởng, văn hố hoạt dộng tình báo gián điệp địch " 5.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chù nghĩa xã hội mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ghi rõ xây dựng xã hội mà "con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất g ”, sống
“ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cớ nhân Đảng rõ rằng, để thực mục tiêu phải “chiến thắng lực lượng cấn trở việc thực
hiện mục tiêu đó" Trong phương hướng đế xây dựng chủ nghĩa xã hội và
4 Đ ang C ộng sán V iệi N am (1 ) Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lán thứ VI N X B Sư thát Hà N ội trang 222.
(20)bảo vệ Tổ quốc, nhũng tư tưởng chủ đạo mà sách hình phải tuân thủ, nhằm
“thực đẩy đủ quyền dân chủ nhăn dân, giữ nghiêm kỷ cương x ã hội, chuyên chính với hành động xâm phạm lợi ích T ổ quốc nhân dán ” fi.
- Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, bàn nhiệm vụ quốc phòng, an ninh năm đã khẳng định: “P hát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, hệ thống trị,
từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh đất nước, xây dimg vững chắc quốc phịng tồn dân, th ế trận quốc phòng gắn với an ninh nhân dán th ế trận an ninh nhân dần, .bảo vệ vững độc lập, an ninh, chủ quyén toàn vẹn lãnh th ổ đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chê độ XHCN; ngân ngừa làm thất bại âm mưu vả hoạt động gây Ổn định trị xã hội, xâm phạnm độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho cơng xây ciipĩg phát triển đất nước; ngăn chặn trừng trị có hiệu loại tội phạm, bảo đảm tốt trật tự an toàn x ã h ộ i" Đó tinh thần sách hình giai đoạn
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam nãm 2001 tiếp tục thể chế hoá đường lối Cách mạng Việt Nam xây dựng Đại hội trước Trên sở đánh giá bối cảnh quốc tế tinh hình nước, Đảng ta rõ vấn để cần đặc biệt quan tâm lĩnh vực phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật íự an tồn xã hội Đấu tranh phịng, chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng xuất phát từ yêu cầu tiến xã hội, đặt không với quan bảo vệ pháp luật mà nhiệm vụ chung quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Tuy chưa có vãn kiện riêng sách hình quan điểm, tư tưởng, định hướng, Đảng, Nhà nước nhân dân ta vể tổ chức đấu tranh với tượng tội phạm hệ thống quán, xuyên suốt cho hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội, cán công chức công dân, trực tiếp quan bảo vệ pháp luật lĩnh vực tư pháp hình Nghị TW Khố VII, Nghị TW Khoá VIII, Nghị 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị sơ' 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đến nãm 2010,
'■ Đ án “ C ộng sản V iệt Nam (1 9 ) Vãn kiện Đ ại hội Đại biếu lồn quốc lấn thứ VII Cương lình xáy dựno đất nước on g thời kỳ dộ lẽn Chủ nghĩa xã hội N X B Sự thật, Hà N ội trang 9.
7 Đ an ° C ộng sán V iệt N am (1 9 ), Ván kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VIII N X B Chính trị Q c gia Hà N ội trang 118-119.
ĐAI HO C QUỐ C G IA HẢ NÒI TRUNG TÂM ĨHÒNG TIN THƯ VIÊN
-PT i u ị
(21)định hướng đến nãm 2020; Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Như thấy mối quan hệ với sách hình sự, khơng xử lý hình xem phận cấu thành, thể chế quan điểm sách hình pháp luật hình TTHS vể trường hợp đinh chấm
dứt trình giải vụ án hình có pháp lý Nói cách khác, sách hình sự, đường lối xử lý phận cấu thành, việc không xử lý xem mặt vấn đề dẫn cho việc không áp dụng chấm dứt
áp dụng điều luật hình trường hợp thực tiễn Khi nói đến sách
hình sự, thường quan tâm đến quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước đấu tranh xử lý tội phạm hình trách nhiệm người thực tội phạm Vì vậy, đường lối xử lý hình hướng nhiều đến quan điểm đạo viộc xử lý hình trường hợp ngược lại Chẳng hạn, giai đoạn nay, sách hình thể qua số quan điểm quan trọng *:
+ Hồn thiện sách, pháp luật hình phù hợp với kinh tế thị trường phù hợp với định hướng XHCN, xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người
+ Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm Hạn chẽ' áp dựng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm Khắc phục tình trạng hình hố quan hệ kinh tế, dân bỏ lọt tội phạm Quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển KT-XH , khoa học, cống nghệ hội nhập Quốc tế;
+ Quy định TNHS nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người ỉợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc đế làm gương cho người khác
(22)+ Sửa đổi, bổ sung sách hình bước sửa đổi, hoàn thiện pháp luật thủ tục TTHS .Thực có hiệu đấu tranh, phịng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm tham nhũng, tội phạm có tổ chức hoạt động theo kiểu “xã hội đen”.
(23)CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KHÔNG x LÝ HÌNH S ự
2.1 C SỞ PHÁP LÝ CỦA KHƠNG x LÝ HÌNH s ự
Xem xét sở pháp lý không xử lý hình có nghĩa vào quy định pháp luật quan có thẩm quyền định việc khơng xử lý hình
Từ phân tích nói mơ hình lý luận việc khơng xử lý hình sự, có
những sau :
(1) Những PLHS (luật nội dung): xác định khơng có tội (do hành vi khơng cấu thành tội phạm, hành vi có tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi - Điều 2, Khoản Điều 8, Điều 11, Điều 13, Khoản Điều 15, Khoản Điều
16 BLHS), xác định miễn tội - tức miễn T N H S y (thực tế có tội miễn TNHS sách nhân đạo xử lý hình Nhà nước Điều 19, Điều 25, Khoản Điều 69, Điều 80, Khoản Điều 289, Khoản Điều 290, Khoản Điều 314 BLHS), không bị truy cứu TNHS hết thời hiệu truy cứu TNHS (Khoản Điểu 23 BLHS)
(2) Những cãn PLTTHS (luật thủ tụ c ) : cãn không khởi tố vụ án (Điều 107 BLTTHS) người bị hại rút yêu cầu trước ngày mở phiên vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại (Điều 105 BLTTHS), đinh điều tra vụ án (Điều 164 BLTTHS) đình vụ án (Khoản 1-Điều 169 BLTTHS; Điều 180 BLTTHS, Điểu 251 BLTTHS; Khoản Điều 224) Xem xét nội dung cụ thể luật thủ tục thấy phần có nội dung (1) Ngoài cân khác người mà hành vi phạm tội họ có án định đinh vụ án có hiệu lực pháp luật; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đà chét; Người bị hại rút yẽu cầu trước ngày mị phiên tồ vụ án phải khởi tố theo yêu cẩu người bị hại; Đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm; Viện kiểm sát rút tồn định truy tơ' trước mở phiên Trong trường hợp thực chất chấm dứt việc xử lý hình (đình vụ án)
2.2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH s ự VỂ KHƠNG x LÝ HÌNH s ự
Căn vào Luật nội dung (Bộ luật hình sự), khơng xử lý hình đơi với trường hợp sau đây:
(24)2.2.1 Trưởng hợp không đủ yếu tố cấu thành tội phạm
Cấu thành tội phạm khái niệm khoa học pháp lý hình để tổng hợp dấu hiệu pháp lý đặc trưng, điển hình cho tội phạm quy định Luật hình Theo đó, tội phạm gồm có yếu tố cấu thành khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan Cách hiểu thông dụng từ làu khoa học pháp lý hình nghiên cứu giảng dạy nhiều Tuy nhiên, yếu tố cấu thành tội phạm không đuợc xem xét mà xuất phát từ thực tiễn xây dựng và áp dụng luật, tội phạm, đem phân tích thấy gồm yếu tơ' chính hợp thành là:
- Yếu tố pháp lý: Tội phạm phải dự liệu trước vãn pháp luật
hình sự, kèm theo hình thức chế tài hình dự liệu cho người có hành vi phạm tội nói Trong khoa học pháp lý hình nay, xem đặc điểm hình thức pháp lý tội phạm
- Yếu tố vật chất: Tội phạm phải hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm vào quan hệ xã hội dự liệu văn pháp luật nêu (hoặc nói cách khác pháp luật hình bảo vệ) Yếu tố thuộc biểu khách quan tội phạm hình
- Yếu tố tinh thần: Người thực hành vi nói phải có lỗi thực
Tất nhiên phải xác định thực hành vi nói trên, họ có đủ điều kiện đế có lỗi: có nãng lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS Yếu tô' thuộc biểu chủ quan cúa tội phạm hình
Như vậy, hành vi đó, khơng đồng thời thỗ mãn yếu tố khơng cấu thành tội phạm người thực khơng phải chịu TNHS Đây trường hợp khơng xử lý hình nghiên cứu Sau đây, nghiên cứu chi tiết yếu tố này, qua nghiên cứu trường hợp mà theo quy định BLHS hành không bị xử lý
a Về yếu tố pháp lý: M n trừng trị hành vi người (nghĩa
coi tội phạm hình sự) trước hành vi xảy phải có vãn pháp luật hình dự liệu sẵn tội phạm Đây nguyên tắc quan trọng mà Bộ luật hình quy định Nguyên tắc thể mệnh để cổ
"N ul crime, finite peines sans loi" - tạm dịch “vô luật, bất hình” , nghĩa
(25)con người, tự đo hành động bên dự liệu luật Nó đảm bảo cho mục đích
thị uy cùa Luật hình sự, cảnh báo cho cộng đồng xã hội nhìn thấy trừng phạt
Nhà nước đối vớỉ hành vi phạm tội mà tránh Hơn nữa, tránh tuỳ tiện, độc đoán xử lý hình từ phía cá nhân, quan có thẩm quyền
Nguyên lấc tồn Luật hình cổ điển biết đến Luật hình
sự đại với tư cách nôi dung cùa Nguyên tắc pháp chế thể rõ Điều BLHS hành sở TNHS đề cập đến trên.
Hệ nguyên tắc là:
- Không áp dụng tương tự lĩnh vực hình Luật hình quy định tội phạm quy định vể riêng tội với yếu tố điều kiện cụ thể nó, Các chủ thể ADPL khơng thể dựa vào để xử lý áp dụng cho hành vi khác tương tự với hành vi để cập đến luật Điều dẫn đến hệ tiếp việc giải thích điều khoản BLHS phải chật chẽ, theo sát nghĩa đen, câu chữ Khơng thể giải thích quy định BLHS theo kiểu mơ hồ, rộng nghĩa, mang tính chủ quan đánh đồng trường hợp với trường hợp
- Không áp dụng hồi tố Luật hình Nghĩa khơng thể kết tội người hành vi mà thời điểm thực hành vi đó, chưa dự liệu luật Trong BLHS hành vấn đề đề cập đến nội dung Hiệu lực BLHS thời gian Tại Khoản Điều có quy định “Điều luật úp dụng dối với
một hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thỉ hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực hiệrí' Tuy nhiên, nguyên tắc không tuyệt đối mà
những trường hợp phạm tội theo luật cũ, có luật thay thế, quy định luật có lợi với người phạm tội so với luật cũ luật áp dụng để xử lý tội phạm Tại Khoản Điều BLHS quy định “Điền luật xoá bỏ
tội phạm, hình phạt, m ột tỉnh tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giâm nhẹ m rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn TNHS, miễn hình phạt, giảm, hình phạt, xố án tích quy định có lợi cho người phạm tội dược áp dụng đổi với hành vi phạm tội thực trước điều luật dó có hiệu lực thi hành" Trong trường hợp trên, có trường hợp mà theo quy định này, thực tế
sẽ khơng xử lý hình người có hành vi phạm tội theo Luật cũ:
(26)+ Trường hợp người không đủ điều kiện miễn TNHS theo Luật cũ, theo Luật họ có đủ điều kiện hưởng chế định miễn TNHS.
Nếu theo nguyên tắc chung hiệu lực, hai trường hợp nói phải áp dụng theo Luật cũ để xử lý người phạm tội Tuy nhiên, nhìn vào phát triển xã hội đương thời, hành vi khơng cịn bị lên án nữa, người thực khơng
còn bị xử lý nên Luật áp đụng có lợi họ Hệ là: khơng xử
lý hình với hai tnrờng hợp
b Yếu tố vật chất (khách quan): Về khách quan, tội phạm phải hành vi nguy
hiểm cho xã hội, xâm hại đe doạ xâm hại đến quan hệ xã hội chuẩn mực Nhà nước bảo vệ pháp luật hình Hành vi hành động xử sự, tích cực - hành động khơng hành động Luật hình khơng quy kết tư tưởng người, tư tưởng khơng thể giới khách quan hành vi Về chất, hành vi phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm đánh giá thơng qua tính chất mức độ, hai dại lượng phản ánh đậc điểm vể chất lượng hành vi Đánh giá tính chất nguy hiểm thông qua tầm quan trọng quan hệ xã hội mà hành vi đe doạ xâm hại hay thực tế xâm hại Mức độ nguy phản ánh thơng qua mức độ thiệt hại xảy Tính nguy hiểm hành vi phải đánh giá đồng thời hai đại lượng Thuộc tính nguy hiểm thuộc tính khách quan bị chi phối điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể (mang tính lịch sử) Nếu nhìn vào dấu hiệu bên ngồi hành vi mà xác định tội phạm hình xử lý người thực phiến diện gây thiệt hại khách quan hình phải đật quan hệ chặt chẽ với yếu tố chủ quan người thực hành vi gây hại có đủ điều kiện xác định hành vi có phải tội phạm hình hay khơng Mặt khác, Luật hình sự, có trường hợp tính nguy hiểm nằm thân hành vi, hành vi với khả chứa đựng hậu nguy hại cho xã hội, hoậc hành vi kết hợp với hậu thực tế xảy Vì vậy, khách quan, dấu hiệu hậu nguy hại cho xã hội đóng vai trò khác việc xác định yếu tố vật chất đế cấu thành tội phạm qua xác định mức độ trách nhiệm với người thực hành vi
(27)Theo quy định cùa BLHS hành người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng hoậc nghiêm trọng khổng phải chịu TNHS - tức khơng xử lý hình trường hợp
này Chuẩn bị phạm tội giai đoạn đầu q trình thực tội phạm, dó giai
đoạn mà người phạm tội: "tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo
điều kiện khác đ ể thực tội phạm" (Điều 17 BLHS) Đây bước
trình phạm tội sau xuất ý định phạm tội, ý định phạm tội khơng bị coi tội phạm nên chuẩn bị phạm tội giai đoạn hành vi phạm tội cố ý quy định luật hình Chuẩn bị thực tội phạm hiểu người
phạm tội chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần cho việc thực tội phạm
mà có hoạt động như: tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện phạm tội, tìm kiếm đồng bọn thực hiện, lên k ế hoạch thực tội phạm v ề nguyên tắc việc chuẩn bị phạm tội cận thận, chu đáo, kỹ lưỡng việc thực ý định phạm tội ngày cao ngược lại Tuy nhiên, việc chuẩn bị phạm tội phụ thuộc vào điều kiện khách quan chủ quan tội phạm như: loại tội mà người phạm tội dự định thực gì, thời gian, hồn cảnh, địa điểm nơi xảy việc phạm tội, đặc điểm cá nhân người phạm tội nên việc chuẩn bị tội phạm loại tội phạm trưòng hợp phạm tội cụ thể không giống Điều phản ánh tính đa dạng phức tạp tội phạm thực tế
(28)Những đặc điểm thể chất cùa giai đoạn chuẩn bị phạm tội, những hoạt dộng nhằm tạo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần cho việc thực tội phạm Đồng thời đặc điểm cịn có ý nghĩa để phân biệt giai đoạn phạm tội chưa đạt tội phạm hồn thành Người có hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu TNHS Nó chứa đựng tính nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt quan hệ xã hội luật hình bảo vệ tình trạng bị đe dọa Hơn chủ quan, người có hành vi chuẩn bị phạm tội mong muốn thực hành vi Như vậy, hành vi chuẩn bị tội phạm đủ sở để truy cứu TNHS Theo luật hình Việt Nam, không phải hành vi chuẩn bị phạm tội bị truy cứu TNHS mà "người chuẩn bị
phạm m ột tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm tội định (hực hiện" (Điều 17 BLHS) Như vậy, TNHS đặt người
có hành vi chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng (là tội phạm gây nguy hại
rất lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội phạm đến mười lãm nãm tù) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (tội gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội phạm mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình) Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng (là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội phạm đến ba nãm tù) nghiêm trọng (là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội phạm đến bảy nãm tù) khổng phải chịu TNHS Sở dĩ hành vi trường hợp chịu TNHS tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức độ dáng kế theo quan điểm sách hình Nhà nước ta hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng có tính chất nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức phải truy cứu TNHS Những hành vi "tuy có dấu hiệu tội phạm, tính chất mức độ khơng đáng
kể, khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác" (Khoản Điều
8 BLHS) Những hành chuẩn bị xử lý biện pháp hành chính, kỷ luật
c Yếu tố tinh thẩn (chú quan)- Đây dấu hiệu bên người cụ
(29)-trắng nhũng chuẩn mực sống, họ có khả để lựa chọn xử đắn, không vi phạm luật, họ lựa chọn xự phạm tội Vậy nên họ có lỗi Ở thấy để quy kết người có lỗi hay khơng cần phải xác định họ có đủ khả để nhận thức điều khiển hành vi hay không Điều phụ thuộc vào phát triển thể chất người mang tính nhân chủng tình trạng bệnh lý người cụ thể Con người phát triển đạt đến độ tuổi định có khả nãng đánh giá xự họ phải người hồn tồn bình thường thể chất, khơng mắc bệnh làm khả nãng Trong BLHS hành, tội phạm phải hành vi nguy hiểm cho xã hội thực cách cố ý vô ý Nguyên tắc có lỗi nguyên tắc luật hình Việt Nam, khơng có lỗi khơng có tội Nhà nước khơng chấp nhận quy tội khách quan tức buộc TNHS người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội không xem xét lỗi họ thực hành vi Lỗi thái độ tâm lý chủ thể dối với hành vi
nguy hiểm cho x ã hội hậu CỊitd hành vi gáy cho xã hội thể dạng cô'ý vô ý Thái độ tâm lý người với hành vi nguy hiểm cho xã hội phải
ià trinh thực nó, thời với q trình thực hành vi Thái độ tâm lý trình tâm lý diễn ý thức người phạm tội
Như vậy, điều kiện chủ quan có lỗi nãng lực TNHS độ tuổi chịu TNHS, nói đến lỗi người khơng có lực nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi mà thực khơng có lực điều khiển hành vi theo chuẩn mực yêu cầu xã hội Mặt khác, lực TNHS xuất người ta đạt tới độ tuổi định Quá trình tàm lý diễn ý thức người phạm tội gắn liền với trình thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Quá trình quan hệ chặt chẽ với điều kiện, hoàn cảnh khách quan cụ thể Nghiên cứu xác định lỗi phải đặt tổng thể tình tiết xung quanh thực tội phạm cụ thế, điều kiện, hoàn cảnh kinh tế-xã hội tội phạm diễn q trình diẽn biến tội phạm
Bởi vậy, người bị coi có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội kết mà họ tự lựa chọn tự định thực họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn định xử khác phù hợp VỚI các yêu
cầu chuẩn mực xã hội Bản chất lỗi phả định chủ quan (thái độ plưí định)
(30)phán ánh qua việc thực hành vi gây thiệt hại cho quan hệ x ã hội luật hình bảo vệ ‘°.
Khi thục hiộn hành vi gây thiệt hại cho xã hội, trước người tồn khách quan
nhiểu cách thức xử sự, có cách xử phù hợp lợi ích yêu cầu,
chuẩn mực xã hội Lỗi đặt có hai điều kiện đồng thời: người có lực
(chủ quan) lựa chọn xử tồn khách quan xử phù hợp với yêu cầu xã
hội để lựa chọn N ếu người có lực chủ quan để lựa chọn - tức họ nhận thức điều khiển xừ sự lụa chọn, ngược lại, tổn cách xử
để lựa chọn người lực để tự lựa chọn định
khơng bị coi có lỗi Như vậy, Lỗi luôn gắn liền với việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, thái độ bên người hành vi hậu hành vi họ thực Nội đung lỗi bao gồm hai yếu tố: yếu tố lý trí yếu tố ý chí Yếu tố lý trí thể chỗ chủ thể nhận thức yêu cầu chuẩn mực xã hội, đánh giá ý nghĩa xã hội hành vi mà thực theo chuẩn mực Yếu tố ý chí thê chủ thể có lực kiểm sốt điều khiển xử Căn vào đó, BLHS Việt Nam phân chia lổi thành lỗi cô' ý lổi vỏ ý (Điều 10) Thực tiễn lý luận tiếp tục phân chia lỗi cố ý thành hai hình thức cụ thể cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp, lỗi vô ý phân chia thành vô ý q tự tin vơ ý cẩu thả
Lỗi dấu hiệu chủ quan bắt buộc tất cấu thành tội phạm, CTTP lỗi thường quy định cố ý vô ý Như vậy, trường hợp người khơng có lỗi hình thời điểm thực hành vi họ rơi vào điều kiện sau:
- Người thực hành vi chưa tuổi: Điều 12 BLHS quy định " ỉ Người từ đủ ỉ tuổi trở lên phải chịu TN H S vé tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trớ lên, chưa dã 16 tuổi phải chiu TN H S tội phạm nghiêm trọng c ố V tội phạm đặc biệt nghiêm trọng''.
Trên sở tổng kết thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đặc điểm tâm lý thể chất người Việt Nam tham khảo luật hình nước, BLHS quy định tuổi bắt đầu có nãng lực TNHS từ trịn 14 tuổi Trong từ đủ 14 đến 16 tuổi có nâng lực TNHS hạn chế từ đủ 16 tuổi có nãng lực TNHS đầy đủ Độ tuổi bắt đầu chịu TNHS quy định luật hình nước không
(31)giống Điều giải thích đặc thù sách hình sự, đặc điểm tâm lý, thể chất dân tộc quốc gia khác yêu cẩu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm nước khác nhau.
- Người thực hành vi khơng có lực TNHS: người thời điểm thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội họ không nhận thức không điều khiển hành vi m ình mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn hoạt động tâm thần người tình trạng khơng có lực TNHS Tình trạng bệnh lý (điên cuồng, tâm thần ) tình tiết loại trừ khả thừa nhận ngưòi chủ thể tội phạm họ thực hành vi khách quan gây thiệt hại cho xã hội, hành vi mà người thực không cấu thành nên tội phạm Họ vô trách nhiệm với gây thiệt hại minh cho xã hội Xử người mắc bệnh kết tình trạng bệnh tật tri giác sai lệch, hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực kết tổn thương lý trí ý chí gây thiệt hại cho xã hội tình trạng khơng bị coi có lỗi khơng có sở để lên án áp dụng hình phạt họ
Khoản Điều 13 BLHS hành quy định ''Người thực hành vi lìguy hiểm
cho x ã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu TNHS; dối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh".
Tinh trạng khơng có nâng lực TNHS xác định dựa hai dấu hiệu: dấu
hiệu vé y học dấu hiệu tám lý Dấu hiệu y học dấu hiệu tâm lý điều
kiện cần đủ để xác định người tinh trạng khơng có lực TNHS Dấu hiệu y học (mắc bệnh) có vai trị nguyên nhân dấu hiệu tâm lý (mất lực nhận thức nâng lực điều khiển hành vi) hậu Tuy nhiên, trường hợp người bị mắc bệnh tâm thần lực nhận thức nãng lực điều khiển hành vi Có trường hợp mắc bệnh tâm thần làm hoàn toàn nãng lực nhận thức lực điều khiển hành vi, có trường hợp nãng lực giai đoạn, không mang tính liên tục, có trường hợp mắc bệnh tâm thần không làm lực nhận thức nãng lực điều khiển hành vi
(32)(trong trường hợp mắc bệnh) lực nhận thức lực điều khiển hành vi cùa họ nào, tình trạng bệnh tật thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội Thường người lực nhận thức ý nghĩa xã hội cùa hành vi cũng nãng lực điều khiển hành vi Nhưng có lực nhận thức cịn tồn
tại mà khơng có nâng lực điều khiển hành vi, khơng có khả kiềm chế khơng thực
hiện hành vi trái với chuẩn mực xã hội bị mắc bệnh Đó biểu của tình trạng khơng có lực TNHS.
- Người gãy thiệt hại cho xã hội trường hợp kiện bất ngờ.
Điều 11 BLHS quy định "Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã
hội kiện bất ngờ, tức trường hợp không th ể thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu TNHS".
Đây trường hợp gây thiệt hại cho xã hội nhung khơng có lỗi Nhà nước xác định người gây thiệt hại trường hợp kiện bất ngờ chịu TNHS đồng thời khẳng định rõ ngun tắc có lỗi luật hình Sự kiện bất ngờ gây thiệt hại khách quan cho xã hội không làm phát sinh quan hệ PLHS Người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội kiện bất ngờ khơng phải chịu TNHS họ khơng thể thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi khơng buộc phải thấy trước hậu tức khơng có lỗi gây thiệt hại cho xã hội
Trong trường hợp kiện bất ngờ, người gây thiệt hại cho xã hội khơng có nghĩa vụ phải thấy trước hậu thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội thực xử định Gây thiệt hại cho x ã hội
trường hợp kiện bất ngờ lỗi nên khơng phải tội phạm, người thực hiện hành vi trường hợp chịu TNHS.
Trường hợp người thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội xảy ia khơng có cách để ngăn ngừa hậu hậu thực tế xảy khơng phải kiện bất ngờ, trường hợp khắc phục - bất khả kháng
(33)do tự nhiên gây (ví dụ gió bão làm cành rơi vào xe khiến người lái xe mất lái gây tai nạn cho người khác), vật (hổ, báo) đuổi khiến người chạy vào nhà (xâm nhập) gây hại cho đồ vật chủ nhà (đổ vỡ ) để chạy chốn Ngoại lực thực người gây ra: kẻ cướp dùng súng
chĩa vào người khác, buộc phải dẫn vào, đường vào nhà người bị hại
(có trường hợp gọi cưỡng thể chất); người khủng bố, đe doạ người khác khiến họ không tố cáo chứa chấp người phạm tội
Chỉ cấu thành tình trạng có đủ điều kiện:
- Sự cưỡng bách phải bất khả kháng, áp lực phải mãnh liệt nguy cấp khiến
con người hoàn toàn thụ động khơng cịn cách xự khác ngồi vi phạm Có quan điểm gọi tinh trạng thiết
- Sự thiết phải xảy từ bên ngồi người có hành vi gây hại
- Sự thiết khơng có khả đề phịng: Con người bị rơi vào hoàn cảnh buộc phải phạm pháp có lối Nếu bất cẩn, lo xa, sơ xuất họ coi có lỗi phải chịu trách nhiệm
Hai trường hợp kiện bất ngờ trường hợp bất khả kháng coi thiếu dấu hiệu lỗi chủ quan để cấu thành nên tội phạm người thực gây thiệt hại cho xã hội hai trường hợp không bị xử lý hình
Như cấu thành tội phạm có đầy đủ yếu tố phân tích Tuy nhiên, riêng thân người chủ thể tội phạm, BLHS Việt Nam số trường hợp có quy định điều kiện đặc điểm nhân thân chủ có nghĩa việc xác định tính nguy hiểm hành vi họ gây Theo dấu hiệu có tính chất pháp lý số tội phạm phản ánh ranh giới tội phạm trường hợp chưa phải tội phạm Vì vậy, coi đặc điểm thuộc yếu tố pháp lý (yếu tố 1) tội phạm Trong trường hợp đó, thiếu điều kiện nhân thân đó, người thực hành vi khơng bị xử lý hình Các dấu hiệu là:
+ Người thực hành vi phải bị xử lý vi phạm hành chính/ xử lý ký luật hành vi khác vi xác định khác, chưa hết thời hạn mà tiếp tục vi phạm
+ Người thực hành vi phải bị kết án tội tội xác định đó, chưa xố án tích mà tiếp tục vi phạm
(34)2.2.2 Những tníờng hợp loại trừ TNHS (do có lý giải hợp pháp hợp lý)
L uật hình nước giói quy định trưòng hợp loại trừ
TNHS với phạm vi, mức độ khác Các tình tiết loại trừ nhóm quy phạm
khổng thể thiếu luật hình Việt Nam, có quan hệ gắn bó, hữu với chế
định TNHS chế định khác Quy phạm tình tiết loại trừ TNHS sở pháp lý cho việc đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần bảo vệ chế độ XHCN,
quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, xây dụng nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam đường đổi mới.
Có thể khẳng định rằng, loại trừ TNHS quy định sở
quy phạm vể TNHS Điều BLHS quy định: "Chỉ người phạm tội
luật hình quy định phải chịu TNHS" Như vậy, TNHS hậu pháp lý bất lợi
mà người phạm tội phải gánh chịu (có thể hình phạt biện pháp có tính chất cưỡng chế khác) hành vi phạm tội họ gây TNHS Nhà nước áp dụng người phạm tội sở hành vi họ thỏa mãn yếu tỏ' CTTP quy định luật hình (bao gồm CTTP bản, CTTP tãng nặng, CTTP giảm nhẹ CTTP bổ sung) Điểu có nghĩa TNHS đặt với người thực hành vi có tính chất nguy hiểm cho xã hội, hội đủ dấu hiệu luật hình quy định Vì thế, tội phạm chế định trung tâm luật hình sự, sở để quy định chế định khác luật hình sự, đồng thời để quy định tội phạm cụ thể luật hình Khoản Điều BLHS đưa định nghĩa tội phạm đưa dấu hiệu nội dung, hình thức pháp Lý tượng tội phạm có tính khái quát cao Căn vào Điều BLHS, từ góc độ khoa học luật hình sự, sách giáo trình luật hình đưa định nghĩa tội phạm ngắn gọn hơn: tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái PLHS phải chịu hình p h t11 - Đó tính chất (hay cịn gọi dấu hiệu, đặc điểm) tội phạm, phản ánh đầy đủ nội dung, chất hình thức pháp lý cúa tượng tội phạm, thiếu số thuộc tính tội phạm Tuy nhiên, liên quan đến dấu hiệu “phải chịu hình phạt” tội phạm, có nhiều quan điểm cho nội dung dấu hiệu “trái pháp luật hình sự” tội phạm cụ thể qui định luật hình sự, nhà làm luật quy định ln loại khung hình phạt áp dụng người thực tội phạm
(35)Trên sở tính chất tội phạm, tiếp cận phạm vi rộng số sách chuyên khảo đưa khái niệm "Về trường hợp loại trừ tính chất tội phạm
hành vi” 12 đinh nghĩa nhũng trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi
tình tiết quy định BLHS mà có tình tiết việc gây thiệt hại mặt pháp lý hình khơng bị coi tội phạm ‘\ liệt kê trường hợp loại trừ tính chất tội phạm gồm nhiều trường hợp u Tuy nhiên, tiếp cận theo nghĩa rộng bao gồm trường hợp khơng đủ yếu tỏ' CTTP đã phân tích trên,
Tuy nhiên, thực tế áp dụng PLHS đấu tranh chống tội phạm theo cách hiểu thơng thường người thừa nhận BLHS khơng cần phải quy định trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi Bởi vì, cần vào dấu hiệu tội phạm xác định hành vi tội phạm hành vi tội phạm Hơn quy định hành vi khơng có tính chất tội phạm luật hình Bộ luật trở nên cồng kềnh cịn sót Vấn đề chưa rõ ràng cần phải trao đổi nhà nghiên cứu hình chỗ có trường hợp hành vi gây nên hậu khách quan hình khơng bị coi tội phạm, loại trừ TNHS Như vậy, phạm vi mà xem xét giới hạn hành vi gây nên hậu hình hay nói cách khác hành vi thỏa mãn dấu hiệu khách quan tội phạm không xem xét tất hành vi loại trừ tính chất tội phạm lý giải hợp pháp Những trường hợp theo BLHS hành gồm:
a Phịng vệ đáng (PVCĐ)
PVCĐ tinh tiết loại trừ TNHS quy định luật hình làm sở cho việc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, xã hội cơng dân Trước có BLHS nãm 1985, Nhà nước ta có sơ' văn đề cập đến khía cạnh đơn lẻ chế định PVCĐ l5 BLHS nước ta (1985) quy định PVCĐ Điều 13, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có Nghị sô' 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn
12 Lẽ Văn Cảm Hoàn thiện PLHS V iệt nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyén (Một số vân dề cơ bàn cùa Phần chung) N xb Công an nhân dân, 1999, tr 103.
° Lê Vãn Cảm H oàn thiện PLHS (Sách dần), tr 103.
M TS N °u y ẽ n N g ọ c C hí viết G iáo trình Luật hình phán chung cùa Khoa Luật - Đại học Quốc
gia Hà N ội _
|S X em - H ệ thõng hóa luật lệ hình Tập I T A N D T C -1975 tr -2 T kết số 425- HS2 ngây
(36)Tòa án cấp áp dụng số quy định BLHS, mục II Nghị có đề cập đến chế định PVCĐ (.xác định tương xứng hành vi chống trá) Kế thừa
thành tựu PLHS kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh chống tội phạm thời kỳ
truớc, BLHS năm 1999 quy định chế định PVCĐ Điều 15 giống quy định PVCĐ Điều 13 BLHS năm 1985, chi có thay đổi đơi chút cho phù hợp với tình hình thực tế đấu tranh chống tội phạm tình hình nay.
Điều 15 BLHS năm 1999 quy định PVCĐ sau: "PVCĐ hành vi người
vì bảo vệ lợi ích N hà nước, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích đáng mình người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xám phạm lợi ích nói PVCĐ khơng phải tội phạm ”
(37)pháp lý phải thực nghĩa vụ chống trả lại hành vi cơng bảo vệ lợi ích hợp pháp như: Chiến sĩ công an làm nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm họ phải có nghĩa vụ
pháp lý chống trả hành vi công bảo vệ lợi ích hợp pháp, khơng thực nghĩa
vụ họ phải chịu TNHS.
Người có hành vi PVCĐ chịu TNHS Hành vi PVCĐ gây thiệt hại
khách quan hình sự, mục đích nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nên loại từ tính chất lỗi hành vi không thỏa mãn yếu tố CTTP PVCĐ quyền công dân chịu TNHS nên pháp luật quy định giới hạn nội dung
hành vi PVCĐ mà ngồi giới hạn bị coi hành vi phạm tội Giới hạn
biểu cụ thể điều kiện thuộc diễn biến khách quan hành vi công điểu kiện chủ quan thuộc thân người phòng vệ Việc quy định điều kiện PVCĐ luật hình sự, mặt giúp cơng dân có cách xử thực quyền phịng vệ để bảo vệ lợi ích hợp pháp, mặt khác tránh lợi dụng quyền phòng vệ để xâm hại lợi ích nhà nước, xã hội lợi ích hợp pháp cơng dân Ngồi ra, điều kiện PVCĐ sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng giải đắn vụ án, góp phần đảm bảo pháp chế XHCN Những điều kiện phịng vệ đáng là:
- (1) Hành vi cơng xâm hại lợi ích hợp pháp - sở làm phát sinh PVCĐ
- (2) Hành vi công phải có thật diễn khơng phải suy đốn tướng tượng
- (3) Phịng vệ đáng phải gây thiệt hại cho người có hành vi cơng
Điều kiện nói đến sở phịng vệ đáng hành vi cơng xâm hại lợi ích hợp pháp tồn cách khách quan điểu kiện chi đối tượng loại thiệt hại PVCĐ
Luật hình quy định hành vi phịng vệ phải gây thiệt hại cho người có hành vi cơng khơng gây thiệt hại cho lợi ích người khác Quy định xuất phát từ mục đích PVCĐ, muốn ngăn chặn cịng bảo vệ lợi ích hợp pháp người có hành vi phịng vệ phải hướng chống trả minh vào việc gày thiệt hại cho người có hành vi cơng Có nguồn gốc làm phát sinh hành vi công xâm hại lợi ích hợp pháp bị loại trừ tận gốc Vì vậy, hành vi chống trả gây thiệt hại cho lợi ích người khác khơng phải người có hành
(38)- (4) Giữa hành vi phịng vệ hành vi cơng phải có tương xứng.
Bên canh việc xác đinh đối tượng loại thiệt hại mà hành vi phịng vệ gây
cho người có hành vi tấin cơng xác định tương xứng hành vi phòng vệ
và hành vi cơng điều kiện quan trọng tính hợp pháp hành vi phòng vệ Đây lả vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Xác định xác tương xứng hành vi phòng vệ hành vi cơng có ý nghĩa quan trọng giải TNHS người có hành vi phịng vệ Nếu hành vi người phòng vệ tương xứng với hành vi cơng hành vi họ coi PVCĐ chịu TNHS, ngược lại vượt giới hạn PVCĐ hành vi họ bị coi tội phạm phải chịu TNHS Vì vậy, Tòa án nhân dần tối cao nhiều nãm có hưóng dẫn việc xác định, đánh giá tương xứng hành vi phòng vệ hành vi cơng 16 nhằm giúp Tịa án đánh giá đắn tương xứng hành vi phòng vệ hành vi cơng
Bộ luật hình quy định có khơng tương xứng rõ ràng hành vi phòng vệ hành vi công bị coi vượt giới hạn PVCĐ "Vượt
giới hạn PVCĐ hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại" (Khoản Điều 15 BLHS
năm 1999)
b Tình th ế cấp thiết (TTCT)
Cũng PVCĐ, TTCT tình tiết loại trừ TNHS quy định luật hình làm sở cho việc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Điều 16 BLHS năm 1999 quy định TTCT sau: "TTCT tình thếclìa người muốn tránh nguy
cơ thực tế de dọa lợi ích Nhà nước, tố chức, quyên lợi ích dáng của cua người khác mà khơng cỏn cách khác phải gảy thiệt hại nhó hơn thiệt hại cần ngăn ngừa Gây thiệt hại tinh th ế cấp thiết tội phạm ".
Cũng PVCĐ, hành vi người TTCT nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nên người có hành vi TTCT gây nên thiệt hại khách quan hình nhưn° loại trừ TNHS Do gây thiệt hại khách quan hình nên chí coi hành vi TTCT thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Việc
(39)quy định điều kiện hành vi TTCT nhầm xác định ranh giới hành vi
hợp pháp với vi phạm, giúp cơng dân có ứng xử đắn bảo vệ lợi ích hợp pháp
trong TTCT Đổng thời, nhũng điều kiện sở pháp lý áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng Các điều kiện tình cấp thiết là:
- (1) Sự nguy hiểm thực tế đe dọa lợi ích hợp pháp sở để thực hành vi TTCT.
- (2) Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp cách để bảo vệ lợi ích hợp pháp khác.
- (3) Thiệt hại gây phải nhỏ thiệt hại cần khắc phục.
Việc đánh giá, so sánh thiệt hại gây với thiệt hại khắc phục việc làm khó, khơng đơn trị giá hay khối lượng thiệt hại mà phải xem xét cách toàn diện hoàn cảnh cụ thể việc xảy Ngồi ra, cịn cần phải ý đến tâm lý người thực hành vi TTCT, họ dẻ bị hoang mang khơng bình tĩnh để cân nhắc đến việc gây thiệt mức độ phù hợp với yêu cầu TTCT Vì vậy, để tránh đánh giá cách cứng nhắc luật hình quy định phải gây thiệt hại rõ ràng vượt yêu cầu TTCT phải chịu TNHS "trong
trường hợp thiệt hại gáy rõ ràng vượt yêu cẩu TTCT, người gáy thiệt hại đó phải chịu TNHS" (Khoản Điều 16 BLHS).
Tóm lại, xem xét hành vi thừa nhận TTCT phải cãn vào tất điều kiện nêu phải đánh giá cách khách quan, biện chứng
c Hành vi không tô giác tội phạm người không tố giác óng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chổng người phạm tội sổ tội phạm cụ thế.
Tội không tố giác tội phạm tội phạm quy định luật Việt Nam từ sớm Ngay từ Bộ Quốc triều Hình luật - Bộ luật quan trọng thời nhà Lê đề cập đến tội phạm Điều 500 với nội dung:
(40)Ngoài ra, Bộ luật cịn quy định hàng loạt vấn đề có liên quan đến tội
khổng giác tội phạm như: phân biệt trách nhiệm phát hiện, tố giác tội phạm dân
thường vói quan (Điều 158); việc khen thường cho người tố giác tội phạm (Điều 355) hay đề cập đến trách nhiệm việc tố giác ông bà, cha mẹ, vợ chồng phạm tội (Điều 504); v.v Đến Bộ luật hmh hành (1999), không tố giác tội phạm tội phạm dược quy định Điều 314 Hành vi phạm tội không tô giác tội phạm ln thực
hiện hình thúc khơng hành động Nó xảy giai đoạn tội phạm
chuẩn bị thực sau tội phạm kết thúc, lỗi người không tố giác lỗi cố ý trực tiếp Ngoài ra, người phạm tội biết rõ có tội phạm
xảy cố ý khơng báo cho quan có thẩm quyền biết Đặc biệt, hành vi
không tô' giác tội phạm cấu thành tội phạm người không tô' giác tội phạm định quy cụ thể định Điều 313 Bộ luật hình nãm 1999
Điều 22 BLHS quy định “Người biết rõ tội phạm chuẩn bị,
được thực đ ã thực mà khơng tơ'giác phái cliịu TN H S vé tội không lố giác tội phạm trường hợp quy định Điếu 314 Bộ luật này”
Nghĩa vụ tô' giác nghĩa vụ mà nhà nước đãth dối với mỏi cống dân Hành vi không tô' giác tội phạm luôn thực hinh thức không hành động Hành vi xảy giai đoạn tội phạm chuẩn bị thực sau tội phạm kết thúc, lỗi người không tố giác lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết rõ có tội phạm xảy cố ý không báo cho quan chuyên trách bảo vệ pháp luật biết
Hành vi không tố giác tội phạm cấu thành tội không tố giác tội phạm không tố giác tội phạm định đuợc quy định Điều 314 BLHS Người không tố giác tội phạm có hành vi can ngân người phạm tội hạn chế tác hại tội phạm có thê miễn TNHS miền hình phạt
Xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo kế thừa giá trị pháp luật truyển thống dân tộc ta, Điều 22 BLHS quy định “người lchông tố giác lả ông,
bà cha, mẹ, cơn, cháu, anh chị em ruột, vợ chống cứa người phạm tội chi phui chịu TN H S trường hợp không tố giác tội xám phạm an ninh quốc gia các tội khúc tội dặc biệt nghiêm trọng quy định Điêu 314 cứu Bộ luật này'.
(41)phạm tội khơng bị xử lý hình sự.Xem xét trường hợp cho thấy, so vói quy định Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 có điểm khác: Việc quy định
không tố giác tội phạm Điều 22 Bộ luật ghi nhận khoản việc loại trừ
TNH S cho người không tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột,
vợ chổng người phạm tội trừ trường hợp không tố giác tội phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng Ngoài ra, quy đinh bổ sung trẽn sờ kế thừa truyền thống pháp luật ông cha ta mà cụ thể Bộ luật Hồng Đức năm 1483 tnrớe Việc ghi nhận nhằm tránh xâm phạm đến lĩnh vực riêng tư đòi sống xã hội “tổ ấm gia đình” với “đạo lý chuẩn mực đạo
đức” có chỗ, có lúc đặt pháp luật Quy định bổ sung nội dung vào điều luật
chính thể nét đặc trưng truyền thống văn hóa - lịch sử nước ta, đồng thời có tham khảo chọn lọc số quy định pháp luật hình nước vấn đề
2.2.3 Trường hợp miễn TNHS
a K hái niệm m iểìt TN H S
Điểu Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Chỉ người phạm tội dã
được Bộ luật hình quy định phải chịu TNHS” Như vậy, theo điều luật
hiện nội dung sau đây: (I) người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu TNHS; (2) tội phạm, mà dựa vào để xác định người phải chịu TNHS - phải Bộ luật hình quy định; (3) việc người phạm tội phải chịu TNHS phải đáp ứng đầy đủ sở điều kiện luật định; (4) TNHS theo luật hình Việt Nam áp dụng thê nhân - người cụ thể, pháp nhân chịu TNHS
Quy định chặt chẽ rõ ràng sở TNHS thể nguyên tắc pháp chế ngun tắc cơng luật hình Việt Nam Tuy nhiên, để cơng đấu tranh phịng chống tội phạm đạt hiệu cao, với việc phân loại tội phạm, luật hình nước ta đồng thời phân hóa trường hợp phạm tội, đối tượng phạm tội khác để có đường lối xử lý phù hợp Theo đó, phân hóa trường hợp phạm tội người phạm tội thể chỗ: bên canh trường hợp phải chịu TNHS thi, hai là, cịn có sơ' trường hợp có đầy đủ điều kiện định, người phạm tội khơng phải chịu TNHS, chiu mức độ hạn chế hay miẻn TNHS Đây phản ánh cụ thể mức độ khác TNHS
(42)gồm loại như: TNHS, trách nhiệm dân sự, ưách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật; v.v Do đó, trách nhiệm pháp lý, “về chất, khơng lên án, mà
phản ứng N hà nước xã hội chủ thể vi phạm pháp luật, hành vi thực thực tế xã hội gây nên đe dọa gây nên hậu chùng mực định” 17 Nói cách khác, trách nhiệm pháp lý có nghĩa hậu
pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu thể
biện pháp cưỡng chế Nhà nước pháp luật quy định Là dạng trách nhiệm pháp lý, xung quanh khái niệm TNHS tồn nhiều quan điểm
khác 18
Còn khoa học luật hình Việt Nam cịn tồn nhiều quan điểm khác nhà khoa học luật hình nước ta, song quan điếm đểu thống với nội hàm khái niệm nêu (GS TSKH Đào Trí úc, TSKH PGS Lê Cảm, GS TS Nguyễn Ngọc Hòa, GS TS Đỗ Ngọc Quang, PGS TS Kiều Đình Thụ, TS Nguyễn Ngọc Chí, TS Phạm Mạnh H ùng )19- Tuy nhiên, đáng ý quan niệm PGS TS Lê Thị Sơn khái niệm TNHS nhìn nhận mở rộng cho rằng: “TNHS theo nghĩa tổng thể phải bao gồm hai mặt: Thực TNHS từ phía Nhà nước chịu TNHS người phạm tội Tuy đểu hậu việc phạm tội việc thực truy cứu TNHS từ phía Nhà nước đưa đến kết phải chịu TNHS người phạm tội”20
Nghiên cứu TNHS cho thấy, không nhà làm luật nước ta ghi nhận định nghĩa lập pháp, tinh thần chế định lại ghi nhận trực tiếp tại điều 2, 8-16 Bộ luật hình nãm 1999 gián tiếp “sợi dó” xuyên
17 Xem: Đ ỗ N g ọ c Q uang.Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình V iệt N am N X B C ông an nhân dân, Hà N ội, 1997, tr.10.
1,1 Xem: Lẻ Văn c ả m Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn dể khoa học Luật hlnh sự (Phần chung) N X B Đ ại học Q uốc gia Hà N ội, 2005, tr.605-607 Xem: Kent Roach Criminal Law Published and bound in Canada by Love Printing Service Ltd 1996, p.58-60: David Blown David Farrier N eal and David Weisbrot Criminal Laws Published in Sydney by the Federation R ess 1996 p.7-8 29
w Xem: Đ Trí ú c (chủ biên) M hình lý luận Bộ luật hình V iệt Nam (Phần chung) N X B Khoa học Xã hội Hà N ộ i, 1993, tr.41; Lê Cảm Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hlnh (Tập III) N X B C ông an nhân dân Hà N ội 2000, tr.122; Đ ỗ N g ọ c Quang Trách nhiệm hình đối VỚI các tội phạm tham nhũng N X B Công an nhân dân Hà N ội, 1997, tr.14; N guyên N gọc Hòa Lẻ Thị Sơn Từ điển pháp luật hình N X B Tư pháp Hà N ội 2006 II 1-282; Kiểu Đ inh Thụ Tim hiểu luật hình V iệt N am N X B thành phố Hổ Chí M inh 1996 lr.65: N guyẻn N g ọ c Chí C hế dịnh miẻn trách nhiệm hình luật hình luật hình V iệi Nam Tạp ch í K hoa học (K H X H ) số 4/1997 U 14; Phạm Mạnh H ùng Khái niệm trách nhiệm hình Khái niệm trách nhiệm hình Tạp chí Luật học sô' ỉ / 0 tr.6.
(43)suốt quy định Phần chung Phần tội phạm Theo quy định pháp luật hình sự, người (hay) phải chịu TNHS có đầy đủ sỏ điều
kiện TNHS đối vói tội phạm thực sở chung.
Tuy nhiên, nghiên cứu sở TNHS, theo quy định Điều Bộ luật hình nãm 1999 cho thấy: cách diên đạt nhà làm luật nước ta lại theo công thức ghi nhận điều kiện TNHS: “chỉ người phải chịu " - rõ ràng chưa thống nội dung tên gọi điều luật 21, đặc biệt chưa thể rõ sở
khách quan (thực tế) - việc thực hành vi, sơ' hạn chế cần
các nhà iàm luật nước ta khắc phục kịp thời.
Cơ sớ cúa TNHS - tức (hay sở nào) buộc (đặt ra) người phải chịu TNHS Do đó, sở TNHS việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình quy định tội phạm (cơ sở khách quan) người có lỗi việc thực hành vi gây nên (cơ sở chủ quan) Giải đắn nhận thức xác sở TNHS triển khai tốt sách hình ngun tắc luật hình Việt Nam Trong đó, điều kiện TNHS (góc độ chung) “căn riêng cần đủ, có tính chất bắt buộc luật hình quy định mà có tổng hợp tất chúng (các riêng đó) người phải chịu TNHS”22, đồng thời điểu kiện bao gồm:
- Ngưịi phải người có nãng lực TNHS; - Người phải đủ tuổi chịu TNHS;
- Người phải thực hành vi nguy hiểm cho xã hội;
- Hành vi thực phải bị pháp luật hình quy định tội phạm và; - Người phải có lỗi việc thực hành vi
Như vậy, TNHS xuất có việc phạm tội thực phạm vi quan hệ pháp luật hình nêu, trường hợp người phạm tội miễn TNHS TNHS coi chấm dứt Đây khả giảm nhẹ cường độ áp dụng TNHS hình phạt có điều kiện luật quy định
Miễn TNHS không buộc người phái gánh chịu hậu pháp lý bất lợi việc thực tội phạm, xét thấy không cẩn thiết phải truy cứu TNHS người rà
:i Xem: Lẽ Cám Các nghiên cứu chuyên kháo vé Phẩn chung li hình sư (Tập III) NX B Cóng íin nhân dân Hà N ội 0 , tr.141.
(44)đáp ứng điều kiện định, quan tư pháp hình có thẩm quyền thực tùy thuộc vào giai đoạn TTHS tương ứng áp d ụ n g 23
Xuất phát từ khái niệm nêu qua nghiên cứu quy định pháp luật
hình V iệt Nam hành miễn TNHS, rút số đặc điểm sau
đây.
- Một là, miễn TNHS nhũng biện pháp hữu hiệu Nhà nước để
thực hiộn sách phân hóa thể phương châm đường lối đấu tranh
phòng chống tội phạm - “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng”, “trừng trị kết hợp với
giáo dục, thuyết phục, cải tạo” luật hình Việt Nam.
- Hai là, miễn TNHS chế định phản ánh rõ nét nguyên
tấc nhân đạo pháp luật hình Việt Nam.
- Ba là, miễn TNHS gắn liền quan hệ chặt chẽ với chế định TNHS Khái niệm miễn TNHS xuất phát từ khái niệm TNHS
- Bốn là, miễn TNHS áp dụng người mà hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình sự, họ lại có điều kiện định để miễn TNHS Và người miễn TNHS bị coi người thực hành vi phạm tội, họ khơng (khơng có quyền được) bồi thường thiệt hại theo quy định Nghị số 388/2Q03/NQTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây (điếm a khoản Điều 2)
- Nãm là, người miễn TNHS chịu hậu p h p lý hình
bất lợi việc phạm tội như: họ (có thế) khơng bị truy cứu TNHS, không bị kết tội, khống phải chịu hình phạt biện pháp cưỡng chế hình khác khơng bị coi có án tích Lưu ý, họ khơng bị truy cứu TNHS khẳng định cách chắn lẽ, theo quy định pháp luật Việt Nam đòi hỏi giả thiết giai đoạn truy tô' người phạm tội quan Viện kiểm sát áp dụng văn đình miễn TNHS, lúc việc truy cứu TNHS tiến hành trải qua giai đoạn trước (giai đoạn điều tra), Cơ quan Điều tra đưa người vào vòng xoáy “tố tụng” chương phân tích, q trình xử lý hình phần làm thay đổi cấu trúc quyền nghĩa vụ pháp lý vốn có họ
(45)Tuy nhiên, điểm nhấn họ miển TNHS chấm dứt việc xử lý vé hình họ chuyển xử lý khác.
- Sáu là, phụ thuộc vào giai đoạn TTHS tương ứng cụ thể, miễn TNHS được thực quan nhà nước có thẩm quyền định phải thể văn Theo quy định Bộ luật TTHS năm 2003, quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm: Cơ quan Điều tra với phê chuẩn Viện kiểm sát, Viện kiểm sát Tòa án (các điều 164, 169, 181, 249 314) có cãn để miễn TNHS theo quy định tương ứng Bộ luật hình
- Bảy là, trường hợp vụ án hình có đồng phạm việc miễn TNHS đặt người đáp ứng đầy đủ điều kiện luật định, người đồng phạm khác phải chịu TNHS sở chung
b Các trường hợp m iễn TN H S B L H S hành
Bộ luật hình năm 1999 hành nước ta có quy định chín trường hợp miễn TNHS nằm rải rác Bộ ỉuật hình sự, bao gồm năm trường hợp Phần chung
bốn trường hợp Phần tội phạm với nhũng quy định tương đối cụ thế, rõ ràng
chặt chẽ mà xem xét TT Điều
khoản
Các trường hợp miễn TNHS Loại
Phần chung Phần tội phạm
1 Điều 19 Cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Bắt buộc
2 Khoản Điều 25
Do chuyển biến tình hình Khoản
Điều 80
Cho ngưịi phạm tội gián điệp
4 Khoản Điều 25
Khi có định đại xá ỉ Khoản
Điểu 25
Do ăn năn hối cải người phạm tội
Lựa chọn
6 Khoản Điều 69
Cho người chưa thành niên phạm tội
7 Khoản Điều 289
Cho người phạm tội đưa hối lộ
(46)43
Điều 290 môi giới hối lộ
9. Khoản 3 Cho người phạm tội không
Điều 314 tố giác tội phạm
- ( ỉ ) M iễn T N H S tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 19 Bộ luật hình
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội quy định có ý nghĩa nhằm dộng viên, khuyến khích người phạm tội từ bỏ dứt khoát vĩnh viễn ý định thực
hiện tội phạm đến mình, qua hạn chế thiệt hại (hậu quả) nguy
có thể gây cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Trong pháp luật
hình Việt Nam trước ban hành Bộ luật hình năm 1985, quy định tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội quy định số điểu luật vãn pháp lý đơn hành Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 quy định trường hợp giảm nhẹ hay miễn hình phạt: Có âm micii phạm tội, tự nguyện không thực tội phạm, ” (Điều 20) Bản Tổng kết số 452-H52 ngày
10/08/1970 Tòa án nhân dân tối cao thực tiễn xét xử loại tội giết người để cập đến tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với nội dung ghi nhận cụ trường hợp người thực tội phạm công gây thương tích cho nạn nhân tức giết người giai đoạn chưa đạt Việc can phạm tự chấm dứt cõng xuất phát từ nguyên nhân thấy nạn nhân bị thương tích, đày xuất phát từ lịng thương hại, ăn năn người phạm tội nạn nhân
Ngoài ra, hướng dẫn chi rõ “tuy biết rang cịn hành dộng” có điểm tương đồng với Bộ luật hình năm 1999 hành ghi nhận “Hí_y khơng có
ngăn cấn", có nghĩa việc chấm dứt hồn tồn phụ thuộc ý chí người phạm tội
Còn vấn để TNHS người phạm tội trường hợp này, Bản tổng kết hướng dẫn ''''không nên định tội giết người chưa đạt” mà định tội cố ý gãy thương tích, quy định tương đồng với quy định Bộ luật hình
(47)so với chúih Bộ luật hình năm 1985 trước Theo đó, tự ý nửa chìmg
chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngán cản Như vậy, cãn vào nội dung điều luật thực tiễn đấu tranh phòng chống
tội phạm thời gian qua, điều kiện tự ý nửa chừng
chấm dút việc phạm tội sau:
- M ộ t là, việc chấm dứt thực ý định hành vi phạm tội người phạm
tội phải tự nguyện dứt khốt, có nghĩa người phải từ bỏ thực ý định phạm tội hành vi phạm tội mà họ bắt đầu, tạm thời dừng lại chốc lát để chờ hội thuận lợi khác hay chuẩn bị kỹ lưỡng tiếp tục phạm tội Đối với người phạm tội họ hồn tồn có khả khách quan để thực thực tế dừng lại, người phạm tội tin tưởng khơng có trở ngại thân muốn họ tiếp tục thực tội phạm Những trường hợp chủ thể dừng lại việc thục tội phạm đến nguyên nhân khách quan khác (ví dụ: bị thúc ép, bị bắt buộc, bị phát hay gặp trở ngại khác ) không coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
- Hai là, việc chấm dứt thực tội phạm phải xảy trường hợp tội phạm thực giai đoạn chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội chưa dạt chưa hồn thành, khơng thể xảy giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành hay giai đoạn tội phạm hoàn thành Bởi lẽ, trường hợp sau (phạm tội chưa đạt hoàn thành hay giai đoạn tội phạm hồn thành) người phạm tội thực đầy đủ dấu hiệu khách quan chủ quan tội phạm việc dừng lại khơng thực tội phạm hồn tồn khơng làm thay đổi tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi người thực Ngồi ra, lưu ý trường hợp phạm tội chưa đạt hồn thành khơng có tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Chẳng hạn, A định giết c , A chĩa súng vào c bóp cị súng, đạn khơng nổ, sau y tự ý không thực hành vi để giết c Trường hợp A vần phạm tội giết người chưa đạt không coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
' Ba là, việc chấm dứt việc thực tội phạm phải thân người tự định, vào thời điểm thực tế định chấm dứt việc thực tội phạm, người phạm tội nhận thức khả thực tế khách quan vần cho phép tiếp tục thực tội phạm Tuy nhiên, trường hợp “nếu người định ngừng thực
(48)được tội phạm thi không thừa nhận tự ỷ nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”24
Do đó, đáp úng đủ nhũng điều kiện trên, Người tự ỷ nửa chừng chấm día việc phạm tội miễn TN H S tội định phạm Nếu hành vi thực t ế dã thực có đầy đủ yểu tố cấu thành tội khác, người phải chịu TNH S tội này".
Ví dụ: A mua lựu đạn để giết B, A tự ý chấm dứt việc giết người, A
phải chịu TNHS hành vi mua bán trái phép vũ khí quân dụng trường hợp A
định tham ô tài sản giả mạo giấy tờ mà tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tham tài sản, A phải chịu TNHS tội giả mạo cơng tác.
Bên cạnh đó, để hướng dẫn áp dụng thống nhất, ngày 19/04/1989, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lại ban hành Nghị sô' 01-89/HĐTP ngày 19/04/1989 Hướng dẫn bổ sung việc áp dụng sô' quy định Bộ luật hình năm 1985, có hướng dẫn cụ thể vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người đồng phạm khác người xúi giục, người tổ chức người giúp sức tinh thần chung người phải có hành động tích cực để ngăn chặn việc phạm tội việc áp dụng miễn TNHS hay không tùy thuộc vào đánh giá quan tư pháp hình có thẩm quyền tùy trường hợp cụ vào điều kiện khách quan khác vụ án Những hướng dẫn hai Nghị nêu trường hợp miễn TNHS cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vần có ý nghĩa giá trị pháp lý quan trọng đường lối xử lý tội phạm người phạm tội Mặc dù vậy, cho rằng, thời gian tới quan Nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn thay cho phù hợp với quy định cua Bộ luật h ìn h n ãm 1999
- (2) Miễn T N HS chuyến biển tình hình (khốn ỉ Điêu 25 Bộ luật hình Khoản Điều 25 Bộ luật hình quy định: “Người phạm tội miễn TNHS,
khi tiến hành điều tra, truy tổ xét xử, chuyển biến cứa tình hình mà hành vi phạm tội người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa" Như vậy,
trường hợp miễn TNHS có tính chất bắt buộc hai trường hợp - tiến hành điểu Ira, truy tố xét xử có chuyến biến tình hình mà hành vi phạm tội
khơng cịn nguy hiểm cho xã hội người phạm tội khơng cịn nguy cho xã hội nữa.
(49)Trước Bộ luật hình năm 1985 trường hợp miễn có tính chất lựa chọn bắt buộc Do đó, điểm quan trọng thể xu hướno nhân đạo hóa pháp luật hình Việt Nam đối vói người phạm tội hành vi phạm tội họ nói riêng Ngồi ra, khoản bổ sung thêm giai đoạn truy tố (ngoài giai đoạn điều tra xét xử), người phạm tội miền
TNHS hội đủ điều kiện khác luật định Ngoài ra, khoản Điều luật này, nhà làm luật nước ta khống quy định áp dụng trường hợp miễn TNHS dối vói loại tội phạm nào, cho nên, áp dụng tất loại tội phạm.
+ Trường hợp chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội :Đây trường hợp quan tiến hành tố tụng tiến
hành truy cứu TNHS người phạm tội, tinh hình thay đổi, pháp luật hình hành quy định hành vi người thực khơng cịn nguy hiểm cho xã hội, vào thời điểm thực hành vi phạm tội hành vi pháp luật hình quy định tội phạm
Sự chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tội khơng cịn nguy cho xã hội hiểu sau:
* M ột là, thay đổi điều kiện khách quan lĩnh vực khác
của đời sống xã hội (như nêu trên), đồng thời thay đổi thiết phải yếu tố làm cho hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội Hay nói cách khác, “trước có thay đổi tình hình hành vi bị coi nguy cho xã hội quy định pháp luật hình nên việc thực hành vi bị coi tội phạm người thực phải chịu TNHS”25 Tuy nhiên, sau có thay đổi tinh hình, hành vi khơng cịn nguy hiểm cho xã hội, có nghĩa trở thành hành vi chưa đến mức bị xử lý hình sự, song chúng cịn nguy sóc độ hành chính, dân hay góc độ khác người thực hành vi vào thời điểm sau có
sự chuyển biến tình hình khơng bị COI người phạm tội, lơgíc họ khơng phải
chịu TNHS
Ví dụ: Do chuyển đổi chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, mà Bộ luật hình năm 1999 khơng quy định người thực hành vi như: lạm sát gia súc, buôn bán tem phiếu phải chịu TNHS hành vi khơng cịn nguy
(50)hiểm cho xã hội nũa, chúng Bộ luật hình nãm 1985 quy định tội phạm
và người thực hành vi phải chịu TNHS.
* Hai là, hành vi thực vào thời điểm trước mà pháp luật quy định là tội phạm chủ thể bị coi có TNHS việc thực hành vi ấy, thời điểm điều tra, truy tố xét xử hành vi tính nguy hiểm cho xã hội, nên pháp luật hình quy định người phạm tội miễn TNHS.
+ Trường hợp chuyển blêh tỉnh hình mà người phạm tội khơng nguy
hiểm cho x ã hội nữa
Đây dạng thứ hai trường hợp quy định khoản Điều 25 Bộ luật thỏa mãn, người phạm tội miễn TNHS Cơ sở trường hợp miễn TNHS thay đổi, chuyển biến hoàn cảnh đời sống xã hội (như nêu trên) chuyển biến làm cho thân người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, "diều không đồng nhã! với việc
đánh giá m ật dạo đức - xã hội, góc độ nhân đạo có tìnlĩ tiết giám nhẹ trách nhiệm nào liên quan đến tội phạm thực mà người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho x ã hội”26 Sự chuyến biến tình hình mà người phạm tội khơng cịn
nguy hiểm cho xã hội hiểu là:
* M ột là, thay đổi tình hinh phải xảy sau chủ thực hành vi phạm tội, đồng thời thời điểm có chuyển biến tình hình tội phạm mà người thực thiết phải giai đoạn điều tra, truy tố xét xử
* Hai lả, người phạm tội không cịn nguy cho xã hội có nghĩa trước có chuyển biến tình hình người đối tượng nguy hiểm cho xã hội, đáng phải chịu TNHS hành vi phạm tội thực bị dư luận xã hội lên án Tuy nhiên, thời điểm quan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, truy tố xét xử, cộng với chuyển biến tình hình, người khơng cịn phần tư nguy cho xã hội nữa, họ xã hội thừa nhận cơng dân bình thường khác sống xã hội
Thực ra, việc áp dụng trường hợp miền TNHS chuyển biến cúa tình hình mà
người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội áp dụng thực tế VI
cách nhìn nhận nội dung hiểu thống cụm từ “người phạm tội khơng
(51)cịn nguy hiểm cho xã hội” Chẳng hạn, thực tiễn cịn tồn việc nhận thức chưa xác quan tiến hành tố' tụng nên dẫn đến áp dụng không cho rằng: Người phạm tội thực hành vi phạm tội họ đối
tượng nguy hiểm cho xã hội, sau người trờ thành người lương thiện có uy tín có ích cho xã hội xã hội cần đến, chuyển biến
tình hình mà người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa27 để định miễn TNHS cho người nên nhầm lẫn miễn TNHS với tình tiết giảm nhẹ TNHS.
- (3) Miễn T N H S hành vi tích cực người phạm tội (khoản Điều 25 Bộ luật hỉnh sự)
Khoản Điều 25 Bộ luật hình nãm 1999 quy định: “trong trường hợp trước
hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm lội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, c ố gắng hạn c h ế đến mức tlĩấp hậu tội phạm, có th ể miễn TNHS" Như vậy, xem xét trường hợp
này cho thấy trường hợp miễn TNHS có tính chất lựa chọn, thể tính tích cực người phạm tội Nhà nước xã hội luôn hướng người dù họ phải làm theo lẽ phải, điều tốt, điều có ích cho xã hội thể qua việc làm mình, sau phạm tội Do đó, trước hành vi phạm tội bị phát giác, người phải tự thú tội phạm chưa bị phát giác, phải khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điểu tra tội phạm khai đầy đủ tất hành vi phạm tội mình, người đồng phạm khác, giúp đỡ quan điểu tra phát tội phạm Ngoài ra, với việc tự thú, người phạm tội phải chủ động ngăn chặn hậu tội phạm, có nghĩa chủ động làm cho hậu không xảy hạn chế tới mức thấp thiệt hại cho Nhà nước, cho tổ chức cho công dân Một cách chung nhất, tự thú việc người phạm tội tự trình diện trước quan Nhà nước có thẩm quyền thông báo hành vi phạm tội minh sau phạm tội trước hành vi phạm tội thân người bị phát hiện, cịn đầu thú trường hợp người phạm tội khai báo trước quan Nhà nước có thẩm quyền hành vi phạm tội minh (mặc (1Ù trốn tránh) sau tội phạm thân người bị phát
- (4) Miễn T N H S có định dại xú ị khốn Điều 25 Bộ luật hìnlì sự) Đây trường hợp miễn TNHS nhà làm luật nước ta quy định bổ sung Bộ luật hình năm 1999, vể ý nghĩa trị-xã hội pháp lý
(52)của nó, TSKH PGS Lê Văn Cảm viết: lẩn đẩu tiên nhà làm luật Việt Nơm không chỉ khẳng định dứt khoát đại xá c h ế định luật hình sự, mà cịn thể rỗ ngun tắc nhân đạo sách hình nói chung, pháp luật hình nói riêng giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp x ã hội chủ nghĩa Việt Nam "2*.
Về khái niệm đại xá, có nhiều quan điểm khác khoa học thực tiễn áp dụng 2V Tuy nhiên, theo khái niệm đại xá hiểu văn (quyết
định) Quốc hội miễn TN H S miễn hỉnh phạt thay đổi hình phạt tuyên bằng m ột hình p h t nhẹ loại người phạm tội định Theo quy định
của Hiến pháp nước ta có Quốc hội có thẩm quyền định đại xá (khoản 15 Điều 50 Hiến pháp năm 1959; khoản 12 Điều 83 Hiến pháp nãm 1980 khoản 10 Điều 84 Hiến pháp nãm 1992, riêng Hiến pháp nãm 1946 không quy định)
Cơ sở để Quốc hội ban hành định đại xá thông thường có kiện lịch sử đặc biệt quan trọng đất nước, thể sách nhân đạo Nhà nước ta người phạm tội Văn đại xá Quốc hội ban hành có hiệu lực đối vói tất hành vi phạm tội nêu văn xảy trước ban hành vãn đại xá miễn truy cứu TNHS, khởi tố, truy tố xét xử phải đình chỉ, chấp hành xong hình phạt coi khơng có án tích Trước đây, vãn pháp luật hay Bộ luật có sử dụng cụm từ “jfứ miễn” hay “.vá tội” thì thể nội dung trường hợp đại xá người phạm tội miễn TNHS Ngoài ra, cần lưu ý rằng, trường hợp người bị truy cứu TNHS thấy minh khơng phạm tội có vãn đại xá có quyền yêu cầu Tòa án đưa xét xử Khi đưa xét xử thấy người khơng phạm tội Tịa án phải tun bố họ khơng phạm tội; trường hợp Tịa án xét thấy người có tội lúc lại áp dụng vãn đại xá để miễn TNHS cho họ Cần lưu ý, đại xá khác với đặc xá, mà theo Luật Đặc xá Quốc hội ban hành ngày 21/11/2007 quan điểm nhà làm luật nước ta hiểu là: “sự khoan hồng đặc biệt Nhà nước Chủ tịch nước định tha thù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân kiện trọng đại, ngày lề lớn cua đất nước trường hợp đặc biệt” Trong thực tiễn, Nhà nước ta chi có hai lần định đại xá Cụ
Xem: Lẽ Vãn Cảm Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn để bàn irong khoa học luật hình (Phần chung) N X B Đ i học Q uốc gia Hà N ội, 2005, tr.765.
(53)thể, lần thứ vào năm 1945 với sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 xá miễn cho số tội phạm trước ngày 19/08/194530 đến lần thứ hai năm 1954 với Thông1 tư số 413/TTg ngày 09/11/1954 Thủ tướng Chính phủ đại xá Theo đó: “Khơng kể
những kẻ hợp tác với đối phương thòi gian chiến tranh, Chính phủ tha,
hoặc miển truy tố cho hưởng quyền tự do, dân chủ (Sắc lệnh số 218-SL ngày
01/10/1954), nói chung tội phạm bị Tòa án truy tố xét xử từ cách mạng tháng Tám đến ngày 09/10/1954 ngày giải phóng thù đại xá Tuy nhiên, để bảo vệ tài sản nhân dân, gìn giữ trật tự an ninh, tên thuộc vào ba loại nguy hiểm sau không đại xá:
1 Bọn có nợ máu nhiều nhân dân, tra giết người cách dã man (như mổ bụng đàn bà có chửa, bửa đầu người, ngấm ngầm thủ tiêu nhiều người lương thiện) nhân dân oán ghét;
2 Côn đổ chưa chịu thực cải tạo, chưa học nghề để sinh sống lương thiện;
3 Đ ịa chủ cưòng hào gian ác bị đấu xử phạt đợt phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất”11
Từ chưa có định Nhà nước đại xá tội phạm Như vậy, người phạm tội miễn TNHS sở vãn đại xá Nhà nước, có nghĩa người phạm tội bị diều tra, truy tô xét xử miễn TNHS, sau bị tuyên hình phạt hay biện pháp cưỡng chế hình khác họ miền chấp hành hình phạt biện pháp cưỡng chế hình ấy, phải chấp hành hình phạt, họ miễn chấp hành phần hinh phạt lại chưa chấp hành, giảm thời hạn chấp hành phần hình phạt cịn lại; dã chấp hành xong hình phạt hay định khác Tịa án, họ xóa án tích
- (5) Miễn T N H S cho người chưa thành niên phạm tội (khoản Điếu 69 Bộ luật hình sự)
Như biết, Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành, nhà làm luật nước ta xây dựng hẳn chương riêng quy định TNHS người chưa thành niên với mức độ giảm nhẹ đặc biệt đáng kể so với nguyên tắc chung để làm chuẩn mực xử lý trường hợp người chưa thành niên phạm tội Thực tiền cho thấy, người chưa thành niên chịu tác động lớn mỏi trường sống, dễ tiếp thu thói hư, dễ bị tha hóa vể nhân cách dễ bị kích động, lôi kéo vào
(54)hành động vi phạm pháp luật Cho nên, trường hợp người chưa thành niên phạm tội, trách nhiệm thân họ, Nhà nước xã hội phải chịu phần lớn trách nhiệm, việc quản lý, giáo dục dạy dỗ lứa tuổi cịn có nhiều sai lầm do chưa ngãn chặn phòng ngừa tác động xấu tiêu cực, tệ nạn xã hội thói hư tật xấu xâm nhập vào dẫn đến việc phạm tội.
V ề nguyên tắc xử lý đối tượng chủ yếu nhằm giáo dục họ có ý thức tơn trọng
pháp luật quy tắc sống xã hội, giúp đỡ họ cố điếu kiện sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân tốt có ích cho gia đinh xã hội Trong
các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội quy định Điều
69, nhà làm luật nước ta hạn chế đến mức thấp việc truy cứu TNHS áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội trường hợp bất đắc dĩ buộc phải áp dụng chúng, phải theo hướng giảm nhẹ đáng kể thấp so với người thành niên phạm tội trường hợp tương tự tương ứng Đặc biệt, luật cịn quy định áp dụng chế định miễn TNHS đối tượng mà điều kiện đề cập khoản Điều 69 Bộ luật hình bao gồm:
+ Thứ nhất, người phạm tội người chưa thành niên Khái niệm người chưa thành niên nhà làm luật nước ta quy định vừa đối tượng tác động tội phạm cần pháp luật hình bảo vệ đặc biệt, vừa chủ thể tội phạm Là chủ thể tội phạm, “người chưa thành niên phạm tội” trường hợp đặc thù
“người phạm tội” nói chung Theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999
người chưa thành niên phạm tội bao gồm “những người đủ 14 tuổi trỏ lên
chưa đủ 18 tuổi thực hành ví nguy cho xã hội quy định Bộ luật hình tội phạm'’'' (Điểu 68).
+ Thứ hai, tội phạm mà người chưa thành niên thực phải tội phạm
nghiêm trọng tội phạm lìghiêm trọng, gáy hại khơng lớn v ề điều kiện khác
với trước đây, nhà làm luật Việt Nam quy định điểm không người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng mà quy định cho người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng xem xét miễn TNHS
(55)thành niên phạm tội phải có từ hai tình tiết giảm nhẹ TNHS trở lên Đó là: tình tiết quy định luật (khoản Điều 46); tình tiết khơng quy định trong luật (trong vãn hướng dẫn áp dụng pháp luật - quy định Nghị
số 01/HĐTP ngày 08/04/2000 cùa Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) nhũng tình tiết khác Tịa án tự cân nhắc, xem xét trường hợp cụ thể ghi rõ án
+ Thứ tư, người chưa thành niên gia đỉnh qiian, tổ chức xã hội nhận giám sát, giáo dục Như biết, gia đình tế bào xã hội, nơi người
sinh sống, lớn lên, phát triển hoàn thiện nhân cách Đối với người chưa thành niên gia đình tổ ấm, mơi trường thuận lợi cho họ học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức Cho nên, việc gia đình người chưa thành niên nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục người chưa thành niên nên coi điều kiện tốt để giáo dục, cải tạo người phạm tội Hoặc quan, tổ chức xã hội nơi mà người chưa thành niên học tập - lao động, học nghề rèn luyện đạo đức, quan, tổ chức có uy tín nhận giám sát, giáo dục người chưa thành niên phạm tội cần tạo hội để quan, tố chức đó giúp đỡ gánh vác việc chung, góp phần xã hội hóa việc giáo dục người chưa thành niên phạm tội
Ngoài ra, theo khoản Điều 69 Bộ luật hình năm 1999 thẩm quyền định miền TNHS thuộc tất Cơ quan Điều tra với phê chuẩn Viện kiếm sát, Viện kiếm sát Tòa án tùy thuộc giai đoạn điều tra, truy tố xét xử tương ứng (trước chi thuộc quan Viện kiểm sát)
Như vậy, đáp ứng đầy đủ điều kiện người chưa thành niên phạm tịi miễn khơng phải họ đương nhiên mien TNHS Việc có áp dụng hay không áp dụng biện pháp miễn TNHS lúc lại hoàn toàn phụ thuộc vào định quan tư pháp hlnh có thẩm quyền tùy thuộc vào giai đoạn TTHS tương ứng vào tình hình thực tế vụ án, vào yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, vào khả cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội mơi trường xã hội bình thường, nhân thân người chưa thành niên phạm tội
(56)mạnh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì an ninh đối ngoại là độc lập quốc gia, bất khả xâm phạm lãnh thổ, sức mạnh quốc phịng của quyền nhân dân Khoản Điều 80 Bộ luật hình năm 1999 quy định hành vi khách quan tội sau:
- Hoạt động tình báo, phá hoại gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo đạo nước ngoài;
hoạt động thám báo, điểm, chứa chấp, dẫn đường thực hành vi khác giúp người nước ngồi hoạt động tình báo, phá hoại;
- Cung cấp thu thập nhằm cung cấp bí mật Nhà nước cho nước ngoài; thu thập, cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nước ngồi sử dụng chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Các hành vi người nước ngồi, người khơng có quốc tịch cơng dân Việt Nam thực với mục đích chống quyền nhân dân Do đó, góc độ khoa học, khái niệm tội gián điệp dược hiểu việc người đủ tuổi chịu
TNHS có đủ lực TNHS thực hành vi phạm tội liệt ké Điều 80 Bộ luật nhằm chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Về đường lối xử iý loại tội phạm này, nói chung Nhà nước ta xử lý nghiêm khắc kiên thể qua việc quy định loại (và) mức hình phạt áp dụng chúng Cụ thể, người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình (khoản 1) Bởi lẽ, biết, ổn định giữ vững an ninh quốc gia vấn để sống cịn vơ quan trọng quốc gia Các vụ án bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia đểu xử lý kiên nghiêm minh pháp luật, dư luận xã hội đồng tình
(57)Đặc biệt, khoản Điều 80 Bộ luật hình nãm 1999 quy định trường hợp:
“Người đ ã nhận ỉàm gián điệp không thực nhiệm vụ giao vò tự thú, thành khẩn khai báo với quan Nhà nước có thẩm quyền miễn TNHS” Như
vậy, tội xâm phạm an ninh quốc gia, có riêng tội gián điệp nhà làm
luật nước ta có ghi nhận trường hợp nhân đạo cịn có quan điểm
cho “cần m rộng diện miễn TNHS tội xâm phạm an ninh quốc gia'*2 để
phân hóa tội phạm người phạm tội, quan điểm có nhân tố hợp lý cần
được tiếp tục nghiên cứu Còn riêng trường hợp miễn TNHS người phạm tội gián điệp có tính chất bất buộc nhà làm luật nước ta sử dụng thuật ngữ “dược miễn” quan tư pháp hình có thẩm quyền Theo đó, người phạm tội lúc đầu cố ý nhận làm gián điệp nhung sau trình thực nhiệm vụ họ dã nhận hành vi sai trái, vi phạm pháp luật hinh sự, nguợc lại lợi ích chung xã hội, Nhà nước nhân dân Hơn nữa, bị quan Nhà nước có
thẩm quyền phát thân phải chịu loại (hoặc) mức hình
phạt nghiêm khắc, gia đinh họ hàng bị liên lụy, phiền hà, xã hội dư luận xã hội lên án, bất bình, mà cịn gây ảnh hưỏng lớn đến tình hình an ninh-chính trị đất nước, trật tự an toàn xã hội, an ninh đối ngoại dân tộc Tuy nhiên, thực tế cho thấy hồn cảnh, điều kiện dẫn đến việc người phạm tội bị lừa phỉnh, dụ dỗ, mua chuộc hay bị đe dọa, ép buộc mà nhận nhiệm vụ, cung cấp tin tức, tài liộu cho nước ngồi Do đó, họ không thực nhiệm vụ giao (không thực hành vi phạm tội nêu trên, nhận làm gián điệp) tự thú, khai báo thành khẩn với quan Nhà nước có thẩm quyền hành vi phạm tội, vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, nhân thân người nhận thấy [à họ thực ăn năn hối cải nên việc truy cứu TNHS với họ lúc không cần thiết quan tư pháp hình có thẩm quyền cho họ hưởng lượng khoan hồng, nhân đạo Nhà nước, mở rộng hội đường quay trỏ lại xã hội, với cộng miền
TNHS tội mà họ định phạm, Như vậy, theo nội dung khoản Điều luật nêu, người
phạm tội miễn TNHS tội gián điệp thỏa mãn hai điều kiện sau đáy:
+ Thứ nhất, người phạm tội nhận nhiệm vụ cúa quan, tổ chức tình báo nước ngồi họ khơng thực nhiệm vụ giao
(58)+ T h ứ hai, người tự thú thành thật khai báo với quan Nhà nước có thẩm quyền.
(7) M iễn TN H S cho người phạm tội đưa hối lộ (đoạn khoản Điều 289 Bộ luật hình sự)
Nghiên cứu văn pháp luật hình trước đây, đồng thời dựa vào lý luận
(khoa học) luật hình thực tiễn xét xử, theo nghĩa rộng khái niệm “hối lộ”
hiểu bao gồm ba loại hành vi phạm tội, là: nhận hối lộ, đưa hối lộ làm môi giới
hối lộ Tương ứng với ba hành vi nêu ba tội danh quy định điểu 279, 289 290 Bộ luật hình năm 1999
N hư vậy, với tội phạm khác nhận hối lộ làm môi giới hối lộ, tội đưa hối lộ loại tội phạm nguy hiểm xâm phạm hoạt động
đúng đắn uy tín Bộ máy Nhà nước ta, gây tác hại đến nhiều mặt đời sống xã
hội Hành vi đưa hối lộ nói chung, tội đưa hối lộ nói riêng xảy hàng ngày, hàng giờ, diễn biến phức tạp với độ ẩn cao, đồng thời việc đấu tranh phịng chống hiộn tượng tiêu cực vơ khó khăn, xã hội lại có xu hướng dung túng, đồng lòng với loại hành vi Chẳng hạn, hành vi vi phạm luật lệ giao thơng, giải thủ tục hành chính, đất đai, khám chữa bệnh, xin học, thi cử đến việc chạy án, chạy tội, chạy chức, chạy quyền giải việc “đưa hối lộ" Cho nên, Nhà nước ta coi hành vi đưa hối lộ nguy hành vi nhận hối lộ thơng qua việc “mua chuộc cán bộ, đảng viên tiền lợi ích vật chất khơng làm cán bộ, mà thơng qua xâm phạm đến sống cịn chế độ ”” Do đó, mặt, phải đấu tranh kiên triệt để với tệ hối lộ, mặt khác cần đưa biện pháp để xử lý nghiêm khắc hành vi nhận hối lộ người có chức vụ, quyền hạn, đồng thời xử phạt thích đáng hành động đưa hối lộ làm môi giới hối lộ
Tội đưa hối lộ tội phạm tách từ tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ (quy định Điều 227 Bộ luật hình năm 1985) quy định Điều 289 Bộ luật hình nãm 1999 Theo đó, chủ thể tội phạm VI lợi ích khác mà họ đưa hối lộ cho người có chức vụ, quyền hạn, qua xâm phạm hoạt động đắn Nhà nước, làm giảm uy tín Đảng Nhà nước trước quần chúng nhân dân, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Lợi ích người đưa hối lộ có thê lợi ích trực liếp cúa thân
" Xem: Thu Trang Đưa hối lộ: Trị thật nghiêm Báo Pháp luật thành phố Hổ Chí Minh, sò
(59)người đưa hối lộ, lợi ích nhũng người quen chân thích, gia đình, họ hàng lợi ích quan, tổ chức mà người đưa hối lộ làm đại diện
hoặc thành viên 54
Như vậy, góc độ khoa học, khái niệm tội đưa hối lộ hiểu hành vi
người đưa tiền, tài sấn lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị từ năm trăm nghìn đồng trở lên năm trăm nghìn đồng gáy hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lẩn cho người có chức vụ, quyền hạn đ ể người làm không làm m ột việc lợi ích theo u cầu ngườỉ đưa hối lộ.
Do tính nghiêm trọng tội đưa hối lộ nên pháp luật hình quy định hình phạt nói chung nghiêm khắc (cao bị tử hình), tùy thuộc vào tính chất
mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tuy nhiên, có trường hợp ngưịi đưa
hối lộ miển TNHS Nhà nước không buộc người phải chịu TNHS người lý đặc biệt khơng thể tự giải mà phải đưa hối lộ theo yêu cầu người có chức vụ, quyền hạn, đồng thời tạo điểu kiện cho người đưa hối lộ có điều kiện ăn năn hối cải, sửa chữa sai lầm, qua để phát hiện, xử lý nghiêm trị người nhận hối lộ Những điều kiện để quan tư pháp hình có thẩm quyền xem xét định miễn TNHS người phạm tội đưa hối lộ quy định đoạn khoản Điều 289 Bộ luật hình nãm 1999 Theo đó, điều kiện
xem xét miễn TNHS bao gồm:
+ T h ứ nhất, người phạm tội thực hành vi phạm tội thỏa mãn cấu thành tội đưa hối lộ theo quy định pháp luật hình
+ T hai, chưa bị phát giác không bị aĩ ép buộc người phạm tội chủ động khai báo, tự khai nhận hành vi phạm tội minh tố giác hành vi phạm tội người có chức vụ, quyền hạn trước quan Nhà nước có thẩm quyền
Tóm lại, việc xem xét cho miễn TNHS hay không phụ thuộc vào cân nhắc,
đánh giá quan tiến hành tố tụng trường hợp cụ thể đế tránh việc gây tâm lý chán nản, tiêu cực, không phát huy tinh thần dám đấu tranh phòng chống tội phạm, tố giác tội phạm Vấn đề cần loại trừ hai tượng tiêu cực đưa nhận hối lộ Tuy vậy, xem xét vụ án cụ thể cần có sách nhân đạo, khoan hồng trường hợp người đưa hối lộ VI lý đặc biệt không
(60)thể tự giải mà phải dưa hối lộ theo yêu cầu cùa người có chức vụ, quyền hạn, dóng thời họ có nhãn thân tốt, thực ăn năn hối cải mong muốn sửa chữa
sai lầm, góp phần tích cực việc tơ' giác trước bị phát giác, việc
miễn TNHS cho họ hồn tồn phù hợp có ý nghĩa thiết thực
- (8) M iễn TN H S cho người phạm tội làm môi giới hối lộ (khoản Điều 290 Bộ luật hình sự)
Cũng giống tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội Chính lẽ đó, trước Bộ luật hình năm 1985 (Điều
227), nhà làm luật nước ta khồng quy việc miễn TNHS cho người phạm tội làm môi
giới hối lộ Điều có nghĩa, trường hợp hành vi cấu thành tội làm môi giới hối lộ agười phạm tội phải chịu TNHS Tuy nhiên, xuất phát từ sách hình Nhà nước thi đến Bộ luật hình nãm 1999 tội làm môi giới hối lộ
tách thành điểu luật riêng biệt người phạm tội miễn TNHS,
đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật
Tội làm môi giới hối lộ quy định Điều 290 Bộ luật hình năm 1999, hiểu hành vi làm trung gian người nhận hối lộ người đưa hối lộ nhằm đạt thỏa thuận hối lộ, công việc phải làm làm theo yêu cầu người đưa hối lộ người nhận hối lộ Tội phạm coi hoàn thành từ lúc đạt thỏa thuận người đưa hối lộ người môi giới hối lộ thực tế hối lộ chuyển giao họ hay chưa Việc xử lý tội phạm thông thường liên quan đến hai hành vi phạm tội khác nhóm tội phạm gọi hối lộ (đưa, nhận mơi giới hối lộ) nên tính chất mức độ nguy hiểm chúng (các hành vi tội phạm) tăng lên đáng kể, thời có đồng phạm tham gia thực
Về điều kiện người phạm tội miễn TNHS theo quy định khoản Điều 290 Bộ luật hình năm 1999 “người mơi giới hối lộ mả dộng
khai báo trước bị phá t giác, có í h ể miễn TN H S” Như vậy, trường hợp
miễn TNHS có tính chất lựa chọn thuộc thẩm quyền áp dụng quan tư pháp hình có sở cho thấy, người đưa hối lộ có đủ cãn luật định
“chủ dộng khai báo trước bị phát giác" Điều có nghĩa, người phạm tơi chư
(61)nào (có thể quan tư pháp hình có thẩm quyền, quan nơi làm việc, quyền địa phương nơi cư trú với người có chức vụ, quyền hạn
định Tuy nhiên, luật quy định việc chủ động khai báo phải tiến hành trước
khi bị phát giác, có nghĩa quan Nhà nước có thẩm quyền chưa biết việc mỏi
giới hối lộ này, biết người phạm tội không coi chủ động khai báo trước
khi bị phát giác Như vậy, miễn TNHS người phạm tội làm môi giới hối lộ
thể sách hình Nhà nước nhằm nghiêm trị đối tượng đưa
nhận hối lộ, đồng thời có tác dụng động viên, khuyến khích người làm mơi giới
tố giác chủ động khai báo để phát sớm đấu tranh có hiệu loại tội phạm này.
- (9) Miễn TN H S đổi với người phạm tội không tố giác tội phạm ịkhoản Điểu 314 Bộ luật hỉnh sự)
Để động viên, khuyến khích người có hành vi can ngãn hạn chế tác hại tội phạm, khoản Điều 314 Bộ luật hình nãm 1999 quy định: “người
không tố giác tội phạm có hành vi can ngăn người phạm tội hạn c h ế tác hại tội phạm có th ế miền TNHS miễn hình phạt” Trong trường hợp
này người phạm tội thực hành vi cấu thành tội phạm lẽ họ phải chịu TNHS tội họ có điều kiện quy định khoản Điều luật nêu nên họ miễn TNHS, cụ thể điều kiện bao gồm:
+ Thứ nhất, người không tố giác tội phạm phải có hành động can ngăn người phạm tội Can ngãn có nghĩa hành vi người biết người khác có ý định làm việc trái pháp luật ngãn cản khơng cho người thực hành vi cách, đãy, người không tố giác tội phạm biết rõ có tội phạm chuẩn bị thực (những tội phạm nêu Điều 313) họ không tô' giác với quan chức trách họ tự minh ngãn cản cách khuyên bảo, can ngân, chí đe dọa người chuẩn bị thực phạm tội để họ hiếu ra, sợ bị pháp luật trừng trị không thực tội phạm
(62)pháp thơng báo kịp thời cho người bị hại biết đe dọa đến họ để
nguời bị hại có biện pháp đề phòng.
Như vậy, người biết rõ (có thể nhìn thấy nghe kể lại) tội phạm thực hiện, họ không khai báo với quan Nhà nước có thẩm quyền để kịp thời phát xừ lý nhung tự can ngãn chủ động ngăn chặn
các biện pháp cần thiết hạn chế tác hại tội phạm đó, điều có nghĩa
là họ có ý thức việc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm nên họ xem xét để miễn TNHS Tuy nhiên, luật quy định điều kiện các điều kiện để miễn hình phạt cho người phạm tội lại chưa quy định rõ trường hợp áp đụng miễn TNHS, trường hợp áp dụng miễn hình phạt Cho nên, việc áp dụng chế định phụ thuộc vào vụ án cụ thể với nhũng tình tiết cụ thể phụ thuộc vào nhân thân, thái độ người phạm tội
2.3 Quy dịnh Bộ luật TTHS khơng xử lý hình sự
Như để cập, việc khơng xử lý hình tiếp cận từ Luật nội dung quy định BLHS hành Về thủ tục, BLTTHS quy định trường hợp mà theo đó, quan có thẩm quyền đinh (chấm dứt) trình giải vụ án hinh Trong Chương (Mục 1.2), định ADPL mà quan tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền ban hành qua dẫn đến hậu khơng xử lý hình đối tượng (người) có liên quan Cũng hoạt động xã hội khác, giải vụ án hình tiến hành theo chu trình có thời điểm bất đầu thời điểm kết thúc Do trình giải vụ án hlnh diễn khoảng thời gian dài, liên quan đến nhiều hoạt động nhiều quan khác mà khoa học luật tố tụng hình phân định: giai đoạn khởi tố vụ án hình kết thúc giai đoạn thi hành án định Tồ án có hiệu lực pháp luật Như vậy, toàn hoạt động tố tụng nhằm giải vụ án hình có mối quan hộ chặt chẽ với chia làm nhiều giai đoạn khác Giai đoạn đầu làm sở pháp lý cho hoạt động giai đoạn sau đảm bảo cho việc phát nhanh chóng, xác tội phạm, xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vỏ tội Đảm bảo trình giải vụ án hình theo pháp luật quy định
(63)thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng trình giải vụ án hình Điểm quan trọng giai đoạn khởi tố vụ án hình sau nhận tin tức tội phạm tiến hành xác minh có dấu hiệu tội phạm Quyết định
khởi tố vụ án hình Chính Quyết định sở pháp lý cho phép quan
diẻu tra áp dụng hoạt dộng diều tra nhằm làm rỗ tội phạm người phạm tội cách nhanh chóng, xác, kịp thịi
Là giai đoạn trình tố tụng hình sự, khởi tố vụ án hình có thời điểm bắt đầu thịi điểm kết thúc Thời điểm bắt đầu giai đoạn tố tụng hình tính từ quan tiến hành tố tụng nhận thông tin, tin tức (tin báo, tin tố giác ) tội phạm từ nguồn khác Thời điểm kết thúc quan tiến hành tố tụng hai định: Quyết định khởi tố vụ án hình Quyết định khơng khởi tố vụ án hình Khoảng thời gian từ bắt đầu kết thúc giai đoạn tuỳ thuộc vào tính phức tạp hay không phức tạp, rõ ràng hay không rõ ràng thông tin, tin tức nhận tội phạm
Do khởi tố vụ án hình giai đoạn trình tố tụng, mà nhiệm vụ giai đoạn xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm Cho nên giai đoạn này, quan tiến hành tô' tụng sơ xác định tội phạm chưa kết luận cách chắn tội phạm người phạm tội Để có kết luận cách xác tội phạm người phạm tội cần phải trải qua giai đoạn sau có Quyết định khởi tố vụ án hình sự, giai doạn điều tra vụ án hình
Do đặc tính pháp lý Quyết định khởi tố vụ án hình liên quan đến quyền tiến hành hoạt động điểu tra đụng chạm vào quyền lợi ích hợp pháp của công dân mà cần thiết phải chặt chẽ Điều 100 BLTTHS quy định:" Chỉ
(64)Tuy nhiên, trường hợp thảo mãn quy định Điểu 100 Bộ
luật tố tụng hình ỉà định khởi tố vụ án hình Trong thực tế có tội phạm xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm người Một mặt, để tránh sai lầm
trong việc xác định tội phạm hay tội phạm, mặt khác, nhằm phát huy tính tích cực nhân dân đấu tranh chống tội phạm, Điều 105 BLTTHS quy định việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại: “Những vụ án
các tội phạm quy định khoản Điều 104, 105, 106, 108, 109, 11 ỉ , 113, Ỉ 2Ỉ , 122,131 171 Bộ luật hình khỏi tố cố yêu cấu người bị hạ i
Có nghĩa, khơng có u cầu người bị hại khơng định khởi tố vụ án hình Từ quy định BLTTHS thấy việc Quyết định khới tố vụ án hình dựa vào sau đây:
a) Xác định có dấu hiệu tội phạm
Dấu hiệu tội phạm dấu hiệu quy định luật hình thê Điều Bộ luật hình Dấu hiệu tội phạm phản ánh ở: hành vi nguy hiểm cho xã hội; hành vi nguy hiểm cho xã hội phải hành vi có lỗi; hành vi nguy cho xã hội phải quy định luật hình hành vi nguy hiểm cho xã hội đáng phải bị xử lý hình phạt Nhưng dấu hiệu tội phạm thể việc, kiện thực tế mà thường gọi việc phạm tội, kiện phạm tội Tuy nhiên, việc, kiện phạm tội xác định có hành vi nguy hiểm thực Cho nên xác định có dấu hiệu tội phạm khơng phải xác định có người phạm tội Để xác định người phạm tội cần phải trải qua trình điều tra từ việc làm rõ tội phạm người thực tội phạm dó Kể từ có việc phạm tội xảy ra, quan có thẩm quyền chưa thể xác định ngay, đầy đủ dấu hiệu tội phạm Cho nên có việc xảy ra, cần xác định có hành vi nguy hiểm cho xã hội có định khởi tơ' vụ án hình Việc làm rõ, đầy đủ dấu hiệu hiệu tội phạm có phải trải qua q trình điều tra có thê' biết
Dấu hiệu tội phạm thể nội dung cúa sớ: - Tố giác công dân;
(65)- Do quan tiến hành tố tụng, quan quyền tiến hành số hoạt dộng điéu tra phát dấu hiệu tội phạm lĩnh vực mà quản lý
Cần thiết phân biệt dấu hiệu tội phạm định khởi tố vụ án hình với sở m dựa vào dấu hiệu tội phạm phản ánh Những sở quy đinh Điều 100 BLTTHS cãn định khởi tô' vụ án hình sự, m tin tức ban đầu khác tội phạm Dựa vào nhũng sở này, quan tiến hành tố tụng tiến hành xác minh xem đó, có hay
khơng có dấu hiệu tội phạm Như thế, sở quy định Điều 100 BLTTHS có
khi khơng có dấu hiệu tội phạm, có có dấu hiệu tội phạm Từ việc xác định có dấu hiệu tội phạm, quan có thẩm quyền Quyết định khởi tố vụ án hình Chính vậy, khơng nhầm lẫm khởi tố với sở quy định Điều 100 BLTTHS
b) Khởi tố theo yêu cầu người bị hại
Trong Điều 105 BLTTHS quy định quan có thẩm quyền khởi tố theo yêu cầu người bị hại Có nghĩa rằng, khơng có u cầu người bị hại tội phạm xảy ra, khơng Quyết định khởi tơ' vụ án hình tội phạm quy định điều luật
Căn khải tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại coi đặc biệt có u cầu người bị hại quan có thẩm quyền khởi tổ vụ án hình dược định khởi tố vụ án hình Thực ra,
định khới tố vụ án hình dựa vào yêu cẩu người bị hại tổ giác công dán Nhưng tố giác công dân quy định Điều 100 BLTTHS khác
với tố giác công dân quy định Điều 105 BLTTHS chỗ, thông qua tố giác công dân quan tiến hành tố tụng biết có dấu hiệu tội phạm xảy Đồng thời việc Quyết định khởi tơ' vụ án hình không phụ thuộc vào đồng ý hay không đồng ý người bị hại Còn tố giác cơng dân quy định Điều 105 BLTTHS quan tiến hành tố tụng biết có hành vi phạm tội xảy ra, khơng có u cầu người bị hại (người bị hại không đồng ý) nên không Quyết định khởi tơ' vụ án hình
(66)thể định khởi tố vụ án hình Chính vậy, luật tố tụng hình quy định số tội phạm khởi tố theo yêu cầu người bị hại
2.3.1 Căn khơng khởi tố vụ án hình sự
Để đảm bảo cho việc khời tố vụ án hình xác, tránh cho việc khởi tố vụ
án hình cánh tràn lan mà dẫn đến việc xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp
công dân, định không khởi tố vụ án hình cách khơng có
cứ dẫn đến để lọt tội phạm, Bộ luật tố tụng hình quy định khơng khởi
tố vụ án hình nhằm giúp quan tiến hành tố tụng có sở pháp lý Quyết
định không khởi tô' vụ án hình sự.
Những khơng khởi tơ' vụ án hình chiếm vị trí quan trọng toàn hoạt động trinh giải vụ án hình Dựa vào này, chưa định khỏi tố vụ án hình khơng định Nếu định khởi tố vụ án hinh định huỷ định khởi tơ' Thậm chí, trinh điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án mà phát vụ án có tình tiết phải định đinh vụ án Cho nên, nghiên cứu luật tố tụng hình phải nắm cãn khơng khởi tố vụ án hình điều quan trọng
Trong Điều 107 Bộ luật tố tụng hinh quy định:" Không khởi tố vụ án hình có sau đây: Khơng có việc phạm tội; Hành vi khơng cấu thành tội phạm; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm đại xá; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết trừ trường hợp cần tái thẩm người khác
Như vậy, có cãn nói khơng khơi tố vụ án hình mà Quyết định khơng khởi tơ' vụ án hlnh Những cãn chúng tơi phân tích Mục 1.2 (luật nội dung) Ớ chúng tòi đề cập đến chưa làm rõ phần trên:
- Khơng có việc phạm tội.
(67)ĐịỂu BLHS);hoặc có việc xảy (có hậu quả), việc khơng phải hành vi nguy hiểm cho xã hội thực V í dụ, người chết tự tử
- Người m hành vi phạm tội họ đ ã có án định đình vụ án đ ã có hiệu lực pháp luật.
Người có án, án có hiệu lực pháp luật người dưa xét xử phiên theo tội phạm mà người thực Như vậy, tội phạm mà họ
thực đem xét xử rồi, có án khơng thể khởi tố để xét xử lần
thứ hai
Người thực hành vi phạm tội có định đình vụ án theo tội phạm mà người thực hiện, tức tội phạm mà người thực dược điều tra, có tình tiết quy định Điều 164 BLTTHS mà quan tiến hành tố tụng định đình vụ án, định có hiệu lực pháp luật Ví dụ, tội phạm mà người thực hiện, tội phạm có tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, quan tiến hành tô' tụng định đình vụ án
- Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ rường hợp cán tái
thẩm người khác.
Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết khơng cần phải áp dụng hình phạt họ, vi áp dụng hinh phạt người chết không đạt mục đích hình phạt Hình phạt áp dụng người sống Vì khơng cần truy cứu trách nhiệm hình người chết Thế nhưng, đế rõ có biện pháp xử lý người sống, mà người sống có liên quan chặt chẽ người chết, hành vi phạm tội người chết quan tiến hành tố tụng xem xét để rõ hành vi phạm tội người khác sống
- Khơng có yêu cầu người bị hại đôi với tội phạm qity dinh
Điều 105 BLTTHS.
(68)khởi tố vụ án hình Khơng có u cầu người bị hại tội phạm
được quy định Đ iều 105 BLTTHS.
Tuy vậy, Điều 105 BLTTHS quy định: Trong trường hợp cẩn thiết,
người bị hại rút yêu cẩu, Viện kiểm sát Tồ án có th ể tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Trong trường hợp cần thiết trường hợp vụ án gây ảnh
hưởng trị, xã hội xấu, gây căm phẫn nhân dân người bị hại không yêu cầu, Viện kiểm sát Toà án định khởi tố vụ án hình để tiến hành hoạt động tố tụng cần thiết
- Đ ã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình trường hợp người phạm tội thực hiộn tội phạm, tội phạm đủ điều kiện quy định Điều 23 BLHS thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Trong trường hợp này, khơng cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình theo tội phạm mà người phạm, có nghĩa rằng, người khơng cịn nguy hiểm cho xã hội
Khái niệm thời hiệu truy cứu TNHS quy định Điều 23 BLHS Theo quy dịnh thì: Thời hiệu truy cứu TN H S thời hạn BLHS quy định mà hết thời
hạn có điều kiện mà BLHS quy định người phạm tội không bị truy cứu TNHS Vấn đề thời hiệu truy cứu TNHS đặt xuất phát từ nhận thức chung
hiệu việc truy cứu TNHS áp dụng hình phạt người phạm tội phụ thuộc nhiều vào khoảng thời gian thời điểm thực tội phạm thời điểm áp dụng hình phạt Khoảng thời gian nhỏ hiệu đạt việc truy cứu TNHS áp dụng hình phạt cao; ngược lại, khoảng thời gian dài hiệu đạt thấp Nếu thời điểm thực tội phạm truy cứu TNHS trải qua thời hạn dài người khơng phạm tội mới, khơng cố tình trốn tránh việc truy cứu TNHS người trở nên khơng hợp lý từ góc độ giáo dục phịng ngừa riêng phòng ngừa chung, trái với nguyên tắc nhân đạo PLHS nước
Theo quy định BLHS thời hiệu truy cứu TNHS áp dụng có đu điều kiện sau đây:
a Điêu kiện th ứ nhất, kế từ thực tội phạm trải qua thời hạn
(69)ẸLHS Theo Khoản Điều 23 BLHS thời hiệu truy cứu TNHS quy định
sau:
- N ăm năm đối vói tội phạm nghiêm ưọng, tức tội phạm mà mức cao khung hình phạt tội Là đến ba nãm tù;
- Mười năm đối vói tội phạm nghiêm trọng, tức tội phạm mà mức cao
khung hình phạt tội đến bảy năm tù;
- Mười lăm năm tội phạm nghiêm trọng, tức tội phạm mà mức
cao khung hình phạt đối vói tội đến mười lăm năm tù;
- Hai mươi năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tức tội phạm mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình;
b Đ iều kiện th ứ hai, thời hạn quy định trên, người phạm tội khổng phạm
tội mà BLHS quy định mức cao khung hình phạt tội nãm tù
c Đ iều kiện th ứ ba, thời hạn nói người phạm tội khơng cố tình trốn
tránh người phạm tội trốn tránh khơng có lệnh truy nã quan có thẩm quyền
Theo quy định BLHS (Khoản Điều 23 BLHS) thời hiệu truy cứu TNHS tính từ ngày tội phạm thực
Tuy nhiên, người phạm tội lại phạm tội mới, vi phạm điều kiện thứ hai nêu thời hiệu tội cũ tội tính từ ngày phạm tội mới; người phạm tội cố tình trốn tránh có lệnh truy nã thời hiệu tính lại từ ngày người tự thú bị bắt giữ
Việc quy định áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS thể sách nhân đạo hợp lý Nhà nước ta PLHS Tuy nhiên, số tội phạm xuất phát từ tính chất đặc biệt nghiêm trọng nó, khả cải tạo, giáo dục người phạm tội phù hợp với PLHS quốc tế mà BLHS nước ta quy định không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS
Điều 24 BLHS nước ta quy định không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS tội xâm phạm an ninh quốc gia (Chương XI BLHS) tội phá hoại hòa binh, chống loài người tội phạm chiến tranh (Chương XXIV BLHS)
(70)2.3.2 Đình điều tra.
Đinh điều tra việc quan Điều tra chấm dứt toàn hoạt động điểu tra
đối vói vụ án hình sợ đối vói bị can có căn mà Luật tố tụng
hình qui định
Theo Điều 164 BLTTHS có sau quan Điều tra định đình điều tra:
- Có qui định khoản Điều 105 Điều 107 BLTTHS Điều 19,25 khoản Điều 69 BLHS Bản chất pháp lý nhũng trường hợp nghiên cứu phần
- Đ ã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh can phạm thực
hành vi phạm tội Đây trường hợp liên quan đến thực tiền trình thu thập
chứng để chứng minh kiện phạm tội người phạm tội lý mà quan chức khơng thể khẳng định việc phạm tội đưa người có liên quan tiếp tục vào vịng tố tụng nên phải chấm dứt việc xử lý Đây biểu ngun tắc suy đốn vơ tội thực tiễn đấu tranh chống tội phạm Khi không đủ chứng buộc tội người, phải suy đoán họ vô tội trả tự (nếu áp dụng biện pháp cưỡng chế họ) Vấn đề đật trường hợp xem trường hợp gọi “khống đủ yếu tô' cấu thành tội phạm” dã nghiên cứu khơng? Theo chúng tơi hồn tồn có đủ điểu kiện để khẳng định không đủ chứng buộc tội đồng nghĩa với việc hành vi họ không cấu thành tội phạm
Quyết định đình chí điều tra phải ghi rõ thời gian, địa điểm định, lý đình điều tra, việc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, trả lại đồ vật bị tạm giữ có vấn đề khác có liên quan Cơ quan điều tra phải gửi định đình điều tra cho Viện kiểm sát cấp báo cho bị can, người bị hại biết Nếu vụ án có nhiều bị can mà cãn đình điều tra khơng liên quan đến tất bị can, đình điều tra bị can
Khi đình điều tra khơng cịn quan định đỉnh diều tra phải định phục hồi điều tra chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Quyết định phục hồi điều tra phải gửi cho Viện kiềm sát cấp
(71)CHƯƠNG 3: KHƠNG x LÝ HÌNH s ự TRONG THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
Việc nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật hình quan chức thực tiễn xử lý hình qua giai đoạn lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng Nó cho thấy logic phát triển thân hoạt động áp dụng pháp luật hình chỉnh thể thống nhiều giai đoạn với tham gia chủ thể khác mối tương quan yếu tố mà tác động qua lại chúng định hình cho thay đổi hoạt động áp dụng hay khơng áp dụng q trình xử lý hình Việc làm rõ nội dung nêu trên, đến lượt trở thành sở cho việc xác định khuynh hướng phát triển nhằm hồn thiện thể chế việc xử lý hình
(72)- Chính sách hình pháp luật hình trường hợp khơng xử lý hình sự
- Thực trạng việc áp dụng pháp luật hình trường hợp khơng xử lý hình
Thế nhưng, thơng tin cần thiết để qua thấy hoạt động áp dụng pháp luật hình quan CQĐT, VKS Toà án qua giai đoạn khác hạn chế số liệu thực tế thiếu tính hệ thống Đặc biệt giai đoạn từ sau CM tháng đến nãm 1954, nghiên cứu cho thấy thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật hình gần khơng có số liệu cụ thể
Đối với cách phân kỳ lịch sử, với chiều dài nửa kỷ gắn liển với biến động lịch sử, việc phân chia thời kỳ lịch sử có nhiều cách tiếp cận khác Căn vào sở pháp lý hoạt động áp dụng pháp luật hình sự, phân kỳ lịch sử thành hai giai đoạn lớn: Giai đoạn áp dụng theo vãn đơn hành từ 1945 - 1985 Giai đoạn áp dụng theo BLHS thống từ 1985 đến Theo cách tiếp cận này,việc nghiên cứu nội dung chuyển biến hoạt động áp dụng pháp luật hình qua giai đoạn khác phức tạp Trong khoảng thời gian từ 1945 đến 1985, PLHS có đạc điểm chung xây dựng cách đơn hành thời gian dài với thay đối lịch sử, hoạt động áp dụng pháp luật hình thực có chuyển biến phức tạp mà khơng phụ thuộc vào tính chất đơn hành PLHS PLHS sán phấm tự thân mà trái lại có tính mục tiêu rõ rệt.Mục tiêu PLHS gắn liền phản ánh mục tiêu chung cách mạng Việt Nam qua giai đoạn khác Dưới ảnh hưởng mục tiêu chung đó, PLHS rộng sách hình có khác giai đoạn khác Sự thay đổi nội dung PLHS tất yếu dẫn đến thay đổi tương ứng hoạt động ADPLHS tác động đến chủ thể ADPLHS mối liên hộ chủ với Xuất phát từ quan điểm nêu trên, giai đoạn lịch sử phân kỳ sau:
- Giai đoạn 1945 - 1954 - Giai đoạn [954 - 1975 - Giai đoạn 1975 - 1985 - Giai đoạn 1985 đến
3.1 GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI CÓ BỘ LUẬT HÌNH S ự N Á M 1985
(73)Sau Cách mạng Tháng năm 1945, Việt Nam giành độc lập sau
một kỷ chịu đô hộ chế độ thực dân xây dựng cộng hoà, chấm dứt chế
độ phong kiến suy tàn tồn hàng nghìn năm lịch sử Đó thực kỳ tích truyền thống yêu nước kết hợp với sức mạnh thòi đại lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam
Tuy nhiên, ngày đầu tiên, độc lập non trẻ phải đứng trước thử thách hiểm nghèo, có lúc tưởng khơng thể vượt qua Những khó khăn chồng chất từ bên âm mưu tái xâm lược từ lực bên đe doạ thường trực, Miền Bắc, kinh tế vốn kiệt quệ sách bóc lột chủ nghĩa thực dân lại bị chiến tranh thiên tai tàn phá Nền văn hố bị đàn áp bởi sách ngu dân với 95% dân sô' bị mù chữ nông thôn thành thị, đại đa số nhân dãn bị rơi vào cảnh nghèo khổ bần hố với nỗi kinh hồng cịn tiếp diễn nạn đói tháng đầu năm 1945 Trong đó, theo Hiệp ước Potsdam, cuối tháng 8/1945 20 vạn quân Tưởng vượt qua biên giới tiến vào Bắc Việt Nam với danh nghĩa quân đồng minh Ngày 23/9/1945, hẫu thuẫn 16 vạn quân Anh, thực dân Pháp tiến hành gây hấn trở lại Nam Cũng ngày 23/9/1945, toàn số quân Pháp bị bắt kiện Nhật đảo Pháp thả đánh chiếm Sài Gịn tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ với ý đồ rõ ràng tái xâm lược Việt Nam Ngay lập tức, lực phản động người Việt nước Việt Nam Quốc dân Đảng, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Duy tân nhanh chóng tìm thấy chỗ dựa từ lực bên ngồi, trỗi dậy hoạt động mạnh mẽ nhằm hóp chết cách mạng non trẻ Trong hồn cành đó, Đảng ta xác định ba nhiệm vụ lớn diệt giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm; diệt giặc ngoại xâm nhằm giữ vững quyền nhiệm vụ hàng đầu55
Ngày 19/12/1946, trước hành động gây hấn, khiêu khích thực dân Pháp, Hội nghị Ban Thường vụ trung ương Đảng thơng qua Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hổ Chủ tịch Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Ban Thường vụ trung ương Vào lúc 20h30’ ngày 19/12/1946, tiếng súng từ Pháo đài Láng hiệu lệnh mở đầu cho kháng chiến trường kỳ nãm dân tộc Từ nãm 1950, Mỹ riết chuẩn bị thay cho Pháp ngày can thiệp sâu vào Việt Nam nhằm thực âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, lập phòng tuyến ngân chặn CNXH lan
(74)xuống Đơng Nam Á 56 Trưóc tương qua lực lượng khơng cân sức, Đảng ta đề chủ trương tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực
cánh sinh, kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang để chống lại kẻ địch mạnh ta nhiều lần37
Trong bối canh đó, hệ thống pháp luật nói chung bước xác lập để điều chỉnh quan hệ xã hội điều kiện xây dựng nhà nước kiểu m i5K hình từ hai nguồn là: Luật lệ chế độ cũ pháp luật nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành mà tảng Hiến pháp năm 1946 Để đảm bảo sở pháp lý cho việc ADPL cùa chế độ cũ, Chủ tịch Chính phủ lâm thời sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 cho phép ADPL hành Bắc Trung Nam theo nguyên tắc không trái với độc lập nước Việt Nam thể Dân chủ Cộng hồ Đây đặc trưng pháp luật Việt Nam không thời kỳ sau Cách mạng Tháng mà kéo dài suốt giai đoạn 1945 - 1954 Tất nhiên, việc ADPL chế độ cũ mang tính khiên cuỡng mà yếu tố khác nhà nước kiểu mới, hệ thống pháp luật chưa thể hình thành cách hồn chỉnh Mặt khác, suốt năm sau Cách mạng tháng 8, việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tiếp tục bị gián đoạn mục tiêu quan trọng hơn, xuất phát từ kháng chiến vệ quốc vỉ đại dân tộc để bảo vệ độc thiêng liêng vừa dành
Đối với việc khơng xử lý hình khơng có ngoại lệ mà trái lại quy định cách chi tiết, sắc lệnh có quy định việc áp dụng Bộ “Luật hình An Nam” ngày 25/8/1921 Bắc Bộ Bộ “Hồng Việt Hình luật” ngày 3/7/1933 Trung Bộ Bộ hlnh luật pháp tu chỉnh hay cịn gọi Hình luật canh cải ngày 31/12/1912 Nam Bộ Việc cho phép ADPLHS chế độ cũ đồng thời kéo theo cho áp dụng thủ tục TTHS chẽ' độ cũ Các Toà án Nam Bộ ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng Đà Nẵng tiếp tục áp dụng thủ tục ấn định Nghị định ngày 16/3/1910 nguyên Toàn quyền Đông Dương nghị định sửa đổi nghị định Toà án Đà Nẵng tiếp tục áp dụng thủ tục ấn định hai Hình tố tụng thủ
56 Đ ảng C ộng sản V iệt N am (1 7 ) Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV , N hà xuất Sự thật, Hà N ội 1977, trang 15.
57 Chiến tranh cách m ạng V iệt Nam 1945 - 1975 - Thắng lợi Bài học N X B Chính trị Qc gia Hà N ội 0 , Irang 110.
Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ chế điểu chỉnh pháp luật Việt Nam Luặn án Tiến sĩ Luật học
(75)lục Dụ ngày 12/6/1942 Nghị định ngun Tồn quyền Đơng Dương ngày
27/8/1943.
Nhìn chung thời kỳ này, PLHS thể rõ nét nhiệm vụ bảo vệ độc lập, bảo vệ chế độ mới, phục vụ cho cho công xây dựng củng cơ' cách mạng, dồng thời giải khó khăn trước mắt kinh tế, vãn hố, xã hội Ngồi việc cho phép tiếp tục ADPL chế độ cũ, pháp luật sách hình hình thành sau đã tập trung vào việc thủ tiêu đặc quyền, đặc lợi thực dân, trừng trị hoạt động phá hoại tiếp tay cho địch PLHS giai đoạn
này chưa có khái niệm Tội phạm mà quy tập trung quy định vể nhũng loại tội
phạm cụ thể biện pháp xử lý hình thông qua việc ban hành ban hành liên tục nhiẻu Sắc lệnh để giải vấn để, nhóm quan hệ xã hội cụ thể
Nguyên tấc đường lối xử lý hình phận cấu thành quan trọng Chính sách hình sự, có vai trị đạo trực tiếp tác động đến hoạt động ADPLHS Trong giai đoạn 1945 - 1954, nguyên tắc đường lối xử lý hình có nét đặc thù riêng quy định điều kiện lịch sử cụ thể lúc Trong bối cảnh hệ thống PLHS khơng hồn chỉnh, nguyên tắc đường lối xử lý hình sở quan trọng cho việc hướng dẩn, giải vụ việc cụ thể, phù hợp
với mục tiêu cách mạng.
Để’ phục vụ mục tiêu cách mạng, pháp luật CSHS nhà nước ta thời gian đầu thể phân hóa sâu sắc việc dấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Ngay sau Cách mạng Tháng 8, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 52-SL ngày 20/10/1945 xá miễn cho số tội phạm trước ngày 19/8/1945, đồng thời phóng thích, xã miễn tội cho người bị thực dân Pháp phát xít Nhật kết án Những tội xá miễn coi không phạm tội; quyền cịng tố tiêu huỷ, hình phụ hình mà Tồ án tun bỏ hết cấm không nhấc đến (hoặc ỉưu lại hồ sơ) vết tích tội xá miễn Đây thực trạng việc khơng xử lý hình số trường hợp thể sách phân hố Nhà nước
3.2.2 Giai đoạn 1954 - 1975
(76)trong việc giữ vũng bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền lợi nhân dân, ngăn ngừa trừng trị nhũng kẻ âm mưu phá hoại chế độ ta, phá hoại lợi ích nhân dân 59
Trong giai đoạn này, đế quốc Mỹ bọn phong kiến, tư sản mại phản động,
thống trị miền Nam âm mưu khôi phục chế độ thực dân phong kiến Miền Bắc Chúng tìm cách tung gián điệp, biệt kích vào Miền Bắc nhằm mục đích:
phá hoại việc việc củng cố Miền Bắc tiến lên CNXH lâu dài âm mưu gây chiến
nhằm xâm chiếm M iển Bắc Vì vậy, hệ thống tư pháp phải ln nâng cao tình thần
cảnh giác, góp phần tãng cương phòng ngừa hoạt động phá hoại lực
thù địch, kiên kịp thời trấn áp hoạt động phá hoại hành bọn phản cách mạng
Về mặt kinh tế — xã hội, việc cải tạo XHCN Miền Bắc nhiệm vụ trọng tâm Trong thời kỳ “xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội” hoàn thành cải tạo XHCN, phạm pháp hình thường tồn xã hôi giết người, đánh người thành thương tật, hiếp dâm, ngược đãi phụ nữ, trộm cướp, lừa đảo, đầu cơ, buôn lậu, chống thuế, chống thu mua, lạm sát trâu bị, phá huỷ tài sản cơng cộng tư nhân, tư thù tư lợi, tham ô, thiếu tinh thần trách nhiệm mà gây lãng phí, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng nhân dân lao động nhân viên Nhà nước, đến tài sản Nhà nước, hợp tác xã, cùa tư nhân, bắt giam cám trái phép hành VI khác xâm phạm tự dân nhân dân Vì vậy, hệ thống tư pháp phải tích cực góp phần bảo vệ trật tự xã h ộ i , bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ kinh tế tài chính, bảo vệ việc thực sách, bảo vệ cơng hồn thành cải tạo XHCN, bảo vệ an tồn tính mạng quyền lợi hợp pháp khác nhân dân
Những khuyết điểm mà từ cuối năm 1958 trở trước xét xử tràn lan, xứ nặng với trường hợp nhân dân lao động hồn cảnh mà phạm pháp nhẹ khắc phụ Những phạm pháp nhẹ trộm cắp vặt, đánh cãi nhỏ, đánh bạc ăn thua ít, Tồ án thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện, châu tư pháp thị trấn xã, phường vận dụng cách linh hoạt biện pháp có tính chất giáo dục cảnh cáo, kiểm thảo, bắt bổi hoàn, bắt làm cam đ o an mà khơng phải đưa Tồ án xét xử tức không cần thiết phải xử lý mặt hình Đây đặc điếm thực tiền trinh đấu tranh phòng chống tội phạm ta giai đoạn Với đường lối
(77)xử lý đó, Tồ án thiết thực góp phần vào việc tăng cường đồn kết nội nhân dân lao động phục vụ sản xuất.
Trong bối cảnh với tinh thần “thi đua người làm việc hai” để đền đáp lại cho bào M iền Nam ruột thịt, nhiệm vụ lúc “vừa đẩy mạnh sản xuất, xây dựng CNXH, vừa chiến đấu chống Mỹ, bảo vệ Miền Bắc hết lòng ủng hộ đấu tranh yêu nước giải phóng Miền Nam” cơng tác xét xử Tồ án tập trung vào việc tăng cường đấu tranh trấn áp phản cách mạng, nghiêm trị hoạt động phạm pháp gây trở ngại cho thực chủ trương biện pháp Đảng, Nhà nước như: phịng khơng nhân dân, phịng gian bảo mật, tăng cường giao thông, liên lạc, vận tả i ; hành vi lợi dụng tình hình khẩn trương thời khó khăn địch tạm thời gây để hoạt động phạm pháp như: tuyên truyền xuyên tạc gây hoang mang, trộm cáp, buôn lậu, đầu tích trữ 61 Hoạt động ADPLHS nhìn chung bảo đảm yêu cầu nhanh chóng, kịp thời thời hạn luật định Trong toàn quốc, tỷ lệ việc hình thường giải ngày cao so với việc thụ lý hàng nãm fi2 nãm 1964 91.4%, năm 1965 91.6%, năm 1966 94%, có đơn vị đạt tý lệ 100% Việc xét xử nhanh chóng, kịp thời giai đoạn chống Mỹ cứu nước lúc giờ, yêu cầu xét xử nhanh chóng, kịp thời lại có ý nghĩa quan trọng
Nội dung sách xử lý hình thể là: Trong giai đoạn này, CSHS
và PLHS ngày trở thành công cụ quan trọng việc đấu tranh trấn áp âm mưu phản cách mạng, bảo vệ quyền, bảo trật tự trị an, bảo vệ việc thực đường lối, sách lớn Đảng Nhà nước đặc biệt vùng giải phóng
- Chấm dứt hồn tồn việc áp dụng pháp luật hình c h ế độ cũ
Ngày 30 tháng năm 1955, Bộ Tư pháp ban hành Thống tư sơ' 19-VHHf’3 quy định chấm dứt hồn tồn việc ADPLHS chế độ cũ “Chính sách trừng ưị chẽ độ dân nhân dân khác với sách trừng trị chế độ trước Sau miền Bắc hồn tồn giải phóng, khơng thể thừa nhận di sản pháp lý cũ luật lệ cũ trước cách mạng khơng thể cịn dùng làm
Lời kêu g ọ i cùa u ỳ ban trung ương Mặt trận TQ V iệt Nam ngày /4 /1965.
61 Phạm V ăn Bạch (1 ), Nhạn rõ yẻu cầu cùa tinh hình đẩy mạnh m ọi mặt cõng tác ngành TA N D Tập san T pháp, số -1 trang 2.
^ Văn Hậu (1 ) Cần giải kịp thời án kiện hình Tặp san Tư pháp, só 2-1968 irang
24-26.
(78)cơ sở pháp lý cho TAND định tội, trường hợp nào”64 Khi định tội, tồ án chí vào luật pháp mới, dường lối truy tố xét xử sách chung riêng Đây bước tiến quan trọng, phản ánh thành lập
pháp hình nước ta giai đoạn này.
- Tăng cường xây dựng nâng cao chất lượng PLHS, phát huy vai trò hướng
dẫn xét x Tòa án tối cao, thừa nhận án lệ
(1) Cùng với việc chấm dứt ADPLHS chế độ cũ, công tác xây dựng PLHS đạt thành tựu quan trọng, đặc biệt chất lượng lập pháp hình
Mặc dù PLHS xây dựng theo kiểu đơn hành giai đoạn trước chất lượng kỹ thuật lập pháp có bước tiến đáng kể Nhiều vấn đề chung vể tội phạm hình phạt bước quy định mang tính hệ thống bên cạnh việc hoàn thiện chế định riêng tội phạm cụ thể; cụ là:
- Trong thực tiễn ADPLHS có phân biệt rõ rệt hình thức lỗi cố ý
trực tiếp, cố ý gián tiến, vô ý tư tin, vô ý cẩu thả ghi nhận Báo cáo tổng kết Tòa án tối cao thực tiễn xét sô' loại tội phạm cụ thể M
- Đã có quy định cụ thể độ tuổi chịu TNHS; theo đó: khơng xử lý hình những người 14 tuổi; người từ 14 tuổi đến 16 tuổi xét xử hình phạm tội nghiêm trọng 66
- Đã có tòng kết bước đầu giai đoạn thực tội phạm như: âm mưu phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành thực tiễn ADPLHS
- Chưa có quy định tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi sò' văn bán pháp luật đề cập đến vấn đề phịng vệ đáng người thi hành cơng vụ kẻ phạm tội kháng cự Bên cạnh đó, thực tiễn ADPLHS số loại tội phạm tội giết người, Tịa án vận dụng tình tiết giết người vượt giới hạn phòng vệ cần thiết tình tiết giảm nhẹ đặc biệt
- Đã hình thành đường lối xét xử vị thành niên phạm tội, thực tế số vị thành niên phạm tội Theo đường lối ta lúc vị thành niên từ 14 tuổi trịn phải chịu TNHS hành vi phạm tội nghiêm trọno giết người, hiếp dâm Căn vào trinh độ nhận thức lứa tuổi vị thành niên mà TANDTC hướng dẫn cấp Toà án Chi thị số 1024 ngày 15-6-1960,
M Tập Luật lệ vé tư pháp Bộ Tư pháp xuất ban Hà N ộ i 1957 Tr 90
(79)Thông tư số 329 ngày 11-5-1967 TANDTC hướng dẫn đường lối xử lý loại tội phạm mặt tình dục67 Thực tiễn ghi nhận có nhiều trường hợp phải xử bị cáo vào trại giáo dưỡng đủ điều kiện tốt lúc chưa có trại giáo dưỡng cho can phạm vị thành niên, xét thấy giam chung can phạm thành niên phức tạp không làm cho bị cáo cải tạo tốt mà cịn làm hư hỏng thêm Vì lý mà Toà phúc thẩm TANDTC cải sửa số án tù giam sang án tre o 68
(2) Bên cạnh đó, vai trị hướng dẫn hoạt động ADPLHS Tòa án tối cao đặc biệt tăng cường ý nghĩa to lớn việc xác định đường lối xử iý hình
cho hệ thống Tịa án nói riêng hệ thống tư pháp nói chung, Tòa án tối cao thực việc hướng dẫn ADPLHS thông qua hoạt động tổng kết công tác xét xử Báo cáo tổng kết 452-HS2 ngày 10/8/1970 xác định rõ vấn đề liên quan đến lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp với nội dung giống ngày Báo cáo tống kết số 10- NCPL ngày 8/1/1968 đưa khái niệm lỗi vơ ý q tự tin vô ý cẩu thả Báo cáo tổng kết năm 1967 nãm 1970 hướng dẫn chi tiết giai đoạn phạm tội cúa loại tội phạm phản cách mạng tội giết người phòng vệ đáng
Cùng với việc hướng dẫn chung việc ADPLHS, vai trò hướng dẫn Tòa án tối cao cịn thể thơng qua việc hướng dẫn đường lôi xét xử đôi với vụ án cụ thể, Trong công vãn 1483/TC ngày 30-10-1962 Tòa án tối cao gửi Tòa án tỉnh, thành phố rõ: “H iện nay, việc hướng đẫn UBTP cần thiết công tác xét xử thẩm phán Kinh nghiệm thực tế chứng tỏ ý kiến cúa UBTP thường không trái với ý kiến Thẩm phán HĐ xét xử VI vậy, vụ án mà UBTP có hướng dẫn chủ trương xét xử, thẩm phán chủ toạ phiên cần xét xử mà hướng xét xử mà UBTP đề ra, vụ án quan trọng; nhiên, để đảm bảo cho Thẩm phán có quyền định cụ thể mình vào kết thẩm vấn phiên kết thảo luận Hội đồng xét xử, thẩm phán có thẻ biểu mức án cụ thể xê xích chút với mức án mà UBTP đề Nếu thẩm phán chủ toạ phiên nhận thấy chủ trương xét xử HTND khác nhiều trái với chủ trương
67 Tồ án nhân dân tơi cao (1 976) Hệ [hống hố luật lệ hình sư Tập I trang 329.
(80)xét xử UBTP, phải thảo luận lại với UBTP để thống ý kiến hướng xét
xử” <w.
(3) Đ ối với việc áp dụng án lệ, Chỉ thị 772-TATC ngày 10-7-1959 Tòa án nhân dân tối cao hướng đẫn “ để xét vụ án hình dân sự, cần áp
dụng pháp luật nước VNDCCH ban hành, đường lối, sách Đảng
Chính phủ, án lệ Toà án, TANDTC”.
- Tiếp tục thực sách phân hóa tội phạm nhằm khoan hổng, thu dụng những binh lính người làm việc cho c h ế độ cũ
Ngay sau hồ bình lập lại, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 218 ngày 1/10/1954 quy định “không trừng phạt người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh họ hưởng quyền tự dân chủ” “Những người
bị xử phạt tha hưởng quyền tự dân chủ" Trẽn thực tế,
sách có tác dụng tích cực việc thu dụng người dã làm việc cho chê độ cũ, kể binh lính lai làm việc cho cách mạng Tỷ lệ công nhân viên chức chế độ cũ miền Bắc lại chiếm tới 72% trở thành lực lượng quan trọng việc đấu tranh bảo vệ sở kinh tế quan trọng trước âm mưu phá hoại kẻ địch Hàng loạt đấu tranh diễn Nhà máy Điện Yên phụ, Nhà máy Điện Bờ Hồ, Nhà máy nước, Nhà ga Hàng cỏ, Nhà máy xe lửa Gia Lâm, Nhà máy nuớc Lạch chay, Bửnh viện Hải Phòng Đối với binh lính chế độ cũ có 12.000 người bỏ hàng ngũ đối phương lại Hà Nội dể làm việc cho cách mạng, khoảng 300 người có cấp bậc sỷ quan 70
Cũng giai đoạn này, chế định “miễn TNHS” “miễn nghị” pháp luật hoàn thiện góp phần quan trọng việc thực sách phân hóa tội phạm 71 Những trường hợp '"miễn TNHS" trường hợp có tội xét không cần thiết phải truy cứu TNHS Nếu giai đoạn điều tra, truy tố, thì quan điều tra VKS định “miễn tố" Nếu việc bị truy tơ' trước Tồ án VKS xét cần thiết phải truy cứư TNHS qua phiên tồ cơng khai Tồ án lại nhận định bị cáo có tội thực chưa đáng bị truy cứu TNHS Tồ án định "mien TN H S” “miễn nghị", ó mức độ cao hơn, trường
w M inh Đường (1 6 ) V ề vấn đề Toà án xác minh vụ án hình Tập san Tư pháp, số -1966 trang
21
(81)hợp có tội, xét cẩn thiếl phải truy cứu TNHS, chưa càn thiết phải tuyên xử một hình phạt Tồ án định “miễn hình phạt”.
Trong pháp luật hình sự, việc “miễn” “tha” quy định cụ thể sắc lệnh số 133 ngày 20-01-1953 sắc lệnh 267 ngày 15-6-1957 có quy định kẻ phạm tội khoan hổng giảm nhẹ tội, tha bổng, miễn truy tố, miễn bồi thường, miễn tịch thu tài sản tự thành thật thú tội, thành thật hối cải, ỉập cổng chuộc tội; bị ép buộc, lừa dối mà phạm pháp Theo Điều sắc lệnh số 223 ngày 17-11-1946, người phạm tội đưa hối lộ cho công chức mà tự ý cáo giác cho nhà chức trách việc hối lộ ấy miễn hết tội.
Nghiên cứu thực trạng ADPLHS giai đoạn thấy lên số điểm đặc trưng sau đây:
- Chính sách hình dược áp dụng trực tiếp mà không thiết phải thông qua lập pháp hỉnh sự
Thực tiễn ADPLHS cho thấy vai trò CSHS quan trọng Mặc dù mặt pháp lý PLHS sở để ADPL thực tế, thể chế tư pháp Việt Nam sử dụng CSHS để giải vụ án hình CSHS tư tưởng đạo, tinh thần PLHS rõ ràng PLHS Phải trải qua trinh lập pháp hình sự, CSHS cụ thể hố, thể hố theo phương thức định để áp dụng thực tế Quá trình làm cho sách chuyển hố thành mơ hình pháp lý quyền nghĩa vụ sở cho việc ADPL
Một đặc điểm quan trọng giai đoạn việc áp dụng trực tiếp CSHS trình giải vụ án hình Mặc dù, việc áp dụng trực tiếp CSHS có từ trước giai đoạn tở nên phổ biến Trên thực tế, Tòa án vận dụng trực tiếp sách hình thể số văn kiện Đảng Nhà nước hay báo cáo tổng kết cùa ngành Tòa án để áp dụng trực tiếp
Theo Chỉ thị số 186/CT-TƯ ngày 17/02/1960 Ban Bí thư việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng rõ: “Nguyên tắc xét xử phái cân
cứ chủ vêìt vào mặt: a ) tội ác lớn hay nhỏ, b ) dân oán nhiêu hay ít, c) thái độ nav (thành thực hối cải ngoan cố) Đống thời nghiên cứu vé thành phán, chức vị phàn động cao thấp, thời gian hoạt động dài ngắn dộng phạm tội, lịch sử cũ can phạm xấu không" Những quan điếm
quan tư pháp hình vận dụng cách trực tiếp việc ADPL giái c c vụ
(82)21-11-1968 cua Ban Bí thư, ADPL đê xử lý tội dâm ô, quan áp dụng mỏ rộng khái niệm tội dâm ô phương diện khách quan khách thể tội phạm Cụ thể coi tội phạm hình trường hợp có thoả thuận hai bên, nêu
có hành động dân nơi công cộng, không xây ỏ nơi công cộng có đơng người tham gia Khách thê bảo vệ trường hợp đạo đức
nếp sống mới, phong mỹ tục trật tự xã h ộ i
Đối với việc trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN, quan điểm Đảng ta lúc đấu tranh bảo vệ tài sản XHCN phận đấu tranh giai cấp
trong thời kỳ độ đ ể xây dựng, củng c ố phát triển quan hệ sỏ hữu XHCN, góp phần giải thắng lợi vấn đê "ai thắng ” đường x ã hội chủ nghĩa vờ đường tư chã nghĩa 12 Đó đấu tranh cách mạng phức tạp phải "dựa vào lực lượng CỊUầri chúng, đường lối quẩn chúng" 73 Trong Bản Chỉ thị số
185-CT/TW ngày 9-12-1970 tãng cường bảo vệ tài sản XHCN nhằm đạo việc thi hành Pháp lệnh đạt kết tốt, Ban Bí thư TW Đảng rõ: “Phải làm cho
người nhận rõ ỷ nghĩa việc bảo vệ tài sản XHCN nghiệp chống Mỹ, cứu nước xây dựng CNXH; bảo vệ công chinh lả bảo vệ quyền lợi mình, báo vệ tương lai thân cháu mình; người khơng có nghĩa vụ ton trọng tải sản chung mà cịn có nghĩa vụ đấu tranh chống tượng xâm phạm tài sản X H C N "74 Cũng Bản Chỉ thị này, Đảng ta đưa nguyên tắc xử lý
những hành động phạm tội hành vi trực tiếp xâm phạm tài sán; Cố ý làm trái nguyên tắc, sách, chế độ, thể lệ, gây thiệt hại đến tài sản XHCN, vi phạm chế dộ tem phiếu phân phối vật tư hàng hoá; thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lài sản XHCN; Bao che cho kẻ xâm phạm tài sản XHCN Phương hướng trừng trị phải công mạnh vào "những phấn tử c ố tình phá hoại, bọn lưu
manh chuyên nghiệp Những kẻ lợi dụng chức vụ, quyền hạn đ ế án cấp, gáy thiệt hại nghiêm trọng bọn phạm tội mà ngoan cố, không chịu ăn năn hối phái trừng trị nghiêm khắc Thi hành sách miễn giảm hình phạt ke' tự thú, tơ' giác đổng bọn tự nguyện bồi thường thiệt hại dã gây tài sản XHCN"15.
: Vũ K im (1 ) Chính sách xừ l ý TL dd, trang 1.
7' H ổ Chí M inh (1 ), Tồn tập Tập IV, N X B Khoa học xã hội.
J Đ C ộng sán V iệt N am (1 ), Vãn kiện Đ ảng tồn tập Tập 31 N X B.C hính irị Qc gia Hà Nội 2004 trang 4 -3
(83)Cũng với sách thể văn kiện Đảng Nhà
nước, quan tư pháp vận dụng trực tiếp hướng dẫn Tòa án tối cao ưong báo cáo tổng kết công tác hàng năm Tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án nãm 1966 kết luận “Cần xét xử thật đúng: người, tội, pháp luật, đường lối chinh sách, sát với yêu cầu trị địa phương ” Nguyên tắc thực tế đạo hai mặt công tác xét xử, định tội luợng hình, xét xử đắn trước hết phải người có tội, tội người phạm phải Để xét xử tội cần phải xác định tính chất mức độ nguy hiểm cùa hành vi phạm tội Tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội cố định Việc nhận định hành vi phạm tội, nặng hay nhẹ, xuất phát từ lợi ích giai cấp trong tùng thời kỳ đấu tranh cách mạng Toà án nghiên cứu hành vi để đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội nó, phải đặt điều kiện trị xã hội nơi lúc tội phạm xảy Để xét xử người, Tòa án cần phải iàm rõ tinh tiết thuộc nhân thân người phạm tội tình tiết quan trọng để cân nhắc định tội định hình phạt
Việc xét xử phải bảo đảm yêu cầu pháp luật đường lối sách nêu từ Chỉ thị sỏ' 772-TATC ngày 10/07/1959 TANDTC, theo dó cần phải “cãn vào dường lối sách Đảng Nhà nước mà xét xử” Tuy nhiên, nội dung, phạm vi đường lối sách rộng mang tính chất chung, định hướng nên vận dụng Tồ án khơng thể tự định mà cần phải theo hướng dẫn TANDTC Điều 21 Luật Tổ chức Toà án nhân dàn quy định Tịa án tối cao có thẩm quyền: “hướng dẫn TAND cấp ADPL, đường lối sách thủ tục tố tụng việc xét xử”
Để xét xử sát với yêu cầu trị địa phương, TANDTC hướng dẫn cần nắm rõ tình hình chống phá địch phần tử xấu, tinh hình phạm tội, phong trào quần chúng sản xuất chiến đấu, trình độ quần chúng, dư luận quần chúng vụ n Các yếu tố phải cân nhắc định tội quyết định hình phạt Có trường hợp u cấu trị địa phương, Tồ án phải
tha miễn hình phạt cho kẻ có lội, xử nhẹ kẻ có tội tương đối nặng, xứ phạm nhẹ tịng p h m Báo cáo tổng kết cơng tác tồn ngành năm 1966 khẳng định
(84)$ách đáng, không việc xét xử không pháp l u ậ t , đường lối sách nữa”
- Thiếu thống việc áp dụng pháp luật hình
Trong giai đoạn này, số lượng văn PLHS tương đói nhiều nên xảy tinh trạng quan tư pháp từ Điều tra, Kiểm sát đến Tòa án nơi khác thiếu thống việc AD văn PLHS xử lý vụ án cụ thể
Trong thực tiễn, việc ADPL việc xử lý phạt vi cảnh giải hình sự nhỏ Theo quy định pháp luật, Tồ án có thẩm quyền “phân xử việc hình
sự nhỏ, khơng phải m phiên tồ" Những việc hình nhỏ mà Tồ án nhân dân thành
phô' thuộc Tinh, thị xã, huyện, khu phố phân xử khơng phải mở phiên tồ việc hình quan trọng mà Tồ án giải cách phê bình, cảnh cáo 7fi Hình nhỏ hành vi vi phạm hình luật, khác với vi cảnh chủ yếu hành vi vi phạm quy định thể lệ hành chính, quản lý có vi phạm đến pháp luật hình sự, tính chất nhỏ nhặt khổng đáng kể nên pháp luật cho vi cảnh hố 11 Với vãn pháp luật hình này, thực tế ADPL, số Toà án lúng túng xác định phân biệt '"hình nhỏ” “vi cánh", chí có trường hợp xét xử tội vi cảnh nặng tội hình nhỏ 7K đem chế tài tối đa tội vi cảnh so sánh với mức tối thiều hình nhỏ
3.2.3.Giai đo ạn 1975 - 1985
Chiến thắng vĩ đại tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 dã kết thúc giai đoạn Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mở cho nước ta giai đoạn lịch sử M iền Nam hồn tồn giải phóng, nước độc lập thống Tuy nhiên thời điểm chưa thực thống mặt Nhà nước, thực tế hình thức tạm thời tồn hai nhà nước: Nhà nước Việt Nam DCCH Nhà nước Cộng hoà Miền Nam Việt Nam Mỗi Nhà nước có hệ thống pháp luật riêng
Ở miền Nam, Nhà nước Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ban hành sách, VBPL cấp thiết với nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trấn áp phản cách mạng, bảo vệ vững an ninh trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội nửa đất nước tự Ngày 25/4/1976,
” Thông tư 1080 ngày /9 /1
77 Đ ổn g Đ ại (1 ), H ình nhó hay vi cảnh hay việc dân Tập san tư pháp, số 6-1963 trang ] 9. 711 Đ ức Kỳ (1 ) Cần phân biệt ranh giới việc vi cảnh việc hình nhó Tập san Tư pháp, số 7-
(85)lãnh đạo Đảng, tổng tuyển cử đại biểu Quốc hội chung nước thực thắng lợi Đến cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976, Quốc hội thống họp kỳ đầu tiên, hồn tất q trình thống mặt nhà nước Ngay kỳ họp Quốc hội Nghị ngày 2/7/1976 định đổi tên nước nước CHXHCN Việt Nam hoạt động dựa tảng Hiến pháp 1959 nước Việt Nam DCCH Nghị đồng thời giao cho Hội đồng Chính phủ xúc tiến việc dự thảo luật, pháp lệnh cần thiết hướng dẫn thi hành pháp luật hành Việt Nam DCCH Cộng hoà M iền Nam Việt Nam cho sát thực tế Trên sở kết hệ thống hoá pháp luật hành hai miền, Quốc hội Hội đồng Chính phủ cơng bố hai danh mục gồm gần 700 vãn pháp lu ậ t79 , có nhiều vãn PLHS để thi hành thống nước Ngày 18/12/1980 Quốc hội thông qua Hiến pháp cửa thời kỳ nước tiến lẽn xây dựng CNXH Bước đầu, Quốc hội có chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật sở ban hành nhiều văn PLHS quan trọng
Cũng giai đoạn này, bối cảnh bị bao vây, cấm vận từ nhiều phía, tình hình biên giới phía Tây Nam phía Bắc diễn biến phức tạp, đe dọa dến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Bên cạnh đó, khó khãn chồng chất kinh tế đời sống làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội máy nhà nước
Nôi dung sách xử lý hình th ể hiện:
Ngay sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, việc xây dựng PLHS miền Nam Việt Nam đặc biệt quan tâm nhằm trấn áp bọn phản cách mạng tội phạm khác, bảo vệ an ninh trị trật tự xã hội miền Nam Nãm 1976, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam ban hành sắc luật quan trọng là: sắc luật 02/SL-76 quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà, khám đổ vật ngày 15-3-1976; Sắc luật 03/SL-1976 quy định tội phạm hình phạt ngày 15-3-1976 811 Trong số sắc luật đáng lưu ý sắc luật 02 lần Miền Nam Việt Nam, văn pháp luật công bố cơng khai có quy định cụ những ngun tắc việc bắt giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật người có hành vi phạm pháp quyền hạn quan tư pháp hành cấp - tức vãn quy định thủ tục tố tụng liên quan đến việc thu thập chứng phạm tội Nội dung ba sắc luật tiếp thu nguyên tắc chung
(86)và kinh nghiệm công tác tư pháp Miền Bắct đồng thời xuất phát từ tình hình cụ thể yêu cầu cụ thể Miền Nam
Đường lối xét xử ADPLHS miền Nam lúc tập trung sức quét bọn lưu manh, phấn đấu giảm đến mức thấp tiến tới loại trừ vụ trọng án hình để đến hết năm 1978, ổn định tình hình trật tự xã hội thành phố, làm cho người thực yên ổn sinh sống, làm ăn, vững tin phấn khởi tham gia vào hoạt động cải tạo xây dựng thành phố81 Cùng với việc thức thành lập TAND VKSND, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ban hành Quyêt định 29/QĐ/76 ngày 27/5/1976 quy định việc trừng trị tên tư sản mại phạm tội lũng đoạn, đầu cơ, tích trữ, phá rối thị trường, gây khó khãn cho việc phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Thái độ xử lý hình đồi với loại tội phạm nêu nghiêm khắc, chí bị xử tử dối tên tư sản mại trước câu kết với Mỹ ngụy phục vụ chiến tranh xâm lược cúa chúng, làm giàu xương máu nhân dân
Từ 23-3-1978, Miền Nam tiến hành quy mô lớn cổng cải tạo XHCN thương nghiệp tư chủ nghĩa Nội dung công tác cải tạo là: xoá bỏ thương nghiệp tư chủ nghĩa, xây dựng phát triển thương nghiệp quốc doanh thương nghiệp hợp tác xã ; chuyển tư sản thương nghiệp phần lớn tiều thương sang sản xuất Phục vụ cho chủ trương nêu ADPLHS vụ vi phạm sách, pháp luật cải tạo, quan tư pháp vận dụng sắc luật số 03- SL/76 ngày 15-3-1976, Sắc luật số 001 ngày 19-4-1957, Nghị định sô 163-TTg ngày 19-4-1957 Chỉ thị số 146-TTg ngày 5-6-1974 Thủ tướng Chính phủ
Trên phạm vi nước, trước khó khăn chồng chất, tinh hình an ninh chí trị trật tự xã hội bị đe dọa nghiêm trọng vấn đề trốn nước Vấn đề cưỡng ép di cư mà bọn thực dân Pháp tiến hành trước sau thất bại Điện Biên Phủ, gọi “vấn đề di tản” mà đế quốc Mỹ khuấy động sau buộc phải rút khỏi Miền Nam nước ta âm mưu trị vơ thâm độc Trong số đó, phận nhỏ phần tử tay sai đế quốc quyền lợi gản liền với bọn đế quốc, phận lớn người hoang mang, sinh kế tình cảm gia đình mà Trong bối cảnh đó, Chính phủ ta cơng bố sách cho phép số người có lý đáng; trừng trị ké bất hợp pháp Thực sách này, hoạt động ADPLHS góp phần cơng mạnh mẽ, truy tố trừng
(87)trị thích đáng vụ trốn nước ngồi VI mục đích phản cách mạng, tập trung vào xử lý đối tượng như: bọn cầm đầu, bọn chuyên tổ chức cho người trôn tên tay sai đắc lực; bọn phạm tội liên tục khác cố tính trốn cố tình chống đối lại bị bắt giữ; cán bộ, đội, cơng an thối hố, biến chất trốn
Ngày 18/12/1980 Quốc hội thông qua Hiến pháp thời kỳ nước tiến lên xây dựng CNXH Trên sở Hiến pháp 1980, UBTV Quốc hội thông qua Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ ngày 20/5/1981 Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép Các vãn pháp luật hình nói áp dụng thống nước
Nghiên cứu sách PLHS giai đoạn thấy lên số đặc điểm sau đây:
a) Trong giai đoạn này, sách PLHS chưa có thay
đối so với giai đoạn trước PLHS nhà nước ta văn đơn lẻ Luật, Pháp lệnh, sắc lệnh, chí vãn Chính phủ Nghị định, Thơng tư , Mỗi văn PLHS nhằm mục đích giải một nhóm vấn đề riêng biệt Ngay vãn ban hành sau có Hiến pháp 1980 có tính bao quát cao mang tính đơn lẻ
PLHS giai đoạn có hiệu lực hồi tố Các vãn pháp luật hình Miền Nam trước Hiến pháp năm 1980 Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ (20/5/1981); Pháp lệnh trừng trị tội đẩu cơ, buôn lậu, làm hàng già, kinh doanh trái phép (30/06/1982) ban hành sau Hiến pháp 1980 đểu có hiệu lực hồi tố
-áp-dụng'đối với những hành VI phạm tội: phát trước ngày công bố hai pháp lệnh mà
chưa bị xét xử Bên cạnh đó, nguyên tắc tương tự vận dụng để khắc phục tình trạng thiếu quy định PLHS công đấu tranh chống tội phạm
Các vấn đề chung tội phạm hình phạt vể giai đoạn trước dây có điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng
b) Tuy nhiên giai đoạn này, sách PLHS bước tiến vượt bậc việc quy định vể tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Các biện pháp tăng nãng giảm nhẹ quy định cách có hệ thống hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao s2 Việc hệ thống hố tình tiết mức độ cao góp phần quan
(88)trọng viộc áp dụng thống sách phàn hố tội phạm thực tiễn ADPLHS Nhìn chung, sách PLHS có phân biệt tình tiết tăng nặng giảm nhẹ theo m ặt khách quan, mặt chủ quan nhân thân người phạm tội vói cách quy định vể kế thừa đến ngày
c) Các hướng dẵn TANDTC ngày có ý nghĩa quan trọng thực tiễn ADPLHS Bên cạnh việc tiếp tục hướng dẫn Tòa án địa phương việc ADPLHS giải nhóm tội phạm cụ thể, hướng dẫn Tịa án nhân dân tơi cao ngày tập trung nhiéu vào vấn đề mang tính chất chung, quan trọng tình tiết pháp tăng nặng, giảm nhẹ, đồng phạm, phạm tội có tố chức, tuổi chịu TNHS sách phân hóa tội phạm, thủ tục ADPLHS (thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, thủ tục rút ngắn, thời hạn, thời hiệu, bắt, giam tha )
Vê thực trạng khơng xử lý hình sự, từ năm 1976, quan ADPLHS bắr đầu
có thống kê, đánh giá, tổng kết trường hợp xử oan người vô tội Ngay nãnm này, Tồ phúc thẩm phát có bị cáo bị án sơ thẩm xử oan vụ án Đến nãm 1977, Toà phúc thẩm phát có bị cáo bị án sơ thẩm xử oan vụ án tổng sô' 738 vụ xét xử
Qua thực tiễn trường hợp xử oan người vơ tội, thấy nguyên nhàn trực tiếp đẻ sai lầm bao gồm nhiều mật, vụ án có khác nhau, thồng thường phổ biến l 1,4:
- Do ngại va chạm, không dám đấu tranh để bảo vệ quan điếm quan ADPLHS bất ý kiến phát có vĩ phạm thủ tục ADPLHS
- Đo thực tế xem nhẹ vụ án quan trọng hay bị cáo vai trò phụ nên quan ADPLHS thường dễ thống với kết luận điều tra Cơng an, VKS, việc xét xử thiếu thận trọng
- Do trình độ vể nghiệp vụ trị cịn bị hạn chế chưa vững vàng việc đánh giá chứng cứ, vụ án phức tạp có nhiều chứng buộc tội gỡ tội, sợ bỏ lọt kẻ phạm tội, thiên vể việc kết tội bị cáo, nên việc đánh giá chứng thiếu khách quan, xét xử với định kiến bị cáo có tộ i
Trong thực tiễn ADPLHS tội liên quan đến trường hợp trốn nước ngoài, quan ADPLHS thường lúng túng thiếu thống việc định tội chưa xác định mục tiêu trốn nước xử lý đôi với
(89)trường hợp người trốn nước tự nguyện trở Trước thực trạng nêu trên, năm 1982, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cư quan Công an, Kiểm sát Tồ án xử tội trơn nước ngồi mục đích phản cách mạng theo Điều Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng trường hợp có đầy đủ chứng chứng minh rõ ràng mục đích phản cách mạng bị cáo Các trường hợp khác xử theo tội danh chung trốn nước áp dụng tương tự theo Điều Pháp lệnh Đôi với người mang quốc tịch nước trốn chủ yếu xử biện pháp hành mà khơng xử tội trốn nước ngồi, cần phải xử xử tội xuất cảnh trái phép Tuy nhiên thực tế xử lý xử lý loại tội này, quan ADPLHS thường vận dụng chung “chính sách hành Nhà nước” mà không áp dụng tương tự hướng dẫn TANDTC nãm 1982 nói n ữ a KS
- V ề tha miễn TN H S hình phạt
Trong thực tế, vấn để tha miễn TNHS hình phạt áp dụng tương đối phổ biến nhằm phân hóa tội phạm cải tạo, giáo dục người phạm tội Điều xuất phát từ quan điểm cho biện pháp xử lý hình quan trọng khơng phải biện pháp việc đấu tranh phịng, chống tội phạm Vì vậy, pháp luật cho phép khả nãng áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp thay điều kiện định Không thiết kẻ phạm tội phải chịu hình phạt tội phạm xảy xét xử Do đó, thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm, quan ADPLHS vận dụng đường lối, sách pháp luật đế miễn truy cứu TNHS miễn hình phạt cho số kẻ phạm tội phản cách mạng lãn hình thường trường hợp định như: tự nguyện chấm dứt nửa chừng việc thực tội phạm; trước bị phát giác thành thật tự thú, vi bị ép buộc lừa phỉnh mà phạm tội, ; phạm tội nhẹ có tính chất hội
Xử lý khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt bị cáo đầu thú, đầu hàng, lập cơng thực sách có tính nguyên tắc, sách lược đường lỏi trấn áp bọn phản cách mạng quy định luật pháp để phân hoá tội phạm, đặc biệt làm tan rã hàng ngũ bọn phản cách mạng Trong thực tiễn, quan ADPLHS có phân biệt cụ thể Đối với trường hợp trước bị phát giác, có bị phát giác chưa cụ thể mà thành thật tự thú, khai báo rõ ràng tội lỗi mình, âm mưu hoạt động tổ chức đồng bọn cần khoan hồng, khơng đưa truy tố, xét xử có đưa xét xử tha miễn TNHS Nếu có lập cơng, giúp
(90)quan điều tra phá án tuỳ cơng nhiều hay mà có thưởng Đối với loại sau phạm tội, bị truy lùng hạ vũ khí đầu hàng kêu gọi trình diện khai báo rõ ràng tội lỗi đồng bọn khoan hồng giảm nhẹ mức án Nếu có lập cơng tuỳ cơng mà giảm nhẹ Trong thực tế, số người tha m iễn chiếm tỷ lệ không nhỏ nhừng vụ phản cách mạng có đơng người tham gia
3.2 G IA I Đ O Ạ N 1985 ĐẾN NAY
Nội dung sách xử lý hình thể là: Từ sau Cách mạng Tháng 8/1945 đến năm 1985, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật hình Những vãn có tác dụng to lớn tích cực việc bảo vệ quyền nhân dân, bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần bảo đảm thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Với yêu cầu giai đoạn cách mạng mới, quy định PLHS bộc lộ số hạn chế thiếu đồng bộ, thiếu thống văn ban hành riêng lẻ quy định loại tội phạm nhóm tội phạm Mặt khác, nhiều tội phạm hình phạt khơng quy định vãn pháp luật hình mà cịn quy định văn pháp luật tổ chức hành chính, điều hành quản lý dẫn đến thực tế việc nghiên cứu vận dung gặp nhiều khó khần Trong thực tế, nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra, cần phải bị xử lý khơng có vãn quy định, khiến cho cơng đấu tranh chống tội phạm cịn hạn chê Vì vậy, nhược điểm lớn lĩnh vực pháp chế ta sách hình Nhà nước, sở trị - pháp lý để đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, chưa thể cách toàn diện86
Sau H iến pháp năm 1980 luật tổ chức ban hành việc ban hành BLHS thống trở nên cấp thiết BLHS cơng cụ sắc bén Nhà nước chun vơ sản nhằm bảo đảm thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước BLHS phải phục vụ đắc lực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Trước yêu cầu đó, ngày 27/6/1985 Quốc hội thống qua BLHS (gọi tắt BLHS 1985) quy định cách hệ thống toàn diện thống nguyên tắc, sách hình sự, tội phạm, hình phạt vấn để liên quan đến việc xác định tội phạm, hình phạt Sự đời
(91)BLHS 1985 đánh dấu bước phát triển vượt bậc trình lập pháp hình nước ta, chấm dứt thời kỳ PLHS xây dụng cách đơn hành Trong trình áp dụng, BLHS sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào năm 1989, 1991, 1992, 1997 Năm 1999, BLHS sửa đổi cách toàn diện sở đáp ứng yêu cầu mói đấu tranh phịng chống tội phạm giai đoạn hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua lần sửa đổi, bổ sung này, BLHS ngày hoàn thiện phần chung phần tội phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Nhìn chung, sách PLHS giai đoạn có đặc tnmg tác động trực tiếp đến hoạt động ADPLHS sau đây:
a > BLHS văn pháp lý quy định vê tội phạm hình phạt
Việc ban hành BLHS 1985 chấm dứt thời kỳ dài PLHS ban hành cách đơn lẻ nhiều loại vãn pháp luật, kể vãn pháp luật hệ thống hành pháp Từ ngày 1/6/1986, BLHS nguồn trực tiếp PLHS sở pháp lý mạt nội dung (xác định tội phạm hình phạt) hoạt động ADPLHS
Sau ban hành trình hồn thiện BLHS, quan ADPLHS ban hành nhiều vãn nhằm hướng dẫn thi hành BLHS Phần lớn hướng dẫn quan ADPLHS vãn liên ngành nhằm thống việc ADPLHS trình giải vụ án hinh Bên cạnh đó, giai đoạn này, Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành nhiều Nghị để thống việc ADPLHS hoạt động xét xử hệ thống TAND Tuy n h iê n , mặc
dù thực tế quan ADPLHS ban hành số lượng lớn vãn hướng ■dẫn-nhưng Gác vãn hồn tồn khơng quy định -tội phạm hình phạt BLHS văn pháp luật quy định tội phạm hình phạt Trong thời gian này, hướng dẫn quan ADPLHS chủ yếu tập trung vào vấn đề chung không tập trung vào tội phạm cụ thể trước
(92)đó với dấu hiệu đặc trưng, điển hình khách quan chủ quan Bộ luật có quy định vể trường hợp loại trừ TNHS, miễn TNHS trường hợp khơn® cấu thành tội phạm
Bộ luật hình năm 1999 đời đáp ứng thực tiền công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam giai đoạn Đó sơ pháp lý trực tiếp quan trọng nhât việc ADPLHS Sau Luât bân hành vãn quy pham pháp luật nãin 2002 đời, bên cạnh BLHS, Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng BLHS với Thông tư liên ngành quan bảo vệ pháp luật tạo sở pháp lý cho việc ADPLHS Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án Việt Nam
- Vê' nguyên tắc hồi tố
Trước ban hành BLHS 1985, PLHS có hiệu lực hồi tơ đầy đủ khơng có phân biệt trường hợp tãng nặng trường hợp giảm nhẹ Ngay văn PLHS ban hành sau Hiến pháp nãm 1980 Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ (20/5/1981); Pháp ỉệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép (30/06/1982) áp dụng hành vi phạm tội phát trước mà chưa bị xét xử Tuy nhiên với đời BLHS 1985, quy định BLHS 1985 chi áp dụng hành vi phạm tội thực từ ngày BLHS có hiệu lực thi hành Nguyên tắc hổi tố PLHS trước bị bãi bỏ thay nguyên tắc không hồi tố trường hợp tăng nặng hồi tố trường hợp giảm nhẹ
Theo quy định BLHS, điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều'luật có hiệu lực thi hành hành vi thực hiện; Điều luật quy định tội phạm hình phạt nạng không áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật ban hành Tuy nhiên, trường hợp điều luật quy định hình phạt nhẹ áp dụng hành vi phạm tội thực trước ngày BLHS có hiệu lực, mà sau ngày đó, vụ án chưa kết thúc, án xér xử tội chưa có hiệu lực thi hành (VD: hành vi phạm tội thực trước ngày 1-1-1986, sau ngày 1-1-1986 phát hiện, điều tra, chờ xử sơ thẩm phúc thẩm)*7 Bên cạnh đó, nguyên tấc hồi tố trường hợp giảm nhẹ hiểu điều htật xố bó tội phạm cụ th ế dó hành vi trước bị coi tội phạm không quy định tội phạm Ví dụ
(93)tội thơng gian gây hậu nghiêm trọng, tội dâm ô, tội phá thai trái phép chúng thực hiộn trước 1-1-1986 khơng đưa truy tố, xét xử Kt< Sau Bộ luật hình năm 1999 đời, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28/01/2000 để triển khai thực Nghị Quốc hội thi hành BLHS có hướng dẫn hồi tố trưcmg hợp giảm nhẹ
- Chấm dứt áp dụng nguyên tắc tương tự PLHS
Trước BLHS 1985 đời, yêu cầu việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, công dân trật tự xã hội, Nhà nước cho phép Toà án áp dụng pháp luật tương tự để xét xử nhiều hành vi có tính chất mức độ nguy hiểm dáng kể cho xã hội cần phải xử lý chưa quy định văn pháp luật hình chưa có điều kiện để kịp thời bổ sung Việc áp dụng pháp luật tương tự lĩnh vực hình bao gồm (1) áp dụng tương tự quy phạm pháp luật (2) áp dụng tương tự pháp luật Riêng việc áp dụng tương tự quy phạm pháp luật hình dược thực đáp ứng điều kiện định, là:
- Hành vi xảy phải có tính chất mức độ nguy hiểm đáng kể cho xã hội chưa quy định tội phạm vãn pháp luật hình
- Hành vi phải tương tự với tội phạm cụ thể quy định văn quy phạm pháp luật hình ( tương tự dấu hiệu thuộc mặt khách quan, cá biệt có tương tự khách thể, chủ thể tuyệt đối không chấp nhận tương tự mặt chủ quan)
Sự đời BLHS 1985 khẳng định không ADPL tương tự lĩnh vực hình Điều đ ã thể trình độ lập pháp hình Nhà nước ta sở dự kiến cách đầy đủ tội phạm để quy định vào Luật hình coi sở pháp lý để truy cứu TNHS người thực hành vi nguy cho xã hội Không ADPL tương tự yêu cầu nguyên tắc pháp chế, đảm bảo cho pháp luật hình áp dụng thống
Có thể nói, việc chấm dứt áp dụng nguyên tắc tương tự nguyên tấc hồi tố có tác động mạnh, làm thay đổi tính chất truyền thống hoạt động ADPLHS từ trước đến
N gh ị 2/H Đ T P ngày /1 /1 cùa H ội dổng Thấm phán TA N D T C
(94)- Thú tục AD PLH S hoàn thiện thống quy định BLTTHS. Ngày 26/3/1988, BLTTHS thơng qua có hiệu lực thi hành từ 1/1/1989 Bộ luật với BLHS tạo thành chỉnh thể thống chi phối toàn hoạt động ADPLHS quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án Trong giai đoạn trước đây, pháp luật tố tụng quy định nhiều văn khác Hiến pháp, luật tổ chức Thông tư TANDTC, VKSNDTC, BTP, BNV hướng dẫn cụ thể số thủ tục ADPLHS Những quy định thủ tục tô’ tụng đắn chưa đầy đủ ngày bộc lộ số khiếm khuyết phức tạp, chồng chéo, thiếu quán, khó áp dụng, đó, nhiều trường hợp trở thành nguyên nhân vi phạm dân chủ, xâm phạm quyền cơng dân q trình ADPLHS w
Việc ban hành BLTTHS tạo sở pháp lý thống cho thủ tục trinh tự hoạt động ADPLHS BLTTHS chấm dứt việc áp dụng thủ tục rút gọn hoạt động ADPLHS thức thừa nhận từ nãm 1974 số vụ án hình quan trọng, phạm pháp tang, đơn giản rõ ràng, bị cáo nhận tội có cãn cước, lý lịch xác minh rõ ràng, mức hình phạt từ hai năm tù trở xuống Khi ADPLHS, cợ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án phải dựa vào sở pháp lý quy định BLHS phải tuân thủ cách nghiêm ngặt quy định BLTTHS gian đoạn ADPLHS chủ thể, pháp luật tố tụng đểu quy định hành vi pháp lý bắt buộc, điều kiện trường hợp bắt buộc thực hành vi Việc khơng tn thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục không thực nghiêm chỉnh hành vi pháp lý mà pháp luật bắt buộc cho mỗi.giai đoạn, -về nguyên tắc làm cho định quan điều trạ, Viện Kiểm sát hay Tịa án khơng bảo đảm tính hợp pháp bị hủy bỏ giai đoạn ADPLHS Theo quy định BLTTHS, hoạt động ADPLHS trải qua giai đoạn sau đây:
- Giai đoạn khởi tố vụ án hình quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án nhữns quan khác tiến hành theo quy định pháp luật
- Giai đoạn điều tra vụ án quan điều tra theo quy định BLTTHS tiến hành
(95)- Giai đoạn truy tố ỉà hoạt động áp dụng pháp luật Viện kiểm sát sở t ế t điều tra để định truy tố bị can trước trả lại hồ sơ để điểu tra bổ sung
- Giai đoạn xét xử (bao gồm sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm) Toà án thực để án, định ấn định TNHS người thực tội phạm
- Giai đoạn thi hành án, định án: giai đoạn tổ chức, triển khai thực văn ADPL ban hành giai đoạn xét xử
Ngày 26/11/2003, sau thời gian khẩn trương nghiên cứu xây dựng, Bộ luật TTHS đời, có hiệu lực từ 01/07/2004 thay cho BLTTHS năm 1988 Một nội dung quan trọng BLTTHS 2003 xác lập thêm số nguyên tắc Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử (Điều 20); Nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình (Điều 28) Nguyên tắc bảo đăm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gãy (Điều 30)
Để tãng cường hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, thời bao đảm quyền tự dân chủ công dân, thể chế hố Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị, BLTTHS quay lại với việc quy định thủ tục rút ngắn (đã quy định từ nãm 1974) Đây quy định BLTTHS nãm 2003
- Hậu xứ lý [rường hợp không xử lý hình sự- Vấn đê' bồi thường thiệt hại
cho người bị oan rrong trình ADPLHS
Ngày 17/3/2003, Uý ban Thường vụ Quốc hội đa ban hành Nghị số 388/2003/NQ-ƯBTVQH11 vể việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây Đây bước tiến lớn, dấu ấn có ý nghĩa làm "thay đổi diện mạo ngành tư pháp"91 Việt Nam Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội đặc biệt, quan hệ trách nhiệm Nhà nước với người bị oan, sai phát sinh trình ADPL để giải vụ án hình
Trên phương diện tố chức quyền lực Nhà nước, Nghị số 388/2003/NQ- UBTVQH11 có chất hạn chế QLTP quy định trách nhiệm QLTP trường hợp việc triển khai quyền lực không với quy định pháp luật, gây thiệt hại vể vật chất tinh thần cho đối tượng chịu tác động
(96)v ề mặt lịch sử, Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 văn mang tính quy phạm pháp luật nhà nước ta quy định nguyên tắc trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhũng người bị oan sai lỗi Nhà nuớc trình ADPL giải vụ án hình vãn có tính hệ thống quy định cách chi tiết vấn đề Trên thực tế, trước có Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11, viộc bảo vệ khôi phục quyền lợi ích hợp pháp cho người bị oan sai nguyên tắc quy định pháp luật C hế định quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự quy định Hiến pháp Bộ Luật Dân Theo Điều 72 Hiến pháp: "Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi đanh dự" Trong Bộ Luật Dân có hàng loạt quy định bồi thường thiệt hại cách thức xác định thiệt hại (bao gồm thiệt hại về-vật-chất tinh thần) Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cua quan người tiến hành tô’ tụng hành vi trái pháp luật quan người tiến hành tố tụng gây C hế định quy định Bộ luật TTHS Bộ luật Dân Chế định trách nhiệm bồi hoàn người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng thiệt hại vật chất tinh thần hành vi trái pháp luật minh gây Tuy nhiên, chế định nêu chì dừng lại nguyên tác chung mà chưa hình thành chế pháp lý cụ thể vể việc xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại Trên thực tế, việc thực bồi thường thiệt hại phát sinh trình giải vụ án hình chưa coi chủ trương lớn chưa thực cách có hệ thống Chính vậy, việc ban hành Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 khẳng định bước tiến quan trọng lịch sử lập pháp hình Việt Nam Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 quy định chế pháp lý cơng khai theo trình tự tố tụng nhầm khối phục quyền nghĩa vụ hợp pháp người bị oan sai trình ADPL giải vụ án hình lỗi quan tơ' tụng người tiến hành tố tụng
(97)giải quyết" N hư vậy, nguyên tắc thương lượng xem yếu tố tiên trình tự giải oan sai chế tơ' tụng trước yếu tố xác định chất trình tự giải oan sai Trong trường hợp người bị oan sai quan người tiến hành tố tụng thương lượng với người bị oan sai có quyền đưa vụ việc nhờ Tồ án giải Trình tự tố tụng trước nguyên tắc đặt quan người tiến hành tố tụng với người bị oan sai vào vị trị pháp lý bình đẳng với Điều khác hẳn so với việc giải theo trình tự hành Bên cạnh đó, Điều 12 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 quy định: "Thủ tục giải bồi thường thiệt hại Toà án thực theo quy định pháp luật tố tụng dân sự" Như vậy, chất pháp lý trình tự giải bồi thường thiệt hại trường hợp tô' tụng dân chịu điểu chỉnh pháp luật vể tố tụng dân v ề bản, người bị oan sai chủ thể bị gây thiệt hại nên họ nguyên đơn vụ kiện trước việc đòi bồi thường thiệt hại
Việc xác định thiệt hại giải bổi thường thiệt hại dựa mỏ hình bồi thường theo nguyên tắc ngang giá dân luật Theo nguyên tấc này, việc bồi thường thực trẽn sở bên thống trọng việc xác định cách đầy dủ xác thiệt hại thực tế phát sinh người bị oan sai quan người tiến hành tố tụng gây trình giải vụ án hình Bên cạnh dó, cách thức quy định thiệt hại nguyên tắc xác định thiệt hại Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 tương tự quy dịnh có liên quan Bộ Luật Dân
Thực trạng ADPLHS xử lý hình sự - Về chất lượng hoạt động ADPLHS
(98)Trong năm gần đây, thực Nghị 08-NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị Chỉ thị 10/CT-TTg ngày 19/3/2002 Thủ tướng Chính phù số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp, hệ thống tư pháp nói chung hoạt động ADPLHS nói riêng có chuyển biến tích cực với chất lượng ngày cao, bảo đảm xử lý nhanh chóng, kịp thời vụ án hình sự, góp phần có hiệu vào đấu tranh phịng chống tội phạm
- Về cơng tác điều tra hình s ự 92
Với mơ hình tổ chức đa hệ bao gồm quan điều tra chuyên trách khơng chun trách, hệ thống điều tra hình huy động sức mạnh nhiều lực lượng tham gia chia sẻ trách nhiệm hoạt động điểu tra tội phạm Mặc dù giai đoạn từ 1985 đến nay, tình hình tội phạm có nhiều chuyển biến phức tạp hoạt động điều tra hình đáp ứng yêu cầu với chất lượng ngày cao Đặc biệt từ năm 2000 đến nay, sơ' người bị bắt, tạm giữ hình chuyến khởi tố đạt tỷ lê cao, năm sau cao nãm trước; số trường hợp khởi tố điéu tra phải đình điều tra khơng đủ cãn giảm dần theo năm; tý lệ số bị cáo bị điều tra, truy tơ' sau Tịa án tun khơng phạm tội giảm dần theo năm Thực tế cho thấy chất lượng hoạt động điều tra hình ngày táng, tỷ lệ oan sai giai đoạn khởi tố điều tra ngày giảm dẩn
Tuy nhiên, hạn chế lớn hoạt động điểu tra hình tiến độ xứ lý chậm, số lượng án tồn đọng nhiều, hiệu đấu tranh số loại tội phạm vể ma túy, tham nhũng, tội phạm có chức vụ, trật tự an tồn giao thơng, bn lậu, đất đ Điều đáng ý số vụ án trọng điểm có liên quan đến cán lãnh đạo có chức vụ cao ò trung ương địa phương thường chậm kết thúc điều tra, có trường hợp phải tách để giải sau giải có trường hợp né tránh, chưa thực cơng minh gày bất bình dư luận nhân dân Bên cạnh đó, tình trạng áp dụng biện pháp ngân chặn đặc biệt bắt, tạm giam sai pháp luật tồn tại, trường hợp tạm giam, tạm giữ vượt q thời hạn cịn nhiều Trong q trình điều tra hình sự, quan điều tra khơng chun trách, vần cịn nhiều thiếu sót việc thu thập chứng cứ, khám nghiệm trường, lập hổ sơ vụ án
(2) Về công tác còng tố kiểm sát tư pháp 41
^ Có số liệu thuộc diện tài liệu mật, khơng côn g bô Trong nghiên cứu chi tổng hưp dế (lưa ra nhận định m ang tính khái quát mặt lý luận.
(99)Cùng với việc tăng cường chức công tố hoàn thiện chức nâng kiểm sát theo hướng tập trung vào kiểm sát tư pháp, hoạt động VKSND góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng ADPLHS Vai trò VKSND tất khâu từ điều tra, kiểm sát điều tra, truy tố, công tố, kiểm sát xét xử, kiểm sát thi hành án
Từ năm 2000 đến nay, trung bình hàng năm hệ thống VKSND đưa truy tô' khoảng 5.000 vụ án hĩnh với khoảng 70.000 bị can Tỷ lệ vụ án đưa truy tô' ngày cao so với tổng sô' vụ án thụ lý Nãm 2002 tỷ lệ 96%, năm 2003 98,3%, năm 2004 98,5%, năm 2005 98,8% Cũng từ năm 2000 đến nay, VKSND thực kiểm sát điều tra khoảng gần 220.000 vụ án hình với 300.000 bị can Trong lĩnh vực thực quyền công tố kiểm sát xét xử, hệ thống VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử theo thủ tục sơ thẩm trẽn 183.000 vụ ; theo thủ tục phúc thẩm 46.000 vụ ; theo thú tục tái thẩm giám đốc thẩm 1000 vụ Các trường hợp VKSND kháng nghị theo trình phúc thẩm, tái thẩm giám đốc thẩm Tịa án chấp nhận kháng nghị ln đạt tỷ lệ cao, trung bình khoảng 80% Sơ' bị cáo bị VKNSD truy tố trinh xét xử tuyên không phạm tội không nhiều giảm dần theo nãm
(3) Về công tác xét xử hệ thống TAND
Cùng với việc hoàn thiện mơ hình, phân cơng thẩm tăng cường tính độc lập hoạt động xét xử, hệ thống TAND thực trở thành xích trung tâm hoạt động ADPLHS Trong giai đoạn từ 1985 đến nay, sơ vụ án hình hàng nãm hệ thống TAND cấp (bao gồm TAQS) thụ lý ngày tăng (khoảng 15%/năm) Nếu năm 1992, hệ thống T-AND thụ lý 27.919 vụ án với 44.630 bị cáo irong giai doạn từ 2002 đến nay, trung bình hàng năm hệ thống TAND thụ lý 60.000 vụ án hình Mặc dù sức ép đối VỚI hoạt động xét xử ngày táng chất lượng xét xử hệ thống TAND tiếp tục nâng cao Đặc biệt từ nãm 2000 đến nay, tý lệ bán án, định Tòa án bị sửa húy có xu hướng giám; sơ' vụ án bị kết án oan sai giảm mạnh
(100)đoạn từ nãm 2002 - 2005, tỷ lệ vụ án phúc thẩm có giảm xuống khơng nhiều, trung bình khoảng vụ án dưa xét xừ có vụ bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Điều đáng tiếc văn tổng kết công tác xét xử Tồ án khơng nêu rõ tỷ lệ nhũng vụ án bị kháng cáo bị kháng nghị Tình trạng dẫn đến việc hình thành quan điểm cho sô' lượng vụ án phải xét xứ phúc thẩm tỷ lệ nghịch với chất lượng xét xử Toà án - tức số lượng nhiều chất lượng xét xử Tồ án thấp nhiêu Quan điểm khơng xác
Thực tiễn cho thấy, nhìn chung giai đoạn 1985 đến nay, tỷ lệ y án sơ thẩm phiên tồ phúc thẩm cao, tỷ lệ vụ án phải điều tra lại xét xử lại chiếm khoảng từ 1,7% đến 5%, phần lại thuộc tăng án, giảm án điều chỉnh hình phạt bổ sung Bên cạnh đó, việc phân tích cụ thể số thu nhận từ thực tế cho thấy tỷ lệ y án sơ thẩm phiên phúc thẩm tăng lên tương đối đểu qua năm
Ngoài việc xét xử sơ thẩm phúc thẩm, việc xét lại án định dã có hiệu lực phản ánh rõ nét chất lượng việc ADPL Toà án nhân dân xét xử vụ án hình Trong giai đoạn 1985 đến nay, vụ án bị đưa xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm không ngừng tăng lên trị tuyệt đối, tỷ lệ thuận với việc gia tăng vụ án hình Tuy nhiên, tỷ lệ vụ án giám đốc thẩm khơng có biến động lớn, chiếm khoảng từ 0,5% đến 0,7% vụ án đưa xét xử cho thấy chất lượng cao án định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân
d) Về án đình c h ỉ 44
Theo báo cáo VKSNDT 61 Tỉnh thành phố nám 1998 (21.11.1997- 21.11.1998) tổng số án đình tồn quốc 4660 vụ 7242 bị can Số án đình chi so với án khởi tố chiếm 8% sỏ' vụ, 7.8% số bị can Trong quan điều tra đinh 2177 vụ 2818 bị can, VKS đình 2483 vụ 4407 bị can; có 3462 bị can bị bắt tạm giam
Qua phân tích lý ĐC thì:
+ Án ĐC theo Điều 89 BLTTHS (Nay Điều 107: Những không khởi tó vụ án hình sự) chiếm 18% (840 vụ 1313 bị can)
(101)+ Đình hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm (Điểm b, Khoản Điều 139 BLTTHS - Nay Điểm b, Khoản Điều
164 BLTTHS 2003) 573 vụ chiếm 12.8%
Trong hai lại có 1232 người bị tạm giam
+ Đình theo Khoản Điều 88 BLTTHS 88 (nay Điều 105 BLTTHS 2003 - Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại) người bị hại rút yêu cầu
1523 vụ 1917 bị can chiếm 34,1% (trong 1028 người bị tạm giam)
+ Đình miễn TNHS theo Khoản Điều 48, Khoản Điều 59 Điều 16 BLHS cũ 1723 vụ 3146 bị can chiếm 36.9% (trong 1214 người bị tạm giam)
Số án ĐC không 108 vụ 133 bị can, VKS địa phương phục hồi điều tra đưa truy tố 49 vụ 68 bị can
Sô' án ĐC 97.65% (4552 vụ 7109 bị can)
Án đình thường tập trung sô loại tội định tội gây thương tích, xâm phạm trật tự xã hội .R iêng nãm 1998 loại tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản riêng công dân (Điều 158 BLHS 85) chiếm tương đối nhiều Nguyên nhàn không phân biệt quan hệ hình quan hệ xã hội khác
Việc đinh theo yêu cầu người bị hại có vấn đề cần bàn : thực tiễn cho thấy có bị can phạm 2,3 tội có tội người bị hại rút yêu cầu lại ĐC tội khác
Phân tích án đình chi điều tra năm 2000 y\ chất lượng sau:Sơ án đình CQĐT đình chiếm 46%, VKS đinh bị can chiếm 54% Trong số bị can đinh điều tra có 21% trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam
- Lý đình chỉ:
+ Đình chí theo Nghị 32/1999/QH1 chiếm 29%
+ Đinh miễn TNHS theo Đ48, K3 Đ59, Đ16 BLHS 1985 chiếm 33% + Đình hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm (Đ139 K I tiết b BLTTHS), khơng có việc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu TNHS người mà hành vi phạm tội họ có án định ĐC vụ án có hiệu lực pháp luật , hết thời hiệu truy cứu TNHS, tội phạm đặc xá chiếm 13%
(102)+ Đinh VI theo yêu cầu người bị hại lý khác (Đ88K1 BLTTHS chiếm 27%
* Thực tiễn kháng nghị theo thủ tục giám dốc thẩm 96
Theo quy định pháp luật (Điều 272 BLTTHS 2003), Bản án định Toà án có hiệu lực pháp luật bị KN theo thủ tục giám đốc thẩm, có sau đây:
- Việc điều tra xét hỏi phiên tồ phiến diện khơng đầy đủ
- Kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án
- Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô' tụng điều tra, truy tố, xét xử
- Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng BLHS
Qua thực tiễn vận dụng thấy sai lầm việc ADBLHS tới mức nghiêm trọng phải kháng nghị theo thủ tục GĐT sai lầm sau;
- Kết án người khơng có hành vi phạm tội: Sai lầm có trách nhiệm quan điều tra VKS, Toà án phải chịu trách nhiệm Vi Tồ án quan án
- Kết án người mà hành vi họ không CTTP - Kết án người chưa đến tuổi chịu TNHS - xảy * Thực tiễn miễn trách nhiệm hình
Vụ án Lưu Đức Minh (tinh Tuyên Quang) phạm tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điểu 143) có giá trị triệu đồng quan, trinh điều tra vụ án Minh động, tích cực làm việc có sáng kiến lớn sản xuất, kinh doanh nên thu lợi cho quan minh số tiền hàng trăm triệu đồng, quan khen thưởng Cơ quan gửi đơn đến Viện kiểm sát nhân dân tỉnh xin cho Minh Viện kiểm sát định miễn TNHS cho Minh chuyển biến tinh hình mà người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội
Việc miẽn TNHS cho Minh trường hợp chưa xác Bới lẽ, trường hợp biến đổi thân người phạm tội chuyến biến tình hình mà người phạm tội khơng cịn nguy cho xã hội nữa, đồng thời đồng tình tiết để miễn TNHS với tình tiết giảm nhẹ TNHS Theo tác giá Nguyễn
(103)Hiển Khanh để xem xét người khơng cịn nguy hiểm cho xã hội “người thiết phải khơng cịn có khả thực tế thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức bị coi tội phạm ” 91 Song, nhấn mạnh chúng cho chuyển biến tình hình phải bên tác động trực tiếp đến thân người phạm tội nên người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội khổng phải yếu tố tích cực mặt chủ quan người phạm tội Ví dụ sau phạm tội, họ bị tai nạn nghiêm trọng dẫn đến khơng cịn khả khả thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị cụt hai tay, hai chân, bị liệt vĩnh viễn, bị di chứng não; sống sống thực vật; v.v đo đó, truy cứu TNHS họ khơng có ý nghĩa Cho nên, cần phải hiểu ngun nhân tình hình thay đổi nên người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội thân họ khơng có biến đổi nào, trước Nói cách khác, khơng phải nỗ lực, cố gắng thân người phạm tội mà họ trở nên khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa,
Đồng thời, hợp lý coi chuyển đổi sang công tác khác không cịn liên quan đến cơng việc xảy tội phạm, ví dụ, liên quan đến vật tư, kỹ thuật, tiền vốn hay họ người hoạt động xã hội tích cực có hành động nhân đạo, nghĩa cử cao cả; v.v chủ quan người phạm tội tình tiết giảm nhẹ TNHS mà thơi
Ngồi ra, qua phân tích nội dung hai trường hợp miễn TNHS cụ hóa khoản Điều 25 theo nhà làm luật phân tách hai trường hợp (khi nhà làm luật sử dụng liên từ “/ỉoặc” hành vi phạm tội người phạm tội) không phù hợp với thực tiễn áp dụng Về điều này, PGS TS Luật sư Phạm Hồng Hải viết: “Trong thực tế không th ể miễn TNH S cho người phạm tội tiêh
hành điều tra, truy tố xét xử chuyển biến tình hỉnh, mà hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho x ã hội người phạm tội nguy hiểm cho xã hội hoặc ngược lại "9*, xin lý giải rõ vấn để này.
Ví dụ: Lê Hữu Hùng (tỉnh KomTum) phạm tội giết người tội cướp tài sàn nãm 2004 đến tháng 5/2006, tội phạm người phạm tội không bị phát nên Hùng sinh sống, làm việc cố gấng phấn đấu trở thành Hiệu trướng trường phổ thông
s>7 Xem: N °u y ễ n H iến Khanh M iễn trách nhiệm hình trường hợp “do chuyến biến cua tinh hình mà n nrời phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa” theo quy dịnh cùa Điểu 25 Bó li hình sự Tạp ch í K iếm sát sô' Xuân, Iháng 1/2002, tr.28.
(104)trung học cấp III huyện, sau lại tham gia úng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện trúng cử, có nhiều hoạt động từ thiện tiếng nói có uy tín quần chúng nhãn dân
N hư vậy, lúc coi Hùng khơng cịn nguy hiểm cho xã hội (thỏa mãn điều kiện người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa), hành vi phạm tội giết người cướp tài sản Hùng lại luôn hành vi nguy hiểm cho xã hội bị dư luận x ã hội lên án Từ logic vậy, Hùng đương nhiên miễn TNHS
Ngược lại, định miễn TNHS cho người tiến hành điếu tra, truy tố xét xử, chuyển biến tình hình hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội thân người phạm tội cịn nguy hiểm cho xã
Ví dụ: Tháng 11/1999, Trần Văn Lùng (tính Lạng Sơn) có hành vi buôn bán tem phiếu chuyển đổi chế quản lý kinh tế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường nên Bộ luật hình năm 1999 khơng quy định hành vi tội phạm hành vi khơng cịn nguy hiểm cho xã hội (hành vi Lùng thỏa mân hành vi phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội) nhung thân Lùng nguy hiểm cho xã hội (dưới góc độ pháp luật hình sự, hành hành vi trái đạo đức ) như: Lùng phạm tội mới, thường xuyên vi phạm pháp luật, bị xử lý ký luật hay
(105)PHẦN NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
Pháp luật hành quy định trường hợp cụ thể việc KXLHS thực tế M ặc nhiên, dựa tảng pháp lý vững lịch sử có tính truyền thống nhất, pháp luật hình TTHS xây dựng chế định tương đối chặt chẽ KXLHS Tuy nhiên, dựa phân tích mơ hình lý luận KXLHS thấy rằng, chế định pháp lý hành KXLHS khơng phải hồn chỉnh Những điểm chưa rõ ràng, chưa đầy đù chí mâu thuẫn cịn tồn Đơi khi, người ta cịn bắt gặp lúng túng việc xây dựng quy định cụ thể Cái có rõ ràng chưa phải tuyệt đối
- Trước hết, cản để xử lý hình đồng thời để KXLHS lúc có quy định cách rõ ràng Đối với biện pháp ngăn
chặn, cãn quy định tương đối chặt chẽ đối việc bất, tạm giữ tạm giam Đối với biện pháp khác cấm khỏi nơi cú trú, đặt tiển để bảo lãnh để áp dụng không xác định rõ ràng Hoặc trường hợp huỷ bỏ thay thế biện pháp ngăn chặn (Điều 94 BLTTHS), với quy định “khi thấy không cấn thiết” dường mơ hồ dành cho chủ thể ADPL quyền tự định Điều dẫn đến thực tế quan tiến hành tố tụng “giam bị can, bị cáo” để thực mục đích điéu tra, truy tố, xét xử khơng phải mục đích để ngãn chận
- Từ góc độ pháp lý trực tiếp cho việc xác định TNHS, BLHS năm 1999 bộc lộ khiếm khuyết khơng đáng có Những cãn đế miễn TNHS chưa cụ thể dẫn đến lúng túng thực tiễn ADPL “xử lý hay không xử lý hinh sự?” 100 Sẽ tồn BLHS cụm từ “có thể được”, mà tuỳ trường hợp nên quy định “được” “không được”, tạo sở pháp lý chắn đế giải TNHS Thực tế lý luận cho thấy có nhiều trường hợp loại trừ TNHS chưa BLHS quy định (VD, rủi ro nghiên cứu khoa học, thi hành mệnh lệnh cấp trên, cưỡng thân thể )- Trong thực tế, gặp trường hợp này, quan tiến hành TTHS khơng có pháp lý để khơng xử lý hình
(106)- Bồi thường thiệt hại cho người bị oan phạm trù quy định pháp luật, Nghị 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 UBTV
Quốc hội Có thể nói bước tiến quan trọng cùa pháp luật việc bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân q trình TTHS Trước năm 2003, việc bồi thưởng thiệt không đặt trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Còn xã hội, suốt thời gian dài, việc người minh oan chấm dứt xử lý hình giai đoạn tô” tụng niềm hạnh phúc lớn làm cho người ta quên lợi họ phải khôi phục lại từ oan, sai mà họ phải gánh chịu Bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây hộ việc xử lý khơng - mà thuộc dạng trường hợp KXLHS Và phân tích xem xét việc KXLHS bao gồm việc xử lý cách có trách nhiệm với thiệt hại mà quan tiến hành TTHS gây oan, sai Tuy nhiên, nghiên cứu quy định hành Nghị 388 thấy có nhiều vấn đề quy định mang tính hình thức Sẽ thật khó khăn cho Toà án phải độc lập xét xử tồn chế (tổ chức, nhân sự, tài ) hoạt động khơng cho phép Tồ hồn thành sứ mệnh cao
Việc xác định mơ hình lý luận KXLHS có ý nghĩa quan trọng Nó sơ để xem xét, đánh giá chế định pháp luật hành, xác định nội dung chưa phù hợp định hướng cho việc hồn thiện Những nghiên cứu nói trên, thiết nghĩ góp phần cho việc nhin nhận trình giải vụ án hình cách thực tế hơn, định hướng cho việc tiếp tục nghiên cứu sâu vể trình ADPL vụ án hình Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau:
- Tiếp tục hồn thiện sách hình pháp luật hình : Cần nghiên
cứu phi hình hố số hành vi phạm tội mà tính chất nguy xử lý biện pháp khác mà biện pháp hình đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Chẳng hạn, tội sử dụng trái phép chất ma tuý, tổ chức người khác trốn nước ngaòi trái phép; tội xuất nhập cảnh trái phép; tội lại nước lại Việt Nam trái phép
Phương hướng hoàn thiện PLHS năm tới ghi nhận nhiều ván kiện, đặc biệt nhấn mạnh Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 số vãn kiện khác, rõ cần xác định khung pháp luật hình chế sửa đổi, bố sung luật hình cho có khả nãng cập nhật quy định tội phạm hình phạt
(107)lĩnh vực chuyên nganh, phù hợp với điều kiện phát triển linh hoạt kinh tế thị trường, tiếp tục hoàn thiện quy định vể tội phạm kinh tế theo hướng quy định rõ ràng cụ thê hơn, trành hình hoá giao dịch dẫn sự, kinh tế, nghiên cứu quy định tội phạm hình luật chuyên ngành, nghiên cứu việc quy định trach nhiệm hình đôi VỚI pháp nhân Xây dựng chê pháp luật, đề cao tính nhân đạo va quyên người pháp luật hình sự, xem xét kỹ việc quy định áp dụng hình phạt tư biện pháp chế tài đặc biệt áp dụng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; tăng cường hợp tác quốc tế phịng, chơng tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia, tội phạm có sử dụng cơng nghệ cao Đối với vấn đề nâng cao hiệu ADPLHS, việc hoàn thiện PLHS tập trung vào định hướng, giải pháp sau đây:
a) Cần quy định rõ ràng ranh giới vi phạm pháp luật tội phạm như dấn hiệu đặc trưng cho tội danh, bảo đảm th ể rõ sách hình sự, lựu diều kiện chơ việc diều tra, truy tố, xét xử người, pháp luật.
- Làm rõ để phân định ranh giới vi phạm pháp luật hành chính, dân sự, kinh tế với hành vi vi phạm pháp luật hình để tránh hai khuynh hướng hành chính, dân hố hành vi vi phạm pháp luật hình ngược lại hình hố giao dịch dân sự, kinh tế Những quy định pháp luật vể yếu tỏ' pháp lý việc xử lý hình hay khơng hình trường hợp có tranh chấp tài sản việc thực hợp đồng kinh tế, dân .chưa rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật thiếu nghiêm minh, dễ tuỳ tiện, tạo kẽ hớ cho việc làm vi phạm pháp luật 101
- Có cần quy định thêm Chương BLHS vể “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” hay khơng thực tiễn BLHS cịn thiếu trường hợp mà thực tiễn xảy như: (1) Tinh trạng không thê khắc phục hậu quả, (2) Bắt người phạm tội tang có lệnh truy nã, (3) Chấp hành thị, định mệnh lệnh, (4) Rủi ro nghề nghiệp sản x u ấ t1112
- Nghiên cứu bỏ định lượng quy mô hành vi cấu thành đối VỚI tội phạm có tính chất chiếm đoạt Chỉ nên định lượng cấu thành tăng nặng tội
"" Trần G iao V K S N D thành phố Hà N ội, Hình hố quan hệ dãn van dé nối cộm Tạp chí K iếm sát s ố /1 9 trang 51 52 74.
(108)- Môi điều luật nên quy định hành vi phạm tội (một tội dnah cụ thể) với mức hmh phạt tương xứng, không nên quy định nhiều hành vi phạm tội điều luật, bảo đảm phân hoá trách nhiệm hình đơi với hành vi phạm tội, khơng quy định m ột điều luật có nhiều tội danh BLHS nãm 1999
- Không quy định cấu chương tội phạm BLHS mà vào tội cụ thê từ điêu hết, bảo đảm đưa khởi tố, điều tra xử lý bình đăng theo trình tự tố tụng Về phương diện trị có ý nghĩa ổn định luật khơng đặt vấn đề thành chương loại tội theo khách thể mà hành vi phạm tội cụ (các tội xâm phạm an ninh quốc gia)
- Tội phạm không quy định BLHS mà văn pháp luật khác Quốc hội ban hành, bảo đảm tính linh hoạt sách hinh sự, đáp ứng kịp thời hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực đời sống 'kinh tế - xã hội; tránh tinh trạng pháp luật hình sau, lạc hậu so với tình trạng phạm tội thực tiẻn, lĩnh vực chuyên ngành hẹp nhàm “thời hố” quy định tội phạm hình phạt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội , khắc phục tình trạng có hành vi nguy hiểm khơng xử lý hình
b) Sửa đổi thú tục rô' tụng, báo đám đưa sách hình vào sốnạ theo hướng:
- Tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lượng quan tư pháp nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình
- Tạo chế tố tụng mở rộng khả nãng phát tội phạm nói chung, tội phạtn tham nhũng theo hướng đề cao tính độc iập tuân theo pháp luật quan điều tra, truy tố
- Cho phép áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng trường hợp họ bỏ trốn, gây khó khăn trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội
- Tăng quyền cho Điều tra viên, Kiểm sát viên; phân đỊnh lành mạch thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng Như quan điều tra, công tố chủ động thực thi nhiệm vụ
(109)- Cho phép áp dung nguyên tác truy tố tiết kiệm hiệu thay cho nguyên tắc truy tố theo luật
- Các qui định pháp luật TTHS cần nêu cao trách nhiệm
quan N hà nước công dân, bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dẫn Hiến pháp pháp luật ghi nhận; khắc phục việc bắt, giữ, giam, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, sai; đề cao vai trò quan , tổ chức công dân TTHS
- Quy định trinh tự, thủ tục tố tụng dễ hiểu, dễ vận dung, bảo đảm khả thi, tạo điểu kiện cho người tiên hành tố tụng tham gia tô tụng thực đầy đủ quyền trách nhiệm
- Tiếp thu tham khảo, có chọn lọc kinh nghiệm sách hình nước phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam nội luật hoá cách đồng công cụ pháp lý để thực công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia
c Nghiên cứu thừa nhận án lệ ADPL nói chung ADPLHS nói riêng Ấn lộ - án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật dùng
khuôn mẫu, định hướng cho việc giải vụ việc tương tự tương lai IIM
“Các quy định pháp luật văn bắn chết, chí sống động dược áp dụng thực tiễn sông, nghiên cứu đ ể xem thực tiễn sinh dộng mang d ến ch o LÚC k h i niệm, định nghĩa luật chiểu rộn g, ch iều sáu n o” l,lS
Đến nay, vai trò án lệ chưa thực thừa nhận mịi trường văn hố pháp lý nước ta Mỗi dân tộc có văn hoá mang sắc riêng tương tự vậy, vãn hoá pháp lý mang sắc truyền thống dán tộc Nhưng thành tựu văn hố, nói chung văn hố pháp lý nói riêng cần hình thành kết tiếp nhận từ giao thoa văn hoá
Đã đến lúc cần mạnh dạn thừa nhận án lệ để trao cho án lộ vị trí, vai trị quan trọng hơn, tạo sở cho việc áp dụng nguyên tắc “minh bạch pháp luật” “tự tiếp cận pháp luật”
d Tập trung xử lý số bất cập PLHS, góp phần bảo đám PLHS phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; cụ thể là:
1114 T h s.N gu yẻn Vãn Nam (2 0 ) "Tư d u y án lệ g ó p phần lioàn thiện p h p l u ậ t Tap chí hiến ké láp pháp s ố (5 ) tháng /2 0 trang 53-54.
Đ ặn g Thị Thu Thảo (2 0 ) "Internet - m ột kênh tiế p cận p h p litặí n a n g j i e p cận án lệ
(110)- v ề tội phạm hố: có hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất 20 năm đổi chưa quy định BLHS, đặc biệt hành vi định trái pháp luật gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội nhiều lĩnh vực đầu tư, đât đai, xuất nhập khâu, cac hanh vi xâm phạm vể sở hữu trí tuê, xâm pham quyền tac gia, an cap nhan hiệu hàng hoá diên biến phức tạp, hành vi chống lại người
- Vê phi tọi phạm hoá: vân quy định số hành vi tội phạm khơng cịn phù hợp (một số tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, xâm phạm trật tự cơng cộng )■ Nêu tiêp tục xư lý hành hành vi khơng phát huy hiệu vể trị, kinh tế, xã hội nên cần phải phi tội phạm hố
- Quy định hình phạt nặng số tội phạm tội tàng trữ, vận chuyến trái phép chất ma tu ý , đặc biệt trường hợp người trình độ hạn chẽ bị lợi dụng đưa vào đường dây buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý theo pháp luật theo trọng lượng ma tuý mà xử lý họ chót lỡ lần bị áp dụng hình phạt nặng Đối với số tội phạm khác lại quy định hlnh phạt q nhẹ nên khơng có tác dụng răn đe tội phạm môi trường tội phạm đất đ a i
- Quy định quy mô hành vi hậu tội phạm BLHS nãm 1999 chung tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, đến khó giải thích, nhiều tội phạm bị bỏ lọt Trong tội chiếm đoạt định lượng cụ thể dẫn đến xử lý tràn lan (trộm cắp 500.000 đ ) Mà truy tố Việt Nam bắt buộc nên nhiều hiệu kinh tế thấp (chi phí xử lý nhiều )
- Chính sách hình thể BLTTHS chưa ý nhiều đến vàn đề nhân thân người phạm tội người chưa thành niên phạm tội, người già y ếu Thực tiễn cho thấy tình hình người chưa thành niên phạm tội gia tăng chủ yếu thuộc loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình gặp nhiều khó khăn (người chưa thành niên từ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng; từ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, khơng thực được, họ bỏ trốn không truy nã dần đến họ tiếp tục phạm tội án trước tồn đọng
(111)bản án Toà án khơng có giáo trị định xử phạt hành (chẳng hạn, án vừa tun ngồi khỏi cửa Toà án trộm cắp 450.000 đổng, trường hợp khơng xử lý đươc án chưa có hiệu lực pháp luật ?)
- Hồn thiện mơ hình pháp lý phù hợp cho chế giải bồi thường thiệt
Mặc dù thừa nhận bước tiến quan trọng trình cải cách tư pháp mơ hình pháp l ý chế giải bồi thường thiệt hại Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 phải đối diện với thực tế bộc lộ hạn chế sau:
Thứ nhất, nguyên tắc thương lượng không hợp lý Được dẫn dắt nguyên tắc giải bồi thường thiệt theo kiểu dân luật, việc bổi thường thiệt hại theo Nghị sô' 388/2003/NQ-UBTVQH11 đề cao nguyên tắc thương lượng người yêu cầu bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng sở tôn trọng quyền tự tự định đoạt chủ thể tranh chấp dân có tính truyền thống Tuy nhiên, rõ ràng việc áp dụng mô hình tranh chấp dân có tính truyền thống trường hợp không hợp lý lẽ chủ tham gia thực tế khơng có bình đẳng với Người bị oan sai khơng có khả thực tế việc địi bồi thường thiệt hại Trong đó, vốn chủ thể tiến hành tố tụng, quan người tiến hành tô' tụng vào vị trí áp đảo khơng bới tính chất quyền lực nhà nước mà ỏ chỗ chủ thể chủ động việc đưa chứng có lợi cho Trong tranh chất dân sự, việc chủ thể đưa chứng có lợi cho điều bình thường hoàn toàn hợp pháp Như vậy, rõ ràng việc bồi thường thiệt hại chủ thể không xem tranh chấp dán có tính chất truyển thống dân luật, khơng, việc thưc thực tế gặp phải vướng mắc khắc phục
Thứ hai, việc quy định thẩm giải chưa phái tối ưu Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 quy định cụ thể trình tự tơ' tụng dân cho việc giái bổi thường thiệt hại hai bên không thương lượng với Khi đó, Tồ án chỗ dựa cuối công lý sử dụng đế bồi
(112)ở cấp cao Toà án giải tranh chấp dân đòi bổi thường thiệt
hai Khi triển khai thực tế, mơ hình tố tụng Nghị số 388/2003/NQ- UBTVQH11 dân đên trường hợp cụ thể Toà án cấp quận huyện xét xử vụ việc mà Tồ án cấp tinh chí Tồ án tối cao đứng vị trí bị đơn dân
Ro rang trương hợp này, niểm tin Toà án cấp quận huyện xét xử
dung VƠI nguyen tac độc lập va chi tuân theo pháp luật" mong manh lẽ việc
câp dươi xet xư câp la tinh trạng khơng bình thường thề' chế quyền lực, dù quyên lực tư pháp Bên cạnh đó, thân mơ hình bộc lộ mâu thuân bên bị đơn Tồ án cấp khơng đồng ý với án sơ thẩm Toà án cấp quận huyện tiếp tục kháng án lên cấp phúc thẩm Nếu bên bị đơn Tồ án cấp tỉnh việc xét xử phúc thẩm án Toà án cấp quận huyện chuyển lên cho Toà án cấp tỉnh để xét xử phúc thẩm
Thứ ba, nguyên tắc bồi thường theo kiểu dân luật chưa phù hợp Nguyên tắc bổi thường theo kiểu dân luật thích hợp với tranh chấp dân có tính truyền thống mà chủ thể thực bình đẳng với cịn Tồ án thực "độc lập chí tn theo pháp luật" Nó hồn toàn chưa phải mồ hlnh hợp lý cho việc giải bồi thường thiệt cho người bị oan sai trình giải vụ án hình Với vị áp đảo, quan tiến hành tố tụng ln giữ vai trị chủ động việc xác định thiệt hại bồi thường theo hướng có lợi cho Điéu rõ ràng khơng phải mong muốn ban hành Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 lại quyền hợp pháp chủ thể tranh chấp dàn dù quan tiến hành tố tụng Trong niềm tin khả nâng xét xử Toà án cấp quận huyện cịn chưa vững việc chấp nhận nhanh chóng thương lượng khơng bình đẳng với quan tiến hành tố tụng có iẽ phương án thích hợp
Những phân tích nêu cho thấy việc hồn thiện mơ hình giải bồi thường thiệt hại theo Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 cấp bách nhằm thực chủ trương quan trọng trình cải cách tư pháp ị nước ta Về bản, mơ hình cần hoàn thiện theo nguyên tắc sau:
(113)quy định rõ thời hạn m quan tiến hành tố tụng chủ động giải bổi thường thiệt hại người bị oan sai Mặc nhiên, người bị oan sai có quyền từ chối nhận bồi thường thiệt hại thân họ muốn trường hợp trình bổi thường thiệt hại chấm dứt
b Việc giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai không nên dựa nguyên tắc bồi thường thiệt hại dân luật mà nên coi chế trách nhiệm nhà nước việc khôi phục bù đắp thiệt hại cho người bị oan sai trình giải vụ án hình Pháp luật cần quy định cụ thể loại thiệt hại, mức bổi thường, phương thức thời hạn giải để có trường hợp thực tế xảy áp dụng mà không cần phải xác định
Các quyền nhân thân phi tài sản quyền tự do, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cần khơi phục xin lỗi công khai trẽn phương tiện thõng tin đại chúng
(114)TÀT T-TF.TI THAM KHẢO Sách chuvén khảo, eiầo trình, tap chí
1 TSKH.Lê Cảm v ề chất pháp lý khái niệm: Miễn TNHS, truy cứu
TNHS, chịu TNHS loại trừ TNHS Tạp chí Kiểm sát, số 1/2002.
2 Lê Văn Cảm, Hoàn thiện PLHS Việt nam giai đoạn xây dụng nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, 1999
3 Nguyễn Ngọc Chí, Chế định miễn TNHS luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học (KHXH), Đại học Quốc gia Hà Nội, 4/1997
4 PGS.TS Hồ Trọng Ngũ, Một sơ' vấh đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 2002
5 Giáo trinh Luật hình (Phần chung), Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007
6 Đinh Văn Quế, Những trường hợp loại trừ TNHS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998
7 Nguyễn Ngọc Hịa, Luật hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 1997
8 Trịnh Tiến Việt, Những trường hợp miễn TNHS BLHS Việt Nam năm 1999, NXB Lao động -x ã hội, Hà Nội, 2004
9 Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996 10 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1984
11 Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 - Thắng lợi Bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000
12 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội
13 Hồ Chí Minh (1957), Nói chuyện Hội nghị tư pháp toàn quốc ngày 22-3-1957, Nội san tư pháp số 3-1957
14 Phạm Văn Bạch (1965), Nhận rỗ yêu cầu tinh hình mạnh mật công tác ngành TAND, Tập san Tư pháp, số 5-1965
15 Văn Hậu (1968) Cần giải kịp thời án kiện hình sự, Tập san Tư pháp, số 2-1968
16 T ậ p s a n Tư pháp số 2-1961; số 3-1967
(115)18 M inh Đường (1966), Vể vấii đề Tồ án xác minh vụ án hình sự, Tập san Tư pháp, số 2-1966
19 Lịch sử Việt Nam 1954 - 1965,NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1996.
20 Hổ Chí Minh (1952), Tồn tập, Tập IV, NXB Khoa học xã hội
21 Vãn Doãn (1967), Một số đặc điểm tình hình đường lối vận dụng pháp luật sách chung hình thường khu tự trị Tây Bắc, Tập san Tư pháp, Số 11-
1967
22 Triệu Đình Tần (1968), Một số đặc điểm, tinh hình quan hệ đến việc vận dụng đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đường lối xét xử TANDTC khu tự trị dân tộc, Tập san Tư pháp, số 3-1968
23 Đồng Đại (1963), Hình nhỏ hay vi cảnh hay việc dân sự, Tập san tư pháp, số 6-1963
24 Đức Kỳ (1963), Cần phân biệt ranh giới việc vi cảnh việc hình nhỏ, Tập san Tư pháp, số 7-1963
25 Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu BLHS, NXB- Sự thật, Hà Nội 26 Lê Kim Q uế (1988), “Tinh thần chung Bộ luật TTHS”, Tập san Toà án nhân dân, Số
27 Nguyễn Đăng Dung Sự hạn chế quyền lực nhà nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005
28 Vũ Trọng Thưởng (1999), Vụ 2B VKSNDTC, v ề đình điều tra, đình chí vụ án bị can loại án xâm phạm trật tự an toàn xã hội, Tạp chí Kiếm sát, sơ 8/1999
29 Hổng Duy (2001), “Nâng cao chất lượng công tác kiếm sát dối với vụ án
bị can đình chì điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, Sơ Xn 2001
30 Đinh Văn Q uế (1999), Phó Chánh Tồ hình -TANDTC, “Cãn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm ”, Tạp chí kiếm sát, tháng 9/1999
31 Minh Quan« (2006), “Khơng xử lý hình lãnh đạo Petro Vietnam” , Báo Tuối trẻ, Số 223/2006 (4840), Ngày 30-8-2006
32 Phạm Mạnh Hùng (1993), “Vấn đề đình chi vụ án TTHS”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số
33 N °uyễn Sơn (1994) “Về vấn để xử phạt VPHC trường hợp đinh chí vụ án hoăc đình chi điéu tra bị can , Tạp chi Toa tin nhan dan, so 11
(116)35 Phạm Thanh Bình (1997), “Hồn thiện nội dung khoản Điều BLHS số
kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế định có liên quan BLHS” , Tạp chí Tồ án nhân dân, số
36 Hổ Oanh (1997), “Nên sửa đổi Điều 88 BLTTHS”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 37 Đinh Vãn Q uế (1997), “Vấn đề đình điều tra quan điều tra”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 9-1997
38 Nguyễn Văn Tùng (1998), “Tồ án có quyền định đình vụ án theo quy định đoạn khoản Điều 88 BLTTHS khơng?”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 39 Nguyễn Thanh Long (1998), “áp dụng cho “khởi tố theo yêu cầu người bị hại”?”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Sơ'
40 Nguyễn Đức Thuận (1998), “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 10
41 Trần Hữu ứng (1998), “Một số khó khăn vướng mắt điều tra xử lý yếu tố chiếm đoạt giải pháp khắc phục”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 12
42 Nguyễn Văn Bường (1999), “Về khơng khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số
43 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề giới hạn xét xử Tồ án nhân dân”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số
44 Nguyễn Văn Trượng (1999), “Cấu thành tội phạm có dấu hiệu “đã bị xử lý ký luật mà cịn vi phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số' 12
45 Trần Văn Thuận (2001), “Đã bị xử phạt vi phạm hành mà cịn vi phạm-Một nội dung cần hướng dẫn, giải thích BLHS” Tạp chí Tồ án nhân dân, Số
46 N ơuyễn Sơn (2001), “Thẩm quyền cãn đinh vụ án hình theo Điểu 88 BLTTHS” , Tạp chí Tồ án nhân dân, Số
Văn kiên Đ Vãn bán p h áp lưât
47 Đ ản° C ộn° sản Việt Nam (1987), Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lân thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội
(117)49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính tộ Quốc gia, Hà Nội
50 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
51 Bộ luật hình nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999 văn hướng dẫn thi hành
52 Bộ luật TTHS nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2003 văn hướng dẫn thi hành
53 Nghị 388/N Q -U BTV Q H ll ngày 17 tháng năm 2003 UBTV Quốc hội
về bồi thường thiệt hại cho người bị oan đo người có thẩm quyền hoạt động
TTHS gây
54 Toà án nhân dân tối cao, Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I, TANDTC-1975 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng - Tồn tập, Tập 38, NXB Chính trị Quốc gia, Hà N ộ i, 2005, trang 451
56 Cơng văn số 38-NCPL ngày 16/1/1976 Tịa án Nhân dân tối cao 57 Toà án nhân dân tối cao (1978), Tập san Toà án, số 3, trang 33-34 58 Toà án nhân dân tối cao (1983), Tập san Toà án, Số (230), trang 12
59 Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 2-11-1985 TANDTC, VKSNDTC BTP
60 Nghị 02/HĐTP ngày 5/1/1986 Hội đồng Thẩm phán TANDTC
61 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 31, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, trang 344-345
62 Tập Luật lệ tư pháp, Bộ Tư pháp xuất Hà Nội 1957
63 Báo cáo tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 Tòa án Nhân dân tối cao 64 Chỉ thị sô' 46-TH ngày 14/1/1969 Tòa án Nhân dân tối cao
65 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nãm 2002
66 Sắc lệnh sỏ' 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền Toà án