TIẾT 75:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

3 31 0
TIẾT 75:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Gv: Những câu hỏi trên rất hay nó cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết.. Khi g[r]

(1)

Ngày giảng:

TIẾT 75 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

I Mục tiêu:

- Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn

bản nghị luận

- Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc

- hiểu văn

- Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng

- Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phương pháp làm văn nghị luận

- Ra định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn

III Tiến trình:

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc soạn Hs 3 Bài :

- Văn nghị luận kiểu văn quan trọng trong

đời sống xã hội người, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận ? khi có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi đó

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hãy nêu thêm câu hỏi tương tự? VD: Vì em thích đọc sách? Vì em thích xem phim? Vì em học giỏi ngữ văn?

Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý nghĩa nào?

* Gv: Những câu hỏi hay vấn đề phát sinh sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm nhiều phải tìm cách giải

Khi gặp câu hỏi kiểu em trả lời văn tự sự, miêu tả, biểu cảm khơng? Giải thích sao?

I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận.

1 Nhu cầu nghị luận

- Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dạng: ý kiến xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến

(2)

- Lí do:

+ Tự thuật, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể hình ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có khả thuyết phục

+ Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, vật, sinh hoạt

+ Biểu cảm nhiều dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm khơng có khả giải vấn đề

- Bác Hồ viết văn nhằm mục đích gì?

?Đối tượng Bác hướng tới ai?

Để thực mục đích ấy, nêu ý kiến nào, ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ấy?

“ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời… biết viết chữ quốc ngữ”

Để thuyết phục viết nêu lí lẽ nào? Hãy liệt kê lí lẽ ấy?

Tác giả đưa dẫn chứng nào?

2 Thế văn nghị luận a VD:

“ Chống nạn thất học”

* Mục đích: Chống giặc dốt: ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất häc sống ngu dân thực dân Pháp để lại

* Đối tượng: Là quốc dân Việt Nam, tồn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng đơng đảo, rộng rãi

*Luận điểm (vấn đề chính)

+ Một công việc phải thực cấp tốc lúc : nâng cao dân trí

( hiểu biết dân) * Lí lẽ:

- Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát

- Phải biết đọc biết viết có kiến thức xây dựng nước nhà

- Làm cách để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ

- Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ cần phải học - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ * Dẫn chứng:

(3)

Qua tập em hiểu văn nghị luận?

Nếu tác giả thực mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm có khơng? Vì sao?

-> tạo niềm tin cho người đọc sở lí lẽ dẫn chứng xác đáng thuyết phục

b.Kết luận: Ghi nhớ ( Sgk)

- Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục

- Văn nghị luận loại văn viết (nói) nhằm nêu xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, vấn đề Văn nghị luận thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng lí lẽ, dẫn chứng thích hợp

-Tư tưởng quan điểm tác giả phải hướng tới giải vấn đề sống có ý nghĩa

4 Củng cố

- Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng ? Văn nghị

luận ?

5.

HDVN :

- Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà tập yêu cầu

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan