+ Mặc dù được đầu tư vốn lớn, mở rộng quy mô khai thác nhưng nền kinh tế nước ta chỉ có một vài chuyển biến có tính chất cục bộ, không đủ để làm thay đổi đặc trưng cơ bản của nền kinh t[r]
(1)PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRƠNG-BUK Đề kiểm tra học kì I Năm học: 2015-2016 TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ Mơn : Lịch sử - Lớp Tiết 18
Thời gian: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
A MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề Các cấp độ tư duy Cộng
Nhận biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
Số câu Số điểm Tỷ lệ %
Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh giới thứ hai 0.5đ 5% 0.5 5% Các nước
châu Phi
Số câu Số điểm Tỷ lệ %
Thời gian Nen-xơn Man-đê-la làm tổng thống Cộng hòa Nam Phi 0.5đ 5% 0.5đ 5% Nhật Bản
Số câu Số điểm Tỷ lệ %
- Nhân tố hàng đầu phát triển kinh tế Nhật Bản 0.5đ 5% 0.5đ 5% Quan hệ quốc
tế sau thời kì chiến tranh lạnh
Số câu Số điểm Tỷ lệ %
- Thời gian Mỹ đưa người lên thám hiểm Mặt Trăng - Dựa vào đâu mà Mĩ tham vọng làm bá chủ giới 1.0đ 10%
Các xu phát triển giới ngày
1/2 2.0đ 20%
(2)5 Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai(từ năm 1945 đến
Số câu Số điểm Tỷ lệ %
- Nguồn gốc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai
1 0.5đ 5%
Phân tích ý nghĩa, tác động cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai
1.5đ 15%
2 2.0đ 20% Việt Nam sau
chiến tranh giới thứ
Số câu Số điểm Tỷ lệ %
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tác động đến kinh tế nước ta nào? 2.0đ 20%
3 2.5đ 25% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỷ lệ %
6 3.0đ 30%
1/2 2.0đ 20%
1+1/2 3.5đ 35%
1 1.5đ 15%
9 10đ 100%
B ĐỀ I Trắc nghiệm(3.0 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời
Câu 1(0.5 điểm) : Nen-xơn Man-đê-la làm tổng thống Cộng hòa Nam Phi từ tháng, năm nào?
a 05/1994 b 04/1994 c 06/1994 d Tất câu sai
Câu 2(0.5 điểm) : Về chinh phục vũ trụ Mỹ đưa người lên thám hiểm Mặt trăng vào tháng, năm ?
a 7/1969 b 7/1970 c 7/1973 d 03/1997 Câu 3(0.5 điểm) : Dựa vào đâu mà Mĩ tham vọng làm bá chủ giới ? A Tiềm lực kinh tê, quân B Tiềm lực quân C Tiềm lực kinh tế D Chiến lược toàn cầu Câu 4(0.5 điểm) : Nhân tố hàng đầu phát triển kinh tế Nhật Bản là
A Con người B Khoa học-kĩ thuật C Vốn D Các yếu tố bên Câu 5(0.5 điểm) : Nguồn gốc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai A Những đòi hỏi sống, sản xuất
B Tìm kiếm cơng cụ sản xuất C Những địi hỏi sống D Tìm kiếm vật liệu
Câu 6(0.5 điểm) : Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh giới thứ hai ?
A Hệ thống thuộc địa chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ B Chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ
(3)D Chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ II T ự luận(7.0 điểm):
Câu 1(3.5 điểm): Hãy nêu xu phát triển giới ngày ? Tại nói: Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc? Câu 2(2.0 điểm): Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tác động đến kinh tế nước ta nào?
Câu 3(1.5 điểm): Phân tích ý nghĩa, tác động cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai?
C ĐÁP ÁN VA BIỂU ĐIỂM
I Trắc nghiệm(3.0 điểm): câu 0.5đ
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 9
a a a a a a a a a
II T ự luận(7.0 điểm):
Câu 1(3.5điểm):
* Các xu phát triển giới ngày nay(2.0đ) - Hòa hõan hòa dịu quan hệ quốc tế
- Thế giới hình thành trật tự giới đa cực, đa trung tâm - Các nước lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm
- Ở nhiều khu vực xuất nhiều xung đột quân nội chiến phe phái đẫm máu với nhiều hậu nghiêm trọng( châu Phi, Trung Á…)
- Tuy nhiên xu chung giới ngày hòa bình ổn định hợp tác phát triển
* Sỡ dĩ nói Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc (1.5đ) vì:
- Thời cơ:
+ Các nước có điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực; có hội thuận lợi vươn lên, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
+ Có điều kiện giao lưu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm quản lý Nhà nước, khai thác nguồn đầu tư…
+ Có điều kiện tiếp thu, áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất - Thách thức:
+ Nếu khơng thích ứng, khơng chớp thời để phát triển trở nên tụt hậu + Sự cạnh tranh liệt thị trường giới
+ Nếu khơng biết cách để hội nhập hịa nhập trở thành hòa tan, nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Trước xu hội nhập quốc gia phải nhận thức đầy đủ, tìm kiếm đường bước phù hợp để phát huy mạnh, hạn chế rũi ro sai lầm, hịa nhập khơng hịa tan
+ Nếu khơng biết cách để vận dụng KHKT trở thành lạc hậu
Câu 2(2.0 điểm): Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tác động đến kinh tế, xã hội
* Tác động kinh tế:
- Nêu khái quát sách khai thác thuộc địa kinh tế mà Pháp thực hiện(0.5đ)
+ Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiêp nhiều nhất, chủ yếu đồn điền cao su =.>Diện tích tăng
(4)+ Thương nghiệp: phát triển trước, Pháp độc quyền, đánh thuế nặng hàng nước vào Việt Nam
+ GTVT: đầu tư phát triển thêm: đường sắt xuyên Đông Dương nối liền nhiều đoạn + Ngân hàng: Pháp thành lập ngân hàng Đông Dương nắm quyền huy ngành kinh tế Đông Dương
- Nhận xét tác động(1.5đ)
+ Nhìn chung ngành kinh tế nước ta có chuyển biến so với trước chất khai thác không thay đổi, hạn chế phát triển công nghiệp, công nghiệp nặng + Mặc dù đầu tư vốn lớn, mở rộng quy mô khai thác kinh tế nước ta có vài chuyển biến có tính chất cục bộ, khơng đủ để làm thay đổi đặc trưng kinh tế, kinh tế tình trạng lạc hậu, nghéo nàn, cân đối, bị cột chặt vào kinh tế Pháp, trở thành thị trường độc chiếm Pháp(1.0 đ)
Câu 3(1.5 điểm): Phân tích ý nghĩa, tác động cách mạng KH-KT lần thứ hai * Tích cực:
- Cho phép thực bước nhảy vọt sản xuất suất lao động Nhờ có cách mạng mà nhiều giống trồng vật ni nâng cao suất, góp phần nâng cao mức sống chất lượng sống Con người lựa chọn sử dụng nhiều hàng hóa tiện nghi sinh hoạt(ti vi, máy điều hòa, điện thoại di động, vi tính )
- Đưa đến thay đổi to lớn cấu dân cư lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, tỉ lệ lao động nông nghiệp công nghiệp giảm, tỉ lệ lao động ngành dịch vụ tăng
- Đưa loài người bước sang văn minh mới- văn minh hậu công nghiệp(văn minh tin học, trí tuệ)
* Tiêu cực:
- Tuy nhiên cách mạng KHKT mang lại hậu tiêu cực: chế tạo loại vũ khí hủy diệt(bom nguyên tử ), ô nhiễm môi trường(ô nhiễm nguồn nước chất thải cơng nghiệp khơng xử lí, tầng ozon bị thủng ), tai nạn lao động giao thông, dịch bệnh…