1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

VĂN 10: Hướng dẫn phân tích bài thơ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

2 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NT đối lập còn thể hiện quan niệm dại và khôn ở đời: NBK tự nhận mình “dại” khi tìm về “nơi vắng vẻ” để sống vì nơi vắng vẻ là nơi ít người qua lại, tĩnh lặng, nơi có cảnh vật thiên nhiê[r]

(1)

NHÀN - NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn uyên thâm, làm quan cho triều Mạc

- Ông dâng sớ chém 18 tên lộng thần không vua đồng ý nên ông cáo quan ẩn, sống sống an nhàn, thảnh thơi rời xa chốn quan trường nhiễu nhương

- Hai tập thơ “Bạch Vân am thi tập” (bằng chữ Hán) “Bạch Vân quốc ngữ thi” (bằng chữ Nơm), bật tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” đánh dấu phát triển vượt trội thơ ca tiếng Việt

- Bài thơ “Nhàn” thơ số 73 nằm tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” Bài thơ đựợc viết chữ Nôm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật

- Là tiếng lòng Nguyễn Bỉnh Khiêm sống nhiều niềm vui, an nhàn thản nơi đồng quê đồng thời thể vẻ đẹp nhân cách trí tuệ triết lý sống nhà thơ

Thân (Phân tích nội dung nghệ thuật)

- Toàn thơ Nhàn tâm trạng ngập niềm vui thảnh thơi sống tác giả. Nguyễn Bỉnh Khiêm mang mở hình ảnh sống an nhàn nơi đồng quê dân dã 1 Vẻ đẹp sống nhàn: Vẻ đẹp sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm bắt đầu từ sống lao động:

Một mai cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào

Câu 1: Điệp số từ “một” gợi lên vừa đủ, bình dị, mộc mạc người nông dân chất phác phép liệt kê công cụ lao động “mai, cuốc, cần câu” thể sẵn sàng, chu đáo ngày làm việc Mai công cụ để đào đất, cuốc để xới đất cần câu dùng để câu cá Đó cơng việc lao động đơn sơ mà ngày nhà thơ phải làm Nhịp thơ 2/2/3 gợi tả phong thái khoan thai, ung dung tác giả dù có lao động vất vả ơng hài lòng sống chọn

 Câu thơ vẽ nên khung cảnh bình dị nơi quê nghèo, dù khơng đơn độc, bình thản với sống tự lao động, tự hưởng thụ

- Câu thơ thứ hai thể trực tiếp tâm trạng tác giả qua từ “thơ thẩn”, “thơ thẩn” gợi tâm trạng thảnh thơi, không bận tâm đến đời Mặc cho người đời chọn nơi chốn đơng người Nguyễn Bỉnh Khiêm mặc kệ lòng với việc lựa chọn sống Cụm từ “dầu vui thú nào” thể kiên định lối sống ấy, sống tự theo cách riêng

=> Nguyễn Bỉnh Khiêm từ vị đại quan lên “lão nông tri điền” an nhàn, thảnh thơi với thú vui lao động, làm bạn với ruộng vườn, cỏ hoa

Câu 5, 6: Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn đưa người đọc với sống bình dị, giản đơn, đạm ông với niềm vui thích nhẹ nhàng, phóng khống:

Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao

(2)

 Vui vẻ, hài lòng người tự thấy đủ đầy trở với tự nhiên, lọc, nuôi dưỡng tâm hồn Một sống có nhà thơ thiên nhiên, hòa hợp tuân theo quy luật vũ trụ, nhàn không khắc khổ, nhàn với tâm trạng thư thái, nhẹ nhàng

2 Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ: Cuộc sống nhàn NBK thể qua quan niệm sống cốt cách cao, vượt lên thói thường để lọc tâm hồn:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Người khơn người đến chốn lao xao

- Nghệ thuật đối lập tạo cho câu thơ không gian sống khác biệt “nơi vắng vẻ” “chốn lao xao”, hai nơi để lựa chọn hạng người xã hội NT đối lập thể quan niệm dại khơn đời: NBK tự nhận “dại” tìm “nơi vắng vẻ” để sống nơi vắng vẻ nơi người qua lại, tĩnh lặng, nơi có cảnh vật thiên nhiên trong, nơi người bon chen, nơi tâm hồn thảnh thơi  Chọn dại “dại khôn”, thể tâm hồn cao đẹp, sáng

- “Chốn lao xao” nơi ồn ào, tấp nập, đông đúc, phải đua chen tranh giành Người đời chọn chốn quan trường người “khôn” => Một cách khen tinh tế, khen mà chê, chê người đời chọn lấy “khôn dại”, phải bon chen với lối sống danh lợi, bạc tiền

 Tiếng cười ý vị, sâu sắc Đây xem quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm năm tháng sau cáo quan ẩn với tâm hồn cao, vượt lên thói thường danh lợi

- Hai câu thơ kết thơ đúc kết tinh thần, triết lý sống suy nghĩ Nguyễn Bình Khiêm mang tầm tư tưởng:

Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

Nhà thơ mượn điển tích Thuần Vu Phần uống rượu say nằm ngủ gốc hịe, mơ cơng danh phú q, sau tỉnh dậy hóa giấc mơ Nhà thơ nhắc người đời tỉnh táo tránh xa cám dỗ cơng danh phú q, nhìn cho rõ, đừng lầm lẫn cách sống đời  Hiểu quy luật đời nên bình thản ung dung sống theo lựa chọn - Câu thơ cuối “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” tạo nên đứng tác giả cao danh lợi  NBK nói lên thái độ sống dứt khốt, quay lưng với cơng danh phú quý Ông coi phú quý giấc chiêm bao, chuyện vơ nghĩa, nhà thơ từ bỏ lựa chọn sống dân dã thôn quê  Sống trọn với niềm vui giữ gìn tâm hồn, nhân cách cao

* Nghệ thuật

- Kết hợp trữ tình triết lý, trải nghiệm nhà thơ, lời khuyên nhẹ nhàng giáo huấn khô khan

- “Nhàn” thơ có từ ngữ giản dị, phần lớn từ Nơm, hình ảnh quen thuộc dân dã Tác giả sử dụng phép đối tài tình việc thể quan niệm triết lý sống Bài thơ đánh dấu bước phát triển thơ Nơm Đường luật, mang đậm tính dân tộc

Kết luận

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w