1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

VĂN 10: Hướng dẫn phân tích bài Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão

2 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- “Thuật hoài” đã khắc họa vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng thời Trần hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng. - [r]

(1)

TỎ LỊNG (THUẬT HỒI) - PHẠM NGŨ LÃO Mở bài

- Phạm Ngũ Lão (1255 -1320), người văn võ toàn tài

- Danh tướng đời Trần phò tá đắc lực bên cạnh Trần Hưng Đạo

- Lập nên nhiều chiến công vang dội kháng chiến chống Mông Nguyên

- Sáng tác khơng nhiều “Thuật hồi” thơ lại tiếng - Ghi dấu ấn tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc thể lí tưởng cao cả, trách nhiệm hoài bão lớn lao kẻ làm trai:

Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn ngưu Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Phân tích

- Bài thơ gồm câu viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật vô hàm súc, cô đọng tô đậm hình tượng kì vĩ với âm điệu hào hùng, sơi

- Hai câu thơ đầu vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt người tráng sĩ thực nhiệm vụ trấn giữ đất nước sức mạnh qn đội nhà Trần:

Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn ngưu (Múa giáo non sông trải thu Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu)

- Ở câu thơ đầu thơ, tác giả dựng lên bối cảnh thời gian khơng gian, từ làm nổi bật hình ảnh người

- Con người đứng không gian rộng lớn “giang sơn” (sông núi) lãnh thổ rộng lớn, bao la, linh thiêng khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc

- Thời gian: suốt thời gian liên tục, dài lâu “kháp kỉ thu” (đã thu) => kiên cường, bền bỉ với nhiệm vụ với non sông

- Nổi bật tư “hồnh sóc” (cầm ngang giáo)  Con người lên tư hiên ngang kiên cường, tư sẵn sàng trấn giữ biên cương, bảo vệ đất nước

- Chiều dài giáo đo chiều rộng đất nước chiều dài thời gian  khắc họa vẻ hào hùng, oai phong, hiên ngang, mang tầm vóc vũ trụ

- So với nguyên văn chữ Hán câu thơ dịch “Múa giáo non sông trải thu” chưa lột tả hết chất “hùng” tư hiên ngang người tráng sĩ đời Trần tư công dũng mãnh, áp đảo quân thù

- Câu thơ thứ hai: Tam qn tì hổ khí thơn ngưu (Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu) miêu tả cách tổ chức qn đội nhà Trần với khí đơng đảo sẵn sàng chiến đấu khơng ngăn cản quân dân ta

- “Tam quân tì hổ” so sánh độc đáo nêu bật sức mạnh vơ địch qn ta biện pháp phóng đại “khí thơn ngưu” (nuốt trơi trâu) tạo nên hình tượng mang tầm vóc lớn lao, sức mạnh dân tộc đồng thời sức mạnh thời đại, thời đại làm nên tên tuổi Đại Việt chiến công vang dội, đánh bại nhiều lần giặc xâm lược phương Bắc

 Hai câu thơ ngắn gọn, đọng, súc tích khắc họa vào thời gian khơng gian một hình ảnh tuyệt đẹp người tráng sĩ thời Trần hùng dũng, oai phong, mang khí phách thời đại Đơng A.

(2)

“Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu).

- Đối với PNL, khát vọng lập công danh kẻ làm trai thời loạn điều ông mong mỏi, mang nặng Khát vọng ước muốn xông pha chiến đấu, tự nguyện mang lấy trách nhiệm bảo vệ đất nước

- PNL xem nợ kẻ làm trai phải trả, phải thực  ý chí, lĩnh người phải sống bổn phận

- Quan niệm khơng dành cho PNL mà quan niệm chung dành cho bậc nam nhi XHPK, trước góp cơng giúp nước, sau lập nên nghiệp, để lại tiếng thơm muôn đời (Liên hệ thêm để làm rõ luận điểm: Làm trai đứng trời đất/Phải có danh với núi sơng - Nguyễn Cơng Trứ)

- Câu thơ cuối “Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) đã nhắc đến nhân vật Vũ Hầu lịch sử thời Tam quốc Vũ Hầu tức Khổng Minh Gia Cát Lượng, quân sư tài ba, mưu trí Lưu Bị, giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán

- Nhắc đến Vũ Hầu: mục đích phấn đấu, nhắc khơng qn trách nhiệm, khơng xao lãng nợ công danh, lấy người xưa để soi lại thân mà phấn đấu

- Hình ảnh Vũ Hầu thể rõ lòng tự ái, tự trọng ý thức qua từ “thẹn” => Đó thẹn đáng quý phải có người nam nhi, thể suy nghĩ vừa tích cực vừa cụ thể: giang sơn cịn giặc cịn chiến đấu cống hiến cho đất nước

Cách nghĩ, cách sống PNL qua nỗi thẹn thể nhân cách lớn lao sống xứng đáng với thời đại anh hùng oanh liệt lịch sử dân tộc

 Nếu hai câu thơ đầu mang âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ hai câu thơ cuối chuyển sang giọng thơ trữ tình sâu lắng, suy tư lời tự nói với mình, cũng chính lời khích lệ tuổi trẻ thời đại PNL cho hệ trẻ mai sau cố gắng phấn đấu thực hồi bão, ước mơ mình.

Kết luận

Ngày đăng: 03/02/2021, 14:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w