Tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi

4 19 0
Tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (còn gọi là Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu h[r]

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

TÀI LIỆU ÔN THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 10 I Ấn Độ thời phong kiến

1 Sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ Cùng với truyền bá Phật giáo, lịng tơn sùng Phật, người ta làm hàng chục chùa hang.

- Cùng với truyền bá Phật giáo, lịng tơn sùng Phật, người ta làm hàng chục chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa) Đây cơng trình kiến trúc đá đẹp lớn Cùng với chùa tượng Phật điêu khắc đá đá

- Cùng với Phật giáo, Ẩn Độ giáo (hay Hinđu giáo) đời phát triển Đây tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa người Ấn Ấn Độ giáo thờ nhiều thần, chủ yếu bốn thần : ba Brama (thần Sane tạo giới), Siva (thần Huỷ diệt) Visnu, (thần Bảo hộ), Inđra (thần Sấm sét) Đó lực lượng siêu nhiên mà người sợ hãi Người ta xây dựng nhiều ngơi đền đá đồ sộ, hình chóp núi, nơi ngự trị thần thánh tạc đá, đúc đồng nhiều tượng thần thánh để thờ, với phong cách nghệ thuật độc đáo

- Người Ấn Độ sớm có chữ viết, chữ cổ vùng sơng Ấn từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sơng Hằng có từ 1000 năm TCN Ban đầu kiểu chữ đơn sơ Brahmi, dùng để khắc cột A-sô-ca, nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) hồn thiện từ thời A-sơ-ca chữ viết ngữ pháp Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến thời Gúp-ta việc viết văn bia Ngôn ngữ văn tự phát triển điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ

- Thời Gúp-ta có cơng trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời, làm cho văn hố truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử loài người Người Ấn Độ mang văn hoá, đặc biệt văn học truyền thống mình, truyền bá bên ngồi Đơng Nam Á nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt văn hoá Ấn Độ

2 Những yếu tố văn hoá truyền thống Ấn Độ có ảnh hưởng bên ngồi ảnh hưởng đến những nơi nào?

Những yếu tố văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng bên ngồi :

– Ngay từ thời A-sơ-ca, nhà vua phái sứ đoàn Phật giáo bên đế truyền bá, có sứ đồn đến Hi Lạp Đông Nam Á

– Từ kỉ tiếp giáp Cơng ngun, văn hố Ấn Độ theo chân thương nhân đến Đông Nam Á, tạo nên ảnh hưởng lâu dài sâu rộng phần lớn Đông Nam Á Đạo Hinđu, đạo Phật, nghệ thuật, chữ viết, triết học, thần thoại… cư dân địa Đông Nam Á tiếp nhận cách sáng tạo để tạo nên thành tựu văn hoá, văn minh đặc sắc dân tộc Đông Nam Á II Tây Âu thời trung đại

1 Thế lãnh địa phong kiến ? Đời sống kinh tế trị lãnh địa thế nào ?

– Lãnh địa khu đất rộng rộng: dó có đất trồng trọt Trong khu đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại… có hào sâu, tường cao, tạo thành pháo đài kiên cố

– Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất lãnh chúa cày Gấy nộp tơ, ngồi cịn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí… , chi mua vài hàng nhu yếu phẩm sắt, tơ lụa, đồ trang sức + Thủ công nghiệp hoạt dộng lãnh địa, nông nô làm nghề phụ dệt vải, may quần áo, làm cơng cụ… , lãnh chúa có xưởng thủ cơng riêng xưởng rèn, đồ gốm, may mặc + Lãnh địa đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán lãnh địa đóng vai trị thứ yếu

– Đời sống trị lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa đơn vị trị độc lạp, lãnh chúa coi ơng vua con, có qn đội, tồ án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng…

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, hội, tiệc tùng

(2)

+ Đời sống nơng nơ:

Nơng nơ người sản xuất lãnh địa Họ bị gắn chặt lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày phải nộp tơ nặng, ngồi họ cịn phải nộp nhiều thứ thuế khác

Song họ tự sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ gia súc 2 Thành thị trung đại Tây Âu:

a Nguồn gốc vai trò thành thị trung đại. – Nguồn gốc :

+ Thủ cơng nghiệp diễn q trình chun mơn hố mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ cơng Những người thợ thủ cơng tìm cách tách khỏi lãnh địa cách chuộc thân phận bỏ trốn tập trung nơi thuận tiện để sản xuất mua bán bên lãnh địa, dẫn tới thành thị đời

+ Lãnh chúa lập nên thành thị + Thành thị cổ đại phục hồi – Vai trò:

+ Phá vỡ kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy kinh tế hàng hố đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống

+ Tạo khơng khí dân chủ tự thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề việc hình thành trường đại học

+ Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống quốc gia

b Sự xuất thành thị trung đại.

- Do sản xuất phát triển, từ kỉ XI, Tây Âu xuất tiền đề kinh tế hàng hoá Giờ đây, sản phẩm bán thị trường cách tự do, không bị đóng kín lãnh địa Trong ngành thù cơng nghiệp diễn q trình chun mơn hố tương đối mạnh mẽ Một số thợ giỏi làm nghề thủ công riêng biệt rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v… sống việc trao đổi sản phẩm thủ cơng với nơng khác

- Dần dần, để có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, số thợ thủ cơng tìm cách thoát khỏi lãnh địa cách bỏ trốn dùng tiền chuộc lại thân phận Họ đến nơi có đông naười qua lại ngã ba đường, bến sông v.v… để lập xưởng sản xuất buôn bán hàng hố Từ đó, thành thị đời Ngồi cịn có thành thị lãnh chúa lặp phục hồi từ thành thị cổ đại

- Trong thành thị, cư dân chủ yếu gốm thợ thủ công thương nhân Họ tập hợp tổ chức gọi phường hội, thương hội đặt quy chế riêng (gọi phường quy), nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho người ngành nghề đấu tranh chống áp bức, sách nhiễu lãnh chúa địa phương Các thương nhân châu Âu năm tổ chức hội chợ lớn cao thành lập thương đồn để trao đổi, bn bán - Sự phát triển ngành thủ công nghiệp thương nghiệp thành thị góp phần phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển Thành thị cịn góp phần tích cực xố bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống quốc gia dân tộc Đặc biệt, mang khơng khí tự mở mang tri thức cho người, tạo tiền đề cho việc hình thành trường đại học lớn châu Âu Bơ-lơ-nha (I-ta-li-a), O-xphớt (Anh), Xc-bon (Pháp) v.v…

III Việt Nam từ kỷ X đến kỷ X.

1 So sánh máy nhà nước thời Lê với máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê

- Đất nước ổn định Năm 1009, nhà Lý thành lập Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (Hà Nội), mở giai đoạn phát triển Năm 1054, vua Lý Thánh Tông định đổi tên nước Đại Việt

- Từ kỉ XI đến kỉ XV, trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, quyền trung ương tổ chức ngày chặt chẽ Vua (Hoàng đế) đứng đầu nhà nước, định việc quan trọng Quyền hành vua ngày cao Ở thời Lý, Trần, Hồ, giúp vua trị nước có Tể tướng số đại thần Bên quan trung ương sảnh, viện, đài

(3)

- Năm 1428, sau đất nước hồn tồn giải phóng, lãnh tụ tối cao nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, lập nhà Lê khơi phục quốc hiệu Đại Việt Nhà nước quân chủ tổ chức theo mơ hình thời Trần, Hồ

* Tác dụng sách đối nội đối ngoại nhà nước phong kiến - Hoạt động đối nội :

+ Thực sách nhằm đồn kết dân tộc xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh triều đại Lý, Trần Lê sơ, :

+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh đất nước

+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp + Chính sách “nhu viễn” vùng dân tộc người

– Chính sách đối ngoại :

+ Thực sách mềm dẻo, khéo léo kiên giữ vững độc lập chủ quyền triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ sẵn sàng kháng chiến xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt)

+ Đối với nước láng giềng phía tây phía nam Lan Xang, Cham-pa Chân Lạp, nhà nước Đại Việt giữ quan hệ thân thiện, đôi lúc xảy chiến tranh

2 Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến kỉ XI-XV a.Tổ chức máy nhà nước:

- Đất nước ổn định Năm 1009, nhà Lý thành lập Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (Hà Nội), mở giai đoạn phát triển Năm 1054, vua Lý Thánh Tông định đổi tên nước Đại Việt

- Từ kỉ XI đến kỉ XV, trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, quyền trung ương tổ chức ngày chặt chẽ Vua (Hoàng đế) đứng đầu nhà nước, định việc quan trọng Quyền hành vua ngày cao Ở thời Lý, Trần, Hồ, giúp vua trị nước có Tể tướng số đại thần Bên quan trung ương sảnh, viện, đài

- Cả nước chia thành nhiều lộ, trấn, hoàng tử (thời Lý) hay An phú sứ (thời Trần, Hồ) cai quản Dưới lộ, trấn phủ, huyện, châu, có quan lại triều đinh trơng coi Đơn vị hành sở xã Thời Trần, người đứng đầu xã gọi Xã quan

- Năm 1428, sau đất nước hồn tồn giải phóng, lãnh tụ tối cao nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, lập nhà Lê khơi phục quốc hiệu Đại Việt Nhà nước quân chủ tổ chức theo mơ hình thời Trần, Hồ

- Từ năm 60 kỉ XV, đất nước cường thịnh, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn Ở Trung ương, chức Tế tướng chức Đại hành khiển bị bãi bỏ Vua trực tiếp định việc Bên Các quan Ngự sử đài, Hàn lâm viện trì với quyền hành cao Cả nước chia thành 13 đạo thừa tun Mỗi đạo có ti trơng coi mặt dân sự, quân sự, an ninh Dưới đạo phủ huyện, châu cũ Người đứng đầu xã Xã trưởng, dân bầu

- Ở thời Lý, Trần, phần lớn quan chức cao cấp quý tộc vương hầu em quan lại cao cấp - Khi giáo dục phát triển, nhà nước bắt đầu đưa người đỗ đạt vào làm quan Thời Lê, giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo tuyển chọn quan lại chủ yếu

- Vua Lê Hiến Tông (1497 – 1504) viết : “Nhân tài nguyên khí nhà nước, nguyên khí mạnh trị đạo thịnh Khoa mục đường thẳng quan trường, đường thẳng mở chân nho có” (Lịch triều hiến chương loại chí)

- Q tộc, quan lại ban phẩm hàm, cấp lương bổng ruộng đất 2 Luật pháp quân đội.

- Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành Hình thư – luật thành văn nước ta Thời Trần, nhà nước có Hình luật Thời Lê, luật đầy đủ ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (cịn gọi Luật Hồng Đức), gồm 700 điều, quy định đầy đủ tội danh hình phạt liên quan đến hầu hết hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, số quyền lợi chân nhân dân an ninh đất nước

Một số điều luật :

– Khi xa giá vua qua mà xông vào hàng người theo xử tội đồ, xơng vào đội cận vệ xử chém Lầm lỡ giảm bậc

(4)

– Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa má xử đồ, lưu, bắt đền tổn hại

Quân đội sớm tổ chức quy củ, gồm hai phận : quân bảo vệ nhà vua kinh thành (cấm quân) quân quy, bảo vệ đất nước (ngoại binh hay lộ binh), tuyển theo chế độ “ngụ binh nơng” Qn đội trang bị vũ khí đầy đủ ; thời Hồ, thời Lê có vài loại súng Thời Trần, có chiến tranh, nhà nước cho phép vương hầu mộ quân tham gia đánh giặc Nhân dân làng phép tổ chức dân binh

3 Hoạt động đối nội đối ngoại.

- Vấn đề bảo vệ an ninh đất nước triều đại đương thời coi trọng Nhân dân phải làm đầy đủ nghĩa vụ lính, lao dịch, nộp thuế, chăm lo bảo vệ đê điều nhà nước coi trọng quan tâm đến đời sống

- Các triều đại phong kiến có sách đồn kết với dân tộc người, với tù trưởng vùng biên giới Những lúc có ngoại xâm, nhà nước huy động khuyến khích họ tham gia kháng chiến, bảo vệ độc lập Tổ quốc Tuy nhiên, nhà nước phong kiến nghiêm khắc tù trưởng dân tộc người có hành động phản loạn muốn tách khỏi cộng đồng

- Trong quan hệ đối ngoại, chủ yếu triều đại phương Bắc, triều đại phong kiến Đại Việt thực đầy đủ lệ triều cống giữ vững tư quốc gia độc lập, tự chủ Khi bị xâm lược, nhà nước nhân dân sẵn sàng chiến đấu đến để bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh kết thúc, quan hệ hoà hiếu lại thiết lập tinh thần bên “đều chủ phương” - Đối với nước láng giềng phía tây phía nam Lan Xang, Cham-pa Chân Lạp, nhà nước Đại Việt giữ quan hệ thân thiện, đôi lúc xảy chiến tranh

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan