Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở [r]
(1)Ngày soạn: 15/ 11/ 2019 Tiết 41 Ngày giảng: 18 / 11/ 2019
TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên
a trục số Số đối số nguyên
2 Kĩ năng: Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại
lượng có hai hướng ngược
3 Thái độ :
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
5 Năng lực cần đạt:
- Phát triển lực: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ,tính tốn
II Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng có chia đơn vị Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng - HS: Thước thẳng có chia đơn vị.
III Phương pháp - kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học : phát giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV Tiến trình dạy học - GD:
Ổn định tổ chức : phút 2 Kiểm tra cũ: phút
HS1: Lấy VD thực tế có sử dụng số ngun âm Giải thích ý nghĩa số nguyên âm
HS2: Chữa tập (SBT -55) Vẽ trục số cho biết: a) Những điểm cách điểm ba đơn vị
(2)b, Những điểm nằm điểm -3 là: -2, -1, 0, 1, 2,
Đặt vấn đề (1 phút) :Ta dùng số nguyên để nói đại lượng có 2 hướng ngược Tập hợp số nguyên gì? Ta xét học hơm
3 Giảng mới:
* Hoạt động 1: Số nguyên - Thời gian: 17 phút
- Mục tiêu: + HS biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trục số
+ Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược
- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân
- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Giới thiệu:
- Các số tự nhiên khác gọi số ngun dương, đơi cịn viết +1; +2; +3; dấu “+” thường bỏ
- Các số -1; -2; -3; số nguyên âm - Tập hợp gồm số nguyên âm, nguyên dương, số tập hợp số nguyên Ký hiệu: Z Viết: Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } *Làm 6/ 70 SGK
Điền (Đ), sai (S) vào ô vuông câu - N ; N ; Z N ; - N ; N HS: -4 N đọc âm thuộc N âm số tự nhiên (S)
4 N đọc thuộc N số tự nhiên (Đ)
0 Z đọc thuộc N số nguyên (Đ) N đọc thuộc N số tự nhiên
1 Số nguyên:
- Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương
- Các số -1; -2; -3; gọi số nguyên âm
- Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số 0, số nguyên âm
Ký hiệu: Z
Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } Bài tập 6/ 70 SGK.
Điền (Đ), sai (S) vào ô vuông câu
- N S ; N Đ ;
Z Đ
(3)(Đ)
-1 N đọc âm thuộc N âm số tự nhiên (S)
1 N đọc thuộc N số tự nhiên (Đ)
GV:: Cho biết tập hợp N tập hợp Z có quan hệ nào?
HS: N Z
GV: Minh họa hình vẽ
Làm 7/ 70 SGK
HS: Thảo luận theo nhóm
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV
GV: Nhận xét, đánh gía, ghi điểm
GV: Giới thiệu: Chú ý nhận xét SGK - Cho HS đọc ý SGK
HS: Thực theo yêu cầu GV
GV: Các đại lượng có qui ước chung dương, âm Tuy nhiên thực tế giải tốn ta tự đưa qui ước Để hiểu rõ ta qua ví dụ tập / SGK
GV: Cho HS đọc ví dụ bảng phụ ghi sẵn đề treo hình 38/ 69 SGK
HS: Thực theo yêu cầu GV - Làm ?1, ?2, ?3
- Bài 10/ 71 SGK HS:
- Bài ?1 Điểm C biểu +4 km, D -1 km, E - km
Bài tập 7/ 70 SGK.
Dấu ‘+” biểu thị đọ cao mực nước biển, dấu ‘-‘ biểu thị độ cao dưới mực nước biển
+ Chú ý: (SGK) + Nhận xét: (SGK)
Số nguyên thường sử dụng để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược
Ví dụ: (SGK)
?1
C biểu thị +4km D biểu thị –1km E biểu thị –4km
?2 Câu a, b :Chú ốc sên cách A 1m
a) +1m ; b) - 1m
(4)- Bài ?2Câu a, b ốc sên cách A 1m Đáp số ?2 là: a) +1m ; b) - 1m - Bài ?3
Đáp số hai trường hợp nhau, cách điểm A 1m, kết thực tế lại khác nhau:
+ Trường hợp a: Cách A 1m phía + Trường hợp b: Cách A 1m phía GV: Qua ?2, ?3 Ta nhận thấy thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết khác câu trả lời (đều cách điểm A 1m) lượng giống hướng ngược => mở rộng tập N cần thiết, số nguyên coi số có hướng * Bài 10/ 71 sgk:
GV :Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK TL
như nhau, cách điểm A 1m, kết thực tế lại khác nhau:
+ Trường hợp a: Cách A 1m phía
+ Trường hợp b: Cách A 1m phía
b) +1m ; - 1m
Bài 10/ 71 sgk
B:2km ; C = -1km
* Hoạt động 2: Số đối - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: + HS biết hiểu ĐN số đối số nguyên + HS biết tìm số đối số nguyên
- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân
- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Vẽ trục số nằm ngang yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số (-1), nêu NX GV: Tương tự với (-2)
Tương tự với (-3)
GV: Yêu cầu HS trình bày tương tự với (-2), (-3)…
GV: Dựa vào hình vẽ trục số giới thiệu khái niệm số đối SGK
♦ Củng cố: Làm ?4
HS: Quan sát hình vẽ trục số trả lời
2 Số đối:
Trên trục số, hai điểm cách điểm nằm hai phía điểm hai số đối
Ví dụ: -1; -2; -3 cặp số đối
Cách đọc: SGK ?4
(5)4 Củng cố: phút
? Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị đại lượng ntn ? Tập số nguyên Z bao gồm loại số
? Tập N tập Z quan hệ ntn
? Cho VD hai số đối nhau? Hai số đối trục số có đặc điểm - Bài tập: Khoanh tròn vào chữ câu em cho nhất:
A Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương
B Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương số nguyên âm
C Tập hợp số nguyên gồm số nguyyên âm, số số nguyên dương. D Cả ba câu
GV củng cố thêm sơ đồ tư sau
5 Hướng dẫn nhà : phút
- Học thuộc làm tập 7, 8, 9/70; 71 SGK - Hướng dẫn 9/ 71 SGK
Số đối +2 -2 Số đối -2 Số đối -18 18 Số đối -6 Số đối -1
- Làm tập 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16/ 55 SBT V Rút kinh nghiệm:
(6)