CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN LỊCH SỬ 9 TRONG TRƯỜNG THCS

13 48 0
CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN LỊCH SỬ 9 TRONG TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các tiết các buổi phụ đạo thêm: GV cần phải kèm cặp học sinh yếu kém cụ thể ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu kém bộ môn mình ở năm học trước để nắm rõ các[r]

(1)

TÊN CHUYÊN ĐỀ:

TỔ CHỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN LỊCH SỬ TRONG PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS PHẠM CƠNG BÌNH ˜  ™

HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM CẤP THCS

TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN

ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: TRƯỜNG THCS PHẠM CƠNG BÌNH

CHUN ĐỀ: TỔ CHỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG THCS

Đồng văn, năm 2019

(2)

TRƯỜNG THCS. I MỤC TIÊU:

Vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp khắc phục Để đưa giáo dục nước nhà phát triển tồn diện người giáo viên khơng biết dạy mà cịn phải biết nghiên cứu phương pháp tối ưu nhất, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu

Giúp học sinh yếu, củng cố kiến thức bản, bổ trợ kiến thức học sinh bị hỏng từ lớp dưới.Đồng thời giúp em có thói quen độc lâp suy nghĩ, tự giác học tập, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hạn chế học sinh lưu ban Thực tốt “Nói khơng với học sinh ngồi nhầm lớp”

Mặt khác, quan tâm đến việc giúp đỡ học sinh yếu, làm cho em tự tin đến lớp, cơng tác trì sĩ số đảm bảo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trung học sở địa phương

Với thực tế trên, từ đầu năm học, tổ chuyên môn trường ý quan tâm đến việc tìm “giải pháp để khắc phục học sinh yếu, kém”, ln tìm biện pháp nhằm dẫn dắt em học tốt hơn, … Đây tảng, động lực thúc đẩy em tiếp thu đầy đủ, trau dồi tri thức tiếp tục vươn xa đường học vấn Tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.Đó lý mà trường muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường bạn,… để tìm giải pháp tốt giúp đỡ học sinh yếu, để vào chất lượng thực giáo dục

Hiện Trường THCS Phạm Công Bình, vấn đề học sinh yếu, mơn Lịch sử cịn chiếm nhiều lớp học nói chung làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu giáo dục Học sinh đến lớp không học cũ, soạn mới,thiếu sách giáo khoa ghi, không ý nghe thầy cô giảng bài, không tiếp thu giảng giáo viên, không yêu thích mơn Lịch sử với tâm lý mơn phụ, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chung trường, ngành

Trong trình giáo dục, để đạt hiệu cao, điều khơng dễ chút Bởi thực tế lớp học có chênh lệch trình độ tiếp thu học sinh học sinh yếu, Đối với học sinh yếu, gánh nặng khó vượt qua để kịp bạn lớp Vậy nguyên nhân yếu đâu? Chúng ta phải làm để thúc đẩy tạo cho em có động học tập đắn hiệu quả? Đó vấn đề đặt mà cần có hướng giải

(3)

1 Học sinh:

Một số không nhỏ học sinh chưa tự giác, chưa có động học tập đắn, chưa có phương pháp học hợp lí, trường nhà.Học sinh lười học, lười suy nghĩ, không dành thời gian cho việc học cũ, chuẩn bị mới,các em học đối phó cịn trơng chờ thầy giải giúp Do từ lớp Khả phân tích, tổng hợp, so sánh cịn hạn chế chưa mạnh dạn phát biểu thiếu tự tin học tập hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc; hay mặc cảm không dám hỏi thầy cô bạn bè.Thiếu quan tâm gia đình (một số gia đình hồn cảnh khó khăn phải lao động kiếm tiền khơng có thời gian quan tâm đến việc học em)

Học sinh lười đọc sách phát động phong trào hướng dẫn; số em tư chất phát triển kém, tiếp thu chậm Đa số học sinh ỷ lại vào sách tham khảo, sách hướng hẫn, sách giải có sẵn ngồi thị trường, khơng chịu đầu tư tìm hiểu

Xã hội phát triển, nhiều trị chơi giải trí vô bổ games, chát qua mạng, tin nhắn điện thoại ảnh hưởng lớn đến việc học em

Điều kiện học tập học sinh thời tốt trước nhiều Ngoài sách giáo khoa, học sinh trang bị nhiều loại sách tham khảo, sách nâng cao… Phải bị “bội thực” từ loại sách tham khảo nên nhiều em cách tự học, tự sáng tạo, tự đào sâu kiến thức

2 Giáo viên:

Để có dạy thực chất lượng hiệu học sinh yếu kém, địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian tâm huyết giáo viên Vì cịn tượng số giáo viên ngại đầu tư thời gian cơng sức cho tiết dạy đặc biệt thiếu quan tâm sâu sát đến đối tượng học sinh yếu

Còn số GV chưa nắm yêu cầu kiến thức dạy Việc dạy học dàn trải ,còn nâng cao kiến thức cách tùy tiện.Còn số giáo viên chưa thực ý mức đến đối tượng học sinh yếu, Chưa theo dõi sát xao xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh

Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu không theo kịp.Một số giáo viên chưa thật chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật “giúp đỡ” em thoát khỏi yếu Từ em cam chịu, chấp nhận với yếu nhụt chí khơng tự vươn lên

(4)

thí nghiệm hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng đồ dùng dạy học (nhiều cịn mang hình thức đối phó)

Chưa xử lí hết tình tiết dạy, việc tổ chức hoạt động mang tính hình thức chưa thực phù hợp có hiệu quả, lực tổ chức học theo nhóm, theo đối tượng học sinh hạn chế.Chưa động viên, tuyên dương kịp thời học sinh có dấu hiệu tiến Một số giáo viên chưa đầu tư mạnh vào công tác soạn giảng

III.KẾT QUẢ NĂM HỌC 2018-2019:

- Năm học 2018- 2019 số lượng học sinh yếu lớp theo thống kê: + Lớp 9A: 0HS yếu = 0%

+ Lớp 9B: 0HS yếu = 0% + Lớp 9C: HS yếu= 4,8% + Lớp 9D: HS yếu= 4,6% + Lớp 9E: HS yếu = 2,2 % IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 1.Đối với giáo viên:

Giáo viên cho học sinh thấy giá trị đích thực mơn Lịch sử môn quan trọng tất em Bộ mơn giúp em tìm hiểu trình dựng nước giữ nước ông cha ta từ thời dựng nước, từ bồi dưỡng cho em lịng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương, đất nước cần phải kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp cha ông

+ Để dạy tốt phụ đạo học sinh yếu lớp học đại trà giáo viên cần định hướng nội dung, kỹ phương pháp cụ thể Giáo viên cho học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, tranh ảnh, kiến thức cũ làm tảng vận dụng tìm kiến thức

- Trong tiết dạy khóa: Giáo viên phân bố học sinh giỏi nhận nhiệm vụ cụ thể hỗ trợ, giúp đỡ dạy kèm thêm cho học sinh yếu ngồi gần để q trình thảo luận nhóm trao đổi giúp đỡ lẫn tiến Đặc biệt, gọi em nhóm nên ưu tiên gọi em học sinh yếu kém, đồng thời gợi mở câu hỏi nhẹ nhàng, học sinh trả lời tuyên dương em tuyên dương nhóm nhằm gây khích lệ học tập em Đồng thời, thúc đẩy tính đồn kết hỗ trợ giúp học tập

(5)

tiên tập dễ câu hỏi dễ cho em học sinh yếu làm tra lời ln gợi mở, nhắc lại kiến thức dẫn đến làm tập trả lời câu hỏi Đặc biệt, trả lời cần tuyên dương trước lớp nhằm khuyến khích tinh thần hăng hái học tập lòng em, đồng thời đẩy mạnh tư tưởng phấn đấu em

+ Giáo viên tạo nhóm học tập dạy kèm nhà (phân bố em nhà gần nhau), đồng thời đưa tiêu thi đua nhóm tổng kết tuyên dương nhóm lớp sau tiết học Đây động lực mạnh thúc đẩy nhằm tạo hòa nhã nhằm giúp đỡ lẫn tiến

+ Trong tiết dạy giáo viên chuẩn bị dụng cụ, tranh ảnh, hệ thống câu hỏi gợi mở sinh động, dễ hiểu cho đối tượng học sinh

+ Khi tổ chức nhóm phải có đủ đối tượng khá, giỏi, yếu, để có điều kiện trao đổi, hỗ trợ tiến

+ Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm cách học lưu nhớ kiến thức dạng tổng quát làm tảng cho việc vận dụng học tập làm tập nhà

Trong tiết buổi phụ đạo thêm: GV cần phải kèm cặp học sinh yếu cụ thể từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu mơn năm học trước để nắm rõ đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh yếu ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết học thường xuyên gọi em lên trả lời, khen ngợi em trả lời

+ Tổ chức nhóm học tập cho học sinh, nhóm có đủ đối tượng học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu Tạo phong trào thi đua học tập tổ, giáo viên hướng dẫn cho em nhóm trưởng em học khác yêu cầu bạn học yếu trả lời câu hỏi cấp độ nhận thức: nhận biết thông hiểu hạn chế câu hỏi vận dụng vận dụng cao, động viên bạn học yếu nhóm đại diện cho tổ phát biểu ý kiến nêu kết thảo luận để tạo cho bạn tự tin trước tập thể, mạnh dạn học tập không chê trách hay chế giếu bạn bạn nói sai, giáo viên mơn thường xuyên tạo điều kiện tốt để em thể trước tập thể câu trả lời ngắn dễ tập cấp độ nhận biết thơng hiểu Từ làm cho em có học lực học yếu bị hút vào việc học + Lên kế hoạch cụ thể cho nhóm học sinh hoạt động thường xuyên theo dõi, đơn đốc, thườngxun kiểm tra nhóm để nắm bắt kịp thời tình hình học sinh

(6)

tiết học khóa để giáo viên giải đáp cho học sinh đồng thời hướng dẫn cho học sinh làm tập Mặt khác, buổi học phụ đạo này, giáo viên tùng bước bồi dưỡng cho học sinh, bước lấp đầy chổ hỏng kiến thức học sinh, giúp học sinh có kiến thức chương trình học Khi thực việc dạy nâng kém, giáo viên phải thường xuyên theo dõi kiểm tra học sinh để ln nắm tình hình học tập em, từ giáo viên rút kinh nghiệm cho học sau

+ Giáo viên nên chọn lựa, sử dụng phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập phát huy khả tự học

+ Giáo viên nên dạy học sinh thiếu, học sinh yếu, học sinh cần dạy kiến thức cở trọng tâm để lấp lỗ hổng cho học sinh

Ví dụ: Học sinh yếu ghi nhớ kiến thức môn lịch sử 9.

Tiết 11: Bài : NHẬT BẢN

I Tình hình Nhật Bn sau chin tranh.

1.Hoàn cảnh:

- Kinh tế bị tàn phá nặng nề

- Chớnh tr: Là nớc bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng 2 Những cải cách dân chủ Nhật.Bản

- Nội dung: cải cách toàn diện kinh tế, trị, xà hội. + Ban hành hiến pháp (1946) tiÕn bé

+ Thực cải cách ruộng đất (1946-1949)

+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị tội phạm chiến tranh + Giải giáp lực lợng vũ trang

+ Gii th cỏc cơng ti độc quyền lớn

+ Thanh läc c¸c phần tử phát xít khỏi quan nhà nớc

+ Ban hành quyền tự dân chủ (luật Cơng đồn, đề cao địa vị phụ nữ, tách trờng học khỏi ảnh hởng tôn giáo

- Ý nghĩa:

+ Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ

+ Mang lại luồng không khí cho nhân dân + Tạo nên phát triển thần kì kinh tế

II Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh 1 Hoàn cảnh:

- Nhờ đơn đặt hàng béo bở Mĩ hai chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) chiến tranh Việt Nam ( năm 60 kỉ XX)

2 Thµnh tùu:

- Kinh tế Nhật Bản tng trng nhanh chúng "Thần kỳ"

+ Tổng sản phÈm quèc d©n: 20tØ USD (1950) 183tØ USD (1968)

+ Thu nhập bình quân theo đầu ngời (1990): 23796 vợt Mĩ, đứng thứ giới sau Thuỵ Sĩ

(7)

+ Nông nghiệp: cung cấp 80% nhu cầu lương thực nớc, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá phát triển

- Từ năm 70 kỉ XX, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế tài giới

3.Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản: - Kh¸ch quan:

+ áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất + Nhờ đơn đặt hàng béo bở Mĩ

- Chñ quan:

+ Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời

- Hệ thống tổ chức quản lí hiệu xí nghiệp, cơng ty - Vai trị quản lí nhà nc '' trái tim thành công"

- Con người Nhật Bản đào tạo bản, cần cù, có ý chí vươn lên, tiết kiệm kỉ luật cao, dân tộc Nhật có truyền thống tự cường

4.Hn ch:

- Nghèo tài nguyên (năng lợng nguyên liệu phải nhập khẩu)

- B M Tây Âu cạnh tranh gay gắt Vì liên tục bị giảm tốc độ tăng trởng kinh tế

III Chính sách đối nội đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh

- Đối ngoại:

+ Quan hệ chặt chẽ lệ thuộc vào MÜ vỊ an ninh, chÝnh trÞ

+ Hiện nay, thực sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại

+ Đang vơn lên thành cờng quốc trị để tơng xứng với siêu cờng kinh tế

+ Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để khẳng định nhận thức, lĩnh hội kiến thức học sinh dạng tập trắc nghiệm khách quan

+ Hệ thống hóa kiến thức dạng câu hỏi Ví dụ hệ thống câu hỏi Bài 9: Nhật Bản

Câu 1: Nội dung không phản ánh tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai?

A.Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nề B Lần lịch sử bị nước ngồi chiếm đóng

C.Đất nước bị chia sẻ thành nhiều khu vực để giải giáp lực lượng phát xít D.Bị hết thuộc địa đứng trước nhiều khó khăn bao trùm đất nước Câu 2: Nhân tố coi “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh

A.Được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ

(8)

Câu 3: Biểu phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản là A.Trở thành trung tâm kinh tế, tài giới

B.Đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực thực phẩm cho nước

C.Từ năm 70 kỉ XX, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài giới

D.Từ nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường kinh tế

Câu 4:Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật gặp phải khó khăn gì khác so với nước tư đồng minh chống phát xít?

A.Bị qn đội nước ngồi chiếm đóng

B.Là nước bại trận nước Nhật hết thuộc địa C.Thiếu thốn trầm trọng lương thực, thực phẩm

D.Phải dựa vào viện trợ Mĩ hình thức vay nợ

Câu 5:Cải cách quan trọng nhật Bản thực sau chiến tranh thế giới thứ hai

A.Cải cách hiến pháp B.Cải cách ruộng đất C.Cải cách giáo dục D.Cải cách văn hóa

Câu 6: Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng?

A.Qn đội Liên Xơ B.Qn Anh C Quân Mĩ D.Quân Pháp

Câu 7: Nội dung cải cánh dân chủ tiến hành sau chiến tranh giới thứ hai Nhật Bản?

A.Ban hành hiến pháp có nhiều nội dung tiến B.Thực cải cách ruộng đất

C.Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị tội phạm chiến tranh, giải thể công ty độc quyền lớn

D.Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật

Câu 8: Kết cải cách tiến hành Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai dẫn đến chuyển biến quan trọng nào?

A.Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ B Nhật Bản chuyển từ xã hội dân chủ sang xã hội chuyên chế C.Nhật Bản chuyển sang xã hội chủ nghĩa

D.Nhật tiếp tục trì chế độ quân phiệ

Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai?

A.Yếu tố người vốn quý

(9)

C.Các công ty có sức cạnh tranh cao D.Chi phí cho quốc phịng thấp

Câu 10: Từ năm 1945 đến năm 1952, Nhật Bản khơi phục kinh tế trong hồn cảnh

A.Chịu nhiều tổn thất nặng nề chiến tranh giới thứ hai B.Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh giới thứ hai

C.Không bị ảnh hưởng chiến tranh giới thứ hai D.Nhận viện trợ Mĩ

Câu 11: Từ năm 1945 đến năm 1952 sách đối ngoại nhật là A.Chỉ giao lưu với nước Đông Nam Á

B.Liên minh chặt chẽ với Mĩ

C.Mở rộng quan hệ ngoại giao với nước giới D.Liên minh với Mĩ Liên Xô

Câu 12:Chính sánh đối ngoại Nhật Bản từ đầu năm 70 thế kỉ XX có thay đổi nào?

A.Liên minh chặt chẽ với Mĩ

B.Chú trọng phát triển quan hệ với nước Đông Nam Á ASEAN C Tăng cường quan hệ với nước Tây Âu

D.Mở rộng quan hệ với tất nước giới

Câu 13: Khó khăn cơng nghiệp Nhật Bản giai đoạn 1952-1973

A.Phải nhập nhiên liệu

B.Phải nhập nhiên liệu nguyên liệu C.Phụ thuộc vào nhiên liệu nhập

D.Phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nguyên liệu nhập

Câu 14: Nhận định sau đánh giá phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm1973?

A Phát triển nhảy vọt B.Phát triển vượt bậc C.Phát triển thần kì D.Phát triển to lớn

Câu 15: Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển học kinh nghiệm cho nước phát triển có Việt Nam

A.Con người đào tạo chu đáo áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật B.Vai trò lãnh đạo quản lí có hiệu nhà nước

C.Tận dụng tốt điều kiện bên để phát triển

(10)

+ Hướng dẫn nhà: Đây mục tiêu quan trọng giúp học sinh định hướng việc học nhà chuẩn bị trước nhà Để thực tốt có hiệu cơng tác phụ đạo trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm quan trọng có số lượng có chất lượng với lớp chủ nhiệm quan tâm đến đối tượng HS cụ thể giáo viên phải:

- Tăng cường giám sát việc chuyên cần học tập học sinh Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo dõi sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm để nắm tình hình học tập, hoạt động lớp

- Thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh diện yếu kém, tháng họp lần để thơng báo tình hình học tập, rèn luyện học sinh bàn biện pháp phối hợp theo dõi, giúp đỡ

- Tổ chức nhóm bạn giúp đỡ học tập, rèn luyện Phân công học sinh giỏi giúp đỡ bạn học yếu, hồn cảnh khó khăn, khơng chăm học

- Giáo viên cần lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu cho môn cụ thể sau

Tháng 9

- Dựa vào chất lượng đầu năm, giáo viên môn báo cáo, phân loại học sinh yếu, tổng hợp danh sách học sinh yếu, lập sổ theo dõi lớp

- Lên kế hoạch, tổ chức phụ đạo học sinh yếu Tháng 10

Qua kiểm tra định kỳ lấn Báo cáo chất lượng học lực học sinh yếu Đối chiếu HS yếu đầu năm so với HS yếu học kì

- Tiếp tục Phụ đạo học sinh yếu Tháng 11

- Qua kiểm tra định kỳ lần

- Đối chiếu HS yếu so với kiểm tra lần - Tiếp tục Phụ đạo học sinh yếu

Tháng 12

- Qua kiểm tra lần Đối chiếu HS yếu lần - Tiếp tục Phụ đạo học sinh yếu

Tháng 1

-Hướng dẫn học sinh tự ôn nhà

Tháng - Tiếp tục phụ đạo HS yếu học kỳ I. Tháng 3

- Qua kiểm tra định kỳ lần Báo cáo chất lượng học lực học sinh yếu Đối chiếu HS yếu học kì I

(11)

- Qua kiểm tra định kỳ lần 5, - đối chiếu với kiểm tra lần Tiếp tục phụ đạo HS yếu

- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu Tháng 5

- Kiểm tra học kỳ II

- Báo cáo chất lượng học lực, danh sách học sinh yếu - Đối chiếu HS yếu Kỳ I so với cuối kì

- Nếu cịn HS yếu lập kế hoạch rèn luyện hè 2 Đối với phụ huynh:

Giáo viên vận động phụ huynh quan tâm đến việc học nhà, thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở kiểm tra việc học làm nhà Cha mẹ cần nắm bắt hiểu tâm lý từ có biện pháp giáo dục tốt Cần nhắc nhở có thái độ lười học nên động viên, khích lệ, khen thưởng làm việc tốt Dành nhiều thời gian cho để giúp tiến Thường xuyên liên lạc với thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên mơn nhà trường để nắm bắt tình hình học tập

3 Đối với tổ chuyên môn:

Tổ trưởng cần quan tâm đôn đốc nhắc nhở thành viên tổ quan tâm đến chất lượng học sinh yếu Kịp thời giúp thành viên tổ tháo gỡ khó khăn thành viên tổ trao đổi phương pháp bồi dưỡng để cao chất lượng học sinh yếu Trong phiên họp tổ, tổ trưởng cần nghe báo cáo chất lượng bồi dưỡng học sinh yếu từ thành viên tổ từ đưa biện pháp khắc phục kịp thời.Từ kết khảo sát Tổ Trưởng nên yêu cầu giáo viên tổ đưa kế hoạch cụ thể cho môn học

4 Đối với ban chấp hành phụ huynh:

Ban chấp hành phụ huynh nên phối hợp với phụ huynh lớp quan tâm đôn đốc, nhắc nhở Trong họp phụ huynh, Hội Trưởng nên đưa ý kiến để phụ huynh bàn bạc, thảo luận trao đổi từ đưa giải pháp giúp em có học lực yếu tiến Các phụ huynh có học tập tốt nên chia xẻ phương pháp giáo dục dạy nhà Từ phụ huynh tiếp thu thêm phương pháp giáo dục dạy tốt từ phụ huynh có kinh nghiệm

5 Đối với quyền địa phương:

(12)

và không để tình trạng trẻ em khơng học điều kiện gia đình khó khăn Chính quyền địa phương nên có sách động viên, khen thưởng kịp thời đến học sinh có thành tích học tập tốt nhắc nhở gia đình có học tập tu dưỡng, rèn luyện chưa tốt phiên họp với trưởng thơn, xóm, để họ tác động đến phụ huynh học sinh giúp em có ý thức học tập tốt

Trên kinh nghiệm thầy cô Trường THCS Phạm Cơng Bình cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém, mong đồng nghiệp trao đổi góp ý kiến để nghiệp giáo dục ngày đạt

kết tốt

V Đối tượng học sinh lớp

VI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1 Phương pháp dạy học

+ Dạy học theo dự án

+ Hình thức tổ chức “Hội thảo khoa học” 2 Nội dung kiểm tra đánh giá

+ Đánh giá trình học sản phẩm em học sinh yếu, VII KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

Chuyên đề triển khai giúp em yêu thích khơng mơn lịch sử hơn, em khơng cịn chán nản môn nữa, lớp em chăm học lắng nghe thầy cô giảng bài, nhà em có ý thức cố gắng vươn lên, biết tự học cũ nhà trước đến lớp.Trong học em tự tin giơ tay phát biểu xây dựng Tự tin học Kết học tập em qua đợt khảo sát cải thiện nâng cao đáng kể Tình trạng học sinh học yếu, môn lịch sử giảm đáng kể Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, địa phương ngành

VIII.KẾT LUẬN:

(13)

Giáo viên phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lịng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích làm niềm tin cho em cầu tiến

Nói tóm lại, kết tiến học sinh phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt huyết người giáo viên Vì vậy, người giáo viên cần cố gắng đểgiáo dục em trở thành người có ích cho xã hội

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Duyệt ban giám hiệu Đồng Văn, ngày 13 tháng 10 năm 2019 Người viết chuyên đề

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan