1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

BDHSG- KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ TỰ LUYỆN MÔN VĂN 8-Minh

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 38,57 KB

Nội dung

(+ ảnh đêm trăng hiện hữu trong không gian tràn đầy màu sắc ánh vàng của vầng trăng trên cao đang soi chiếu khắp nhân gian. Đặc biệt khung cảnh khi có sự xuất hiện của dòng suối với tiến[r]

(1)

ĐINH HƯỚNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN HỌC, CẦN ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN ( BDHSG)

THỜI GIAN HỌC TẠI NHÀ: 16-28/3/2020

*Chú ý: Phải làm đủ tất tập giao vào luyện đề Văn 1: Chiếu dời đô (Lý Thái Tổ)

1 tác giả

- Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ

- Q quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)

- Cuộc đời nghiệp sáng tác:

+ Ơng người thơng minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công + Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền huy sứ

+ Khi Lê Ngọa ông tôn lên làm vua lấy niên hiệu Thuận Thiên.

- Phong cách sáng tác: Sáng tác ông chủ yếu để ban bố mệnh lệnh, thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận nước

2 Tác phẩm

- Năm 1010, Lí Cơng Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt Nhân dịp ông viết chiếu để thông báo rộng rãi định cho nhân dân biết 3 Bố cục

- Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “khơng thể khơng dời đổi”: Đưa lí do, sở việc dời đô.

- Phần 2: “Huống gì” đến “mn đời”: Những lí chọn Đại La làm kinh đơ - Phần 3: Cịn lại: Thơng báo định dời đơ

4 Phân tích

Luận điểm 1: Những tiền đề, sở để dời (Lí phải dời đơ) - Nhắc lại lịch sử dời đô triều đại hưng thịnh Trung Quốc: + Nhà Thương: lần dời đô ; nhà Chu: lần dời đô

+ Lí dời nhà Thương, Chu: đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời, …hễ thấy thuận tiện đổi.

+ Kết việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

⇒ Những gương sáng chứng minh dời đô việc “thường niên” triều đại lịch sử. - Phê phán hai nhà Đinh, Lê:

+ Khinh thường mệnh trời

(2)

⇒ Những sở thuyết phục để khẳng định dời đô điều nên làm triều đại hưng thịnh, đặc biệt hoàn cảnh nhà Lý lúc cần nơi hội tụ đầy đủ linh khí, sức mạnh đất trời để phát triển.

Luận điểm 2: Những lợi bậc thành Đại La

- Thành Đại La có lợi tuyệt vời mà khó nơi có được

+ Vị trí địa lý: vào nơi trung tâm trời đất, hợp hướng nam, bắc, đông, tây, phía trước sơng phía sau bao bọc núi.

+ Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, coi đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng + Địa thế: rộng rãi, phẳng, đất cao, thoáng

+ Dân cư: không bị ảnh hưởng cảu thiên tai ngập lụt + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống

⇒ Thành Đại La xứng đáng thánh địa trời đất, nơi thích hợp để đóng mn đời Qua đó, thể khát vọng nhà vua đất nước thái bình, thịnh trị ý thức dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường quốc gia phong kiến.

Luận điểm 3: Lời tuyên bố vua

- Chiếu thể văn luận dùng để nhà vua ban bố mệnh lệnh đến quần thân, thiên hạ, vì vậy, lời văn chiếu thương trang trọng, cứng nhắc mang sắc thái bắt buộc.

- Lời tuyên bố vua Lý Thái Tổ lại khác: vua đưa mong muốn dời đô thân, sau lại hỏi ý kiến quần thần ⇒ thể gần gũi, mang tính dân chủ, khơng ép buộc, gị bó, xa cách Đó khác biệt vua Lý Thái Tổ - vị vua yêu nước, thương dân, hết lòng muốn cống hiến cho đất nước, cho nhân dân.

5 Tổng kết

a Giá trị nội dung

- Bài Chiếu phản ánh khát vọng nhân dân dân tộc độc lập thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh

b Giá trị nghệ thuật

- Chiếu dời đô văn luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, vế đối cân xứng nhịp nhàng

- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng. - Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục. - Có kết hợp hài hịa tình lí.

Văn 2: Nước Đại Việt ta –Nguyễn Trãi 1 Tác giả

(3)

- Quê quán: làng Nhị Khê, huyện Thường Phúc huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (cũ) - Cuộc đời nghiệp sáng tác

+ Ông nhà trị, nhà thơ thời nhà Hồ nhà Lê sơ Việt Nam

+ Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn trở thành cánh tay đắc lực Lê Lợi, có cơng lớn cơng giải phóng dân tộc kỉ XV

+ Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, ông để lại cho đời sau di sản to lớn nhiều lĩnh vực, đặc biệt nghiệp văn học.

+ Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập

- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nhiều tư tưởng yêu nước, thể triết lí sâu sắc, tinh tế lãng mạn, sáng tạo khiết.

2 Tác phẩm

- Đầu năm 1428, sau quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngơ đại cáo để thơng cáo với tồn dân kiện có ý nghĩa trọng đại này.

3 Phân tích

Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa mẻ Nguyễn Trãi

– Nhân nghĩa tư tưởng Nho giáo xưa vốn khái niệm nói đạo lí, cách đối nhân xử tình thương người với người ⇒ Phạm vi hẹp, thuộc phạm trù cá nhân xã hội. – Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi mở rộng ra, nhân nghĩa phải “yên dân”, “trừ bạo” ⇒ Tư tưởng lấy dân làm gốc, “dân vi bản”.

+ Đối với triều đại, nhân nghĩa phải làm cho sống nhân dân yên ổn, ấm no, hạnh phúc, hòa bình; muốn “yên dân” phải “trừ bạo”, tức “điếu dân phạt tội” (thương dân, đánh giặc) ⇒ tư tưởng nhà Nho yêu nước, thương dân, tiến bộ.

Luận điểm 2: Quan niệm quốc gia, độc lập, chủ quyền lãnh thổ

– Trước Nguyễn Trãi, Lý Thường Kiệt đưa quan niệm quốc gia, dân tộc hai phạm trù bản: Chủ quyền lãnh thổ độc lập (“Nam quốc sơn hà”)

– Nguyễn Trãi mở rộng quan niệm đưa thêm phạm trù quan trọng nữa:

+ Nền văn hiến lâu đời: quốc gia, vùng lãnh thổ nào, văn hiến “tín hiệu” để đánh giá tồn vong, thịnh suy “bằng chứng” cho tồn dân tộc.

+ Phạm vi lãnh thổ: “bờ cõi chia”

(4)

+ Triều đại: Nguyễn Trãi liệt kê loạt triều đại Đại Việt “bao đời gây độc lập”, đặt ngang hàng với triều đaị Trung Quốc ⇒ khẳng định vị thế, khí nước ta.

+ Anh hùng thời đại: thể sức mạnh, nguồn linh khí, Long mạch đất nước sinh nhân tài thời.

– Lịch sử chống giặc ngoại xâm: Nguyễn Trãi đưa loạt kiện, chiến thắng lẫy lừng của ông cha ta nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước.

⇒ Tất khẳng định: Nước ta đất nước có văn hiến nghìn năm, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền có truyền thống lịch sử; kẻ cố ý xâm lược định chuốc lấy thất bại.

Luận điểm 3: Nước Đại Việt ta tuyên ngôn độc lập bất hủ – “Nước Đại Việt ta” xứng đáng tuyên ngôn độc lập đã: + khẳng định chủ quyền độc lập toàn vẹn lãnh thổ dân tộc + thể khí hào hùng, sức mạnh dân tộc

+ lời đe dọa hùng hồn đến kẻ có ý định xâm phạm

– Là tuyên ngôn độc lập bất hủ bởi: Đoạn trích mang nhiều tư tưởng, quan niệm đắn, mới mẻ, tiến bộ, tiếp nối phát triển ý thức dân tộc từ Lý Thương Kiệt “Nam quốc sơn hà”, vừa trở thành tư tưởng nguyên để sau, Hồ Chí Minh cho đời tun ngơn độc lập thức nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

4 Nghệ thuật- Nội dung – cách lập luận chặt chẽ

– chứng hùng hồn, lời lẽ đanh thép

– Khẳng định lại vấn đề: “Nước Đại Việt ta” tuyên ngôn độc lập bất hủ.

Văn 3: Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn

1 Tác giả

- Trần Quốc Tuấn (1231-1300), tước Hưng Đạo Vương danh tướng kiệt xuất dân tộc giới thời trung đại

- Ơng người có cơng kháng chiến chống qn xâm lược Mơng-Ngun - Ơng nhà lí luận quân với tác phẩm Binh thư yếu lược

2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh sáng tác

(5)

b Thể loại

Hịch: Là thể văn nghị luận thời xưa, thường vua,chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh dùng để cổ động thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc

- Đặc điểm chung Hịch: khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe, viết theo thể văn biền ngẩu (từng cặp câu cân xứng với nhau)

- Bố cục hịch, điểm riêng hịch Trần Quốc Tuấn (sgk – tr59) * Sự khác chiếu hịch:

- Giống nhau: Đều văn nghị luận viết văn xuôi văn vần, văn biền ngẫu

- Khác: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích để khích lệ tinh thần

c Bố cục: đoạn

- Từ đầu tiếng tốt: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ bỏ nước. - Tiếp chẳng gì: Tình hình đất nước tại, nỗi lịng chủ tướng - Tiếp có khơng?: Phân tích sai

- Phần cịn lại: Là nhiệm vụ cấp bách

3 Phân tích

a.Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.

- Nêu gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh chủ, nước

- Cách nêu từ xa đến gần, từ xưa đến Có người tướng lĩnh, có người bề tơi  lập cơng

- Mục đích: Tất chủ ý hướng vào tinh thần, ý chí hi sinh vua, chủ đáng ca ngợi

=> Khơi gợi lòng yêu nước, chí làm trai ngủ qn lịng người lính.

 Bộc lộ tình cảm ngưỡng mộ gương sáng sử sách Những gương trung thần nghĩa

sĩ thức tỉnh người lính chìm vui riêng.

b Nhận định tình hình *Tội ác giặc

- Tội ác ngang ngược kẻ thù, lột tả hành động cụ thể: + Đòi ngọc lụa.

+ Hạch sách bạc vàng. + Vét kiệt cải.

+ Hung hãn hổ đói, cú diều, dê chó. + Đi lại nghênh ngang.

+ Bắt nạt tể phụ.

 Vạch trần chất xấu xa lịng tham khơng đáy kẻ thù.

- Nghệ thuật: Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ - vật hố, thể lịng căm giận, khinh bỉ giặc tác giả nỗi nhục lớn người chủ quyền bị xâm phạm

* Nỗi lòng tác giả

- Quên ăn, ngủ, đau đớn thắt tim, thắt ruột thể lòng yêu nước, căm thù giặc, sẳn sàng hi sinh để

rửa mối nhục cho đất nước

- Giọng văn: lúc tha thiết, lúc đanh thép

*Tình cảm ân nghĩa chủ tướng tì tướng mình.

- Khơng có mặc  cho áo - Khơng có ăn cho cơm - Lương  cấp bổng

- Đi thuỷ, sống chết vui cười

 Chủ tướng quan tâm đến mặt tì tướng Đó gắn bó đồng cam cộng khổ, chia xẻ bùi - Quan hệ chủ tướng nhằm khích lệ tinh thần trung quân quốc, quan hệ cảnh ngộ, khích lệ lịng nhân ái, thuỷ chung ngưịi chung hồn cảnh

(6)

c Phân tích phải trái

- Những biểu sai trái hàng ngũ tướng sĩ:

+ Vui chọi gà, ham đánh bạc, thích rượu ngon, mê tiếng hát + Thú vui ruộng vườn, lo làm giàu, ham săn bắn

- Trần Quốc Tuấn tập trung phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước ham chơi hưởng lạc , vô trách nhiệm vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc - Thái độ tác giả: Phản ứng bất bình, nói thẳng gần sĩ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”.

 Những việc làm tưởng nông cạn, nhỏ nhặt tưởng vô hại hậu thật khôn lường.

Thái ấp bổng lộc, gia quyến, vợ khốn cùng, xã tắc tổ tông bị giày xéo, danh bị ô nhục Chủ và tướng, chung riêng tất đau xót biết chừng nào! Ta hình dung tướng xấu hổ đến nào, thẹn thùng sao, da mặt dày cộm lên nghe lời xối xả nước lạnh táp vào mặt, roi quất vị chủ tướng vốn nhân từ đại lượng.

Mục đích: Mong muốn tướng sĩ là: + Nêu cao tinh thần cảnh giác

+ Chăm lo tập dượt cung tên

* Nghệ thuật: So sánh, tương phản, điệp từ điệp ý tăng tiến sử dụng từ mang tính phủ định “khơng cịn, mất, bị tan, khốn” nêu viễn cảnh đầu hàng, thất bại.

d Những nhiệm vụ cấp bách.

- Phải đọc làm theo sách: “Binh thư yếu lược”.

- Có thái độ dứt khốt: Giặc kẻ thù khơng đội trời chung - Phải biết rửa nhục

- Khích lệ căm thù giặc, nhục nước

- Khích lệ lịng trung qn quốc lịng ân nghĩa thuỷ chung - Khích lệ ý chí lập cơng danh xã thân nước

- Khích lệ lịng tự trọng, nhận rõ sai, thấy rõ điều -> Khích lệ long yêu nước chiến thắng kẻ thù

4 Tổng kết.Xem SGK

Bài tập Đề 1( Chú ý làm theo hướng dẫn sau)

Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" (Trích "Bình Ngơ đại cáo" -Nguyễn Trãi).

1 Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam.

- Nêu vấn đề: ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi). Thân bài:

*Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc trong:"Chiếu dời đô", "Hịch tướng sĩ"

và "Nước Đại Việt ta" phát triển liên tục, ngày phong phú, sâu sắc toàn diện hơn.

a Trước hết ý thức quốc gia độc lập, thống với việc dời đô chốn trung tâm thắng địa kỉ XI (Chiếu dời đô).

- Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị:

+ Thể mục đích việc dời đơ.

+ Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước nhân dân. - Khí phách dân tộc tự cường:

(7)

+ Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc. + Niềm tin tương lai bền vững muôn đời đất nước.

b Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao thành quyết tâm chiến đấu, chiến thắng ngoại xâm để bảo toàn giang sơn xã tắc lỉ XIII(Hịch tướng

sĩ).

- Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc: + Ý chí xả thân cứu nước

- Tinh thần chiến, thắng:

+ Nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực chăm lo luyện tập võ nghệ.

+ Quyết tâm đánh giặc Mông - Ngun sống cịn niềm vinh quang dân tộc. c Ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao qua tư tưởng nhân nghĩa vì dân trừ bạo quan niệm toàn diện sâu sắc tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt (Nước Đại Việt ta).

- Nêu cao tư tưởng "nhân nghĩa", dân trừ bạo

- Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc: + Có văn hiến lâu đời.

+ Có cương vực lãnh thổ riêng. + Có phong tục tập quán riêng. + Có lịch sử trải qua nhiều triều đại.

+ Có chế độ chủ quyền riêng với nhiều anh hùng hào kiệt.

Tất tạo nên tầm vóc sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xâm lược, lập nên bao chiến công oanh liệt

c Kết bài: (

- Khẳng định vấn đề - Suy nghĩ thân

Đề 2: Nhận xét đoạn tứ bình thơ Nhớ rừng, có ý kiến cho rằng:

“Đây đoạn tuyệt bút Cả bốn tứ bình chân dung tự họa khác hổ đã khái quát trọn vẹn “thời oanh liệt” chúa sơn lâm”

Phân tích đoạn thơ tứ bình Nhớ rừng để làm rõ điều đó. * Yêu cầu cụ thể:

+ Khái quát:

- Đoạn thơ hay, cấu trúc tứ bình: bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ làm để hình ảnh hổ bật Bức chân dung tự họa khác nhau: chân dung hổ bốn cảnh bốn thời điểm vẽ lại kỉ niệm, hồi ức Thời oanh liệt: thời tự do, tung hồnh, thống trị đại ngàn chúa tể rừng xanh

- Đoạn thơ thứ ba, nằm chuỗi hồi ức khứ oai hùng, cảnh gồm hai câu thơ, câu trước tả cảnh rừng, câu sau chân dung hổ thiên nhiên kì vĩ

+ Phân tích, chứng minh:

- Cảnh đêm trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo Hổ thi sĩ lãng mạn thưởng thức đẹp bên dòng suối.

Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?”

(+ ảnh đêm trăng hữu không gian tràn đầy màu sắc ánh vàng vầng trăng cao soi chiếu khắp nhân gian Đặc biệt khung cảnh có xuất dịng suối với tiếng chảy róc rách lại trở nên sinh động, tươi mát Trước cảnh hổ đứng bên bờ ngắm nhìn trạng thái say mồi, sảng khối thưởng thức dịng suối mát

(8)

+Cảnh có đẹp, có thơ mộng diệu kì đến nhường nào, hổ có bao lần hịa vào “những đêm vàng bên bờ suối” để “say mồi đứng uống ánh trăng tan”, thực giây phút sảng khoái cịn trí nhớ. Sự “say mồi” đầy thỏa mãn hay tư “đứng uống” chễm chệ đêm tự lùi xa vào khứ với hổ kỉ niệm cảm giác ngây ngất hiển rõ rệt diễn ngày hôm qua.)

- Cảnh ngày mưa ạt, dội Hổ vừa bậc quân vương uy nghi, bình tĩnh, ung dung trước biến động,

(tác giả lại dùng ngơn từ để thể hình ảnh trung tâm hổ phơng khung cảnh ngày mưa:

“Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”

+Chúa sơn lâm lúc không say sưa bên dòng suối mát lành miếng mồi hấp dẫn tranh trước Trong khung cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” núi rừng, thiên nhiên dường như trở nên dội, mịt mù Mưa giăng khắp lối khiến cho vạn vật rung chuyển theo Ấy mà vị chúa tể ta khơng có chút nao núng trước gào thét dội thiên nhiên ngả nghiêng vạn vật

+Hổ hiên ngang, điềm tĩnh, bệ vệ trước cảnh để thu vào mắt tất chuyển biến đất trời Mưa gió tác động lên tất thứ mạnh mẽ, đáng sợ hổ ta giữ thái độ bậc vương giả Khi phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, ta thấy hết, hổ xem việc “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” thực chất tác động để “giang sơn ta đổi mới” Thế nên, trạng thái “lặng ngắm” kia, hổ thực chất đứng tư làm chủ vạn vật.

+Con hổ ngày mưa to gió lớn chốn rừng thiêng giữ phong thái điềm nhiên, tĩnh lại hình ảnh thời qua Hổ bị giam hãm chốn ngục tù, dù có râm mát, dù khơng bị tắm ướt mưa chưa điều mong muốn Ngày trước cịn tự núi rừng đất trời có lúc phải đón mưa rừng xối xả, dội chúa sơn lâm chưa phiền lịng điều

+ Ngược lại, cảnh mưa tn mịt mờ ấy, lại cảm thấy thân mạnh mẽ oai hùng Phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng để thấy thiên nhiên có thách thức nào, hổ giữ lĩnh riêng Khi bị giam cầm, lĩnh cịn tiếc lại khơng thể nơi cần thuộc

- Cảnh bình minh tươi đẹp, rực rỡ Hổ đế vương hưởng lạc thú, say giấc nồng khúc ca của mn lồi.

+Ở câu thơ thứ ba, thứ tư đoạn thơ, tác giả giúp cho ta nhìn thấy tươi mới, rộn ràng khung cảnh đất trời khoảnh khắc ngày mới:

“Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”

+ Ngày mưa qua làm cho bầu trời buổi sớm thêm phần trẻo, tươi sáng Trong khung cảnh ấy, cối sau tắm mát trận mưa rừng đầy lại gội nắng nên trở nên tươi tắn tràn đầy sức sống Góp vào sức sống bừng lên nhánh cỏ tiếng reo ca rộn rã bầy chim rừng Khi phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, ta nhận thấy khung cảnh ấy, hổ xuất giấc ngủ, lại giấc ngủ “tưng bừng”.

+Nếu đêm tất vật sâu giấc hổ thức để say sưa vũ trụ, ngày mưa ai tìm nơi ẩn trú hổ “lặng ngắm giang sơn” bình minh ló dạng hổ chìm vào giấc ngủ Đặc biệt, vị chúa sơn lâm lại dỗ giấc khơng khí mát mẻ âm tươi vui vạn vật

+Có thể thấy, sống mơi trường mình, hổ đỗi tự ý làm điều muốn Nó ln đứng vị chế ngự đầy uy nghi chi phối kẻ khác khơng chịu phụ thuộc Hình ảnh hổ lúc khác hẳn với tình cảnh bây giờ: khơng “làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi” mà phải “chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi”, “với cặp báo chuồng bên vô tư lự”

- Cảnh hồng đỏ rực màu máu Hổ bạo chỳa rừng già tàn bạo, ang ginh ly quyn lc làm chđ bãng tèi, lµm chđ vị trơ

+Bình minh qua, ngày tàn thời khắc hồng gõ cửa Bức tranh thứ tư diễn tả thời khắc cảnh rừng Đây tranh cuối gây ấn tượng mạnh mẽ nhất:

“Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”

(9)

tranh tứ bình thơ Nhớ rừng thấy ban ngày, mặt trời làm nhiệm vụ soi tỏa ánh sáng xuống nhân gian Sự sống vạn vật nương theo ánh sáng mà vận hành Đến mặt trời khuất bóng vạn vật lấy khoảng thời gian mặt trời lặn xuống để ngưng hoạt động mà nghỉ ngơi Thế nhưng, vị chúa tể lại chờ đón khoảnh khắc

“chết mảnh mặt trời gay gắt” để: “Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?”

+“Bí mật” phải quyền lực từ tay vũ trụ Hổ muốn chớp lấy hội để đoạt quyền lực mà chế ngự hoàn toàn giới

+Khát khao to lớn, khung cảnh bốn tranh hùng vĩ, nguy nga hình ảnh thuộc dĩ vãng, dù có lúc hiển rõ rệt kèm theo nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ Các điệp ngữ “nào đâu”, “đâu những” hàng loạt câu hỏi tu từ có vai trị diễn tả sâu sắc nhớ tiếc con hổ trải qua

+Thời oanh liệt cũ tung hoành ngang dọc thực chất khép lại có khơng trở Với vị chúa tể, sau tất có lẽ cịn lại tiếng than u uất khơng có đáp hồi:

“- Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu?”

+Đó lời than hổ, nỗi niềm nhà thơ thực chất tiếng lòng, tâm trạng chung người phải sống kìm kẹp, giam hãm Đối với thời buổi người dân Việt Nam phải sống cảnh nô lệ, thơ Thế Lữ thay họ thể niềm tiếc nuối chiến công vẻ vang chống giặc ngoại xâm thời oanh liệt dân tộc Đó có lẽ lí khiến thơ đón nhận nồng hậu, say sưa từ đời => Bộ tranh tứ bình đẹp tái khứ huy hoàng, tự với cảnh núi rừng hoang sơ, thơ mộng, kì vĩ, hổ lên với tư lẫm liệt kiêu hùng, đầy uy lực

+ Tổng hợp, đánh giá:

- Khẳng định ý kiến đề xác Đoạn tứ bình đoạn truyệt bút, hay thơ, chân dung tự họa nhân vật trữ tình bốn thời điểm khái quát thời khứ oanh liệt, tự do, huy hoàng chúa tể rừng xanh

- Đoạn thơ mượn lời tâm hổ để diễn tả kín đáo tâm trạng khát vọng người: Tâm trạng nhà thơ lãng mạn, thân tù hãm tâm hồn nhớ thời hoàng kim tự do, bất hồ sâu sắc với thực tầm thường Đó tâm trạng người dân Việt Nam nước, nhớ tiếc khôn nguôi “thời oanh liệt” lịch sử dân tộc

- Đoạn thơ góp phần khơi sâu cảm hứng chủ đạo toàn bài: mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả niềm khao khát tự mãnh liệt tâm yêu nước người ngày nước

Đề 3: Nhận xét thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ, có ý kiến cho rằng:

“ Đằng sau hồi tưởng khứ huy hoàng hổ, ta thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực một khát vọng tự tha thiết”.

Bằng hiểu biết em đoạn thơ, làm rõ ý kiến đó.

* Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn ý kiến nêu đề dẫn đoạn thơ

*.Giải thích ý kiến:

- Ý kiến khái quát, khẳng định giá trị, ý nghĩa đoạn thơ

- Giải thích khát vọng tự khao khát, ước muốn khỏi tình cảnh tù túng, tự do; mong muốn sống với lý tưởng, hoài bão, giá trị thân, khơng bị trói buộc ngoại cảnh

Khát vọng tự tư tưởng chủ yếu thể đoạn thơ thơ * phân tích đoạn thơ để chứng minh cho nhận định:

Con hổ hồi tưởng khứ huy hoàng:

Con hổ nhớ cảnh núi rừng:

(10)

- Cảnh núi rừng lên nỗi nhớ vị chúa sơn lâm với hình ảnh đặc trưng chốn đại ngàn: Bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, khúc trường ca dội

Thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ bốn cảnh tứ bình: + Cảnh đêm vàng: lung linh, huyền diệu, thơ mộng

+ Cảnh ngày mưa: dội

+ Cảnh bình minh: tươi sáng, rộn rã, đầy sức sống + Cảnh chiều tà: ghê rợn, bí hiểm

=> Bút pháp nghệ thuật đặc sắc: Dùng nhiều động từ mạnh để diễn tả lớn lao, phi thường, hình ảnh thơ chọn lọc; đường nét sống động, gam màu đậm Điệp ngữ kết hợp với liệt kê ấn tượng

=> Đó chốn đại ngàn thênh thang Ở lớn lao, phi thường, hùng tráng, thiêng liêng Cảnh dữ dội, lại êm đềm, tĩnh; lúc lại tưng bừng, náo nức; vừa khoáng đạt, hùng vĩ, thơ mộng lại vừa thâm u, bí hiểm, linh thiêng.

Con hổ nhớ hình ảnh q khứ:

- Tương xứng với cảnh thiên nhiên kỳ vĩ hổ oai hùng (HS đưa dẫn chứng phân tích, bình chi tiết) + Bước chân

+ Tấm thân

+ Đôi mắt quắc lên hang tối

+ Cảnh đêm vàng “Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” + Cảnh ngày mưa “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” + Cảnh bình minh “Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” + Cảnh chiều “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”

=> Từ ngữ giàu chất tạo hình: gợi hình dáng hổ Con hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển

+ Đại từ “ta” điệp lại câu thơ thể khí phách ngangtàng; âm hưởng câu thơ rắn rỏi, hào hùng làm bật hình ảnh vị chúa sơn lâm đầy uy lực, kiêu hùng với tâm trạng thoả mãn, tự hào oai vũ , sức mạnh tuyệt đỉnh

+ Ngơn ngữ thơ tráng lệ, giàu giá trị gợi tả; bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tài hoa Đoạn thơ tranh tứ bình coi làtuyệt bút

=>Con hổ sống ngày mình, tự tung hồnh núi rừng, làm chúa tể mn lồi Đó là khứ vàng son, oanh liệt.

Đằng sau hồi tưởng khứ huy hoàng hổ, ta thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực cùng khát vọng tự tha thiết.

Tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực:

Nhưng tiếc thay, tất dĩ vãng Con hổ say sưa, ngây ngất giấc mộng huy hồng sực tỉnh trở thực với thân phận nô lệ tủi nhục Những cảnh nỗi nhớ để lại hụt hẫng, cay đắng, bất lực + Các từ nghi vấn, loạt điệp ngữ: đâu, đâu những, câu hỏi tu từ thể xúc động mạnh mẽ, dồn dập nỗi nhớ tiếc khôn nguôi cảnh không thấy Càng nhớ tiếc khứ huy hồng, càng xót đau, bối, căm uất thân phận “sa cơ” tự do, bị hạ thấp, bị biến thành “trò lạ mắt, thứ đồ chơi” tủi nhục

(11)

mãi nhói tận tâm can Thực hồi ức tương phản gay gắt Quá khứ đẹp, oanh liệt nỗi nhớ tiếc đau đớn nhiêu

Khát vọng tự tha thiết:

Dù phải chịu kiếp đời nô lệ, hổ không khuất phục hồn cảnh; lúc tiếc nuối q khứ vàng son, lúc khao khát trở với núi rừng, không lãng quên, không phản bội Khao khát trở với núi rừng khao khát sống tự do, sống mình, sống có ý nghĩa

- Hồn thơ Thế Lữ rộng mở với cảm hứng lãng mạn dạt, nồng nàn, phóng khống mang nặng tâm thời thế, đất nước Qua tâm nhớ rừng hổ, nhà thơ bày tỏ niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tầm thường, giả dối Đó tâm lớp trí thức Việt Nam đương thời bế tắc trước thời Họ ý thức nỗi nhục nhã uất ức củathân phận người dân nước; họ không chấp nhận đời nô lệ chưa dám hành động cho độc lập tự Họ đành thúc thủ, bất lực dừng lại thái độ phủ nhận thực xã hội, đồng thời thể khát vọng tự do, mong ước giải thoát khỏi sống tầm thường giả dối xã hội đương thời Đó tâm chung người dân nước ấy: khao khát tự do, khao khát trở với truyền thống hào hùng dân tộc khứ

Và tất điều thể ngòi bút thật tài hoa: ( HS khái quát đặc sắc nghệ thuật bật đoạn thơ, lồng vào trình phân tích trên)

+ Thể thơ tám chữ phù hợp với việc thể diễn biến phức tạp tâm trạng nhân vật trữ tình + Đoạn thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc dạt dào,sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào

+ Giọng thơ say sưa, ngây ngất; sôi nổi, sảng khối, hùng tráng; đầy tiếc nuối, xót xa, u uất

+ Thành công Thế Lữ thể trí tưởng tượng phong phú mượn hình ảnh hổ vườn bách thú để nói hộ cho tâm kín đáo sâu sắc Với ý nghĩa ẩn dụ, hình ảnh hổ thể thành công chủ đề thơ, làm nên giá trị nhân văn sâu sắc cho thơ

* Khẳng định lại giá trị đoạn thơ, tác phẩm bộc lộc suy nghĩ riêng thân

Đề 4:

Dựa vào Chiếu dời đô Lý Công Uẩn Hịch tướng sĩ nêu suy nghĩ em về vai trò người lãnh đạo anh minh.

Hướng dẫn A Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề: - Nêu vấn đề:

B Thân bài:

Luận điểm 1: Những phẩm chất người lãnh đạo anh minh - Có tầm nhìn xa, trơng rộng

(12)

- Luôn sáng suốt, anh minh, cơng bằng…

Luận điểm 2: Vai trị vị vua vận mệnh đất nước.

- Vua Lý Thái Tổ vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý – triều đại thịnh trị lịch sử dân tộc

- Giành hịa bình, đất nước giai đoạn dựng xây phát triển, vua Lý Thái Tổ nhìn yếu điểm kinh đô Hoa Lư lợi thế, tương lai vùng đất Thăng Long Chính nhờ tầm nhìn xa, trơng rộng vua mà đất nước có điều kiện để phát triển thịnh vượng

- Vua Lý Thái Tổ cẩn thận, khéo léo cách thuyết phục nhân dân, quần thần dời đô:

+ Nhắc lại triều đại dời đô thành công lịch sử Trung Quốc: nhà Thương, nhà Chu + Phân tích hạn chế vùng đất Hoa Lư bảo thủ triều Đinh, Lê + Phân tích lợi vùng Thăng Long

⇒ Trong thời đại đất nước đà phát triển hưng thịnh, vua Lý Thái Tổ với kiến thức uyên thâm địa lý, phong thủy, tầm nhìn xa trơng rộng, lịng u nước, thương dân, lòng muốn cống hiến cho đất nước để đưa định dời – từ tạo bước chuyển mạnh mẽ lịch sử dân tộc ta

Luận điểm 3: Vai trò vị tướng lĩnh vận mệnh đất nước chiến tranh, nguy nan.

- Trần Quốc Tuấn vị tướng lĩnh tài ba thời vua Trần Nhân Tơng, có cơng lao to lớn kháng chiến chống quân Mông – Nguyên năm 1285 1287

- Nhận thấy sức mạnh, khí quân đội ta xuống, Trần Quốc Tuấn làm “Hịch tướng sĩ” để khích lệ tinh thần quân đội, lập nên chiến thắng anh dũng trước qn Mơng – Ngun Đó hành động vơ cần thiết hợp lí, đánh trúng vào lòng yêu nước, căm thù giặc tất binh sĩ, phát động đấu tranh toàn nước

- Trần Quốc Tuấn không nắm điểm yếu giặc mà nắm điểm yếu, điểm mạnh qn đội ta khiến cho hịch có sức thuyết phục ảnh hưởng mạnh mẽ đến quân đội

- Sự am hiểu binh pháp, tài điều binh khiển tướng, năm bắt thời tốt lịng trung qn quốc Trần Quốc Tuấn mấu chốt giúp ta giành thắng lợi trước quân giặc mạnh hãn quân Mông – Nguyên

Luận điểm 4: Bàn luận

(13)

- Nếu vua không sáng, tướng không giỏi chắn đất nước sớm bại lụi, phát triển

C Kết bài:

- Khẳng định lại vai trò to lớn người lãnh đạo vận mệnh đất nước

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w