1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 163 đến 2032020 thcs bình lợi trung

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 73,13 KB

Nội dung

[r]

(1)

A) LÝ THUYẾT :

CHƯƠNG III

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1 Mở đầu về phương trình

- Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), đó A(x) là vế trái, B(x) là vế phải của phương trình A(x) và B(x) là hai biểu thức cùng một biến x.

- Nếu x0 là một giá trị cho A(x0) = B(x0) là một đẳng thức đúng thì x = x0 được gọi là một nghiệm của phương trình A(x) = B(x). - Gỉai một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình. Tập nghiệm của phương trình ký hiệu là: S.

- Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, , có vô số nghiệm

(S = R) hoặc không có nghiệm nào (S = ).

- Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.

2 Phương trình một ẩn

- Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

- Để giải phương trình ax + b = 0, ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân:

2.1) Quy tắc chuyển vế:

A(x) + B(x) = C(x) A(x) + B(x) – C(x) = 0

(2)

2.2) Quy tắc nhân với một số:

A(x) = B(x) m.A(x) = m.B(x) với m 0

- Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.

3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Cách giải:

+ B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu để khử mẫu.

+ B2: Chuyển các hạng tử chứ ẩn sang một vế, còn hằng số sang vế còn lại

+ B3: Thu gọn vế của phương trình rồi đưa về dạng ax + b = 0, giải phương trình và kết luận tập nghiệm.

Phương trình tích

- Là phương trình có dạng (ax+ b).(cx + d) = 0. - Cách giải:

ax b cx d   0

ax b hay cx d 0

  

    

B) BÀI TẬP:

Dạng Phương trình bậc ẩn:

1) 3x – = 5 2) 4y 5 2y3)8 3 x 4 5x

4)11 4 x3x

8) 0,6x 0,2 2,8 0,4  x 9) 3x (2x1) 0

(3)

5)

2 4 6 y   y

6)

1 3 2

2

x  x  x

7)0,15y 40,85y2

11) 8 2( x1) 3(4 )  x 12) 2x 4(x  1) 2x

13) 3(x 2) 3(2 x 1) 3x14)4 2(5 ) 2  xx10x 3(1 ) x

15) (x 2)(3x1) 3 x22

Dạng Phương trình tích:

1)(2x – 3)(x + 4) = 0

2)

1 (4 )(2 x x 2) 0

3)(6 3x)(5x 3) 0  

4)(x 5)(3x3)(4x1) 0 5)x(5 0,5 )(0,3 1,2) 0 x x  6)3x(4 2x)(x 2) 0   7)2x2 4x0

8)5x 10x2 0

9)6x2 2x4x

10) ( 5)(3 )(3 4) 0x  x x  11) (2 1)(3 2)(5 ) 0xx  x12) (2 1)( 3)( 7) 0xxx  13) x25x 0

14) x2 x12 0

15) x2 2020x2019 0

16) 3x2 4x 1

17) 5x2 2x3

18) x3 2x2 4x2 2x3

19) 2(x 3) ( x x 3) 0 20) 3(2x 3) (3 2x) 0    21) x(1 ) 3(4x 1) 0 x    22) (2x x 6) 3( x 3) 0 23) x2 6x 9

24) (2x1)2 x20

Ngày đăng: 01/02/2021, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w