Bài tập có đáp án chi tiết môn vật lý lớp 11 phần 4 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

62 125 0
Bài tập có đáp án chi tiết môn vật lý lớp 11 phần 4 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sa[r]

(1)

TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BUỔI HỌC KÌ I (2017 – 2018) MÔN: VẬT LÝ 11 – CB

LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

1 Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện 1.1 Sự nhiễm điện vật:

1.2 Điện tích – tương tác điện:

* Có loại điện tích: dương âm Điện tích kí hiệu q hay Q Đơn vị Cu lông (C). * Tương tác điện : + Các điện tích loại (dấu) đẩy (q1.q2>0)

+ Các điện tích khác loại (dấu) hút (q1.q2<0) 2 Định luật Cu-lông:

Biểu thức :

1 2

q q

F k

r

 

3 Thuyết êlectron – Định luật bảo tồn điện tích 3.1 Thuyết êlectron:

Điện tích mỡi cầu sau tiếp xúc tách là: q1❑=q

2

❑=q❑

=q1+q2

3.2 Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ vật lập điện, tổng đại số điện tích là khơng đổi

4 Điện trường – cường độ điện trường: 4.1 Điện trường:

4.2 Cường độ điện trường:

a Định nghĩ

F E

q

Trong đó:

b Vectơ cường độ điện trườngE: F E

q

 

4.3 Lực điện trường tác dụng lên điện tích q đặt điện trường:

FqE KhiE  F: q > KhiE   F: q < Độ lớn F= q E 4.4 Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm: + Điểm đặt điểm xét

+ Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm xét M + Chiều: hướng xa Q Q > 0; hướng Q Q <

+ Độ lớn:

2

Q

E k

r

 

(r khoảng cách từ điểm khảo sát M đến điện tích Q, đơn vị: mét) 4.5 Nguyên lí chồng chất điện trường: E = E1

 +E2

+ +En

5 Công lực điện – Hiệu điện thế:

5.1 Công lực điện điện trường đều: AMN = q E d

5.2 Thế năng điện tích

trong điện trường: đặc trưng cho khả sinh công điện trường đặt điện tích q điểm mà ta xét điện trường

k = 9.109(N.m2/ C2 ): hệ số tỉ lệ (hằng số tĩnh điện)

r: Khoảng cách điện tích (m) F: Độ lớn lực tĩnh điện (N)

q1, q2: Điện tích điện tích điểm (C)

: Hằng số điện mơi môi trường,  (chân không: = 1, khơng khí  1)

E : Cường độ điện trường (V/m) F : Lực điện trường (N)

q : Điện tích thử đặt điểm xét (C)

q: Điện tích (C ).

E: Cường độ điện trường (V/ m)

d: Hình chiếu điểm đầu điểm cưối đường đi lên đường sức điện trường (m)

(2)

WM AM V qM (V

M điện không phụ thuộc vào q, phụ thuộc vào vị trí M, đơn

vị VM Vôn)

5.3 Công lực điện độ giảm điện tích điện trường: AMN = WM - WN 5.4 Hiệu điện (còn gọi điện áp)

MN MN

A A

U hay U

q q

 

Trong đó:

5.5 Hệ thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường:

MN

U U

E

d d

 

6 Tụ điện

6.1 Cấu tạo tụ điện:

6.2 Điện dung tụ điện: Biểu thức:

Q C

U

Q C U Trong đó:

6.3 Năng lượng điện trường tụ điện

Khi tụ tích điện điện trường tụ điện dự trữ lượng Đó lượng điện trường

2

1 1

2 2

Q

W CU QU

C

  

W(J); Q(C); U(V); C(F) BÀI TẬP

Chương 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Dạng 1: Lực tương tác điện tích điểm

Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C, q2 = -10-8C đặt hai điểm A, B khơng khí, cách nhau cm Xác định lực q1 tác dụng lên q2?

Bài 2: Hai điện tích điểm cách khoảng r = 3cm chân không hút lực F =

6.10-9N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm Q = 10-9C Tính điện đích điện tích điểm

Bài 3: Hai điện tích điểm q1 = 5.10-5C q2 = 6.10-5 C đặt điểm A,B cách 10 cm chân không Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = -5.10-5C trường hợp sau:

a q3 nằm điểm C trung điểm AB

b q3 nằm điểm D nằm đường thẳng AB, cách A 5cm cách B 15cm

Bài : Cho điện tích điểm q1 q2 có độ lớn nhau, nằm cách 4cm, lực điện điện tích lực hút có độ lớn F = 2,25 10-3N.

a Hãy xác định độ lớn điện tích cho biết chúng dấu hay trái dấu ?

b Tại trung điểm điện tích nói người ta đặt điện tích q3 = - 2.10-6C Hãy xác định lực điện tổng cộng tác dụng lên q3 ?

Bài 5: Hai cầu nhỏ kim loại giống nhau, tích điện q1 ,q2 đặt chân không,cách đoạn r = 60 cm Chúng đẩy lực F = 7.10-5 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa vị trí cũ, chúng đẩy lực F2 = 1,6.10-4 N .Xác định điện tích ban đầu cầu Bài 6: Tại điểm A,B cách 6cm dung dịch dầu hỏa có điện tích q1 = q2 = 3.10-6C Xác định lực tương tác điện tích ?

a Nếu điểm C trung điểm AB đặt điện tích q3 = -3.10-6C, tính lực điện tác dụng lên điện tích q3 ?

UMN: Hiệu điện điểm M N (V)

q: Điện tích (C).

AMN: Cơng lực điện điện tích q di chuyển từ M đến N (J).

(3)

b Hãy xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 đặt D nằm AB cách A 3cm

Bài : Hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, có khối lượng m=0,1g, điện tích q=10-7C, được treo điểm hai sợi dây mảnh có chiều dài Do lực đẩy tĩnh điện hai cầu tách xa đoạn a=30cm Tính góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g=10m/s2 * TRẮC NGHIỆM:

Câu Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 3lần lực tương tác hai điện tích sẽ:

A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu Hai điện tích điểm có độ lớn nhau, đặt cách m nước cất ( =81) lực tương tác chúng có độ lớn F = 10N Độ lớn điện tích bằng:A 9.10-4C B

9.10-8C C 3.10-4C D 10-4C

Câu Hai điện tích điểm đặt cố định bình khơng khí lực tương tác chúng 12N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng 4N Hằng số điện môi chất lỏng là:

A B 1/3 C D 1/9

Câu Hai điện tích điểm đặt cách 100 cm farafin có số điện mơi lực tương tác N Nếu chúng đặt cách 50 cm chân khơng lực tương tác có độ lớn là:

A 1N B 2N C 8N D 48N

Câu Hai cầu A cầu B kích thước đặt giá cách điện, cầu A trung hòa điện, cầu B tích điện dương Ta làm cho cầu nhiễm điện dấu cách:

A Cho chúng tiếp xúc với B Cọ xát chúng với C Đặt chúng lại gần D Cả cách A, B, C

Câu Thanh kim loại BC trung hòa điện, đặt giá cách điện, đưa cầu A nhiễm điện điện dương lại gần đầu B thì:

A đầu B nhiễm điện dương B đầu B nhiễm điện âm C đầu C nhiễm điện dương D Cả B, C

Câu Thanh kim loại BC trung hòa điện, đặt giá cách điện, đưa cầu A nhiễm điện âm lại gần đầu B thì:

A đầu B nhiễm điện âm B đầu B nhiễm điện dương C đầu C nhiễm điện âm D Cả B, C

Câu Muốn cho thủy tinh nhiễm điện dương mảnh lụa nhiễm điện âm ta thực theo cách:

A Cho chúng tiếp xúc B Cọ xát chúng với C Đặt chúng lại gần D Cả cách A, B, C Câu Ion dương do:

A Nguyên tử electron B Nguyên tử nhận thêm electron C Nguyên tử nhận ion dương D A C

Câu 10 Hai cầu kim loại nhiễm điện dấu đặt gần có thể:

A hút B đẩy

C không tương tác D hút đẩy

Câu 11 Khi giảm đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng nửa lực tương tác chúng sẽ:

A giảm nửa B giảm lần

C Không đổi D Tăng lên gấp đôi

Câu 12 Nếu giảm khoảng cách hai điện tích điểm nửa lực tương tác hai điện tích sẽ:

A giảm nửa B tăng lên lần

C giảm lần D tăng lên lần

Dạng 2: Thuyết electron - Điện trường

(4)

Bài 9: Một điện tích điểm Q = 10 – C đặt A khơng khí Một điểm M cách điện tích Q một đoạn 10 cm

a Xác định chiều độ lớn vectơ cường độ điện trường M ?

b Xác định lực điện trường điện tích Q tác dụng lên điện tích q = 10 – C đặt điểm M. Bài 10: Tại điểm A, B cách cm chân khơng có điện tích q1 = 16.10-5 C q2 = -9.10-5 C Tính cường độ điện trường tổng hợp vẽ vectơ cường độ điện trường điểm C nằm cách A khoảng 4cm, cách B khoảng 3cm

Bài 11 : Một điện tích q = 10-7 C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 N.

a Hãy tính cường độ điện trường Q gây điểm M b Nếu điểm M cách Q 5cm, xác định độ lớn Q ?

Bài 12 : Hai điện tích q1 = 2.10-8C q2 = 18.10-8C lần lượt đặt cố định hai điểm A B cách 10cm khơng khí Hãy xác định vị trí điểm M để véctơ điện trường tổng hợp có cường độ điện trường

Bài 13: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C q2 = 5.10-8 C đặt cách 20 cm chân khơng Hãy tìm điểm mà cường độ điện trường khơng ? Tại điểm có điện trường hay khơng ?

Bài 14: Đặt điện tích q1 = 5.10-10C A q2 = 5.10-10C B chân không; AB = 10cm a Xác định EM ; M trung điểm AB

b Xác định E

N ;Với NA = 15cm NB = 5cm

c Xác định E

P ; Với ABP tạo thành tam giác

d d Xác định EQ ; Với QAB tam giác vuông cân Q.

Bài

15 Hai cầu kim loại nhỏ mang điện tích q1 q2 đặt khơng khí cách cm, đẩy lực 2,7.10-4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa vị trí cũ, chúng đẩy lực 3,6.10-4 N Tính q

1, q2? Đs: 6.10-9 C , 10-9 C -6 10-9 C, -2 10-9 C.

Bài 16 Tại hai điểm A B cách cm chân khơng có hai điện tích q1 = 16.10-8 C, q2 = -9.10-8 C Tìm cường độ điện trường tổng hợp vẽ vectơ cường độ điện trường điểm C nằm cách A khoảng cm, cách B khoảng cm

Đs: 12,7 105 V/m.

Bài 17 Trong chân khơng, điện tích điểm q = 10-8C đặt điểm M điện trường của điện tích điểm Q = 10-6C chịu tác dụng lực điện F = 9.10-3N Tính cường độ điện trường M khoảng cách hai điện tích?

Đs: 45.104V/m, R = 0,2 m.

Bài 18 Trong chân khơng có hai điện tích điểm q1= 10-8C q2= 4.10-8C đặt theo thứ tự hai đỉnh B C tam giác ABC vuông cân A với AB=AC= 0,1 m Tính cường độ điện trường A Đs: 45 103 V/m.

* TRẮC NGHIỆM :

Câu Vật bị nhiễm điện dương cọ xát cọ xát: A Các vật bị nóng lên B Các điện tích bị C Các điện tích tự tạo vật

D Các e dịch chuyển từ vật sang vật khác

Câu 14 Hạt nhân nguyên tử oxi gồm proton notron Số electron nguyên tử oxi là:

A B C 16 D 17

Câu 15 Khi nói cấu tạo nguyên tử (về phương diện điện), phát biểu khơng đúng? A Proton mang điện tích + 1,6.10-19C.

B Electron mang điện tích + 1,6.10-19C.

C.Điện tích proton điện tích electron trái dấu

(5)

Câu 17 Chọn câu trả lời Có điện tích điểm M, N, P, Q Trong M hút N đẩy P P hút Q Vậy:

A N đẩy P B M đẩy Q C N hút Q D M hút Q

*Câu 18 Tại điểm M điện trường điện tích điểm gây ra, người ta đặt điện tích thử dương Hỏi cường độ điện trường M thay đổi độ lớn điện tích thử tăng lên lần?

A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D không đổi

Câu 19 Nếu khoảng cách từ điện tích điểm tới điểm xét tăng lên gấp lần cường độ điện trường điểm sẽ:

A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D giảm lần Câu 20 Cho hai điện tích điểm độ lớn, trái dấu nhau, nằm cố định điện môi Phát biểu đúng?

A Khơng có vị trí mà cường độ điện trường

B Vị trí mà cường độ điện trường nằm trung điểm AB C Vị trí mà cường độ điện trường nằm đoạn thẳng AB D Vị trí mà cường độ điện trường nằm đường thẳng AB Câu 21 Phát biểu sau không đúng?

A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh

B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt

C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường

D Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường

Câu 22 Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích sẽ chuyển động:

A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo

Câu 23 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích sẽ chuyển động:

A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo

Câu 24 Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua

B Các đường sức đường cong khơng kín C Các đường sức khơng cắt

D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm Câu 25 Phát biểu sau không đúng?

A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường

B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm

C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách

Câu 26 Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích âm, có độ lớn Q , một điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r là:

A

9 10

r Q E 

B

9 10

r Q E 

C r Q E 9.109

D r

Q E 9.109

 

Câu 27 Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích đó 2.10-4 N Độ lớn điện tích là:

A q = 8.10-6 C. B q = 12,5.10-6 C. C q = 1,25.10-3 C. D q = 12,5 C.

Câu 28 Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 C, điểm chân không cách điện tích khoảng 10 cm có độ lớn là:

A E = 0,450 V/m B E = 0,225 V/m C E = 4500 V/m D E = 2250 V/m

(6)

A 10

a Q E 

B

9 10

a Q E 

C

9 10

a Q E 

D E =

Câu 30 Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt hai điểm cách 10 cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là:

A E = 18000 V/m B E = 36000 V/m C E = 1,800 V/m D E = V/m

Câu 31 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là:

A đường thẳng song song với đường sức điện B phần đường hypebol C đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol

Câu 32 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là:

A đường thẳng song song với đường sức điện B phần đường hypebol C đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol

Câu 33 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh cm khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là:

A E = 1,2178.10-3 V/m B E = 0,6089.10-3 V/m. C E = 0,3515.10-3 V/m. D E = 0,7031.10-3 V/m.

Câu 34 Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt hai điểm cách 10 cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 cm, cách q2 15 cm là:

A E = 16000 V/m B E = 20000 V/m C E = 1,600 V/m D E = 2,000 V/m

Câu 35 Hai điện tích q1 = 5.10-16 C, q2 = - 5.10-16 C, đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh cm khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 V/m. B E = 0,6089.10-3 V/m

C E = 0,3515.10-3 V/m. D E = 0,7031.10-3 V/m.

Câu 36 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC q2 = - 0,5 nC đặt hai điểm A, B cách cm khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là:

A E = V/m B E = 5000 V/m C E = 10000 V/m D E = 20000 V/m

Câu 37 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC q2 = - 0,5 nC đặt hai điểm A, B cách cm khơng khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = cm có độ lớn là:

A E = V/m B E = 1080 V/m C E = 1800 V/m D E = 2160 V/m

Câu 38 Một điện tích q = 10-7 C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 N Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 V/m B EM = 3.104 V/m C EM = 3.103 V/m D EM = 3.102 V/m

Dạng 3: Công lực điện, hiệu điện thế, tụ điện

Bài Cho điện tích điểm q = 10-8C dịch chuyển điểm A B cố định điện trường công lực điện A = 60mJ Nếu cho điện tích q’ = 4.10-9C dịch chuyển từ A đến B cơng lực điện thực A’ bao nhiêu?

Đs: 24mJ

Bài Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông C AC = cm, BC = cm nằm một điện trường Vectơ cường độ điện trường E

song song với AC, hướng từ A C có độ lớn E = 5000V/m Tính cơng điện

trường electron (e) di chuyển từ A đến B? Từ B đến C từ

C A Đs: AAB = -3,2.10-17J; E

ABC = 0; ACA= 3,2.10-17J

(7)

Bài 22 Một điện tích điểm q = -4 10-8C di chuyển dọc theo chu vi tam giác MNP, vng tại P, điện trường đều, có cường độ 200 v/m Cạnh MN = 10 cm, MN E

.NP = cm Môi trường khơng khí Tính cơng lực điện dịch chuyển sau q:

a từ M  N b Từ N  P c Từ P  M

d Theo đường kín MNPM

Đs: AMN= -8 10-7J ANP= 5,12 10-7J APM = 2,88 10-7J AMNPM = 0J

Bài 23: Công lực điện di chuyển điện tích q = 1,5.10 – C từ sát dương đến âm hai kim loại phẳng đặt song song cách cm 0,9J Tính cường độ điện trường hai kim loại

Bài 24: Một electron chuyển động từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s hướng dọc theo một đường sức điện trường có cường độ 364 V/m Điện tích electron –1,6.10 – 19 C Tính quãng đường mà electron dừng lại ?

Bài 25: Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A  B điện trường đều, hiệu điện UBA = 45,5V Tìm vận tốc electron B Biết khối lượng điện tích electron lần lượt 9,1.10 –31 kg – 1,6.10 –19 C

Bài 26 Điện hai điểm M N điện trường điện tích điểm lần lượt VM = 9V; VN = 21 V Tính UMN UNM? Đs: UMN = -12 V; UNM = 12 V

Bài Giữa hai kim loại phẳng, song song cách đoạn d = cmcos hiệu điện không đổi U = 200V Cường độ điện trường khoảng hai kim loại bao nhiêu? Đs: 5000 V/m

Bài 28 Giữa điểm A B điện trường có hiệu điện U = 20kV Cơng mà điện trường thực để di chuyển điện tích dương từ A đến B 10mJ Tính độ lớn điện tích dịch chuyển từ A đến B?Đs: 5.10-7C.

Bài 29 Trên vỏ tụ điện có ghi 40F – 220V Nối hai tụ điện với hiệu điện 100V a Tính điện tích tụ điện

b Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích Đs: 4.10-3C, 8,8.10-3C.

Bài 30 Để tích điện cho tụ điện có điện tích 6.10-4C, người ta nối hai tụ điện với hiệu điện 100V Tính điện dung tụ điện Đs: 6F

Bài 31 Một tụ điện có điện dung 30nF tích điện đến hiệu điện 380V có electron di chuyển đến tích điện âm tụ điện? Đs: 7,125.1013

Bài 32 Hai tụ điện phẳng cách khoảng d = cm có hđt U = 100V Độ lớn cường độ điện trường hai tụ bao nhiêu? Đs: 104 V/m

Bài 33 Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung nF Cường độ điện trường lớn mà tụ điện chịu 3.105 V/m Khoảng cách hai tụ mm Tính điện tích lớn tích cho tụ? Đs: 3.10-6 C

Bài 34 Một tụ điện có điện dung C Khi nạp điện cho tụ hđt 16V điện tích tụ F Nếu tụ nạp điện hdt 40V điện tích tụ điện bao nhiêu?Đs: 20F

Bài 35 Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện mơi khơng khí Khoảng cách hai tụ 0,5 cm Tích điện cho tụ điện hiệu điện 20 V Tính:

a điện tích tụ điện

b Cường độ điện trường tụ Đs: 24 10-11C, 4000 V/m.

Bài 36 Một tụ điện phẳng khơng khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện hiệu điện 120V Tính điện tích tụ.Đs: 48 10-10C

* TRẮC NGHIỆM:

Câu 39 Công thức xác định cơng lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d là:

A khoảng cách điểm đầu điểm cuối

B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức

C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện

(8)

A Công lực điện phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển B Cơng lực điện phụ thuộc vào hình dạng đường C Cơng lực điện khơng phụ thuộc vào hình dạng đường

D Công lực điện làm dịch chuyển điện tích đường khép kín khơng Câu 41 Trong biểu thức tính công lực điện: A = qEd Nếu:

A q > A > B q > A < C q < A < D Không kết luận

Câu Công lực điện trường làm dịch chuyển electron điện trường công phát động (A > 0) khi:

A Electron dịch chuyển chiều điện trường B Electron dịch chuyển ngược chiều điện trường

C Electron dịch chuyển vng góc với đường sức điện trường D Tất sai

Câu 43 Một electron di chuyển đoạn đường cm dọc theo đường sức điện tác dụng lực điện, điện trường có cường độ điện trường 105 V/m Công lực điện là: A 1,6.10-16J B - 1,6.10-16J C 1,6.10-18J D - 1,6.10-18J

Câu 44 Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A

A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q Câu 45 Chọn phát biểu sai Công lực điện triệt tiêu điện tích:

A dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường

B dịch chuyển vng góc với đường sức điện trường C dịch chuyển quĩ đạo đường cong kín điện trường D dịch chuyển quĩ đạo tròn điện trường

Câu 46 Đơn vị là:

A V B V/m C J D J/C

* Câu 47 Phát biểu sau không đúng?

A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường

B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm

C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm

D Điện trường tĩnh trường

Câu 48 Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: A UMN = UNM.B UMN = - UNM C UMN =UNM

1

D UMN = UNM 

Câu 49 Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng?

A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu 50 Điện đại lượng đặc trưng cho điện trường về:

A khả sinh công vùng khơng gian có điện trường B khả sinh công điểm

C khả tác dụng lực điểm

D khả tác dụng lực tất điểm không gian có điện trường

Câu 51 Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đơi điện điểm đó: A Khơng đổi B Tăng gấp đôi C Giảm nửa D Tăng lần

Câu 52 Biết hiệu điện hai điểm MN 6V Hỏi biểu thức đúng? A VM = 6V B VN = 6V C VM – VN = 6V D VN – VM = 6V

Câu 53 Thế tĩnh điện electron điểm M điện trường điện tích điểm là -3,2.10-18J Chọn gốc vơ cực điện M là:

A 20V B – 20V C 32V D – 32V

Câu 54 Hai điểm A B nằm đường sức điện trường cách 2m Độ lớn cường độ điện trường 1000 V/m Hiệu điện A B là:

(9)

Câu 55 Cơng lực điện làm dịch chuyển điện tích q = -2.10-6 C từ điểm A đến điểm B mJ Hiệu điện hai điểm A B là:

A 2V B 2000V C 8V D – 2000V

Câu 56 Chọn phát biểu

Khi thả proton không vận tốc đầu vào điện trường proton sẽ: A chuyển động dọc theo phương vng góc với đường sức điện

B chuyển động theo quĩ đạo tròn

C chuyển động từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp ; D đứng yên Câu 57 Phát biểu sau không đúng?

A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần không tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ

B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với C Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện đo thương số điện tích tụ hiệu điện hai tụ

D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng

Câu 58 Điện dung tụ điện khơng phụ thuộc vào:

A Hình dạng, kích thước hai tụ B Khoảng cách hai tụ C Bản chất hai tụ D Chất điện môi hai tụ

Câu 59 Một tụ điện có điện dung C Khi nạp điện cho tụ điện hiệu điện 16V điện tích tụ C Nếu tụ nạp điện hiệu điện 40V điện tích tụ điện là:

A 20C B 40 C C 60 C D 80 C

Câu 60 Tụ điện phẳng khơng khí điện dung nF Cường độ điện trường lớn mà tụ điện chịu 3.105V/m, khoảng cách hai tụ mm Điện tích lớn tích cho tụ là:

A 2.10-6C B 2,5.10-6C C 3.10-6C D 4.10-6C

Câu 61 Giữa hai tụ phẳng cách cm có hiệu điện 10V Cường độ điện trường khoảng không gian hai tụ là:

A 100 V/m B kV/m C 10 V/m D 0,01 V/m

Câu 62 Khi nói điện dung tụ điện, phát biểu không đúng? A Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện B Điện dung tụ điện lớn tích điện lượng lớn

C Đơn vị đo điện dung tụ điện fara

D Điện dung tụ điện tỉ lệ với hiệu điện hai tụ

Câu 63 Hai tụ điện nối vào nguồn điện có điện áp 4V tụ tích điện đến điện tích q = 2.10-6C Nếu nối tụ vào nguồn điện có điện áp U’ = 10 V điện tích tụ bằng:

A 5.10-5C B 10-6C C 5.10-6C D 0,8.10-6C Câu 64 Điện dung tụ điện tính cơng thức:

A

Q

U B

U

Q C QU D CU

Câu 65 Khi tăng hiệu điện đặt vào hai tụ lên lần điện dung tụ điện sẽ: A Tăng lên lần B Giảm nửa C Tăng lên lần D Không đổi

Câu 66 Trong trường hợp đây, ta khơng có tụ điện hai kim loại lớp: A mica B Nhựa poli êtylen C Khơng khí D Giấy tẩm dung dịch muối ăn

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỞI 1 Dịng điện:

1.1 Dịng điện: Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng. 1.2 Cường độ dòng điện Dòng điện khơng đổi:

+ Cường độ dịng điện: Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu dòng điện

(10)

q I

t Trong đó:

2 Nguồn điện:Nguồn điện thiết bị tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện. 2.1 Suất điện động nguồn điện: Công thức: E = q

A

2.2 Cấu tạo chung nguồn điện hoá học (pin, acquy): Pin điện hóa gồm hai cực có chất khác ngâm chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối…)

3 Điện tiêu thụ công suất điện

3.1 Điện tiêu thụ đoạn mạch: A = q U = U I t A: Điện (J); q: Điện lượng (C); U: Hiệu điện (V) t : Thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s)

3.2 Công suất điện: Công thức: P = A

t = UI Đơn vị P : Oát (W) 3.3 Định luật Jun-Len-xơ: Công thức: Q = R I2 t

3.4 Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua: P =

2 Q

RI t  =

2 U

R

3.5 Công nguồn điện (công lực lạ bên nguồn điện):

Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch: Ang= Eq = EIt 3.6 Công suất nguồn điện:

Công suất nguồn điện công suất tiêu thụ điện toàn mạch

Png

 

t Ang

EI

4 Định luật Ơm tồn mạch:Cơng thức: I = RNr

E

- Hiệu suất nguồn điện : H=Acóich

A =

UN

ξ = RN

Rn+r - Đèn sáng bình thường : Utt = Uđm hay Itt = Iđm =

Pdm Udm Ghép nguồn điện thành :

- Mắc nối tiếp : ξb=ξ1+ξ2+ +ξnrb=r1+r2+ +rn

* Trong trường hợp mắc xung đối : Nếu ξ1>ξ2 ξb=ξ1−ξ2 rb=r1+r2 Dịng điện từ cực dương ξ1

- Mắc song song : (n nguồn giống nhau) : ξb=ξ0 rb=r n

- Mắc hỗn hợp đối xứng : (gồm m nguồn nhánh n nhánh) ξb=m ξ0 và rb=m r

n

Dạng Dịng điện khơng đổi, nguồn điện * TỰ LUẬN:

Bài Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,5 A.

a Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc 10 phút ?

b Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc khoảng thời gian ? Đs: 300 C, 18,75 1020 e.

I : Cường độ dịng điện khơng đởi (A)

q: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t (C). t : Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s).

I : Cường độ dịng điện mạch kín (A) RN: Điện trở tương đương mạch

(11)

Bài Suất điện động nguồn điện 12 V Tính cơng lực lạ dịch chuyển lượng điện tích 0,5 C bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương ? Đs: J

Bài Tính suất điện động nguồn điện Biết dịch chuyển lượng điện tích 10-3 C hai cực bên nguồn điện lực lạ thực cơng mJ

Đs: V

Bài Suất điện động acquy V Tính cơng lực lạ dịch chuyển lượng điện tích 0,16 C bên acquy từ cực âm đến cực dương ?Đs: 0,96 J

Bài Tính điện lượng số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang dây dẫn phút. Biết dịng điện có cường độ 0,2 A Đs: 12 C, 0,75 1020 hạt e.

Bài Một bóng đèn hoạt động bình thường dịng điện qua có cường độ 0,5A Hỏi đèn sáng bình thường ngày lượng điện tích dịch chuyển qua bóng đèn bao nhiêu? Đs: 4320 C

Bài Một pin thiết bị điện cung cấp dịng điện A liên tục phải nạp lại

a Nếu pin sử dụng liên tục chế độ tiết kiệm lượng phải nạp lại Tính cường độ dịng điện mà pin cung cấp?

b Tính suất điện động pin thời gian sinh công 72 KJ Đs: 0,5 A, 10 V

Bài Trong giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 4,5 C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ? Đs: 0,9 A

Bài Một mạch điện gồm điện trở R1 = 2 R2 = 4 mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện hđt U = 12V

a Tính điện trở tương đương mạch điện

b Tính hđt điện trở Đs: 6; V V

Bài 10 Một mạch điện gồm điện trở R1 = 5 R2 = 3 mắc song song Biết dịng điện qua mạch I = 2,4 A Tìm cường độ dịng điện qua điện trở

Đs:0,9 A 1,5 A * TRẮC NGHIỆM:

Câu Cường độ dịng điện trung bình đại lượng đo bằng: A điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn

B công mà lực lạ thực có điện lượng chạy qua

C thương số điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn thời gian mà điện lượng dịch chuyển

D.thương sốgiữacông lực lạ có điện lượng chạy quavà độ lớncủa điệnlượng Câu Phát biểu sau khơng đúng?

A Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

B Cường độ dịng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian

C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm Câu Phát biểu sau không đúng?

A Dịng điện có tác dụng từ B Dịng điện có tác dụng nhiệt C Dịng điện có tác dụng hố học D Dịng điện có tác dụng sinh lý Câu Phát biểu sau đúng?

A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q

C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q

(12)

Câu Điện tích êlectron - 1,6.10-19 C, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 s 15 C Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây

A 3,125.1018 B 9,375.1019. C 7,895.1019 D 2,632.1018. Câu Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho

A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện

C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện

Câu Dịng điện khơng đổi dịng điện có : A chiều cường độ không thay đổi theo thời gian B chiều không thay đổi theo thời gian

C cường độ không thay đổi theo thời gian D điện lượng tỉ lệ nghịch với thời gian

Câu Khi nguồn điện, điện tích dịch chuyển sau : A Các điện tích dịch chuyển trái dấu

B Tất điện tích dịch chuyển dương C Tất điện tích dịch chuyển âm D Các điện tích dịch chuyển dấu

Câu Trong mạch điện mắc nối tiếp, hiệu điện điện trở : A Tỉ lệ với điện trở B Tỉ lệ nghịch với điện trở C Không phụ thuộc vào điện trở D Tỉ lệ với bình phương điện trở Câu 10 Suất điện động nguồn điện phụ thuộc vào :

A Điện lượng dịch chuyển qua nguồn B Cường độ dòng điện chạy qua nguồn C Bản chất cấu tạo nguồn

D Bản chất cấu tạo nguồn điện lượng dịch chuyển qua nguồn Câu 11 Dòng điện :

A Dịng chuyển động điện tích B Dịng chuyển dời electron

C Dòng chuyển dời ion dương D Dịng chuyển dời có hướng điện tích Câu 12 Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng :

A ion dương B Các electron C Các ion âm D Các ngun tử Câu 13 Điều kiện để có dịng điện :

A Có hiệu điện B Có điện tích tự

C Có hiệu điện điện tích tự D Có điện điện tích Câu 14 Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách :

A Tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn B Sinh electron cực âm

C Sinh ion dương cực dương D Làm ion electron cực dương

Câu 15 Nhận định nói suất điện động khơng ?

A Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện

B Suất điện động đo thương số công lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường độ lớn điện tích di chuyển

C Đơn vị suất điện động Jun

D Suất điện động có giá trị hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở Câu 16 Đơn vị suất điện động :

A Cu lông B Vôn C Hec D Ampe

Câu 17 Dịng điện có tác dụng :

A Nhiệt B Từ C Sinh lý D Cả A, B, C

Câu 18 Cường độ dòng điện khơng đổi tính cơng thức :

A I = qt B I =

q

t C I =

2 q

t D I = q2t

(13)

Câu 20 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 , mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 , hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 V Hiệu điện hai đầu điện trở R1

A U1 = V B U1 = V C U1 = V D U1 = V

Câu 21 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  mắc song song với điện trở R2 = 300, điện trở toàn mạch là:

A RTM = 75  B RTM = 100  C RTM = 150  D RTM = 400 

Câu 22 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 , mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200  Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 V Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là:

A U = 12 V B U = V C U = 18 V D U = 24 V Dạng 2: Điện năng, công suất điện

* TỰ LUẬN:

Bài 11 Cho mạch điện hình, U = 9V, R1 = 1,5  Biết hiệu điện hai đầu R2 = 6v Tính nhiệt lượng tỏa R2 phút ?

Đs: 1440 J

R1 R2

Bài 12 Một quạt điện sử dụng hiệu điện 220 V dịng điện chạy qua quạt có cường độ A

a Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa 30 phút theo đơn vị Jun ?

b Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt 30 ngày, ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện 600 đồng / Kwh (Biết wh = 3600 J, Kwh = 3600 KJ)

Đ s: 1980000 J (hay 0,55 kw) 9900 đồng

Bài 13 Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường mạng điện có hiệu đện 220V, người ta mắc nối tiếp với điện trở phụ R Tính R ?

Đs: 200 

Bài 14 Cho mạch điện hình với U = 9V, R1 = 1,5 , R2 =  R3 Biết cường độ dòng điện qua R3 A

a Tìm R3 ?

b Tính nhiệt lượng tỏa R2 phút ? R2 c Tính cơng suất đoạn mạch chứa R1 ?

Đs: 7,8 , 28,8 J, 0,96 W

Bài 15 Cho hai đèn Đ1: 120V - 40W; Đ2: 120V - 60W Tìm cường độ qua đèn độ sáng đèn hai trường hợp ? Đèn sáng ?

a Mắc hai đèn song song vào mạng điện có hiệu điện 120V b Mắc nối tiếp hai đèn vào mạng điện có hiệu điện 240V

Bài 16 Một bếp điện mắc vào mạch điện có hiệu điện 110V cường độ dịng điện qua bếp 4A. a Tính điện trở bếp

b Tính cơng suất bếp nhiệt lượng bếp toả 30 phút * TRẮC NGHIỆM:

Câu 23 Phát biểu sau không đúng?

A Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện trường làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch

B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dịng điện chạy qua vật

D Cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng toả vật đãn đơn vị thời gian

Câu Nhiệt lượng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

R1 R

3 R

(14)

D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn Câu 25 Phát biểu sau không đúng?

A Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật

B Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật

C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn

Câu 26 Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu khơng sáng lên vì:

A Cường độ dịng điện qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn B Cường độ dịng điện qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn

D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn Câu 27 Công nguồn điện xác định theo công thức:

A A = EIt B A = UIt C A = EI D A = UI

Câu 28 Cơng dịng điện có đơn vị là:

A J/s B kWh C W D kVA

Câu 29 Công suất nguồn điện xác định theo công thức:

A P = EIt B P = UIt C P = EI D P = UI

Câu 30 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường thì

A cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2

D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1

Câu 31 Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng lần lượt U1 = 110 V U2 = 220 V Tỉ số điện trở chúng là:

A

1 R R 

B

2 R R 

C

1 R R 

D

4 R R 

Câu 32 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị:

A R = 100 B R = 150  C R = 200  D R = 250 

Câu 33 Theo định luật Jun – len-xơ nhiệt lượng tỏa điện trở luôn: A tỉ lệ với bình phương điện trở B tỉ lệ với cường độ dịng điện C tỉ lệ với bình phương hiệu điện D tỉ lệ nghịch với thời gian

Câu 34 Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch đo bằng: A Thương số hiệu điện cường độ dịng điện B Tích số hiệu điện cường độ dòng điện

C Tích số hiệu điện bình phương cường độ dịng điện D thương số bình phương hiệu điện cường độ dòng điện

Câu 35 Khi có dịng điện chạy qua điện trở thuần điện chuyển hóa: A hồn tồn thành cơng lực lạ

B hoàn toàn thành nhiệt lượng tỏa bên ngoài.

C phần thành nhiệt tỏa bên mọt phần thành cơng lực lạ D hồn tồn thành hóa

Câu 36 Chọn phát biểu sai Công suất nguồn điện đại lượng đo bằng: A Tích số suất điện động cường độ dòng điện

B Thương số công lực lạ thời gian sinh công C Cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch

D Công suất tỏa nhiệt nguồn

Câu 37 Có hai điện trở R1 R2 (R1 = 2R2) mắc nối tiếp với vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện khơng đổi Cơng suất tỏa nhiệt điện trở R1 P1, công suất tỏa nhiệt điện trở R2 là: A P2 = P1 B P2 = P1 C P2 = ½ P1 D P2 = P1

Dạng 3: Định luật Ơm đoạn mạch, tồn mạch, ghép các nguồn điện thành bộ

Bài toán thuận:

R1 R2

(15)

Bài 17: Cho đoạn mạch AB hình vẽ Biết R1 = 5, R2 = R3 = 10, UAB = 30V Tìm:

a Cường độ dịng điện tron mạch cường độ dòng điện qua điện trở b Điện tiêu thụ điện trở thời gian 10 phút công

suất tiêu thụ điện điện trở Bài 18: Cho mạch điện hình vẽ

Trong : E = 10 V, r = 1; R1 = 8, R2 = 3, R3 =1,5

Tính: a Điện trở mạch ngồi?

b Cường độ dòng điện chạy qua điện trở?

c Tính hiệu điện hai đầu điện trở, cơng suất mạch ngồi ?

d Cơng nguồn điện sinh thời gian 30 phút, công suất hiệu suất nguồn điện

Bài 19: Nguồn điện có E = 30V r = 1, R1 = 12; R2 = 4 

đèn Đ(12V – 36W)

a Tính cường độ dịng điện mạch b Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Vì sao? c Tính cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi Bài toán ngược:

Bài 20: Cho mạch điện hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E; r =

,

R = 13; Đèn Đ(6V – 6W) sáng bình thường.Tính:

a E hiệu điện cực nguồn điện b Nhiệt lượng tỏa toàn mạch phút c Cơng suất tỏa nhiệt tồn mạch

Bài 21: Một nguồn điện có E = 15V r = ; R1 = 40; R2 = 20; cường

độ dịng điện qua R1 0,24 A Tính: a cường độ dòng điện qua nguồn b giá trị điện trở R3

Bài 2 : Cho mạch điện hình với U = 9V, R1 = 1,5 , R2 =  Biết cường độ dòng điện qua R3 A

a Tìm R3 ?

b Tính nhiệt lượng tỏa R2 phút ?

Bài 23: Khi mắc điện trở R1 = 4 vào hai cực nguồn điện dịng điện mạch có cường độ I1 = 0,5A Khi mắc điện trở R2 = 10 dịng điện mạch I2 = 0,25A Tính suất điện động điện trở nguồn điện

Bài 24: Một điện trở R1 mắcvào hai cực nguồn điện có điện trờ r = 4 dịng điện chạy mạch có cường độ I1 = 1,2A Nếu mắc thêm điện trở R2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 dịng điện chạy mạch có cường độ I2 = 1A Tính trị số điện trở R1

Bài 25: Một điện trở R = 4 mắcvào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch điện kín cơng suất tỏa nhiệt điện trở 0,36W

a Tính hiệu điện hai dầu điện trở R b Tính điện trở nguồn điện

Bài :Có mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện điện E = 12V có điện trở r = 0,5  Các điện trở mạch R2 = 6, R3 = 12

E,r

R1

R2 Đ

E, r

R Đ

R1 R2 E,r

M R3 N

R2 R1

(16)

Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể

a Điều chỉnh R1 = 1,5 Tìm số ampe kế cường độ dịng điện qua điện trở Tính cơng suất tỏa nhiệt mạch ngoài, hiệu suất nguồn điện

b Điều chỉnh R1 có giá trị cơng suất mạch ngồi đạt giá trị cực đại Bài 27 Nếu ghép pin giống nối tiếp ta thu nguồn 7,5V 3.

a Tính suất điện động điện trở pin

b Tính suất điện động điện trở pin mắc pin song song với Đs: 2,5V 1 2,5V 1/3

Bài Có pin giống mắc thành nguồn có số nguồn dãy số số dãy thu nguồn có suất điện động 6V điện trở 1

a Tính suất điện động điện trở nguồn

b Ghép vào nguồn điện trở R = 5 Tính cơng suất tiêu thụ điện trở hiệu suất nguồn

Đs: 2V 1 5W 83,3%

Bài 29 Hai nguồn điện có suất điện động điện trở lần lượt E1=3V, r1=2, E2=6V, r2=3 ghép nối tiếp với nối với mạch ngồi điện trở R = 7 Tìm cường độ dịng điện mạch

Đs: 0,75A

Bài 30 Ba nguồn điện có suất điện động điện trở lần lượt E1= 1,5V, E2 = 3V, E3= 4,5V, r1 = 2, r2 = 3, r3 = 5 ghép nối tiếp với Tìm cường độ dòng điện chạy qua nguồn nguồn bị nối đoản mạch

Đs: 9V, 10 0,9A

Bài 31 Ba pin giống hệt có suất điện dộng điện trở lần lượt E = 2V, r = 4 Được mắc sau (E1// E2) ntE3 đầu nguồn mắc với mạch ngồi có điện trở 4 Tìm suất điện động điện trở nguồn tính cường độ dịng điện mạch

Đs: 4V, 6 0,4A * TRẮC NGHIỆM:

Câu 38 Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện mạch sẽ: A tỉ lệ với điện trở toàn phần mạch

B tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch C tỉ lệ với điện trở mạch

D tỉ lệ nghịch với điện trở mạch

Câu 39 Hiện tượng đoản mạch nguồn điện tượng:

A mạch ngồi để hở B mạch ngồi có điện trở vơ lớn

C mạch ngồi có điện trở D mạch ngồi có điện trở điện trở nguồn Câu 40 Một nguồn điện có suất điện động điện trở khơng đổi nối với mạch ngồi biến trở Khi thay đổi biến trở hiệu điện hai đầu mạch phụ thuộc vào cường độ dịng điện mạch chính?

A I tăng U tăng B U tỉ lệ nghịch với I C U không phụ thuộc vào I D I tăng U giảm

Câu Về phương diện lượng, nguồn điện nói chung có tác dụng: A tiêu thụ lượng B cung cấp lượng

C vừa cung cấp vừa tiêu thụ lượng D không trao đổi lượng với bên @

Câu 42 Biểu thức sau khơng dùng để tính hiệu suất nguồn điện? A

U

E U B

U

E C

R

R r D

Ir E

ECâu 43 Kết luận không xảy đoản mạch nguồn điện?

A Cường độ dòng điện cực đại B Hiệu suất nguồn cực đại C Hiệu điện mạch D Cơng suất mạch ngồi

E , r

R1

R2 R3

(17)

Câu 44 Số ghi 220V đèn cho ta biết:

A giá trị lớn hiệu điện mà đèn chịu B giá trị nhỏ hiệu điện mà đèn chịu C giá trị hiệu điện để đèn sáng bình thường

D giá trị hiệu điện để đèn bị hỏng

Câu 45 Một đèn có ghi 3V – 15W Điện trở đèn sáng bình thường là:

A 3 B 6 C 4,5 D 1,5

Câu 46 Một nguồn điện có suất điện động 6V điện trở 2 Khi mạch để hở hiệu điện hai đầu nguồn bằng:

A 6V B 0V C 3V D 12V

Câu 47 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch sẽ:

A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện mạch

Câu 48 Có n nguồn giống có suất điện động E mắc nối tiếp với Suất điện động

nguồn bằng: A E B nE C E/n D (n-1)E

Câu 49 Trong cách mắc song song nguồn giống thì: A suất điện động nguồn không đổi điện trở giảm B suất điện động nguồn tăng điện trở không đổi C suất điện động nguồn điện trở tăng

D suất điện động nguồn điện trở không đổi

Câu 50 Khi nguồn ghép nối tiếp suất điện động điện trở nguồn so với các nguồn được:

A suất điện động không đổi, điện trở tăng B suất điện động tăng, điện trở không đổi C suất điện động điện trở không đổi D suất điện động điện trở tăng

Câu 51 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ dịng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dòng điện mạch là:

A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I

Câu 52 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ dịng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dòng điện mạch là:

A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I

Chương III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 1 Dịng điện kim loại:

1.1 Bản chất dịng điện kim loại: dịng chuyển dời có hướng êlectrôn tự do dưới tác dụng điện trường.

1.2 Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ:

Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ gần theo hàm bậc :  = o[(1 +  (t – to)] o: điện trở suất to (oC), thường 20oC (m)

Hệ số nhiệt điện trở  phụ thuộc vào nhiệt độ, độ chế độ gia công vật liệu (K-1) 1.3 Hiện tượng siêu dẫn:

1.4 Hiện tượng nhiệt điện: Suất điện động gọi suất nhiệt điện động: E = T (T1 – T2) 2 Dòng điện chất điện phân:

2.1 Bản chất dòng điện chất điện phân 2.2 Hiện tượng dương cực tan:

2.3 Định luật Fa-ra-day:

(18)

+ Định luật Fa-ra-day thứ hai: Đương lượng điện hóa k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n nguyên tố đó, hệ số tỉ lệ 1/F, F gọi

hằng số Fa-ra-day:

1 A k

F n 

=> Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân:

S= πd

4 ; S= V

d= V

h= V

l ; V= m

D ; R= ρ l S ; n=mngt

Mngt

1 A

m It

F n 

TỰ LUẬN

Bài 1: Một dây bạch kim 200 C có điện trở suất 

o= 10,6.10-8.m Cho điện trở suất bạch kim tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số nở nhiệt điện trở  = 3,9.10-3 K-1 Tính điện trở suất dây nhiệt độ 5000C.

Đs: 30,44.10-8 .m

Bài Một dây bạch kim 200 C có điện trở suất 

o= 10,6.10-8.m Cho điện trở suất bạch kim tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số nở nhiệt điện trở  = 3,9.10-3 K-1 Tính điện trở suất dây nhiệt độ 400C.

Đs: 1,14268.10-7 .m

Bài Trên bóng đèn có ghi 220V – 40W; bóng đèn có dây tóc làm vonfram Điện trở đèn 200C R

0 = 122 Cho điện trở dây tóc bóng đèn tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số nở nhiệt điện trở  = 4,5.10-3 K-1 Khi đèn sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bóng đèn bao nhiêu? Đs: 20020C.

Bài Ở 200C điện trở suất bạc 1,62.10-8m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10-3K-1 a Tính điện trở bạc 330K

b Tính nhiệt độ bạc điện trở suất bạc 1,95.10-8m. Đs: 1,866.10-8m 69,70C.

Bài Một dây dẫn có điện trở R0 =10 nhiệt độ t0 = 100C Hỏi nhiệt độ tăng lên thành t = 1100C điện trở dây dẫn bao nhiêu? Cho hệ số nhiệt điện trở chất làm dây dẫn  = 4.10-3 K-1 Bỏ qua dãn nở dây.

Đs: 14 

Bài Một sợi dây đồng có điện trở 74 nhiệt độ 500C, hệ số nhiệt điện trở  = 4,1.10-3 K-1. a Tính điện trở dây 1000C.

b Để điện trở dây đồng 120 ta phải nung nóng dây đến nhiệt độ nào? Đs: 89,17 201,60C.

Bài Một cặp nhiệt điện tạo thành từ hai sợi dây đồng constantan có hệ số nhiệt điện động là

T = 40V/K hai mối hàn giữ nhiệt độ lần lượt

t1 = -100C t2 = 1000C Tìm suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện Đs: 4,4 mV

Bài Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động  T = 65V/K đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 2320C.

a Tính suất điện động nhiệt điện cặp điện

b Để suất điện động nhiệt điện 20mV đầu mối hàn ta phải nung nóng đến nhiệt độ nào? Đs: 13,78mV 3280C.

Bài Cho dịng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anốt làm niken, biết nguyên tử khối hóa trị niken lần lượt 58,71 Trong 1h dòng điện 10A sản khối lượng niken bao nhiêu?

ĐS: 10,95g

m : Khối lượng (g)

A : Số khối hay khối lượng mol nguyên tử (g) I : Cường độ dòng điện (A)

t : Thời gian dòng điện chạy qua (s)

(19)

Bài 10 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, có anốt đồng Biết đương lượng điện hóa đồng k = 3,3.10-7kg/C Để catốt xuất 0,33kg đồng điện lượng chuyển qua bình phải bao nhiêu?

ĐS: 106C Bài

11 Khi điện phân dương cực tan, giảm cường độ dòng điện thời gian điện phân lần khối lượng chất giản phóng điện cực thay đổi nào?

ĐS: Giảm lần

Bài 12 Điện phân dương cực tan dung dịch 20 phút khối lượng cực âm tăng lên gam Nếu điện phân 1h với cường độ dịng điện trước khối lượng cực âm tăng lên bao nhiêu? ĐS: 12g

Bài 13 Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương Ag Để 1h có 27g Ag bám vào cực âm cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân bao nhiêu? Cho Ag = 108, n =

ĐS: 6,7A

Bài 14 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anốt Ag Điện trở bình điện phân 2, hiệu điện đặt vào hai cực 10V Cho Ag = 108, n = Tính khối lượng Ag bám vào cực âm sau 2h? ĐS: 40,29g

Bài 15 Bộ nguồn gồm 10 pin giống ghép nối tiếp, mối nguồn có suất điện động điện trở trong lần lượt 1,5V 0,4 Bình điện phân có điện trở 2 Tính:

a Cường độ dịng điện qua bình điện phân?

b Xác định kim loại bám vào catốt? Biết sau 32 phút 10 giây điện phân có 5,4g kim loại hóa trị bám vào catốt

ĐS: 2,5A, Ag

Bài 16 Cho dòng điện chiều I = 2A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch NaOH thời gian 965s

a Tính khối lượng khí H2 O2 thu catốt anốt? b Tính thể tích thu khí điều kiện tiêu chuẩn? ĐS: 0,02g, 0,16g, 0,224l, 0,112l

Bài Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động  15 ,V r 1 mắc nối tiếp với mạch gồm điện trở R = 45 nối tiếp với bình điện phân đựng dung dịch HCl có điện trở 4.

a Tính khối lượng khí thu anốt thời gian 16 phút giây? b Nếu điện phân tiến hành đktc thể tích khí bay anốt bao nhiêu? ĐS: 0,1065g, 0,0336l,

Bài

18 Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại sau mạ 30 phút d = 0,05mm, diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Biết khối lượng riêng niken 8,9.103kg/m3, nguyên tử khối là 58, hóa tri Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân mạ? ĐS: 2,46A

Bài 19 Một kim loại mạ niken phương pháp điện phân Tính chiều dày lớp niken kim loại sau điện phân 30 phút Biết diện tích bề mặt kim loại 40 cm2 Cường độ dịng điện qua bình điện phân A, niken có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3, A = 58, n =2, F = 96500 C/g)

ĐS: 0,06mm

Bài 20 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, nguồn gồm pin mắc nối tiếp với suất điện động điện trở pin lần lượt 2V, 0,1 Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu

a Tính số ampe kế? Biết R1 2 ,R2  3 ,R3  1

b Tính lượng Cu thu cực âm lượng hao mòn cực dương 16 phút giây?

ĐS: 5,3A, 0,6784g Bài 21.

A R3 B

R1 R A

A

A B

(20)

Cho mạch điện hình vẽ: 16 nguồn có suất điện động , r0,385 , R1 3 ,R2  2 , R3 biến trở chạy R1 bình điện phân đựng dung dịch AgNO3/Ag, R2 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 Điều chỉnh R3 để mAg = mCu thời gian thấy ampe kế 3,5A Tính:

a Cường độ dịng điện qua bình điện phân? b R3?

c Suất điện động nguồn? ĐS: 0,8A, 2,7A, 3,75, 1,68V

Bài 22: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Trong nguồn điện có điện trở r = 1 Mạch ngồi có bóng đèn R3 loại(6V- 6W), bình điện phân R2 = 3 loại (CuSO4 – Cu) điện trở R1 = 2 Biết đèn sáng bình thường

a) Tìm cường độ dịng điện qua bình điện phân qua R1 b) Tìm lượng đồng giải phóng Catốt sau 16 phút giây Cho ACu = 64 ; nCu =

c) Tìm suất điện động nguồn điện * TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Pin nhiệt điện gồm:

A hai dây kim loại hàn với nhau, có đầu nung nóng

B hai dây kim loại khác hàn với nhau, có đầu nung nóng

C hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu nung nóng

D hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu mối hàn nung nóng Câu 2: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào:

A Nhiệt độ mối hàn

B Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn

C Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn chất hai kim loại D Nhiệt độ mối hàn chất hai kim loại

Câu 3: Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ nào: A Tăng nhiệt độ giảm

B Tăng nhiệt độ tăng C Không đổi theo nhiệt độ

D Tăng hay giảm phụ thuộc vào chất kim loại Câu : Hiện tượng siêu dẫn là:

A Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không

B Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không

C Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không

D Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không

Câu 5: Sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức: A R = ρ B R = R0(1 + αt) C Q = I2Rt D ρ = ρ0(1+αΔt)

Câu 6: Người ta cần điện trở 100Ω dây nicrom có đường kính

0,4mm Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8 Ωm Hỏi phải dùng đoạn dây có chiều dài bao nhiêu: A 8,9m B 10,05m C 11,4m D 12,6m

Câu 7: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 500C Điện trở sợi dây 1000C biết α = 3,57.10 -3K-1

(21)

Câu 8: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω 500C Điện trở dây t

0C 43Ω Biết α = 3,24.10 -3

K-1 Nhiệt độ t0C có giá trị:

A 25 0C B 75 0C C 95 0C D 100 0C

Câu 9: Một dây kim loại dài 1m, đường kính 1mm, có điện trở Ω Tính chiều dài dây chất đường kính 0,4mm dây có điện trở 125Ω: A 4m B 5m C 6m D 7m

Câu 10: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5 mm2 có điện trở 0,03Ω Tính điện trở dây chất dài 4m, tiết diện 0,5 mm2:

A 0,1Ω B 0,25Ω C 0,36Ω D 0,4Ω

Câu 11: Một thỏi đồng khối lượng 176g kéo thành dây dẫn có tiết diện trịn, điện trở dây dẫn 32Ω Tính chiều dài đường kính tiết diện dây dẫn Biết khối lượng riêng đồng 8,8.103kg/m3, điện trở suất đồng 1,6.10-8Ωm S = 10-3Cm2 : A.l =100m; d = 0,72mm B l = 200m; d = 0,36mm C l = 200m; d = 0,18mm D l = 250m; d = 0,72mm Câu 12: Một bóng đèn 270 0C có điện trở 45Ω, 2123 0C có điện trở 360Ω Tính hệ số nhiệt điện trở dây tóc bóng đèn:

A 0,0037 K-1 B 0,00185 K-1 C 0,016 K K-1 D 0,012 K-1 Câu 13: Hai dây đồng hình trụ khối lượng nhiệt độ Dây A dài gấp đôi dây B Điện trở chúng liên hệ với nào:

A RA = RB/4 B RA = 2RB C RA = RB/2 D RA = 4RB Câu 14: Hai kim loại có điện trở Thanh A chiều dài lA, đường kính dA; B có chiều dài lB = 2lA đường kính dB = 2dA Điện trở suất chúng liên hệ với nào:

A ρA = ρB/4 B ρA = 2ρB C ρA = ρB/2 D ρA = 4ρB Câu 15: Dòng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng của: A ion âm, electron tự ngược chiều điện trường

B electron tự ngược chiều điện trường C ion, electron điện trường

D electron, lỗ trống theo chiều điện trường

Câu 16: Nguyên nhân gây điện trở kim loại va chạm của: A Các electron tự với chỗ trật tự ion dương nút mạng

B Các electron tự với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C Các ion dương nút mạng với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

D Các ion dương chuyển động định hướng tác dụng điện trường với electron Câu 17: Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau:

A ln có khuếch tán electron tự ion dương qua lại lớp tiếp xúc B ln ln có khuếch tán hạt mang điện tự qua lại lớp tiếp xúc

C electron tự khuếch tán từ kim loại có mật độ electron tự lớn sang kim loại có mật độ electron tự bé

D Khơng có khuếch tán hạt mang điện qua lại lớp tiếp xúc hai kim loại giống hệt Câu 18: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm

phụ thuộc vào điều kiện sau đây:

A Dịng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ lớn B Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần

C Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần D Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi

Câu 19: Dùng cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4µV/K có điện trở r = 1Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19Ω thành mạch kín.Nhúng đầu vào nước đá tan, đầu vào nước sơi Cường độ dịng điện qua điện trở R là: A 0,162A B.0,324A C 0,5A D 0,081A Câu 20: Chọn đáp án chưa xác nhất:

A Kim loại chất dẫn điện tốt

(22)

Câu 21: Chọn đáp án đúng:

A Điện trở dây dẫn kim loại giảm nhiệt độ tăng B Dòng điện kim loại dòng chuyển rời electron C Dòng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng ion D Kim loại dẫn điện tốt mật độ electron kim loại lớn

Câu 22: Chọn đáp án sai:

A Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt B Hạt tải điện kim loại ion

C Hạt tải điện kim loại electron tự

D Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ơm giữ nhiệt độ khơng đổi Câu 23: Chọn đáp án sai:

A Suất điện động suất cặp nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch có nhiệt độ không đồng sinh

B Cặp nhiệt điện kim loại có hệ số nhiệt điện động lớn bán dẫn C Cặp nhiệt điện kim loại có hệ số nhiệt điện động nhỏ bán dẫn D Hệ số nhiệt điện động phụ thuộc vào chất chất làm cặp nhiệt điện

Câu 24: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong khơng khí 20 0C, cịn mối nung nóng đến nhiệt độ 232 0C Suất nhiệt điện cặp là: A 13,9mV B 13,85mV C 13,87mV D 13,78mV

Câu 25: Khi nhúng đầu cặp nhiệt điện vào nước đá tan, đầu vào nước sơi suất nhiệt điện cặp 0,86 mV Hệ số nhiệt điện động cặp là: A 6,8µV/K B 8,6 µV/K C 6,8V/K D 8,6 V/K

Câu 26: Nối cặp nhiệt điện đồng –constantan với milivôn kế để đo suất nhiệt điện động cặp.Một đầu mối hàn nhúng vào nước đá tan, đầu giữ nhiệt độ

t0 C.khi milivơn kế 4,25mV, biết hệ số nhiệt điện động cặp 42,5µV/KNhiệt độ t l à: A 1000C B 10000C C 100C D 2000C

*Câu 27: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bạc, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân 5A Lượng bạc bám vào cực âm bình điện phân bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1:

A 40,29g B 40,29.10-3 g C 42,9g D 42,910-3g Câu 28: Đơn vị đương lượng điện hóa số Farađây lần lượt là:

A N/m; F B N; N/m C g/C; C/mol D.kg/C; mol/C

Câu 29: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1,118.10-6 kg/C Cho dịng điện có điện lượng 480C qua khối lượng chất được giải phóng điện cực là:

A 0,56364g B 0,53664g C 0,429g D 0,0023.10-3 g Câu 30: Dòng điện chất điện phân dòng dịch chuyển có hướng của: A ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường B ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron tự ngược chiều điện trường

C electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường D ion electron điện trường

Câu 31: Bình điện phân có anốt làm kim loại chất điện phân có hóa trị 2. Cho dịng điện 0,2A chạy qua bình 16 phút giây có 0,064g chất điện cực Kim loại dùng làm anot bình điện phân là:

A niken B sắt C đồng D kẽm

Câu32: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có điện cực đồng, bình chứa dung dịch AgNO3 có điện cực bạc Trong khoảng thời gian lớp bạc bám vào catot bình thứ m2 = 41,04g khối lượng đồng bám vào catot bình thứ Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:

A 12,16g B 6,08g C 24, 32g D 18,24g

(23)

dày lớp đồng bám mặt sắt Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3 A 1,6.10-2cm B 1,8.10-2cm C 2.10-2cm D 2,2.10-2cm

Câu 34: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm bằng kim loại Cho dịng điện 0,25A chạy qua thấy khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g Hỏi điện cực làm kim loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n3 = 2; bạc A3 = 108, n3 = kẽm A4 = 65,5; n4 =

A sắt B đồng C bạc D kẽm

Câu 35: Muốn mạ niken cho khối trụ sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ làm catot nhúng dung dịch muối niken bình điện phân cho dịng điện 5A chạy qua giờ, đồng thời quay khối trụ để niken

phủ Tính độ dày lớp niken phủ sắt biết niken có A = 59, n = 2, D =8,9.103kg /m3: A 0,787mm B 0,656mm C 0,434mm D 2,54 mm

Câu 36: Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân dung dịch: A muối kim loại có anốt làm kim loại

B axit có anốt làm kim loại

C muối kim loại có anốt làm kim loại D muối, axit, bazơ có anốt làm kim loại

Câu 37: Nguyên nhân làm xuất hạt mang điện tự chất điện phân do: A tăng nhiệt độ chất điện phân

B chênh lệch điện hai điện cực

C phân ly phân tử chất tan dung môi D trao đổi electron với điện cực

Câu 38: Do nguyên nhân mà độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng? A chuyển động nhiệt phân tử tăng làm khả phân ly thành ion tăng va chạm B độ nhớt dung dịch giảm làm ion chuyển động dễ dàng

C chuyển động nhiệt phân tử điện cực tăng lên tác dụng mạnh lên dung dịch

D A B

Câu 39: Một nguồn gồm 30 pin mắc hỗn hợp thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song, pin có suất điện động 0,9V điện trở 0,6Ω Một bình điện phân dung dịch đồng có anot đồng có điện trở 205Ω nối với hai cực nguồn thành mạch kín Tính khối lượng đồng bám vào catot thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2:

A 0,01g B 0,023g C 0,013g D 0,018g

Câu 40: Một kim loại có diện tích 120cm2 đem mạ niken làm catot của bình điện phân dung dịch muối niken có anot làm niken.Tính bề dày lớp niken mạ biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua giờ, niken có A = 58,7; n = 2; D = 8,8.103 kg/m3:

A 0,021mm B 0,0155mm C 0,012mm D 0,0321

Câu 1: Dòng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng các: A electron theo chiều điện trường

B ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường

C ion dương theo chiều điện trường, ion âm electron ngược chiều điện trường D ion dương ngược chiều điện trường, ion âm electron theo chiều điện trường Câu 42: Các hạt tải điện chất khí là:

A electron B ion dương

C ion âm D Các ion dương, ion âm electron Câu 43: Chọn đáp án sai:

A Ở điều kiện bình thường khơng khí điện mơi B Khi đốt nóng khơng khí dẫn điện

C Những tác nhân bên gây nên ion hóa chất khí gọi tác nhân ion hóa D Dịng điện chất khí tn theo định luật Ôm

(24)

A Khi tăng dần hiệu điện từ giá trị đến Uc

sự phóng điện xảy có tác nhân ion hóa, phóng điện tự lực B Khi U ≥ Ub cường độ dòng điện đạt giá trị bão hịa dù U có tăng

C Khi U > Uc cường độ dịng điện giảm đột ngột D Đường đặc tuyến vôn – ampe đường thẳng Câu 45: Chọn đáp án sai:

A Trong q trình phóng điện thành tia có ion hóa va chạm B Sự phóng điện chất khí thường kèm theo phát sáng

C Trong khơng khí tia lửa điện hình thành có điện trường mạnh cỡ 3.106 V/m D Hình ảnh tia lửa điện khơng liên tục mà gián đoạn

Câu 46: Chọn đáp án sai:

A Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực B Hồ quang điện xảy chất khí áp suất cao

C Hồ quang điện xảy chất khí áp suất thường áp suất thấp điện cực có hiệu điện không lớn

D Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt tỏa sáng mạnh

Câu 47: Khi nói phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện trong q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí đáp án sau sai:

A Khi U nhỏ, I tăng theo U

B Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa C U lớn, I tăng nhanh theo U

D Với giá trị U, I tăng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm Câu 48: Chọn đáp án sai:

A Sự dẫn điện chất khí tự lực sảy trì đốt nóng mạnh chất khí, trì tác nhân

B Sự dẫn điện chất khí tự lực sảy trì đốt nóng mạnh chất khí, ngừng tác nhân

C chất khí phóng điện tự lực có tác dụng điện trường đủ mạnh ion hóa khí, tách phân tử khí thành ion dương electron tự

D Trong trình phóng điện thành tia, ngồi ion hóa va chạm cịn có ion hóa tác dụng xạ có tia lửa điện

Câu 49: Chọn đáp án đúng:

A Dòng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương âm B Dòng điện chất khí khơng phụ thuộc vào hiệu điện

C Cường độ dịng điện chất khí áp suất thường tăng lên hiệu điện tăng D Dòng điện chạy qua khơng khí hiệu điện thấp khơng khí đốt

nóng, chịu tác dụng tác nhân ion hóa

Câu 50: Dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron tự là dịng điện mơi trường:

A chất khí B chân khơngC kim loại D chất điện phân Câu 51: Các tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, tượng quá trình phóng điện tự lực:

A tia lửa điện B sét C hồ quang điện D Câu 52: Các tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, tượng sảy do tác dụng điện trường mạnh 106 V/m:

A tia lửa điện B sét C hồ quang điện D tia lửa điện sét Câu 53: Các tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, tượng có phát xạ nhiệt electron:

A tia lửa điện B sét C hồ quang điện D Câu 54: Sự phóng điện thành miền chất khí xảy điều kiện nào:

A áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thấp cỡ chục vôn B áp suất đktc, hiệu điện cao cỡ kilôvôn

C áp suất thấp 1mmHg, hiệu điện cỡ trăm vôn D áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện cao cỡ kilôvôn

(25)

A Điện trở suất ρ bán dẫn có giá trị trung gian kim loại điện môi B Điện trở suất ρ bán dẫn tinh khiết giảm mạnh nhiệt độ tăng

C Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất có mặt tinh thể D Điện dẫn suất σ bán dẫn tinh khiết giảm mạnh nhiệt độ tăng

Câu 56: Chọn đáp án sai nói bán dẫn:

A Nếu bán dẫn có mật độ electron cao mật độ lỗ trống bán dẫn loại n B Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao mật độ electron bán dẫn loại p C Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống mật độ electron bán dẫn tinh khiết

D Dịng điện bán dẫn dịng chuyển dời có hướng lỗ trống hướng điện trường Câu 57: Dòng điện bán dẫn dịng chuyển dời có hướng hạt:

A electron tự B ion

C electron lỗ trống D.electron, ion dương ion âm Câu 58: Chọn đáp án sai nói bán dẫn:

A Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện giống điện môi B Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện tốt giống kim loại

C Ở nhiệt độ cao, bán dẫn có phát sinh electron lỗ trống D Dòng điện bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại Câu 59: Đáp án sau sai nói lớp chuyển tiếp p – n: A có điện trở lớn, gần hầu khơng có hạt tải điện tự B dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n

C dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p D có tính chất chỉnh lưu

Câu 60: Điốt chỉnh lưu bán dẫn:

A có lớp tiếp xúc p – n cho dòng điện chạy qua theo chiều từ p sang n B có lớp tiếp xúc p – n cho dòng điện chạy qua theo chiều từ n sang p C Nối với nguồn điện để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p, cho dịng qua

D.Nối với nguồn điện ngồi để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, khơng cho dịng qua

Câu 61: Chất bán dẫn có tính chất:

A điện trở suất lớn nhiệt độ thấp, giảm mạnh nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện

B điện trở suất lớn nhiệt độ thấp, tăng nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện

C điện trở suất nhỏ nhiệt độ thấp, giảm mạnh nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện

D điện trở suất nhỏ nhiệt độ thấp, tăng nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện

Câu 62: Lỗ trống bên bán dẫn có đặc điểm nào:

A mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử đến nguyên tử khác

B mang điện dương âm, có độ lớn điện tích e, di chuyển khoảng trống phân tử

C mang điện dương, có độ lớn điện tích e, di chuyển từ nguyên tử đến nguyên tử khác

D mang điện dương âm, có độ lớn điện tích e, di chuyển từ nguyên tử đến nguyên tử khác

Câu 63: Trong chất bán dẫn loại tồn đồng thời hạt mang điện cơ không bản:

A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại n

C bán dẫn loại p D bán dẫn loại n p Câu 64: Sự dẫn điện riêng xảy loại bán dẫn nào: A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại n

C bán dẫn loại p D loại bán dẫn

(26)

A electron tự B lỗ trống

C hạt tải điện không D electron tự lỗ trống Câu 66: Ở trường hợp lỗ trống tạo ra:

A electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết nguyên tử bán dẫn

B nguyên tử tạp chất hóa trị electron cho mối liên kết nguyên tử bán dẫn C nguyên tử tạp chất hóa trị nhận thêm electron từ mối liên kết nguyên tử bán dẫn

D A C

Câu 67: Ở trường hợp electron dẫn tạo ra:

A electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết nguyên tử bán dẫn

B nguyên tử tạp chất hóa trị electron cho mối liên kết nguyên tử bán dẫn C nguyên tử tạp chất hóa trị nhận thêm electron từ mối liên kết nguyên tử bán dẫn

D A B

Câu 68: Khi pha tạp chất hóa trị vào bán dẫn hóa trị ta bán dẫn: A bán dẫn loại p B bán dẫn loại n

C bán dẫn loại p loại n D bán dẫn tinh khiết

Câu 69: Khi pha tạp chất hóa trị vào bán dẫn hóa trị ta bán dẫn: A bán dẫn loại p B bán dẫn loại n

C bán dẫn loại p loại n D bán dẫn tinh khiết BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ 1

1 Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật?

A Cọ vỏ bút lên tóc; B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện;

C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin 2 Nhận xét không điện môi là:

A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không

C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần

D Hằng số điện mơi nhỏ

3 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động:

A dọc theo chiều đường sức điện trường.B.ngượcchiềuđườngsứcđiện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo

4 Đồ thị hình sau phản ánh phụ thuộc cường độ điện trường điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đến điểm mà ta xét?

A B C D

5 Trong vật sau khơng có điện tích tự do?

A niken B khối thủy ngân C chì D gỗ khô

6 Một prôtôn một electron lần lượt tăng tốc từ trạng thái đứng yên điện trường có cường độ điện trường quãng đường

A hai có động năng, electron có gia tốc lớn B hai có động năng, electron có gia tốc nhỏ C prơtơn có động lớn có gia tốc nhỏ D proton có động nhỏ có gia tốc lớn

7 Đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện? A Điện dung tụ điện B Điện tích tụ điện

C Cường độ điện trường tụ điện ; D Hiệu điện hai tụ điện

8 Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF tích điện hiệu điện 40V Điện tích tụ điện tích

(27)

9 Cơng thức tính lực tác dụng hai điện tích điểm đặt điện môi là A

1 2 q q F k

r  

B

1 . q q F k

r  

C

1 . q q F k

r  

D

1 2 q q F k

r  

10 Một điện tích điểm Q = +4.10-8C đặt điểm O khơng khí Cường độ điện trường tại điểm M, cách O khoảng cm Q gây

A 90 V/m B 18.105V/m. C 180 V/m. D 9.105V/m.

11 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C, vật C hút vật D Khẳng định sau khơng ?

A Điện tích vật A D dấu ; B Điện tích vật A D trái dấu C Điện tích vật B D dấu ; D Điện tích vật A C dấu

12 Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác điện chúng sẽ A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 13 Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực là 8,1 N Nếu đổ đầy nước cất có số điện mơi 81 vào bình hai điện tích

A hút lực 0,1 N B đẩy lực 0,1 N

C hút lực 8,1 N D đẩy lực 8,1 N

14 Hạt nhân nguyên tử oxi trạng thái trung hịa có proton notron, số electron nguyên tử oxi

A B 16 C 17 D

15 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ

B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng

C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm

D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm

16 Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường

A tăng lần B giảm lần.C không đổi D giảm lần 17 Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều

A chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm

B phụ thuộc độ lớn điện tích thử

C chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm D phụ thuộc nhiệt độ môi trường

18 Cho điện tích điểm +Q; điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa

C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện môi xung quanh 19 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc

A độ lớn điện tích thử B khoảng cách từ điểm xét đến điện tích

C số điện môi của môi trường D độ lớn điện tích

20 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Cường độ điện trường tại điểm đường trung trực AB có phương

A vng góc với đường trung trực AB.;B trùng với đường trung trực AB

C trùng với đường nối AB D tạo với đường nối AB góc 450.

21 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần

22 Điện trường điện trường mà cường độ điện trường nó

A có hướng điểm.;B có hướng độ lớn điện

C có độ lớn điểm ; D có độ lớn giảm dần theo thời gian

23 Một điện tích -2 μC đặt chân khơng sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng

A 18000 V/m, hướng phía B 18000 V/m, hướng xa

C 9.109 V/m, hướng phía nó. D 9.109 V/m, hướng xa nó.

24 Nếu điện tích dịch chuyển điện trường cho tăng cơng của lực điện trường

(28)

21 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - 2μC ngược chiều đường sức một điện trường 1000 V/m quãng đường dài m

A 2000 J B – 2000 J C mJ D – mJ

25 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 10 mC song song với đường sức trong điện trường với quãng đường 10 cm J Độ lớn cường độ điện trường

A 10000 V/m B V/m C 100 V/m D 1000 V/m

26 Một êlectron chuyển động điện trường từ điểm M có điện 20V đến điểm N có điện 10V Tìm cơng lực điện tác dụng lên electron :

A -1,6.10-18J B 1,6.10-18J C 20.10-18J D -20.10-18J 27 Điện đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường

B khả sinh công điểm

C khả tác dụng lực điểm

D khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường 28 Đơn vị điện vôn (V) 1V bằng

A J.C B J/C C N/C D J/N

29 Hai điểm đường sức điện trường cách 1m Độ lớn cường độ điện trường 1000 V/m Hiệu điện hai điểm

A 500 V B 1000 V C 2000 V D chưa đủ kiện để xác định

30 Trong trường hợp sau ta có tụ điện?

A hai gỗ khô đặt cách khoảng khơng khí

B hai nhơm đặt cách khoảng nước nguyên chất

C hai kẽm ngâm dung dịch axit D hai nhựa phủ ngồi nhơm

31 Trong nhận xét tụ điện đây, nhân xét không là A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ

B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có đơn vị Fara (F)

D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn

32 Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V tụ tích điện lượng μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V tụ tích điện lượng

A 50 μC B μC C μC D 0,8 μC

33 Một dịng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng. Cường độ dịng điện

A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D.48A

34 Cho đoạn mạch có điện trở khơng đổi Nếu hiệu điện hai đầu mạch tăng lần trong khoảng thời gian lượng tiêu thụ mạch

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

35 Một nguồn điện có suất điện động  = 15V, điện trở r = 0,5 mắc với mạch gồm hai

điện trở R1= 20  R2 = 30  mắc song song Cơng suất mạch ngồi

A 17,28W B 18W C 4,4W D 14,4W

36 Hai vật dẫn có điện trở R1 R2 Dòng điện qua chúng I1 = 2I2 Trong thời gian nhiệt lượng tỏa hai vật Chọn kết ?

A

2

1

4

R R 

B

2

1

2

R R 

C R12 R2 D R14 R2

37 Một pin có ghi vỏ 1,5V có điện trở 1,0 Mắc bóng đèn có điện trở R = 4  vào hai cực pin để thành mạch điện kín Cường độ dịng điện chạy qua đèn đó:

A 1,2A B 1,5A C 0,6A D 0,3A

38 Công nguồn điện công của

A lực lạ nguồn ;

B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngồi C lực học mà dịng điện sinh

(29)

39 Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện đặt vào hai kim loại là:

A U = 127,5 (V) B U = 255,0 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V)

40.Một bóng đèn loại 220V - 80W, nối bóng đèn vào hiệu điện 50V cơng suất tiêu thụ bóng đèn :

A 5,95W B 220W C 4,13W D 2,75W

41 Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động lâu nhiều lần liên tục vì

A dịng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh làm hỏng acquy

B tiêu hao nhiều lượng.C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động

42 Kim loại dẫn điện tốt vì

A Mật độ electron tự kim loại lớn

B Khoảng cách ion nút mạng kim loại lớn

C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác.; D Mật độ ion tự lớn

43 Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A nhiệt độ thấp đầu cặp

B nhiệt độ cao hai đầu cặp

C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp

D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp 44 Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại:

A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Tùy thuộc vào kim loại 45 Dòng điện chất điện phân :

A dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm

B dòng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron C ln tn theo định luật Ơm

D tn theo định luật Ơm bình điện phân khơng có tượng dương cực tan 46 Nguyên nhân làm xuất hạt mang điện tự chất khí là:

A Q trình ion hóa chất khí B Quá trình điện li C Quá trình điện li ion hóa chất khí D Một ngun nhân khác 47 Chất điện phân dẫn điện không tốt kim loại vì

A mật độ electron tự nhỏ kim loại B khối lượng kích thước ion lớn electron C mơi trường dung dịch trật tự.D Cả lý

48 Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần thì khối lượng chất giải phóng điện cực

A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần

49 Điện phân cực dương tan dung dịch 20 phút khối lượng cực âm tăng thêm gam. Nếu điện phân với cường độ dịng điện trước khối lượng cực âm tăng thêm

A 24 gam B 12 gam C gam D 48 gam

50 Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực Ag, hiệu điện hai cực 10V, điện trở bình 2,5 Ω, thời gian điện phân 16phút 5giây ( biết A=108, n=1, F=96500) Lượng Ag bám vào catốt

A 4,32g B 4,32mg C 2,16g D 2,16mg

51 Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại, điện cực kim loại Cho dịng điện có cường độ 0,248A chạy qua 1h thấy khối lượng catốt tăng thêm 1g Hỏi anốt làm kim loại gì?

A Fe ( A=56, n=3) B Cu (A= 63,5; n=2) C Ag (A=108; n=1) D Zn (A=65,5; n=2) 52 Silic pha pha tạp với chất sau không cho bán dẫn loại p?

A Bo B Nhôm C Kali D phốt

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỀ MINH HỌA TRẮC NGHIỆM (6 điểm):

(30)

A tăng lần B tăng lần C giảm 16 lần D giảm lần 2 Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện?

A Về mùa đông lược dính nhiều tóc chải đầu;

B Chim thường xù lơng mùa rét;

C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây

3 Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2. B V.m. C V/m D V.m2.

4 Trong nhận định đây, nhận định khơng dịng điện là: A Đơn vị cường độ dòng điện A

B Cường độ dòng điện đo ampe kế

C Cường độ dịng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều

D Dòng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian

5 Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách

A tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn

B sinh electron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến electron cực dương

6 Muốn cho thủy tinh nhiễm điện dương mảnh lụa nhiễm điện âm ta thực theo cách: A Cho chúng tiếp xúc B Cọ xát chúng với

C Đặt chúng lại gần D Cả cách A, B, C

7.Hai đầu đoạn mạch có điện không đổi Nếu điện trở đoạn mạch giảm hai lần cơng suất điện đoạn mạch:

A giảm hai lần B tăng hai lần C không đổi D tăng bốn lần 8.Nhiệt lượng tỏa hai phút dòng điện 2A chạy qua điện trở thuần 100  là:

A 48 kJ B 24 J C 24000 kJ D 400J 9 Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện nhận định sau đúng?

A Electron chuyển động tự hỗn loạn;

B Tất electron kim loại chuyển động chiều điện trường;

C Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường;

D Tất electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường 10 Khi đốt nóng chất khí, trở lên dẫn điện vì

A vận tốc phân tử chất khí tăng B khoảng cách phân tử chất khí tăng

C phân tử chất khí bị ion hóa thành hạt mang điện tự

D chất khí chuyển động thành dịng có hướng 11 Dịng điện chất điện phân :

A dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm

B dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron C ln tn theo định luật Ơm

D tuân theo định luật Ôm bình điện phân khơng có tượng dương cực tan 12 Silic pha tạp asen bán dẫn

A hạt tải eletron bán dẫn loại n

B hạt tải eletron bán dẫn loại p C hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n D hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p

13 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3(N).Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là:

A EM = 3.104 (V/m) B EM = 3.105 (V/m) C EM = 3.103 (V/m).D EM = 3.102 (V/m)

14 Dịng điện có cường độ 4,8A chạy qua dây dẫn thời gian 2s Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian :

A 9,6C B 4,8C C 2,4C D 2C

15 Xác định điện trở dây kim loại 1000C, biết nhiệt độ 200C điện trở 10Ω Cho hệ số nhiệt điện trở α = 4,3.10-3K-1

(31)

TỰ LUẬN (5 điểm):

Bài 1: (2 điểm) Một điện tích điểm Q = 6µC đặt điểm O khơng khí

a Tìm độ lớn vectơ cường độ điện trường điểm M cách O đoạn r = 4cm b Đặt M điện tích q = 2µC lực điện Q tác dụng lên q có

phương, chiều độ lớn nào?

Bài (2 điểm): Cho mạch điện hình vẽ Biết: E = 8V; r = 0,5; R1 = 20 , R2 = 12  Tìm:

a Cường độ dịng điện chạy qua điện trở

b Thay R1 bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở R1, điện cực đồng Anốt có diện tích tổng cộng 5cm2.Tìm bề

dày lớp đồng bám vào Catot sau thời gian điện phân 16 phút giây Biết đồng có khối lượng riêng D = 8900kg/m3.

Hết học kì 1

Chương trình buổi học kì 2 Chương IV: TỪ TRƯỜNG Phần A: Tóm tắt lý thuyết:

1 Từ trường:

- Xung quanh nam châm xung quanh dịng điện tồn từ trường Từ trường có tính chất tác dụng lực từ lên nam châm hay lên dịng điện khác đặt

- Nam châm gồm có cực : S ( Nam) N ( Bắc), cực tên đẩy nhau, khác tên hút - Tại điểm khơng gian có từ trường, hướng từ trường hướng Nam (South) – Bắc (North) kim nam châm nhỏ nằm cân điểm đó.

- Đường sức từ trường có hướng từ cực Bắc vào cực Nam nam châm “ Ra bắc (N) vào nam (S)”.

Chú ý: Ta quy ước :: Dòng điện (hoặc đường sức vào mặt phẳng )

: Dòng điện (hoặc đường sức khỏi mặt phẳng) Lực từ Cảm ứng từ:

- Vecto cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực từ - Đặc điểm vecto cảm ứng từ: + Hướng: Trùng với hướng từ trường

+ Có độ lớn: B= F

I l đó: F lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện I cường độ dòng điện chạy dây dẫn, l chiều dài dây dẫn.

+ Đơn vị : T (Tesla)

- Lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện có độ lớn F = B.I.l.sinα (Trong α: góc tạo đoạn dây mang điện vecto cảm ứng từ)

- Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang điện có đặc điểm: + Phương : vng góc với B l.

+ Chiều: Tuân theo quy tắc bàn tay trái: “ Đặt bàn tay trái xòe rộng, cho lòng bàn tay hứng các đường cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dịng điện, ngón chỗi 900 chiều lực từ”

* Lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dòng điện song song: F=2 10− 7.I1 I2 r Lưu ý: Hai dịng điện chiều hút ngược lại

3 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt: - Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài:

(32)

+ Có hướng xác định theo quy tắc nắm tay phải: “ Đặt bàn tay phải nắm lại dọc theo dây dẫn, chiều ngón chiều dịng điện, chiều quay ngón tay cịn lại chiều cảm ứng từ”

+ Độ lớn : B=2 10− 7I

r đó: B cảm ứng từ (T), I cường độ dòng điện chạy dây dẫn (A), r khoảng cách từ dây dẫn đến điểm xét

- Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ:

+ Có hướng xác định theo quy tắc nắm tay phải : “Đặt bàn tay phải nắm lại dọc theo ống dây, chiều quay ngón tay chiều dịng điện, chiều tiến ngón chiều cảm ứng từ”

+ Độ lớn: B=4 π 10−7N I

l đó: N số vòng dây ống dây, l chiều dài ống dây (m)

- Từ trường dịng điện chạy vịng dây trịn: + Có hướng xác định sau :

+ Độ lớn: B=2 π 10−7I

r : : r: bán kính vịng dây (m) * Từ trường nhiều dòng điện ( Nguyên lý chồng chất từ trường)

- Giả sử điểm M có lúc nhiều từ trường gây ra, từ trường tổng hợp M xác định theo nguyên lý chồng chất từ trường: BM=B1+B2+ +Bn

4 Lực Lorentz:

- Là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường

- Độ lớn lực Lorentz: f =|q| B v sin α đó: q điện tích hạt, α: góc tạo vecto vận tốc hạt vecto cảm ứng từ

- Lực Lorentz có : + Phương : vng góc với v , B

+ Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái “ Để bàn tay trái mở rộng, cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều v q > ngược chiều v q < Lúc ngón choãi 900 chiều lực Lorentz.”

- Khi hạt mang điện chuyển động từ trường lực Lorentz đóng vai trị lực hướng tâm bán kính quỹ đạo hạt mang điện xác định: R= m v

|q0| B Công thức:

r I 10 B 7

; R

NI 10 B  7

; B4.107nI ; r I I 10

F 7

; F = lIBsina ;fqBvsin 1/ Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định đại lượng cịn thiếu hình vẽ sau đây:

a b c

d e f

(33)

j l m

2/ / Một khung dây trịn, phẳng gồm vịng đặt chân khơng có bán kính 0,5 m mang dịng điện 2A Tìm độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây ?

3 Một khung dây tròn, phẳng gồm 15 vòng đặt chân khơng có bán kính 12cm mang dịng điện

48A Tìm độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây

7

2 10 N

B I

R

 

= 376,8.10-5 T

4/ Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt khơng khí cách đoạn 20 cm Trong hai dòng điện I1 = A , I2 = 1A ngược chiều Xác định điểm N cảm ứng từ tổng hợp không ?

Gọi điểm cần tìm N : BN=B1+B2 = ; Ta phải có : B1 ↑↓ B2 B1 = B2

Do I1 >I2 ngược chiều nên N nằm I1 , I2 nằm phía gần với I2 Goị r2 khoảng cách từ N đến I2 r1 = r2 + 0,2 m

I1 r2+0,2

=I2 r2

=> r2 = 0,1 m = 10 cm

5/ Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dịng điện cường độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Xác định cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm D nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm)

( dáp số: B1=2.10-4 T; B2=6,67.10-5 T; B=1,33.10-4T)

6/ Một electron bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T Lúc lọt vào từ trường, vận tốc hạt vo = 107m/s vector vo làm thành với vector B góc α = 300 Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron Lực Lorenxơ:

;

7/ Một khung dây tròn , phẳng gồm 15 vòng đặt chân khơng có bán kính 12cm mang dịng điện 48 A Tìm độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây

8/ Một dây dẫn thẳng dài dây dẫn trịn đặt khơng khí

mang dịng điện I1= I2 = 2A hình vẽ.Trong R = 20cm, d = 40cm Tính độ lớn cảm ứng từ điểm O

(B1 = 2.10-7.I1/d = 2.10-7.2/0,4 =10-6 (T),B1 = 2π.10-7.I2/R = 2.3,14.10-7.2/0,2= 6,28.10-6(T) ;;B = |B1 - B2 | = 5,28 10-6(T))

9/ Cho dịng điện thẳng song song dài vơ hạn có hai dòng điện ngược chiều I1 = 2A, I2 =3 A qua, đặt khơng khí, dịng điện cắt mặt phẳng hình vẽ điểm A B Cho AB = 20cm

a Xác định cảm ứng từ M,với M trung điểm AB? b Xác định cảm ứng từ N, biết N cách I1: 5cm, cách I2: 15cm? c Xác định vị trí có cảm ứng từ tổng hợp khơng?

a)

7

1

1

2

2.10 2.10 4.10 10

I

B T

r

  

  

;

7

2

2

3

2.10 2.10 6.10 10

I

B T

r

  

(34)

5

1 2 1 2

ì 10

V B B B B BT

                                  :

7

1

1

7

2

2

2

2.10 2.10 8.10 5.10

3

2.10 2.10 4.10 15.10 I B T r I B T r              

1 2 1 2

ì 4.10

V B B B B BT

                                 

,Để B=0

10) Hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách khoảng AB = cm, có dịng điện I1 = 3A, I2 = 4A chạy chiều Xác định cảm ứng từ tổng hợp M cách A 3cm cách B 4cm.Vẽ hình :

B1 = 2.10-7 I1 r1

= 2.10-5 T ;B

2 = 2.10-7 I2 r2

= 2.10-5 T ; B

1⊥ B

2 ;B = √B1

+B22 = √2 10−5T 11/ Một điện tích 10-6C chuyển động với vận tốc 500m/s theo đường thẳng song song với dây dẫn thẳng dài vơ hạn khoảng cách 100mm; dây có dòng điện 2A chạy theo chiều chuyển động hạt Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên điện tích

7

0

6

sin 2.10 sin

2,

10 500.10 sin 90 2.10 0,1

I

F q vB q v

r N          

12/ Cho dịng điện có cường độ I1 chạy qua dây dẫn thẳng đặt khơng khí Cảm ứng từ dòng điện I1 gây điểm M cách dây dẫn 2,5cm có độ lớn 1,6.10-5T Tính cường độ dịng điện I1?

-B1=2 10− 7I1

r → I1= B1r

2 10−7 = 2A

13/ Dòng điện có cường độ 1A qua dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí. a) Tính cảm ứng từ M cách dòng điện cm

b) Cảm ứng từ N 4.10-6 T, tính khoảng cách từ N đến dòng điện. a/ BM = 2.10-7

I

rM ;Tính BM = 2.10-5T b) rN = 2.10-7 I

BN ;Tính rN = 5cm

14/ Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách 10cm khơng khí Dịng điện chạy hai dây chiều có độ lớn I1 = 10A ; I2 = 20A Tìm cảm ứng từ O cách dây 5cm

điểm B

2

A B

O B Độ lớn cảm ứng từ B O cách dây 5cm là:

I1 O I2 BO = B1 + B2 B1

với : B1=2 10

− 7 I1

OA=2 10

−710

5 10− 2=4 10 −5

(T)

B2=2 10− 7 I2

OB=2 10

−720

5 10−2=8 10

−5

(T)

Do B1 cùng phương ngược chiều B2 hình vẽ

nên BO = /B1 - B2/

=> BO= 8.10-5 - 4.10-5 = 4.10-5 (T) Trắc nghiệm

(35)

3/ Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là: (A 0,4 (T) ;B 0,8 (T) ;C 1,0 (T) ;D 1,2 (T))

4/ Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có

A phương ngang hướng sang trái. B phương ngang hướng sang phải C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống

5/ Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN

A BM = 2BN ;B BM = 4BN ;C

N

M B

B

;D BM 4BN

6/ Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: (A 2.10-8(T) ;B 4.10-6(T) ;C 2.10-6(T). ;D 4.10-7(T))

7/ Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Đường kính dịng điện là: (A 10 (cm);B 20 (cm).;C 22 (cm) ;D 26 (cm))

8/ Một dòng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng

A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm).

9/ Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dịng điện (cm) có độ lớn là: A 8.10-5 (T). B 8ð.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4ð.10-6 (T)

10/ Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dịng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dòng điện chạy dây là:

A 10 (A). B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)

11/ Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có

A cường độ I2 = (A) chiều với I1 B cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 C cường độ I2 = (A) chiều với I1, D.cường độ I2 = 1(A) ngược chiều với I1.

12/ Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dịng điện chạy dây là I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là:

A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T). C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T)

13/ Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây 1 I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dịng điện I1 (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là:

A 1,0.10-5 (T) ; B 1,1.10-5 (T) ;C 1,2.10-5 (T). ;D 1,3.10-5 (T)

14/ Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dịng điện cường độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A (T)

; B 2.10-4 (T) ; C 24.10-5 (T) ; D 13,3.10-5 (T)

15/ Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vịng dây ống dây là:

A 250 B 320 C 418 D 497.

16/ Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vịng dây mét chiều dài ống dây là: A

936 ;B 1125 C 1250 D 1379

(36)

17/ Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên rất mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dịng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là:

A 6,3 (V) B 4,4 (V). C 2,8 (V) D 1,1 (V)

18/ Một dây dẫn dài căng thẳng, dây uốn thành vịng trịn bán kính R = 6 (cm), chỗ chéo dây dẫn cách điện Dịng điện chạy dây có cường độ (A) Cảm ứng từ tâm vòng tròn dòng điện gây có độ lớn là: A 7,3.10-5 (T) ; B 6,6.10-5 (T) ; C 5,5.10-5 (T) ; D 4,5.10-5 (T)

19/ Hai dịng điện có cường độ I1 = (A) I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không I1 ngược chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I1 (cm) cách I2 (cm) có độ lớn là:

A 2,0.10-5 (T) ; B 2,2.10-5 (T) ; C 3,0.10-5 (T). D 3,6.10-5 (T)

20/ Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10 (cm) khơng khí, dịng điện chạy hai dây có cường độ (A) ngược chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dịng điện khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A 1.10-5 (T) ;B 2.10-5 (T) ; C 2.10-5 (T) ; D 3.10-5 (T)

21/ Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) ; C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N).

22/ Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với B, khối lượng electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường là: A 16,0 (cm) ; B 18,2 (cm) ; C 20,4 (cm) ; D 27,3 (cm)

23 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là:

A 3,2.10-14 (N) ; B 6,4.10-14 (N) ; C 3,2.10-15 (N).; D 6,4.10-15 (N)

24Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cường độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là:

A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)

C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)

25/ Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt không khí Dịng điện chạy hai dây có cùng cường độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây là: A 10 (cm); B 12 (cm) ; C 15 (cm) ;D 20 (cm).

26/ Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 đặt cách khoảng r khơng khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là:

A

2 10

r I I

F

B

2 10

r I I

F

 

C r

I I F 2.107

D

2 10

r I I

F

 

27/ Hai vòng dây tròn bán kính R = 10 (cm) đồng trục cách 1(cm) Dòng điện chạy trong hai vòng dây chiều, cường độ I1 = I2 = (A) Lực tương tác hai vịng dây có độ lớn A 1,57.10-4 (N) ; B 3,14.10-4 (N).; C 4.93.10-4 (N) ;D 9.87.10-4(N)

28/ Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo 31,4.10-6T Đường kính của dịng điện là:

A 20cm B.10cm C.22cm D.26cm. 29/ Tính chất từ trường

A tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt nó; B tác dụng lực từ lên hạt mang điện

C tác dụng lực điện lên hạt mang điện.;

(37)

C mạch kín đặt từ trường không đều.; D đặt mạch kín nguồn điện

31/ Một êlectrơn bay vào từ trường theo hướng vng góc với đường sức từ chuyển động êlectrơn :

A.không thay đổi hướng.; B.thay đổi hướng.; C không thay đổi tốc độ.; D thay đổi tốc độ 32/ Chọn câu sai

A Giá trị từ thơng qua diện tích S cho biết cảm ứng từ lớn hay bé

B đặt diện tích S vng góc với đường sức từ , S lớn từ thơng có giá trị lớn C đơn vị từ thông Wb.;

D Từ thơng đại lượng đại số

33/ Dịng điện I = A chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là:

A 2.10-8 T; B 4.10-6 T; C 2.10-6 T ; D 4.10-7 T

35/ Một sợi dây dài 2m có dịng điện 15A đặt nghiêng góc 300 so với từ trường B = 5.10-3T Lực từ tác dụng lên dây bằng:

A 0,13N B 0,075N C 0,3N D 0,75N

35/ Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B

góc  = 300 Biết dòng điện chạy qua dây 10A, cảm ứng từ

B❑ = 2.10-4T Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: A 2.10-4N ;B.10-3 N ; C/ 10.10-3N D l0-4N

36 / Chọn chiều dòng điện cảm ứng hình sau:

37/ Một vịng dây trịn đặt khơng khí có bán kính R = 10cm mang dịng điện I = 50A Nếu I khơng đổi, cịn bán kính thay đổi R/ = 4R cảm ứng từ tâm vòng dây là:

A 7,85.10 -5T; B1,57.10-5 T ;C 3,14.10 -5 T;D 2,56.10 -5T Do R

=4 R⇒B

=B 4=

2 π 10−7 I

4 R =

2 π 10−7.50

4 0,1 =7 , 85 10

−5

T

Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Phần A: Tóm tắt lý thuyết:

1 Từ thông – Cảm ứng điện từ :

- Từ thông đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua bề mặt S khung dây có diện tích S xác định theo công thức Φ=B S cos α

Trong : Φ từ thơng –Wb (Vê be) B C.Ư.T – T

S diện tích khung dây – m2

α góc tạo B và pháp tuyến S.

- Hiện tượng cảm ứng điện từ : Là tượng từ thông Φ qua khung dây biến thiên khung dây xuất dịng điện – gọi dòng điện cảm ứng Ic

(38)

" Dòng điện cảm ứng sinh mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín"

*Lưu ý : Các bước xác định dòng điện cảm ứng mạch kín :

+ Bước : Xác định từ trường bên theo quy tắc " Vào Nam Bắc"

+ Bước : Xác định từ trường khung dây sinh theo quy tắc " Gần ngược, xa cùng" + Bước 3:Xác định dòng điện cảm ứng sinh ratrong khung dây theo qui tắc nắm tay phải 2 Suất điện động cảm ứng :

- Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín xảy tượng cảm ứng điện từ

- Định luật Faraday suất điện động cảm ứng : " Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đó"

ec=−ΔΦ

Δt hay |ec|=|

ΔΦ Δt | Tự cảm :

- Hiện tượng tự cảm : Là tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thơng qua mạch gây biến thiên cường độ dịng điện mạch kín - Từ thơng riêng mạch kín : Φ = L.i

Trong : Φ từ thơng riêng mạch kín L = 4π.10-7. N2

l S độ tự cảm ống dây - Suất điện động tự cảm :: etc=− L Δi

Δt ; - Năng lượng W= 2L i

2 Bài tập tự luận:

Bài : Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp sau :

a) b) c)

d) e) f)

Bài : Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất mạch hình :

a) b) c)

(39)

3/ Một khung dây hình vng cạnh 10cm đặt tồn từ trường vng góc với đường cảm ứng từ Trong thời gian 0,2s cảm ứng từ từ trường giảm từ 1,2T 0.Tìm suất điện động cảm ứng khung dây

4/ Một khung dây ABCD phẳng , diện tích 150 cm2 , khung đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có chiều hình vẽ Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian hình (a)

a) Tính độ biến thiên từ thơng qua khung kể từ lúc t = đến t = 0,5s b) Xác định suất điện động cảm ứng khung

c) Tìm chiều dịng điện cảm ứng khung

a) ΛΦ = S ΛB = 150.10-4 2.10-4 = 3.10-6 (Wb) b) ec = - ΛΦ

Λt =

3 10−6

5 10−1 = 6.10

-4 ( V ) c) Vì từ thơng tăng nên B

d↑↓ Bc => chiều dòng điện cảm ứng BADC

5/ Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ 1,2 (A) đến 0,4 (A) thời gian 0,2 (s) Biết ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Tìm suất điện động tự cảm ống dây?

2

tc

i i

i

e L L

t t

 

 

 

0, 1, 2

0, 4 1,6( )

0, 2

tc

e    V

6/ Một khung dây phẳng, hình vng, cạnh a=5cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B=8.10-2T Từ thơng qua hình vng 10-4Wb.

a)-Tính góc hợp véctơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vng

b)-Người ta làm cho từ trường giảm đến khoảng thời gian 0,01 giây Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian từ trường biến đổi

=BScos Suy ra: cos α= Φ

BS Với S=a2 = 25.10-4m2 , Ta có: cos α=10

− 4

8 10−2 25 10−4= Suy  = 600 Suất điện động cảm ứng: |e

C|=|

ΔΦ

Δt | Thay số: eC=10 − 4

0 , 01=10

−2V

7/ Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4cm, có 400 vịng dây quấn sát Ống dây mang cường độ dòng điện I=5A., đường sức từ song song với trục ống dây

a/ Tính cảm ứng từ lịng ống dây b/ Tính từ thơng qua ống dây

c/ Ngắt ống dây khỏi nguồn Tính suất điện động cảm ứng ống dây Coi từ thông qua ống dây giảm từ giá trị ban đầu đến khoảng thời gian 0,01s

400

1000 0.4

N n

l

  

(vòng / mét) ; B4 10 7nI 4 10 1000.1 0.00126( ) 7  T

2

4 0.04

4 10 ( )

4

d

S     m

; N B S .cos 400.0.00126.(4 10 ).cos 0 4 633.10 (6 Wb)

0 633.10

0.063( ) 0.01

c

e V

t

 

  

8/ Một ống dây dẫn dài l = 30cm có 1000 vịng dây, đường kính vịng d = 8cm Dịng điện qua ống dây có cường độ i = 2A

2.10-4

B(T )

0,5 O

t(s) Hình (a) A

C D

(40)

a Tính độ tự cảm ống dây ?

b Tính suất điện động tự cảm ống dây, biết thời gian ngắt dịng điện Δt=0,1 s

a Tính : L=4 π 10−7N2

l πd2

4 ;Thay số : L=4 π 10

−7 1000

2

0,3

π (8 10− 2)

4 =0 , 021 H

b Tính : etc=L |Δi

Δt|=0 , 021.|

0,1|=0 , 42 V 9/ Một ống dây dẫn gồm N = 100 vòng dây , diện tích vịng S = 12 cm2 Ống dây mạch kín đặt khơng khí cho trục song song với mặt phẳng kinh tuyến từ Thành phần nằm ngang địa từ trường B0=2 10− 5T

a Tính từ thơng ban đầu qua ống dây

b Quay ống dây quanh trục thẳng đứng qua tâm ống dây góc 1800 Tính độ biến thiên từ thơng qua ống dây

a Tính : φ1=NB0S=100 10−5.12 10−4=24 10−7Wb

b Tính : φ2=−NB0S=−100 10−5.12 10−4=−24 10−7Wb Δφ=φ2− φ1=− 24 10

− 7

− 24 10−7=−48 10−7Wb

10/ Một khung dây đặt từ trường đều, B = 5.10-2T Mặt phẳng khung dây hợp với B góc 300. khung dây có diện tích S = 12cm2 Tính từ thơng xun qua diện tích S;

Φ = B.Scosα= 5.10-2.12.10-4.cos600

11/ Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 30 (cm) Trong hai dây có hai dịng điện cường độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua

Xác định cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm D nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm)?

Trường hợp 1: M nằm dòng điện Tính B1= 2.10-4 T , B2= 10-4 T ; B= B1+ B2 =10-4 T Trường hợp 1: M nằm ngồi dịng điện; Vẽ xác hình

Tính B1= 2.10-4 T , B2= 0,5.10-4 T ; B= B1+ B2 =2,5 10-4 T

12/ Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ 1,5 (A) đến 0,3(A) thời gian 0,3 (s). Biết ống dây có hệ số tự cảm L = 0,8 (H) Tìm suất điện động tự cảm ống dây?

2

tc

i i

i

e L L

t t

 

 

  ;

13/ Cuộn dây phẳng có 100 vịng, bán kính vịng 0,1m, cuộn dây đặt từ trường vng góc với đường cảm ứng từ Ban đầu cảm ứng từ B1= 0,2 T thời gian 0,1s cảm ứng từ giảm Tính suất điện động cảm ứng xuất khung

S = π.R2= 3,14 10-2 (m2); B= B

1: Φ = N.B1.S.cosα = N.B1.S (vì α = 0) B = B2: Φ = N.B2.S = ; ec =| ΔΦΔt |; ec =N.B1.S/ Δt =6,28 (V)

14/ Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ (A) đến (A) thời gian 0,2 (s) Biết ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Tìm suất điện động tự cảm ống dây

2

tc

i i

i

e L L

t t

 

 

  ;

4 8

0, 4 8( )

0, 2

tc

e    V

15/ Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ 3,6 (A) đến 1,2 (A) thời gian 0,6 (s) Biết ống dây có hệ số tự cảm L = 1,2(H) Tìm suất điện động tự cảm ống dây?

2

tc

i i

i

e L L

t t

 

 

(41)

16/ Một khung dây dẫn gồm 100 vịng dây, diện tích vòng dây 24cm2, điện trở khung dây 2 Ω Khung dây đặt từ trường có B→ vng góc với mặt phẳng chứa khung dây, B = 0,8 T Trong khoảng thời gian 0,2s, từ trường giảm đến 0,2 T

a) Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian b) Tính cường độ dịng điện qua khung dây

a) ΔΦ = Δ B.N.S.cos α ;ec = |ΔΦΔt| = 0,72 V; b) i = ec

R Tính i = 36.10 -2 A

17/ Một ống dây điện có lõi chân khơng, dài 20cm gồm 1500 vịng có đường kính vịng 4cm, có dòng điện 3A chạy qua Lấy π 2 = 10.

a) Tính độ tự cảm ống dây

b) Tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất ống dây ta ngắt dòng điện, thời gian ngắt 0,05s

c) Tính lượng từ trường ống dây a) L = π 10−7 N

2

l S = 0,018 H;b) etc = L | Δi

Δt| = 1,08 V;c) W = 2LI

2

= 0,081 J

18/ Ống dây điện hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài l = 20cm, có N= 1000 vịng, diện tích vịng dây S= 100cm2 Dịng điện chạy ống dây có cường độ 5A.

a)Tính độ tự cảm ống dây

b) Giả sử tốc độ biến thiên dịng điện 50(A/s).Tính suất điện động cảm ứng ống 19/ Một ống dây có chiều dài 40 cm, đường kính cm, có 400 vịng dây quấn sát Ống dây có dịng điện có cường độ A chạy qua

a) Tính cảm ứng từ độ tự cảm lịng ống dây b) Từ thơng xun qua ống dây

c) Sau ngắt ống dây khỏi nguồn điện Tính suất điện đơng tự cảm ống dây Biết từ thông qua ống dây giảm từ giá trị ban đầu đến khoảng thời gian 0,01 s B=4 π 10− 7 N

l S=4 π 10

−7 N

l π d2

4 =126 10

−5 (T) ;

W=1 2Li

2

=4 π 10− 7N l S i

2

=31, 10−5 (J)

Φ=Li=632 10−6 (Wb) ; c) e

tc=L| Δi

Δt|=0 ,063 (V)

20/ Một ống dây quấn với mật độ 6000 vòng/mét Chiều dài ống dây 3m, thể tích ống dây 600 cm3.

a Hãy tìm độ tự cảm ống dây?

b Nếu cho dòng điện I = 10A chạy ống dây Hãy tìm độ lớn cảm ứng từ trục ống dây?

c Nếu cho dòng điện tăng từ đến 10A thời gian 2s Hãy tìm suất điện động tự cảm ống dây?

21/ Một vịng dây trịn có bán kính r = 10cm, điện trở R = 0,2 Ω Đặt từ trường, mặt phẳng khung dây tạo với B góc 300 Lúc đầu B = 0,02T Xác định suất điện động cảm ứng và dòng điện vòng dây Nếu thời gian 0,01s từ trường giảm từ B xuống không

22/ Một khung dây hình vng có cạnh 10cm đặt từ trường cho mặt phẳng khung dây vng góc với cảm ứng từ B Cho cảm ứng từ giảm đặn từ 0,5T thời gian 0,01s Tính độ lớn điện động cảm ứng xuất khung dây

Δφ=S cos α (B2− B1) ; | Δφ

Δt|=0,5 T

23/Một ống dây hình trụ có lõi sắt, chiều dài l=30cm, có N=1500 vịng, diện tích vòng 45 cm2, cường độ dòng điện 2A

(42)

c)Trong thời gian 0,5s Tính suất điện động tự cảm ống dây a Tính cảm ứng từ lòng ống dây

B= 4 π 10−7Nl i=4 , 14 10−7.1000

20 10−2 4=25 , 12 10 −3

(T) b Tính độ tự cảm ống dây

L=

1000¿2

¿ ¿

4 π 10−7μN2

l s=4 ,14 10

− 7 104

¿

(H)

c Tính suất điện động tự cảm ống dây etc ¿L|

Δi

Δt|=314 |

0,2|=6280 (V)

24/ Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn vô hạn, đặt không khí , cách khoảng d = 80cm Dịng điện hai dây chiều có cường độ lần lượt I1 = 5A , I2 = 10A Tính cảm ứng từ điểm M cách hai dây

25/ Một hình chữ nhật có diện tích 24 cm2 đặt từ trường có cảm ứng từ B = 2,5.10-4T Từ thơng qua diện tích hình chữ nhật có độ lớn 3.10-7Wb Tính góc hợp Véc tơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng hình chữ nhật

26/ Dịng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ (A) đến (A) thời gian 0,2 (s) Biết ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Tìm suất điện động tự cảm ống dây

được đặt khơng khí, cho dịng điện có cường độ I = 0,15 A chạy qua khung dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn ?

27/ Một cuộn dây dẫn phẳng gồm 1000 vòng, tiết diện S = dm2 Cảm ứng từ từ trường đặt vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn 0,5 T

a Xác định từ thông qua mặt phằng khung dây

b Cho cảm ứng từ giảm từ 0,5 T đến 0,2 T 0,1 s suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây ?

28/ Dòng điện qua ống dây tăng theo thời gian từ (A) đến (A) thời gian 0,1 (s) Biết ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Tìm suất điện động tự cảm ống dây

5

15.10 0,15

c

B

e N S V mV

t t         

2 10 N

B I R    ; 15

2.3,14.10 48 376,8.10 ( )

12.10

B   T

   1) tc i i i

e L L

t t

 

 

  ;

0, 1, 2

0, 4 1,6( )

0, 2

tc

e    V

2

) tc 6, 28.10 50 3,14 i

b e L V

t

 

  

29/Một vòng dây dẫn điện trở 2, có diện tích 400cm2 đặt từ trường cho mặt phẳng vòng dây hợp với đường sức từ góc 300 Cảm ứng từ có độ lớn giảm từ 5T đến 2T khoảng thời gian 0,02s Tính cường độ dịng điện cảm ứng xuất vòng dây

 

0 c

B

E S cos60 , , V

t ,

  

3

0 04

0 02 ; c c

E

I , A

R  1

30/ Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ 2A khoảng thời gian 0,4s Tìm suất điện động cảm ứng xuất ống dây khoảng thời gian nói

(43)

b Cho dòng điện chạy ống dây, dòng điện tăng từ  5A thời gian 1s, xác định suất điện động tự cảm ống dây

c Hãy tính cảm ứng từ dịng điện sinh ống dây ? d Năng lượng từ trường bên ống dây ?

32/ Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/met Chiều dài ống dây 2m, thể tích ống dây 200cm3.

d Hãy tính số vịng dây ống dây ?

e Độ tự cảm ống dây có giá trị ?

f Nếu cho dịng điện I = 10A chạy ống dây từ trường ống dây ?

g Nếu dịng điện nói tăng từ thời gian 2s, suất điện động tự cảm ống dây ?

h Năng lượng từ trường bên ống dây ?

33/ Cho dòng điện I = 20A chạy ống dây có chiều dài 0,5m Năng lượng từ trường bên ống dây 0,4J

a Hãy xác định độ tự cảm ống dây ?

b Nếu ống dây gồm 1500 vịng dây, bán kính ống dây ? 34/ Một ống dây dài 40cm, có tất 800 vịng dây, diện tích tiết diện ngang ống dây 10 cm2 Ống dây nối với nguồn điện có cường độ tăng từ  4A

a Năng lượng từ trường bên ống dây ?

b Nếu suất điện động tự cảm ống dây 1,2V, xác định thời gian mà dòng điện biến thiên

35/ Ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm2) gồm 1000 vịng dây.

a Tính độ tự cảm ống dây ?

b Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Tìm suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian ?

Trắc nghiệm

1/ Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vịng dây, khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s) Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:

A 1,5.10-2 (mV). B 1,5.10-5 (V). C 0,15 (mV). D 0,15 (μV). 2/ Một khung dây tròn đặt từ trường có B = 6.10-2 T mặt phẳng khung dây vng góc B Từ thơng qua khung dây φ=1,2 10−5Wb Bán kính khung dây

A

7,98.10-3 m ; B 6.36.10-5 m ; C 63,7.10-4 m D 48.10-4 m. Chọn A φ=B S=B π R2⇒ R=

B πφ =√

1,2 10−5

6 10− ,14=7 , 98 10

− 3m

3/ Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s) Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:

A 1,5.10-2 (mV).; B 1,5.10-5 (V) ; C 0,15 (mV) ;D 0,15 (μV).

5

15.10 0,15

c

B

e N S V mV

t t

 

   

 

(44)

A 1,2 V. B 0,24V. C 240 V D 2,40 V.

5/ Một ống dây dài 50cm, tiết diện ngang ống 10cm2 gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ông dây là:

A 0,251H B 6,28.10-2H C 2,51.10-2mH D 2,51mH.

6/Một ion dương bay mặt phẳng vng góc với đường cảm sức từ từ trường Quỹ đạo trịn hạt có bán kính R Nếu điện tích hạt tăng lần độ lớn cảm ứng từ giảm lần bán kính quỹ đạo là: A.R B 2R ; C 4R ;D 3R

Chương VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Phần A: Tóm tắt lý thuyết:

1 Khúc xạ ánh sáng : sin isin r=hsô = n21

- n21 gọi chiết suất tỉ đối mtr (2) mtr (1) : n21= n2 n1

Nếu n21 > ( n2 > n1  r < i) : mtr chiết quang mtr  tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn,

ngược lại

- Tính thuận nghịch truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền truyền ngược lại đường thẳng  n12=

n21

=n1

n2

2 Phản xạ toàn phần : - Điều kiện để + n1 > n2

+ i≥ igh=n2

n1

Phần Bài tập

Chủ đề : Khúc xạ ánh sáng

1 / Tia sáng truyền từ nước khúc xạ khơng khí Tia khúc xạ tia phản xạ mặt nước vuông góc Nước có chiết suất 4/3 Hãy tính trịn số giá trị góc tới

2/ Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh khúc xạ khơng khí Tia khúc xạ tia phản xạ mặt thủy tinh tạo với góc 900, chiết suất thủy tinh 3/2 Hãy tính trịn số giá trị góc

tới

3/ Tia sáng từ khơng khí tới gặp mặt phân cách khơng khí mơi trường suốt có chiết suất n góc tới i = 450.Góc hợp tia khúc xạ phản xạ 1050 Hãy tính chiết suất

của n ?

4/ Một tia sáng truyền từ chất lỏng ngồi khơng khí góc 350 góc lệch tia

tới nối dài tia khúc xạ 250 Tính chiết suất chất lỏng.

5/ Một thước cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang Phần thước nhô khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm, đáy dài 8cm Tính chiều sâu nước bình, biết chiết suất nước 4/3

6/ Một sào cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang Phần thước nhơ khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm, đáy dài 8cm Tính chiều sâu nước bình, biết chiết suất nước 4/3

7/ Một cọc cắm thẳng đứng bể rộng, đáy phẳng nằm ngang Phần cọc nhô lên mặt nước dài 0,6m Bóng cọc mặt nước dài 0,8m, đáy bể 1,7m Hãy tìm chiều sâu nước bể

8/ Khi tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3, vào khơng khí, tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần ?

9/ Tia sáng từ thủy tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước n2 = 4/3 Hãy tìm điều kiện

của góc tới để khơng có tia khúc xạ vào nước ? 10/ Có mơi trường suốt, với góc tới : - Nếu tia sáng truyền từ vào góc khúc xạ 300.

- Nếu tia sáng truyền từ vào góc khúc xạ 450.

(45)

11/ Một khối bán trụ suốt có chiết suất n = 1,41 = √2 Một chùm sáng hẹp nằm mặt phẳng tiết diện vng góc, chiếu tới khối bán trụ hình vẽ Hãy xác định đường tia sáng với giá trị góc α trường hợp sau

a α = 600 ; b α = 450 ; c α = 300.

Chương VII : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Phần A:

1 Lăng kính :

2 Thấu kính mỏng :

- Là khối chất suốt giới hạn mặt cong mặt cong mặt phẳng - Phân loại thấu kính ( xét khơng khí)

+ Thấu kính giới hạn mặt lồi : cịn gọi thấu kính rìa mỏng, thấu kính hội tụ + Thấu kính giới hạn mặt lõm : cịn gọi thấu kính rìa dày, thấu kính phân kỳ - Khảo sát thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ :

a) Quang tâm : Là điểm nằm thấu kính

- Tính chất quang tâm : Mọi tia sáng qua quang tâm truyền thẳng

b) Tiêu điểm : Là điểm đặc biệt nằm trục chính, nơi hội tụ (hoặc điểm đồng quy) chùm tia ló (hoặc tia tới) – tk có tiêu điểm ( tiêu điểm vật – tiêu điểm ảnh)

- Tính chất : Nếu tia tới qua tiêu điểm vật tia ló song song với trục chính Nếu tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm ảnh chính * Để vẽ ảnh tạo thấu kính :

Vẽ tia đặc biệt sau :

+ Tia sáng qua quang tâm O truyền thẳng

+ Tia sáng tới qua tiêu điểm vật tia ló song song với trục + Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm ảnh Giao điểm tia nói ảnh vật

** Chú ý : Tiêu điểm vật tkht nằm trước tk, cịn tkpk nằm sau tk

c) Tiêu cự (f) : Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm thấu kính (Đơn vị : m) - Qui ước : Tkht : f >

Tkpk : f <

d) Độ tụ (D) : Đại lượng đặc trưng cho khả hội tụ ánh sáng tk (Đơn vị : dp – điốp)

- Công thức liên hệ : D=1 f - Qui ước : Tkht : D >

Tkpk : D < e) Các cơng thức thấu kính : - Tiêu cự : 1f =1

d+

(46)

- Vị trí vật : 1d=1 f

1

d ' hay d= d ' f d ' − f - Vị trí ảnh : d '1 =1

f

d hay d= d ' f d ' − f - Số phóng đại : k =−d '

d =| A ¯B '

A ¯B| * Một số quy ước cần ý :

+ Vật thật : d > ; vật ảo d < (ko xét chương trình bản) + Ảnh thật : d’ >0 ; ảnh ảo d’ <

+ Ảnh vật ngược chiều : k < (Ảnh vật tính chất) + Ảnh vật chiều : k > (Ảnh vật trái tính chất) f) Sự di chuyển vật ảnh :

- Cần ghi nhớ : Vật ảnh di chuyển chiều. g) Một số công thức đặc biệt cần ghi nhớ :

- Mối liên hệ d, d’, k, f : k = f

f −d ; k = f −d '

f ; f = d k k −1

- Đề cho khoảng cách vật ảnh a, cho tiêu cự f ta có : d + d’ = a ta lập phương trình : d2 – a.d + a.f = (1) Giải pt (1) loại nghiệm ta tìm

được d

- Giữ nguyên vị trí vật, ảnh dịch chuyển thấu kính, xác định tiêu cự thấu kính ta có cơng thức :

f =a

− l2

4 a , : l : khoảng cách vị trí tk cho ảnh

a : khoảng cách vật

- Qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, có vị trí d1 d2, vật cho ảnh cao vật k lần

thì ta có cơng thức : f =|k|.|d1− d2|

2

- Khi di chuyển vật tương TK ta có, ảnh dịch chuyển tương đối, : d ' ±b=(d∓ a) f

d∓a − f = d f d − f ± b

+ ý : Vật, ảnh lại gần TK lấy dấu trừ, vật, ảnh xa lấy dấu cộng

3 Hệ thấu kính : Cho quang hệ hình vẽ :

L1 , L2 tk ghép với đồng trục, l khoảng cách tk Ta có

* Nếu tk ghép sát nhau, từ hình vẽ ta có : d’1 + d2 =  d’1 = - d2

- Tiêu cự hệ : 1f =1 f1+

1

f2 hay f=

1 d1+

1 d '2 - Độ tụ hệ : D = D1 + D2

- Số phóng đại : k =−d '2 d1

* Nếu tk ghép cách khoảng l  d2 = l – d’1 ; số phóng đại : k = k1.k2

Cần ý sơ đồ tạo ảnh : L1 L2

(47)

d1 d’1 ; d2 d’2

4 Mắt :

- Điểm cực viễn : Cv điểm xa mà mắt cịn nhìn thấy rõ vật (Khi mắt nhìn vật cực viễn

thì khơng điều tiết  fmax)

- Điểm cực cận : Cc điểm gần mà mắt cịn nhìn rõ vật (Khi mắt nhìn vật cực cận

mắt điều tiết tối đa  fmin)

- Khoảng cực viễn : khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCv

- Khoảng cực cận : khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận : Đ = OCc

- Các tật mắt :

+ Mắt cận : Có OCv hữu hạn, điểm cực cận Cc gần bình thường

Để khắc phục : đeo kính phân kỳ f = -OCv (kính đeo sát mắt)

+ Mắt viễn : Nhìn vô cực phải điều tiết, điểm CC xa bình thường

Để khắc phục : đeo kính hội tụ

+ Mắt lão : CC xa bình thường, CV vơ cực Khắc phục : Đeo kính hội tụ

-Năng suất phân li mắt : góc trơng vật nhỏ mà mắt phân biệt điểm vật - Chú ý : Qua kính phân kỳ, vật vơ cực tạo ảnh CV, vật điểm gần tạo ảnh CC

5 Kính lúp – Kính hiển vi – Kính thiên văn

- Ngắm chừng : quan sát ảnh vị trí

- Số bội giác : G = α/α0 = tan α/tanα0 (α : góc trơng ảnh, α0 : góc trơng vật lớn (vật CC))

1) Kính lúp ( f = vài cm) : vật phải đặt tiêu cự kính lúp + ảnh nằm khoảng nhìn rõ mắt

Số bội giác kính lúp :

+ Ngắm chừng vô cực : G∞=Đ f + Ngắm chừng cực cận CC : G = K

2) Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật nhỏ

Cấu tạo : Gồm vật kính : TKHT có tiêu cự nhỏ (vài mm), thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo vật kính

Độ dài quang học KHV : δ=F '1F2

Vật kính tạo ảnh thật nằm tiêu cự thị kính KHV tạo ảnh ảo lớn vật, ngược chiều với vật Số bội giác kính hiển vi : G∞=

δ Đ

f1 f2 (ngắm chừng vơ cực) 3) Kính thiên văn : Dùng để quan sát vật xa

Cấu tạo : Gồm vật kính : TKHT có tiêu cự vài chục met, thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo vật kính Số bội giác KTV : G∞=

Đ f BÀI TẬP CHƯƠNG 7

Tự Luận

1 Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 15cm cách thấu kính 30cm

a, Tìm độ tụ thấu kính?

b, Xác định vị trí, tính chất ảnh số phóng đại ảnh c, Vẽ ảnh A’B’của AB theo tỉ lệ HD: a, Độ tụ:

1 1

5( ) 0, 2

D dp

f

  

b, Vị trí ảnh:

. 30.20

' 60( )

30 20

d f

d cm

d f

  

(48)

Số phóng đại ảnh: ' 60

2 30 d

k

d

   c, vẽ hình:

2 Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cách thấu kính 30cm

a, Xác định vị trí, tính chất ảnh số phóng đại ảnh b, Vẽ ảnh A’B’của AB theo tỉ lệ.

a, Vị trí ảnh:

. 30.20

' 60( )

30 20

d f

d cm

d f

  

  T/c ảnh: Do d ' 0 nên A’B’ ảnh thật

Số phóng đại ảnh:

' 60

2 30 d

k

d

  

Một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp Vật thật AB đặt vng góc trục trước trục Xác định vị trí , tính chất ảnh vẽ ảnh trường hợp sau :

a) AB cách thấu kính 15 cm b) AB cách thấu kính cm Tiêu cự thấu kính : f =

D=

10=¿ 0,1 m = 10 cm a) AB cách thấu kính 15 cm :d = 15 cm => d’ = dfd − f=15 10

15 −10=30 cm k = d '

d =− 30 15=−2 Vậy ảnh A’B’ AB ảnh thật , cách thấu kính 30 cm , ngược chiều lớn gấp hai lần vật b)AB cách thấu kính 5cm

d = 10 cm => d’ = dfd − f= 10

5 −10=−10 cm ; k = d '

d =− −10

5 =2

Vậy ảnh A’B’ AB ảnh ảo , cách thấu kính 10 cm , chiều lớn gấp hai lần vật

4 Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cách thấu kính 90cm

a, Xác định vị trí, tính chất ảnh số phóng đại ảnh b, Vẽ ảnh A’B’của AB theo tỉ lệ.

a, Độ tụ:

1 1

5( ) 0, 2

D dp

f

  

; b, Vị trí ảnh:

. 30.20

' 60( )

30 20

d f

d cm

d f

  

 

T/c ảnh: Do d ' 0 nên A’B’ ảnh thật; Số phóng đại ảnh:

' 60

2 30 d

k

d

  

5 Thấu kính phân kỳ tạo ảnh ½ vật thật cách thấu kính 10cm. a Tính tiêu cự thấu kính

b Vẽ ảnh vật qua thấu kính

d’ =-10cm, k = 1/2, tính f = ?

d ' d k

=> d = -d '

(49)

f = d+d 'd d ' == 20 (−10)

20 −10 = 20(cm) Vẽ hình

6 (nc)Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 20 cm điểm cực viễn cách mắt 50 cm a) Tính độ tụ kính phải đeo ?

b) Người đeo kính có độ tụ – dp Hỏi người nhìn rõ vật khoảng trước kính Quang tâm kính coi trùng với quang tâm mắt

a) Độ tụ kính đeo

Ta có : fk = -OCV = - 50 cm ; Độ tụ kính đeo : D = fk

=

−OCV

=

− 50=−2 dp b) Khoảng nhìn rõ vật đeo kính

Khi người đeo kính có độ tụ D = - 1dp tiêu cự kính : Fk = D1=−11 =− 1m=−100 cm Khi người ngắm chừng cực cận : d’C = -OCC = - 20 cm => dc =

d 'cfk d 'c− fk

=−20 (−100)

−20+100 =25 cm Khi người ngắm chừng cực viễn:d’V= -OCV = - 50 cm => dV =

d 'Vfk d 'V− fk

=−50 (− 100)

−50+100 =100 cm

7.Một mắt khơng tật có điểm cực cận cách mắt 20 cm, quan sát vật AB qua kính lúp có tiêu cự f = cm

a) Xác định độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực

b) Xác định độ bội giác kính ngắm chừng điểm cực cận, mắt đặt tiêu điểm ảnh kính

10 G

f

 

; d'20 18  cm;

'

1,8 '

d f

d cm

d f

 

 ;

' 10

c

d

G k

d

  

8(cb)Mắt người có điểm cực viễn CV cách mắt 50 cm

a) Mắt người bị tật gì? Giải thích Muốn nhìn thấy vật vơ cực mà khơng điều tiết người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?

b) Điểm cực cận CC cách mắt 10 cm Khi đeo kính (sát mắt), mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu?

HD: Mắt bị cận thị mắt có điểm cực viễn hữu hạn

Để nhìn vơ cực người cần mang kính có độ tụ D = 1/f = -2 diop Khi đeo kính, ảnh ảo điểm cực cận:d' OCc= -10 cm;

Mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt :

' '

c c

c

d f d

d f

 =

(10).( 50) 10 50

 

  = 12,5 cm

9 Mắt người có điểm cực cận cách mắt OCC = 50cm Người nhìn vật xa phải điều tiết mắt

a Mắt người bị tật gì?

b Người muốn đọc sách cách mắt 26 cm phải đeo kính cách mắt 2cm có tiêu cự độ tụ bao nhiêu?

a OCC=50 cm¿ ¿

bình thường Nhìn xa phải điều tiết Mắt bị tật viễn thị b d = 26 – = 24cm ; d❑ = - ( 50 – ) = - 48cm ; f =dd

d+d❑=

24 (− 48)

24 − 48 =48cm

Ôn tập chương4,5 6,7

(50)

1 Một tia sáng truyền từ không khí vào nước ( nước có chiết suất n =

3 ) phần phản xạ phần khúc xạ Hỏi góc tới i phải có giá trị để tia phản xạ tia khúc xạ vng góc nhau?

HD: Theo định luật phản xạ ánh sáng : i’ = i

+ Theo định luật khúc xạ ánh sáng : i i’ ta có: sin i

sin r=

n2 n1=

4

khơng khí mà i’ + r = i + r = 900 => sinr = sin(900 – i)

= cosi => tani = 43 => i = 530

Vật AB để trước thấu kính cho ảnh ảo gấp lần vật cách thấu kính 20cm Tính tiêu cự thấu kính

*Theo đề d, 20cm k; 2; f ?

*

, , 20

10( )

d d

k d cm

d k

    

*

, ,

10.( 20)

20( ) 10 20

dd

f cm

d d

  

  * Tiêu cự f = 20c

3 Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm cách thấu kính 30cm

a, Xác định vị trí, tính chất ảnh số phóng đại ảnh Tìm độ tụ thấu kính? b, Vẽ ảnh A’B’của AB theo tỉ lệ.

a, Vị trí ảnh:

. 30.20

' 60( )

30 20

d f

d cm

d f

  

  ; a, Độ tụ:

1 1

5( ) 0, 2

D dp

f

  

T/c ảnh: Do d ' 0 nên A’B’ ảnh thật, Số phóng đại ảnh:

' 60

2 30 d

k

d

  

4 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, A trục cho ảnh A'B' = 2AB ngược chiều với vật AB

a) Xác định vị trí vật ảnh b) Vẽ ảnh

a Xác định k = -2 ; k = - d '

d => d' = 2d (1); f=

1 d+

1 d ' (2) giải (1) (2), ta d = 30cm, d' = 60cm b) Vẽ hình

5 Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính, A trục qua thấu kính có tiêu cự 20cm cho ảnh A'B' = 2AB chiều AB

a) Cho biết loại thấu kính? b) Xác định vị trí vật ảnh c) Vẽ ảnh

a) Thấu kính hội tụ; b) Xác định k = ; k = - d 'd => d' = - 2d (1) ; 1f=1 d+

1 d ' (2) giải (1) (2), ta d = 10cm, d' = -20cm ; b) Vẽ hình

6 Một vật sáng AB = 2cm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh A’B’ = 4cm Ảnh thật hay ảo Xác định vị trí vật ảnh

(51)

' ' 2 A B k k AB     ; f k f d   ;

2 : 10

2

f f

k d cm

f d

    

;

' df 20

d cm d f     ảnh ảo

2 : 30

2

f f

k d cm

f d

    

;

' df 60

d cm

d f

  

 ; ảnh thật

7 Một điểm sáng nắm trục thấu kính phân kì có tiêu cự 15cm, cho ảnh cách vật 7,5cm Xác định vị trí vật, vị trí tính chất ảnh

 15

' ; ' 7,5

15 d df

d d d cm

d f d

   

 

;

2 7,5 112,5 0

dd 

; d 15cm(nhận ); d 7,5cm(loại)

8 Một thấu kính L1, tiêu cự f1=10cm Vật sáng AB trục thấu kính, vng góc với trục chính, cách thấu kính 20cm

a)-Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh A1B1 AB qua L1 Vẽ ảnh

b)- Đặt phía sau L1 thấu kính L2, tiêu cự f2=-20cm, trục với L1, cách L1 khoảng

l=40cm Xác định vị trí, tính chất số phóng đại ảnh cuối A2B2 qua hệ HD: Vị trí ảnh A1B1: Từ cơng thức :

f = d+

1 d ' ⇒d1

'

= d1f1 d1− f1

=20 10

20 −10=20 cm Vì d1’>0 nên A1B1 ảnh thật, ngược chiều với vật

Số phóng đại ảnh: k1=−d1 '

d1

=20

20=− 1 Vẽ ảnh tỷ lệ

Vị trí A1B1 L2: d2 = l-d1’ = 40-20=20cm;Vị trí A2B2: d2

'

= d2f2 d2− f2

=20 (− 20)

20+20 =−10 cm Vì d2’<0 nên ảnh A2B2 ảnh ảo, chiều với A1B1 (ngược chiều với AB)

Số phóng đại ảnh cuối cùng: k =d1

'

d1× d2' d2=

20 20 ×

− 10

20 =

9 Tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n góc tới 600 Hai tia phản xạ và khúc xạ vng góc với Tìm chiết suất n mơi trường

- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sini=nsinr.Do tia khúc xạ vng góc tia phản xạ r +i,=900 ;Theo định luật phản xạ ánh sáng : i’=i r + i= 900 Mà i=600 r=300

¿

⇒n=sin i sin r=

sin 600 sin300=

√3 2

=√3⇒n=√3

¿

10 Một thấu kính có tiêu cự 30cm Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính Cho ảnh chiều nửa lần vật

a.Thấu kính thấu kính ? b.Xác định vị trí đặt vật, vị trí ảnh c.Vẽ ảnh A’B’của AB theo tỉ lệ.

a/ Thấu kính thấu kính Phân kỳ Một vật đặt trước thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo bé vật chiều với vật

b/ / / 2 d d K d d     ; /

1 1

fdddd  d  d = -f = -(-30) = 30cm

d/ = d

= 30

(52)

11.Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm Cho ảnh thật gấp lần vật

a, Xác định vị trí vật ảnh

b, Vẽ ảnh A’B’của AB theo tỉ lệ. /

/

3

d

K d d

d

   

; Áp dụng công thức : /

1 1 1

3

fddddd

3d = 4f

4 4.30

40

3

f

d cm

   

;d/ 3d 3.40 120 cm; Vẽ ảnh tỉ lệ

12 Một vật sáng AB cao 2cm đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật AB cách thấu kính 30cm qua thấu kính cho ảnh A’B’

a/ Xác định vị trí, độ lớn tính chất ảnh A’B’? Vẽ hình ?

b/ Nếu dịch chuyển vật AB đoạn 5cm lại gần thấu kính ảnh A’B’ dịch chuyển đoạn bao nhiêu?

Vẽ hình

- Tính : d’ = d.f/(d-f) = 60 cm

Độ lớn A’B’ =

'

d

d AB = 4cm Nêu ảnh thật, ngược chiều với vật. - Ảnh A’B’ dịch chuyển đoạn : d'd1' d'= 40cm

13 Một thấu kính tạo ảnh ảo nửa vật thật cách thấu kính 10cm.

a) Cho biết thấu kính thấu kính hội tụ hay phân kỳ tính tiêu cự thấu kính b) Vẽ đường chùm sáng minh họa tạo ảnh

Cho biết: A ' B '=1

2AB ; d’=10cm; a) f=?; b) Vẽ hình. Giải:a) Theo giả thuyết A’B’ ảnh ảo A ' B '=1

2AB nên thấu kính phân kỳ. A ' B '

AB = 2=−

d ' d d '=−10 cm

d=20 cm

¿{

1 f=

1 d+

1

d '⇒f = d d 'd+d '=

20 (−10)

20 −10 =− 10 cm b)Vẽhìnhđúng

14.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm Vật thật AB đặt trước thấu kính cách thấu kínhđoạn d1 = 15cm

a) Xác định ảnh Vẽ ảnh

b.Dời vật gần thấu kính đoạn l.Ảnh vật vị trí có độ cao ảnh ban đầu.Tính l

a) Vị trí ảnh : d1'= d1f d1− f

=15 10

15 −10=30 cm ; Độ phóng đại ảnh : k =− d

'

d = −30

15 =− Vẽ ảnh:

b) Dời vật lại gần thấu kính cho ảnh có độ cao ảnh ban đầu nên ảnh sau phải ảnh ảo => d2' < => k = => k =2=f − df

2 => d2 = 5cm => l = d1 - d2 = 15 – = 10cm

15.Một vật sáng cao cm đặt trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm Vật đặt vng góc trục cách thấu kính 45 cm Xác định

a/ tính chất ảnh b/ Vẽ hình

(53)

Áp dụng cơng thức thấu kính: 1f=1 d+

1

d' ; d

'

= d f

d − f=90 cm >0 ảnh thật Độ phóng đại: k =−d

'

d=− 90

45=−2<0 ảnh ngược, cao gấp lần vật

b)Vẽ hình : (vẽ bút chì, thiếu chiều truyền tia sáng khơng tính điểm) (Khoảng cách vật ảnh: L = d’+d =12 cm 16.Vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 60cm Trên (đặt vng góc với trục sau thấu kính) nhận ảnh rõ nét vật, ảnh cao 3cm

a) Thấu kính thấu kính loại gì? Tính tiêu cự thấu kính ?

b) Giữ vật AB cố định (vng góc với trục chính), tịnh tiến thấu kính dọc theo trục phía nào, đoạn để ảnh vật AB lại rõ nét màn?

a.Thấu kính thấu kính hội tụ vật thật cho ảnh thật

Độ phóng đại ảnh : k = ' ' A B

AB = - ' d

d = -3

2 d’ =

2 d

= 3.60

2 = 90cm

b '

1 1

fdd  f = '

' dd d d =

60.90

60 90 = 36 cm

c.Vị trí vật cho ảnh thật màn: d+d‘ = 60+90 = 150cm = không đổi  d’ = 150 – d

f = '

' dd

d d  36 =

(150 ) 150

d d

d d

   d2 – 150d + 5400 =  d

1 = 60cm ; d2 = 90cm Vậy phải di chuyển thấu kính xa vật : 90cm – 60 cm = 30cm

17.Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất với góc tới i = 450 Tìm góc khúc xạ r

Theo định luật khúc xạ ánh sáng:

2 1 sin sin sin sin n n i r i

rn  n ;

1 sin

2 r 

sịn450

1

2

2

 

 r = 300;

18.(nc) Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm, đặt trục Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục , cách thấu kính hội tụ khoảng d1 Xác định d1 đề chùm tia ló song song

' 1

1

1 1

40 40

d f d

d

d f d

 

  ;

 

' '

2 1

1 40 80 40 80 80 40 40 d d

d l d d

d d

      

  ;

 1

' 2

2

2

20 80

60 60

d d f

d d cm

d f d

    

 

19.Một thước cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang Phần thước nhô khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm đáy dài 8cm Chiết suất nước 4/3 Tính chiều sâu nước bình

0 45

i  ;

0

sin sin

sin r = 32

sin r

i i

n r

n

   

;

4

6, tan 32

x  cm

20 Một vật AB đặt trước kính lúp cho ảnh ảo A/ B/ cao gấp lần vật ảnh A/ B/ cách kính lúp 6cm

(54)

b) Tính độ bội giác kính người quan sát ngắm chừng cực cận ngắm chừng vô cực

Cho biết: A ' B '=3 AB ; d’=6cm; a) f=?; b) Gc=?;G=? ; Đ=0,25m

a)

A ' B '

AB =3=−

d ' d d '=6 cm

d =2cm

¿{

; 1f=1 d+

1 d ' ⇒f =

d d ' d+d '=

2

2+6=1 cm=0 ,015 m b) Gc=k =A ' B '

AB =3 ; G∞=

Đ f =

0 , 25

0 , 015=16 , 67 21.Một người bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm,

a, Muốn nhìn thấy vật vơ cực khơng cần điều tiết người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Kính đeo sát mắt,

b, Điểm cực cận cách mắt 10cm Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? a Ảnh qua kính lên cực viễn f = - OCV = - 0,5(m); Độ tụ D = 1/f = - 2(dp)

b Người nhìn vật gần ảnh vật phải lên cực cận d’ = -10(cm) d= d ' f

d ' − f=12 ,5(cm)

22.Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm. a) Mắt người bị tật gì?

b) Để nhìn thấy vật vơ mà mắt điều tiết, người phải mang sát mắt thấu kính gì? Độ tụ bao nhiêu?

23.Vật AB đặt trước thấu kính phân kì, cách thấu kính 30 cm cho ảnh A’B’ cách vật 20 cm Tìm tiêu cự thấu kính

24.Mắt người khơng điều tiết nhìn rõ vật xa cách mắt 40cm Để nhìn rõ vật vơ cực, người phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu?

Phần trắc nghiệm:

1 Ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất khơng khí Góc giới hạn phản xạ toàn phần A 300 B 600 C 450 D 900

2 Biểu thức sau định luật khúc xạ ánh sáng. A

sin s inr

i

const

B

1

sin sinr

n i

n

C 21

sin s inr

i n

D

2

sin s inr

n i

n

3 Một tia sáng truyền qua mặt phẳng phân cách hai môi trườngnhư hình vẽ Thay đổi giá trị

góc tới i Kết luận sau đúng?

A Sẽ có phản xạ tồn phần sin i>n1

1 ; B Sẽ có phản xạ toàn phần sin i>n1

n2

C Khơng thể xảy phản xạ tồn phần dù i có giá trị nào.

D Sẽ có phản xạ tồn phần sin i>n1

2

4.Một tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trường suốt với góc tới 600 góc khúc xạ 300 Chiết suất mơi trường suốt là:

A 1,5 B ; C ; D √3

5.Góc giới hạn phản xạ tồn phần mơi trường (1) khơng khí 300, mơi trường (2) và khơng khí 450 Góc giới hạn phản xạ tồn phần hai mơi trường (1) (2) bao nhiêu?

(55)

A Tia khúc xạ tia tới hai môi trường khác

B Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng bị đổi phương tuyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt

C Sini sinr đồng biến

D Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới

7 Tia sáng từ khơng khí vào chất lỏng suốt với góc tới i = 450 góc khúc xạ r = 300 Góc giới hạn hai mơi trường :

A 150 B 300 C 450 D 600 8 Có mơi trường suốt Với góc tới i:

- tia sáng truyền từ môi trường vào mơi trường góc khúc xạ 300 - tia sáng truyền từ môi trường vào mơi trường góc khúc xạ 450

Góc giới hạn phản xạ tồn phần mặt phân cách hai mơi trường có giá trị A 300 B 420 C không xác định D 450

0

0

1

2

sin 30 1

sin sin 30 sin 45 sin 45

sin 45 2 gh gh

n

n i n n i i

n

       

9.Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất 1,5 với góc tới 450. Góc khúc xạ là: A 280 ; B 300 ; C 450 D 320

2

1

sin

s inr sin

s inr

n n

i

i

n n

  

;

0

1 1 2

s inr sin 45

1,5 1,5 2

 

Suy ra: r = 280

10.Tia sáng từ thuỷ tinh có chiết suất n1= 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất nước n2 = 4/3 Điều kiện góc tới để khơng có tia khúc xạ nước

A. i  62 44'B i 48 35' C i 62 44 ' D i  48 35'

11 Khi tia sáng từ khơng khí đến mặt phân cách với nước (n=4/3) với góc tới 300 góc khúc xạ nước là:

A r220 B r450 C 420

r D r600

12 Theo định luật khúc xạ ánh sáng, tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang thì:

A Góc khúc xạ lớn góc tới B Góc khúc xạ nhỏ góc tới.

C Góc khúc xạ hai lần góc tới D Góc khúc xạ góc tới.

13 Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n với góc tới 300. Biết tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Chiết suất n là:

A √2

2 B

√3 ; C √2 ; D

14 Một tia sáng truyền thủy tinh đến mặt phân cách với nước Biết tia sáng khơng có tia ló vào nước góc tới i≥ 600 Cho chiết suất nước 4/3 Tìm chiết suất thủy tinh? Áp dụng : sin i

gh= n2 n1⇒n1=

n2 sinigh=

4

sin 600=1, 53

15 Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’

16 Một tia sáng truyền chất suốt Khi góc tới i≥ 450 tia khúc xạ khơng ló khơng khí Cho chiết suất khơng khí Tìm chiết suất chất suốt ?

Áp dụng : sin igh= n⇒n=

1 sin igh=

1

sin 450=√2

(56)

A √2

2 B

√3 ; C √2 ; D Theo ta có: i r i r   ' 900  sinr cosi

0

sin sin 1

tan tan 30

sin cos 3

i i

n i

r i

    

19 Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào mơi trường có chiết suất với góc tới 450. Góc khúc xạ : A 300 ; B 200 C 450 D 600

Theo định luật khúc xạ ánh sáng:

2

1

sin

s inr sin

sinr

n n

i

i

n n

  

0

1 1 2

s inr sin 45

2

2 2

 

Suy ra: r = 300

20 Ba môi trường suốt(1),(2),(3) đặt tiếp giáp với góc tới i= 600 Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) góc khúc xạ 450, ánh sáng truyền từ (1) vào (3) góc khúc xạ là 300 Hỏi ánh sáng truyền từ (2) vào (3) với góc tới 600 góc khúc xạ bao nhiêu?

A r3 380 ; B r3 300 ; C r3 = 280 ; D r3 200

21.phân cách mơi trường có chiết suất n = √3 góc tới i=600 Góc khúc xạ r góc lệch D là: A r = 450, D = 150 ; B r = 600, D = 300 ; C.r = 300, D = 600 ; D r = 300, D

= 300

22 Một người nhìn hịn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể là:

A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h =

1,8 (m)

23 Kết luận SAI ?

A M ọi tia sáng đơn sắc qua lăng kính sau lần khúc xạ hai mặt bên tia ló lệch phía đáy

B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính thủy tinh đặt khơng khí sau lần khúc xạ hai mặt bên lệch phía đáy

C Nếu chiết suất bên lăng kính nhỏ chiết suất mơi trường bên ngồi tia sáng đơn sắc qua lăng kính sau lần khúc xạ hai mặt bên bị ló lệch phía đỉnh lăng kính Nếu tia tới lăng kính khơng phải đơn sắc ánh sáng ló cho vơ số tia ló đơn sắc 24 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trục chính, trước thấu kính phân kì tiêu cự 20cm Nếu vật cách thấu kính 60cm ảnh vật nằm

A trước thấu kính 15cm; B sau thấu kính 15cm; C sau thấu kính 30cm; D trước thấu kính 30cm

25 Ngắm chừng vơ cực có nghĩa là:

A Điều chỉnh để hệ quang học cho ảnh thật xa vô cực

B Mắt nhìn ảnh ảo vật tạo hệ quang học ảnh vơ cực.

C Mắt điều tiết tối đa để nhìn rõ ảnh ảo vật tạo hệ quang học. D Mắt nhìn trực tiếp vật xa

25 Người quan sát có khoảng cực cận OCc=20cm điểm cực viễn Cv vơ cực, sử dụng kính lúp tiêu cự 4cm để quan sát vật nhỏ Số bội giác kính ngắm chừng vơ cực có trị trị số nào?

A.6 B.5. C.8 D.4.

26 Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức : A G∞=

Đ

f B G∞=

δ Đ

f1f2 C G∞=

f1 f2

(57)

27 Khi nói điểm cực cận mắt , kết luận ĐÚNG ?

A Đ iểm cực cận mắt điểm gần trục nhìn mà đặt vật mắt cịn nhìn thấy rõ

B Điểm cực cận mắt điểm gần mà mắt cịn nhìn rõ

C Điểm cực cận mắt điểm xa mà người cận thị nhìn thấy rõ D Điểm cực cận mắt điểm trục nhìn cách mắt 25 cm

28 Trên hình vị trí trục thấu kính hội tụ , tiêu điểm vật sáng AB Ảnh vật qua thấu kính có tính chất ?

A Ảnh ảo ,cùng chiều , nhỏ vật

B Ảnh ảo , chiều , lớn vật B F F’

C Ảnh thật , ngược chiều , lớn vật • • • D Ả nh thật ngược chiều , nhỏ vật

29 Một người nhìn rõ vật cách mắt 50 cm Muốn nhìn rõ vật cách mắt nhất 25 cm phải đeo sát mắt kính có độ tụ D :

A.-0,5dp B -2 dp C 0,5dp D 2dp

30 Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5 Tiêu cự kính lúp :

A 0,4 cm B 2,5 cm C cm D 10 cm ,

31.Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f1=1cm thị kính tiêu cự f2=5cm, cách khoảng

l=25cm Người quan sát có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực Số bội giác ngắm chừng vơ cực có trị số nào? A.125 B.950 C.12,5. D 95.

32 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trục chính, trước thấu kính phân kì tiêu cự 15cm Nếu vật cách thấu kính 45 cm ảnh vật nằm

A sau thấu kính 15cm B trước thấu kính 11,25cm C sau thấu kính 30cm D trước thấu kính 22,5cm

33 Một người mắt tốt (điểm cực cận cách mắt 25cm) quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có số bội giác Tiêu cự kính :

A 16cm B 6,25 cm C 25cm D 8cm

    25 6.25

4

C C

OC OC

Ñ

G f cm

f f G

34.Vật AB đặt trục thấu kính, vng góc với trục cách thấu kính 10cm cho ảnh ảo A'B' cách thấu kính 30cm Thấu kính có tiêu cự bao nhiêu?

A.15cm. B.20cm. C.7,5cm. D.-7,5cm

35 Một điểm sáng S đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30cm, cách thấu kính khoảng d = 60cm S’ ảnh S qua thấu kính, khoảng cách S S’bằng :

A 40cm B 80cm C 20cm D 30cm

37 Một người cận thị đeo kính có độ tụ -1,5 dp nhìn rõ vật xa mà điều tiết Khoảng cực viễn người là: A 300 cm B 67 cm C 150 cm D 50 cm

38 Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 (cm), điểm cực viễn vô cực Người dùng kính lúp vành kính có ghi X5 để quan sát vật nhỏ Tìm độ tụ số bội giác kính ngắm chừng vơ cực?

Trên vành kính ghi số bội giác

c

OC G

f  

25 5 c

OC f

G

   

(cm); -

20 D

f

 

(dp) A.-2,5dp. B.-0,4dp. C.0,025dp. D.40dp.

39 Khi quan sát vật nhỏ ảnh vật tạo kính hiển vi là:

A Ảnh thật, lớn vật, chiều với vật. B Ảnh ảo, lớn vật, chiều với vật.

C Ảnh ảo, lớn vật, ngược chiều với vật. D Ảnh thật, lớn vật, chiều với vật. 40 Thủy tinh thể mắt căng phồng cực đại:

A Khi nhìn vật cực cận.;

B Khi nhìn vật giới hạn nhìn rõ m C Khi nhìn vật vơ cực

D Khi nhìn vật cực viễn.

41 Trong thấu kính phân kỳ, chiều ảnh chiều vật :

A song song B cắt C Trái chiều D chiều

42.Một thấu kính phân kì có độ tụ -2(đp) Nếu vật đặt cách kính 30cm ảnh là:

(58)

A Ảnh thật, cách thấu kính 15cm. B Ảnh ảo, cách thấu kính 18,75cm C Ảnh thật, cách thấu kính 12cm. D Ảnh ảo, cách thấu kính 75 cm. 43 Một thấu kính có độ tụ D = -5 (đp), là:

A Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20(cm). B Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = -5(cm).

C Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20(cm).D.Thấu kính phân kì có tiêu cự f=-0,2 (cm).

44.Vật AB cao 4(cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 14(cm), cho ảnh A'B' cao 10(cm) Khoảng cách từ ảnh đến kính là: A 28cm.B 17,5cm.C 35cm.D 5,6cm.

45 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ

A ln nhỏ vật B lớn vật

C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật 46.Nhận xét sau khơng đúng?

A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vơ cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị.

47 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là:

A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần)

48 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là:

A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần)

49 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là:

A 20 (lần) B 24 (lần) C 25 (lần) D 30 (lần)

50 Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm)

51 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 80 cm Để sửa tật phải đeo kính có độ tụ bao

nhiêu ? A - 1,25 dp; B + 1,2 dp; C - 0,0125 dp; D + 1,5 dp f =−OCC=−80 cm=−0,8 m ; D=1

f=

− 0,8=−1 , 25 dp

52.Đặt vật trước thấu kính hội tụ có f=20 cm cho ảnh thật caogấp lần vật.Vị trí vật ảnh :

A

25 cm 100 cm; B 15 cm -60 cm;C 20 cm -80 cm; D 30 cm 90 cm Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật :

¿

0

¿K=−d

d

¿

; K=−d

d =− 4⇒ d

❑=4 d

d

=df

d − f=4 d⇒ d

− 100 d=0⇒d =25 cm , d

=100 cm

53 Một người mắt tốt (điểm cực cận cách mắt 25cm) quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có số bội giác Tiêu cự kính

A 16cm B 6,25 cm C 25cm D 8cm

    25 6.25

4

C C

OC OC

Ñ

G f cm

f f G

54.Một người mắt tốt (điểm cực cận cách mắt 22cm) quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có tiêu cự cm Số bội giác trường hợp

A 3 B 3,6 C 5 D 6

(59)

A 2dp B -2dp C 5dp D.-5dp

56.Một kính lúp có ghi 5X vành kính Người quan sát có khoảng cực cận OCc = 20 cm ngắm chừng vô cực để quan sát vật Số bội giác kính có trị số nào?

A 2; B 3; C 4; D

57 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vơ cực.Quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính tiêu cự 1cm, thị kính tiêu cự 5cm.Khoảng cách hai kính 20cm.Độ bội giác kính trường hợp ngắm chừng vô cực: A 67,2 lần B 96,0 lần; C 76,7 lần; D 70,0 lần

58 Kính thiên văn ngắm chừng vơ cực có độ bơị giác 30lần, khoảng cách vật kính thị kính 80cm.Xác định tiêu cự cuả vật kính thị kính

A f1=77,41cm,f2=2,58cm;B f1=77,21cm,f2=2,88cm;C f1=2,58cm,f2=77,41cm;D f1=2,8cm,f2=77,2cm

59 Cho vật AB cao 2cm, qua thấu kính phân kỳ tạo ảnh 3/5 vật cách vật 4cm.Tính tiêu cự thấu kínhĐặt sau thấu kính phân thấu kính hội tụ có f=24cm cách vật AB 44 cm xác định vị trí,

tính chất, độ cao ảnh cuối hệ vẽ hình

d +d '=4 cm k =−d '

d =

5⇒ d '=− 5d ⇒d − 3

5d=4⇒ 25d=4 ⇒ d=20

2 =10 cm ⇒k = f

f −d= 5=

f f −10

⇒3 f −30=5 f ⇒2 f =−30 ⇒ f =− 15 cm ⇒ d '=−3

5d=−

510=−6 cm ⇒ l=44 −10=34 cm ⇒ d2=l− d '1=34 +6=40 cm ⇒ d '2= d2f2

d2− f2= 40 24 40− 24=

960

16 =60 cm ⇒ k=k1k2=

d '2 d '1 d2 d1 =

60(− 6) 40 10 =

−360

400 =− 0,9 ⇒k=A '2B '2

AB =−0,9⇒ A2B2=− 0,9 AB=− 1,8 cm Vậy A2B2 thật, ngược chiều vật AB cách L2 60cm cao 1,8cm

60 Một khối thuỷ tinh có tiết diện thẳng hình vng, cạnh a=4cm, chiết suất n= √3 đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc SI, nằm mặt phẳng tiết diện, vào mặt khối với góc tới i1=600 (Như hình vẽ)

a)-Xác định góc khúc xạ hai mặt giới hạn khối thuỷ tinh khơng khí b)-Vẽ đường tia sáng theo tỉ lệ góc vừa xác định

c)-Tính khoảng cách phương tia tới phương tia khúc xạ (tia ló) mặt khối

HD: Ở mặt giới hạn thứ nhất: sini1=nsinr1 ;  sin r1= sin i1

n = sin 600

√3 =

2 r1=30 0. Ở mặt giới hạn thứ hai: sini2=nsinr2, với r2=r1=300 i2=i1=600

Vẽ đường tia sáng: Tia ló // tia tới ; Tính khoảng cách h  2,31cm 61 Vật liệu sau dùng làm nam châm?

A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken; C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm

62 Nhận định sau không nam châm?

A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam;

B Các cực tên nam châm đẩy nhau; C Mọi nam châm hút sắt;

i1 S

(60)

D Mọi nam châm có hai cực

63 Cho hai dây dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn

A hút D đẩy C không tương tác D dao động

64 Lực sau lực từ?

A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;

B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam;

C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện; D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên

65 Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật

B tác dụng lực điện lên điện tích

C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện

D tác dụng lực đẩy lên vật đặt

66 Một dây dẫn mang dịng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ ngồi Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều

A từ phải sang trái B từ phải sang trái

C từ xuống D từ lên

67 Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây

A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần

68 Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

69 Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng

A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N

70 Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dịng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn

A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N

71 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt từ trường 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn

A 0,50. B 300. C 450. D 600

72 Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống

C đường kính ống D số vịng dây mét chiều dài ống

73 Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vịng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dịng điện ống dây

A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần

74 Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị

A B 10-7I/a. C 10-7I/4a. D 10-7I/ 2a.

75 Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh a, mang hai dòng điện độ lớn I ngược chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị

A B 2.10-7.I/a. C 4.10-7I/a. D 8.10-7I/ a.

77 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân không sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm

A 4.10-6 T. B 2.10-7/5 T. C 5.10-7 T. D 3.10-7 T.

78 Khi vận độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo – ren – xơ

(61)

79 Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo điện tích khơng phụ thuộc vào

A khối lượng điện tích B vận tốc điện tích

C giá trị độ lớn điện tích D kích thước điện tích

80 Một điện tích chuyển động trịn tác dụng lực Lo – ren – xơ, vận tốc điện tích độ lớn cảm ứng từ tăng lần bán kính quỹ đạo điện tích

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

81 Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vng góc với đường sức vào một từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A N B 104 N. C 0,1 N. D N.

82 Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron là

A 109 m/s. B 106 m/s. C 1,6.106 m/s. D 1,6.109 m/s. 83 Từ thông qua diện tích S khơng phụ thuộc yếu tố sau đây?

A độ lớn cảm ứng từ; B diện tích xét;

C góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ;

D nhiệt độ môi trường

84 Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vng góc với đường sức từ độ lớn cảm ứng từ tăng lần, từ thông

A B tăng lần C tăng lần D giảm lần

85 Điều sau khơng nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dịng điện;

B Dịng điện cảm ứng tạo từ từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu;

C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thơng biến thiên qua mạch;

D dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm n từ trường khơng đổi

86 Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều

A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch

B hoàn toàn ngẫu nhiên

C cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi 87 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với

A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch

C điện trở mạch D diện tích mạch

88 Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dịng điện cảm ứng Điện dịng điện chuyển hóa từ

A hóa B C quang D nhiệt

89 Một khung dây hình vng cạnh 20 cm nằm tồn độ từ trường vng góc với đường cảm ứng Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ từ trường giảm từ 1,2 T Suất điện động cảm ứng khung dây thời gian có độ lớn

A 240 mV B 240 V C 2,4 V D 1,2 V

90 Một khung dây hình trịn bán kính 20 cm nằm tồn từ trường mà đường sức từ vng với mặt phẳng vịng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động khơng đổi với độ lớn 0,2 V thời gian trì suất điện động

A 0,2 s B 0,2 π s

C s D chưa đủ kiện để xác định

91 Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây

A biến thiên cường độ điện trường mạch

(62)

92 Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với

A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch

C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch

93 Năng lượng ống dây tự cảm tỉ lệ với A cường độ dòng điện qua ống dây

B bình phương cường độ dịng điện ống dây

C bậc hai lần cường độ dòng điện ống dây D bình phương cường độ dòng điện ống dây

94 Ống dây có tiết diện với ống dây chiều dài ống số vòng dây nhiều gấp đôi Tỉ sộ hệ số tự cảm ống với ống

A B C D

95 Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm có 1000 vịng dây Hệ số tự cảm ống dây (không lõi, đặt khơng khí)

A 0,2π H B 0,2π mH C mH D 0,2 mH

96 Một dây dẫn có chiều dài xác định trên ống dây dài l tiết diện S có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên ống có tiết diện chiều dài tăng lên gấp đơi hệ số tự cảm cảm ống dây

A 0,1 H B 0,1 mH C 0,4 mH D 0,2 mH

97 Một dây dẫn có chiều dài xác định trên ống dây dài l bán kính ống r có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên ống có chiều dài tiết diện tăng gấp đơi hệ số từ cảm ống

A 0,1 mH B 0,2 mH C 0,4 mH D 0,8 mH

98 Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH có dịng điện với cường độ A chạy qua Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan