MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNBÁNHÀNG VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG 3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNGTÁC QUẢN LÝ KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢ TẠI CÔNG TY TNHH SĐT Trong điều kiện mở cửa với nền kinh tế thị trường lãnh đạo Công ty đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quảnhằm khắc phục mọi khó khăn. Nhận thức đúng quy luật kinh tế thị trường, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực tế, Công ty đã hiểu được “Bán hàng là sức sống”, cho nên trong vấn đề quản lý, bộ phận kếtoán của Công ty đã quan tâm thích đáng tới việc kếtoánbán hàng, doanh thu bánhàngvàxácđịnhkết quả. Cùng với sự phát triển của Công ty, trình độ quản lý của Công ty cũng không ngừng được củng cố và nâng cao. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi Công ty phải trú trọng đến vấn đề khâu nhập xuất dự trữ hàng hoá một cách hợp lý, tiết kiệm chi phí, nhằm hạ giá thành tạo sức cạnh tranh trong tiêu thụ. Công ty đã đặc biệt coi trọng tới khâu bán hàng. Phòng kinh doanh cùng với các tổ côngtác đã được mở rộng để tìm kiếm thị trường, khách hàngnhằm đẩy mạnh khối lượng hàng hóa bán ra. Cùng với phòng kinh doanh là các nhân viên Marketing tại cửa hàng ngày ngày tìm kiếm mở rộng thị trường phục vụ cho người tiêu dùng. Về côngtáckế toán: Kếtoánhàng hoá ghi chép tình hình biến động hàng hoá được kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa kếtoán chi tiết vàkếtoán tổng hợp hàng hoá. Hệ thống kếtoánhàng hoá ghi chép rõ ràng đầy đủ, chính xácvà hợp lý, phương pháp kếtoán chi tiết thẻ song song đã mang lại hiệu quả cao trong hạch toánhàng hoá. Việc tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng vàcôngtáckếtoán nói chung đã đáp ứng được yêu cầu của Công ty đề ra: Đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế đảm bảo cho số liệu kếtoán phản ánh trung thực, hợp lý rõ ràng, dễ hiểu. Trong quá trình hạch toán đã hạn chế những trùng lắp trong ghi chép mà vẫn đảm bảo tính thống nhất của nguồn số liệu ban đầu. Do đó việc tổ chức côngtáckếtoán ở Công ty là phù hợp với điều kiệnmột doanh nghiệp có phạm vi hoạt động rộng. Việc đưa phần mềm kếtoán vào sử dụng cho thấy đơn vị đã biết khai thác khả năng về chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên kếtoántoànCông ty, giảm nhẹ khối lượng công việc ghi sổkế toán, giảm lao động trong phòng kếtoán mà vẫn cung cấp nhanh nhất, chính xác những thông tin kinh tế phục vụ cho quản lý điều hành doanh nghiệp nói chung và tình hình tiêu thụ của Công ty nói riêng. 3.2. NHẬN XÉT CỤ THỂ Những thành tựu 3.2.1. Kếtoánbánhàng - Phân loại hàng hoá: Công ty đã lập được hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để phòng kếtoánvà các phòng ban có thể sử dụng được thống nhất, tránh nhầm lẫn trong việc quản lý hàng hoá. - Việc bố trí cán bộ kếtoánvà phân địnhcông việc theo khối lượng công việc, theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên trình độ hiểu biết, năng lực của mỗi cán bộ kếtoán trong công ty là tương đối tốt, đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý đặt ra. - Côngtáckếtoán được tổ chức khá khoa học, có kế hoạch sắp xếp từ trên xuống dưới. Cho nên mặc dù nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nhưng công ty vẫn tiến hành quyết toán nhanh chóng, đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời giúp cho lãnh đạo công ty nắm rõ được tình hình kinh doanh. - Mặt khác sự phối hợp giữa các bộ phận kế toán, bộ phận kho, bộ phận bánhàng đã giúp cho việc kinh doanh được thực hiện nhịp nhàng đảm bảo quá trình thông suốt. 3.2.2. Tình hình theo dõi công nợ Công ty có rất nhiều bạn hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàngvà thanh toán ngay. Công ty còn có hàng loạt các khách hàng thường xuyên, bạnhàng quen thuộc thường nhận hàng trước và thanh toán sau. Chính điều này đặt cho kế toánCông ty trách nhiệm rất nặng nề, mặc dù nhờ quản lý trên máy và theo mã khách hàng, nhưng kếtoáncông ty vẫn phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi một lượng tài sản khá lớn của mình vẫn còn đang trong quy trình thanh toán. Công ty đã tìm ra vàhoànthiện các biện pháp thích hợp, từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ. Các biện pháp đó phải đảm bảo cả hai nguyên tắc: Lợi ích của Công ty không bị vi phạm, đồng thời không bị mất bạn hàng. Cơ chế bánhàng của Công ty là cơ chế mở, luôn coi “khách hàng là thượng đế”. Do đó khách hàng đến mua hàng được phục vụ tận tình chu đáo. Hiện nay Công ty vẫn chưa lập được dự phòng các khoản phải thu khó đòi, đây là điểm cần khắc phục. 3.2.3. Về nghiệp vụ bán hàng, xácđịnh doanh thu bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngXuất phát từ đặc điểm côngtácbán hàng, Công ty TNHH SĐT đã vận dụng linh hoạt lý luận kếtoán vào thực tế, cùng với làm kếtoán trên excel là kết hợp phần mềm kếtoán “Misa 7.1” phản ánh chính xác doanh thu bán hàng. Nghiệp vụ bánhàng của Công ty xảy ra từng ngày, từng giờ nhưng Công ty đã làm tốt việc theo dõi tình hình thanh toán của từng hoá đơn. Đây là kếtquả của quá trình làm việc cần cù có sáng tạo và trách nhiệm của bộ phận kế toán. Công ty TNHH SĐT đã có các hình thức chiết khấu bánhàngđể khuyến khích tiêu thụ nhưng Công ty chưa thực hiện việc xácđịnhkếtquả sản xuất kinh doanh (lỗ, lãi) đến từng chủng loại hàng hoá. Tập hợp đầy đủ và chính xác các khoản chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp phục vụ cho việc xácđịnhkếtquả kinh doanh. 3.3. MỘTSỐÝKIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆNKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNH KẾT QUẢ Ở CÔNG TY TNHH SAO ĐÔ THÀNH Trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế về kếtoánvàxácđịnhkếtquả ở Công ty TNHH SĐT tôi nhận thấy: về cơ bản công táckếtoán đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ của Nhà nước, phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty hiện nay. Bên cạnh đó Công ty TNHH SĐT vẫn còn những tồn tại, cần tháo gỡ. Tôi xin đưa ra mộtsốý kiến, nhằmhoànthiện hơn nữa côngtác hạch toánkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở Công ty. * Do đặc điểm tổ chức phân công lao động trong bộ máy kếtoán theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, dẫn tới mỗi nhân viên kếtoán chỉ đi chuyên sâu nghiên cứu vàhoàn thành công việc của mình còn không nắm vững phần công việc của người khác. Điều này sẽ ảnh hưởng đến côngtác tổ chức kếtoán của công ty khi có một cán bộ kếtoán nghỉ thì sẽ làm gián đoạn, ảnh hưởng đến tiến độ chung của toàncông ty. * Trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH SĐT có những khoản phải thu mà người nợ khó đòi hoặc thời gian thanh toán lâu làm chậm luâm chuyển vốn. Do đó ảnh hưởng đến các kế hoạch tại chính và các quyết định đầu tư dài hạn do có công nợ quá hạn. Bên cạnh đó Công ty vẫn chưa có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kếtquả kinh doanh trong một kỳ kế toán. Cuối niên độ kếtoán doanh nghiệp phải có dự kiếnsố nợ có khả năng khó đòi, tính trước vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán. Số tính trước này được gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc xácđịnhsố lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp. Doanh nghiệp mở TK 139 để theo dõi - Kết cấu tài khoản 139 Nợ TK 139 Có - Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu được phải xử lý . - Hoàn nhập dự phòng vào cuối niên độ - Trích lập dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí. DC: Số dự phòng phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ -Phương pháp kếtoán - Vào cuối niên độ kế toán, căn cứ vào mức dự phòng phải thu khó đòi đã xác định, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí QLDN Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi - Cuối niên độ tiếp theo phải hoàn nhập toàn bộ số đã lập dự phòng năm trước kế toán, ghi: Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 721 – Các khoản thu nhập bất thường Có TK 138 - Phải thu khác Đồng thời xácđịnhsố trích dự phòng cho năm sau - kếtoán ghi Nợ TK 642- Chi phí QLDN Có TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi * Công ty cần mở rộng mạng lưới đại lý hơn nữa nhằm mở rộng thêm thị trường tiêu thụ từ đó mở rộng thêm về quy mô nhằm tăng thêm hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty cần mở thêm mộtsố đại lý mới ở các vùng xa trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá. Trong công ty nên áp dụng một mức thưởng nhất định cho khách hàng trả tiền trước thời hạn quy định. Đồng thời nó giúp cho việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của đồng vốn giúp cho công ty sử dụng vốn triệt đểvà hiệu quả hơn. Công ty nên áp dụng chính sách khuyến khích khách hàngđể tăng doanh thu bánhàngnhằm tăng lợi nhuận, cụ thể như giảm giá cho các khách hàng mua với số lượng lớn. Để hạch toán các nghiệp vụ này Công ty phải sử dụng các tài khoản sau: TK635: Chi phí hoạt động tài chính TK 532: Giảm giá bán hàng. Khi phát sinh chiết khấu, giảm giá hàngbánkếtoán ghi định khoản như sau: Nợ TK 635 : Chiết khấu bánhàng Nợ TK 532 : Giảm giá hàngbán Có TK 131 – Phải thu của khách hàng Hoặc Có TK 111, 112 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Đồng thời kếtoán điều chỉnh doanh thu: Nợ TK 511 hoặc 512 (Doanh thu bán hàng, hoặc doanh thu bánhàng nội bộ) Có TK 532 - Giảm giá hàngbánKẾT LUẬN Kếtoán là một hoạt động quản lý rất quan trọng về tình hình tài chính của doanh nghiệp và giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn. Hạch toánkếtoán là một hệ thống thông tin kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, là quá trình quan sát và ghi nhận, hệ thống hoá và xử lý các hiện tượng kinh tế phát sinh trên góc độ tài chính, hạch toánkếtoán trong quản lý hoạt động của doanh nghiệp chỉ thực hiện tốt khi công táckếtoán được tổ chức khoa học và hợp lý. Trước sự năng động của cơ chế thị trường các doanh nghiệp luôn phải chịu đựng những sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn. Nhưng chính sự biến động này của nền kinh tế đã giúp nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Việc hoànthiệnquá trình hạch toán nghiệp vụ bánhàngvàxácđịnhkếtquả là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nó sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình một cách có hiệu quả hơn, đồng thời nó giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và nâng cao đời sống CBNV. Do thời gian thực tập không nhiều, khả năng nghiên cứu có hạn nên các vấn đề đưa ra trong chuyên đề này và biện pháp giải quyết chưa hẳn đã hoàntoàn thấu đáo và không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ýkiến đóng góp chỉ bảo của cán bộ trong công ty, các thầy, cô giáo để chuyên đề của tôi được hoànthiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Trần Văn Dung và giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo Công ty, phòng kếtoánCông ty TNHH Sao Đô Thành tôi đã hoàn thành tốt chuyên đề này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạp chí kếtoán 2. Kếtoán doanh nghiệp tài chính - NXB Tài chính 3. Hướng dẫn thực hành hạch toánkếtoán - NXB Thống kê 4. Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật thuế GTGT- NXB Tài chính 5. Mộtsố tài liệu kinh tế - tài chính khác. 6. Mộtsố chuẩn mực kếtoán mới ban hành 7. Lý thuyết và thực hành kếtoán tài chính – NXB Tài Chính 8. Hệ thống kếtoán trong doanh nghiệp vừa và nhỏ - NXB Tài Chính 9. Mộtsố tài liệu khác. . MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ. sống”, cho nên trong vấn đề quản lý, bộ phận kế toán của Công ty đã quan tâm thích đáng tới việc kế toán bán hàng, doanh thu bán hàng và xác định kết quả.