1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

29541 9105 JNR feasibility assessment quang binh GIZ vietnam VN

81 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

REDD+ Quảng Bình Xuất Chịu trách nhiệm xuất bản: Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Địa 09 Đường Quang Trung Thành phố Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình Việt Nam E-mail jens.kallabinski@giz.de Web www.giz.de www.pnkb-quangbinh.org.vn Tác giả Gabriel Eickhoff (Forest Carbon Partners, LLC, Lào) Jeremy Ferrand (Forest Carbon Partners, LLC, Lào) Jeffrey Himel (Aruna Technlogies) Chịu trách nhiệm Jens Kallabinski Hình ảnh Maximilian Roth @GIZ, tháng năm 2014 Lời cảm ơn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cá nhân sau có hỗ trợ đóng góp tích cực để hồn thiện báo cáo này: Tiến sỹ Phạm Mạnh Cường, Nguyễn Thanh Phương, Bas van Helvoort, Agus Salim Tư vấn Hatfield, Eberhard Goetz, Björn Wode, Uwe Setje-Eilers, Vũ Tấn Phương, Nguyễn Phú Hùng, Akiko Inoguchi, Kyle Hemes Jeffrey Himel Đặc biệt chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Bình, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Chi cục Kiểm Lâm quyền cấp huyện, xã thuộc tỉnh Quảng Bình Trân trọng cảm ơn Hợp phần Hợp tác Kỹ thuật (GIZ), thành viên dự án GIZ-PNKB: Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Maximillian Roth, Phạm Thị Liên Hòa, Anna Huebner, Sandra Sudhoff Jens Kallabinski Các phân tích, kết luận khuyến nghị báo cáo thể quan điểm nhóm tác giả thực không thiết phải đại diện cho tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ Mục lục Tóm tắt 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Tóm tắt kết nhận định dựa theo phương pháp luận 1.3 Tóm tắt kết nhận định tính khả thi pháp lý Quảng Bình thực REDD+ 10 Giới thiệu 12 2.1 Tổng quan 12 2.2 Tóm tắt đặc điểm địa lý sinh vật tỉnh Quảng Bình 13 2.3 Phương pháp phân tích 16 2.3.1 Các ưu tiên REDD+ so với tiềm thực REDD+ 16 2.4 Bố cục báo cáo 17 Các phương pháp tiếp cận mang tính pháp lý REDD+ 18 3.1 Phạm vi REDD+ thuộc chương trình UNFCCC 18 3.2 Phương pháp tiếp cận lồng ghép cho REDD+ 19 3.2.1 Dự thảo yêu cầu kỹ thuật thực REDD+ lồng ghép cấp hành theo tiêu chuẩn các-bon thẩm định (VCS) 21 Phương pháp Dữ liệu 24 4.1 Phương pháp tiếp cận kỹ thuật 24 4.2 Xác minh thực địa (Ground Truthing) 25 4.3 Phân loại hình ảnh 27 4.3.1 Chuẩn bị ảnh 27 4.4 Phân tích diễn biến rừng qua năm 30 4.5 Điều tra sinh khối 35 4.6 Phân tầng Các bon 35 4.6.1 Lưu lượng thay đổi tầng bon lịch sử 36 4.6.2 So sánh với phân tầng bon thay 37 4.7 Bản đồ mối đe dọa tài nguyên rừng 40 4.8 Đánh giá nâng cao trữ lượng bon 42 4.9 Các thơng số, mặc định, đặc tính mơ hình 42 Các kết phân tích REDD+ cấp hành địa phương .43 5.1 Tổng quan 43 5.2 Xu hướng đường sở cấp hành địa phương 44 5.2.1 Các hoạt động giảm thiểu trực tiếp thông qua thực REDD+ 44 5.2.2 Nâng cao trữ lượng bon từ trồng rừng, tái trồng rừng phục hồi rừng 47 5.3 Xu hướng đường sở đơn vị quản lý rừng 48 5.3.1 Các hoạt động giảm thiểu trực tiếp thông qua thực REDD+ trực tiếp 48 5.3.2 Khai thác Gỗ Tác động Thấp Quản lý Rừng Bền vững 50 5.3.3 Nâng cao Trữ lượng Carbon từ Trồng rừng, Tái trồng rừng Phục hồi rừng 50 5.4 Tóm tắt kết tổng hợp 51 5.5 Lập Mô hình Chi phí Tài 54 Khuyến nghị 58 6.1 Lập đồ ảnh viễn thám 58 6.2 Tính Khả thi 59 6.2.1 Về mặt kỹ thuật 59 6.2.2 Về mặt vận hành 60 6.2.3 Về mặt tài 60 6.2.4 Về mặt sách 60 6.2.5 Về mặt tổng thể 60 Nguồn Tham khảo 62 Phụ lục 64 8.1 Phụ lục I – Phương pháp phân loại 64 8.1.1 Giải đoán phân loại ảnh 66 8.2 Phụ lục II – Đánh giá phân loại xác 74 8.3 Phụ lục III – Tiến trình rừng lịch sử 76 8.4 Phụ lục IV – Thiết kế ô điều tra sinh khối 78 8.5 Phụ lục V – Các phương trình tương quan sinh trưởng áp dụng 79 8.6 Phụ lục VI – Các thơng số, định dạng đặc tính mơ hình 80 Danh sách Biểu đồ Biểu đồ 1: Bản đồ đơn vị hành cấp Huyện Tỉnh Quảng Bình mơ hình số hóa độ cao (DEM) 14 Biểu đồ 2: Các phân loại quản lý sử dụng rừng Tỉnh Quảng Bình 15 Biểu đồ 3: Các kịch tín theo tiêu chuẩn bon xác nhận theo thực REDD+ lồng ghép cấp hành địa phương (VCS-JNR), (Nguồn: VCS 2012) 22 Biểu đồ 4: Phương pháp tiếp cận tổng quát bước quan trọng trình đánh giá tính khả thi mặt kỹ thuật 24 Biểu đồ 5: Vị trí điểm thực địa Quảng Bình 26 Biểu đồ 6: Các phân loại trạng thái Tỉnh Quảng Bình từ ảnh viễn thám RapidEye năm 2013 với độ phân giải 5m 29 Biểu đồ 7: Bản đồ rừng lũy tích qua 10 năm phục hồi rừng Quảng Bình, giai đoạn 2003-2013 32 Biểu đồ 8: Bản đồ diễn biến rừng phục hồi rừng 10 năm 2003 – 2013 33 Biểu đồ 9: Bản đồ diễn biết tình hình rừng phục hồi giai đoạn 2003 - 2013 tỉnh Quảng Bình (theo phân loại sử dụng rừng) 34 Biểu đồ 10: Tổng trữ lượng bon theo huyện Tỉnh Quảng Bình 37 Biểu đồ 11: Tổng trữ lượng bon theo Đơn vị quản lý Quảng Bình 38 Biểu đồ 12: Phân loại mật độ trữ lượng bon dựa theo phân loại sinh thái năm 2013 39 Biểu đồ 13: Kết đồ mối đe dọa LCM theo năm phân loại đe dọa liên quan Tỉnh Quảng Bình 41 Biểu đồ 14: Tổng lượng phát thải đường sở cấp huyện mà có tiềm giảm phát thải 46 Biểu đồ 15: Tiềm giảm phát thải cấp huyện từ hoạt động giảm thiểu thông qua thực REDD+ 47 Biểu đồ 16: Các giá trị tách biệt GHG tiềm kết hoạt động nâng cao trữ lượng bon thông qua thực REDD+ Các đường cong thể tiềm tổng diện tích cần cho hoạt động ARR huyện 48 Biểu đồ 17: Tổng phát thải đường sở theo đơn vị quản lý rừng để tạo nên tiềm giảm phát thải 49 Biểu đồ 18: Giảm phát thải tiềm theo phân loại quản lý rừng các hoạt động giảm phát thải qua thực REDD+ tương ứng 50 Biểu đồ 19: Giá trị hấp thụ khí nhà kính tiềm từ hoạt động nâng cao trữ lượng carbon REDD+ Đường cong phản ánh tiềm tổng diện tích đất có chức đủ điều kiện cho hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng phục hồi rừng đơn vị quản lý rừng 51 Biểu đồ 20: Sản xuất tín VCU theo mơ hình từ hoạt động nâng cao trữ lượng carbon giảm thiểu REDD+ cấp Huyện 52 Biểu đồ 21: Sản xuất tín VCU theo mơ hình từ hoạt động nâng cao trữ lượng carbon giảm thiểu REDD+ theo cấp quản lý rừng 53 Biểu đồ 22: Dịng thu nhập rịng tích lũy từ hoạt động giảm thiểu REDD+ nhằm giảm phát thải từ rừng suy thối rừng tồn tỉnh Quảng Bình 55 Biểu đồ 23: Dòng thu nhập rịng tích lũy từ hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng phục hồi rừng nhằm nâng cao trữ lượng carbon tồn tỉnh Quảng Bình 56 Biểu đồ 24: Dịng thu nhập rịng tích lũy từ hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng phục hồi rừng giảm thiểu rừng suy thoái rừng REDD+ với tham gia 50% thôn tồn tỉnh Quảng Bình 57 Biểu đồ 25: Dịng thu nhập rịng tích lũy từ hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng phục hồi rừng giảm thiểu rừng suy thoái rừng REDD+ với tham gia 25% thơn tồn tỉnh Quảng Bình 57 Biểu đồ 26: Vị trí điểm thực địa điểm tập huấn phân loại 71 Biểu đồ 27: Các đường nhóm chun gia thực cơng tác thực địa 72 Biểu đồ 28: Quy trình phân loại rừng lịch sử 76 Biểu đồ 29: Thiết kế ô lồng ghép đơn lập (trên) tồn nhóm Design (dưới) 78 Danh sách Bảng Bảng 1: Các phương án thay đổi trạng thái rừng 30 Bảng 2: Diễn biến trạng thái rừng 31 Bảng 3: Các phân loại rừng thực tỉnh Quảng Bình 31 Bảng 4: Các ảnh vệ tinh sử dụng để lập đồ diễn biến rừng giai đoạn 2003-2013 35 Bảng 5: Các kết điều tra sinh khối 36 Bảng 6: Kết phân nhóm phân tầng trữ lượng bon 36 Bảng 7: Các thay đổi rừng trước huyện, giai đoạn 2003-2013 Số liệu thực 43 Bảng 8: Sự thay đổi diện tích rừng theo chức Tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2003-2013 Số liệu thực 44 Bảng 9: Các thay đổi thực lịch sử trữ lượng bon phát thải khí nhà kính theo huyện, xếp theo tổng lượng phát thải trung bình hàng năm 45 Bảng 10: Các thay đổi thực lịch sử trữ lượng bon phát thải khí nhà kính theo vùng đơn vị quản lý rừng, xếp theo tổng lượng phát thải trung bình hàng năm 45 Bảng 11: Sản xuất tín VCU theo mơ hình từ hoạt động nâng cao trữ lượng carbon giảm thiểu REDD+ cấp Huyện 52 Bảng 12: Sản xuất tín VCU theo mơ hình từ hoạt động nâng cao trữ lượng carbon giảm thiểu REDD+ đơn vị quản lý rừng khác 53 Bảng 13: Các giả định mức giá thị trường khác sử dụng lập mơ hình lợi nhuận tài dự kiến 54 Bảng 14: Danh sách ảnh vệ tinh sử dụng cho hoạt động phân tích thực địa phân loại 64 Bảng 15: Các phân loại tổng hợp ban đầu 70 Bảng 16: Ảnh vệ tinh sử dụng để lập đồ lịch sử giai đoạn 2003-2013 77 Bảng 17: Các phương trình tương quan sinh trưởng áp dụng để tính toán sinh khối mặt đất 79 Bảng 18: Các thông số chức giá trị mặc định REDD+ 80 Bảng 19: Các thơng số giá cả, doanh thu dịng tiền 81 Thuật ngữ viết tắt ANR Hỗ trợ tái sinh tự nhiên, mơ hình nâng cao trữ lượng bon thông qua hoạt động bảo vệ khu vực bị suy thoái ARR Trồng rừng, Tái trồng rừng Phục hồi rừng, tích cực nâng cao phục hồi khu vực không rừng thông qua hoạt động trồng rừng CI Khoảng tin cậy DEM Mơ hình số hóa độ cao, mơ hình máy tính cao độ địa điểm ảnh riêng biệt qua cảnh quan định FPD Chi cục Kiểm Lâm Tỉnh Quảng Bình FSC Hội đồng quản lý rừng GHG Khí nhà kính GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ HFLD Thuật ngữ mô tả khu vực có độ bao phủ rừng cao tỷ lệ rừng thấp JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JNR Các yêu cầu REDD+ lồng ghép cấp hành địa phương tiêu chuẩn bon thẩm định LEAF Chương trình Giảm Khí thải Khu rừng châu Á, thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MRV Đo đạc, lập báo cáo thẩm định mtCO2e Đơn vị đương lượng thán khí, tính theo đơn vị triệu khí bon dioxit NGO Tổ chức phi phủ PFA Khu vực rừng sản xuất PNKB Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam REDD+ Giảm phát thải rừng suy thoái rừng nâng cao, bảo tồn trữ lượng bon rừng REL Mức phát thải tham khảo tCO2e Đơn vị đương lượng thán khí, tính theo đơn vị khí bon dioxit UN-REDD Chương trình giảm phát thải rừng suy thối rừng LHQ UNFCCC Cơng ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VCS Tiêu chuẩn bon thẩm định VCU Đơn vị bon thẩm định, đơn vị tín bon Tiêu chuẩn bon thẩm định Tóm tắt 1.1 Mục đích nghiên cứu Việt Nam giai đoạn quan trọng trình nghiên cứu phát triển hệ thống REDD+ quốc gia Là nước tiên phong xây dựng thể chể cho chương trình REDD+ khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam xem xét giải thách thức triển khai thực REDD+ địa phương – nơi thực giảm phát thải tăng cường trữ lượng bon rừng Đồng thời, thời gian trở lại Việt Nam xây dựng hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ theo chương trình phương pháp tiếp cận REDD+ tỉnh, có hai phương pháp tiếp cận bản: i) tiếp cận theo chương trình hướng tới "sự triển khai thực REDD+" tỉnh ii) tiếp cận đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thực REDD+ lồng ghép theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm hướng tới thị trường sẵn sàng giảm phát thải xác nhận - xem mơ hình chủ đạo để hỗ trợ sáng kiến REDD+ nói Đối lập với thảo luận phương pháp tiếp cận, tác giả báo cáo khẳng định thực tế, mơ hình cần phải kiểm chứng cần thiết khoản vốn ngắn hạn, mang tính bắc cầu để hỗ trợ cấp hành khởi động thiết lập cơng tác chuẩn bị thực REDD+, hướng tới hệ thống tự định hướng, mang tính chuẩn hóa dài hạn Tuy nhiên, để làm điều này, quyền cấp cần hiểu rõ không cấp hành chính/các địa phương có tiềm ứng viên ưu tiên thực REDD+, mà cần phải xác định rõ tính khả thi thực REDD+ cấp hành chính/địa phương từ góc độ khác kỹ thuật, vận hành, tài sách Báo cáo có cân nhắc khía cạnh tính khả thi q trình đánh giá tiềm thực REDD+ tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Đây xem trọng tâm hai phương pháp tiếp cận nói đơn xem xét khả Tỉnh Quảng Bình để xây dựng cách thực tế chương trình REDD+ lồng ghép cấp hành địa phương Báo cáo cân nhắc cách nghiêm túc khía cạnh kỹ thuật giảm phát thải (hoặc) nâng cao trữ lượng bon sau xem xét ba khía cạnh tính khả thi bối cảnh Giá trị trường hợp gấp đơi: i) Nó cho phép quan, đơn vị quyền hiểu tính khả thi thực REDD+ tỉnh Quảng Bình ii) tập trung áp dụng nghiên cứu công cụ hỗ trợ đưa định đơn vị hành trước định đầu tư dài hạn diện rộng cho chương trình REDD+ lồng ghép cấp hành đơn vị địa phương 1.2 Tóm tắt kết nhận định dựa theo phương pháp luận Quảng Bình tỉnh tiên phong Việt Nam thực đánh giá kỹ thuật thực REDD+ toàn diện cấp độ (Tier 3) Các kết đánh giá cho thấy minh chứng khái niệm phương pháp luận tổng thể chọn Phương pháp cho phép thực đánh giá nhanh mang tính khách quan thay đổi trữ lượng bon cấp độ (cấp độ địa phương) Tỉnh Quảng Bình, phù hợp với hướng dẫn từ yêu cầu thực REDD+ lồng ghép cấp hành địa phương (JNR) theo tiêu chuẩn bon thẩm định (VCS), kịch dựa chi phí mơ hình hóa cơng việc đòi hỏi nhiều thời gian nhiều cấp dự án khác bối cảnh địa phương Dữ liệu phân tích báo cáo dựa nghiên cứu thực vòng tháng hợp phần Hợp tác kỹ thuật (GIZ), Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng hỗ trợ thực địa bàn tỉnh Quảng Bình vào năm 2013 Bên cạnh thơng tin, tài liệu tỉnh Quảng Bình Dự án cung cấp, nghiên cứu kết hợp liệu sinh khối thu thập địa bàn tồn tỉnh thơng qua đợt điều tra rừng nhiều tháng sở thông tin phân loại ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (5m) để xây dựng phân tầng bon toàn tỉnh năm 2013 Tiếp theo, đồ diễn biến rừng 10 năm qua diễn biến thực rừng qua mốc thời gian riêng biệt phân tích nhằm xây dựng mức phái thải tham chiếu thay đổi trữ lượng bon trung bình (qua khoảng thời gian) cho toàn tỉnh cho huyện kể từ năm 2003 Trong chuyên gia (tác giả báo cáo) hỗ trợ việc sử dụng đường xu hướng phù hợp để thiết lập đường sở lịch sử tập liệu lớn hơn, liệu xem xét điểm mốc thời gian, sử dụng diễn biến trung bình hàng năm qua thời kỳ làm số liệu Những học đúc rút từ phương pháp có giá trị quan trọng khơng riêng cho tỉnh Quảng Bình mà cịn cho tồn quốc tổ chức hỗ trợ cân nhắc (hoặc) hỗ trợ chương trình REDD+ cấp hành địa phương Phương pháp tiếp cận nhân rộng cấp hành địa phương Việt Nam nơi khác 1.3 Tóm tắt kết nhận định tính khả thi pháp lý Quảng Bình thực REDD+ Kết tính khả thi thực REDD+ tỉnh Quảng Bình gốc độ khác nhau: Tính khả thi mặt kỹ thuật Về góc độ kỹ thuật, cần giảm phát thải khí nhà kính mức ròng mức tổng Phần lớn đối tượng rừng có triển vọng hướng tới mục tiêu khu vực rừng sản xuất, nơi có diễn biến thay đổi đáng kể thảm thực vật Các phương pháp quản lý rừng có khả cải thiện phù hợp để hướng tới quản lý rừng bền vững (ví dụ: trồng làm giàu rừng, cải thiện cách thức khai thác, tránh tình trạng khai thác trắng rừng chuyển đổi rừng sang làm nương rẫy); tất hoạt động quản lý có khả hướng đến mục tiêu có chứng quản lý rừng bền vững (FSC) Nếu nghiên cứu khả thi giải cách cụ thể vấn đề này, theo tư vấn, cách thức quản lý rừng cải thiện kết hợp với việc tránh tình trạng suy thối rừng có khả đem lại hội hứa hẹn để giảm phát thải tương lai, từ có hỗ trợ tài thực REDD+ Tính khả thi mặt thực Mặc dù, khả thi mặt kỹ thuật tiếp cận rừng sản xuất xem mục tiêu hàng đầu để giảm phát thải góc độ thực hiện, cần thiết phải có nghiên cứu bổ sung tham vấn chủ rừng để xác định tiềm thực hoạt động liên quan, bao gồm xác định khả cụ thể có sẵn mong muốn chủ rừng thực cách thức quản lý rừng cải thiện Với định hướng đóng cửa rừng khơng khai thác gỗ rừng tự nhiên toàn quốc thời gian tới, chứng quản lý rừng bền vững (FSC) rõ ràng động quan trọng cho chủ rừng sản xuất lấy lại giấy phép khai thác thương mại hình thức cách thức quản lý bền vững rừng tự nhiên Tính khả thi mặt tài Xét gốc độ khả thi mặt tài thực REDD+ cấp tỉnh từ giảm rừng, phần lớn tất kịch bản, chi phí thực vượt xa lợi ích tài mang lại, chí tình có hỗ trợ ngắn hạn từ số tổ chức Vì thế, nỗ lực để xây dựng chương trình thực REDD+ tự trì tài cuối kéo theo chi phí tốn cho tỉnh Quảng Bình cung cấp nguồn chi trả định kỳ dựa khả thực Do thiếu liệu tình hình suy thối rừng để phân tích khả giảm phát thải nên tư vấn không xây dựng chương trình REDD+ tự trì tài cho tỉnh Quảng Bình Tính khả thi mặt sách trị Trên sở tham vấn quan quyền cấp tỉnh trung ương, việc áp dụng phương pháp tiếp cận REDD+ lồng ghép cấp hành địa phương (JNR) theo tiêu chuẩn bon thẩm định (VCS) 10 Những nhóm gọi “các đối tượng”, cuối trở thành hình đa giác dùng hoạt động phân loại Việc giúp đưa kết xác dễ hiểu người diễn đạt thấy cách nhìn điểm tương đồng lớn vật thể đối tượng khác thay tập trung vào phần riêng biệt Thêm vào đó, việc cho phép liệu khác lồng ghép vào cơng đoạn phân tích, ví dụ kết cấu nhóm điểm ảnh eCognition có cơng suất hoạt động lớn phức tạp nhiều thời gian để xử lý Có nhiều lựa chọn khác để phân loại ảnh thành đối tượng thành phần khác nhau, quy trình gọi “phân mảnh” Các kỹ thuật viên sử dụng quy tắc khác để quản lý để quản lý hoạt động phân mảnh phân loại hình ảnh với phần mềm eCognition, thường gọi “bộ quy tắc” Các quy tắc công thức để phân loại hình ảnh từ ảnh với điểm ảnh thành đồ đối tượng ảnh phân loại hình thức hình đa giác Một số thử nghiệm thực sử dụng tham số khác để tạo phân mảnh ảnh Vì kích thước ảnh lớn nên giải pháp thỏa hiệp phân loại hợp lý ảnh thành đối tượng thành phần thực Kết có gần 600.000 đối tượng khác bao phủ tồn tỉnh, trung bình 1,3 đối tượng Đối với đối tượng, số tham số khác tính toán từ hai ngày shupj ảnh khác nhau, bao gồm Độ sáng trung bình tổng thể Hiệu số chênh lệch tối đa điểm ảnh đối tượng, giá trị mean quang phổ khác cho đối tượng đó, giá trị cấu trúc khác đối tượng bao gồm độ đồng nhất, độ tương phản liệu ngẫu nhiên Đó tham số sử dụng để phân loại ảnh mô tả Chuẩn bị thu thập mẫu khóa ảnh (GCP) Khảo sát thực địa nêu thu thập 236 điểm GCP để phục vụ cho hoạt động phân loại ảnh vệ tinh ban đầu Mỗi điểm GCP công ty Aruna xem xét điều chỉnh dựa cơng tác giải đốn ảnh vệ tinh cán kỹ thuật giàu kinh nghiệm Hoạt động bao gồm xem xét liệu thu thập từ thực địa với phần mền ODK, đánh giá tính xác vị trí điểm GCP đánh giá ảnh ghi lại vị trí cán thực địa chụp Thơng thường, việc giải đốn ảnh bắt đầu với việc kỹ thuật viên đánh giá vị trí điểm với tỷ lệ nhỏ 1:25 000 Việc giúp hiểu bối cảnh vị trí liên quan đến địa hình che phủ đất khu vực Kỹ thuật viên lấy ảnh từ ảnh ghép mosaic 2010 - 2011 quan sát ảnh mosaic 2012 - 2013, sau đánh giá địa hình với Mơ hình Số hóa Độ cao DEM Việc giúp hiểu rõ vị trí hình ảnh khu vực che phủ đất xung quanh Ảnh thực địa mở để đưa nhìn rõ vị trí thực địa Có hai loại điểm GCP thu thập - ô tiêu chuẩn (internal plots) quan sát (observational plots) Ơ tiêu chuẩn vị trí mà điều tra viên vào vào thi thập thông tin bao gồm thông tin chi tiết khác khu vực tán Các điều tra viên đo tiết diện ngang với lăng kính ‘BAF2 cruiser prism’ xác định dấu hiệu suy thoái hay gốc sau khai thác Cán điều tra chụp ảnh cận cảnh khu vực để cung cấp hình ảnh thực địa chụp ảnh tán để hỗ trợ hoạt động đánh giá xem liệu tán có thuộc ba loại hay khơng - 10-40%, 40-70% 70-100% Điều tra viên ghi lại số điểm sau thảo luận với cán người dân địa phương chuyên gia cán lâm nghiệp để hỗ trở cán giải đoán hiểu rõ che phủ đất mục đích sử dụng khu vực Ơ quan sát vị trí điều tra viên dừng, thường dọc đường lối mòn xe Tại học có nhìn tồn cảnh che phủ đất xung quanh Cán chụp ảnh khu vực điều tra mà miêu tả lại khu vực với kiến thức che phủ đất mình, sau nhập nhiều liệu tốt, chi tiết rừng tán che thu thập hết khoảng cách Khoảng cách đến 67 mơ ước lượng mét máy tính bảng chụp ảnh ghi lại ví trí chụp ảnh Thơng tin lưu phần mềm ODK với ảnh Giải đoán điểm GCP tiến hành từ bước Hình ảnh phóng to với tỷ lệ 1:10 000 1:5 000 để thấy che phủ đất với tỷ lệ lớn Dữ liệu ô tiêu chuẩn đánh giá phần lớn trường hợp khơng thay đổi mặt cấu thành việc dựa kiến thức cán lâm nghiệp khu vực Tuy nhiên, vị trí lại thường xuyên điều chỉnh Việc bắt buộc phải làm nhiều trường hợp cán điều tra thực địa có xu hướng vào vị trí thiết kế lấy liệu thay khảo sát khu vực xung quanh để tìm kiếm mang tính đại diện Những thực địa thường thể điều kiện biên điểm chuyển giao, ví dụ, bụi rừng Ranh giới ô mà tạo cách phân mảnh phần lớn trường hợp khác gần với ô tiêu chuẩn Ranh giới kết hợp với độ xác tổng thể điểm GCP (khoảng từ - 20m tùy thuộc vào điểm kiện thời điểm) điều chỉnh vị trí Những điểm di dời vào ô phù hợp để tránh bị phân loại sai Trong vài trường hợp, vị trí chọn nằm Ô chưa phân chia rõ ràng tạo thành ô với nhiều phân loại che phủ rừng giao thoa Trong trường hợp này, điểm di dời đến tương tự khơng bị giao thoa gần dựa hiểu biết khu vực cán giải đoán kinh nghiệm đánh giá hàng trăm điểm GCP khác Đối với ô quan sát, liệu điểm sử dụng để tạo thành đường với mũi tên thể hình ảnh nơi chụp Điều giúp cán giải đoán hiểu ảnh thể ảnh vệ tinh Phạm vi giải đoán ảnh rộng so với giải đốn tiêu chuẩn thường cán điều tra thực địa nhìn thấy khơng thể rõ ảnh, việc giải đốn bị mâu thuẫn với liệu phân tích ảnh Hơn nữa, việc đánh giá khoảng cách điều tra viên bị sai khơng có cơng cụ đo đạc hỗ trợ họ trình thực nhiệm vụ Vì vậy, trường hợp này, điểm di dời thay đổi dựa đánh giá cán giải đoán Việc ghi lại đầy đủ sở liệu dành cho GCP Ô quan sát hữu ích mặt cung câp điểm liệu phụ trợ bổ sung cho ảnh chất lượng nhằm hỗ trợ việc giải đoán ảnh Cán giải đốn thêm điểm vào GCP tài liệu hóa điểm Cuối cùng, điểm bổ sung cho lớp không điều tra cụ thể ví dụ đường sá, đường khai thác gỗ, sông, hồ chứa nước, khu vực đô thị thơn lớp khơng có điểm GCP đầy đủ Những phân lớp không điều tra lớp rõ ràng mà người chun mơn kỹ thuật xem ảnh nhận thấy được, phân lớp giúp việc phân loại trở nên xác có tính đại diện Các điểm bổ sung thêm có điểm GCP cho phân lớp ví dụ rừng trồng phi lao Các điểm tương tự bổ sung dựa hiểu biết vị trí chung biểu thị điểm ảnh Điều thực lớp khác biệt rõ ràng Kết giải đoán điểm GCP với tổng 298 điểm sử dụng để phân loại ảnh vệ tinh ban đầu Những điểm phân thành 22 nhóm, khoảng 2/3 sử dụng để đào tạo tập huấn phân loại 1/3 sử dụng để phân tích phân loại Dữ liệu tập huấn eCognition sử dụng để phân biệt đối tượng khác thành phân lớp quy trình phân loại, cịn liệu phân tích sử dụng để đánh giá tính xác kết Việc phân loại bao gồm việc đảm bảo cụm liệu khác sử dụng cho tập huấn phân tích Như vậu điểm thu thập vị trí liền kề khơng dẫn đến độ xác sai lệch nhiều Phân loại ban đầu đưa kết với độ xác thấp May mắn thời gian này, liệu bổ sung thu thập trình điều tra sinh khối Như vậy, 541 điểm GCP thu thập khảo sát đánh giá giải đoán tương tự quy trình thể trên, phân thành điểm liệu tập huấn phân tích với 359 điểm cho tập huấn 182 cho phân tích Độ xác cải 68 thiện gặp trục trặc mặt rừng trồng Vậy nên dự án triển khai điều tra thứ tập trung vào rừng trồng nhằm phân biệt nhóm tốt Tổng 149 điểm thu thập để phục vụ cho công tác phân loại, chia thành 85 điểm cho tập huấn 38 điểm cho phân tích Như vậy, có tổng 890 điểm sử dụng cho hoạt động phân loại, chia thành 597 điểm cho tập huấn (67%) 293 điểm cho phân tích (33%) Những liệu để định đạng tệp hình hồn thiện GIS format chuyển giao cho dự án phần sản phẩm cuối Phân loại hình ảnhs Quy trình phân loại hình ảnh trình bày mục trước Các đối tượng ảnh tạo từ hoạt động phân mảnh thể khu vực khác dựa quy tắc yếu tố độ sáng, giá trị quang phổ trung bình số NDVI (hệ số lớp phủ thực vật chênh lệch chuẩn hóa) Những đối tượng sau giải đốn phần mềm thông qua “tập huấn” để nhận định chênh lệch sử dụng GCP Kết đánh giá tính xác cách “phân tích thực địa” để thấy kết việc “tập huấn” tương ứng với điểm thu thập thực địa tốt thơng qua giải đốn Các lớp khác sau kết hợp lại để cải thiện tính xác hoạt động phân chia khơng hiệu Ví dụ, hai lớp theo điều kiện rừng tự nhiên phân lớp sinh thái không phân tách được, nhiên lớp kết hợp với phân tách chúng từ loại rừng khác Tính xác cao đạt loại rừng sinh thái kết hợp với loại rừng khác để tạo thành phân lớp “rừng tự nhiên” Những phân lớp kiểm nghiệm để xác định lớp phân biệt rõ cịn lớp khơng lớp chưa rõ Việc đưa “ma trận hỗn loạn” kết sử dụng phục vụ hoạt động phân loại Điều chỉnh dựa việc xem xét yếu tố dùng cho hoạt động tập huấn sử dụng quy tắc chức hỗ trợ (weighting) Việc phân loại ban đầu thực viện với 172 điểm thu thập khảo sát viễn thám thực địa vào tháng 8/2013 Tỷ lệ xác thấp, khoảng 35% cho phân lớp chi tiết (bao gồm loại điều kiện chi tiết phân lớp con), khoảng 50 - 60% sau kết hợp việc điều chỉnh quy tắc, thông số điểm GCP thực 10 lần Ban đầu, việc phân loại dựa hoạt động phân lớp chi tiết Chiến lược sử dụng chìa khóa để phân loại cố gắng đảm bảo số lượng phân chia lớp tối đa Các lớp phân chia kết hợp với sau đánh giá điểm GCP, có vấn đề điểm Với việc phân loại không mang lại kết xác đầy đủ, số phương pháp thay sử dụng để cải thiện hoạt động Bao gồm phân tách địa chất học theo cách thông thường thành mảng địa chất sa thạch chiếm ưu mảng địa chất núi đá vôi đặc trưng khu vực PNKB Hoạt động cung cấp kết hỗn tạp, khơng đủ nghiêm ngặt từ góc độ khoa học thiếu đồ địa chất xác, cải thiện khơng đủ để chứng minh cho hiệu sử dụng nên phương pháp bị loại bỏ Phân loại vùng thành khu vực dành cho rừng trồng khu vực rừng trồng dựa hoạt động giải đoán ảnh kiến thức tiếp cận tỉnh cải thiện kết Nhưng phương pháp lần bị đánh giá khơng phù hợp diện tích rừng trồng khơng đủ để lập đồ phục vụ mục đích Đến cuối tháng 10, kết điều tra sinh khối thực địa có, cung cấp khối lượng liệu khổng lồ để hỗ trợ điểm GCP Dữ liệu xử lý miêu tả, sử dụng để thực phân loại nhiều lần với kết kiểm nghiệm để xác định tính xác Việc giúp cải thiện tính xác khoảng 40% phân lớp 60 - 70% phân lớp kết hợp sau phân loại lần thứ 21 Đặc biệt, có vấn đề việc tách lớp rừng trồng khác nhau, số có điểm liệu thực địa hạn chế Rừng trồng nương rẫy gặp phải khó khăn phân loại phân lớp chuyển đổi, thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển từ phát quang trồng non, phát triển, trưởng thành 69 khai thác thu hoạch Vì thời kỳ khác biết ảnh năm 2010 2013 nên chúng cần phân loại thành phân lớp khác nhau, phân lớp cần thêm điểm GCP để phân loại xác Các phân loại ban đầu thể sau: Bảng 15: Các phân loại tổng hợp ban đầu Phân loại Chi tiết Rừng trồng Keo - Non Rừng trồng Keo - Trung bình Rừng trồng Keo - Trưởng thành Rừng trồng Keo - Ven biển Rừng trồng Phi lao - Non Rừng trồng Phi lao - Trung bình Rừng trồng Phi lao - Trưởng thành Rừng trồng Bạch đàn - Non Rừng trồng Bạch đàn - Trung bình Rừng trồng Bạch đàn - Trưởng thành Rừng trồng Thơng – Non Rừng trồng Thơng – Trung bình Rừng trồng Thông – Trưởng thành Rừng trồng Cao su – Non Rừng trồng Cao su – Trung bình Rừng trồng Cao su – Trưởng thành Đồng Nương rẫy – Đầu 2010 / Đầu 2013 Đồng Nương rẫy – Đầu 2010 / Cuối 2013 Đồng Nương rẫy – Cuối 2010 / Đầu 2013 Đồng Nương rẫy – Cuối 2010 / Cuối 2013 Đất trống – Nương rẫy bỏ hoang Đất trống - Bãi cát Đất trống – Đường đất Đất trống – Đường quận huyện Đất trống – Đường có vỉa hè Rừng Tự nhiên Lá rộng – Suy thoái Rừng Tự nhiên Lá rộng – Trung bình Rừng Tự nhiên Lá rộng – Dày Thảm thực bì – Nương rẫy bỏ hoang Thảm thực bì – Nương rẫy bỏ hoang lâu ngày Thảm thực bì – Rừng tái sinh Khu dân cư – Thôn Khu dân cư – Thị trấn Nguồn nước – Hồ Nguồn nước – Hồ chứa nước Nguồn nước – Sông Tàn che Phân loại Chung Rừng trồng Keo Rừng trồng Phi lao Rừng trồng Bạch đàn Rừng trồng Thông Rừng trồng Cao su Nương rẫy Đất trống Rừng Tự nhiên Lá rộng Thảm thực bì Thảm thực bì Khu dân cư Nguồn nước Các lớp khác Sau thảo luận, Chi cục Kiểm lâm đồng ý thu thập thêm liệu rừng trồng, điểm GCP thu thập Với liệu bổ sung này, việc phân loại thực nhiều hơn, tính xác lớp kết hợp cải thiện tỷ lệ xác lớp chi tiết giảm xuống cịn 28% Tổng tỷ lệ xác cuối đạt 78,7% Đây lần phân loại thứ 25 70 Xác minh Tập huấn Vị trí điểm xác minh thực địa với ảnh viễn thám RapidEye 2012-2013 (GCP) Được dùng để phân loại đánh giá độ xác Biểu đồ 26: Vị trí điểm thực địa điểm tập huấn phân loại Aruna GPS Forest Carbon GPS Hatfield DGPS Ảnh viễn thám RapidEye 2010-2011 với GPS Biểu đồ 27: Các đường nhóm chuyên gia thực cơng tác thực địa 72 Ngồi việc phân loại dựa đối tượng, số phương pháp khác thí điểm áp dụng thực Đặc biệt, hình ảnh vệ tinh xem xét kết hợp với hai ghép ảnh năm 2010 theo hai mốc thời gian ảnh năm 2013 phần thứ Điều cho phép người xem thấy rõ đường khai thác gỗ trồng rừng năm 2010 lại bị vào năm 2013 Ngoài ra, kiểm tra chi tiết cho phép người xem đào tạo có kinh nghiệm để xác định riêng biệt bị Sau đó, phân tích so sánh với liệu thực địa số địa điểm khai thác gỗ quan sát thông qua gốc lại tác động nhân tạo Phân tích khẳng định tiện ích phương pháp để xác định khu vực bị suy thối bị khai thác Tuy nhiên, khơng thể nhân rộng trình phân loại tự động 8.2 Phụ lục II – Đánh giá phân loại xác Bảng 2: Các phân loại tổng hợp ban đầu Phân loại chi tiết Rừng trồng Keo - Non Rừng trồng Keo - Trung bình Rừng trồng Keo - Trưởng thành Rừng trồng Keo - Ven biển Rừng trồng Phi lao - Non Rừng trồng Phi lao - Trung bình Rừng trồng Phi lao - Trưởng thành Rừng trồng Bạch đàn - Non Rừng trồng Bạch đàn - Trung bình Rừng trồng Bạch đàn - Trưởng thành Rừng trồng Thông – Non Rừng trồng Thơng – Trung bình Rừng trồng Thông – Trưởng thành Rừng trồng Cao su – Non Rừng trồng Cao su – Trung bình Rừng trồng Cao su – Trưởng thành Nương rẫy – Đầu 2010 / Đầu 2013 Nương rẫy – Đầu 2010 / Cuối 2013 Nương rẫy – Cuối 2010 / Đầu 2013 Nương rẫy – Cuối 2010 / Cuối 2013 Đất trống – Nương rẫy bỏ hoang Đất trống – Bãi cát Đất trống – Đường đất Đất trống – Đường quận huyện Đất trống – Đường có vỉa hè Rừng Tự nhiên Lá rộng – Suy thoái Rừng Tự nhiên Lá rộng – Trung bình Rừng Tự nhiên Lá rộng – Dày Thảm thực bì – Nương rẫy bỏ hoang Thảm thực bì – Nương rẫy bỏ hoang lâu ngày Thảm thực bì – Rừng tái sinh Khu dân cư – Thơn Khu dân cư – Thị trấn Nguồn nước – Hồ Nguồn nước – Hồ chứa nước Nguồn nước – Sơng Tàn che TỔNG TỶ LỆ CHÍNH XÁC Độ xác sản xuất 26.3% 71.9% 12.6% 28.1% Độ xác tiêu thụ Phân loại tổng hợp 40.1% 57.2% 5.3% 40.7% 44.3% 74.7% 88.9% 62.2% 100% 0% 0% 43.2% 48.8% 45.1% 69.0% 31.5% 16.2% 43.6% 49.7% N/A 46.9% 100% 5.5% 0% 0% 41.0% 38.2% 26.8% 53.6% 49.7% 33.5% 42.9% 15.4% 0% 0% 51.9% 70.1% 22.0% 42.3% 50.1% 66.2% 65.6% 67.3% N/A 87.0% 100% 5.8% 0% 0% 27.2% 42.0% 58.1% 65.1% 32.1% 4.2% 21.6% 0.6% 0% 0% 0% 100% 0% 82.9% 2.4% 0% 0% 0% 100% 0% 100% 28.3% Độ xác sản xuất Độ xác tiêu thụ Rừng trồng Keo 58.7% 55.1% Rừng trồng Phi lao 94.7% 49.6% Rừng trồng Bạch đàn 78.2% 23.3% Rừng trồng Thông 64.1% 86.7% Rừng trồng Cao su 73.0% 52.1% Nương rẫy 32.7% 70.2% Đất trống 46.8% 77.6% 94.5% 91.1% 65.1% 32.1% Thảm thực bì 6.7% 30.2% Khu dân cư 6.3% 19.1% Nguồn nước 92.0% 95.3% Các lớp khác TỔNG TỶ LỆ CHÍNH XÁC N/A N/A Rừng Tự nhiên Lá rộng Thảm thực bì 78.7% 74 Đánh giá độ xác cho thấy số điểm thú vị sau:  Độ xác rừng trồng cải thiện rừng trồng non rừng trồng keo ven biển tập hợp loại bỏ từ phân loại rừng trồng Điều rừng trồng chưa kịp phát triển để phân biệt chúng với với phân loại khác Nếu tổng hợp rừng trồng với mà không bao gồm rừng trồng non độ xác sản xuất 72,4% độ xác tiêu thụ 54,2%;  Nếu phân loại chuyển đổi rừng trồng nương rẫy dễ bị nhầm lẫn với phân loại “chuyển tiếp với khơng chuyển tiếp” độ xác tăng lên sản xuất/tiêu thụ tương ứng 92,2% 83,2%;  Đất trống dễ bị nhầm lẫn với rừng trồng non thảm thực bì Điều dễ hiểu phân loại có thực vật nhất;  Rừng tự nhiên khó để phân biệt điều kiện khác phân loại mật độ trung bình thường dễ bị nhầm lẫn với phân loại suy thoái mật độ rậm Tuy nhiên, phân loại mật độ rừng rậm thường bị phân loại thành suy thối thay mật độ rậm;  Tương tự thế, khó phân biệt phân loại thảm thực bì từ phân loại rừng tự nhiên Do thảm thực bì giai đoạn chuyển tiếp đất rừng bị trước hoạt động nơng nghiệp mục đích khác, tái sinh lại giai đoạn trở thành rừng thứ sinh;  Phân loại đô thị thôn thị trấn thường bị nhầm lẫn với phân loại rừng trồng non đất trống Điều khu vực thường bao gồm tòa nhà, nhà dân với đất trống 75 8.3 Phụ lục III – Tiến trình rừng lịch sử Bản đồ thảm thực vật năm 2013 Độ phân giải 5m Thay đổi 2003/2006 Lấy mẫu lại Thay đổi 2006/2009 Thay đổi 2009/2013 Bản đồ thảm thực vật năm 2013 Độ phân giải 30m Bản đồ thảm thực vật năm 2009 Độ phân giải 30m Bản đồ thảm thực vật năm 2006 Độ phân giải 30m Thay đổi thảm thực vật lịch sử Bản đồ thảm thực vật năm 2003 Độ phân giải 30m Thay đổi R/KR lịch sử Bản đồ R/KR năm 2003 Biểu đồ 28: Quy trình phân loại rừng lịch sử Bản đồ R/KR năm 2006 Bản đồ R/KR năm 2009 Bản đồ R/KR năm 2013 Ảnh vệ tinh sử dụng để tính tốn rừng lịch sử bao gồm sau: Bảng 16: Ảnh vệ tinh sử dụng để lập đồ lịch sử giai đoạn 2003-2013 Năm Tháng Chụp Phân giải đường/Hàng Sử dụng 2003 2006 2009 2013 Landsat ETM+ Landsat TM Landsat TM Landsat 30 m 30 m 30 m 30 m Tháng Tháng Tháng Tháng 126/48 126/48 126/48 126/48 Phân tích thay đổi trạng thái rừng Phân tích thay đổi trạng thái rừng Phân tích thay đổi trạng thái rừng Phân tích thay đổi trạng thái rừng 8.4 Phụ lục IV – Thiết kế ô điều tra sinh khối18 Biểu đồ 29: Thiết kế lồng ghép đơn lập (trên) tồn nhóm Design (dưới) 18 Để biết thêm chi tiết thiết đế điều tra sinh khối, vui lòng xem: Setje-Eilers, U., G Eickhoff, 2013 Thiết kế điều tra tài ngun rừng nhằm tính tốn sinh khối trữ lượng bon rừng tỉnh Quảng Bình: bao gồm quy trình thực tiêu chuẩn cho cơng việc điều tra mặt đất Tài liệu dự án dự án Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 78 8.5 Phụ lục V – Các phương trình tương quan sinh trưởng áp dụng Các phương trình sau lấy từ tài liệu chương trình UN-REDD Việt Nam19 áp dụng nhằm tính tốn sinh khối khơ Khơng có phương trình tương quan cho phi lao cao su Do đó, q trình tính tốn áp dụng phương trình cho chủng loại gần tương tự chủng loại mặc định Bảng 17: Các phương trình tương quan sinh trưởng áp dụng để tính tốn sinh khối mặt đất Loại đứng/Chi Lồi Phương trình tương quan sinh trưởng Rừng Rụng 0.14*X^(2.31) Lá rộng Thường xanh 0.1245*X^(2.4163) Keo auriculiformis 0.3116*X^(2.107) Keo mangium 0.217*X^(2.123) Thông merkusii 0.733*X^(2.11) Bạch đàn camandulensis 0.519*X^(1.885) Phi lao sp 0.217*X^(2.123) Cao su 0.1245*X^(2.4163) 19 Bao Huy, Vo Hung, Nguyen Thi Thanh Huong, Cao Thi Ly, Nguyen Duc Dinh, 2012 Xây dựng phương trình tương quan sinh trưởng để tính toán sinh khối rừng mặt đất Việt Nam - rừng thường xanh rộng duyên hải nam trung Chỉnh sửa bởi: Akiko Inoguchi, Gael Sola, Matieu Genry Luca Birigazzi, FAO 79 8.6 Phụ lục VI – Các thơng số, định dạng đặc tính mơ hình Bảng 18: Các thơng số chức giá trị mặc định REDD+ Thông số mặc định Hạng mục Mét RSR hệ số 0.28 Phát thải hệ số 0.8 C fraction hệ số 0.5 C:CO2 hệ số 3.66 tC/ha 207.45 Tầng - Rừng trồng tC/ha 14.82 Tầng - Thảm thực bì tC/ha 28.70 Tầng - Nương rẫy tC/ha 0.7 Tầng - Đất trống khu đô thị tC/ha 0.0 Sự phân tầng Tầng - Rừng thường xanh Các thông số pháp lý Tổng diện tích pháp lý Huyện cụ thể Khu vực pháp lý (diện tích rừng năm 2013) Khu vực pháp lý đ/v tỉ lệ rừng Huyện cụ thể %/yr Huyện cụ thể Khu vực pháp lý đ/v trữ lượng bon (2013) Khu vực pháp lý đ/v tỉ lệ thay đổi C tC Huyện cụ thể %/yr Huyện cụ thể tC/yr Huyện cụ thể Khu vực pháp lý đ/v tỉ lệ thay đổi C Thơng số mơ hình Tính hiệu (năm - 3) % 5% Tính hiệu (năm - 5) % 15% Tính hiệu (năm - 8) % 25% Tính hiệu (năm - 15) % 25% Rị rỉ REDD Khơng thực REDD % 20% % 25% Huyện cụ thể Thông số ARR Khu vực dự án Trữ lượng bắt đầu kv DA (t0) tC/ha Tỉ lệ tăng trưởng AGB 20y tdm/ha/n 1.5 Rị rỉ ARR % 20% Khơng thực ARR % 25% Đặc tính dự án Dự án bắt đầu 17.2 năm 2014 Đăng ký & phát triển dự án năm 2015 Thẩm định ban đầu năm 2016 Phát hành ban đầu năm 2016 Khối lượng thẩm định tối thiểu tCO2e 80 Bảng 19: Các thông số giá cả, doanh thu dòng tiền Giá Đơn vị Chi phí can thiệp REDD+ Năm - Các đơn vị Năm - 10 Năm 11 - 15 Chi phí Tổng Các chi phí giảm thiểu hàng năm Bảo vệ rừng USD Khuyến nông USD Nông lâm nghiệp thôn Quỹ phát triển thôn (thôn bản) Quản lý rừng cộng đồng Huyện cụ thể $1.50 Ha x Đơn giá USD Huyện cụ thể $2,000 Ha x Đơn giá USD Huyện cụ thể $2,000 Ha x Đơn giá USD Huyện cụ thể $1,000 Ha x Đơn giá Tổng phụ Tổng MRV (giả định FIPD) Giám sát & báo cáo USD $25,000 Thẩm định USD $35,000 Tổng phụ $60,000 Chi phí liên quan đến quy hoạch Phí đăng ký ban hành VCS USD / tCO2e 0.150 81 ... Trung Thành phố Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình Việt Nam E-mail jens.kallabinski @giz. de Web www .giz. de www.pnkb-quangbinh.org .vn Tác giả Gabriel Eickhoff (Forest Carbon Partners, LLC, Lào) Jeremy Ferrand... lý rừng GHG Khí nhà kính GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ HFLD Thuật ngữ mơ tả khu vực có độ bao phủ rừng cao tỷ lệ rừng thấp JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JNR Các yêu cầu REDD+ lồng... quyền cấp huyện, xã thuộc tỉnh Quảng Bình Trân trọng cảm ơn Hợp phần Hợp tác Kỹ thuật (GIZ) , thành viên dự án GIZ- PNKB: Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Maximillian Roth, Phạm Thị Liên Hòa,

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w