Em hãy kể một số nội dung tranh về đề tài sân trường giờ ra chơi?. - Giới thiệu cho học sinh một số trò chơi.[r]
(1)TUẦN 19 Mĩ thuật 1
Ngày Soạn: 19/01/2019 Ngày giảng: 23,24/1/2019
Bài 19: VÏ gµ
I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết đợc hình dáng, phận gà trống, gà mái Kỹ năng:
- Tập vẽ gà vẽ màu theo ý thích Thái độ:
- Thêm yêu q vật ni biết cách chăm sóc vật ni nhà
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :
- Tranh, ảnh gà trống, gà mái
- Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ HS cũ
2.Học sinh :
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS
- GV nhận xét
2.Bài (2p)
*Giới thiệu bài: - GV bắt nhịp cho HS
hát “ Đàn gà con’’, GV liên hệ vào
a.Hoạt động 1: Giới thiệu gà (5p)
- GV giới thiệu tranh, ảnh gà nêu câu hỏi
- Trong tranh có gà ? - Nêu khác gà trống gà mái?
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
- HS hát
- HS quan sát trả lời
(2)- Gà trống gà mái có phận ?
- Đầu gà, gà, cổ gà có hình ? -Nhà em có ni gà khơng, hàng ngày em chăm sóc chúng nào?
+GVKL: Gà vật quen thuộc với chúng ta, gà nguồn cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng cho thể
b.Hoạt động 2: Cách vẽ gà (5p)
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ tập vẽ, nêu cách vẽ theo suy nghĩ
- GV nêu lại kết hợp với vẽ minh hoạ +Vẽ phận gà (đâù mình)bằng hình trịn nhỏ, trịn lớn + Vẽ chân, đuôi ( gà trống vẽ đuôi dài, chân cao, gà mái vẽ đuôi ngắn, chân ngắn )
+ Vẽ chi tiết ( mắt, mỏ, mào…) + Vẽ màu theo ý thích
c.Hoạt động 3: Thực hành (16p)
- GV giới thiệu vẽ đẹp HS
- Tổ chức cho HS thực hành qua bước vẽ
- Theo dõi để giúp đỡ HS vẽ hình vẽ, vẽ màu, gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm hình ảnh cây, nhà, hoa… cho thêm sinh động
d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV HS trưng bày
- GV hướng dẫn HS nhận xét +Cách vẽ hình
hơn Đi chân ngắn - Đầu, mình, chân, - Đầu gà có hình trịn nhỏ - Mình gà có hình trịn lớn - Cổ gà có hình chữ nhật - HS nêu
(3)+Cách vẽ màu
- Em xếp loại vẽ ?
- GV nhận xét, xếp loại tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dị (1p)
* Em nhà chăm sóc gà nhà ?
- Hệ thống - Nhận xét học - Quan sát chuối
- HS trưng bày - Nhận xét
- Chọn thích
- Em cho ăn, uống nước, dọn vệ sinh hàng ngày không đánh đập chúng
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 2
Ngày Soạn: 19/01/2019 Ngày giảng: 23/01/2019
BÀI 19: VẼ TRANH
SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách quan sát hoạt động chơi sân trường Kỹ năng:
- Tập vẽ tranh đề tài sân trường chơi Thái độ:
- Vẽ tranh theo cảm nhận riêng
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên:
- Giáo án, vẽ học sinh lớp trước, ĐDDH - Tranh ảnh hoạt động chơi - Hình hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài
2 Học sinh:
- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
1/ Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1’) 2/ Bài mới:
- Giới thiệu mới: (1’)
(4)* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5p)
- Treo tranh, ảnh
? Trong tranh có hình ảnh ? Hình ảnh hình ảnh ? Hình ảnh phụ
? Màu sắc tranh
- Hằng ngày sân trường em có hoạt động
- Khơng khí sân trường chơi
? Tại có chơi
? Em làm việc chơi ? Em kể số nội dung tranh đề tài sân trường chơi - Giới thiệu cho học sinh số trò chơi
* Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)
- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ Gợi ý học sinh tìm hình ảnh:
? Em vẽ hoạt động ? Hình dáng
? Nêu bước vẽ
- Minh họa cho học sinh quan sát
* Hoạt động 3: Thực hành (19p)
- Cho học sinh quan sát vẽ học sinh lớp trước
- Nêu yêu cầu tập thực hành - Quan sát gợi ý đến học sinh - Chọn nội dung tranh
- Sắp xếp hình ảnh
- Vẽ dáng người cho phù hợp với hoạt động
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (3p)
- Thu trưng bày
- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét
- Quan sát nhận biết tranh
- Nhảy dây, đá cầu, chạy, đọc sách - Học sinh vui chơi
- Cây cối, lớp học - Tươi sáng, hài hòa,
- Học thể dục, múa hát tập thể, tưới cây, nhẩy dây, đá cầu
- Đông vui nhộn nhịp, ồn ã
- Nghỉ ngơi để chuẩn bị cho tiết học
- Nhẩy dây, đọc sách
- Chọn nộ dung tranh theo ý thích - Phác mảng phụ
- Vẽ hình ảnh vào mảng - Hình ảnh phụ vẽ vào mảng phụ - Tẩy bỏ nét thừa, tơ màu theo ý thích
- Vẽ tranh nội dung tranh theo ý thích - Màu đẹp, có đậm nhạt
- Bố cục tranh cân đối, có phụ
- Trả lời câu hỏi
(5)? Nội dung ? Hình ảnh ? Màu sắc ? Bố cục
? Em thích nào,
- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại vẽ
- Nhận xét chung học
- Khen ngợi khuyến khích học sinh
3.Dặn dị: (1’)
- Quan sát túi xách
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sau
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 3
Ngày Soạn: 19/01/2019 Ngày giảng: 24,25/01/2019
Bài 19:Vẽ trang trí
trang trí hình vuông
I Mc tiêu
1 Kiến thức:
- HS tìm hiểu cách xếp họa tiết sử dụng màu sắc khác hình vng
2 Kỹ năng:
- HS biết cách trang trí hình vng
- Trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích Thái độ:
- Biết yêu quý đẹp
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :
- Một số trang trí hình vng
- Hình minh họa.- Một số vẽ HS
2.Học sinh :
(6)III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)
- GV giới thiệu giới thiệu số trang trí hình vng, gợi ý:
- Các hình vng có khác nhau? - Họa tiết sử dụng để trang trí hình vng hình ?
- Cách xếp họa tiết hình vng nào?
- Các họa tiết giống vẽ nào? Vẽ màu nào?
- Màu màu họa tiết nào?
+ GVKL: Trong trang trí hình vng, họa tiết lớn gọi họa tiết chính, họa tiết nhỏ gọi họa tiết phụ Sắp xếp xen kẽ họa tiết lớn với họa tiết nhỏ làm cho trang trí hình vng thêm phong phú, sinh động hấp dẫn
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5p) - GV minh họa, hướng dẫn:
* Kẻ hình vng
* Kẻ đường trục, đường chéo
* Vẽ hình mảng ( hình trịn, vuông, tam giác…)
* Vẽ họa tiết cho phù hợp với mảng ( trịn, vng, tam giác )
* Vẽ màu theo ý thích ( họa tiết giống vẽ màu, màu màu họa tiết khác đậm nhạt)
* Không nên vẽ nhiều màu( từ 3-
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.
- HS quan sát
- Khác họa tiết, màu sắc… - Hoa, lá, vật…
- Họa tiết lớn thường vẽ
( làm rõ trọng tâm), họa tiết nhỏ vẽ xung quanh, họa tiết vẽ đối xứng
- Họa tiết giống vẽ hình vẽ màu giống
-Màu màu họa tiết đối lập nhau( màu đậm màu họa tiết nhạt ngược lại)
(7)màu)
c.Hoạt động : Thực hành (18p)
- GV giới thiệu vẽ HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm
- Quan tâm theo dõi, giúp đỡ HS yếu, để em hoàn thành vẽ
d.Hoạt động : Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:
+ Cách xếp bố cục + Cách vẽ họa tiết +Cách vẽ màu
+ Em xếp loại vẽ ?
-GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dò (1p)
- Em nêu bước trang trí hình vng?
- Hệ thống bài- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
- HS trang trí hình vng VTV3
- HS trưng bày bài,
- Nhận xét bạn về: - Chọn thích
- HS nêu lại
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 4
Ngày Soạn: 19/01/2019 Ngày giảng: 21/01/2019
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh d©n gian viƯt nam
( Tranh: Lý ng vọng nguyệt, tranh dân gian Hàng Trống Tranh: cá chép, tranh dân gian Đông Hồ)
I Mục tiêu
Kiến thức:
- Giúp HS biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội
Kỹ năng:
- HS tập nhận xét để tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam Thái độ:
(8)II.Chuẩn bị Giáo viên :
Tranh SGK - Hình minh họa
- Một số vẽ HS
Học sinh :
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)
- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét
2.Bài (2p)
*Giới thiệu bài: Giới thiệu cách làm
tranh dân gian
a.Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam (8p)
- Tranh dân gian có từ lâu, di sản Văn hóa truyền thống đúc kết qua nhiều hệ dân tộc Việt Nam
- Có dịng tranh phổ biến là:
+Tranh dân gian Đơng Hồ (Bắc Ninh) + Tranh dân gia Hàng Trống (Hà Nội) - Tranh Đông Hồ sản xuất làng Hồ huyện Thuận Thành –Bắc Ninh Sáng tác tranh người lao động khéo tay, qua năm tháng họ thành nghệ nhân Đề tài tranh Đông Hồ thường phản ánh sống lao động, sản xuất ng nông dân lao động Kĩ thuật tranh Đông Hồ khắc gỗ nhiều in màu thủ công, giấy dó
- Tranh Hàng Trống xản suất Hàng Trống vài nơi khác Hà Nội Sáng tác tranh Hàng Trống họa sĩ thị thành, tranh Hàng Trống phục vụ chủ yếu cho dân thành thị Kĩ thuật tranh Hàng Trống in nét Và tô màu giấy in bình thường
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ - Nghe quan sát
- Nghe theo dõi
(9)b.Hoạt động 2: Xem tranh “Lý ngư vọng nguyệt”(Hàng Trống) tranh “Cá chép”, (Đông Hồ) (20p)
- GV giới tiệu tranh gợi ý HS
- Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có hình ảnh nào?
-Tranh Cá Chép có hình ảnh nào? - Hình ảnh hai tranh?
- Hình ảnh phụ hai tranh vẽ đâu?
- Hình hai cá chép thể nào?
- Hai tranh có giống khác nhau? - GV bổ sung: Cá chép Lý ngư vọng
nguyệt hai tranh đẹp nghệ thuật
tranh dân gian Việt Nam
- Tranh Đơng Hồ khắc hình gỗ, qt màu in giấy dó quét điệp Mỗi màu in khắc
- Tranh Hàng Trống khắc nét gỗ in nét viền đen, sau vẽ màu
c.Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (2p)
- GV nhận xét học, tun dương cá nhân, nhóm
3.Củng cố -Dặn dị (2p)
- Hệ thống bài, nhận xét học, - Sưu tầm tranh ảnh ngày lễ hội
- HS thảo luận theo nhóm
- Cá chép, đàn cá con, ông trăng, rong
- Cá chép, đàn cá con, hoa sen - Cá chép
- Xung quanh hình ảnh
- Hình cá chép vẫy đuôi để bơi, mang, vây, vẩy cá chép cách điệu đẹp
+ Giống nhau:
- Cùng vẽ cá chép có hình giống nhau, thân uốn lượn bơi uyển chuyển sống động
+ Khác nhau:
- Hình cá chép tranh Đơng Hồ mập mạp, nét khắc dứt khốt, khỏe khoắn, màu chủ đạo màu nâu đỏ ấm, áp - Hính cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh, chau chuốt, màu chủ đạo màu xanh êm dịu
- Hai tranh vẽ cá chép tên gọi khác
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 5
Ngày Soạn: 19/01/2019 Ngày giảng: 23/01/2019
Bài 19: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức:
(10)2 Kỹ năng:
- Tập vẽ tranh vẽ ngày Tết,lễ hội mùa xuân Thái độ:
- Thêm yêu quê hương, đất nước
II.Chuẩn bị đồ dùng.
1.Giáo viên
- Một số tranh ảnh ngày Tết,lễ hội mùa xuân - Một số vẽ HS lớp trước.Hình gợi ý cách vẽ
2.Học sinh
- Một số tranh ảnh ngày Tết,lễ hội mùa xuân - Một số vẽ HS lớp trước.Hình gợi ý cách vẽ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra đồ dùng (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs
2 Bài
* Giới thiệu :
Giới thiệu qua hát …
a Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: (5p)
- GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xn, đặt câu hỏi:
- Khơng khí ngày Tết,lễ hội mùa xuân nào?
- Những hoạt động ngày Tết,lễ hội có ?
- Hình ảnh,màu sắc ngày Tết,lễ hội,Gọi HS nêu số nội dung đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương em ?
- Em vẽ đề tài ?
b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: (5p)
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài ?
- Giáo viên nêu lại - GV đưa hình gợi ý
+ B1: Tìm chọn nội dung đề tài + B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- HS lấy sách ,đồ dùng
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Không khí vui tươi,nhộn nhịp - Đua thuyền,chọi gà, thả diều, - Hình ảnh bật nội dung Màu sắc phù hợp với quang cảnh, Phong cảnh
về ngày Tết,lễ hội, HS nhớ lại kể Chúc Tết ông bà,thầy,cô giáo, chợ hoa ngày Tết,
(11)+ B3: Vẽ chi tiết + B4: Vẽ màu
- GV hướng dẫn ĐDDH
c Hoạt động 3: Thực hành: (19p)
- GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung,hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (4p)
- GV chọn để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
3 Củng cố - Dặn dò: (1p)
- Qua học em có thêm hiểu biết ngày hội quê hương ?
- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có hoặc3 vật mẫu
- HS vẽ
- Chọn nội dung,hình ảnh, theo cảm nhận riêng
- Vẽ màu theo ý thích
- HS đưa lên
- HS nhận xét nội dung,hình ảnh,màu chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe
- HS nêu cảm nhận - HS lắng nghe dặn dò