Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
34 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNCỦATỔCHỨCHẠCHTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTRONGDOANHNGHIỆP I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦATIỀN LƯƠNG. 1. Bản chất củatiền lương. Để tiến hành qui trình sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp bao giờ cũng phản cần 3 yếu tốcơ bản đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lực lượng lao động. Trong đó lực lượng lao động là yếu tố chính có tính chất quyết định. Lao động hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi những vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội. Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọngtrong nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần hiện nay bởi vì cái mà người ta mua như hàng hóa không phải là lao động mà là sức lao động, là giá cả sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì giá trị của nó được đo bằng lao động thể hiện và nó như là một sản phẩm xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Chúng ta cần phải biết phân biệt giữa tiền công danh nghĩa vàtiền công đích thực. Tiền công danh nghĩa là sốtiền mà người sử dụng sức lao động trả cho người bán sức lao động. Tiền công thực tế biểu hiện qua sốlượng hàng hóa tiêu dùng vàcác loại dịch vụ mà họ mua được thông qua tiền công danh nghĩa của họ. Ở nước ta, trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra làm quĩ lươngvà phân phối cho người lao động theo kế hoạch. Tiềnlương chỉ chịu sự tác động của qui luật phát triển cân đối có kế hoạch chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước thông qua các chế độ, chính sách do Hội đồng Bộ trưởng ban hành tiềnlương chủ yếu gồm 2 phần: phần trả bằng tiền trên hệ thống thang lương, bảng lươngvà phần trả bằng hiện vật thông qua tem, phiếu. Theo chế độ này tiềnlương đã không gắn chặt với sốlượngvà chất lượng lao động, không phản ánh đúng giá trị lao động của người lao động, chính vì thế nó chưa tạo được động lực phát triển sản xuất. Trongcơ chế mới, tiềnlương cũng phải tuân thủ qui luật của thị trường sức lao động và chịu sự điều tiết của Nhà nước, đồng thời nó phải được hình thành trên cơsở sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Dựa trên sốlượngvà chất lượng lao động, tiềnlương là phần giá trị mới sáng tạo ra củadoanhnghiệp để trả cho người lao động. Bởi vậy, trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, tiềnlương đã trở thành một phương tiện quan trọng, đòn bẩy kinh tế để khuyến khích, thúc đẩy người lao động hăng say sản xuất, tìm tòi sáng tạo vàcó trách nhiệm với công việc. Nói tóm lại, tiềnlương là khoản thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của bản thân, của gia đình người lao động và là điều kiện để người lao động hòa nhập vào xã hội. * Quĩ tiềnlươngcủadoanhnghiệp là toàn bộ sốtiềnlươngtríchtheosố công nhân viên củadoanh nghiệp, do doanhnghiệp quản lývà chi trả lương. 2. Vai trò củatiền lương. Tiềnlương là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm mà sản phẩm là cơsở tạo ra nguồn thu nhập doanh nghiệp. Chính vì vậy việc quản lý chặt chẽ về công tác hạchtoántiềnlương trên hai phương diện sốlượngvà chất lượng là yêu cầu bức thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Mặt khác, để tồn tại và đứng vững trên thương trường hay điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải củng cố sự cân bằng cục bộ doanhnghiệp làm cho tiến trình sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp ngày càng hiệu quả hơn. 3. Vai trò quản lývà điều hòa lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động bao giờ cũng đứng trước hai sức ép: chi phí hoạt động sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh. Họ phải tìm cách giảm bớt mức tối thiểu về chi phí trong đó chi phí tiềnlươngcủa người lao động. Chế độ tiềnlương là những bảo đảm có tính chất pháp lýcủa Nhà nước về quyền lợi tối thiểu mà người lao động được hưởng từ người sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc. Nhà nước thực hiện quản lýtiềnlương thông qua báo cáo tính toán, xét duyệt đơn giá tiềnlương thực tế của ngành, của từng doanhnghiệp để từ đó có một cơ chế tiềnlương phù hợp, ban hành nó như một văn bản pháp luật mà người sử dụng lao động bắt buộc phải tuân theo. Hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp đối với từng ngành phải phù hợp đó là công cụ để điều tiết lao động. Nó sẽ tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, một sự phân bổ lao động đồng đều trong phạm vi xã hội, góp phần vào sự ổn định chung của thị trường lao động. II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG. Tiềnlương giữ vai trò quan trọngtrong vấn đề kích thích sản xuất, song chỉ là khả năng. Muốn khả năng đó trở thành hiện thực, cần phải áp dụng một cách linh hoạt các hình thức trả lương. Mỗi hình thức lương cụ thể đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, vì vậy việc áp dụng tổng hợp các hình thức tiềnlương là một yêu cầu tất yếu khách quan của quản lý kinh tế. Trong công tác quản lý người ta thường dùng hai hình thức trả lương là: trả lươngtheo thời gian và trả lươngtheo sản phẩm. Ngoài ra, trong quá trình lao động người lao động còn được hưởng cáckhoản khác như: chế độ phụ cấp, tiền thưởng, tiềnlương khi ngừng việc . 1. Hình thức trả lươngtheo thời gian. Đây là hình thức lương được xác định dựa trên khả năng thao tác, trình độ kỹ thuật và thời gian làm việc thực tế. Hình thức này mang tính bình quân, không đánh giá đúng kết quả lao động của mỗi người, không đảm bảo nguyên tắc "làm theo năng lực, hưởng theo lao động". Chính vì những hạn chế này nên hình thức trả lươngtheo thời gian chỉ được áp dụng trong những công việc không thể xác định hao phí lao động đã tiêu hao vào đó như: với những người làm công tác quản lý, những người làm ở bộ phận gián tiếp không trực tiếp tạo ra sản phẩm. Hình thức trả lươngtheo thời gian bao gồm 2 chế độ: - Theo thời gian giản đơn. - Theo thời gian có thưởng. 2. Chế độ trả lươngtheo thời gian giản đơn: Đây là chế độ trả lương mà tiềnlương nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp với thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định. Có 3 hình thức lươngtheo thời gian đơn giản: - Lương áp dụng cho người lao động làm những công việc kéo dài nhiều ngày: Tiềnlương = Lương cấp bậc + Phụ cấp (nếu có). - Lương ngày: áp dụng cho những công việc có thể chấm công theo ngày. Hình thức này có ưu điểm là khuyến khích người lao động đi làm đều. + Lương giờ: áp dụng cho những công việc đem lại kết quả trong một thời gian ngắn. Ngoài ra còn có hình thức trả lươngtheo công nhật: áp dụng cho các lao động tạm thời chưa sắp xếp vào bảng lươngcủadoanhnghiệpvàtiềnlương còn phụ thuộc vào công việc thực tế. 3. Hình thức trả lươngtheo thời gian có thưởng: Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lươngtheo thời gian đơn giản với tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về sốlượng hoặc chất lượng đã qui định. Tiềnlương = Lương thời gian + Thưởng. => Hình thức này có tác dụng thúc đẩy công nhân tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư vật liệu và bảo đảm chất lượng sản phẩm. 4. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm. Là hình thức tiềnlương mà sốlượngcủa nó nhiều hay ít là phụ thuộc vào sốlượng sản phẩm được sản xuất ra hoặc sốlượng công việc đã hoàn thành. Tiềnlươngtheo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động sản xuất của mỗi người. Vì vậy nó có tác dụng khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả sản xuất của mình, tích cực vàcố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tận dụng thời gian làm việc, nâng cao năng suất và chất lượng lao động. * Trả lươngtheo sản phẩm được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. 5. Trả lương sản phẩm trực tiếp: Được áp dụng đối với người trực tiếp sản xuất mà công việc của họ mang tính chất độc lập tương đối đã được chuyên môn hóa hoặc đã được định mức lao động: Tiềnlương = ĐG i x Q i Trong đó: ĐG i là đơn giá tiềnlương cho sản phẩm Q i là sốlượng sản phẩm i i là số loại sản phẩm i. Đây là một hình thức trả lương đúng đắn nhất về sự đánh giá sức lao động đã hao phí, người lao động làm được bao nhiêu thì hưởng bấy nhiêu. Tuy nhiên nó cũng có những mặt hạn chế như người lao động ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, vật tư thiết bị. 6. Trả lươngtheo sản phẩm gián tiếp: Áp dụng cho những lao động phụ mà công việc của họ ảnh hưởng đến kết quả của lao động chính. Đ = Trong đó: ĐG: Đơn giá tính theolương sản phẩm gián tiếp L: Lương cấp bậc của công nhân phụ Q: Mức sản lượngcủa công nhân chính. Hình thức này khuyến khích người lao động phụ phải quan tâm phục vụ cho công nhân sản xuất chính bởi thu nhập của họ phụ thuộc vào người sản xuất chính, tiềnlươngcủa họ cũng phụ thuộc vào trình độ của người lao động chính. - Đây là hình thức trả lương chưa thật hoàn hảo, nếu như giữa hai người lao động chính và phụ có trách nhiệm và hợp tác với nhau trong sản xuất kinh doanh thì sẽ là tốt và sẽ là không tốt nếu 2 người đi ngược lại quyền lợi của nhau. 7. Trả lươngtheo sản phẩm tập thể: Đ = Σ hoặc ĐG = Σ L.T. Trong đó: ĐG: là đơn giá tính theo sản phẩm tập thể. Σ L: là tổng sốtiềnlương tính theo cấp bậc công việc của tập thể. Q: mức sản lượngcủa từng cá nhân T: mức thời gian Vậy tiềnlương trả tập thể được tính như sau: TL = ĐG x Sản lượng thực tế của tập thể. + Chia tiềnlương cho từng cá nhân người lao động có 3 cách: * Cách 1: Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương: gồm 3 bước: Bước 1: Ta tính đổi thời gian làm việc thực tế của người lao động cấp bậc khác nhau về thời gian làm việc thực tế của người lao động bậc 1 để so sánh. = x Bước 2: Tính tiềnlươngcủa một đơn vị thời gian làm việc: = Bước 3: Tính tiềnlươngcủa từng người lao động: L = T qđ x L qđ * Cách 2: Chia theo hệ số chênh lệch giữa tiềnlương thời gian vàtiềnlương sản phẩm gồm 3 bước: Bước 1: Tính tiềnlươngtheo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của từng người lao động. L tg = Lương cấp bậc (của 1 đơn vị thời gian ) x Ttt Bước 2: Tính hệ số chênh lệch giữa tiềnlương sản phẩm vàtiềnlương thời gian. HS = Bước 3: Tính tiềnlươngcủa từng người lao động L nlđ = L tg x HS Cách 3: Chia theo điểm bình quân và hệ số lương: gồm 2 bước: Bước 1: Qui đổi điểm bình quân của người lao động về điểm bình quân bậc 1. ĐB qđi = ĐB i x HSI cbi (Hệ sốlương cấp bậc i) Bước 2: Tính tiềnlươngcủa từng người lao động : L nlđ = ĐB qđi x TL đbqđ Hình thức trả lươngtheo sản phẩm tập thể được áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, nó có ưu điểm là khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao tính trách nhiệm với tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ. Song nó cũng có nhược điểm là sản lượngcủa mỗi cá nhân không quyết định tiềnlươngcủa họ, do đó ít kích thích người lao động tăng năng suất cá nhân và nó chưa thực sự giải quyết được tính công bằng giữa người lao động. 8. Chế độ trả lương sản phẩm luỹ tuyến: Đây là hình thức căn cứ vào mức độ hình thành một định mức lao động để tính thêm một sốtiềnlươngtheo tỷ lệ luỹ tuyến. Gồm 2 bộ phận: Căn cứ vào mức độ hoàn thành mức lao động chính ta tính ra tiềnlương phải trả theo sản phẩm định mức. Căn cứ vào mức độ một định mức ta tiềnlương phải trả cho công nhân viên theo tỷ lệ luỹ tuyến. Khi áp dụng hình thức này doanhnghiệp cần phải lưu ý một số vấn đề: + Áp dụng đối với những việc cần hoàn thành đúng thời hạn, hoặc hoàn thành trong một thời gian ngắn, để đem lại hiệu quả kinh tế cao thì doanhnghiệp chỉ nên áp dụng với một số đối tượng trong một khoảng thời gian với phạm vi xác định. Σ L nlđ = Q 1 x ĐG cđ + (Q 1 - Q 0 ) x ĐG cđ x K Trong đó: Σ L: tổng tiềnlươngcủa công nhân hưởng lươngtheo sản phẩm luỹ tuyến. Q 1 : sản lượng thực tế. Q 0 : sản lượng đạt mức khởi điểm ĐC cđ : đơn giá cố định theo sản phẩm. K: tỷ lệ đơn giá sản phẩm được nâng cao (tỷ lệ luỹ tiến). Mà: K Trong đó: K: tỷ lệ đơn giá hợp lý (tỷ lệ luỹ tiến) D cđ : tỷ lệ trong CPSX gián tiếp cố định trong quá trình sản phẩm. T c : tỷ lệ củasốtiền tiết kiệm về CPSX gián tiếp cố định đúng sẽ tăng đơn giá. D t : tỷ trọngcủatiền công nhân trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành mức sản lượng 100%. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm luỹ tiếncó tác dụng kích thích việc tăng năng suất lao động. Tuy nhiên hình thức này có nhược điểm là sẽ làm tăng khoản mục chi phí công nhân trong giá thành sản phẩm củadoanhnghiệp vì vậy chỉ nên áp dụng hình thức này trong những trường hợp cần thiết. 9. Trả lươngtheo sản phẩm có thưởng có phạt: Hình thức này gắn với chế độ tiềnlươngtrong sản xuất: + Thưởng nâng cao năng suất. + Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm. + Thưởng tiết kiệm vật tư (giảm tỷ lệ hàng hỏng). Ngược lại trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng hoặc gây lãng phí vật tư, không đảm bảo đủ ngày công lao động thì có thể họ sẽ bị phạt tiềnvà thu nhập của họ sẽ bằng tiềnlươngtheo sản phẩm trừ đi khoảntiền phạt. III. HẠCHTOÁN LAO ĐỘNG VÀHẠCHTOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG. Tiềnlương giữ một vai trò quan trọngtrong quản lýdoanh nghiệp. Khi công tác này thực hiện tốt thì không chỉ doanhnghiệp đã đạt được mục đích của mình mà phấn đấu hạ chi phí tiềnlươngtrong giá thành sản phẩm mà bản thân người lao động cũng đã được hưởng thành quả lao động mà họ bỏ ra đóng góp vào sự phát triển chung củatoàndoanh nghiệp. Vì vậy để hạchtoántiềnlương tốt thì trước hết mỗi doanhnghiệp phải hạchtoán tốt được vấn đề lao động, đây là cơsở đầu tiên cho việc tính lương. 1. Hạchtoánsốlượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động. Hạchtoán lao động chính là việc quản lýtiềnlương về mặt sốlượng vì vậy doanhnghiệp phải sử dụng sổ sách theo dõi lao động thật hợp lývàsổ này do Phòng lao động tiềnlương lập nhằm mục đích nắm chắc tình hình sử dụng lao động hiện có. Cụ thể: * Hạchtoánsốlượng lao động: Hạchtoánsốlượng lao động là hạchtoán về mặt sốlượng từng loại lao động theo nghề nghiệp công việc vàtheo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật. Việc hạchtoán về sốlượng lao động được phán án trên sổ danh sách lao động củadoanhnghiệpvàsổ danh sách lao động ở từng bộ phận. Sổ này do phòng lao động lập theo mẫu qui định chia thành 2 bản: + Một bản do phòng quản lý ghi chép. + Một bản do phòng kế toán quản lý. Cơsở dữ liệu để ghi vào danh sách là tuyển dụng lao động, hưu trí củacác cấp có thẩm quyển duyệt theo qui định củadoanh nghiệp. Khi nhận được các chứng tửtên phòng lao động, phòng kế toán phải ghi chép kịp thời đầy đủ vào sổ danh sách lao động. Đó là cơsở để lập báo cáo lao động và phân tích tình hình biến động về lao động tại doanhnghiệp vào cuối tháng, cuối quí tùy theo yêu cầu quản lýcủa cấp trên. *Hạch toán thời gian lao động: Là việc hạchtoán thời gian lao động đối với mỗi cán bộ công nhân viên ở từng bộ phận. Để phản ánh đúng, kịp thời yêu cầu này kế toántiềnlương sử dụng "bảng chấm công" được lập hàng tháng theo dõi từng ngày trong tháng của từng cá nhân, từng tổ sản xuất, từng bộ phận. Cuối tháng căn cứ theo thời gian thực tế, chế độ ngày nghỉ theo chế độ, cáckhoản trợ cấp làm đêm, làm thêm giờ kế toán tính ra sốtiềnlương phải trả cho từng người lao động. *Hạch toán kết quả lao động: Đối với bộ phận lao động hưởng lươngtheo sản phẩm thì căn cứ để trả lương là "bảng kê khối lượng công việc hoàn thành", "bảng giao nhận sản phẩm". Các chứng từ này tuy khác nhau nhưng phải ghi đầy đủ các thông tin cần thiết như: tên công nhân, tên công việc, tên sản phẩm, sốlượng sản phẩm hoàn thành . Chứng từ kết quả lao động phải do người lập ký và phải được kiểm tra xác nhận. Sau đó chứng từ được chuyển lên phòng kế toán cho kế toántiềnlương xác nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toáncủadoanhnghiệp để làm căn cứ tính lương, tính thưởng. 2. Hạchtoántiềnlương cho người lao động. Để thanh toántiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên hàng tháng kế toán lập "bảng thanh toántiền lương" cho từng tổ, từng bộ phận. Kế toán phải căn cứ vào các chứng từ hạchtoán thời gian lao động, hạchtoán kết quả lao động. * Bảng tính lương phải ghi rõ cáckhoảntiền lương, cáckhoản khấu trừ vào sốlươngvàsốtiền còn được lĩnh. Thông thường việc thanh toánlương tại cácdoanhnghiệp cho người lao động được chia làm 2 kỳ: + Kỳ 1: Tạm ứng. [...]... toánvà thanh toántiềnlương gồm có: - Bảng thanh toánlương (Mẫu số 02 - LLĐTL) - Bảng thanh toántiền thưởng (Mẫu số 05 - LĐTL) - Bảng phân bổ tiềnlươngvà BHXH Ngoài ra còn cócác phiếu thu, phiếu chi vàcác chứng từ khác 4 Tài khoản sử dụng để hạchtoánlương * TK 334 "Phải trả công nhân viên" Phản ánh cáckhoàn thanh toán với công nhân viên trong doanhnghiệp về tiền lươngvàcáckhoảntrích theo. .. Nhận sốtiền còn lại sau khi đã khấu trừ vào lươngcáckhoản tạm ứng vàcáckhoản khác Các bảng thanh toán lương, bảng kê, danh sách những người chưa lĩnh lương cùng với các chứng từ khác thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán ghi sổ Tại cácdoanhnghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh có sự biến động trongcơ cấu chi phí vào giá thành sản phẩm, trong quá trình kinh doanh kế toán. .. thức: + Tiềnlương là một phần của thu nhập + Tiềnlương là một yếu tốcủa chi phí sản xuất 5 Phương pháp hạchtoán các khoảntríchtheolương 5.1 Nội dung hạchtoán Hiện nay các khoảntríchtheolương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ 5.2 Bảo hiểm xã hội: + Theo quan niệm củatổchức quốc tế IHO, BHXH được hiểu là sự bảo vệ xã hội đối với các thành viên thông qua một loạt các hình thức, biện pháp công bằng... là một tổchức độc lập, có tư cách pháp nhân nên công đoàn tự hạchtoán thu, chi + Kinh phí công đoàn (KPCĐ) cũng được hình thành do việc trích lập và tính vào CPSX kinh doanh củadoanhnghiệp hàng tháng theo tỷ lệ qui định tính trên tổng sốlương thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ (tỷ lệ trích là 2% quĩ lương thực tế) số KPCĐ doanhnghiệptrích cũng được phân cấp quản lývà chi tiêu theo chế... lên cơ quan quản lý công đoàn cấp tren và một phần để lại tại doanhnghiệp 6 Phương pháp hạchtoántríchtheolương 6.1 Hạchtoán chi tiết: + Kế toán phải căn cứ vào kết quả tính theolương chỉ gồm hai mối quan hệ thanh toán + Thanh toán với cơ quan tài chính, cơ quan BHXH cấp trên: số phải nộp, đã nộp vàsố còn phải nộp + TK 338 "Phải trả phải nộp khác" dùng để phản ánh tình hình thanh toáncác khoản. .. phép ) + Cáckhoản khấu trừ vào lươngcủa người lao động: tiền nhà, tiền nước nộp hộ, thuế thu nhập, bồi thường vật chất thiệt hại, bồi thường do vi phạm hợp đồng + Tiềnlương CNV chưa lĩnh + BHXH, BHYT đã trả cho người lao động Bên có: Phản ánh cáckhoản phải thanh toán với công nhân viên: + Phần lương chính, lương phụ + Khoản trợ cấp, phụ cấp (nếu có) + Khoảntiền thưởng, BHXH phải trả + Cáckhoản khác... đóng BHXH trong đơn vị cócơ cấu cụ thể + Tiềnlương cấp bậc, lương hợp đồng + Cáckhoản trợ cấp, phụ cấp thâm niên ngành, phụ cấp chức vụ, trách nhiệm, khu vực - Người lao động trích 5% tiềnlương để BHXH * Nguồn thu của quĩ BHXH gồm có: + Đóng góp củacơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động có người giam gia BHXH + Đóng góp của người tham gia BHXH + Hỗ trợ ngân sách nhà nước + Các khoản. .. động làm trongcácdoanhnghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài + Người giữ chức vụ dân cử bầu cử + Các công chức viên chức khu vực hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ trang + Những người có thu nhập cao có điều kiện tham gia bảo hiểm cũng theo qui định này thì việc quản lý sử dụng quĩ BHXH được qui định như sau: - Người sử dụng lao động đóng 15% tổng quĩ lương, quĩ lương này là tổng sốtiềnlương tháng của những... CNV (4) Cáckhoản phải thu đối với CNV(4*) Thuế thu nhập phải TK 641, 642, 627 nộp Nhà nước (7) TK 431 TK 111, 112 Tiền khen thưởng từ quĩ khen thưởng phải trả (2) TK 338 (138) Thanh toántiềnlương (8) Trích BHXH, BHXH phải trả CNV (3) BHYT, KPCĐ vào CPSXKD (9) Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ (10, 11) 7 Phương pháp hạchtoáncácnghiệp vụ kinh tế: 7.1 Hàng tháng, trên cơsở tính toántiềnlương phải... theolươngcáckhoản thuộc về thu nhập của CNV TK 334 có 2 TK chi tiết - TK 3441 "Phải trả công nhân viên có tính chất lương - Khoản trả lấy từ chi phí" => quĩ lương - TK 3342 "Phải trả CNV không có tính chất lương - Khoản trả có nguồn bù đắp riêng" * Nội dung kết cấu TK 334 "Phải trả công nhân viên" Bên Nợ: + Phản ánh đã thanh toáncác loại tiềnlương (lương chính, lương phụ, phụ cấp, tiền thưởng, lương . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG. 1. Bản chất của. phạt tiền và thu nhập của họ sẽ bằng tiền lương theo sản phẩm trừ đi khoản tiền phạt. III. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG VÀ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG. Tiền lương