1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GIÁO ÁN TUẦN 10

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 58,25 KB

Nội dung

Qua tấm bưu thiếp của một bạn học sinh viết chúc mừng năm mới ông bà và tấm bưu thiếp của ông bà chúc mừng bạn, các em sẽ hiểu thế nào là một bưu thiếp, người ta viết bưu thiếp để làm gì[r]

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: / 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 46: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố :

- Tìm số hạng tổng - Phép trừ phạm vi 10 - Giải toán có lời văn

- Bài tốn trắc nghiệm có lựa chọn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Đồ dùng phục vụ trò chơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra cũ :(5’)

- GV gọi HS lên bảng làm tập phát biểu qui tắc tìm số hạng chưa biêt tổng

Tìm x : x + = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75 - Nhận xét HS

2.Dạy học :(30’) 2.1 Giới thiệu :

GV giới thiệu ngắn gọn tên ghi bảng 2.2 Luyện tập :

Bài :

- Yêu cầu HS tự làm - Hỏi : a) Vì x = 10 -

- Nhận xét HS

- HS làm bài, HS lên bảng làm

- Vì x số hạng cần tìm, 10 tổng, số hạng biết Muốn tìm x ta lấy tổng ( 10 ) trừ số hạng biết (8)

Bài :

- Yêu cầu HS nhẩm ghi kết vào

- Hỏi : Khi biết + = 10 ta ghi kết 10 – 10 – khơng ? ?

- Làm bài, HS đọc chữa HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- Khi biết + = 10 ta ghi kết 10 trừ 10 trừ 9, hai số hạng phép cộng + = 10 Lấy tổng trừ số hạng số hạng

Bài :

- Yêu cầu HS nhẩm ghi kết

- Hỏi : Hãy giải thích 10 – – 10 – có kết

- HS làm cá nhân HS đọc chữa HS tự kiểm tra

- Vì = +

Bài :

- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- HS đọc đề

- Cam quýt có 45 quả, có 25 cam

(2)

- Để biết có quýt ta làm ?

- Tại ?

- Yêu cầu HS làm vào Sau kiểm tra

- Thực phép tính 45 – 25

- Vì 45 tổng số cam quýt, 25 số cam Muốn tính số quýt ta phải lấy tổng ( 45) trừ số cam biết ( 25 )

- HS làm bài, hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

Bài :

- Yêu cầu HS tự làm - C x = 2.3 Củng cố , dặn dò :(5’)

 Trò chơi : Hoa đua nở

 Chuẩn bị : - cảnh có đánh số ,

- Một số hoa cắt giấy màu có ghi tốn tìm x Chẳng hạn Rút kinh nghiệm

Tập đọc

Tiết 28+29: Sáng kiến bé Hà I Mục tiêu:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, - Biết nghỉ đúng; Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: sáng kiến, lập đông, chúc thọ

- Hiểu nội dung cảm nhận ý nghĩa: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể lịng kính u, quan tâm tới ông bà

II Các kĩ sống gd: - Xác định giá trị

- Tư sáng tạo

- Thể thông cảm - Ra định

III Các phương pháp, kĩ thuật dh tích cực sd: - Động não

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực IV Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK V Các hoạt động dạy học:

Ti t 1ế

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi hs trả lời tên ngày lễ: - 6; -5; - 3; 20 - 11

- Có bạn biết ngày lễ ơng bà ngày không?

- Học sinh thực

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Chúng ta học chủ điểm từ đầu năm học đến giờ?

- : Để tỏ lịng biết ơn kính trọng ơng

(3)

bà, bạn Hà đưa sáng kiến chọn ngày lễ làm cho ông bà Diễn biến câu chuyện ntn học hôm để biết điều

2 Luyện đọc:(35’) a Giáo viên đọc mẫu:

b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

.*Đọc câu:

- Chú ý đọc từ: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ.

* Đọc đoạn trước lớp:

- Học sinh đọc từ giải SGK * Đọc đoạn nhóm

* Thi đọc nhóm., gv nx * Cả lớp đọc đồng

- Học sinh nghe

- Học sinh đọc câu - Học sinh đọc đoạn - Các nhóm đọc - Các nhóm thi đọc

Tiết 2

3 Hướng dẫn tìm hiểu (25’) Giáo viên hướng dẫn hs đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn, bài, trao đổi trả lời câu hỏi nội dung 3.1 Câu hỏi 1:

- Bé Hà có sáng kiến gì?

- Hà giải thích cần có ngày lễ ơng bà?

3.2 Câu hỏi 2:

- Hai bố chọn ngày làm ngày lễ ông bà? Vì sao?

->Hiện giới người ta đã lấy ngày tháng 10 làm ngày quốc tế người cao tuổi.

3.3 Câu hỏi 3:- HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nhóm trả lời:

- Bé Hà băn khoăn chuyện gì? - Ai gỡ bí giúp bé?

3.4 Câu hỏi 4:

- Hà tặng ơng bà q gì?

- Món q bé Hà có ơng bà thích khơng?

3.5 Câu hỏi 5:

- Bé Hà truyện cô bé nào?

- Tổ chức ngày lễ cho ơng bà

- Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi - Bố cơng nhân có ngày lễ tháng Mẹ có ngày tháng Cịn ơng bà chưa có ngày lễ

- Hai bố chọn ngày lập đông làm ngày lễ ơng bà trời bắt đầu trở rét, người cần ý chăm lo sức khoẻ cho cụ

- Thảo luận nhóm bàn

- Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị q biếu ơng bà

- Bố thầm vào tai bé mách nước Bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên bố - Hà tặng ông bà chùm điểm mười - Chùm điểm mười Hà q ơng bà thích

(4)

- Vì Hà nghĩ sáng kiến tổ chức "Ngày ông bà"?

- Con làm để thể lịng hiếu thảo, yêu quý ông bà?

- GV nhận xét, kl

- Hà yêu ông bà

- Nhiều hs phát biểu ý kiến, ( chăm ngoan, học giỏi, lời ….)

C Luyện đọc lại: (12’)

- nhóm tự phân vai- người dẫn chuyện, Bé Hà, bà, ông.

- Gv nhắc hs thể giọng tường nhân vật- SGV

- Lớp, gv nhận xét, khen ngợi hs đọc tốt

- Các nhóm lên thể - Hs nx

D Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nội dung học hơm gì?

- Gv tóm tắt, liên hệ nhắc hs:

*Quyền ông bà cha mẹ quan

tâm chăm sóc

* Bổn phận phải biết quan tâm chăm

sóc ông bà cha mẹ.

- Về nhà đọc trước yêu cầu tiết kể chuyện Chuẩn bị Bưu thiếp.

- Sáng kiến cuả bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà, đem điểm mười làm q tặng để tỏ lịng biết ơn ơng bà

- Học sinh thực

Rút kinh nghiệm CHIÈU

Đạo đức

Tiết 10: Chăm học tập (Tiết 2) I Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu:

- Những biểu chăm học tập - Những lợi ích việc chăm học tập - Tự giác học tập

- Đồng tình, noi gương bạn chăm học tập

- Thực hành vi thể chăm học như: Chuẩn bị đầy đủ tập nhà, học thuộc trước đến lớp

II Chu ẩ n b ị :

- Giấy khổ to - Bảng phụ

III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

A.Bài cũ : (3’)

- Ở lớp, em chăm học tập ? Hãy kể ?

-Chăm học tập có lợi ích gì? -Nhận xét, đánh giá

B.Dạy : Giới thiệu Hoạt động : Đóng vai: (15’)

-Chăm chỉû học tập/ tiết

-Em chăm nghe cô giảng, học làm đủ cô yêu cầu

-Giúp cho việc học đạt kết tốt, người yêu mến

(5)

-Tình : Hơm Hà chuẩn bị học bạn bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng bà mừng Hà băn khoăn nên làm - Giáo viên nhận xét, chốt ý :

Hà nên học Sau buổi học chơi nói chuyện với bà

- Kết luận : Hs cần phải học và

đúng giờ.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: (10’) - Chia nhóm phát cho nhóm phiếu, phiếu nêu nội dung sau : a/Chỉ bạn học không giỏi cần chăm

b/ Cần chăm học hàng ngày chuẩn bị kiểm tra

c/ Chăm học tập góp phần vào thành tích tổ, lớp

d/ Chăm học tập hàng ngày phải học đến khuya

- Giáo viên kết luận

Hoạt động : Phân tích tiểu phẩm: (3’)

- Giáo viên hd hs phân tích tiểu phẩm Làm chơi có phải chăm học tập khơng ? Vì ? Em khun bạn An ntn? - GV kết luận :(SGV/tr 42)

- Kết luận (SGV/ tr 42). Hoạt động : Luyện tập: (3’)

C Củng cố , d ặ n dị (3’) : Chăm học tập mang lại hiệu ?

-Lớp bạn chăm học tập? - Bạn chưa chăm học?

- Lớp, gv khen ngợi bạn chăm chỉ, học tập tốt Nhắc nhở, phê bình em chưa chăm học

-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhóm

- Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử nhóm: Hà nên học Sau buổi học chơi với bà

- Nhóm khác góp ý bổ sung - Đại diện nhóm trình bày - 4-5 em nhắc lại

-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – khơng tán thành

-Không tán thành -Tán thành

-Tán thành

- Khơng tán thành - Từng nhóm thảo luận -Trình bày kết quả, bổ sung -Vài em nhắc lại

- Một số em diễn tiểu phẩm :

-Trong chơi, bạn An cắm cúi làm tập Bạn Bình thấy liền bảo:“Sao cậu khơng chơi mà làm việc vậy?” An trả lời: “Mình tranh thủ làm tập để nhà làm xem ti vi cho thỏa thích”

- Bình (dang hai tay) nói với lớp:”Các bạn có phải chăm học tập không nhỉ!”

-Không phải học chăm học em phải có thời gian giải trí

-Bạn nên áp dụng lời cô dạy : Giờ việc

(6)

- Nhận xét tiết học

- Hs học bài, thực nội dung bài, CBBS

-Việc học đạt kết tốt - 3,4 hs trả lời

Rút kinh nghiệm

Luyện viết

Tiết 10: Chữ hoa H

I.Mục tiêu:

- Viết đúng, viết đẹp chữ H hoa; cụm từ ứng dụng :Hai sương nắng

theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ

- Biết cách nối nét từ chữ hoa H sang chữ đứng liền sau -Ù Rèn tính cẩn thận, giữ gìn

II

Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên : Mẫu chữ H hoa Bảng phụ : Hai, Hai sương nắng -Học sinh : Vở tập viết, bảng

III.

Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (3’)

- Giáo viên cho lớp viết lại chữ viết hoa học: E,

- Hs nhắc lại cụm từ ứng dụng trước viết Em yêu trường em Gv nx

- Hs thực hịên

B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu - Học sinh nghe 2 Hướng dẫn viết chữ hoa.

2.1 Hướng dẫn hs quan sát nhận xét hai chữ H: - Giới thiệu bài: Gv cho hs quan sát chữ mẫu H hoa - Gồm nét: nét kết hợp nét cong cong trái nối liền nhau, toạ vòng xoắn to đầu chữ; Nét nét khuyết ngược

- Chỉ dẫn cách viết:

- Giáo viên viết chữ lên bảng nhắc lại cách viết 2.2 Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

- HS tập viết bảng chữ H - Giáo viên nhận xét, uốn nắn

- Hs quan sát nx

H H

- Học sinh viết

3 Hướng dẫn viết ứng dụng: 3.1 Giới thiệu từ, câu ứng dụng:

- Học sinh đọc từ, câu ứng dụng: Hai sương nắng

- Học sinh nêu ý nghĩa cụm từ

3.2 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - Những chữ cao li chữ nào?

- Chữ cao 1,5 li chữ nào?

Hai

Hai sương nắng - Học sinh đọc

- Cao li là: a,ươ, ô ,ă - Cao 1,5 li là:t

(7)

- Chữ cao 2,5 li chữ nào? - Cách đặt dấu chữ?

* Giáo viên viết mẫu chữ Hai dòng kẻ 3.3 Hướng dẫn hs viết chữ Hai vào bảng con:

- Hs viết bảng

4 Hướng dẫn hs viết vào tập viết: - Giáo viên nêu yêu cầu viết

H, Hai

Hai sương nắng Hai sương nắng - Học sinh luyện viết 5 Chấm, chữa bài: (2’)

- Giáo viên chấm nhanh khoảng 5, Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

- Học sinh lắng nghe, rút kinh nghệm

D Củng cố, dặn dò: (1’)giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh viết chữ đẹp

- Dặn học sinh nhà luyện viết tiếp tập viết

- Học sinh lắng nghe thực

Rút kinh nghiệm

BD Toán I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố phép tính cộng số có chữ số có tổng 100 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ giải toán có kiên quan 3 Thái độ:

- Tự tin, hứng thú thực hành giải toán II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tập

III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

1 Ổn định tổ chức (1’). 2 Kiểm tra cũ (5’).

- Gọi học sinh lên làm tập Học sinh lớp làm nháp theo dõi

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

3 Hướng dẫn học sinh làm tập: (20’) Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

99 75 64 48 + + + + 25 36 52 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính đặt tính

- Yêu cầu học sinh tự làm tập vào - Giáo viên nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu ). - Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm

- học sinh lên bảng làm tập * Học sinh 1: 35 + 47 = ?

* Học sinh 2: 42 + 39 = ?

- Học sinh đọc đề

- vài học sinh nêu cách tính đặt tính

(8)

? 60 chục? ? 40 chuc

? chục cộng chục chuc ? 10 chục

- Vậy 60 + 40 bao nhiêu? - Yêu cầu học sinh nhẩm lại

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tương tự với phép tính lại

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết

- Giáo viên nhận xét Bài 3: Số ?.

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập Học sinh lớp làm

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 4:

- Yêu cầu học sinh đọc đề ? Bài tốn cho biết gì?

? Bài tốn hỏi gì?

? Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- u cầu học sinh suy nghĩ làm tập vào Học sinh lên bảng làm tập

- Giáo viên nhận xét

- Là chục - Là chục - Là 10 chuc - Là 100

- 40 cộng 60 100 - Học sinh nhẩm lại - Học sinh làm tập

- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh đọc đề

- học sinh lên bảng làm - Học sinh đọc đề

Bài toán cho biết cửa hàng buổi sáng bán 85kg đường, chiều bán nhiều buổi sáng 15kg đường

- Hỏi buổi chiều cửa hàng bán kg?

- Thuộc dạng toán nhiều - học sinh lên bảng làm

* Học sinh 1:

Tóm tắt:

Sáng bán : 85kg Chiều bán nhiều sáng: 15kg Chiều bán : … kg? * Học sinh 2:

Bài giải:

Số kg đường bán buổi chiều là: 85 + 15 = 100 ( kg )

Đáp số: 100 kg IV Củng cố - Dặn dò: (4’).

- Tuyên dương học sinh - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh

Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10 / 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 47: Số tròn chục trừ số I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết thực phép trừ có số bị trừ số trịn chục, số trừ số có hai chữ số; Vận dụng giải tốn có lời văn

- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, biết tổng số hạng II Đồ dùng dạy học:

(9)

- B ng gài que tính ả

III Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (4’)

- Muốn tím số hạng tổng ta làm ntn? - Nêu cách trình bày tìm số hạng?

- Gv kiểm tra VBT nhà, nx B Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1’)Trong học hôm chúng ta học số tròn chục trừ

số.

- 2,3 hs trả lời

1 Giới thiệu phép trừ 40 - 8: (10’)

B1: Nêu toán

- Cơ có 40 que tính, b ớt que tính Hỏi cịn que tính?

- Yêu cầu hs nhắc lại toán

- Để biết có que tính ta làm nào? - Viết lên bảng: 40 -

B2: Đi tìm kết quả

- Yêu cầu hs lấy bó que tính Thực thao tác bớt que để tìm kết

- Cịn lại que tính? - Hỏi: Em làm nào?

- Hd lại cho hs cách bơt (tháo bó bớt) - Vậy 40 trừ bao nhiêu?

- Viết lên bảng 40 - = 32

B3: Đặt tính tính

- Mời hs lên bảng đặt tính - Con đặt tính nào?

- Con thực tính nào?

- Đó thao tác mượn chục chục , không trừ 8, mượn chục chục 10, 10 - viết nhớ Viết thẳng cột hàng đơn vị kết chục cho mượn chục lại chục Viết thẳng cột với

B4: Áp dụng

- Yêu cầu hs lớp áp dụng cách trừ phép tính 40 - 8, thực phép tính 40 - 8, thực phép trừ sau BT1

- Hs nêu lại cách đăt tính thực phép tính - Nhận xét, kl

- Nghe phân tích đề tốn - Học sinh nhắc lại

- Ta thực phép trừ 40 - 40 - 8.

- HS thao tác que tính hs ngồi cạnh thảo luận tìm cách bớt

- Cịn 32 que tính

- Trả lời cách bớt - Bằng 32

40 - = 32 - Học sinh đặt tính

- Viết 40 viết xuống thẳng cột với 0, viết dấu - kẻ vạch ngang

- Trả lời: tính từ phải sang trái Bắt đầu từ trừ không trừ Tháo rời bó que tính thành 10 que tính bớt

40 - 8 32

*Giới thiệu phép trừ 40 - 18: (4’)

- Tiến hành tương tự theo bước để hs rút cách trừ

40 - 18 22 2 Bài tập thực hành: (20’)

(10)

- Gọi hs đọc

- Gọi hs lên bảng tóm tắt

- chục cam?

- Để biết lại ? cam ta làm nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét

Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng.

- Yêu cầu hs tự làm vào VBT - Gọi hs đọc kết

- Giáo viên hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu, tóm tắt

- Thực phép tính trừ - Lớp làm VBT

- Hs lên bảng làm, lớp làm vào VBT

C Củng cố, dặn dò:(1’)

- Hs nêu lại cách thực hiện: số tròn chục trừ 1 số.

- Nx tiết học.Giao BTVN

- Học sinh thực

Rút kinh nghiệm

Kể chuyện

Tiết 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện "Sáng kiến bé Hà".Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

-Lắng nghe bạn kể, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK III Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

ÂGiới thiệu bài: (1’)

- Trong kể chuyện tuần 10 dựa vào gợi ý để kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện "Sáng kiến bé Hà"

- Học sinh nghe

B Hướng dẫn kể chuyện:(25’)

1 Kể đọan câu chuyện dựa vào ý chính: (14’)

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên mở bảng phụ viết ý đoạn

- Hướng dẫn học sinh kể mẫu trước lớp đoạn dựa ý

- Giáo viên gợi ý:

+ Bé Hà vốn bé nào? + Bé Hà có sáng kiến gì?

+ Bé Hà giải thích có ngày lễ ơng bà?

+ Hai bố chọn ngày làm ngày lễ ơng bà? Vì sao?

- Kể chuyện nhóm: Học sinh tiếp nối kể cho nghe

- Kể chuyện trước lớp:

+ Giáo viên định nhóm thi kể

(11)

2 Kể toàn câu chuyện: (16’)

- học sinh đại diện cho nhóm lên thi kể chuyện - Các nhóm thi kể chuyện C Củng cố, dặn dò: (1’)

-Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

- Học sinh lắng nghe thực

Rút kinh nghiệm

Chính tả (Tập chép) Tiết 17 : Ngày lễ I Mục tiêu:

- Chép lại xác tả ngày lễ

- Làm tập phân biệt c/k, l/n, hỏi/thanh ngã II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép - VBT

III Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

A Giới thiệu bài: (1’)

- Trong học tả hơm tập chép tả Ngày lễ làm tập

- Học sinh ng B Hướng dẫn tập chép: (17’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc bảng - Gọi học sinh đọc lại - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đó ngày lễ nào? b Hướng dẫn cách trình bày:

- Hãy đọc chữ viết hoa - Yêu cầu học sinh viết bảng tên ngày có

* Học sinh chép vào * Sốt lỗi tả

* Chấm, chữa

- Học sinh đọc

- Học sinh chép c Hướng dẫn làm tập tả: (13’)

Bài tập 1: Điền c/k vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh tự làm vào VBT em lên làm vào bảng phụ

- Giáo viên học sinh nhận xét Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh làm

- học sinh làm bảng phụ, lớp làm VBT - Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh làm

- Học sinh làm

C Củng cố, dặn dò: (1’)

(12)

*Quyền học tập vui chơi

Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 11 / 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 48; 11 trừ số: 11 – I MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Biết cách thực phép trừ 11 –

- Lập thuộc lịng bảng cơng thức : 11 trừ số - Áp dụng bảng trừ học để giải tốn có liên quan - Củng cố tên gọi thành phần kết phép trừ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra cũ (4’) :

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau :

+ HS : Đặt tính thực phep tính : 30 – ; 40 - 18 + HS : Tìm x : x + 14 = 60; 12 + x = 30

- Yêu cầu HS lớp nhẩm nhanh kết phép trừ : 20 – 6; 90 – 18; 40 – 12; 60 –

- Nhận xét HS

2.Dạy – học :(30’) 2.1 Giới thiệu :

-Trong học hôm học phép tính trừ có dạng : 11 trừ số, 11 –

2.2 Phép trừ 11 – : Bước : Nêu vấn đề

- Đưa toán : Có 11 que tính ( cầm que tính ), bớt que tính Hỏi cịn lại que tính ? - Yêu cầu HS nhắc lại ( đặt câu hỏi gợi ý : Cơ có que tính ? Cơ muốn bớt que tính ? )

- Để biết cịn lại que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 11 –

Bước : Tìm kết

- Yêu cầu HS lấy 11 que tính, suy nghĩ tìm cách bớt que tính , sau u cầu trả lời xem lại que

- Yêu cầu HS nêu cách bớt

+ Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý - Có que tính tất ?

- Đầu tiên bớt que tính rời trước Chúng ta cịn phải bớt que tính ?

- Vì ?

- Để bớt que tính tháo bó thành 10 que tính rời Bớt que cịn lại que

- Nghe phân tích đề toán

- Thực phép trừ 11 –

- Thao tác que tính Trả lời : cịn que tính

- Trả lời

- Có 11 que tính ( có bó que tính que tính rời )

(13)

- Vậy 11 que tính bớt que tính cịn lại que tính ?

- Vậy 11 – ? - Viết lên bảng 11 – =

Bước : Đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính sau nêu lại cách làm

- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ

- Vì + =

- Cịn que tính - 11 trừ

Viết 11 viết xuống thẳng cột với (đơn vị) Viết dấu trừ kẻ vạch ngang Trừ từ phải sang trái không trừ 5, lấy 11 trừ Viết 6, nhớ 1 trừ

2.3 B ng công th c : 11 tr m t s :ả ộ ố

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết phép trừ phần học viết lên bảng công thức 11 trừ số phần học - Yêu cầu HS thông báo kết Khi HS thơng báo ghi lại lên bảng

- Yêu cầu lớp đọc đồng bảng công thức sau xố dần phép tính cho HS thuộc lịng

- Thao tác que tính, tìm kết ghi kết tìm vào học

- Nối tiếp ( theo bàn tổ ) thông báo kết phép tính Mỗi HS nêu phép tính

- HS học thuộc lịng bảng cơng thức

2.4 Luyện tập – thực hành : Bài :

- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết phép tính phần a vào Vở tập

- Yêu cầu HS nhận xét bạn sau đưa kết luận kết nhẩm

- Hỏi : Khi biết + = 11 có cần tính + khơng ? Vì ?

- Hỏi tiếp : Khi biết + = 11 ghi kết 11 – 11 – khơng ? Vì ?

- u cầu HS tự làm tiếp phần b - Yêu cầu so sánh +

- Yêu cầu so sánh 11 – – 11 –

- Kết luận : Vì + = nên 11 – – 11 – ( trừ liên tiếp số hạng trừ tổng ) - Nhận xét HS

- HS làm : HS lên bảng, HS làm cột tính - Nhận xét bạn làm đúng/ sai Tự kiểm tra

- Khơng cần Vì thay đổi vị trí số hạng tổng tổng khơng thay đổi

- Có thể ghi : 11 – = 11 – = 2, số hạng phép cộng + = 11 Khi lấy tổng trừ số hạng số hạng

- Làm báo cáo kết - Ta có + =

(14)

Bài :

- Yêu cầu HS nêu đề Tự làm sau nêu lại cách thực tính 11 – 7; 11 -

- Làm trả lời câu hỏi Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Muốn tính hiệu biết số bị trừ số trừ ta làm ?

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập Gọi HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính phép tính

- Nhận xét

- Đọc đề

- Ta lấy số bị trừ trừ số trừ

- Trả lời

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề Tự tóm tắt sau hỏi : Cho nghĩa ?

- Yêu cầu HS tự giải tập - Nhận xét

- Cho nghĩa bớt

- Giải tập trình bày lời giải 2.5 Củng cố , dặn dò :(3’)

- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức : 11 trừ số Ghi nhớ cách thực phép trừ 11 trừ số

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng bảng công thức

Rút kinh nghiệm

Tập đọc

Tiết 30: Bưu thiếp I Mục tiêu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài

- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng; Đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch

2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa từ mới: bưu thiếp,

- Hiểu ý nghĩa hai bưu thiếp, tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư

II Đồ dùng dạy học:

- Mỗi học sinh mang theo bưu thiếp

- Bảng phụ viết câu văn bưu thiếp phong bì thư để hướng dẫn luyện đọc

III Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng đọc sáng kiến bé Hà trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

11 7 4

- 11

8 3

- 11

3 8

(15)

Giới thiệu: Trong học hôm đọc hai bưu thiếp Qua bưu thiếp bạn học sinh viết chúc mừng năm ông bà bưu thiếp ông bà chúc mừng bạn, em hiểu bưu thiếp, người ta viết bưu thiếp để làm gì, cách viết bưu thiếp Bài học hôm ghi phong bì thư

- Học sinh nghe

2 Luyện đọc: (15’) 2.1 Giáo viên đọc mẫu

2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a Đọc câu:

- Học sinh ýđọc từ ngữ: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long

b Đọc bưu thiếp phần đề ngồi bì thư - Chú ý đọc câu sau:

+ Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận//

+ Người nhận: // Trần Hồng Ngân / 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long//

- Gọi học sinh đọc giải SGK c Đọc đoạn nhóm

d Thi đọc nhóm

- Học sinh nghe

- Học sinh đọc nối tiếp câu

- Học sinh đọc nối tiếp

- Các nhóm thi đọc 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12’

3.1 Câu hỏi 1:

- Bưu thiếp đầu gửi cho ai? - Gửi để làm gì?

3.2 Câu hỏi 2:

- Bưu thếp thứ hai gửi cho ai? - Gửi để làm gì?

3.3 Câu hỏi 3:

- Bưu thiếp dùng để làm gì?

3.4 Câu hỏi 4: Viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông bà nhớ ghi địa ông bà

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên giải nghĩa: Chúc thọ ông bà nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nói chúc thọ ơng bà ơng bà già

- Của cháu gửi cho ông bà

- Gửi để chúc mừng ông bà năm

- Của ông bà gửi cho cháu

- Để báo tin cho cháu ông bà nhận bưu thiếp cháu - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức

- Học sinh thực

C Củng cố, dặn dò:(1’)

*Quyền ông bà yêu thương

(16)

hành viết bưu thiếp - Học sinh thực

Rút kinh nghiệm

Tự nhiên xã hội

Tiết 10: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I.Mục tiêu:

- HS nhớ lại khắc sâu số kiến thức vệ sinh ăn uống học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch,

- Nhớ lại khắc sâu hoạt động quan vận động tiêu hóa - Củng cố lại hành vi vệ sinh cá nhân

- Rèn thói quen ăn sạch, uống sạch,

-Ý thức ăn sạch, uống sạch, để bảo đảm sức khoẻ tốt II.Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên tranh vẽ trang 24

- Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT III hoạt động dạy học:

A Bài cũ : (3’)

- Giun thường sống đâu thể ?

- Giun ăn mà sống thể người? -Nêu tác hại giun gây ?

-Nhận xét

B Dạy : Giới thiệu (1’)

Hoạt động1 : Trị chơi “Xem cử động, nói tên

các cơ, xương khớp xương.”(12p)

a Hoạt động nhóm :

- Khi làm động tác vùng nào, xương khớp xương phải cử động - Quan sát đội chơi

Hoạt động 2 : Thi tìm hiểu “Con người và

sức khoẻ” (12’)

- Gv chuẩn bị câu hỏi (STK/ tr 44) Câu 112 - Đại diện nhóm GV làm giám khảo

- Cá nhân có số điểm cao thắng - Gv phát thưởng cá nhân đạt giải

Kết luận : Trong thể quan vận động và quan tiêu hóa quan trọng để giữ sức khoẻ tốt, tránh bệnh giun sán ta nên ăn ,uống sạch,

Hoạt động : Làm tập:(6)

Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học để làm tập

1/ Đánh dấu X vào ô trống trước câu em

- Ở nhiều nơi :dạ dày, gan, phổi, mạch máu, …

- Giun hút chất bổ dưỡng có thể người để sống -Trẻ em gầy gị xanh xao,nếu giun q nhiều gây tắc ruột, ống mật chết

- Ôn tập : Con người sức khoẻ

-Trò chơi”Con voi”

- HS hát làm theo hát - Đại diện nhóm trả lời

-Trả lời với động tác đưa ghi điểm

- Mỗi nhóm cử em tham gia thi

- Mỗi em tự bốc thăm câu hỏi trả lời sau phút suy nghĩ -Vài em nhắc lại

-HS làm phiếu tập

1/Đánh dấu X vào trống :a, c, g

(17)

cho

2/ Hãy xếp từ sau cho thứ tự đường thức ăn ống tiêu hóa : Thực quản, hậu mơn, dày, ruột non, miệng, ruột già

3/ Hãy nêu cách đề phịng bệnh giun -Nhận xét

Củng cố:(1’)

Để đề phòng bệnh giun em thực điều gì?

- Ở trường, nhà em thực điều - Nhận xét tiết học, chuẩn bị 11

3/- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sơi,

uống chín, khơng để ruồi đậu vào thức ăn

- Giữ vệ sinh cá nhân Rửa tay trước ăn sau đại tiện, cắt ngắn móng tay

-Xử dụng hố xí hợp vệ sinh, khơng bón phân tươi cho hoa màu …

- HS trả lời

Rút kinh nghiệm

Luyện viết

Tiết 10: Chữ hoa H

I.Mục tiêu:

- Viết đúng, viết đẹp chữ H hoa; cụm từ ứng dụng :Hai sương nắng

theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ

- Biết cách nối nét từ chữ hoa H sang chữ đứng liền sau -Ù Rèn tính cẩn thận, giữ gìn

II

Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên : Mẫu chữ H hoa Bảng phụ : Hai, Hai sương nắng -Học sinh : Vở tập viết, bảng

III.

Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (3’)

- Giáo viên cho lớp viết lại chữ viết hoa học: E,

- Hs nhắc lại cụm từ ứng dụng trước viết Em yêu trường em Gv nx

- Hs thực hịên

B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu - Học sinh nghe 2 Hướng dẫn viết chữ hoa.

2.1 Hướng dẫn hs quan sát nhận xét hai chữ H: - Giới thiệu bài: Gv cho hs quan sát chữ mẫu H hoa - Gồm nét: nét kết hợp nét cong cong trái nối liền nhau, toạ vòng xoắn to đầu chữ; Nét nét khuyết ngược

- Chỉ dẫn cách viết:

- Giáo viên viết chữ lên bảng nhắc lại cách viết 2.2 Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

- HS tập viết bảng chữ H

- Hs quan sát nx

H H

(18)

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn 3 Hướng dẫn viết ứng dụng: 3.1 Giới thiệu từ, câu ứng dụng:

- Học sinh đọc từ, câu ứng dụng: Hai sương nắng

- Học sinh nêu ý nghĩa cụm từ

3.2 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - Những chữ cao li chữ nào?

- Chữ cao 1,5 li chữ nào? - Chữ cao 2,5 li chữ nào? - Cách đặt dấu chữ?

* Giáo viên viết mẫu chữ Hai dòng kẻ 3.3 Hướng dẫn hs viết chữ Hai vào bảng con:

Hai

Hai sương nắng - Học sinh đọc

- Cao li là: a,ươ, ô ,ă - Cao 1,5 li là:t

- Cao 2,5 li là: H, g - Hs viết bảng

4 Hướng dẫn hs viết vào tập viết: - Giáo viên nêu yêu cầu viết

H, Hai

Hai sương nắng Hai sương nắng - Học sinh luyện viết 5 Chấm, chữa bài: (2’)

- Giáo viên chấm nhanh khoảng 5, Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

- Học sinh lắng nghe, rút kinh nghệm

D Củng cố, dặn dò: (1’)giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh viết chữ đẹp

- Dặn học sinh nhà luyện viết tiếp tập viết

- Học sinh lắng nghe thực

Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 12 / 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2018 Toán Tiết 49: 31- 5 I Mục tiêu:

- Vận dụng bảng trừ học để thực phép trừ dạng 31 – làm tính giải tốn Giảm

- Làm quen với đoạn thẳng cắt giao - Rèn tính nhanh giải tốn

II.Đồ dùng dạy học:

-.Giáo viên : bó chục que tính que rời, bảng gài - Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp

III Các ho t đ ộ ng d y h ọ c: A Baøi cuõ: (4’)

Ghi : 11 – 11 –

11 – 11 – - Kiểm tra bảng trừ 11 trừ số - Nhận xét

B Dạy : Giới thiệu bài: 1 Giới thiệu phép trừ : 31 – (12’)

-2 em lên bảng tính nêu cách tính - Lớp làm bảng

-3 em HTL

(19)

a, Nêu tốn : Có 31 que tính bớt que tính Hỏi cịn lại ? que tính ?

- Để biết lại que tính ta làm phép tính ?

-Viết bảng : 31 – b, Tìm kết ?

31 que tính bớt que tính cịn ? que? - Em làm ?

- Gọi em lên bảng đặt tính

-Vậy 31 – = ? Giáo viện ghi bảng : 31 – = 26.

- Hd :Em lấy bó chục que rời. - Muốn bớt que tính ta bớt que tính rời

- Còn phải bớt que ?

- Để bớt que tính ta phải tháo bó thành 10 que bớt cịn lại que -2 bó rời que ?

c Đặt tính thực :

Nêu cách đặt tính thực cách tính?

- GV : Tính từ phải sang trái: Mượn chục hàng chục, chục 10, 10 với 11, 11 trừ 6, viết 6, chục cho mượn 1, hay trừ 2, viết

3 Luyện tập (22’)

Bài :tính ( dịng 1)

- Yc hs làm bảng

Bài :tính ( Phần a,b)

- Lớp làm VBT

Baøi 3 : Yêu cầu ?

Tóm tắt

Có : 31 trứng Lấy : trứng Còn lại : trứng? - Nhận xét

Baøi 4 :

-Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD điểm ?

- Nhaän xeùt

- Phép trừ 31 – 31 – 5.

- Thao tác que tính

- 31 que tính bớt que 26 que - em nêu : Bớt que tính rời Lấy bó chục que tính tháo bớt tiếp que tính, cịn lại bó que que 26 que tính (hoặc em khác nêu cách khác) Vậy 31 – = 26

- Cầm tay nói : có 31 que tính - Bớt que rời

- Bớt que Vì + = -Tháo bó tiếp tục bớt que - Là 26 que

- Đặt tính :

31 Viết 31 viết xuống dưới - thẳng cột với 1, viết dấu + và 26 kẻ gạch ngang.

- HS nêu cách tính : không trừ 5, lấy 11 trừ viết 6, nhớ 1, trừ 2, viết

- Nghe nhắc lại - Hs làm VBT, - Hs đọc kết - Hs nêu tóm tắt - Laøm baøi

- em lên bảng làm Giải

Số trứng cịn lại : 31 – = 25 (quả)

Đáp số : 25 trứng -1 em đọc câu hỏi

(20)

C Củng cố , d ặ n dò : (3’)

- Nêu cách đặt tính thực : 31 – - Gv tĩm tắt bài, nx

– Xem lại cách đặt tính thực

-1 em nêu

Rút kinh nghiệm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG, DẤU CHẤM, DẤU HỎI I Mục tiêu:

1 Mở rộng hệ thống hoá vốn từ người gia đình, họ hàng Rèn kĩ sử dụng dấu chấm hỏi chấm

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tập - VBT

III Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

A Giới thiệu bài: (’)

- Trong học LTVC tuần củng cố, mở rộng hệ thống hoá từ người gia đình, họ hàng Sau đó, rèn luyện kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi

- Học sinh nghe

B.Bài (32’)

Bài tập 1: Ghi vào chỗ trống từ người gia đình, họ hàng câu chuyện "

Sáng kiến bé Hà"

- Yêu cầu học sinh mở SGK tập đọc "Sáng kiến bé Hà" đọc thầm gạch chân từ người thân gia đình, họ hàng, sau đọc từ lên

- Ghi bảng cho học sinh đọc lại

Bài tập 2: Viết thêm từ người gia đình, họ hàng mà em biết

- Cho học sinh nối tiếp kể, học sinh cần nói từ

Bài tập 3: Ghi vào cột bảng sau vài từ người gia đình, họ hàng mà em biết.

- Hỏi: họ nội người nàp? (Có

- Học sinh đọc

- Học sinh làm tập vào VBT

- Học sinh tự làm đọc

- Học sinh trả lời

(21)

quan hệ ruột thit với bố hay với mẹ) - Hỏi tương tự với họ ngoại?

- Yêu cầu học sinh tự làm sau số em đọc

- Giáo viên học sinh nhận xét

Bài tập 4: Điền vào ô trống dấu chấm dấu chấm hỏi

- Giáo viên treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc truyện - Hỏi: dấu chấm thường nằm đâu?

- Yêu cầu hs làm bài, học sinh làm bảng phụ - Yêu cầu lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc

- học sinh làm bảng phụ, lớp làm VBT

C: Củng cố, dặn dị: (1’)

* Quyền có người thân gia đình, họ nội, họ ngoại

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh nghe

Rút kinh nghiệm

Chính tả (Nghe viết)

Tiết 20: Ơng cháu

PHÂN BIỆT C/ K, L/ N, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ I.Mục tiêu:

- Nghe viết xác, trình bày thơ Oâng cháu Viết dấu hai chấm, mở đóng ngoặc kép, dấu chấm than

- Làm tập phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã - Rèn viết đúng,trình bày đẹp;

- Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, yêu thương ông bà II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Bài viết : ng cháu

- Học sinh : Sách, tả, BT, bảng III Các hoạt động d y h c:ạ ọ

ABài cũ: 4’: Gv đọc cho hs viết số từ :

Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi

-Nhaän xeùt

B Dạy mới: 28’:Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết tả: - Giáo viên đọc mẫu lần

-Bài thơ có tên ?

-Khi ơng cháu thi vật với thắng

- HS nghe, viết bảng con: -Vài em nhắc tựa

-Theo dõi, đọc thầm -1 em giỏi đọc lại - Ơng cháu

(22)

-Khi ơng nói với cháu ? - Giải thích : Xế chiều, rạng sáng -Có ơng thua cháu khơng ? - Bài thơ có khổ thơ ?

- Mỗi câu thơ có chữ ?

- Dấu hai chấm đặt câu thơ ntn? -Dấu ngoặc kép có câu ?

-> : Lời nói ơng cháu đặt trong ngoặc kép

* Hướng dẫn viết từ khó :

Đọc từ khó cho HS viết bảng

*Hoạt động 2: Viết tả : Gv đọc (Mỗi câu,

cụm từ đọc lần ) - Đọc lại Chấm

* Hoạt động : Làm tập.

Bài : Yêu cầu ?

-Chia bảng làm cột cho HS thi tiếp sức - Nhận xét Khen đội thắng ghi nhiều chữ

Bài 3 : a-b : Làm vào băng giấy tiếng bắt đầu

bằng l/ n dấu hỏi/ dấu ngã -Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt C Củng cố , Dặn dò :3’

- Gv tóm tắt nội dung bài, nx hs viết làm BT tốt

* Quyền chăm sóc * Bổn phận phải kính trọng.

-Viết đẹp, giáo dục tính cẩn thận – Về sửa lỗi sai, chuẩn 21

rạng sáng -2 em nhắc lại

-Khơng đúng.Ơng thua ơng nhường cho cháu phấn khởi - Có hai khổ thơ

- Mỗicâu có chữ - Đặt cuối câu : Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu, ông thủ thỉ : “Ơng thua cháu, ông nhỉ!” “Cháu khoẻ ………… rạng sáng” -Viết bảng

-Nghe đọc viết lại -Sửa lổi

-Tìm chữ bắt đầu c, chữ bắt đầu k.-HS lên thi tiếp sức - Chia nhóm lên viết vào bảng phụ Các em khác làm nháp

Rút kinh nghiệm

BD : Tiếng Việt Ôn tập I Mục tiêu:

- Nhận biết từ hoạt động trạng thái loài vật vật câu - chọn lựa từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống

- Luyện dấu phẩy để ngăn cách từ HĐcùng làm nhiệm vụ II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tập

III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

1 Ổn định tổ chức (1’). 2 Kiểm tra cũ (5’).

- Gọi học sinh lên bảng làm tập trước

- Giáo viên nhận xét

(23)

3 Hướng dẫn học sinh làm tập: (20’).

Bài 1:

- yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh tìm từ hoạt động câu

- Yêu cầu học sinh đọc từ vừa tìm

- Giáo viên nhận xét Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh làm tập vào - Yêu cầu học sinh đọc làm

- Giáo viên nhận xét Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm bảng phụ

- Yêu cầu nhóm trình bày kết nhóm

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Học sinh quan sát tranh - Học sinh tìm từ

- vài học sinh đọc

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm tập - 1, học sinh đọc

- Học sinh đọc đề

- Cả lớp làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

IV Củng cố - Dặn dò: (4’).

- Tuyên dương học sinh - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

Ngày soạn: 13/11/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tiết 46: 51- 15 I Mục tiêu:

- Biết thực phép trừ (có nhớ), số bị trừ số có hai chữ số chữ số hàng đơn vị 1, số trừ số có hai chữ số

-Củng cố tìm thành phần chưa biết phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ) -Tập vẽ hình tam giác biết ba đỉnh.giảm

- Rèn kĩ đặt tính nhanh, giải toán - Phát triển tư toán học

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : bó chục que tính que rời - Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ :(3’)

Ghi : 71-9 41 - 51 -

(24)

- Gọi em đọc thuộc lịng bảng cơng thức 11 trừ số.-Nhận xét

B Dạy : (10’) GTB:

a, Nêu toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính Hỏi cịn lại que tính ? -Muốn biết cịn lại ? que tính ta làm ntn ? b, Tìm kết

-u cầu HS sử dụng que tính tìm kết

Gợi ý :

-51 que tính bớt 15 que tính cịn ? que ? -Em làm ? Chúng ta phải bớt que ?

-15 que gồm chục que tính ? -Để bớt 15 que tính trước hết bớt que tính rời (của 51 que tính), lấy bó chục tháo 10 que tính rời, bớt tiếp que tính nữa, cịn que tính (lúc cịn bó chục que tính rời) Để bớt tiếp chục que tính, ta lấy tiếp bó chục que tính Như lấy bó chục lấy tiếp bó chục nữa, tức lấy “1 thêm bó chục” bó chục bớt bó chục cịn

3 bó chục tức cịn chục que tính Cuối cịn lại chục que tính que tính rời tức cịn 36

que tính Vậy 51 – 15 = 36 -Em đặt tính ?

-Em thực phép tính nào? C : Làm tập: (20’)

Baøi 1: 81 – 46 51 – 19 61 – 25 Bài 2: : đặt tính tính.

- Muốn tìm hiệu em làm ? - Giáo viên xác lại kết nx

Bài 3:Tìm số hạng tổng

em làm ? -Nhận xét

Bài 4: Giáo viên vẽ hình.

-2 em HTL -51 - 15

-Nghe phân tích

-Thực phép trừ 51 – 15 -Thao tác que tính

-Lấy que tính nói có 51 que tính - Còn 36 que tính

-Bớt 15 que tính

- Gồm chục que tính rời

Vậy 51 – 15 = 36.

-1 em lên bảng đặt tính nói Lớp đặt tính vào nháp

51

-

-Thực phép tính từ phải sang trái :1 không trừ 5, lấy 11 –5 = 6, viết nhớ 1, thêm 2, trừ viết

Vậy 51 – 15 = 36 -Nhiều em nhắc lại -HS tự làm

-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính thực ) Bảng -Lấy số bị trừ trừ số trừ

(25)

-Mẫu vẽ hình ?

-Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối điểm với ?

Nhận xét

C Củng cố , Dặn dò:

- Nêu cách đặt tính thực 51 - 15 - Nhận xét tiết học

-Tuyên dương, nhắc nhở - Học cách tính 51 – 15

-Làm

-1 em nêu : hình tam giác -Nối điểm với -Cả lớp vẽ hình -Xem lại

Rút kinh nghiệm

Tập làm văn

Tiết 10: Kể người thân

I

Mục tiêu:

- Biết kể ông, bà người thân, thể tình cảm ơng, bà người thân

-Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (3-5 câu) - Nghe, nói, viết thành thạo

- Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ II Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên : Tranh minh họa Bài SGK - Học sinh : Sách Tiếng việt, BT

III Các hoạt động d y h c:ạ ọ

A Bài cũ (3’)

-Nhận xét kiểm tra học kì B.Dạy : Giới thiệu (1’) Hoạt động : Làm tập: 16’)

Bài : Yêu cầu ?

-Gọi em làm mẫu, hỏi câu -GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm việc

-GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay

*Quyền bày tỏ ý kiến ( kể người thân)

Bài : (12’) u cầu gì?

-Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ

-Theo doõi

-Kể người thân

-1 em đọc yêu cầu -Một số HS trả lời

-1 em giỏi kể mẫu trước lớp -HS kể nhóm

-Đại diện nhóm lên thi kể

(26)

ràng, dùng từ, đặt câu cho Viết xong phải đọc lại bài, phát sửa sai

-Nhaän xét, */ Củng cố:(2’)

- Hôm học câu chuyện ? - Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại biết viết thành văn viết ngắn gọn

chuoäng em Có ngon bà phần cho em Em làm điều sai, bà không mắng mà bảo ban nhẹ nhàng

-Nhận xét bạn kể -Làm vieát

-Cả lớp làm viết

-1 em giỏi đọc lại viết -Kể chuyện người thân

-Tập kể lại chuyện, tập viết

Rút kinh nghiệm

Thủ công

: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU :

- Gấp thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng Sản phẩm đẹp - Khi di chuyển thuyền ta dùng sức gió gắn thêm mái chèo, Khi sử

dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ)

* Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Hai mui cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp. - HS : Giấy thủ công,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Kiểm tra : việc chuẩn bị HS qua trò

chơi “ Hãy làm theo “ - HS giơ dụng cụtheo yêu cầu 2 Bài :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)

- HS nêu tên b)Hướng dẫn hoạt động :

 Hoạt động :

- Cho HS nhắc lại bước gấp thuyền  Bước : Gấp tạo mui thuyền.

 Bước : Gấp nếp gấp cách đều.  Bước : Gấp tạo thân mũi thuyền.  Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi HS lên thực thao tác gấp

thuyền

- HS trả lời lớp nhận xét

(27)

 Hoạt động :

- Tổ chức thực hành theo nhóm : - Theo dõi giúp đỡ HS

- Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong nhóm trình bày sản phẩm bảng

 Hoạt động :

 Đánh giá kết học tập HS

- Tuyên dương cá nhân nhóm có sáng tạo

- HS nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp

3 Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung học.

Rút kinh nghiệm

KNS

Bài 3: Kỹ quan tâm, giúp đỡ bạn. I MỤC TIÊU

- HS Biết quan tâm giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, hoạn nạn - Học sinh nhận biết ý nghĩa việc quan tâm giúp đỡ bạn - Hiểu số yêu cầu khí quan tâm giúp đỡ bạn

- Bước đầu vận dụng để thể quan tâm giúp đỡ bạn số việc làm cụ thể

II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1: Ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học

2: Kiểm tra cũ.- Kiểm tra sách học sinh 3: Bài mới

a: Giới thiệu bài b; Dạy mới

* Hoạt động 1:GV kể câu truyện “ Bồ câu kiến” cho hs nghe

? Hoạt động truyện thể giúp đỡ

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho tính nêu điều nguy hiểm xảy thường t.huống

GV ghi tên TH TH 1: Đốt pháo nổ

TH 2: Chơi bắn súng cao su vào TH 3: Chơi đường ray

TH 4: Trợt thành cầu thang - Gọi học sinh nhận xét

- GV kết luận tranh

* Hoạt động 2: Xử lí tình

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm

- Quan sát tranh

- Thảo luận nhóm 3, nêu tên cho TH

-Trình bày kết thảo luận - Học sinh nêu tiếp điều nguy hiểm TH

-TH1: Đốt pháo nổ gây cháy nổ

-TH2: Bắn vào làm thư-ơng mặt , mắt

(28)

của bạn tình em khuyên bạn nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến

- HS nhận xét

- GV đưa giải pháp cho tranh * Hoạt động 3:

- GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để khoanh ? - Gọi nhóm trình bày

- Gọi đại diện nhó nêu ý kiến

- Gv nhận xét chốt ý cần khoanh - Yêu cầu HS nêu lại hành động

- Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm xảy hành động

- GV nhận xét kết luận

* Hoạt động 4: Xử lí tình huống - Gọi HS nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu em làm gì?

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi - Gọi nhóm trình bày

- Gv HS nhận xét

- GV chốt cách ứng xử Các em nên từ chói tham gia khun bạn khơng tham gia nguy hiểm

* Hoạt động 5: Tự liên hệ

- GV đa yêu cầu: Em có lần bị ngã bị đau, bị thương tích nghịch dại chưa? sau em cảm thấy nào? Hãy kể lại trường hợp cho bạn nghe

- GV giải thích từ nghich dại

- Yêu cầu học sinh nhớ lại kể cho lớp nghe - GV nghe đa lời khuyên hữu ích

4: Củng cố: Nêu quan tâm giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, hoạn nạn

- Thảo luận nhóm đơi - Nêu ý kiến

TH1: Khơng nên ,….vì pháo nổ nguy hiểm

TH 2: Không nên dùng

súng….vì bắn vào mặt,mắt nguy hiểm

TH 3: Khơng nên đùa nghịch ….vì bị tàu hỏa đâm TH 4: Không nên trợt thành cầu thang bị ngã nguy hiểm

- Thảo luận nhóm

-Trình bày kết thảo luận

- Khoanh vào ý: a,b,d,e,g,h,i, k,l,m,n

- HS nêu ý kiến

- Hãy chọn cách ứng xử phù hợp bạn rủ em chơi trị nguy hiểm

- Đại diện trình bày

(29)

SINH HOẠT: (TUẦN 10) I Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần qua - Kịp thời sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm

- HS có thái độ nghiêm túc thực nội quy trường, lớp đề II Nội dung sinh hoạt:

1 Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua 2 Gv nhận xét chung

* Ưu điểm

- HS thực đầy đủ nội quy lớp, trường: học giờ, chì đảm bảo sĩ số, học làm nhà

- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng - Đồ dùng học tập dầy đủ Thực tốt ATGT

Nhươc điểm:

- Một số em chữ viết xấu, sai lỗi tả: ……… - Hay quên sách , đồ dùng: ………

* Tuyên dương :……… Phương hướng tuần 11:

(30)

- Chú ý số học cịn yếu hai mơn Tốn Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra bồi dưỡng kịp thời

- Tiếp tục thực nề nếp

- HS cần rèn luyện nhà Học làm đầy đủ trước đến Trường - Tiếp tục thực tốt ATGT

- Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20/11( cuối buổi học) Sinh hoạt tập thể :

- Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20/11

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w