1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Số 6 Tiết 102-104

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

-Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. Các phép tính về số nguyên:. a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?[r]

(1)

Ngày soạn: 16 / 4/ 2016 Tiết 102 Ngày giảng: / 4/ 2016

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Hệ thống hóa củng cố kiến thức số nguyên, phân số, phép tính số nguyên phân số

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan

3 Tư duy:

-Phát triển tư suy luận khả vận dụng linh hoạt cho HS

4 Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận, xác, chịu khó cho HS.

5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo,

năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

B CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, soạn Nội dung ôn tập MTBT -HS: SGK, MTBT

C PHƯƠNG PHÁP:

-Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp:(1')

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ 1: Ôn tập số nguyên (8') 1 Các phép tính số nguyên:

a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu?

-Thực ví dụ?

b) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

-Thực ví dụ?

I) Ơn tập số nguyên.

1 Các phép tính số nguyên.

a) Cộng hai số nguyên dấu.

Ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúmg đặt trược KQ dấu chung

Ví dụ: 12 + 14 = 16

(-12) + (-13) = -(12 + 13) = -15

b) Cộng hai số nguyên khác dấu:

Thực theo ba bước:

B1: Tìm giá trị tuyệt đối số B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ

B3: Đặt trước KQ dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

(2)

c) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào?

-Thực ví dụ?

d) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dương? Nhân hai số nguyên âm?

-Thực ví dụ?

2 Quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.

Phát biểu quy tắc chuyển vế? -HS phát biểu quy tắc

3 Bội ước số nguyên

Cho a, b Z, ta nói a bội b ; b ước a?

Lưu ý: Số bội số nguyên, số -1 ước số nguyên

(- 10) + = -(10 - 3) = -7

c) Phép trừ hai số nguyên:

a - b = a + (-b)

Ví dụ: - = + (-7) = -3

d) Phép nhân:

*Nếu a, b dấu a.b = |a|.|b| *Nếu a, b khác dấu a.b = -( |a|.|b| ) Ví dụ: (-6) (-5) = 6.5 = 30

(-6) = -(6.5) = -30

2 Quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc

a) Quy tắc chuyển vế (sgk - 86)

a - b + c = d a = d + b - c

b) Quy tắc dấu ngoặc.(sgk )

Ví dụ: -(a - b + c ) = -a + b -c +( a + b -c ) = a + b -c 3 Bội ước số nguyên

Cho a, b Z b 0, Nếu có số nguyên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b a bội b ; b ước a

RKN:

HĐ 2: Ôn tập phân số (10')

-GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời để hệ thống kiến thức

-Hãy phát biểu tính chất phân số?

? Áp dụng tính chất phân số để làm gì?

-HS: để tìm phân số p/s cho, so sánh hai p/s

Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số?

Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Khi rút gọn phân số đến tối giản?

II Ôn tập phân số.

1 Các tính chất phân số.

a b=

a m

b m (với m Z m 0)

a b=

a: n

b: n (với n ƯC(a,b))

2 Quy đồng mẫu số phân số. (Quy tắc sgk - 18)

B1: Tìm BCNN mẫu B2: Tìm thừa số phụ

B3: Nhân tử mẫu p/s với thừa số phụ tương ứng

3 Rút gọn phân số.

(3)

Phát biểu quy tắc viết dạng tổng quát phép cộng hai phân số?

Muốn trừ hai phân số ta làm nào?

Phát biểu quy tắc viết dạng tổng quát phép nhân hai phân số?

Phát biểu quy tắc viết dạng tổng quát phép chia hai phân số?

Nếu chia tử mẫu cho ƯCLN phân số tối giản

4 Các phép tính phân số. a Phép cộng phân số.

a) Cộng hai phân số mẫu: sgk - 25 ma +b

m= a+b

m

b) Cộng hai phân số khác mẫu:

Viết chúng dạng hai p/s mẫu cộng tử với

b Phép trừ phân số. ab−c

d= a b+(

c d)

c Phép nhân phân số. ab.c

d= a c b d

d Phép chia phân số: ab:c

d= a b

d c=

a d b c

RKN:

HĐ 3: Luyện tập(17')

Bài tập 1: Thực phép tính (Tính nhanh có thể)

a/ 25 37 - 18 25 + 81 25

b/ (-35) + 54 + |−55| + (- 165) + 146 c/ 100 + ( - 55) + 120 + ( - 65)

d/ (75+ 59) –( 42 + 75+ 59 –63)

-HS làm cá nhân vào vở, hai HS làm bảng

Lớp nhận xét làm bạn

Bài tập 2: Tìm x biết: a) 35 x −1

4=

3

b) 32 x −5=23

c) x : 345

6=

7 12

III Luyện tập.

Bài tập 1: Thực phép tính a/ 25 37 - 18 25 + 81 25 = 25.(37 - 18 + 81)

= 25 100 = 2500

b/ (-35) + 54 + |−55| + (- 165) + 146 = [(-35) + (-165)] + (54 + 146) + |−55| = (-200) + 200 + 55

= + 55 = 55

c/ (-10)2 + ( -55) + 120 + ( - 65) = 100 + [(-55) + (-65) + 120] = 100 + = 100

d/ (75+ 59) –( 42 + 75+ 59 –63) = 75 + 59 - 42 - 75 - 59 + 63 = 75 - 75 + 59 - 59 + 63 - 42 = + + 21 = 21

Bài tập 2: Tìm x biết: a) 35 x −1

4=

(4)

d) 21 3 x −

2 3=1

3

5

e) 0,5.x + 61 x+

12 x +5 %x=44

-HS tự làm phần a b Hai em làm bảng

-Hướng dẫn: Phải tìm x : 34 trước

Phần d: Phải đổi hỗn số phân số làm phần a, b

Yêu cầu HS sử dụng MTBT để tính tốn nhanh

Phần e: iết số thập phân, % phân số , áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng tìm x

Yêu cầu HS sử dụng MTBT để tính tốn nhanh

3 5 x=

3 4+

1

5 x=1⇒ x=1:

5⇒ x=

5

b) 32 x −5=23

2 3 x=2

3 5+5 x=7 5= 38 ⇒ x=

38 : x=114 10 =11

c) x : 345

6=

7 12

x : 34= 12+

5

6=

17 12

⇒ x=17

12

4=

17 16

d) 21 3 x −

2 3=1

3 x −

2 3= 7= 3x= 4+ 3= 23 12 x=23 12 : 3= 23 28

e) 0,5.x + 61 x+

12 x +5 %x=44

2x + 6x +

1 12x +

1

20 x=44

x (1

2+ 6+ 12+ 20)=44

x (30

60+ 10 60+ 60+ 60)=44

x 48

60=44⇒ x=44 : 48

60=55

RKN:

4 Củng cố:(4')

-Khắc sâu kiến thức ôn tập số nguyên phân số -Chú ý dạng tốn tìm x

5 Hướng dẫn nhà:(5')

-Ôn tập kỹ nội dung chuẩn bị cho KT học kì -Làm lại dạng tập ôn

(5)

a)

2

:

3 12

 

   

  b)

2 3

:

5 5

 

   

 

c)

5

4 :

12 36

 

 

 

  d)

5

2 :1

6 12

 

 

 

 

e)

13 1 11

15 :11 :1

18 27 40

 

 

 

  g) (-3,2)

15

0,8 :

64 15

  

  

 

Ngày soạn: / 4/ 2016 Tiết 103 Ngày giảng: /4/2016

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiếp) A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Tiếp tục củng cố kiến thức phép tính phân số, hỗn số ba toán phân số

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan

3 Tư duy:

-Phát triển tư suy luận khả vận dụng linh hoạt cho HS

4 Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận, xác, chịu khó cho HS.

5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo,

năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

B CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, soạn Nội dung ôn tập MTBT -HS: SGK, MTBT

C PHƯƠNG PHÁP:

-Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp:(1')

(6)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ 1: Luyện tập phép tính phân số, hỗn số.(19')

Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức: a)

5

4 :

12 36         b)

5

2 :1

6 12

         c)

13 1 11

15 :11 :1

18 27 40

 

 

 

 

d) (-3,2)

15

0,8 :

64 15

  

  

 

? Hãy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc?

-HS làm cá nhân, Lần lượt HS lên bảng trình bày bài, lớp nhận xét bạn

Phần d: trước thực phép tính ngoặc ta cần làm gì?

-HS: Viết số thập phân hỗn số dạng phân số

Bài tập 2: Tính nhanh: a)

3 15

( )

7 26 13

  

b)

3

2 :

7 9

 

  

 

c)

11 11

23 7 23 23

 

 

? Làm để tính nhanh giá trị biểu thức trên?

-Hướng dẫn: Bỏ dấu ngoặc áp dụng tính chất kết hợp phép cộng để thực phép tính

Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức: a)

5

4 :

12 36

 

 

 

 

= 4312.1 3+ 36= 43 36+ 36= 50 36=1 18 b)

5

2 :1

6 12

         ¿17 : 5+ −7 12 = 85 36+ −7 12 = 64 12 = 16 c)

13 1 11

15 :11 :1

18 27 40

 

 

 

 

¿ ¿(1418

18 −6

13 18):

298 27 17 : 51 40 ¿8

18 27 298 17 40 51= 149 18 27 298 ¿ ¿3 4 3= 9− 20

12 =

11 12

d) (-3,2)

15

0,8 :

64 15

        ¿16 −15

64 +(

4 5

34 15):

11 ¿− 3

4 + 22 15 11= − 3 + 5= −7 20

Bài tập 2: Tính nhanh: a)

3 15

( )

7 26 13

  

¿− 3 + 15 26 13+ 7=(

− 3 +

3 7)+(

15 26

2 13) ¿0+11

26= 11 26

b)

3

2 :

7 9

 

  

 

x :4

5+

4=

7 12

x :4

5=

7

12

3

x :4

(7)

-Gọi HS lên bảng trình bày, lớp làm cá

nhân nhận xét KQ c)

11 11

23 7 23 23

 

 

¿(− 11

23

6 7+

8

−11

23 )

1 23 ¿− 11

23 (

6 7+

8 7)

1

23=

−11

23 .2 −

1 23=− 1

RKN:

HĐ 2: Luyện tập ba toán cơ bản phân số.(15')

? Muốn tìm mn số a ta làm nào?

-HS: ta lấy a mn

Bài tập 3: Một lớp có 45 học sinh Số học sinh trung bình

7

15 số học sinh

cả lớp Số học sinh

5

8 số học

sinh lại Tính số học sinh giỏi? Bài tập 4: Một lớp có 40 học sinh gồm loại: giỏi, khá, trung bình Số học sinh giỏi chiếm

1

5số học sinh lớp Số học

sinh trung bình

3

8 số h/sinh cịn lại.

a Tính số học sinh loại b Tính tỉ số % học sinh loại -HS trình bày câu a

?Nêu cách tính tỉ số % số a b? -HS: Ta lấy a.100 chia cho b viết kí hiệu % vào KQ

-Đề nghị HS dùng MTBT để tính nhanh Bài tập 5:

Một tổ công nhân phải trồng số ba đợt Đợt I tổ trồng đợc

1 3tổng

Dạng tốn tìm giá trị phân số số cho trước.

Bài tập 3:

Số HS trung bình lớp là: 45

7

15= 21 (h/s)

Số HS lại là:

45 - 21 = 24 (HS) Số HS là:

24

5

8 = 15 (HS)

Số HS giỏi lớplà: 24 - 15 = (HS) Bài tập 4:

a) Số HS giỏi có : 40

1

5= (hs)

Số HS lại: 40 - = 32 (HS) Số HS trung bình có là:

32

3

8 = 12 (HS)

Số HS có: 32 - 12 = 20 (HS) b) Tỉ số % HS giỏi: 408 =8 100

40 %=20 %

Tỉ số % HS trung bình: 1240=12 100

40 %=30 %

Tỉ số % HS khá: 2040=20 100

40 %=50 %

Dạng tốn tìm số biết giá trị phân số của số đó.

Bài tập 5:

(8)

số Đợt II tổ trồng đợc

3

7số còn

lại phải trồng Đợt III tổ trồng hết 160 Tính tổng số mà đội cơng nhân phải trồng?

-Cho HS tóm tắt GV tóm tắt sơ đồ:

là: 773

7=

4

7 (số lại)

Vậy số lại sau đợt I là: 160 : 47 = 280 (cây)

Số lại ứng với số phần là: - 13 = 32 (tổng số cây) Vậy tổng số mà đội phải trồng là: 280 : 32 = 420 (cây)

RKN:

4 Củng cố:(5')

-Khắc sâu kiến thức ôn tập phân số, toán phân số -Chú ý dạng tốn tìm giá trị phân số số cho trước

5 Hướng dẫn nhà:(5')

-Ôn tập kỹ nội dung chuẩn bị cho KT học kì -Làm lại dạng tập ơn

-BTVN: Một lớp học có 30 học sinh gồm loại: khá, trung bình, yếu Số học sinh chiếm

1

15 số học sinh lớp Số h/sinh trung bình

7 số học sinh cịn lại.

a Tính số học sinh loại lớp

(9)

Ngày soạn: / 4/ 2016 Tiết 104 Ngày giảng: /4/2016.

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiếp) A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Tiếp tục củng cố kiến thức phép tính ba toán phân số Kết hợp toán hình học

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan

3 Tư duy:

-Phát triển tư suy luận khả vận dụng linh hoạt cho HS

4 Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận, xác, chịu khó cho HS.

5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo,

năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

B CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, soạn Nội dung ôn tập MTBT -HS: SGK, MTBT

C PHƯƠNG PHÁP:

-Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp:(1')

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ 1: Luyện tập ba toán cơ bản phân số.(14')

Bài tập 1:

Một ô tô 120 km ba Giờ thứ xe

1

3 quãng đường.

Giớ thứ hai xe 40% quãng đường lại Hỏi thứ ba xe kilômét? Quãng đường xe thứ ba phần trăm quãng đường?

-HS đọc tóm tắt

Dạng tốn: ba toán phân số. Bài tập 1:

Quãng đường xe thứ là: 120

1

3= 40 (km)

Quãng đường lại là: 120 - 40 = 80 (km)

Quãng đường xe thứ hai : 80 40% = 80 52 = 32 (km)

Quãng đường xe thứ ba là: 80 - 32 = 48 (km)

(10)

? Bài toán thuộc dạng nào?

-HS: Tìm giá trị phân số số cho trước

-HS trình bày bài, cá nhân làm vào Bài tập 2:

Một cửa hàng bán số mét vải ba ngày Ngày thứ bán

3

5 số mét

vải Ngày thứ hai bán

2

7 số mét vải còn

lại Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải tính tổng số mét vải cửa hàng bán

-HS đọc tóm tắt ? Bài toán thuộc dạng nào?

-HS: Tìm số biết giá trị phân số số

-Hướng dẫn:

+) Tìm xem 40 m vải chiếm phần số m vải cịn lại?

+) Tính số m vải cịn lại bán hai ngày cuối

+) Tìm xem số m vải lại chiếm phần tổng số vải bán ngày +) Tính tổng số m vải bán ba ngày

48120=48 100

120 %=40 % (cả qđ)

Bài tập 2:

Số mét vải bán ngày thứ ba chiếm số phần là:

772

7=

5

7 (của số mét vải lại.)

Số mét vải lại bán ngày thứ hai ngày thứ ba là:

40 : 57 = 56 (m)

Số mét vải (56m) bán ngày thứ hai ngày thứ ba chiếm số phần là:

-

3 5 =

2

5 (tổng số mét vải)

Vậy tổng số mét vải cửa hàng bán là: 56 : 52 = 140 (m)

RKN:

HĐ 2: Luyện tập hình học(20'). Bài tập 1:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Xác định hai tia Oy, Oz cho

xOy❑ =30o; xOz❑ =60o

a) Hãy chứng tỏ tia Oy tia phân giác góc xOz

b) Gọi Ot tia đối tia Ox Tính góc tOy

-HS tìm hiểu bài, vẽ hình, em lên bảng vẽ

? Muốn chứng tỏ Oy tia phân giác góc xOz ta cần điều kiện?

Bài tập hình. Bài tập 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có x ^O y=300, x ^O z=600 nên x ^O y <x ^O z tia Oy nằm hai tia Ox, Oz

Vì tia Oy nằm hai tia Ox, Oz nên: x ^O y + y ^O z=x ^O z

Hay 300 + y ^O z = 600

(11)

-HS: Tia Oy phải nằm hai tia Ox, Oz tia Oy tạo với hai tia Ox, Oz hai góc

? Vậy ta cần phải biết số đo góc nào? -HS: Tính số đo góc yOz

b) Góc tOy góc xOy hai góc gì? -HS: hai góc kề bù

? Vậy tổng chúng bao nhiêu? Muốn tìm góc ta làm nào? Bài tập 2:

Cho hai tia Oz, Oy nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy =500, góc xOz =1300.

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia cịn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz

c) Vẽ tia Oa tia đối tia Oz Tia Ox có phải tia phân giác góc yOa khơng? Vì sao?

-HS tìm hiểu bài, vẽ hình, em lên bảng vẽ

-HS trả lời câu a tự làm câu b

c) Oa tia đối tia Oz nên góc zOa góc gì? Số đo bao nhiêu?

? Góc zOx góc xOa hai góc nào? Suy điều gì? Vậy tính góc xOa nào?

Vì tia Oy nằm hai tia Ox, Oz

x ^O y= y ^O z =300 nên tia Oy tia phân giác

của góc xOz

b) Vì Ot tia đối tia Ox nên góc tOx góc bẹt Do góc tOy góc xOy hai góc kề bù nên:

t ^O y+ x ^O y=t ^O x hay t ^O y+300=1800

⇒t ^O y=1800−300=1500

Bài tập 2:

a) Trong ba tia Ox Oy, Oz tia Oy nằm hai tia Ox, Oz vì:

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có

x ^O y=500<x ^O z=1300

b) Vì tia Oy nằm hai tia Ox, Oz nên: x ^O y + y ^O z=x ^O z hay:

50⇒ y ^0+y ^O z=1300

O z=1300− 500=800

c) Vì Oa tia đối tia Oz nên góc zOa góc bẹt Ta có góc zOx góc xOa kề bù nên:

z ^O x+ x ^O a=z ^O a

Hay 1300+x ^Oa=1800

⇒ x ^O a=1800−1300=500

Tia Ox nằm hai tia Oa Oy,

x ^O a=x ^O y (cùng 500) nên tia Ox tia phân giác góc yOa

RKN:

4 Củng cố:(4')

-Khắc sâu kiến thức ơn tập tốn phân số Hình học

5 Hướng dẫn nhà:(6')

-Ôn tập kỹ nội dung chuẩn bị cho KT học kì -Làm lại dạng tập ơn

-BTVN: Vẽ hai góc kề bù xOy yOz, biết xOy = 600. a) Tính số đo góc yOz

b) Gọi Ot tia phân giác góc xOy Tính zOt

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w