1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mĩ thuật 7 tuần 2

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

do các lỗ đục chạm với độ nông, sâu khác nhau và cách tạo khối tròn mịn của hình tượng đã tạo nên sự êm đềm, yên tĩnh phù hợp với không gian vừa thực, vừa ảo của chùa làm cho bức chạm[r]

(1)

Ngày soạn: 12/8/2015

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT

THỜI TRẦN ( 1226 - 1400)

Tiết: 02

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm kiến trúc, điêu khắc đồ gốm thời Trần 2 Kĩ năng:

- HS cảm nhận vẻ đẹp, khéo léo tài tình nghệ nhân xưa 3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức giữu gìn, trân trọng di sản văn hóa, di tích lịch sử dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên:

- Minh họa SGK: Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tượng hổ đá, … - Minh họa họa tiết trang trí, tác phẩm điêu khắc

2 Học sinh:

- Mang đồ dùng học tập, sưu tầm tranh ảnh , viết có liên quan đến III PHƯƠNG PHÁP:

(2)

1 Ổn định tổ chức: (1') - Kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra cũ : (5')

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,sự chuẩn bị HS 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng A Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu một

vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần( 16’) * Tháp Bình Sơn.

? Kiến trúc thời Trần thể thông qua thể loại nào?

- HS trả lời

( Kiến trúc cung đình kiến trúc tơn giáo) ? Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào?

- HS trả lời

( Kiến trúc chùa tháp, thuộc kiến trúc Phật giáo.)

- GV trình bày kết hợp với tranh ảnh tháp Bình Sơn

- HS vừa quan sát vừa theo dõi SGK - GV cần nhấn mạnh số nội dung sau:

+ Tháp Bình Sơn thuộc xã Tam Sơn – Lập Thạch – Vĩnh Phúc Được xây đồi thấp

I Tìm hiểu vài nét về cơng trình kiến trúc thời Trần 1 Tháp Bình Sơn.

- Về hình dáng: Tháp có mặt bằng hình vng, lên cao càng thu nhỏ dần.

+ Các tầng trổ cửa cuốn 4 mặt, mái tâng hẹp;

+ Tầng cao tầng trên cao.

- Về cấu trúc: Có nhơngx nét riêng biệt:

+ Lòng tháp xây thành một khối trụ gạch khẩu mỏng, tạo thành cốt cho thế đứng tháp;

+ Lõi phía cột trụ để rỗng, tạo thơng thống cho cơng trình;

(3)

+ Được xây dựng sân chùa Vĩnh Khánh.Tháp cơng trình kiến trúc đất nung lớn, 11 tầng, cao 15m( tầng bị hỏng)

+ Tháp Bình Sơn với tháp chùa Phổ Minh di sản kiến trúc tơn giáo cịn giữ đến ngày nay.Tuy qua nhiều lần tu sửa, tháp mang đậm dấu ấn mĩ thuật thời Trần

- GV đặt câu hỏi về: + Hình dáng?

+ Cấu trúc? + Trang trí?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV tóm tắt cho HS ghi - GV kết luận:

Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Tháp cha ông ta xây dựng bàn tay khéo léo, chạm khắc công phu với cách tạo hình chắn, nên dù sử dụng chất liệu bình dị mà đứng vững 600 năm đk khí hậu nhiệt đới

* Khu lăng mộ An Sinh.

? Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào?

- HS trả lời

( Kiến trúc cung đình nơi chôn cất thờ vị vua nhà Trần.)

kín lớp gạch vng có trang trí.

- Về trang trí: Bên ngồi tháp các tầng trang trí bằng hoa văn phong phú.

2 Khu lăng mộ An Sinh.

- Kích thước lăng mộ tương đối lớn.

(4)

- GV nêu bật số nội dung sau:

+ Đây khu lăng mộ lớn vua Trần xây rìa sát chân núi thuộc Đông Triều, Quảng Ninh ngày Các lăng mộ xây cách xa hướng khu đền An Sinh

+ Thời Trần rát ý đến địa điểm cất tángkhi xd lăng tẩm

- Em nêu vài đặc điểm khu lăng mộ ?

- HS nghiên cứu SGK trả lời - GV tóm tắt cho HS ghi

Trần Anh Tơng, diện tích chiếm cả đồi.

- Bố cục lăng mộ thường đăng đối,quy tụ vào 1 điểm giữa;

- Trang trí: Các tượng thường gắn vào thành bậc( rồng, sấu) sắp đặt cảnh chầu, thờ cúng người mất( các tương quan hầu, vật ở lăng Trần Hiến tông).

B Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài điêu khắc phù điêu trang trí.(15’) * Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ.

? Trần Thủ Độ ai, Ơng có vai trị vương triều Trần?

- HS suy nghi trả lời

( Là Thái sư triều Trần, người uy dũng, đốn, người góp phần dựng lên vương triều Trần, có vai trị quan trọng chiến thắng chống quân xâm lược Mông Cổ(1258)

- Thảo luận nhóm:

? Qua đọc sách em giới thiệu đôi nét tượng Hổ ?

II Tìm hiểu vài điêu khắc phù điêu trang trí. 1 Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ

- Tượng có kích thước gần như thật(dài 1m43), thân hình thon,bộ ức nở nang những bắp vế căng trịn, tượng lột tả cách tài tình tính cách dũng mãnh vị chúa sơn lâm tư rất thư thái( năm xoải chân, chân thu phía trước, đầu ngẩng cao)

(5)

- HS nhóm thảo luận nhanh sau đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét bổ sung cho HS nghe ghi - GV kết luận:

Từ phân tích ta thấy, thơng qua hình tượng hổ, nghệ sĩ điêu khắc thời xưa nắm bắt lột tả tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liêt thái sư Trần Thủ Độ

* Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc.` - GV yêu cầu HS đọc SGK

? Nội dung chạm khắc gỗ diễn tả gì? ? Bố cục xếp nào?

- Phần GV cho nhóm thảo luận câu hỏi nhỏ

- HS nhóm thảo luận sau HS đại diện nhóm lên trình bày

- GV nhận xét, tóm tắt cho HS ghi

- GV phân tích thêm chạm khắc gỗ ”Tiên nữ đầu người, chim dâng hoa”:

- Hai tiên nữ chạm khắc cân đối, đầu nghiêng phía sau đơi tay kính cẩn dâng bình hoa phía trước với đơi cánh chim dang rộng;

- Khoảng khơng gian xung quanh ken đặc hình xoắn ốc để diễn tả hoa mây, hình xếp cân đối không đơn điệu

dứt khốt, có chọn lọc được sắp xếp cách chặt chẽ vững chãi;

- Sự chau chuốt nuột nà của hình khối đường nét với những đường chải mượt của tóc hổ, đường văn đều đặn ức tạo nên hoa văn trang trí tơn thêm vẻ đẹp của hổ.

2 Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc:

- Nội dung diễn tả chủ yếu của các mảng chạm khắc gỗ là cảnh dâng hoa, tấu nhac với những nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại

(6)

- GV kết luận:

Qua chạm khắc trên, ta thấy nghệ thuật chạm khắc gơc cha ơng ta đạt đến trình độ cao bố cục cách diễn tả

C Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập học sinh:(5’)

- Nhìn vào đặc điểm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, em hãy:

+ Tóm tắt vài nét kiến trúc thời Trần.? + Nêu đặc điểm điêu khắc-trang trí thời Trần? - HS trả lời theo ý hiểu mình, HS khác nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét cho đánh giá

III Đánh giá kết học tập của học sinh.

4 Củng cố :(2’)

- GV củng cố kiến thức trọng tâm bài: - HS nắm đặc điểm kiến trúc, điêu khắc chạm khắc thời Trần

- Gv rèn cho HS kĩ thuyết trình trước đám đông 5 Bài tập nhà:(1’)

- Học thuộc Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần Sưu tầm tranh ảnh minh họa kiến trúc, điêu khắc

- Chuẩn bị mẫu sau: cốc V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

(7)

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w