- Muối là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. 2.[r]
(1)Ngày soạn: 18 /3/2016
Ngày giảng: 21 /3/2016 Tiết 57 Bài 37 AXIT- BAZƠ- MUỐI ( t2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS biết
- Định nghĩa muối, theo thành phần phân tử 2 Kỹ
- Phân loại muối theo cơng thức hố học cụ thể
- Viết cơng thức hố học muối biết hoá trị nguyên tố gốc axít - Đọc tên số muối theo cơng thức ngược lại
- Tính khối lượng muối tạo thành phản ứng 3.Tư
- Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng 4 Năng lực
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất 5.Thái độ
- Gd ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ
- Một số cơng thức hố học hợp chất (muối) - Ơn tập cơng thức hố học, tên gọi: oxit, axit, bazơ III PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, vấn đáp tìm tịi, vấn đáp tái IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC 1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: ( 5p)
?1 Viết công thức chung oxit, axit, bazơ ?2 Yêu cầu HS lên làm tập SGK/130
Đáp án: -Ct chung oxit: RxOy -Ct chung axit: HnA -Ct chung bazơ: M(OH)n
Tên gọi axit
HCl a clohiđric
H2SO3 a sunfurơ
H2SO4 a sunfuric
H2CO3 a cacbonic
H3PO4 a photphoric
H2S a sunfurhiđric
HBr a bromhidric
HNO3 a nitric
(2)NaOH Natri hiđroxit
LiOH Liti hiđroxit
Fe(OH)3 Sắt(III) hiđroxit
Ba(OH)2 Bari hiđroxit
Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit
Al(OH)3 Nhôm hiđrôxit
3 Bài *Vào :
Nêu vấn đề: Chúng ta tìm hiểu hợp chất axit bazơ Trong chất vơ cịn có hợp chất muối Muối có thành phần phân tử ? Gọi tên ? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiết học
HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu muối ( 17p)
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
? Hãy viết CTHH gọi tên số muối thường gặp ?
- GV sử dụng bảng 3, yêu cầu H lên ghi thành phần
? Các em so sánh CTHH muối có gốc axit (-Cl), gốc axit (-NO3) ?
- So sánh thành phần hóa học phân tử muối ?
Hãy định nghĩa muối?
? Từ CTHH muối Al2(SO4)3 em có
nhận xét hóa trị Al số gốc (=SO4) ngược lại?
- Để lập CTHH muối vận dụng quy tắc nào?
+ Hs: Quy tắc hóa trị
?Theo thành phần muối chia thành loại?
III MUỐI 1 Định nghĩa
- Muối hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
2 Công thức hóa học MxAy Trong
-M: nguyên tố kim loại -x:là số M
-A:Là gốc axít
-y:Là số gốc axít 3 Phân loại : loại a.Muối trung hoà:
- Là muối mà gốc axít khơng có ngun tử “ H” thay nguyên tử kim loại
-VD: ZnSO4; Cu(NO3)2…
(3)? Hãy nêu nguyên tắc gọi tên muối ?
- Là muối mà gốc axít cịn ngun tử “H” chưa thay nguyên tử kim loại
-VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2…
4 Tên gọi
Tên muối=tên kim loại+(thêm hóa trị kim loại nhiều hóa trị)+ tên gốc axit
Ví dụ :
Na2SO4 : natri sunfat
NaHSO4 : natri hiđro sunfat
HOẠT ĐỘNG 2 Luyện tập ( 15)
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Bài tập 1: lập cơng thức hố học chất sau:
Canxi nitrat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Bari sunfat, Canxi photphat, Sắt (III) sunfat
Bài tập SGK/130 Sửa chữa chấm điểm
Bài tập 3: Điền từ vào ô trống
Ca(NO3)2, MgCl2, Al(NO3)3, BaSO4,
Ca3(PO4)2, Fe2(SO4)3
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
Oxit axit Axit tương ứng Muối (KL bazơ gốc axit)
K2O
CaO Al2O3
BaO
KOH Ca(OH)2
AL(OH)3
Ba(OH)2
N2O5
SO2
SO3
P2O5
HNO3
H2SO3
H2SO4
H3PO4
KNO3
CaSO3
AL2(SO4)3
BA3(PO4)2
4 Củng cố hoàn thiện kiến thức ( 5p) - GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ
- HS làm tập trang 130 SGK 5 Hướng dẫn nhà ( 2p)
- Học làm tập
(4)